1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ xưng hô qua lời thoại của nhân vật trong truyện ngắn nam cao

74 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - NGUYỄN THỊ DUYÊN Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nam Cao KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong văn học đại Việt Nam, Nam Cao nhà văn xuất sắc, tài lớn có đóng góp quan trọng việc cách tân đại hóa văn xi quốc ngữ Trải qua nửa kỷ với thăng trầm thử thách khắc nghiệt thời gian gia tài văn chương ông tràn đầy sức sống mãnh liệt, bền lâu Vì lẽ mà tác phẩm Nam Cao ví vỉa quặng lịng sâu mà khám phá ta lại thấy giàu có, dồi Với nghiệp sáng tác khơng dài, gói trọn mười lăm năm song giá trị văn chương ông ẩn chứa sức sống mãnh liệt, bền lâu đồng thời trở thành đề tài văn học không vơi cạn Nhắc đến Nam Cao, người ta thường ý tới nghệ thuật truyện ngắn bậc thầy - bút đầy sáng tạo Đặc biệt, tác phẩm mình, Nam Cao trọng khai thác ngôn ngữ dẫn truyện ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ tác phẩm Nam Cao ngôn ngữ tự nhiên, sống động mang thở sống cá tính hóa cao, tức nhân vật ngơn ngữ ấy, tính cách ngơn ngữ Do vậy, ngơn ngữ mà nhân vật sử dụng để giao tiếp với thể tài tình việc khắc họa chân dung nhân vật nhà văn Trong đó, việc sử dụng từ xưng hô qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nam Cao vấn đề thực thú vị hấp dẫn Nó khơng phản ánh đặc điểm vai giao tiếp, vị xã hội, tuổi tác, mối quan hệ nhân vật giao tiếp mà cịn phản chiếu rõ nét văn hóa đặc thù làng quê Bắc Việt Tuy nhiên nay, chưa tiếp cận với công trình sâu vào nghiên cứu nghệ thuật sử dụng từ xưng hô truyện ngắn Nam Cao Nhận thấy đề tài thiết thực cịn nên chúng tơi định sâu vào nghiên cứu: Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nam Cao nhằm góp thêm tiếng nói khẳng định cống hiến Nam Cao văn xuôi đại Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu từ xưng hơ Có thể nói, từ xưng hơ phạm trù tồn phổ biến ngôn ngữ Do đó, việc nghiên cứu từ xưng hơ tiếng Việt nhiều nhà Việt ngữ quan tâm Dưới số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu từ xưng hô: Tác giả Lê Biên Từ loại tiếng Việt đại có đề cập đến đại từ xưng hô Theo tác giả, đại từ xưng hơ tiếng Việt chia làm hai lớp: xưng hơ gốc đại từ hóa Lớp đại từ hóa lại ngơi, chia thành nhiều nhóm khác nhau: danh từ trở thành đại từ thực sự, danh từ lâm thời đảm nhận chức đại từ, danh từ, từ học hàm, học vị, danh từ chức danh, nghề nghiệp Có thể thấy cách phân chia tác giả dừng lại hệ thống từ xưng hô tiếng Việt Tác giả Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung Ngữ pháp tiếng Việt, tập có viết đại từ xưng hơ Song, tác giả có cách phân chia khác so với tác giả Lê Biên Đó đại từ xưng hơ chia thành hai nhóm: đại từ xưng hơ dùng xác định đại từ xưng hô dùng nhiều linh hoạt Trong Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nguyễn Tài Cẩn khảo sát danh từ quan hệ thân thuộc Theo ông, danh từ quan hệ thân thuộc nhóm thường dùng với hai nghĩa Đó dùng với ý nghĩa xác chúng để xưng hô với anh em, bà gia đình, dùng với nghĩa mở rộng để xưng hơ ngồi xã hội với người vốn khơng có quan hệ thân tộc với Trong kỷ yếu Ngữ học trẻ, số 98, với viết Từ xưng hô hội thoại, tác giả Đỗ Thị Kim Liên khác biệt từ xưng hô hội thoại với từ xưng hô văn kể chuyện có luân phiên vai Theo tác giả, đặc điểm từ xưng hơ hội thoại có tượng thể hai ngơi Người Việt có thói quen thêm yếu tố làm cho lời nói mang sắc thái bình dân, gần gũi, thường sử dụng danh từ chức vụ nghề nghiệp, địa vị xã hội Khi giao tiếp ngồi xã hội có tượng từ xưng hô mang vỏ ngữ âm địa phương với sắc thái ý nghĩa biểu cảm riêng, từ xưng hô xuất thành cặp chịu tương tác lẫn TS Trương Thị Diễm có cơng trình nghiên cứu Từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc giao tiếp tiếng Việt Trong cơng trình này, tác giả tìm hiểu khảo sát đầy đủ hệ thống từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc Tác giả làm sáng tỏ vấn đề từ xưng hơ ba bình diện: ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng đưa kết luận: Lớp từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc giữ vị trí quan trọng hệ thống từ xưng hô tiếng Việt Và viết Khảo sát từ xưng hơ thân tộc Thím, Mợ, Dượng đăng tạp chí Ngơn Ngữ trẻ, 2002, tác giả Trương Thị Diễm cho hệ thống từ xưng hô hệ thống động mở Tác giả tập trung khảo sát nội dung ngữ nghĩa từ xưng hơ Thím, Mợ, Dượng thể đối lập với số từ khác hệ thống từ xưng hô thân tộc Việt xu hướng “rụng dần” chúng tiếng Việt Bùi Minh Tốn Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt cho rằng: Các đại từ xưng hơ, người nói tự xưng (tơi, tao, chúng ta, chúng mình, chúng tớ), người nói gọi người nghe (mày, chúng mày, mi,…) người nói tới (nó, hắn, thị, y, chúng, nó) Ngồi ra, tiếng Việt, nhiều danh từ quan hệ thân tộc dùng đại từ xưng hơ: Ơng, bà, anh, chị em, cháu,…(dùng rộng giao tiếp xã hội) Trong đó, đại từ xưng hơ tiếng Việt phân biệt theo ngơi số Cịn danh từ thân tộc dùng để xưng hô gia đình xã hội Như vậy, Bùi Minh Tốn nhấn mạnh việc dùng đại từ đại từ xưng hô, người Việt ý đến việc bày tỏ thái độ, tình cảm người khác Đó sắc thái riêng đại từ xưng hô tiếng Việt Tác giả Vũ Tiến Dũng có viết Các biểu lịch chuẩn mực xưng hô (Ngữ học trẻ, 2006) Trong viết, tác giả đưa biểu lịch chuẩn mực xưng hô lễ phép, mực, khiêm nhường ứng xử với thái độ chân thành.Thơng qua thấy xưng hô tiếng Việt chịu tác động nhiều yếu tố hoàn cảnh giao tiếp, quan hệ liên nhân với mục đích cá nhân tương tác cụ thể Như vậy, nói cơng trình đề cập tới từ xưng hô, song tác giả khai thác hai khía cạnh từ xưng hơ góc độ lý luận chung từ xưng hơ giao tiếp, phạm vi gia đình, nhà trường nói chung mà chưa có đề tài bàn từ xưng hô truyện ngắn 2.2 Lịch sử nghiên cứu tác giả tác phẩm Nam Cao Nam Cao nhà văn lớn văn học Việt Nam đại giai đoạn 1930 – 1945 nên việc sâu khám phá, khai thác cống hiến Nam Cao lĩnh vực truyện ngắn nhiều nhà nghiên cứu quan tâm mức Từ năm 40 đến nay, có hai trăm cơng trình viết Nam Cao Người phải kể đến Hà Minh Đức với Nam Cao - nhà văn thực xuất sắc (1961) Đến thập niên xuất ngày nhiều viết, chuyên luận nhà nghiên cứu, bật Nam Cao – đời văn tác phẩm (Hà Minh Đức, 1996), Nam Cao phác thảo nghiệp chân dung (Phong Lê, 1997) Đây cơng trình khoa học tồn diện hệ thống chuyên gia hàng đầu, với gần 40 năm đầu tư nghiên cứu Trước đây, giới nghiên cứu thường quan tâm đến truyện ngắn Chí Phèo tiểu thuyết Sống Mòn, năm gần đây, tác giả bắt đầu sâu cảm thụ vẻ đẹp truyện ngắn khác như: Lão Hạc, Đời Thừa, Một Đám Cưới,… tiếp cận tác phẩm Nam Cao nhiều bình diện khác như: phong cảnh, ngơn ngữ, thi pháp, tìm hiểu chữ “nhưng”, đại từ “hắn”,… để từ cảm nhận tính văn xi phong cách nghệ thuật Nam Cao – khuynh huớng văn xi gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày, ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật tác động qua lại, hòa quyện vào nhau, tạo nên tính đa thanh, phức điệu Về phương diện ngôn ngữ, phải kể đến công trình tiêu biểu như: Trương Thị Nhàn với viết Nhân vật “hắn” với nét đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật Nam Cao thống kê tổng số 55 truyện in hai tập Nam Cao – tác phẩm có đến 20 truyện số nhân vật nhà văn gọi “hắn” Tác giả cho rằng: “Chung quy – đáng giận - đáng thương vào tên gọi “hắn”, Nam Cao bộc lộ nhìn thực khách quan nhân đạo Nhưng đồng thời có riêng thái độ tác lạnh lùng, xa cách, tách biệt hẳn phần “tôi” tác giả cách gọi nhân vật “hắn” Hình tác giả từ xuất phát điểm: Có loại tính cách đáng gọi tên “hắn”- để nhìn nhân vật nhìn khắc nghiệt” [27, tr.432] Các tác giả khác quan tâm đến từ xưng hô tác phẩm Nam Cao như: Tạ Văn Thông với Ngôn từ “cậu Vàng” truyện ngắn Lão Hạc (Tạp chí ngôn ngữ ) cho rằng: “Ngôn từ Lão Hạc, có ngơn từ “cậu Vàng” góp phần làm nên ấn tượng khó phai mờ tình tiết tính cách nhân vật tác phẩm Nhìn chung, ngơn từ tâm trạng” Cịn Nguyễn Thị Hương Từ xưng hơ số tác phẩm Nam Cao (Ngữ học trẻ 2002) nhấn mạnh: “Các từ xưng hô tác phẩm Nam Cao vai giao tiếp mà cịn phương tiện khắc họa tính cách nhân vật, thói quen, tập quán, sắc thái văn hóa địa phương” Như vậy, sau điểm qua lịch sử vấn đề, thấy việc nghiên cứu từ xưng hô truyện ngắn Nam Cao đề tài tương đối chưa có tác giả sâu nghiên cứu, nên mạnh dạn sâu vào nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài viết Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nam Cao Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung khảo sát từ xưng hô thông qua lời thoại nhân vật 15 truyện ngắn trước Cách mạng Nam Cao in Tuyển tập Nam Cao (Nxb Văn học, 2005) để từ thấy rõ phong cách nhà văn thông qua việc sử dụng từ xưng hô tác phẩm ông Dưới danh sách 15 truyện ngắn mà tiến hành khảo sát: Chí Phèo Lang Rận Qn điều độ Đón khách Một đám cưới Nước mắt Tư cách mõ Nửa đêm Bài học quét nhà Một bữa no Đời thừa Quái dị Lão Hạc Cười Thôi, Phương pháp nghiên cứu Để phục vụ hiệu cho việc nghiên cứu tìm hiểu đề tài Từ xưng hơ qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nam Cao sử dụng số phương pháp chủ yếu sau: a Phương pháp thống kê – miêu tả Qua khảo sát truyện ngắn trước Cách mạng Nam Cao Tuyển tập Nam Cao, tiến hành thống kê số lượng số lượt từ xưng hô lời thoại nhân vật, từ phân loại miêu tả lớp từ b Phương pháp phân tích – tổng hợp Từ phân tích đặc điểm cấu tạo từ xưng hô, đưa nhận định cách sử dụng từ xưng hô lời thoại nhân vật truyện ngắn Nam Cao giá trị ngữ nghĩa c Phương pháp đối chiếu – so sánh Để làm rõ đề tài này, q trình nghiên cứu chúng tơi so sánh với cách sử dụng từ xưng hô qua lời thoại nhân vật truyện ngắn số nhà văn khác Bố cục đề tài Trong đề tài này, phần mở đầu, phần kết luận, phần tài liệu tham khảo phần mục lục, phần nội dung chúng tơi gồm có ba chương sau: Chương I: Giới thuyết chung Chương II: Khảo sát từ xưng hô qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nam Cao Chương III: Vai trò từ xưng hô qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nam Cao PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Lý thuyết hội thoại vấn đề liên quan 1.1.1 Khái niệm hội thoại Hội thoại hoạt động giao tiếp bản, phổ biến hành chức ngôn ngữ Bàn vấn đề hội thoại, có nhiều cách hiểu khác tác giả Theo Từ điển tiếng Việt, “Hội thoại sử dụng ngơn ngữ để nói chuyện với nhau”.[25,tr.461] Tác giả Đỗ Hữu Châu Đại cương ngôn ngữ học (tập 2) khẳng định: “Hội thoại hình thức giao tiếp thường xun, phổ biến ngơn ngữ, hình thức sở hoạt động ngôn ngữ khác”.[6, tr.204] Nguyễn Thiện Giáp cơng trình Dụng học Việt ngữ lại đưa khái niệm hội thoại sau: Hội thoại “là hoạt động giao tiếp phổ biến nhất, người Đó giao tiếp hai chiều, có tương tác qua lại người nói người nghe với liên kết luân phiên lượt”.[16, tr.664] Còn Ngữ dụng học (tập 1), tác giả Nguyễn Đức Dân cho rằng: “Trong giao tiếp hai chiều bên nói, bên nghe phản hồi trở lại Lúc đó, vai hai bên thay đổi Bên nghe trở thành bên nói bên nói trở thành bên nghe Đó hội thoại”.[10, tr.76] Trong Ngữ nghĩa lời hội thoại, tác giả Đỗ Thị Kim Liên định nghĩa sau: “Hội thoại hoạt động ngôn ngữ thành lời hai nhiều nhân vật trực tiếp ngữ cảnh định mà họ có tương tác qua lại hành vi ngôn ngữ hay hành vi nhận thức nhằm đến đích định”.[22, tr.18] Nhìn chung tác giả nêu lên đặc điểm hội thoại có nhân vật giao tiếp, hoạt động giao tiếp ngôn ngữ có tương tác qua lại Như vậy, thơng qua định nghĩa trên, xin đưa nhân tố cần có hội thoại sau: a Nhân vật giao tiếp Để có hội thoại cần phải có hai nhân vật trở lên nhân vật đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu hội thoại Trong giao tiếp, nhân vật tham gia giao tiếp có khác lứa tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, địa vị xã hội tâm lí khác b Hồn cảnh giao tiếp 10 thể dùng lối nói trống mà khơng gây phương hại đến việc tiếp nhận nội dung thơng tin Lời nói trống truyện ngắn Nam Cao chia thành dạng sau: a Dùng từ xưng hơ - nói trống Ví đối thoại lão Hạc ông giáo: - Cậu Vàng đời rồi, ông giáo ạ! - Cụ bán rồi? - Bán rồi! Họ vừa bắt xong! [Lão Hạc,31,tr.252] Ở đây, ông giáo hỏi “Cụ bán ?” lão Hạc khơng trả lời đầy đủ “Tơi bán rồi” mà nói ngắn gọn “Bán rồi!” Cách trả lời trống thể cho tâm trạng buồn thương lão phải bán chó b Nói trống – dùng từ xưng hơ Trong truyện ngắn Nam Cao xuất nhiều đoạn hội thoại dạng Ví nói chuyện hai vợ chồng Cười: - Thế mà nói… - Chứ khơng à? Chỉ ba hơm tơi [Cười,31,tr.364] c Nói trống – nói trống - Gọi dậy, thổi cơm cho mà ăn chứ? - Thôi không ăn Ăn nắng - Mãi đến chiều mà khơng ăn đói, chịu được? [Nước mắt, 31, tr 377] Ở đây, giao tiếp nhân vật không sử dụng từ xưng hô mà dùng lối nói trống, song việc phát tin đảm bảo nội dung thông tin Như vậy, qua việc khảo sát lời thoại truyện ngắn Nam Cao, thấy việc sử dụng từ xưng hô giao tiếp nhân vật 60 linh hoạt, xưng phải hô mà tùy thuộc vào ngữ cảnh cụ thể bớt yếu tố náo mà đảm bảo tiến trình thoại CHƯƠNG III: VAI TRỊ CỦA TỪ XƯNG HƠ QUA LỜI THOẠI CỦA NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO 3.1 Từ xưng hô thể đặc điểm giai cấp Văn học nhân học, gương phản chiếu mối quan hệ người sống thực Thật vậy, đến với văn học thời kỳ 1930 -1945, bạn đọc có nhìn sâu sắc xã hội Việt Nam giai đoạn thực dân nửa phong kiến với phân chia giai cấp rõ rệt, tồn ba tầng lớp chính: nơng dân, địa chủ tiểu tư sản Nắm rõ phân hóa này, sáng tác mình, Nam Cao làm bật chất giai cấp nhân vật thông qua hệ thống từ xưng hô Viết người nông dân - tầng lớp phải chịu áp bóc lột nhiều xã hội, Nam Cao xây dựng hình tượng nhân vật điển hình với cách xưng hơ có tính xưng khiêm hơ tơn Họ ln tự hạ thấp trước kẻ có chức có quyền để tỏ lịng kính trọng 61 Trong truyện Một bữa no, bà đĩ đói q phải đến “ăn chực” nhà bà phó Thụ Khi gặp bà ngồi ngõ, bà phó hỏi: - Bà đâu thế? … - Bẩm bà, lên chơi với cháu Lâu lắm, cháu không về, nhớ cháu quá! [Một bữa no, 31, tr 230] Xét theo tuổi tác bà đĩ lớn bà phó Thụ, hồn cảnh đói nghèo mà bà đĩ gọi người nhỏ tuổi “bà” xưng “con” Bà lựa chọn từ xưng hô theo địa vị xã hội không theo tuổi tác Viết người trí thức tiểu tư sản, thấy ngơn ngữ họ khơng cịn xuất phổ biến từ thuộc phong cách sinh hoạt hàng ngày mà thay vào có tính chuẩn mực đạo đức cao Bởi người chất chứa ước mơ, hoài bão sống hạnh phúc, xã hội tốt đẹp Chính khơng có ngạc nhiên mà đối thoại nhân vật thường xuất cặp từ xưng hơ có tính văn hóa cao Chẳng hạn vợ chồng gọi “anh”, “em”, “mình”, khơng phải “thầy em”, “bu em”, thầy nó”, “bu nó”,…như đôi vợ chồng dân quê Trong Đời thừa, lúc nóng giận nhất, nhà văn Hộ thể tri thức thơng qua cách xưng hơ với Từ: - Ngày mai…Mình có biết khơng? Chỉ ngày mai thôi! Là đuổi tất mẹ khỏi nhà này…Tơi đuổi tất, khơng chừa đứa cả, kể bé Thảo ngoan nhất… [Đời thừa,31, tr.343] Khi giao tiếp với người bạn mình, họ có cách xưng hô khác so với người nông dân xưng “tôi” gọi “anh”, “đệ”,… 62 - Nhà khơng có số Chỗ tơi xa mà khó tìm Có lẽ để tơi tới tìm anh lại tiện Rồi đưa anh [Quên điều độ, 31, tr.373] Còn viết tầng lớp quan lại, địa chủ, Nam Cao xây dựng số nhân vật điển Bá Kiến (Chí Phèo), bà Phó Thụ (Một bữa no), ơng Cửu Hịa (Nửa đêm) Thông qua nhân vật này, tác giả giúp bạn đọc nhận mặt thực kẻ bọc lột ngơn ngữ họ có nhạt, đay nghiến, chì chiết,… Và tiêu biểu cho giai cấp cụ Bá Kiến Chí Phèo Nhân vật Bá Kiến khắc họa người gian xảo với chất xấu xa nham hiểm Chỉ giao tiếp đối mặt Chí Phèo – Bá Kiến thể rõ khả ứng xử khôn khéo miệng lưỡi sắc bén tên quan lại nhiều mưu mẹo Trước việc Chí Phèo say khướt, cầm vỏ chai, gọi tận tên tục chửi, tức Chí tự đặt ngang hàng với Bá Kiến mà gọi “Bố thằng Kiến đâm chết tơi”, Bá Kiến xuất với cách xưng hô thân mật từ thân tộc “anh Chí”, “anh” Thậm chí Bá Kiến cịn sử dụng đại từ gộp “ta” số nhiều (chỉ Bá Kiến Chí Phèo) để tạo sắc thái thân mật - Cái anh nói hay! Ai làm anh mà anh phải chết? Đời người có phải ngóe đâu? Lại say phải khơng?[31, tr.35] Như vậy, với cách sử dụng từ ngữ xưng hơ thích hợp để thực chiến lược giao tiếp, Bá Kiến lên người giảo hoạt có tâm địa dối trá Lựa chọn cách thức “xưng khiêm hô tôn” cho Bá Kiến cách Nam Cao kín đáo thể chất nhân vật Qua đó, thấy dùng ngơn ngữ đối thoại hay ngôn ngữ nhân vật để khám phá, thể tính cách nhân vật đạt hiệu thực nét đặc sắc nghệ thuật viết văn Nam Cao 63 3.2 Từ xưng hơ thể đặc điểm tâm lý, tính cách nhân vật Có thể nói, Nam Cao đánh giá nhà văn xuất sắc việc miêu tả tâm lý, tính cách nhân vật Thế giới nhân vật ông đông đảo song nhân vật lại có diện mạo tâm lý riêng Đặc biệt, tính cách, tâm lý nhân vật khắc họa rõ nét chủ yếu soi sáng bên miêu tả ngoại hình hành động bên ngồi Do tình cảm người da dạng phức tạp nên từ xưng hô lời thoại nhân vật mang tính đa màu sắc Cùng nhân vật tùy vào hoàn cảnh cảm xúc mà nhân vật có cách xưng hơ khác Trong truyện ngắn Chí Phèo, bị lưu manh hóa trở thành quỷ làng Vũ Đại, Chí Phèo người dân lương thiện với thái độ hách dịch, trịch thượng Chí Phèo say triền miên từ ngày sang ngày khác Hắn xưng “ông” gọi bà hàng rượu “mày”, “nhà mày” Cách xưng “ông” thể ngạo nghễ, hách dịch Chí Phèo Nhưng sau đêm gặp gỡ định mệnh với thị Nở, sáng dậy Chí Phèo cảm nhận thấm thía độc đời mình: “Đời chưa săn sóc bàn tay đàn bà”[31, tr.56] Do đó, với lần săn sóc, ăn bát cháo hành Thị Nở nấu, Chí Phèo bắt đầu cảm nhận yêu thương thấy mắt ươn ướt Hắn thèm trở xã hội “thân thiện người lương thiện” Hắn thèm làm hoà với người thị Nở mở đường cho Do vậy, giọng nói vui vẻ vẻ mặt phong tình, Chí Phèo bảo thị: - Hay sang với tớ nhà cho vui”.[31, tr.57] Có thể nói, gặp gỡ Chí Phèo Thị Nở khơng đơn gặp gỡ người đàn ông người đàn bà Mà gặp gỡ tình thương tha hố Phải đặt hồn cảnh Chí 64 Phèo thấy hết giá trị cặp từ xưng hô “tớ – mình” Sau năm làm quỷ làng Vũ Đại, Chí Phèo biết say triền miên chém giết, rạch mặt ăn vạ Hắn sống theo thói quen không cần biết ngày tháng Hắn chẳng cần nhớ tuổi? Hắn bán linh hồn thể xác cho quỷ để đạp đổ cảnh yên vui, làm chảy máu nước mắt người lương thiện Thế nhưng, sau đêm định mệnh ấy, Chí Phèo tỉnh thèm lương thiện Chính hồn cảnh đó, lời đề nghị Chí Phèo thật thiết tha chân thành Do vậy, cách xưng hô thể yêu thương, lời cầu xin, thức tỉnh nhân vật Trong Quên điều độ, Hài – tri thức Tây học sức khỏe yếu nên xin việc để quê trị bệnh Hài muốn mở trường tư phải có giấy chứng nhận đốc tờ Trong hoàn cảnh người vừa mắc bệnh tim lại thêm bệnh phổi việc chứng nhận cho Hài có đủ sức khỏe để mở trường khơng thể người y sĩ có lương tâm nghề nghiệp Do vậy, viên y sĩ nói: “Tôi chứng nhận ông khỏe” Hài hoảng hốt, gần muốn khóc Anh ta áp dụng chiến lược “xưng khiêm hơ tơn” để gợi lịng trắc ẩn người y sĩ, tức Hài hạ thấp xuống vị vốn có để gọi y sĩ “ngài” xưng “tôi” - Ngài thương tôi, nghèo Tôi cần phải kiếm tiền để sống [Quên điều độ, 31, tr.368] Và với cách xưng gọi “tôi – ngài” thái độ khẩn thiết, chân thành đến mức thương hại Hài khiến viên y sĩ chấp nhận lời thỉnh cầu Trong truyện ngắn Đời thừa, Hộ không say chăm đọc đoạn văn hay Hộ gọi vợ “mình” tên “Từ” xưng “tơi” Cịn Từ ln xưng “em” gọi “mình” thể yêu thương gần tuyệt đối người vợ Qua cách xưng hô Từ, nhân vật khắc 65 hoạ người vợ yêu chồng vị Từ thấp Hộ gia đình Hơn nữa, cách xưng “em” thể dịu dàng nhân vật Trong truyện Lang Rận, Cười, Nước mắt, cặp vợ chồng thường xưng “tơi” gọi “mình” Đây cách xưng hơ phổ biến quan hệ gia đình Ở Nước mắt, Cười, có lẽ sống chật vật miếng cơm manh áo nên vợ chồng thường cãi nhau, lúc họ gọi “mình” xưng trống Và đến mức căng thẳng, vợ chồng thường sử dụng lối nói trống khơng để giao tiếp với đối phương - Gọi dậy, thổi cơm cho mà ăn chứ? - Thôi không ăn Ăn nắng - Mãi đến chiều mà khơng ăn đói, chịu được? [Nước mắt, 31, tr 377] Chính cách sử dụng mà nhân vật khắc họa cách chân thực, gần gũi sống động Bởi lẽ, thực tế sống vậy, hoàn cảnh cụ thể với tâm trạng giận vợ chồng thường khơng muốn nhìn mặt nhau, khơng muốn nhắc tới người làm bực Do vậy, với cách sử dụng làm cho nhân vật Nam Cao thêm sống động, gần gũi người sống 3.3 Từ xưng hô thể phong cách sinh hoạt hàng ngày Có thể nói, ngơn ngữ truyện ngắn Nam Cao thể tính dân tộc cao Đó thứ ngơn ngữ khơng có cầu kỳ, trau chuốt mà ngược lại gần gũi, thân thiết với lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân quê, đặc biệt nhân dân vùng Bắc Thật vậy, đọc tác phẩm Nam Cao cảm nhận rõ phong cách sinh hoạt hàng ngày người dân Bắc Bộ thông qua lối xưng hô mộc mạc, dân dã Đọc truyện ngắn Nam Cao, dễ dàng bắt gặp từ xưng hô đời thường người dân quê “tao”, “tơi”, “tớ”, “mình”, “anh 66 em”, “chị em”, “bu”, “u”,“con mụ Lợi”, “con bé Na”, “thằng Xiên”, “cái Hường’’,…Chẳng hạn cách xưng hơ mang tính coi thường: - Buồn cười quá, chị ơi! Con mụ Lợi vá áo cho thằng lang Rận [Lang Rận, 31, tr 278] Bên cạnh đó, dễ dàng bắt gặp từ xưng hô gần gũi, đáng yêu vợ chồng “mình”, “thầy nó”, “bu nó”, …hay cha con, mẹ với “thầy – con”, “u- con”,… Ví dụ: - Con vào hỏi thầy xem có xơi cơm u thổi [Nước mắt, 31, 384] Như vậy, thông qua từ xưng hô đỗi đời thường, Nam Cao giúp có nhìn cụ thể, sinh động sâu sắc sống sinh hoạt hàng ngày người dân quê Bắc Bộ Nơi có người mộc mạc, chất phác từ lời ăn tiếng nói lối sống giản dị thường ngày 3.4 Từ xưng hô thể sắc thái văn hóa đặc thù người Việt Như biết, hầu hết truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng lấy bối cảnh làng q Bắc Bộ Việt Nam Chính vậy, khơng có ngạc nhiên đọc truyện Nam Cao, bạn đọc thấy nét phong tục văn hóa đặc trưng vùng quê Bắc Bộ Và đặc biệt thông qua lớp từ xưng hô truyện ngắn Nam Cao, cảm nhận rõ nét văn hóa đặc thù người dân Bắc Bộ nói riêng dân tộc Việt nói chung lối sống thiên tình cảm Trước hết, phạm vi quan hệ thân tộc, thành viên gia đình có cách xưng hơ rất tình cảm thân thiết Ngay hai vợ chồng vừa xảy xung đột, cãi cọ, trách mắng sau khơng khí gia đình trở lại ấm cúng trước: 67 - Hường ơi! Vào với thầy con! Con bé lau nước mắt xong chạy vào Nó rón đứng bên giường: - Thầy bảo cơ? - Con lên nằm thầy quạt cho Vợ biết chồng hết giận, bảo chồng: - Mình lại này…Cả Hường lại đây, nằm ghé bên em Em ngủ Mình quạt cho thằng Chuyên với Hường Tôi lấy gạo thổi cơm….Lúc cịn cơm nguội, chúng ăn, tơi chưa ăn gì… [Nước mắt, 31, tr.387] Thật tranh đẹp ,“sau mưa trời lại sáng”, tất buồn đau qua người biết tha thứ yêu thương Phải tựa đề Nước mắt ngụ ý giọt nước mắt hạnh phúc gia đình sau mưa giơng? Ngồi ra, để thân thuộc hóa mối quan hệ làng xóm, nhà văn cho nhân vật dùng từ xưng hô thân tộc thay sử dụng đại từ nhân xưng Chính lẽ mà nhân vật khơng có quan hệ huyết thống tồn sợi dây tình cảm vơ gắn bó Ví truyện ngắn “Đón khách”, nhân vật cậu phán Sinh xưng hô với bà đồ ông đồ đỗi thân thiết: - Thưa bu, có chai rượu gửi bu biếu thầy - Cám ơn cậu phán Và tiếp sau đó: - Tơi gửi cậu phán chai rượu biếu mợ phán tơi ngồi ấy, gọi chút q quê … - Con gửi bà biếu ông đồ giùm thật 68 - Cám ơn cậu lọ Tơi chả dám - Ơ hay! Bà tưởng đùa Con nói thật Bà cầm giúp [Đón khách, 31, tr 138] Như vậy, Sinh gia đình bà đồ vốn khơng có mối quan hệ thân tộc xưng gọi cặp xưng hô thân thiết, gần gũi – bu, – bà, – thầy Nếu xét mối quan hệ người xa lạ thấy cách xưng hô không hợp lý Nhưng không, xem nét văn hóa đáng quý người Việt Đó biểu tính cộng đồng làng xã đặc trưng văn hóa Việt với phương châm sống “bán anh em xa mua láng giềng gần” Với tinh thần đó, người Việt coi trọng tình cảm khơng với người gia tộc mà với người xa lạ Bởi theo quan niệm cha ơng ta “Một trăm lý khơng tí tình” Như vậy, với việc sử dụng từ xưng hô cách thành thạo tinh tế tác phẩm mình, Nam Cao thành công đưa nét văn hóa đặc trưng đời sống Việt tới gần bạn đọc Tiểu kết: Như vậy, nói, Nam Cao có cơng lớn việc giúp bạn đọc có nhìn tồn diện sống thường ngày tư tưởng tình cảm người dân Việt giai đoạn 1930 – 1945 _ chặng đường lịch sử đáng nhớ dân tộc, đồng thời qua thấy nét văn hóa đặc trưng riêng biệt dân tộc ta Với tất ý nghĩa đó, truyện ngắn Nam Cao góp phần nâng cao niềm tự hào dân tộc cho hệ trẻ hôm mai sau đọc truyện ngắn ông 69 KẾT LUẬN Nam Cao nhà văn tài năng, bút thực tài ba có nhiều cống hiến xuất sắc cho văn xi Việt Nam hện đại Thông qua việc khảo sát Từ xưng hô qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nam Cao, đến số kết luận sau: Từ xưng hô truyện ngắn Nam Cao phong phú đa dạng Nó chiếm số lượng lớn đặc biệt linh hoạt với hai kiểu loại: từ xưng hô chuyên dụng (đại từ nhân xưng) từ xưng hô lâm thời (danh từ thân tộc, danh từ tên riêng, danh từ nghề nghiệp, giới tính, tuổi tác, địa vị, ) Từ xưng hơ truyện ngắn Nam Cao có tượng thể hai ngơi, vỏ ngữ âm dùng thứ nhất, thứ hai hay ngơi thứ ba đồng thời có từ vừa sử dụng dạng số số nhiều 70 Khi giao tiếp mang tính nghi thức, nhân vật thường dùng danh từ nghề nghiệp ( ví : ơng đồ, ơng giáo), địa vị xã hội ( ví dụ: Ơng lý, cậu phán,…) để xưng hô nhằm thể thái độ tôn trọng, kính nể Ngồi ra, từ xưng hơ rong truyện ngắn Nam Cao mang sắc thái địa phương rõ rệt mà cụ thể phương ngữ vùng đồng Bắc Bộ Trong lời thoại nhân vật truyện ngắn Nam Cao, từ xưng hô thường xuất thành cặp tương tác có biến hóa linh hoạt có thay đổi đối tượng giao tiếp quan hệ nhân vật thay đổi Và tương tác Nam Cao sử dụng sáng tạo lời thoại nhân vật thể qua mối quan hệ xã hội Ngồi ra, việc sử dụng từ xưng hơ cách sáng tạo, linh hoạt Nam Cao mang lại giá trị định cho tác phẩm ơng Nó thể cách sâu sắc thái độ, tình cảm tính cách nhân vật; đồng thời phản ánh rõ nét đời sống sinh hoạt thường ngày người dân sắc thái văn hóa đặc thù dân tộc Việt Tiếp cận tác phẩm Nam Cao ánh sáng dụng học vấn đề mẻ Đề tài giúp ích cho người đọc, người dạy, người yêu thích Nam Cao có thêm hướng tiếp cận việc tìm hiểu hay, đẹp tác phẩm nhà văn Tuy nhiên, trình độ thân thời gian có hạn nên đề tài cịn nhiều thiếu sót, chúng tơi mong nhận góp ý q thầy bạn để khóa luận hồn thiện Có điều kiện, chúng tơi nghiên cứu tìm hiểu sâu từ ngữ xưng hơ sáng tác Nam Cao ánh sáng dụng học Và so sánh cách sử dụng từ ngữ ông với nhà văn thấy hay, đẹp tiếng Việt qua thời đại 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (biên soạn, 1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2007), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2005), Giáo trình giản yếu ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2007), Cơ sở ngữ dụng học (tập 1), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 72 Nguyễn Văn Chiến – Nguyễn Xn Hịa (1990), Bình diện xã hội ngữ dụng học tương phản từ xưng hơ thành ngữ, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Tổng hợp 10 Nguyễn Đức Dân(1998), Ngữ dụng học (tập1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Trương Thị Diễm (2003), Từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc giao tiếp tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Vinh 12 Trương Thị Diễm (2003), Khảo sát từ xưng hô thân tộc Thím, Mợ, Dượng, Ngơn ngữ trẻ, 2002, Hội ngơn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 13 Vũ Tiến Dũng (2006), Các biểu lịch chuẩn mực xưng hô, Ngữ học trẻ 2006, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐH THCN 15 Nguyễn Thiện Giáp (2002), Dụng học Việt ngữ, Nxb Hà Nội 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 17 Mai Thị Hương (2006), Từ xưng hơ nhà trường, Ngữ học trẻ 2006, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Nguyễn Thị Hương (2002), Từ xưng hô số tác phẩm Nam Cao, Ngữ học trẻ 2002 19 Đỗ Thị Kim Liên, Từ xưng hô hội thoại, Ngữ học trẻ, 98, Hội Ngôn ngữ Việt Nam, Hà Nội 20 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Đỗ thị Kim Liên (2005), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam đại – Chân dung phong cách, Nxb Giáo dục 73 24 Hoàng Phê (chủ biên, 2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 25 Trần Đăng Suyền (2004), Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Bùi Minh Tốn ( 2007), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 27 Bích Thu (tuyển chọn giới thiệu, 2005), Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 28 Phạm Ngọc Thưởng (1998), Xưng hô tiếng Nùng, Luận án tiến sĩ KH Ngữ Văn 29 Bùi Minh Yến (1993), Xưng hô anh chị em gia đình người Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 30 Tuyển tập Nam Cao (2005), Nxb Văn học 74 ... sát từ xưng hô qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nam Cao Chương III: Vai trò từ xưng hô qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nam Cao PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Lý thuyết hội thoại. .. hô qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nam Cao Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung khảo sát từ xưng hô thông qua lời thoại nhân vật 15 truyện ngắn trước Cách mạng Nam Cao in Tuyển tập Nam Cao. .. điểm từ xưng hô qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nam Cao Qua việc khảo sát hệ thống từ xưng hô, thấy lớp từ xưng hô số tác phẩm Nam Cao phong phú đa dạng Tùy theo mối quan hệ mà cặp từ xưng

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w