Từ xưng hô trong một số truyện ngắn của nguyễn công hoan

73 26 0
Từ xưng hô trong một số truyện ngắn của nguyễn công hoan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - CAO THỊ MAI HƯƠNG Từ xưng hô số truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ bao đời người Việt vốn coi trọng việc xưng hô giao tiếp Lựa chọn từ xưng hô mực truyền thống văn hóa việc thể thái độ, quan hệ, tình cảm, vị trí người nói người nghe Trong ngơn ngữ tiếng Việt, hệ thống từ xưng hô đa dạng phong phú có danh từ, danh ngữ đại từ xưng hơ Có vị trí quan trọng ngôn ngữ giao tiếp nên nghiên cứu từ xưng hô giúp hiểu sâu danh từ, đại từ cách sử dụng từ xưng hô nhằm điều chỉnh giao tiếp cho phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng mục đích nói ứng xử ngày Nguyễn Cơng Hoan nhà văn tài người có nhân cách đẹp Truyện ngắn ơng thu hút nhiều quan tâm, ý nhà nghiên cứu, phê bình phong phú, đa dạng nghệ thuật xây dựng truyện ngắn Ông ý đến việc bộc lộ tư tưởng qua nội dung khai thác ngơn ngữ Tìm hiểu từ xưng hơ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan vấn đề thú vị, hấp dẫn vào khám phá văn chương ông Trong thực tế có nhiều nhà nghiên cứu Nguyễn Công Hoan tác phẩm ông, tơi chưa tìm thấy cơng trình cụ thể nghiên cứu từ xưng hô truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Với mong muốn hiểu rõ vị trí, giá trị từ xưng hơ ngôn ngữ truyện ngắn nên mạnh dạn vào khảo sát Từ xưng hô số truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Lịch sử vấn đề Xưng hô từ lâu vấn đề thú vị bàn đến nhiều giới ngôn ngữ Việc nghiên cứu từ xưng hô cách xưng hô tiếng Việt nhiều nhà nghiên cứu quan tâm như: Lê Biên, Diệp Quang Ban, Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Hữu Quỳnh, Đỗ Thị Kim Liên, Đỗ Hữu Châu… Hàng loạt cơng trình nghiên cứu xung quanh vấn đề xưng hô như: Đỗ Hữu Châu với Đại cương ngôn ngữ học – tập 2, Nguyễn Đức Thắng với viết Về giới từ xưng hô giao tiếp tiếng Việt, Đỗ Thị Kim Liên với Giáo trình ngữ dụng học Một số viết cơng trình nghiên cứu khảo sát việc xưng hô tiếng Việt như: Xưng hô vợ chồng gia đình người Việt (Bùi Minh Yến), Xưng hô anh chị em gia đình người Việt (Bùi Minh Yến), Xưng hơ tiếng Việt (Hồng Huy), Các biểu lịch chuẩn mực xưng hô (Vũ Tiến Dũng), Cách xưng hơ tiếng Việt (Phan Thâm), Từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc giao tiếp tiếng Việt (Trương Thị Diễm), Nét nghĩa quan hệ danh từ thân tộc tiếng Việt (Nguyễn Thị Ly Kha) … Tác giả Đỗ Hữu Châu coi từ xưng hô phương thức chiếu vật “phạm trù xưng hô hay phạm trù bao gồm phương tiện chiếu vật nhờ người nói tự quy chiếu, tức tự đưa vào diễn ngơn (tự xưng) đưa người giao tiếp với (đối xứng) vào diễn ngơn” [8, tr.73] Qua tác giả đưa nhân tố chi phối việc dùng từ xưng hô giao tiếp, ý đến chức chiếu vật từ xưng hơ Với việc tìm hiểu từ xưng hô, nhiều viết khảo sát thực tế xưng hơ người Việt thơng qua hồn cảnh, mối quan hệ khác nhau… tìm đặc trưng chúng Mai Thị Kiều Phượng nghiên cứu Từ xưng hô cách xưng hô câu hỏi mua bán tiếng Việt Bài viết cho “Hành vi ngôn ngữ xưng hô phải cộng đồng chấp nhận có quy ước định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, mối quan hệ cá nhân, truyền thống văn hóa …” [18, tr.15] Tác giả Lê Biên cuốn: Từ loại tiếng Việt đại có phần viết đại từ xưng hơ, theo tác giả: Những đại từ xưng hô tiếng Việt chia làm hai lớp (xưng hơ gốc đại từ hóa) Lớp đại từ hóa lại chia thành nhiều nhóm khác Diệp Quang Ban Hồng Văn Thung với Ngữ pháp tiếng Việt, tập1 có phần viết đại từ xưng hô Các tác giả chia đại từ xưng hơ thành nhóm: Đại từ xưng hô dùng xác định đại từ xưng hô dùng nhiều linh hoạt “Đối tượng tham gia trình giao tiếp (người, vật) cách chung cương vị ngơi ý nghĩa đại từ Vì phân biệt đại từ dùng xác định đại từ dùng nhiều ngơi khác nhau” [2, tr.111] Diệp Quang Ban Ngữ pháp tiếng Việt (2009) đề cập đến vấn đề từ xưng hô, bàn nhân xưng từ tiếng Việt ý đến lớp nhân xưng từ đích thực, phân biệt với lớp từ khác dùng làm nhân xưng từ Cụ thể ông đề cập đến lớp từ sau: Nhân xưng từ đích thực; Danh từ quan hệ thân tộc; Danh từ chức vị; Một số từ, tổ hợp từ khác Bùi Minh Tốn Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt 2007 Hà Nội: NXBĐHSP cho rằng: Các đại từ xưng hô, người nói tự xưng (tơi, tao, chúng ta, chúng mình, chúng tớ), người nói gọi người nghe (mày, chúng mày, mi,…) người nói tới (nó, hắn, thị, y, chúng, nó) Ngồi ra, tiếng Việt, nhiều danh từ quan hệ thân tộc dùng đại từ xưng hơ: Ơng, bà, anh, chị, em, cháu,…(dùng rộng giao tiếp xã hội) Bùi Minh Toán nhấn mạnh việc dùng đại từ đại từ xưng hô, người Việt ý đến việc bày tỏ thái độ, tình cảm người khác Đó sắc thái riêng đại từ xưng hô tiếng Việt Đinh Trọng Lạc Phong cách học tiếng Việt 2004 Hà Nội: NXBGD cho rằng: “Bên cạnh đại từ nhân xưng (tơi, tao, mày, nó, hắn,…) tiếng Việt cịn dùng từ quan hệ gia đình huyết tộc (ông, bà, cha, mẹ, con, cháu) để xưng hô” Đinh Trọng Lạc trọng phân tích sắc thái biểu cảm hệ thống đại từ nhân xưng tiếng Việt Ông nhấn mạnh số điểm cần lưu ý là: “Các đại từ nhân xưng tiếng Việt khơng có sắc thái trung tính tiếng Pháp, Nga, Hán…” Ông miêu tả cách sử dụng từ xưng hơ đại từ nhân xưng số tình thân mật, tình xã giao tình thông báo khách quan Trong Ngữ nghĩa lời hội thoại, Đỗ Thị Kim Liên đánh giá từ xưng hơ có vai trị quan trọng hội thoại, xác định nhân tố chi phối từ xưng hơ biểu từ xưng hơ Nói chung, nội dung cơng trình nghiên cứu từ xưng hơ đa dạng khía cạnh giao tiếp người Việt Điểm qua số cơng trình trên, chúng tơi thấy xưng hơ nghiên cứu góc nhìn khác đời sống Tuy nhiên,theo khảo sát ban đầu chúng tơi từ dùng để xưng hô tác phẩm chưa đề cập nhiều, đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện hệ thống từ xưng hô tác phẩm tác giả Kế thừa thành cơng trình nhà nghiên cứu trước đây, chúng tơi hi vọng luận văn có hướng việc tìm hiểu từ xưng hơ người Việt nói chung tác phẩm văn học nói riêng Xung quanh Nguyễn Cơng Hoan có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá người tác phẩm ơng, có cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ cụ thể từ xưng hô truyện ngắn ông Một số cơng trình nhiều đề cập đến ngơn ngữ tác phẩm Nguyễn Công Hoan: Kĩ thuật viết truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Nghệ thuật trào phúng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan (Lê Thị Đức Hạnh), Chất hài câu văn Nguyễn Công Hoan, Lời văn song điệu truyện ngắn Nguyến Cơng Hoan, Kịch hóa trần thuật truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan ( Nguyễn Thanh Tú) Nhìn chung, viết nhiều đề cập đến số khía cạnh ngơn ngữ truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan Trên sở tiếp thu kết nghiên cứu tác giả vào nghiên cứu Từ xưng hô số truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Trong luận văn tập trung vào nghiên cứu, tìm hiểu Từ xưng hơ số truyện ngắn Nguyễn Công Hoan - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung khảo sát từ xưng hô đoạn hội thoại giao tiếp nhân vật nhà văn thể truyện ngắn Do yêu cầu đề tài, vào tìm hiểu từ xưng hơ 30 truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan gồm: (Sóng vũ mơn, Răng chó nhà tư sản, Oẳn tà roằn, Hai thằng khốn nạn, Ngựa người người ngựa, Thằng ăn cắp, Báo hiếu trả nghĩa cha, Cụ chánh Bá giày, Mất ví, Kép Tư Bền, Cái vốn để sinh nhai, Thầy cáu, Thằng ăn cướp, Một gương sáng, Thanh! Dạ, Thế cho chừa, Thằng điên, Ngậm cười, Đồng hào có ma, Xuất giá tịng phu, Một tin buồn, Nạn râu, Gánh khoai lang, Quanh xác chết, Chị Liền, Cây mít, Bãi cứt trâu, Thằng Giảng với Đảng, Xóm bên sim, Lưu manh) Mục đích ý nghĩa nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu từ xưng hô truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, luận văn nhằm: Góp phần nghiên cứu từ xưng hô ngôn ngữ giao tiếp tiếng Việt Nghiên cứu từ xưng hô để thấy đặc điểm ngôn ngữ giá trị sử dụng chúng truyện ngắn Đồng thời thông qua việc nghiên cứu đưa tranh chung từ xưng hô, cách xưng hô vai xưng hô, nhân vật giao tiếp truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Từ phần hiểu thêm văn hóa xưng hơ người Việt Luận văn nhằm góp phần tìm hiểu đóng góp Nguyễn Cơng Hoan cho văn học Việt Nam Đồng thời, giúp cho người học, người u thích văn ơng có thêm cách tiếp cận việc tìm hiểu tác phẩm Ngồi ra, việc nghiên cứu đề tài góp phần việc học tập, nghiên cứu, giảng dạy tác phẩm văn học Nguyễn Công Hoan tốt trường trung học Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp miêu tả - Phương pháp phân tích, tổng hợp Bố cục đề tài Ngồi phần mở đầu, phần kết luận phần tài liệu tham khảo, phần nội dung chia làm ba chương: Chương I: Những giới thuyết liên quan đến đề tài ChươngII: Khảo sát từ xưng hô số truyện ngắn Nguyễn Công Hoan ChươngIII: Giá trị biểu đạt từ xưng hô số truyện ngắn Nguyễn Công Hoan NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Hoạt động giao tiếp 1.1.1 Khái niệm ngữ cảnh giao tiếp Nghiên cứu từ xưng hơ khơng thể đặt ngồi q trình giao tiếp Theo Đỗ Hữu Châu, giao tiếp ngôn ngữ đáng ý có mặt nhân tố giao tiếp sau: ngữ cảnh, ngôn ngữ diễn ngôn Trong khuôn khổ phạm vi đề tài này, chúng tơi xin trình bày nhân tố ngữ cảnh giao tiếp Ngữ cảnh giao tiếp nhân tố có mặt giao tiếp nằm ngồi diễn ngơn Nó tổng thể hợp phần như: nhân vật giao tiếp thực diễn ngơn (hồn cảnh giao tiếp) Đỗ Hữu Châu định nghĩa; “Ngữ cảnh tập hợp nhân tố giao tiếp: Nhân vật giao tiếp (người nói, người nghe), thực nói tới, hồn cảnh giao tiếp” Thật vậy, giao tiếp yếu tố ngữ cảnh đóng vai trị quan trọng Ngữ cảnh giúp hiểu đích lời người nói giúp cho việc sử dụng từ, câu thể hiệu tạo lập văn Chúng tơi sâu tìm hiểu cụ thể nhân tố việc ảnh hưởng đến việc lựa chọn từ dùng để xưng hô sáng tác Nguyễn Công Hoan 1.1.1.1 Nhân vật giao tiếp “Nhân vật giao tiếp người tham gia vào giao tiếp ngôn ngữ, dùng ngơn ngữ để tạo lời nói, diễn ngơn qua mà tác động vào Đó người tương tác ngôn ngữ.” [8,tr.15] Nhân vật giao tiếp đóng vai trị quan trọng q trình giao tiếp, thúc đẩy tự kết thúc thoại linh hồn thoại Trong giao tiếp, nhân vật tham gia giao tiếp có khác lứa tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, địa vị xã hội tâm lí khác Hơn nữa, phương tiện xưng hô tiếng Việt phong phú mang màu sắc biểu cảm Việc lựa chọn phương tiện xưng hô cho phù hợp với đối tượng giao tiếp mối quan hệ, mà thể “chuẩn mực lịch giao tiếp người Việt” 1.1.1.2 Hoàn cảnh giao tiếp Hoàn cảnh giao tiếp yếu tố chủ đạo chi phối hoạt động giao tiếp người Đó giới thực với tất nhân tố xã hội - ngôn ngữ ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng phương tiện ngôn ngữ, như: hiểu biết giới xã hội, văn hố, tơn giáo, lịch sử, phong tục, tập qn, trình độ học vấn, kinh nghiệm xã hội, thói quen sử dụng ngôn ngữ, phạm vi giao tiếp (công sở, gia đình, ngồi xã hội, vùng lãnh thổ riêng ), đề tài, chủ đề hay hình thức giao tiếp Trong phạm vi đề tài, xin thu hẹp lại hoàn cảnh giao tiếp cụ thể: nói đâu, trình trạng tâm lí nào, mối quan hệ thân mật hay xã giao, nghiêm túc hay cười cợt… 1.1.2 Khái niệm hội thoại Hội thoại hoạt động giao tiếp phổ biến nhất, người Vấn đề hội thoại nghiên cứu đặc biệt quan tâm ngữ dụng học Xoay quanh khái niệm “hội thoại”, kể đến khái niệm số tác giả sau: Đỗ Hữu Châu đưa khái niệm “hội thoại” cách bao quát rộng lớn, áp dụng cho nhiều loại hình ngơn ngữ: “Hội thoại hình thức 10 giao tiếp thường xuyên, phổ biến ngôn ngữ, hình thức sở hoạt động ngôn ngữ khác Hội thoại khái niệm dành cho hình thức hội thoại khác nhau” [7, tr.201] Theo từ điển tiếng Việt định nghĩa: “Hội thoại sử dụng ngơn ngữ để nói chuyện với nhau” Theo Đỗ Thị Kim Liên: “Hội thoại hoạt động ngôn ngữ thành lời hai nhiều nhân vật trực tiếp, ngữ cảnh định mà họ có tương tác qua lại hành vi ngôn ngữ hay hành vi nhận thức nhằm đến mục đích định” Tóm lại, hội thoại hình thức giao tiếp thường xuyên bản, phổ biến ngôn ngữ Hội thoại quan trọng sống, ngơn ngữ, công cụ Cách sử dụng công cụ góp phần vào kết giao tiếp 1.2 Phạm trù xưng hô 1.2.1 Khái niệm từ xưng hô Từ xưng hô bao gồm từ, ngữ, sử dụng để xưng hô giao tiếp Từ xưng hô tiếng Việt đa dạng chủng loại, linh hoạt giàu màu sắc biểu cảm sử dụng Vì thế, từ xưng hơ cần xem xét hoạt động giao tiếp, mối quan hệ trực tiếp người giao tiếp, mối quan hệ trực tiếp người giao tiếp bộc lộ đầy đủ giá trị thực chúng Khái niệm phạm trù “xưng hô” hiểu lý giải theo nhiều cách khác Nói đến từ xưng hơ người ta thường đề cập đến hai nhóm: Đại từ xưng hơ đích thực danh từ thân tộc chuyển hóa thành từ xưng hơ Trong từ điển tiếng Việt Hồng Phê (chủ biên) định nghĩa “xưng hơ tự xưng gọi người khác nói với để biểu thị 59 Trong đoạn thoại trên, nhân vật sử dụng phương tiện xưng hô như: danh từ tên riêng (anh Phong – lượt sử dụng), (Nguyệt – 13 lượt sử dụng), danh từ thân tộc (anh - 28 lượt sử dụng), (em - lượt sử dụng), đại từ nhân xưng (tôi – 24 lượt sử dụng) Những thông tin cho thấy, đứng vai giao tiếp hai người vai ngang hàng Hoàn cảnh giao tiếp phạm vi xã hội, khơng mang tính nghi thức… thuận lợi cho việc sử dụng danh từ thân tộc giao tiếp Căn vào văn cặp danh từ thân tộc “anh - em” nhân vật Phong sử dụng Việc sử dụng đại từ “tôi” thể tính chất ngang hàng vai giao tiếp, đồng thời thể vấn đề tình cảm cá nhân Danh từ tên riêng sử dụng tạo thân mật, gần gũi nhân vật giao tiếp Việc lồng ghép vào đoạn hội thoại từ xưng hơ khác tạo nên tính linh hoạt, đa dạng giao tiếp phù hợp với đối tượng Trong truyện ngắn mình, tùy thuộc vào hồn cảnh để nhân vật giao tiếp sử dụng từ xưng hơ Trong truyện ngắn “Oẳn tà roằn” sau Nguyệt sinh, cách xưng hô hai nhân vật lại tác giả vận dụng linh hoạt, điển hình đoạn thoại sau: “Hai người vừa khỏi Phong đến, Phong ẩy cửa lại gần Nguyệt hỏi; - Trai hay gái? Nguyệt khẽ trả lời: - Trai - Thế à? Mợ có mạnh khơng? Có ăn không? Nguyệt thừ mặt không đáp - Mợ thế? - … - Cho bế tí 60 - Khơng bế! - Ái chà!Mợ cu làm - Con ngủ à! Mặt giống cậu hay giống mợ”.[13, tr.48] Trong truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan sử dụng loạt cách xưng hơ khác tùy thuộc vào hồn cảnh mục đích Nếu xưng hơ theo kiểu xã giao “tơi/anh”, “tơi/Nguyệt” phần sau truyện lại xưng hô thân mật hơn, phù hợp với mục đích hồn cảnh thoại “cậu – mợ”, “tơi – mợ” Chính việc kết hợp nhiều phương tiện xưng hô đoạn hội thoại tạo thành đặc điểm riêng, phong cách sáng tác riêng tác giả cho ta thấy khả sử dụng ngôn ngữ tác giả từ xưng kết hợp với nhiều từ hơ ngược lại Đối với đề tài, chủ đề Nguyễn Công Hoan lại sử dụng hệ thống từ xưng hô tương ứng Đề tài nông dân với địa chủ bước đột phá sáng tác Nguyễn Công Hoan Xưa nay, nhà văn viết người nông dân bọn quan lại, địa chủ cường hào khơng ít, họ tập trung chủ yếu việc khắc hoạ hình ảnh “con người xã hội cũ” với nỗi đau cơm áo gạo tiền Nguyễn Công Hoan việc khắc hoạ “con người” khía cạnh đời thường với trăn trở, lo âu lẽ sống, chống chọi trước áp bóc lột người đáy xã hội Mỗi truyện ngắn ông câu chuyện, mảnh đời, kiếp người xã hội Mảng đề tài người nông dân với địa chủ thành công sáng tác Nguyễn Công Hoan Trong câu chuyện này, hình ảnh người nơng dân bị bọn địa chủ áp bức, bóc lột lên thật chân thực, sống động, đặc biệt ngôn ngữ xưng hô Cách nói họ mang nét riêng biệt so với ngôn ngữ người đủ ăn đủ mặc 61 Để phục vụ cho chủ đề, Nguyễn Công Hoan tạo dựng lên hoàn cảnh giao tiếp hệ thống nhân vật đông đảo Hoạt động giao tiếp truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đa số xã hội cũ, nhân vật giao tiếp gồm đủ tầng lớp xã hội Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, tập trung viết người nông dân với địa chủ với thái độ suồng sã nên đại từ nhân xưng làm phương tiện xưng hô chiếm số lượng vượt trội tổng số phương tiện xưng hô Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan giản dị, tự nhiên gần với lời ăn tiếng nói ngày người dân Điều đặc sắc ngôn ngữ tác giả là: cách tác giả sử dụng từ xưng hơ giao tiếp nhân vật Chính linh hoạt, khéo léo việc sử dụng từ xưng hơ phù hợp làm cho truyện ngắn ông đọc lên không thấy nhàm chán mà người đọc cịn thấy tài tình việc sử dụng từ xưng hô ông Trong việc sử dụng kết hợp từ xưng hô không làm linh hoạt hệ thống từ xưng hơ truyện ngắn cịn góp phần thể rõ nét phong cách nghệ thuật nhà văn Sử dụng từ xưng hô truyện ngắn, mảng ngôn ngữ thể nét sắc thái văn hóa ứng xử dân tộc rõ Khảo sát riêng từ xưng hô dùng 30 truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, thấy xã hội cũ từ nông dân tới địa chủ vừa dùng đại từ nhân xưng, vừa dùng từ xưng hô lâm thời xưng hơ mình, khác số lượng từ, cách dùng sắc thái biểu cảm, theo tuổi tác vị hoàn cảnh, mục đích 62 3.2 Giá trị biểu đạt đại từ nhân xưng 3.2.1 Thể căm ghét, khinh bỉ người nói với người nghe Trong truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan ta bắt gặp hồn cảnh xưng hơ người nói có vị trí, quyền hành hô gọi người nghe nghèo hèn đại từ coi khinh thiếu tôn trọng Xuất phát từ đặc điểm phân biệt vị cao - thấp, phân biệt giàu – nghèo, quan lại địa chủ phong kiến – người nông dân nghèo xã hội phong kiến Từ thái độ cậy quyền người có địa vị mà xuất hàng loạt từ xưng hô coi khinh, thiếu tôn trọng người nghèo hèn Đây lối “xưng tơn – hơ khinh” Điển hình đoạn hội thoại: “Nó thường nói với nơng dân: - Tao muốn thằng làng thằng Tao mà lấy hết ruộng, chúng bay xiêu cả, hơm nhà có việc tao lấy mà sai bảo” [14, tr 22] Trong giao tiếp, việc sử dụng cặp từ xưng hô “tao – mày” mang hai sắc thái khác nhau: thân mật, sỗ sàng thô tục, khinh miệt Ở đây, nhân vật xưng “tao” hô “chúng bay” để tỏ thái độ khinh miệt người nghèo khổ Ngoài ra, sử dụng đại từ nhân xưng để xưng hơ cịn thể thái độ căm ghét người nghe: -“Rồi đời mày với đời tao, xem khổ, sướng? Mày cậy giàu khinh nghèo Nhưng anh em tao cậy có hai cánh tay khỏe Chúng tao không hèn Quyết chúng tao lại có ruộng” [13, tr.102] Ở đây, nhân vật xưng tỏ thái độ căm ghét, khinh bỉ người nghe, không tôn trọng người nghe “tao” thứ dùng để hô “mày”, tỏ thái độ khinh bỉ dùng người nói tự đặt cương vị cao coi thường miệt thị Nguyễn 63 Cơng Hoan sử dụng nhóm từ đại từ nhân xưng “tao” “mày” nhiều 30 truyện ngắn “- Trong người tao đầy thương tích Mày đánh tao treo lên Nếu khơng tử khơng phải tự tử” Cặp đại từ nhân xưng “tao – mày” thằng lý trưởng dùng lời thoại để xưng hô thể uy quyền tên lý trưởng đứng đầu làng xã Đại từ “tao – mày” phát ngôn mang ý nghĩa biểu cảm đậm nét thơ tục người nói với kẻ Nguyễn Công Hoan sử dụng từ xưng hơ truyện ngắn phù hợp với mục đích hồn cảnh đoạn giao tiếp hội thoại Qua để thể thái độ người xưng với người nghe, từ xưng hơ bộc lộ tư tưởng người giao tiếp Mỗi từ nhóm đại từ nhân xưng mà Nguyễn Công Hoan sử dụng xưng hô nhiều mang sắc thái ý nghĩa khác sử dụng, thân chúng mang giá trị ngữ nghĩa khác xưng hô 3.2.2 Thể tình cảm yêu thương trìu mến người nói với người nghe Khảo sát 30 truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, thấy tuỳ mối quan hệ mà cặp từ xưng hô sử dụng khác Một từ xưng kết hợp với nhiều từ hô khác ngược lại Cặp từ xưng hô “tôi – anh” vừa bộc lộ sắc thái trìu mến thân mật, vừa có tính chất dân dã, suồng sã người dân quê Và đây, cặp từ xưng hơ hồn tồn phù hợp với tình cảm - Tơi khơng đùa anh khơng làm hại tơi, làm tơi khơng lấy người chồng tử tế Trong quan hệ gia đình, cặp vợ chồng tuỳ địa vị, tuổi tác, tình cảm mà xưng hô với cặp từ xưng hô khác mang theo 64 cách xưng hô chất phác tình cảm giản dị quan hệ vợ chồng “Chị cu òa lên khóc: - Thầy nỡ tơi chết đói hay sao? Khổ q! Tơi biết trơng cậy vào được? Thầy đừng đi! Anh cu cảm động an ủi vợ: - U n lịng Thế sáng mai …” Cách xưng hơ “u – tơi”, “tơi – thầy nó” cách xưng hô người nông dân với cặp từ xưng hô dùng quan hệ vợ chồng thân mật Mặt khác, từ xưng hơ cịn thể đặc điểm lối sống, tập quán, thói quen, sắc thái địa phương Tùy trường hợp, mối quan hệ mà đại từ “tơi” kết hợp với từ khác nhằm diễn đạt sắc thái tình cảm khác Có lúc tình cảm trang trọng, lịch Đơi khi, thân mật, trìu mến Nhưng có lúc, lại trịch thượng, hách dịch kẻ bề Các đại từ nhân xưng tác phẩm Nguyễn Công Hoan mang hai sắc thái: yêu thương, trìu mến căm ghét, khinh bỉ người nói người nghe Nhìn chung, hệ thống từ xưng hô tiếng Việt đa dạng phong phú Giá trị biểu cảm từ xưng hô khác Do vậy, giá trị từ xưng hơ cịn phụ thuộc vào hồn cảnh giao tiếp: nói, nói với nói hoàn cảnh Hơn nữa, số truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, việc sử dụng đại từ nhân xưng thái độ, quan hệ, đặc điểm tính cách nhân vật, mà cịn thể nét đặc sắc văn hóa địa phương Có thể nói điều góp phần làm cho tác phẩm ông gần với đời sống nhà văn am hiểu sâu sắc hoàn cảnh, người, văn hóa địa phương 65 3.3 Giá trị biểu đạt từ xưng hô lâm thời 3.2.1 Thể khẳng định người nói cách xưng vượt cấp Ngoài xã hội, việc sử dụng danh từ thân tộc đa dạng phong phú Nếu phạm vi gia tộc, danh từ thân tộc dùng với ý nghĩa xác chúng để xưng để hơ, giao tiếp xã hội, danh từ thân tộc có chuyển biến mạnh mẽ Trong phạm vi gia đình, việc sử dụng danh từ thân tộc để xưng gọi tạo mối quan hệ gần gũi, huyết thống thành viên gia đình Nếu xưng “ơng” phải gọi “cháu”, nguyên tắc xưng hô tương ứng mang sắc thái biểu cảm Tuy nhiên, phạm vi giao tiếp xã hội mà người nói tự xưng “ơng” hay “bà” thể nhấn mạnh thường kèm theo sắc thái khơng kính trọng người nghe, lối xưng hơ vượt bậc trường hợp xuất nhiều truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Trong truyện “Quanh xác chết”: “ Dứt lời vớ lấy roi tường lấy để vào bố Bố dơ tay đỡ: - Ơng khơng có phép đánh tơi! - Khơng có phép này! Khơng có phép này! Mày muốn kiện đâu kiện Ơng khơng sợ!” Trong mối quan hệ người có địa vị cao xưng hơ với người có địa vị thấp cặp xưng hô “ông – mày” Nhân vật tự cho người có địa vị cao (tự đề cao) cách xưng “ông” gọi cách suồng sã, không thân mật “mày” thể thái độ khinh thường Xưng hơ nhóm từ xưng hô lâm thời sử dụng với số lượng tương đối cao, lối xưng vượt cấp bọ quan lại, địa chủ với nông dân 66 Trong truyện “Quanh xác chết” từ từ xưng vượt cấp “bà” người lấy nợ để xưng: “Khi mẹ chưa nong xong áo cho bố tôi, mẹ Hường Vơi léo nhéo từ cổng vào: - Sao quân chúng bay ngu thế, bán ruộng khơng bán cho bà Bà khơng có tiền à!” Ở bắt gặp lối xưng vượt cấp, tỏ thái độ “xưng tôn – hô khinh” Truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan lối xưng hơ biểu lộ tính suồng sã, thơ tục nhân vật ơng vận dụng triệt để Xưng hô lối xưng vượt cấp tỏ thái độ không tôn trọng người nghe Tùy vào mục đích hồn cảnh nó, Nguyễn Công Hoan sử dụng lối xưng hô thành cơng có giá trị truyện ngắn 3.2.2 Thể khiêm nhường, hạ người nói biểu qua cách “xưng khiêm hô tôn” Đối lập với cách xưng tự khẳng định cách xưng khiêm tức tự hạ người nói Xưng khiêm cách xưng hơ thể kín đáo khiêm nhường giao tiếp người Việt Xưng khiêm lối xưng hơ tự hạ thấp so với vị mà người nói có giao tiếp Với cách xưng gọi “tôi – ngài” thái độ khẩn thiết, chân thành đến mức thương hại anh Tư Bền với ông chủ rạp kịch, mong ông nhận lời “- Thưa ngài, xin ngài thư cho bữa, thư thả tơi làm nộp sau” [13, tr 138] Danh từ thân tộc dùng để xưng hô sử dụng hai phạm vi: Phạm vi gia đình phạm vi xã hội Một phong cách giao tiếp ngôn ngữ người Việt giữ gìn tơn ti trật tự giao tiếp Do vậy, phạm vi xã hội, danh từ thân tộc có phân biệt vai vế, tuổi tác, lớn – nhỏ thành nhân vật giao tiếp 67 Trong xã hội cũ việc xưng khiêm hô tôn thường xuất giao tiếp ngày người có địa vị thấp bé, nghèo nàn với người có quyền hành, sang trọng giàu có Nhóm từ xưng hơ lâm thời sử dụng linh hoạt lối xưng hô Trong tác phẩm “Ngựa người người ngựa” thái độ xưng hô tôn trọng khiêm tốn với khách hàng anh xe, tuổi tác họ không chênh lệch Mà đây, tác giả sử dụng từ xưng hơ thân tộc ngồi xã hội để dùng đoạn hội thoại này, xưng hô theo thứ tự “Bà – cháu”, “xưng khiêm – hơ tơn”: “- Bây có lẽ mười hai giờ, xin bà cho cháu tiền Bà khách có ý luống cuống nói: - Chết! Anh hỏi tiền tơi à? Anh chịu khó kéo tơi đi” Ở truyện ngắn mình, Nguyễn Cơng Hoan vận dụng lớp từ xưng hô lâm thời với thái độ xưng hô lịch sự, thể khiêm nhường hạ Điển sử dụng cặp từ xưng hơ thân tộc ngồi xã hội “bà – cháu”, “tôi –anh” Khi thực giao tiếp, nhân vật giao tiếp ln có điều chỉnh, lựa chọn từ xưng hô cho phù hợp với ngữ cảnh, đối tượng giao tiếp,…nhằm đạt hiệu giao tiếp cao Ngoài từ xưng hô trên, theo tập quán xưng hô người Việt số danh từ quan hệ thân thuộc, quan hệ xã hội, chức vụ nghề nghiệp lâm thời dùng làm đại từ xưng hơ, tùy thuộc vào hồn cảnh giao tiếp cụ thể mà lựa chọn cách dùng phù hợp Đặc biệt, người Việt sử dụng họ tên, từ xưng hơ thơng dụng đồng chí để xưng hơ Ở truyện ngắn mình, Nguyễn Cơng Hoan sử dụng linh hoạt từ xưng hô lâm thời 68 Ngoài xã hội, giao tiếp người lứa tuổi, vai cách xưng hơ tên riêng rút ngắn khoảng cách người giao tiếp đồng thời tạo cảm giác bình đẳng, thân thiện họ - Nguyệt ơi! Em lo, anh biết Nguyệt người chung tình với anh, Nguyệt khơng phải phiền lịng (…) Có thể thấy, tình trên, việc hơ gọi tên riêng thể gần gũi, trìu mến người nói với người nghe Ngồi lớp danh từ thân tộc, danh từ nghề nghiệp chức danh dùng làm từ xưng hô, nét đặc biệt danh từ dùng để hô thứ hai, khơng dùng để xưng (ít dùng để ngơi thứ nhất, nhấn mạnh cá nhân người nói, cịn việc dùng chúng ngơi thứ ba khơng có đặc biệt, chúng danh từ chung chức vụ, nghề nghiệp) Nguyễn Công Hoan dùng từ nghề nghiệp chức danh hội thay cho từ đại từ nhân xưng câu: “ Ông giáo quát hỏi: - Mày cịn phải quỳ đến tan học Nó quệt nước mắt, nói: - Bẩm thầy, thầy tha cho con, có ngửi thấy ạ” Trong đoạn thoại, từ “thầy” từ chức vụ nghề nghiệp cậu học sinh dùng để hơ gọi với thái độ kính trọng Trong tiếng Việt, xưng hô khiêm nhường, lịch trước hết phải lễ phép Xưng hô lễ phép thể tơn kính người có tuổi tác cao, người có vị lớn, người có uy tín mối tương quan với người nói Người nói phải biết tính tốn, lựa chọn từ ngữ xưng hơ trang trọng, hợp chuẩn, phù hợp với vai giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp mối quan hệ người nói người đối thoại để sử dụng cho thích hợp Chính 69 nhóm từ xưng hơ lâm thời Nguyễn Cơng Hoan sử dụng để xưng hơ hồn cảnh, mục đích biểu khiêm nhường, hạ vừa lịch vừa thân thiện * Tiểu kết chương Chương luận văn, chúng tơi tìm hiểu đặc sắc cuả việc sử dụng kết hợp phương tiện xưng hô truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Đó việc lựa chọn sử dụng yếu tố từ xưng hô linh hoạt giao tiếp Trong cách sử dụng kết hợp phương tiện xưng hô làm nên phong phú ngôn từ Nguyễn Công Hoan thấy phong cách sáng tác nhà văn Chúng khám phá giá trị biểu đạt việc sử dụng đại từ nhân xưng từ xưng hô lâm thời Các đại từ nhân xưng từ xưng hô lâm thời khơng dùng để xưng gọi mà cịn thể thái độ, tình cảm người nói người nghe Việc sử dụng đại từ nhân xưng từ xưng hơ lâm thời cịn góp phần không nhỏ việc khắc họa rõ nét tâm trạng tính cách nhân vật 70 KẾT LUẬN Với hướng tiếp cận từ xưng hô truyện ngắn luận văn tập trung sâu tìm hiểu từ xưng hô truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Qua thấy việc sử dụng linh hoạt tài tình ông việc lựa chọn từ xưng hô giao tiếp Từ xưng hô truyện ngắn Nguyễn Công Hoan phong phú đa dạng Bên cạnh việc sử dụng đại từ nhân xưng Nguyễn Công Hoan cịn sử dụng từ xưng hơ lâm thời làm phương tiện xưng hô Qua việc khảo sát đại từ nhân xưng lớp từ xưng hô 30 truyện ngắn Nguyễn Công Hoan nhận thấy đại từ nhân xưng từ xưng hô lâm thời tác phẩm Nguyễn Công Hoan dùng linh hoạt có chọn lọc Tùy nhân vật, tâm trạng hoàn cảnh mà nhân vật ơng có cách sử dụng từ xưng hơ thích hợp Mặt khác, việc sử dụng từ xưng hơ khơng thể thái độ, tính cách nhân vật mà cịn thể nét đẹp văn hóa giao tiếp người Việt Hơn nữa, đại từ nhân xưng từ xưng hô lâm thời tác phẩm Nguyễn Công Hoan mang thở sống, gần với ngôn ngữ sinh hoạt thường ngày Trong truyện ngắn mình, việc sử dụng kết hợp phương tiện xưng hô đem lại cho tác phẩm ông giá trị đặc sắc việc làm nên phong phú ngôn từ Các đại từ nhân xưng từ xưng hô lâm thời không dùng để xưng gọi mà cịn thể thái độ, tình cảm người nói người nghe Việc sử dụng đại từ nhân xưng từ xưng hơ lâm thời cịn góp phần khơng nhỏ việc khắc họa rõ nét tâm trạng tính cách nhân vật Trong tác phẩm Nguyễn Cơng Hoan, từ xưng kết hợp với nhiều từ hô ngược lại 71 Bên cạnh đại từ nhân xưng, việc sử dụng từ xưng hô lâm thời danh từ thân tộc, từ thân tộc ngồi xã hơi, từ xưng hô họ tên, danh từ nghề nghiệp chức danh danh từ quan hệ xã hội làm phương tiện xưng hô tác phẩm Nguyễn Công Hoan phổ biến không phần đặc sắc Đi vào nghiên cứu từ xưng hô truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, mong muốn khám phá lực nét tài hoa nghệ thuật Nguyễn Công Hoan, đồng thời cho người đọc hiểu giá trị biểu đạt, chức ngữ nghĩa đại từ xưng hô văn học Tiếp cận tác phẩm Nguyễn Công hoan ánh sáng dụng học vấn đề mẻ Đề tài giúp ích cho người đọc, người dạy, người u thích Nguyễn Cơng Hoan có thêm hướng tiếp cận việc tìm hiểu hay, đẹp tác phẩm nhà văn Tuy nhiên, trình độ thân thời gian có hạn nên đề tài cịn nhiều thiếu sót, chúng tơi mong nhận góp ý q thầy bạn để luận văn hoàn thiện 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung (2007), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học Xã hội Lê Cận – Phan thiều (1983), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng Ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2000), Đại cương ngôn ngữ học, NXB Giáo Dục, Hà Nội Vũ Tiến Dũng(2006), Các biểu lịch chuẩn mực xưng hô, Ngôn ngữ trẻ 2006 10 Trương Thị Diễm (2002), Từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc giao tiếp tiếng Việt Luận văn tiến sĩ (Đại học Vinh) 11 Lê Thị Đức Hạnh (Giới thiệu tuyển chọn), Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 12 Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Cơng Hoan, Tác phẩm văn học giải thưởng Hồ Chí Minh, 1, NXB Văn Học 2006 14 Nguyễn Công Hoan, Tác phẩm văn học giải thưởng Hồ Chí Minh, 2, NXB Văn Học 2006 15 Đinh Trọng Lạc, (2004), Phong cách học tiếng Việt, NXBGD Hà Nội 73 16 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, NXB Giáo dục 17 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, NXB Giáo dục Hà Nội 18 Hoàng Phê (chủ biên), (2008), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 19 Mai Thị Kiều Phượng (2004), Từ xưng hô cách xưng hô câu hỏi mua bán tiếng Việt, Tạp chí ngơn ngữ số 20 Bùi Minh Tốn, (2007) Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, NXBĐHSP Hà Nội 21 Nguyễn Thị Trung Thành (2007), Cần phân biệt từ xưng hơ với đại từ xưng hơ, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống số ... nghiên cứu từ xưng hô truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Với mong muốn hiểu rõ vị trí, giá trị từ xưng hô ngôn ngữ truyện ngắn nên mạnh dạn vào khảo sát Từ xưng hô số truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Lịch... thân tộc, lớp từ xuất nhiều 42 truyện ngắn Nguyễn Công Hoan tạo cách xưng hô đa dạng Bảng thống kê từ xưng hô thân tộc truyện ngắn Nguyễn Công Hoan STT Từ xưng hô Số lần Truyện ngắn thân tộc... xã hội, từ xưng hô họ tên, từ xưng hô từ nghề nghiệp chức danh, xưng hô từ xưng hô khác) 1.2.2 Phương tiện xưng hô 1.2.2.1 Đại từ nhân xưng (nhân xưng từ đích thực) Đại từ nhân xưng đại từ người,

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan