1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Không gian và thời gian nghệ thuật trong truyện cổ tích thần kì

67 779 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 663,14 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN NGỌC MINH TRÚC KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KÌ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng 5/2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KÌ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Đức Luận Người thực hiện: NGUYỄN NGỌC MINH TRÚC (Khóa 2011 - 2015) Đà Nẵng, tháng 5/2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS TS Lê Đức Luận Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung khoa học cơng trình nghiên cứu Đà Nẵng, ngày 02 tháng 05 năm 2015 Tác giả khóa luận Nguyễn Ngọc Minh Trúc TRANG GHI ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo PGS TS Lê Đức Luận, người trực tiếp hướng dẫn, động viên tận tình giúp đỡ tơi thực hồn thành khóa luận Xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn cán thư viện trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng quan tâm giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Đà Nẵng, ngày 02 tháng 05 năm 2015 Tác giả khóa luận Nguyễn Ngọc Minh Trúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục khóa luận Chương I GIỚI THUYẾT CHUNG VỀ TRUYỆN CỔ TÍCH VÀ KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 1.1 Khái niệm phân loại truyện cổ tích 1.1.1 Khái niệm truyện cổ tích 1.1.2 Phân loại truyện cổ tích 1.2 Truyện cổ tích thần kì 10 1.2.1 Đặc trưng truyện cổ tích thần kì 10 1.2.2 Vai trò yếu tố thần kì truyện cổ tích thần kì 11 1.3 Khái niệm không gian thời gian nghệ thuật 12 1.3.1 Không gian nghệ thuật 12 1.3.2 Thời gian nghệ thuật 14 Chương II KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KÌ 17 2.1 Các kiểu khơng gian truyện cổ tích thần kì 17 2.1.1 Không gian trần 17 2.1.1.1 Không gian tự nhiên 17 2.1.1.2 Không gian xã hội 22 2.1.2 Không gian phi trần 33 2.1.2.1 Khơng gian thiên đình 35 2.1.2.2 Không gian thủy phủ 36 2.1.2.3 Không gian âm phủ 37 2.2 Giá trị biểu đạt không gian nghệ thuật truyện cổ tích thần kì 39 Chương III THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KÌ 45 3.1 Các kiểu thời gian truyện cổ tích thần kì 45 3.1.1 Thời gian trần 45 3.1.1.1 Thời gian phiếm 45 3.1.1.2 Thời gian tuyến tính, kéo dài 48 3.1.2 Thời gian phi trần 50 3.1.2.1 Thời gian tôn giáo 50 3.1.2.2 Thời gian cản trở, phi cản trở 51 3.2 Giá trị biểu đạt thi pháp thời gian truyện cổ tích thần kì 52 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử văn học dân tộc, văn học dân gian giữ vai trị quan trọng kho tàng lưu giữ điều tinh túy ơng cha ta để lại Trong đó, truyện cổ tích thể loại hấp dẫn chiếm số lượng lớn loại hình tự dân gian Bản thân chứa đựng tri thức sáng tạo nghệ thuật người dân lao động Chính vậy, khơng thể hai khám phá hay thấu hiểu tác giả dân gian gửi gắm Truyện cổ tích thần kỳ nhóm truyện hấp dẫn đặc sắc truyện cổ tích, kiểu truyện người ta phân chia dựa vào xuất yếu tố thần kì Yếu tố thần kì có vai trị khơng thể thiếu phát triển tình tiết, giải xung đột truyện qua thể lí tưởng xã hội ước mơ nhân dân lao động Như ta biết, không gian thời gian nghệ thuật yếu tố quan trọng giúp cho tác phẩm văn học hoàn chỉnh Mọi vật, tượng tồn không gian định Qua q trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy tâm thức ông cha ta phân biệt giới siêu nhiên, vơ hình với giới tự nhiên, hữu hình Bởi vậy, khơng gian thời gian truyện cổ tích chứa đựng nhiều điều bí ẩn cần khám phá hai thi pháp góp phần tạo nên vẻ độc đáo riêng truyện cổ tích thần kì Chúng tơi cho rằng, muốn nhận thức đầy đủ sâu sắc đặc điểm thi pháp không gian thời gian truyện cổ tích thần kì u cầu có tính ngun tắc khoa học Hơn nữa, xuất phát từ lịng u thích say mê khám phá giới văn học dân gian, lựa chọn đề tài “Không gian thời gian nghệ thuật truyện cổ tích thần kì” để nghiên cứu Qua đó, chúng tơi muốn sâu tìm hiểu không gian, thời gian nghệ thuật giá trị biểu đạt hai thi pháp truyện cổ tích thần kì Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trên giới, văn học dân gian phận văn học chiếm vị trí đặc biệt quan trọng góp phần cho văn học viết phát triển Vào cuối kỷ XIX, việc nghiên cứu văn học dân gian hình thành với đời thuật ngữ Folklore (1846) Kể từ đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu tiếng giới Trong lĩnh vực truyện cổ tích ta không nhắc đến V.Ja.Propp Năm 1928 ông cho đời cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa quốc tế sách “Hình thái học truyện cổ tích” Trong sách này, V.Ja.Propp bắt đầu nghiên cứu truyện cổ tích thần kì Nga Ơng cho truyện cổ tích xây dựng từ yếu tố bất biến yếu tố khả biến Ông 31 chức phân tích mơ hình cấu trúc bên truyện cổ tích thần kì Từ giúp cho Propp tìm giống kì lạ truyện cổ tích giới Propp cho rằng: Yếu tố thần kỳ truyện cổ tích phát sinh từ thần thoại motif dạng yếu tố thần kì truyện cổ tích Tác giả nhận định khơng gian “nó thành phần cấu trúc khơng thể thiếu Mặt khác, dường hồn tồn vắng mặt” Có thể nói rằng, lý thuyết chức hình thái học Propp từ đời sử dụng rộng rãi mang lại hiệu thiết thực Qua việc vận dụng lý thuyết này, người nghiên cứu xác định cấu bên truyện cổ tích Từ tìm đặc trưng phân loại truyện cổ tích cách khoa học Ngồi cơng trình nghiên cứu lý thuyết chức Propp có đại diện trường phái địa lý - lịch sử Phần Lan Anti Aarne Stith Thompson Anti Aarne cho đời “Danh mục thể loại truyện cổ tích” (1910) Đến năm 1928, nhà nghiên cứu Stith Thompson kế thừa phát triển lý thuyết cho đời “Từ điển A-T” Chính nhờ cơng trình nghiên cứu Aarne Thompson mà việc phân loại truyện cổ tích giới trở nên rõ ràng, cụ thể Trên vấn đề sơ lược lý thuyết ứng dụng hai trường phái nghiên cứu truyện cổ tích giới Ở Việt Nam, truyện cổ tích thể loại quan trọng văn học dân gian thể loại thu hút quan tâm nhiều giới nghiên cứu Trong đó, Nguyễn Tấn Đắc vận dụng lý thuyết trường phái địa lý - lịch sử Phần Lan qua cơng trình nghiên cứu “Truyện kể dân gian đọc type motif”, hay “Đọc lại truyện Tấm Cám Đơng Nam Á” Ngồi ra, việc ứng dụng lý thuyết chức hình thái học Propp Việt Nam phổ biến, tiêu biểu Tăng Kim Ngân với “Cổ tích thần kì người Việt Đặc điểm, cấu tạo, cốt truyện”(1994), hay Đỗ Bình Trị với “Truyện cổ tích thần kỳ Việt đọc theo hình thái học truyện cổ tích V.Ja.Propp”(2006)… Điều minh chứng cho ý nghĩa ứng dụng rộng rãi thiết thực hai trường phái giới trình nghiên cứu, đọc hiểu truyện cổ tích Theo thống kê sơ có tám chuyên luận sâu nghiên cứu đặc điểm thể loại truyện kể dân gian Tiêu biểu Nguyễn Đổng Chi hệ thống truyện cổ tích thành số truyện theo kể có khảo dị Trong “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” tác giả phân loại truyện cổ tích Việt Nam thành ba tiểu loại: Truyện cổ tích thần kì, truyện cổ tích truyện cổ tích lịch sử Trong đó, Nguyễn Thị Huế trình bày q trình sưu tầm nghiên cứu truyện cổ tích Việt Nam khải luận in cơng trình “Tổng tập văn học dân gian người Việt” Trong “Giáo trình thi pháp văn học dân gian” (tài liệu lưu hành nội bộ) Lê Đức Luận, Đại học Đà Nẵng, trường Đại học Sư phạm, tác giả nghiên cứu đặc trưng thi pháp truyện cổ tích thể qua nhiều phương diện cụ thể đề cập sơ lược thi pháp không gian thời gian truyện cổ tích Cịn viết chun sâu “Nhận diện cổ tích thần kì người Việt”, Lê Đức Luận đề xuất phân tích loại cổ tích kỳ ảo có tiểu loại: cổ tích hoang đường, cổ tích thần kì cổ tích hóa thân tác giả cho nhóm có thi pháp riêng biệt Có thể nói rằng, nhà nghiên cứu truyện cổ tích đưa quan điểm riêng mình, dựa vào khái niệm người trước để nghiên cứu đặc điểm không gian thời gian nghệ thuật truyện cổ tích Ở bình diện thi pháp học, Đỗ Bình Trị, Lê Trường Phát thống quan niệm: Truyện cổ tích thần kì xây dựng hai loại khơng gian chủ yếu khơng gian trần khơng gian kì ảo Cịn Vũ Anh Tuấn “Giáo trình văn học dân gian” có viết rằng: “Thế giới nghệ thuật truyện cổ tích thần kì giới nghệ thuật kì ảo, phi thực qua việc xây dựng mơ hình khơng gian thời gian” Trong viết:“Tính hai mặt khơng gian nghệ thuật truyện cổ tích” Nguyễn Việt Hùng đưa nhận định: “Khơng gian nghệ thuật truyện cổ tích mang tính chất hai mặt Các đặc điểm không gian nghệ thuật truyện cổ tích đặc điểm vừa thống vừa đối lập với nhau…” Từ tác giả trình bày quan niệm loại hình khơng gian: Khơng gian kì ảo khơng gian thực, không gian cản trở không gian phi cản trở, khơng gian điểm khơng gian tuyến tính Trong viết “Tìm hiểu thêm mối quan hệ truyền thuyết cổ tích” Võ Phúc Châu đưa nhiều dẫn chứng mối quan hệ truyền thuyết cổ tích, đồng thời tiến hành đối sánh hai thể loại Trong đó, tác giả đề cập số vấn đề liên quan đến khía cạnh khơng gian thời gian truyện cổ tích với truyền thuyết Đối với thời gian cổ tích, tác giả cho rằng: “Trong cổ tích, thời gian giữ vai trị tạo khơng khí, dẫn dắt, liên kết tình tiết khơng nhằm khắc họa tính cách, số phận nhân vật Nó xem yếu tố nghệ thuật quan trọng tác phẩm” Cịn khơng gian cổ tích, khơng mang tính cụ thể, tính địa phương nên “khơng thuộc sở hữu riêng phận văn học dân gian địa phương nào” Tuy nghiên cứu sơ lược tác giả phần giới thiệu cho bạn đọc thấy rõ khác không gian thời gian truyện cổ tích so với truyền thuyết Việc nghiên cứu đối sánh Võ Phúc Châu góp phần làm rõ giá trị nghệ thuật thi pháp thời gian, khơng gian truyện cổ tích, truyện cổ tích thần kì Trên thành tựu giới học thuật tìm hiểu nghiên cứu truyện cổ tích Qua việc khảo sát cơng trình nghiên cứu, nhận thấy quan tâm đến “Không gian thời gian nghệ thuật truyện cổ tích thần kì” nằm rải rác nghiên cứu giới thiệu sơ lược chưa sâu nghiên cứu cách cụ thể hệ thống Vì thế, việc nghiên cứu “Khơng gian thời gian nghệ thuật truyện cổ tích thần kì” việc làm cần thiết qua làm sáng tỏ hiểu giá trị biểu đạt thi pháp không gian thời gian truyện cổ tích thần kì 47 minh chứng cho tính chất có thật câu chuyện kể “Ngày nay, có nhiều người cho khỉ thuộc nịi trưởng giả” (Sự tích khỉ), “Ngày nay, vùng Bắc Ninh cịn có bia ghi câu chuyện trên” (Tiếc gà chôn mẹ) Như vậy, ta thấy câu chuyện cổ tích thần kì vượt khỏi thời tại, lôi độc giả để đưa giới khác, xa cách thời gian, không gian, người thời điểm không xác định nên khơng bàn cãi tính thật Bởi vậy, tác giả dân gian dễ dàng hư cấu, tạo giới kỳ ảo đầy hấp dẫn, lôi Thời gian nghệ thuật cổ tích thần kì đa số mang tính chất khép kín Người ta xác định chuyện xảy vào thời kỳ nào, truyện có vua, khơng biết vua đời cung vua đâu Hầu hết truyện mang tính chất khép kín qua q trình khảo sát chúng tơi thấy có xác định thời gian chủ yếu thể qua triều đại không nêu mốc thời gian cụ thể tháng năm Khảo sát 70 truyện cổ tích thần kỳ có truyện nêu thời gian xác đinh qua triều đại Bảng 3.1: Bảng thống kê thời gian xác định truyện cổ tích thần kì Tên truyện Thời gian Tại sông Tô Lịch sông Thiên Phù hẹp lại Đời nhà Lý Người lấy ếch Đời nhà Lê Sự tích động Từ Thức Đời nhà Trần Nguyễn Thị Bích Châu Đời nhà Trần Tuy ta xác định thời gian qua triều đại số truyện “ Một thi tài”, “Con chim khách màu nhiệm” thời gian lại không nêu cụ thể Truyện “Con chim khách màu nhiệm” nêu không gian trải qua hoạn nạn hai anh em người làm vua nước Tề, người làm vua nước Sở Mặc dù khơng nhắc đến thời gian người đọc liên tưởng câu chuyện xảy vào khoảng thời kì nước Sở nước Tề trị vì, nhiên việc nêu thời gian khơng mang lại hiệu xác thực cho câu chuyện mà dựa vào thời gian để làm cho câu chuyện phát triển rành mạch, có tình tiết cốt truyện rõ ràng 48 3.1.1.2 Thời gian tuyến tính, kéo dài Khi tiến hành khảo sát truyện cổ tích thần kì chúng tơi thấy truyện kể theo trình tự thời gian tuyến tính, kiện xảy trước kể trước, kiện xảy sau kể sau, tượng đảo ngược thời gian hay đồng thời gian loại hình văn học viết Việc xếp kiện theo trình tự thời gian trước tiên giúp người kể dễ dàng truyền đạt lại cho người nghe, người nghe dễ dàng tiếp nhận ghi nhớ Chính vậy, nghiên cứu “Cổ tích thần kì người Việt Đặc điểm, cấu tạo, cốt truyện”, Tăng Kim Ngân cho “Để đáp ứng nhu cầu dễ nhớ, dễ kể, dễ lưu truyền, cốt truyện thường tổ chức theo trình tự thời gian chiều Ta thấy rằng, kho tàng truyện cổ tích Việt Nam vơ phong phú, muốn lưu truyền cách rộng rãi truyền miệng hình thức phổ biến nhanh hiệu Vậy nên muốn truyện miệng trước tiên truyện cổ tích cần lược bỏ yếu tố miêu tả, trọng kiện kiện xếp theo trình tự thời gian xảy Bởi vậy, nghiên cứu truyện cổ tích, Đinh Gia Khánh cho để đảm bảo yêu cầu truyền khẩu, dễ nhớ truyện cổ tích phải cấu tạo theo đường thẳng Trong “Thi pháp truyện cổ tích thần kì người Việt” Nguyễn Xn Đức có trích nhận định nhà bác học V.PAnhikin: “Truyện cổ tích thần kỳ đến thay đổi, phát triển tính cách nhân vật Sự hèn nhát ln ln hèn nhát, người dũng cảm luôn dũng cảm, mụ vợ xảo quyệt luôn xảo quyệt Nhân vật xuất cổ tích từ đầu nhân cách sẻ tồn đến cuối truyện với nhân cách Tính cách khơng thay đổi nhân cách nhân vật lại kết hợp hài hòa biến đổi trạng thái đời nó”[5,tr.123] Tức nhân vật cổ tích thần kỳ khơng có biến đổi tính cách Họ đại diện cho kiểu người, nhóm người xã hội, tác giả dân gian biết sử dụng phép tuyến tính việc xây dựng thời gian nghệ thuật để thể kiểu nhân vật truyện cổ tích Ở truyện cổ tích thần kì, nhân vật di chuyển qua nhiều không gian khác khơng đứng n chỗ nên nhân vật thường hoạt động 49 khoảng thời gian dài Những truyện kiểu dũng sĩ, nhân vật có tài lạ, nhân vật tìm hạnh phúc thường thể thời gian kéo dài Trong truyện cổ tích thần kì, yếu tố thời gian thể nhiều truyện dũng sĩ, người có tài lạ, truyện mang tính chất phiêu lưu Ở đó, nhân vật trải qua nhiều không gian từ đầu câu chuyện đến cuối câu chuyện, trải qua nhiều nguy hiểm đến chiến thắng có hạnh phúc Trong truyện “Thạch Sanh”, “Bốn anh tài”, “ Con chim khách màu nhiệm”, “Thủ Huồn” nhiều kiện diễn nhân vật; nhân vật qua không gian rộng lớn, từ xứ sở đến xứ sở khác, xuống thủy phủ, lên thiên đình thời gian không già đi, không thay đổi Trong truyện “Thạch Sanh”, kiện kết thúc thời gian hết, kiện có cụm từ thời gian kèm kiện Truyện “Thạch Sanh” truyện cổ tích có thời gian dài nhất, từ bắt đầu Thạch Sanh phải đầu thai vào nhà họ Thạch, gốc đa, kết nghĩa anh em với Lí Thơng, vào miếu Trăn Tinh, sau xuống hang Đại bàng, xuống Thủy cung, trở lại gốc đa cuối vào cung vua dẹp giặc, lên vua Trong truyện “Ba anh em chôn xác cha”, cha chết năm mà chưa hạ nguyệt được, khoảng thời gian khơng thể rõ, đến hôm ba anh em đến bàu nước kiện mở ra, thời gian ngưng lại để kể việc ba anh em tặng vật thần kì Ta thấy rằng, truyện cổ tích ngịi bút tác giả dân gian chạy theo diễn biến kiện, kiện trôi nhanh thời gian trơi nhanh, dừng lại miêu tả chi tiết hành động thời gian chậm lại Việc xây dựng thời gian vừa tránh làm dài dịng, rắc rối chi tiết khơng cần thiết vừa thể kiện quan trọng truyện cổ tích Thời gian truyện cổ tích thời gian khứ vĩnh hằng, thời điểm nào, thời gian khứ không thay đổi Đa số truyện cổ tích thần kì, thời gian kéo dài theo tình tiết câu chuyện gắn với số phận người không xác định tháng nào, năm Cốt truyện trì đến nhân vật tìm hạnh phúc, cốt truyện kết thúc thời gian dừng lại Trong "Tấm Cám" tác giả dân gian khéo léo kéo dài thời gian đời 50 Tấm, kéo dài thêm kiếp nạn mà Tấm phải trải qua thể đạo lí muốn có hạnh phúc phải đấu tranh Tấm trải qua lần chuyển kiếp mà cuối không già đi, ta thấy thời gian kéo dài khẳng định sức sống mãnh liệt đẹp quan niệm nhân dân ta dù trải qua đau khổ vẻ đẹp cao quý không thay đổi, không Đinh Gia Khánh tìm hiểu truyện cổ tích Tấm Cám đến nhận xét: “Truyện Tấm Cám truyện cổ tích tương đối dài, có nhiều tình tiết, nhiều nhân vật, nhiều vật Trong lưu truyền qua không gian thời gian, truyện Tấm Cám lại phát triển cách phức tạp, kết hợp với tình tiết số truyện khác, chuyển biến từ truyện cổ tích thường sang truyện cổ tích lịch sử”[12, tr.370] Như ta thấy tác giả dân gian vận dụng quy luật thời gian để xây dựng truyện cổ tích cách gần gũi nhất, thời gian nghệ thuật khơng có tâm lí nhân vật khẳng định chất nhân vật 3.1.2 Thời gian phi trần 3.1.2.1 Thời gian tôn giáo Bản chất truyện cổ tích xây dựng giới nghệ thuật trí tưởng tượng, phi thực để thực lí tưởng xã hội cơng Thời gian nghệ thuật tác giả dân gian sử dụng cách có ý thức thủ pháp nghệ thuật quan trọng Thời gian phi trần truyện cổ tích thần kì xuất ít, thường có yếu tố hư cấu, mơ hồ khơng thể rõ thời gian trần Thời gian phi trần “Sự tích động Từ Thức” thời gian vĩnh nơi tiên cảnh Theo quan niệm Đạo giáo, người tu đến cõi tiên thoát khỏi giới hạn tuổi thọ đời người, trường thọ vĩnh cửu Ta thấy yếu tố tơn giáo có ảnh hưởng đến sáng tác văn học dân gian Tuy Từ Thức cõi tiên lòng hướng cõi trần, hướng quê hương, nơi mà anh sinh sống, gắn bó Tác giả dân gian kết hợp thời gian kì ảo thời gian thực cách khéo léo khiến cho thời gian kì ảo trở thành tảng để biểu hiện thực Thời gian ba năm thiên đình sống sung sướng, hưởng lạc Từ Thức ba 51 trăm năm trần gian Chính nhân vật khơng biết điều đó, khi trở cõi trần, tất việc thay đổi, khơng cịn biết tới chàng, chàng thấm thía rằng: Cõi tục cõi tiên hai giới khác biệt Mọi thứ trở nên lạc lõng, xa lạ Từ Thức cảm thấy cô đơn, buồn tủi muốn trở lại chốn Thiên đình tất phương tiện thần kì biến (xe mây khơng cịn, cửa Thần Phù đá che kín lối) Trong câu chuyện này, ta thấy có xuất quan niệm thời gian tác giả dân gian, ước mơ sống vĩnh cữu, vĩnh chốn thiên đình Thời gian phi thực thể ước mơ to lớn chinh phục chốn thần tiên, hư cấu ước mơ kéo dài sống, nơi mà chốn trần người không thực Dù hư cấu tác giả dân gian khẳng định người thoát khỏi sống trần thế, người phải nhìn vào thực Khơng gian tiên cảnh dù hấp dẫn, sung sướng đến người phải trở với thể 3.1.2.2 Thời gian cản trở, phi cản trở Thời gian cản trở cổ tích mang tính quan niệm tượng trưng rõ nét, vượt qua cản trở người đạt ước mơ sống hạnh phúc suốt đời Trong truyện cổ tích thần kì, hành động triển khai thời gian trực tiếp đến nhân vật tuyến thiện nhân vật tuyến ác Thời gian cản trở gây trở ngại di chuyển nhân vật, tạo cho câu chuyện lơi hấp dẫn, tình tiết trở nên kịch tính Ta thấy “Người thợ săn mụ Chằng” “Chiếc gậy thần” thời gian trôi chậm rãi nhân vật tuyến thiện lại nhanh chóng yêu tinh ác quỷ Trong “Chiếc gậy thần” đường Thái tử từ đỉnh núi của mụ Phù thủy đến hoàng cung xa xơi, trắc trở mụ Phù thủy truy đuổi Thái tử thời gian lại nhanh Ta thấy việc đặt thời gian khéo léo mục đích nhấn mạnh gian nan, nguy hiểm mà nhân vật trải qua đến hạnh phúc Hơn nữa, tư tưởng nhân dân ta, cho dù phép thuật thần kì bọn ác quỷ dù có cao siêu nào, có nhanh đến khơng cản trở lịng 52 tâm trí tuệ người Cho nên cuối lĩnh đối mặt, nhân vật vượt qua nguy hiểm sống hạnh phúc suốt đời Thời gian phi cản trở giúp nhân vật hoạt động cách dễ dàng kì ảo, khơng có thật mang chất phi trần Trong “Sự tích động Từ Thức”, đường lên thiên đình gian nan, thời gian dài từ cõi thiên đình người nhờ vào phương tiện thần kì (xe mây) lại trần chớp mắt Từ Thức lên thiên đình xuống lại trần gian sau ba trăm năm không già đi, không ốm đau, chí họ cịn biến hóa vào giới loài vật giới siêu nhiên Thời gian biến đổi với người không biến đổi với người khác, thời gian biến đổi với người trần gian Từ Thức thiên đình ngừng lại, khơng biến đổi Chính vậy, nhân vật cổ tích làm nhiều chuyện phi thường như: Tấm biến hóa thành chim vàng anh, thành xoan đào, thành thị (Tấm Cám) Sau nhiều lần hóa thân dường truyện “Tấm Cám” khơng có khoảng cách thời gian, Tấm không già đi, nhà vua nhận Tấm đón nàng cung Ta thấy rằng, thời gian phi trần xuất điểm thu hút truyện cổ tích, đặc biệt cổ tích thần kì Nhân dân ta quan niệm giới cổ tích khơng phải giới cổ tích phản ánh chân thực Khi cảm nhận thời gian phi trần truyện cổ tích thần kì, người nghe rượt đuổi tưởng tượng theo nhân vật từ giới trần gian xuống giới âm phủ với cực hình Diêm vương (Thủ Huồn) hay vút tận lên chốn thần tiên trở lại với giới thực người (Sự tích động Từ Thức) Như vậy, thời gian phi trần xuất truyện cổ tích thần kì xây dựng phần khơng thể thiếu và chi tiết quan trọng giúp câu chuyện trở nên lôi hấp dẫn 3.2 Giá trị biểu đạt thi pháp thời gian truyện cổ tích thần kì Trong cổ tích thần kì, thời gian giữ vai trị tạo khơng khí, dẫn dắt, liên kết tình tiết, xem yếu tố nghệ thuật quan trọng tạo nên tính hấp dẫn, lơi cho truyện cổ tích Ta thấy rằng, thời gian không gắn với lịch sử, thời gian 53 đo chuỗi kiện hoạt động nhân vật Họ khơng có thời gian tâm lí mong chờ, nhớ nhung hồi tưởng, ước mơ tương lai Nhân vật không lật lại q khứ, khơng thể tâm tư tình cảm điều góp phần làm cho thời gian câu chuyện không xác định được, mà thời gian không xác định tạo nên hiệu cho việc biểu đạt truyện cổ tích Dẫn theo Nguyễn Xuân Đức “Thi pháp truyện cổ tích thần kì người Việt: “Theo A.M Nơvicơla , cổ tích thần kỳ hành động triển khai hai bình diện khơng gian thời gian, cách biểu thị thời gian khơng gian khơng giống văn học viết Trong cổ tích thần kì thời gian phân liệt theo nhân vật, tạo ta nhịp điệu hành động có cao trào, có thối trào tạo cự chờ đợi căng thẳng cho người nghe đầu truyện thỏa mãn cho họ cuối truyện” [5, tr.120] Như vậy, ta thấy cụm từ thời gian truyện cổ tích thần kì thường mang tính tiết tấu, tạo âm điệu trầm bổng lặp lại nhiều lần báo tính “một hồi” hay “nhiều hồi” chuỗi hành động, kiện diễn Những cụm từ thời gian: “một hôm”, “bấy giờ”, “từ đó”, “vài hơm sau đó”, “thời gian thấm trôi qua” vừa tạo tiết tấu, nhịp điệu truyện cổ tích vừa góp phần giúp trì thúc đẩy cốt truyện phát triển Tuy thời gian không xác định cụm từ góp phần lôi độc giả vào kiện “vào hôm ấy” nào”, “vài hôm sau đó” có chuyện xảy Thời gian xảy vậy, lơi người đọc theo kiện từ đầu cuối truyện Trong cổ tích thần kỳ, thời gian thường mang tính ước lệ, tượng trưng: “ngày xửa ngày xưa”, “khi trăng non vừa mọc”, “vào đêm trăng”, “khi mặt trời gác núi”… Kiểu thời gian mơ hồ khiến độc giả chìm vào câu chuyện với nét gợi khứ thật xa xăm, không rõ nét Chính mơ hồ thời gian góp phần làm câu chuyện thêm phần hấp dẫn, lôi người đọc vào giới cổ tích Nó tạo cho người nghe cổ tích tâm lý tiếp nhận, suy ngẫm tính chất có thực câu chuyện Bởi nên, cổ tích thời gian cụ thể, xác định tính đáng tin cậy câu chuyện giảm dần 54 “Ta biết rằng, cổ tích lưu truyền tồn tái tạo đầu cửa miệng người đời, nghĩa cổ tích gắn liền với diễn xuất người kể Người xưa kể cổ tích cho nghe hay nói theo chiều tiếp nhận nghe cổ tích qua lời kể người khác khơng đọc cổ tích ta đọc tác phẩm văn học viết” [5, tr.72] Cho nên đối tượng tiếp nhận thường người nghe nên truyện cổ tích thường mang tính chất truyện kể khơng sử dụng ngơn ngữ miêu tả Truyện cổ tích mang tính truyền miệng nên kể nhiều cách diễn đạt khác cần đảm bảo cốt truyện Khi kể, cốt truyện trở thành yếu tố quan trọng chi tiết cụ thể thời gian, khơng gian khơng cần thiết truyện cổ tích Bởi khơng gian, thời gian thường mang tính phiếm chỉ, thời gian yếu tố làm cho việc trì hành động nhân vật kiện truyện cổ tích Trong truyện cổ tích thần kì, thời gian cổ tích khơng gián đoạn mà diễn biến theo hành động nhân vật, theo diễn biến việc, kiện xảy Đơn vị tính thời gian thường là: “một hôm”, “một ngày nọ”, “sáng hôm ấy”, “nửa đêm”, “chiều hơm đó”…Ta thấy rằng, cụm từ thời gian sử dụng dựa vận hành thời gian ngày (buổi sáng, chiều tối, đêm khuya) Về cách thể thời gian, truyện cổ tích khơng quan tâm đến thời gian thực, thời gian vật lý mà chủ yếu sử dụng thời gian làm cột mốc cho hành động nhân vật giúp góp phần trì cốt truyện Thời gian ln gắn liễn với chuỗi kiện liên tục Các cụm từ thời gian thường đứng vị trí đầu đoạn văn, trùng với kiện diễn ra, có tính chất móc xích mạch truyện trì cốt truyện Truyện “Tấm Cám” kết cấu theo liên chuỗi kiện theo trục thời gian tuyến tính Thời gian Tấm Cám bắt tép đến truyện kết thúc Tấm gặp lại vua trừng trị mẹ Cám, thời gian không nói rõ năm người kể biết dài chuỗi nhiều kiện diễn hóa thân nhiều lần Tấm Đó liên kết logic tình tiết, việc phát triển cốt truyện, theo nhân dân ta khẳng định niềm tin “ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo” Mỗi nhân vật tính cách, trở thành bất biến hoàn cảnh, nhân vật 55 khơng có q trình biến đổi tính cách, khơng có q trình biến đổi nội tâm Nhân vật tốt tốt từ đầu đến cuối, xấu xấu từ đầu đến cuối, nhân vật mang tính chất đại diện cho tầng lớp nhóm người định, lí tưởng hóa nhân dân Ta biết rằng, kiện truyện cổ tích hành động nhân vật tạo thành hành động nhân vật biểu nhân cách nhân vật Như thứ tự thời gian tuyến tính hành động nhân vật cho thấy rõ nhân cách nhân vật Hay nói Nguyễn Xuân Đắc “Cổ tích thần kì người Việt” rằng: “Thứ tự hành động nhân vật yếu tố làm cho nhân cách nhân vật phát triển lại làm cho nhận thức người nghe nhân cách nhân vật phát triển đến cực tuyến” “để cho nhận thức người nghe nhân cách nhân vật phát triển đến cực tuyến gây ấn tượng mạnh mẽ cho người nghe” Cho nên cách xây dựng thời gian truyện cổ tích thần kì tạo nên hiệu biểu đạt lớn việc xây dựng nhân vật Thay đối chiếu, suy ngẫm văn học viết truyện cổ tích người nghe dễ dàng hiểu tính cách nhân vật, nhân vật gắn với tính cách định Hơn nữa, thời gian truyện cổ tích thần kì chuỗi hành động nhân vật chính, trôi qua nhanh hay chậm kiện hành động nhân vật chính, tất phục vụ cho việc khắc họa đời nhân vật Nói đến “Sự tích động Từ Thức” phải cơng nhận truyện thần kì có thời gian dài Từ Thức lấy thần tiên trời mà thời gian trời khác với thời gian hạ giới, trời ba năm xuống hạ giới trải qua ba trăm năm Ta thấy rằng, phạm vi dài ngắn thời gian không gian thường tương ứng, tỉ lệ thuận với Diễn biến việc nhiều khơng gian rộng thời gian kéo dài đem lại hiệu nghệ thuật cho câu chuyện Thời gian kéo dài góp phần làm cho câu chuyện gần gũi trở nên có ý nghĩa người sống Nói đến truyện cổ tích thần kì, ta nhận biết thời gian cổ tích biến đổi kì lạ, khơng theo nhịp thơng thường Trong truyện cổ tích thần kì, nhân vật 56 di chuyển qua lại từ trần lên thiên đình từ trần xuống thủy thủy, âm phủ cách dễ dàng nhờ vật báu, phép màu kì diệu Quá trình di chuyển mang tính chất kì ảo, phá vỡ quy luật không gian, thời gian, tất truyện cổ tích thần kì khơng miêu tả chi tiết q trình vượt khơng gian Dường thoáng chốc nhân vật đến nơi mong muốn, ta không thấy khoảng cách thời gian hai cõi khơng gian trần kì ảo (Thủ Huồn; Giáp Hải; Con chó, mèo anh chàng nghèo khổ; Người thợ mộc Nam Hoa) Thời gian có lúc trơi qua nhanh, nhân vật chớp mắt lấy trống Trường An từ nước Sở tay nhờ nhân vật thần kì (Một thi tài) chuyển dời đình làng từ nơi sang nơi khác đêm (Sự tích đình làng Đa Hịa) Khi xây dựng thời gian truyện cổ tích vậy, mặt giúp giản lược chi tiết không cần thiết để trọng kiện quan trọng, mặt thể ước mơ chinh phục giới cách dễ dàng nhân dân lao động Cùng với không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật phạm trù hình thức nghệ thuật Thế giới tồn xác định không gian thời gian Thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật khơng tách rời truyện cổ tích thường sử dụng hai hai Thơng thường, truyện cổ tích thần kì, thời gian kết hợp với không gian thành yếu tố “không thời gian” tĩnh tại, mờ nhạt: “Ngày xửa ngày xưa, làng có hai chị em nhà kia, cha mẹ để lại cho họ gia tài kha khá” (Cây kim thần) Hai yếu tố không gian thời gian kết hợp thường xuất phần đầu câu chuyện, tác giả dân gian giới thiệu hồn cảnh nhân vật Trong truyện “Sự tích động Từ Thức”, hai yếu tố khơng gian có kết hợp qua lại với Hình ảnh rặng núi, sơng cịn Từ Thức trở thành kẻ xa lạ, khơng gắn bó với khơng gian cũ thời gian trải qua Trần gian có hai chiều khơng gian thời gian, chiều khơng cịn trần gian, khơng cịn khơng gian cá thể Từ Thức bơ vơ khơng gian cũ mà khơng cịn tìm thấy mối tình trần gian Tuy khơng gian thời gian mang tính 57 phiếm chỉ, khơng xác định giúp cho cốt truyện sn sẽ, rành mạch, có đầu có cuối rõ ràng Tiểu kết: Trên đây, chúng tơi tiến hành nghiên cứu thời gian nghệ thuật truyện cổ tích thần kì Thời gian trần cổ tích thường có tính chất giống thời gian phi trần xuất cổ tích thần kì Ta thấy rằng, so với khơng gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật khơng thể rõ nét Nhưng qua trình nghiên cứu chúng tơi cho mục đích cổ tích gây cho người nghe cảm xúc trước tốt xấu xã hội khơng có ý muốn gây lòng tin điều kể Vì thời gian truyện cổ tích góp phần làm nên thành công việc xây dựng nhân vật cốt truyện, tạo nên hiệu biểu đạt lớn người nghe 58 KẾT LUẬN Truyện cổ tích thể loại văn hoc dân gian đặc sắc xây dựng thành công giới thực với tồn xã hội Thơng qua thể lí tưởng, ước mơ làm cho người thêm lạc quan, tin tưởng vào sống tích cực hành động để xây dựng xã hội ngày tốt đẹp Trong truyện cổ tích thần kì gần biểu niềm tin vào triết lí hiền gặp lành ước mơ cơng lí nhân dân Bởi vậy, xã hội bạo tàn, bất công, phi lí làm cho người bất hạnh, đau khổ nung nấu mãnh liệt niềm tin ước mơ thêm thiết tha, cháy bỏng Các tác giả dân gian xây dựng không gian thời gian nghệ thuật cách có ý nghĩa để truyền tải quan niệm nhân dân lao động Qua trình nghiên cứu, chúng tơi thấy truyện cổ tích thần kì thường trọng miêu tả khơng gian thời gian, thời gian cổ tích thường cố định với cơng thức thời gian q khứ Truyện cổ tích thường có cốt truyện thường ngắn gọn, tình tiết rắc rối kéo dài văn học viết Cho nên khơng gian đó, tác giả dân gian miêu tả nhân vật hoạt động với chi tiết đơn giản, dễ hiểu, không trọng miêu tả chi tiết, không diễn tả nội tâm nhân vật Sự thay đổi khơng gian tạo nên mơ hình khơng gian giúp nhân vật di chuyển thúc đẩy cốt truyện phát triển Những thử thách qua không gian khác làm họ ngày chín chắn, tác giả dân gian khéo léo kéo dài kiện, kéo dài đời để thấy niềm tin ước mơ họ xẻ chia, thông cảm truyện cổ tích thần kì Vì thế, cho dù truyện không thật, truyện bịa đặt bao đời truyện cổ tích thần kì nhân loại gìn giữ, lưu truyền Ta thấy rằng, tác giả dân gian thường có xu hướng hư cấu thời gian truyện cổ tích Đó thời gian khứ vĩnh hằng, không thay đổi Thời gian nêu cách phiếm chỉ, lời kể có nhịp điệu dễ dàng truyền cảm xúc cho người nghe Bởi mục đích cổ tích gây cho người nghe cảm xúc trước tốt xấu xã hội ý muốn gây lịng tin điều kể Trong cổ tích, thời gian lặp lại có tính khn mẫu 59 xây dựng trục thời gian tuyến tính, kéo dài nhằm thể nội dung câu truyện cách chi tiết Rõ ràng thời gian, không gian nghệ thuật thủ pháp nghệ thuật hữu hiệu để chuyển tải nội dung truyện cổ tích tác giả dân gian từ xa xưa có ý thức sử dụng biện pháp cách hiệu Nhờ không gian thời gian mà người ta khám phá giới khác, thể biết bệnh tật chết, khiến vật vận động theo chi phối người mà không theo chi phối tự nhiên Không gian thời gian nghệ thuật tạo nên giới cổ tích có tính chất đặc biệt, giới mơ ước mà người gửi gắm Thế giới nghệ thuật mang tính chức rõ rệt, làm cho nhân vật hoạt động thể quan niệm nhân dân lao động 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO A SÁCH THAM KHẢO Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (tập1,2), NXB Giáo dục Chu Xuân Diên (1989), Truyện cổ tích mắt nhà khoa học, NXB Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Chu Xuân Diên, Lê Chí Quế (2001), Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tấn Đắc (2000), Truyện kể dân gian đọc type mơ típ, NXB Khoa học Nguyễn Xn Đức, Thi pháp truyện cổ tích thần kì người Việt , NXB Văn hóa dân tộc Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Huế (2003 -2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt, NXB Khoa học xã hội Đinh Gia Khánh (2005), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám( Tập I), NXB Giáo dục Đinh Gia Khánh (2006), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục 10 Lê Đức Luận (2005), Giáo trình thi pháp văn học dân gian, Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng 11 Tăng Kim Ngân (1994), Cổ tích thần kì người Việt Đặc điểm, cấu tạo, cốt truyện, NXB Khoa học xã hội 12 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp Văn học dân gian, NXB Giáo dục 13 Lê Chí Quế (1999), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Trần Đình Sử (2005), Trần Đình Sử tuyển tập (II), NXB Giáo dục 15 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ Bình Trị (2006), Truyện cổ tích thần kỳ Việt đọc theo hình thái học truyện cổ tích V.Ja Propp, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 61 17 Vũ Anh Tuấn (2012), Giáo trình Văn học dân gian, NXB Giáo dục 18 Tuyển tập V.Ja Propp, tập (2003) NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội B TẠP CHÍ 19 Võ Phúc Châu (2009), “Tìm hiểu thêm mối quan hệ truyền thuyết cổ tích”, Tạp chí Khoa học - Công nghệ, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, số 19 Nguyễn Việt Hùng (2006), “Tính hai mặt khơng gian nghệ thuật truyện cổ tích”, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 20 Lê Đức Luận (2008), “Nhận diện truyện cổ tích thần kì người Việt” ,Tạp chí khoa học cơng nghệ , số ... nghệ thuật Chương 2: Thời gian nghệ thuật truyện cổ tích thần kì Chương 3: Khơng gian nghệ thuật truyện cổ tích thần kì Chương GIỚI THUYẾT CHUNG VỀ TRUYỆN CỔ TÍCH VÀ KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT... diện thực đời sống 45 Chương THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KÌ 3.1 Các kiểu thời gian truyện cổ tích thần kì Cũng khơng gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật nhân tố đóng vai trị... 1.2 Truyện cổ tích thần kì 10 1.2.1 Đặc trưng truyện cổ tích thần kì 10 1.2.2 Vai trị yếu tố thần kì truyện cổ tích thần kì 11 1.3 Khái niệm không gian thời gian nghệ thuật

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (tập1,2), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (tập1,2)
Nhà XB: NXB Giáo dục
2. Chu Xuân Diên (1989), Truyện cổ tích trong con mắt các nhà khoa học, NXB Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện cổ tích trong con mắt các nhà khoa học
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: NXB Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1989
3. Chu Xuân Diên, Lê Chí Quế (2001), Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam
Tác giả: Chu Xuân Diên, Lê Chí Quế
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
4. Nguyễn Tấn Đắc (2000), Truyện kể dân gian đọc bằng type và mô típ, NXB Khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện kể dân gian đọc bằng type và mô típ
Tác giả: Nguyễn Tấn Đắc
Nhà XB: NXB Khoa học
Năm: 2000
5. Nguyễn Xuân Đức, Thi pháp truyện cổ tích thần kì người Việt , NXB Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp truyện cổ tích thần kì người Việt
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
6. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
7. Nguyễn Thị Huế (2003 -2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng tập văn học dân gian người Việt
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
8. Đinh Gia Khánh (2005), Sơ bộ tìm hiểu những vấn đề của truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám( Tập I), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ bộ tìm hiểu những vấn đề của truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám( Tập I)
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
9. Đinh Gia Khánh (2006), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
10. Lê Đức Luận (2005), Giáo trình thi pháp văn học dân gian, Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thi pháp văn học dân gian
Tác giả: Lê Đức Luận
Năm: 2005
11. Tăng Kim Ngân (1994), Cổ tích thần kì người Việt. Đặc điểm, cấu tạo, cốt truyện, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổ tích thần kì người Việt. Đặc điểm, cấu tạo, cốt truyện
Tác giả: Tăng Kim Ngân
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1994
12. Lê Trường Phát (2000), Thi pháp Văn học dân gian, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp Văn học dân gian
Tác giả: Lê Trường Phát
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
13. Lê Chí Quế (1999), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Lê Chí Quế
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
14. Trần Đình Sử (2005), Trần Đình Sử tuyển tập (II), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đình Sử tuyển tập (II)
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
15. Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp của các thể loại văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm thi pháp của các thể loại văn học dân gian
Tác giả: Đỗ Bình Trị
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
16. Đỗ Bình Trị (2006), Truyện cổ tích thần kỳ Việt đọc theo hình thái học của truyện cổ tích của V.Ja. Propp, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện cổ tích thần kỳ Việt đọc theo hình thái học của truyện cổ tích của V.Ja. Propp
Tác giả: Đỗ Bình Trị
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Năm: 2006
17. Vũ Anh Tuấn (2012), Giáo trình Văn học dân gian, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Văn học dân gian
Tác giả: Vũ Anh Tuấn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2012
18. Tuyển tập V.Ja. Propp, tập 2 (2003). NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội. B. TẠP CHÍ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập V.Ja. Propp
Tác giả: Tuyển tập V.Ja. Propp, tập 2
Nhà XB: NXB Văn hoá dân tộc
Năm: 2003
19. Võ Phúc Châu (2009), “Tìm hiểu thêm về mối quan hệ giữa truyền thuyết và cổ tích”, Tạp chí Khoa học - Công nghệ, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu thêm về mối quan hệ giữa truyền thuyết và cổ tích
Tác giả: Võ Phúc Châu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP.HCM
Năm: 2009
19. Nguyễn Việt Hùng (2006), “Tính hai mặt của không gian nghệ thuật truyện cổ tích”, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Tính hai mặt của không gian nghệ thuật truyện cổ tích"”
Tác giả: Nguyễn Việt Hùng
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w