Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
684,91 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - PHẠM THỊ THỦY Nhân vật nữ truyện cổ tích thần kỳ người Việt KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Trong thời gian vừa qua nhờ quan tâm, giúp đỡ tận tình q thầy cơ, người thân gia đình bạn bè mà tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin dành lời cám ơn chân thành đến Thầy Cô giáo khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, đặc biệt thầy giáo, Tiến sĩ Lê Đức Luận – người trực tiếp hướng dẫn trình thực khóa luận Đà Nẵng, ngày 10 tháng năm 2012 Sinh Viên Phạm Thị Thủy LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thực hướng dẫn TS Lê Đức Luận chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 10 tháng năm 2012 Sinh viên Phạm Thị Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn .5 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ VÀ NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH .6 1.1 Khái quát truyện cổ tích 1.1.1 Quan niệm truyện cổ tích 1.1.2 Phân loại truyện cổ tích 1.2 Khái quát truyện cổ tích thần kỳ 1.2.1 Nhận diện cổ tích thần kỳ 1.2.2 Nội dung phản ánh 13 1.3 Nhân vật nữ truyện cổ tích 16 1.3.1 Vai trò nhân vật nữ truyện cổ tích 16 1.3.2 Số phận bất hạnh người phụ nữ 18 1.3.3 Những học triết lý đạo đức ước mơ, khát vọng người phụ nữ 19 CHƯƠNG 2: CÁC KIỂU NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ 22 2.1 Các kiểu nhân vật nữ truyện cổ tích thần kỳ 22 2.1.1 Nhân vật diện 22 2.1.1.1 Nhận vật nữ mồ côi 22 2.1.1.2 Nhân vật nữ đức hạnh, thủy chung 26 2.1.1.3 Nhân vật nữ dị dạng, xấu xí 30 2.1.2 Nhân vật phản diện 34 2.1.2.1 Nhân vật người dì ghẻ 34 2.1.2.2 Nhân vật người vợ phụ bạc 38 2.2 Nhân vật nữ xét bình diện mối quan hệ 40 2.2.1 Nhân vật nữ bình diện mối quan hệ gia đình 40 2.2.1.1 Mối quan hệ cha mẹ 40 2.2.1.2 Mối quan hệ chị em 44 2.2.1.3 Mối quan hệ vợ chồng 46 2.2.2 Nhân vật nữ bình diện mối quan hệ xã hội 49 2.2.2.1 Mối quan hệ bạn bè 49 2.2.2.2 Mối quan hệ với tầng lớp xã hội 50 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ 53 3.1 Đặc điểm thi pháp xây dựng nhân vật truyện cổ tích 53 3.1.1 Nhân vật cổ tích thần kỳ 53 3.1.2 Nhân vật cổ tích hoang đường 55 3.1.3 Nhân vật cổ tích hóa thân 57 3.2 Thi pháp xây dựng môtip nhân vật 59 3.3 Các biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật 63 3.3.1 Nghệ thuật biến hình 63 3.3.2 Nghệ thuật khái quát hóa, lý tưởng hóa, phiếm hóa 68 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể nói, truyện cổ tích thể loại có khả kết nối với di sản văn hóa khứ cách ưu việt Bởi lẽ, có khả lưu giữ tinh hoa truyền thống tranh tín ngưỡng từ thời xa xưa giúp cho phát giá trị nhân văn, nhân người Trong dòng chảy văn học dân gian Việt Nam, truyện cổ tích xem thể loại phức tạp nhiều quan tâm, nghiên cứu soạn giả Đối với thể loại sáng tác dân gian vô phong phú số lượng, đa dạng phức tạp nội dung có lịch sử phát triển dài lâu truyện cổ tích việc nhận thức khơng đơn giản Truyện cổ tích Việt Nam đa dạng phong phú với nhiều tiểu loại khác nhau, số truyện cổ tích thần kỳ xem “tiểu loại có số lượng nhiều nhất, có giá trị nghệ thuật cao phận truyện dân gian dân tộc.” [4, tr 78] Đã từ lâu, câu chuyện Sự tích trầu cau, Tấm Cám, Cây tre trăm đốt, chuyện nàng Tơ Thị hóa đá chờ chồng, chuyện anh chồng tội nghiệp Ai mua hành trở nên quen thuộc với hầu hết người dân Việt Mang giá trị tinh thần, thơng điệp sống to lớn, truyện cổ tích thần kỳ gửi gắm giá trị qua triết lý sâu sắc qua hình tượng nhân vật mối quan hệ xã hội Chính điều mang lại sức hấp dẫn độc đáo cổ tích thần kỳ Tính chất độc đáo truyện cổ tích thần kỳ thể nhiều phương diện, phải kể đến thành phần nhân vật Số lượng thành phần nhân vật truyện cổ tích thần kỳ đơng đảo, đa dạng vơ phức tạp Việc tìm hiểu đề tài nhân vật nữ truyện cổ tích thần kỳ góp phần làm bật tranh chung nhân vật, phận quan trọng việc phát triển cốt truyện thể chủ đề truyện cổ tích Do đó, sở nghiên cứu tài liệu người nghiên cứu trước, chúng tơi muốn tìm hiểu, nghiên cứu rõ thêm đề tài Nhân vật nữ truyện cổ tích thần kỳ người Việt để có thêm hướng tiếp cận mới, nhìn sâu sắc vấn đề Đó lý chúng tơi chọn đề tài cho khóa luận nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ năm cuối thập niên 50 kỷ trước, nước ta, truyện kể dân gian nhìn nhận thể loại chuyên biệt coi trọng Quá trình nghiên cứu sưu tầm truyện kể dân gian có kết khả quan với loạt cơng trình có tầm cỡ đánh dấu bước phát triển lớn Đáng ý cơng trình tuyển chọn, sưu tầm truyện kể mang tính chất khởi đầu khái quát cơng trình: Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam ( tập) Nguyễn Đổng Chi sưu tầm, biên soạn Có thể kể đến cơng trình chun khảo tiêu biểu như: Nghiên cứu truyện cổ tích nói chung truyện cổ tích Việt Nam, Nhận định tổng quát kho tàng truyện cổ tích Việt Nam cơng trình Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (1958 – 1982) Nguyễn Đổng Chi Chuyên luận Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấ m Cám Đinh Gia Khánh xuất năm 1968 cơng trình nghiên cứu có tính chất tồn diện, đề cập đến hầu hết vấn đề truyện cổ tích Tấm Cám Trong chuyên luận Truyện cổ tích mắt nhà khoa học, Giáo sư Chu Xuân Diên tập hợp, phân tích nghiên cứu nhiều tác giả Đây xem cơng trình tổng kết trào lưu nghiên cứu truyện cổ tích nhà Folklore giới Việt Nam nhằm khẳng định hướng tới nhìn tồn diện lịch sử nghiên cứu phân loại thể loại Các vấn đề truyện cổ tích khái quát chuyên luận Các cơng trình nghiên cứu bước đầu nhiều đề cập đến truyện cổ tích với kiểu nhân vật, kiểu mơ típ, chủ đề, thể loại Việc nghiên cứu tiến trình phát triển văn học dân gian Việt Nam thực tế xúc tiến thơng qua việc xây dựng giáo trình văn học dân gian Một số giáo trình đại học số cơng trình nghiên cứu truyện cổ tích nói chung truyện cổ tích thần kỳ nói riêng tác giả: Đinh Gia Khánh, Cao Huy Đỉnh, Đỗ Bình Trị, Phan Đăng Nhật, Võ Quang Nhơn, Chu Xuân Diên, Lê Chí Quế, Nguyễn Đổng Chi, Hồng Tiến Tựu, Tăng Kim Ngân giúp ích nhiều việc nghiên cứu tìm hiểu đề tài chúng tơi Bộ giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam - Văn học dân gian Đinh Gia Khánh Chu Xuân Diên ( 1972 – 1973) nêu lên đặc điểm thể loại truyện cổ tích thông qua việc so sánh truyện thần thoại với truyện cổ tích Qua nghiên cứu, soạn giả quan niệm khơng loại truyền thuyết coi truyền thuyết loại truyện cổ tích lịch sử Đó quan niệm soạn giả truyện cổ tích mối quan hệ với thể loại khác truyện kể dân gian Trong Nghiên cứu tiến trình lịch sử Văn học dân gian Việt Nam (1978) Đỗ Bình Trị đề cập đến dịng chảy văn học dân gian Việt Nam tiến trình lịch sử ơng cịn tiếp tục phát triển rõ thêm quan điểm phân loại truyện kể dân gian Ông truyện kể dân gian bao gồm thể loại (thần thoại sử thi anh hùng, truyền thuyết lịch sử, truyện cổ tích, truyện Ngụ ngơn, truyện cười dân gian ) Nói vấn đề yếu tố thần kỳ truyện cổ tích, giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, chương IV, Nông Quốc Chấn Phan Đăng Nhật ý nhiều đến yếu tố thần kỳ (sự hóa thân nhân vật, vật thiêng biến hóa ) truyện cổ tích dân tộc cho truyện cổ tích dùng hình ảnh nghệ thuật thần kỳ làm phương tiện để dẫn đến kết cục có ý nghĩa nhân đạo cao cả: chiến thắng thiện Bên cạnh việc cung cấp cho bạn đọc thấy rõ phong phú, đa dạng loại nhân vật, mơ típ, kiểu truyện nhiều dân tộc khác nhau, tác giả đề cập đến cách nhìn nhận phản ánh sống thực dân tộc Cùng quan điểm trên, tác giả Lê Chí Quế Văn học dân gian Việt Nam (phần truyện cổ tích), nhấn mạnh vai trị yếu tố thần kỳ Theo Lê Chí Quế, truyện cổ tích thần kỳ, yếu tố chi phối hành động cốt truyện truyện cổ tích sự, yếu tố nhạt dần dần lối kết thúc có hậu Nó có ý nghĩa tơ đậm cho yếu tố kết cấu mà thơi Cơng trình Cổ tích thần kỳ người Việt, đặc điểm, cấu tạo, cốt truyện Tăng Kim Ngân giới thiệu cách chi tiết, cụ thể tiểu loại cổ tích thần kỳ mặt Cơng trình đề cập đến vai trò yếu tố thần kỳ truyện cổ tích biểu yếu tố thần kỳ qua số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật Cơng trình cho người đọc nhìn tiểu loại xem phức tạp phong phú thể loại truyện cổ tích Trong phần viết truyện cổ tích, sách Văn học dân gian tập II, Hồng Tiến Tựu cho lực lượng thần kỳ đóng vai trị quan trọng truyện cổ tích thần kỳ Nó chi phối tác động đến cách lý giải sống dân gian, biểu cho lý tưởng thẫm mĩ nhân dân lao động Nhìn chung, vấn đề nghiên cứu truyện cổ tích nói chung nhân vật nữ truyện cổ tích thần kỳ nói riêng nhà nghiên cứu quan tâm Phần lớn viết, cơng trình nghiên cứu nhiều có đề cập đến vấn đề nhân vật nữ truyện cổ tích thần kỳ Song chưa coi đối tượng nghiên cứu độc lập chưa nghiên cứu kỹ lưỡng nên vấn đề chưa thực thành công trình nghiên cứu khoa học hồn chỉnh, có hệ thống Do luận văn mình, chúng tơi sở tham khảo ý kiến nhà nghiên cứu trước cố gắng đưa nhìn khái quát việc tìm hiểu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nhân vật nữ truyện cổ tích thần kỳ người Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Nguyễn Đổng Chi, nhà xuất Viện Văn học Hà Nội, 1993 Tổng tập văn học dân gian người Việt ( tập 6), nhà xuất Khoa học xã hội, 2004 4.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp so sánh, đối chiếu 60 phụ bac, người chị độc ác đại diện cho nhân vật phản diện với đầy đủ chất xấu xa, độc ác Trước hết, xét môtip xuất thân nhân vật truyện cổ tích Về phần này, ta thường bắt gặp hai môtip quen thuộc như: môtip xuất thân thấp hèn môtip đời thần kỳ Đối với loại môtip xuất thân thấp hèn, nhân vật người đời thường, chịu nhiều bất hạnh sống như: người mồ côi, người riêng, người em út, người Điều thể rõ qua chuyện cổ tích tiêu biểu Một đặc điểm chung nhận thấy qua nhân vật ln gặp nhiều khốn khó sống, họ người hiền lành, chăm chỉ, tài giàu lòng yêu thương Trong truyện Tấm Cám, lời kể đầu câu chuyện xác định thân phận mồ côi Tấm Mọi đau khổ Tấm bắt nguồn từ quan hệ với mẹ người dì ghẻ Tấm nỗi bất hạnh vừa người mồ côi vừa đứa riêng chồng nên Tấm phải gánh chịu nhiều thiệt thịi mối quan hệ dì ghẻ chồng Cịn truyện Sự tích khỉ, nhân vật truyện người xuất thân nghèo khổ phải cho nhà giàu có Cơ phải chịu nhiều thiệt thòi, đắng cay, khổ cực Phải làm việc quần quật suốt ngày lại bị chủ đối xử cách tệ Hay Trắng truyện Quả bí vàng xuất thân từ gia đình nghèo, mồ cơi mẹ sống chung với mụ dì ghẻ ác nghiệt Trong thần thoại dân tộc, môtip xuất thân thần kỳ xuất phổ biến đậm nét Đến với truyện cổ tích, mơtip yếu tố tạo nên đặc điểm nghệ thuật Đối với môtip đời thần kỳ, nhân vật nam loại mơ típ có phần phong phú so với nữ giới Nhân vật nữ có đời thần kỳ kể đến truyện tiêu biểu Nàng Út Truyện Nàng Út kể nhân vật nữ có đời thần kỳ Ngay đầu câu chuyện kể: “Có hai vợ chồng khơng có gì, họ ln cầu kinh niệm phật chăm mong có mụn Người vợ có thai sinh gái bé tí, bé ngón tay” [18,tr.385] Trong mơ típ này, nhân vật có chung đặc điểm xuất thân thần kỳ Hầu hết câu chuyện giới thiệu người mẹ mang thai thần kỳ 61 Thường thấy cách mở đầu câu chuyện “Có hai vợ chồng khơng có con, họ cầu mong, khao khát để có mụn Sau đó, người vợ có thai sinh người có hình thù kỳ dị, xấu xí” Nhân vật xuất thân thần kỳ người gái có ngoại hình xấu xí Mơtip xuất thân thần kỳ dạng thức yếu tố thần kỳ, dân gian sử dụng nhằm mục đích giải yêu cầu nội dung, vấn đề mà thực tế xã hội lúc giải Yếu tố thần kỳ thường dẫn đến kết thúc có hậu Trong cổ tích thần kỳ, nhân vật thường gặp khó khăn, trở ngại đến từ nhiều phía Đối với loại nhân vật nữ giới hầu hết nhân vật phải đối mặt với trở lực đến từ phía xã hội Điều có nghĩa nhân vật phải chịu tác động mối quan hệ người với người Xung đột xung đột mang tính giai cấp, mang tính quyền lợi, xung đột đạo đức, nhân cách Nhân vật muốn có sống bình n, hạnh phúc, kết thúc có hậu buộc phải vượt qua nhiều thử thách từ phía trở ngại xung đột Có lẽ mà mơtip nhân vật gặp thử thách xem môtip bật việc xây dựng kết cấu cốt truyện Cô Tấm truyện cổ tích Tấm Cám phải vượt qua nhiều thử thách mụ dì ghẻ bày Hành động dã man mụ ngày tăng dần mức độ Từ việc lừa gạt lấy giỏ tép để tước đoạt ước mơ bé nhỏ Tấm yếm đào; lút giết chết bống giết chết người bạn bé nhỏ Tấm; trắng trợn trộn thóc với gạo nhằm dập tắt niềm vui hội làng, giao cảm với đời cô đến việc âm mưu hãm hại giết chết Tấm hết lần đến lần khác Cịn gái mồ cơi truyện Cô Mi lại phải chịu cảnh trốn chạy, phải vượt qua đèo cao, sơng sâu để khỏi âm mưu người công chúa tham lam, độc ác Hay Trắng truyện Quả bí vàng có chung số phận Tấm lẽ tất nhiên Trắng phải vượt qua nhiều thử thách, âm mưu mụ dì ghẻ bày nhằm giết chết Các nhân vật bị nhân vật phản diện đại diện cho người độc ác, gian xảo ln tìm cách bóc lột, lừa gạt hay cướp đoạt thứ nhân vật có Nhưng nhân vật, người đại diện cho tầng lớp nhân dân lao động, đại diện 62 cho đẹp, thiện luôn gặp may mắn, nhận nhiều giúp đỡ, kết thúc ln gặp điều tốt đẹp có sống sung túc, hạnh phúc Môtip chiến thắng thử thách lực lượng thù địch trợ thủ thần kỳ phẩm chất tốt đẹp có vị trí đặc biệt chiếm số lượng lớn Các yếu tố thần kỳ yếu tố định truyện cổ tích thần kỳ yếu tố quan trọng để giúp cho nhân vật qua khó khăn thử thách cách dễ dàng để giành hạnh phúc Cô Tấm nhờ giúp đỡ Bụt mà vượt qua nhiều cạm bẫy mẹ Cám, chí phải hóa kiếp nhiều lần Cơ Mi nhờ có sáo thần trâm vị thần tặng mà vượt qua nhiều tai ương, thử thách Cô Trắng nhờ trả ơn chim ưng thần mà chết có sống giàu sang, sung sướng Cô gái Sự tích khỉ nhờ có trợ giúp thần mà trở nên xinh đẹp, giàu có Kết cấu truyện cổ tích thường tổ chức theo mơ hình Một mơtip phổ biến truyện cổ tích đặc biệt cổ tích thần kỳ mơtip trừng phạt ban thưởng Truyện cổ tích chứa hình thức trừng phạt ban thưởng gặp môtip bản: cô gái nghèo khổ bất hạnh xuất hiện, gặp nhiều khó khăn trở ngại sống, Bụt, tiên thần giúp đỡ, dẫn cho họ, chiến thắng kẻ khác đổi đời (giàu sang, xinh đẹp, lấy vua, lấy hồng tử ); cịn kẻ ác bị trừng trị (bị đày biệt xứ, chết hóa kiếp thành vật bé nhỏ, dơ bẩn ) Bên cạnh việc sử dụng môtip kết cấu cổ tích xoay quanh nhân vật diện mơtip nhân vật phản diện thể Hình ảnh người dì ghẻ, người vợ phụ bạc, người chị tham lam độc ác người riêng dì ghẻ xuất nhiều có chung kiểu kết cấu cốt truyện Hình ảnh người dì ghẻ xuất qua nhiều truyện như: Tấm Cám, Quả bí vàng, Mụ dì ghẻ độc ác, Người dì ghẻ độc ác hay tích dế lên nhân vật nữ tham lam, độc ác Xây dựng hình tượng người dì ghẻ qua hành động tàn ác, dã man người riêng chồng Lý chung để lý giải cho động mụ sợ riêng chồng xinh đẹp hơn, giàu có Kết thúc truyện, hầu hết nhận lấy chết Cịn hình ảnh người vợ phụ bạc xuất bật với nét 63 tính cách tham lam, phụ tình Hầu hết người vợ phụ bạc có lý không chịu sống nghèo hèn, cực với người chồng Nên trước cám dỗ quyền lực tiền tài người vợ quên hết nghĩa tình, bội bạc chồng Sự phản bội môtip gắn liền với mối quan hệ thiếu gia đình, xã hội: tình yêu đơi lứa, tình cảm vợ chồng Qua truyện cổ tích, thấy thực tồn gia đình phản bội, khơng chung thủy với người bạn đời Con người bị tha hóa phẩm chất, đạo đức trở nên mưu mô, tàn ác Môtip phản bội yếu tố nghệ thuật quan trọng phản ánh thực hơn, trực tiếp số khía cạnh đời sống người dân Việc xây dựng môtip nhân vật truyện cổ tích phần tác động mạnh mẽ vào miền sâu thẳm cảm xúc người nghe Để người nghe cổ tích cảm thấy yêu thương nhân vật cổ tích hưởng hạnh phúc xứng đáng, cảm thấy căm giận, thỏa đáng, đáng kiếp nhân vật phản diện Hơn nữa, xây dựng hai mô tip nhân vật đối lập, bên người bất hạnh, bên người quyền thế, gian ác phần dấy lên tâm hồn người đọc khát vọng đấu tranh cho nghĩa, cho lẽ công 3.3 Các biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật 3.3.1 Nghệ thuật biến hình Nghệ thuật biến hình xem yếu tố quan trọng chủ yếu, phương tiện để chuyển tải giới quan, lý giải tượng đời sống xã hội tăng thêm phần hấp dẫn cho câu chuyện Trong truyện cổ tích thần kỳ, kiểu nhân vật biến hình xem biểu yếu tố kỳ ảo Đó nhân vật có khả biến hóa, thay đổi hình dạng nhằm thực mục đích khác truyện cổ tích Biến hình biện pháp nghệ thuật độc đáo cổ tích Việt Nam nhằm xây dựng nhân vật theo chức mà theo Trần Đức Ngôn Tăng Kim Ngân cho chức thứ 32, chức biến hình Khảo sát số truyện cổ tích thần kỳ người Việt có xuất nhiều truyện có nhân vật biến hình Mức độ, vị trí nhân vật biến hình truyện khơng 64 giống Có thể nhận thấy kiểu biến hình nhân vật nữ thường gặp bảng sau: Stt Kiểu biến hình Truyện cổ tích thần kỳ Ai mua hành tơi Người xấu xí biến thành người đẹp Từ lốt vật biến thành lốt người Nàng Út Sự tích dây lưng Sự tích khỉ Anh đánh cá công chúa thủy tề Duyên tiên Nàng tiên cua chàng đánh cá Nàng tiên ốc Nàng cóc Ngọc hồng anh chàng nghèo khó Sự tích huyết dụ u tinh hóa người Bốn gái muốn lấy chồng hoàng tử Con gà trống biến thành ma ác Người cưới ma Duyên nợ tái sinh Nhân vật thần kỳ biến hình Bốn gái muốn lấy chồng hoàng tử để giúp đỡ thử thách người Con bìm bịp Hai anh em chó đá Người học trị trung thực Ơng sư hóa thành ếch Sự tích tháp báo ân Người hóa vật Sự tích chim đa đa ( dị bản) Con bìm bịp Sự tích sam 65 Hịn trống mái Năm trâu sáu cột Nàng Tô thị Người dì ghẻ ác nghiệt hay tích dế Sự tích muỗi Người học trị với rùa Nợ dun mộng Sao mai hơm Sự tích chổi Sự tích vú sữa Sự tích cá he Sự tích khỉ Sự tích ơng đầu rau Sự tích núi vàng Sự tích trầu cau Tấm Cám Trường hợp người xấu xí biến thành xinh đẹp xuất truyện cổ tích thần kỳ có phần hạn chế so với trường hợp khác Kết biến hình nhân vật phụ thuộc chặt chẽ vào mục đích, tác nhân trạng thái biến hình Mục đích nhân vật biến hình nhằm lý giải ước mơ, khát vọng nhân dân nhân vật thiện truyện Anh chàng truyện Ai mua hành người nông dân hiền lành, tốt bụng Vì động lịng thương chim sẻ sửa lọt vào miệng loài ác điểu, nên anh tìm cách cứu sống chim sẻ Để trả ơn cho công lao anh, chim sẻ biếu cho anh lọ nước thần Vợ anh nông dân người đen đủi xấu xí, quanh năm chân lấm tay bùn Nhờ tắm gội lọ nước thần mà cô vợ anh trở nên xinh đẹp giống tiên cõi trần Từ nhân vật xấu xí, người vợ anh nơng dân chốc trở thành người xinh đẹp tuyệt trần Đây thể ước mơ lý tưởng sống “ở hiền gặp lành” 66 dân gian Đây kết quả, công xứng đáng cho người hiền lành, lương thiện, tốt bụng Nàng Út truyện cổ tích tên nhân vật Từ gái với ngoại hình bé xíu, bé ngón tay bị cha mẹ bỏ rơi rừng sâu Nhưng cuối cùng, nàng Út nữ thần bay xuống ban phép biến trở thành thiếu nữ xinh đẹp để kết dun hồng tử Đó xem kết cục xứng đáng, tốt đẹp dành cho số phận bất hạnh biết vượt qua sống Trường hợp nhân vật từ lốt vật biến thành lốt người xem nhân vật đặc trưng tiểu loại cổ tích thần kỳ Trong số truyện khảo sát trường hợp chiếm số lượng lớn Hầu hết kết nhân vật biến hình nhân vật ban đầu dạng lốt vật hình thành người Cuối thành người hẳn sống sống hạnh phúc người Kết biến hình nhiều hình dạng mới, giữ ngun hình dạng trở hình dạng ban đầu Chẳng hạn, nàng cơng chúa vua Thủy Tề từ người biến thành cá để rong chơi biển, sau lại trở lại hình dạng người, để trốn đến với Lý Lâm nàng lại hóa thành cá, hóa thành người để chung sống với chàng Nhân vật biến hình truyện cổ tích thần kỳ cịn thể qua kiểu u tinh hóa thành người Nhân vật biến hình phản diện truyện cổ Việt Nam chủ yếu biến hình với mục đích hãm hại, tìm cách ăn thịt người khác (Bốn gái muốn lấy chồng hồng tử, Con gà trống biến thành ma ác ) Các nhân vật biến hình phản diện (yêu tinh, yêu quái nhân vật biến hình với mục đích xấu) có khả biến hình đa dạng Một yêu tinh hóa thành bà già bà chủ quán trọ, nhiều phen hãm hại bốn cô gái trẻ Bốn gái muốn lấy chồng hồng tử Trong dạng truyện này, có trường hợp ngược lại, tức vật hay người sau chết hóa thành yêu quái hồn ma Các truyện gà trống sau chết biến thành ma, gái phú ông sau chết hóa thành hồn ma truyện Duyên nợ tái sinh, gái lão nhà giàu sau chết hóa thành hồn ma Người cưới ma 67 Đối với truyện cổ Việt Nam nhân vật thần kì Bụt, tiên, Phật Bà, Đức Phật, Ngọc Hồng, thần đa… thường biến hình để giúp đỡ người yếu thế, người tốt bụng Các nhân vật kiểu biến hình để thử thách người, mà người không vượt qua thử thách họ bị trả giá, dẫn đến bị biến hình Các nhân vật biến hình bên cạnh tác động yếu tố phép thuật cịn có dạng biến hình sau chết, tức dạng hóa kiếp, đầu thai hay tái sinh Kiểu nhân vật xuất nhiều truyện gắn với type truyện giải thích nguồn gốc vật, tượng Hịn Vọng Phu, Hịn Trống Mái, Sự tích vú sữa… Đối với kiểu nhân vật biến hình yếu tố đầu tiên, mang tính định, thường sử dụng tạo lập nhân vật yếu tố kỳ ảo Các yếu tố bao hàm dạng thức phép thuật (phép biến hóa, phép tiên, phép yêu tinh, yêu quái), tượng hóa kiếp hay tái sinh, vật thần kỳ hay vật mang phép thuật lọ dầu thơm chim sẻ Ai mua hành Yếu tố kỳ ảo trở thành hành trang khơng thể thiếu kiểu nhân vật biến hình toàn diễn biến câu chuyện Sử dụng yếu tố kỳ ảo bị tác động yếu tố kỳ ảo để biến hình, bị biến hình sang (hoặc nhiều) hình dạng khác đặc điểm để phân biệt kiểu nhân vật với kiểu nhân vật khác truyện cổ Việt Nam Trong truyện cổ Việt Nam, đa số nhân vật diện thường sử dụng khả biến hình với động tích cực Đó hồn ma người mẹ hóa thành chim phượng hoàng để giúp đỡ trai truyện cổ Việt Nam Người dì ghẻ ác nghiệt tích dế hay Mụ dì ghẻ độc ác Tính chất động biến hình nhân vật thể ý nghĩa thiện hay ác hình tượng nhân vật Người đọc phân biệt hai tuyến nhân vật tốt - xấu dựa vào trạng thái biến hình nhân vật Các nhân vật bị biến hình thường nhân vật phản diện người bị trừng phạt trả giá hành động sai trái họ Những nhân vật này, chịu hình phạt nhân vật thần kỳ có quyền hành thơng qua phép thuật, biến họ sang hình dạng khác muỗi, dế, sam… Các nhân vật diện chịu biến hình thụ động, 68 trường hợp thuộc kiểu hóa thân, tái sinh sau chết, hóa thành dạng khác Hòn Vọng Phu, Hòn Trống Mái, Sao Hôm, Sao Mai… Mặt khác, trường hợp chủ động biến hình tồn nhân vật diện phản diện, lúc lại phải vào mục đích biến hình để xác định nhân vật tuyến Các nhân vật biến hình diện thường có chức tích cực, giữ vai trị người nắm cán cân cơng lý, điều chỉnh hành vi can thiệp vào tình khó khăn người, hướng kết hoạt động theo hướng tốt đẹp Ngược lại, nhân vật biến hình phản diện cơng cụ thể xấu, ác, tiêu cực Họ trung tâm hành vi phê phán, thể quan điểm đạo đức cộng đồng, đồng thời gương soi, phản chiếu vai trò tốt đẹp tuyến nhân vật đối ngược Mặt khác, nhân vật biến hình cịn phương tiện để lý giải tượng bất tri cộng đồng truyện cổ Có số trường hợp, kiểu nhân vật biến hình thể lý tưởng hóa, khái quát hóa Với kiểu nhân vật biến hình, cốt truyện truyện cổ có khả mở rộng đến nhiều giới khác (trần gian, âm phủ, thủy phủ, thiên đường…) với nhiều nhân vật khác (người phàm trần, thần tiên, u ma…) Kiểu nhân vật biến hình góp phần thể trọn vẹn tư tưởng tác giả dân gian nhiều mặt đời sống, người, xã hội, tơn giáo… Nhân vật biến hình diện đặt đối lập với nhân vật biến hình phản diện, thơng qua quan niệm người tốt - kẻ xấu, điều thiện - điều ác, việc nên làm - không nên làm… hiển trước mắt người đọc 3.3.2 Nghệ thuật khái quát hóa, lý tưởng hóa, phiếm hóa Một biện pháp nghệ thuật chủ đạo để xây dựng nhân vật cổ tích lý tưởng hóa Để lý tưởng hóa nhân vật, tác giả dân gian khái quát hóa nỗi khổ, bất cơng đức tính tốt nhân vật thiện Lâu nay, thường nghĩ lý tưởng hóa thiên nhân vật thiện, coi mẫu hình lý tưởng phát ngơn cho triết lý đạo đức nhân dân Những nhân vật cô Tấm, chàng Thạch Sanh trở thành khuôn mẫu đạo đức xã hội Người ta thường hay nói hiền Tấm, nghĩa tình Thạch Sanh Nhưng thực tác giả dân 69 gian lý tưởng hóa nhân vật ác Ác mẹ Cám, Lý Thơng ngồi đời Bên cạnh đó, nhân vật đế vương: hệ thống nhân vật đa dạng, có nhân vật tốt có nhân vật xấu Những nhân vật đế vương tốt xây dựng theo quan niệm mong ước nhân dân, thường sống giản dị gần gũi dân chúng Đây nhân vật lý tưởng có niềm tin ước mơ tác giả cổ tích mà thơi Tuy nhiên, niềm tin có sở thực từ vị vua anh minh lịch sử dựng giữ nước dân tộc Việt Do đó, nhân vật ơng vua, nàng cơng chúa, hồng tử truyện cổ tích thần kỳ nhân vật có tính chất lý tưởng thực Ở truyện Tấm Cám, ông vua lên bình dị gần gũi với nhân dân “Là vua, xem hội làng, vào hàng nước, ăn trầu chuyện trò với bà lão bán hàng người dân Là vua chọn vợ người thôn nữ, chất phác, quê mùa.”[ 17, tr 74] Ở truyện Thạch Sanh, vua nhiều giới khác tất đứng phía người thiện Xét thi pháp nhân vật, nhân vật cổ tích thường khơng có tính cách, mà nhân cách Nhân vật cổ tích hành động để thể nhân cách Chính mà nhân vật cổ tích mang tính phiếm cao Đó nhân vật có danh tính, ngoại hình, nội tâm Khơng nhân vật chức khơng có đời sống nội tâm mà nhân vật khác truyện cổ tích Trong truyện cổ tích khơng miêu tả nội tâm nhân vật Ta khơng biết nhân vật nghĩ gì, khơng có biểu nội tâm Nhân vật cổ tích hành động Thực hết hành động đến hành động khác đạt mục đích dừng lại truyện kết thúc Như vậy, nhân vật khơng có cá tính cụ thể, nhân vật thực chức định sẵn, mang nét tính cách định sẵn, khơng có phát triển tính cách Đối với cổ tích sự, tính chất phiếm tuyệt đối Khơng gian, thời gian, tên nhân vật phiếm hóa Đối với cổ tích thần kỳ, phiếm vừa đặc trưng thi pháp nhân vật thể mục đích miêu tả hạng người nói chung mà khơng ý đến người nói riêng Mặc khác, phiếm giúp cho truyện dễ nhớ, dễ thuộc, dễ lưu truyền 70 Tiểu kết: Ở chương này, chúng tơi tập trung tìm hiểu đặc điểm thi pháp xây dựng nhân vật truyện cổ tích thần kỳ Bên cạnh đó, việc tìm hiểu biện pháp nghệ thuật việc xây dựng nhân vật xem yếu tố quan trọng chủ yếu phương tiện để chuyển tải giới quan, lý giải tượng đời sống xã hội 71 KẾT LUẬN Nếu ví văn học dân gian vườn hoa đẹp truyện cổ tích coi hoa đậm hương sắc Đến với truyện cổ tích ta đến với vẻ đẹp triết lý, học đạo đức, chiêm nghiệm quan niệm thẩm mỹ nhân dân lao động thời Tìm hiểu truyện cổ tích, đặc biệt truyện cổ tích thần kỳ vừa giúp ta khám phá, phát vẻ đẹp sáng, giản dị đời sống tâm hồn ơng cha, vừa góp phần trì bảo tồn phát huy giá trị tinh thần quý báu Qua câu chuyện cổ tích, nhân dân lao động xưa tạo nên hệ thống nhân vật phong phú sinh động để chuyển tải giá trị nội dung hình thức tác phẩm đến với người tiếp nhận Nhân vật dẫn dắt vào giới đời sống, phương tư tưởng, tình cảm, quan niệm nghệ thuật lý tưởng thẩm mỹ tác giả người giới Bởi vậy, nghiên cứu hệ thống nhân vật đặc biệt hệ thống nhân vật nữ cách để tiếp cận tác phẩm sâu sắc trọn vẹn Thế giới nhân vật nữ truyện cổ tích Việt Nam mn hình mn vẻ Song truyện số lượng nhân vật thường nhân vật thường đại diện cho hai nét tính cách bật Người ta chia hệ thống nhân vật theo chức thành – phụ, chia theo phẩm chất xã hội thành diện – phản diện, lại chia theo phương thức xây dựng thành nhân vật chức năng, nhân vật tính cách Khảo sát nhân vật nữ truyện cổ tích thần kỳ, thể nhân vật diện nhân vật phản diện Ở nhân vật diện, nhân vật nữ lên người có xuất thân thấp hèn: người riêng, mồ cơi, người Mặc dù sống hồn cảnh khó khăn, chịu nhiều thiệt thịi nét bật họ phẩm chất tốt đẹp: cần cù, kiên trì giàu lịng nhân Trong mối quan hệ nhân sinh, họ đối tượng chịu nhiều bất cơng, thiệt thịi, họ ln phải gánh chịu thử thách, khó khăn từ nhiều phía Nhưng kết thúc họ gặp may mắn, hạnh phúc, đổi đời nhờ vào trợ giúp lực lượng thần kỳ Ngoài ra, nhân vật nữ thuộc tuyến diện cịn 72 lên qua truyện cổ tích người thủy chung, đức hạnh, ln khao khát hạnh phúc tình yêu Đối với nhân vật phản diện nói chung, hầu hết câu chuyện mà loại nhân vật xuất hiện, nhận thấy đặc trưng chung nguồn gốc xuất thân thường tầng lớp trên, giàu có, quyền lực, đàn chị Đối với quan hệ gia đình, nhân vật phản diện xây dựng mối quan hệ dì ghẻ chồng, anh chị em, vợ chồng Nhân vật phản diện khắc họa chủ yếu thông qua hành động Hành động nhân vật thực hầu hết hành động phi nghĩa Động dẫn đến hành động xuất từ thuộc tính cố hữu nhân vật như: lười nhác, ích kỷ, hẹp hịi, đố kị, ngu dốt, dữ, tham lam Có thể nhìn nhận nhận vật phản diện nói riêng nhân vật cổ tích nói chúng thường nhân vật chức để thực ý đồ tác giả dân gian Do đó, đa dạng kiểu loại nhìn chung tính cách nhân vật thường quán phức tạp Kết cục nhân vật phản diện thường chết chịu thay đổi vị xã hội: người giàu sang trở nên nghèo khó, kẻ quyền trở thành hèn mọn, số nhân vật phải hóa thân thành lồi vật, đồ vật kinh tởm…Kết cục cách thể niềm tin vào lẽ công triết lí sống “ở hiền gặp lành, sống ác gặp ác” dân tộc Việt Nam quan niệm dân tộc Việt Nam dân tộc giới Việc tìm hiểu, phân tích nhân vật nữ truyện cổ tích thần kỳ bình diện mối quan hệ nhân sinh, xã hội giúp cho người đọc phần hiểu triết lý dân gian thể qua câu chuyện cổ tích Có lẽ, lẽ cơng ln ln nỗi mơ ước, niềm tin, niềm hy vọng người sống cõi nhân gian Đó lửa thắp sáng nghị lực, ý chí, nâng đỡ người sống mưu sinh Văn học mảnh đất gieo mầm hy vọng người 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục, H Chu Xuân Diên (1981), Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian, Tạp chí Văn học, Số 5, 1981,H., tr 19-26 Chu Xuân Diên (1987), Truyện cổ tích mắt nhà khoa học, Trường Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, H Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Gia Khánh (1968), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám, Nxb Văn học, H Đinh Gia Khánh (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, H Kiều Thu Hoạch (2006), Văn học dân gian người Việt góc nhìn thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, H Lê Đức Luận (2008), Nhận diện cổ tích thần kỳ người Việt, Tạp chí khoa học Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, Số (27) 10 Lê Đức Luận (2001), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Huế 11 Lê Đức Luận ( 2008), Giáo trình văn học dân gian, ĐHSP Đà Nẵng 12 E.M Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại, Người dịch: Trần Nho Thìn- Song Mộc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Tăng Kim Ngân (1994), Cổ tích Thần kỳ người Việt, đặc điểm, cấu tạo, cốt truyện, Nxb Khoa học Xã hội, H 14 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, H 15 Lê Chí Quế, Nguyễn Hùng Vĩ, Võ Quang Nhơn (1996), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 74 16 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp Văn học dân gian, Nxb Giáo dục, H 17 Hoàng Tiến Tựu ( 1990), Văn học dân gian, Nxb Giáo dục, H 18 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt, Tập 6, Truyện cổ tích thần kỳ, Nxb Khoa học Xã hội, H ... quát truyện cổ tích thần kỳ nhân vật nữ truyện cổ tích thần kỳ Chương 2: Các kiểu nhân vật nữ truyện cổ tích thần kỳ Chương 3: Biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ truyện cổ tích thần kỳ NỘI... phận người phụ nữ xã hội cũ 22 CHƯƠNG CÁC KIỂU NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ 2.1 Các kiểu nhân vật nữ truyện cổ tích thần kỳ 2.1.1 Nhân vật diện 2.1.1.1 Nhận vật nữ mồ côi Nhân vật. .. XÂY DỰNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ 53 3.1 Đặc điểm thi pháp xây dựng nhân vật truyện cổ tích 53 3.1.1 Nhân vật cổ tích thần kỳ 53 3.1.2 Nhân vật cổ tích hoang