Nghệ thuật thi pháp không gian và thời gian trong truyện ngắn Nam Cao giai đoạn sau năm 1945. Trong sáng tác của Nam Cao, những kỉ niệm cũ thông qua sự hồi tưởng của nhân vật được diễn tả thông qua dòng thời gian tâm trạng có thể trong sáng ấm áp, nhưng bao giờ cũng gợi lên một nỗi buồn. Không chỉ thể hiện thời gian sự kiện và thời gian tâm lý trong cốt truyện của mình, Nam Cao còn tạo nên thời gian cốt truyện và phát triển nó dần theo những sự kiện xoay quanh nhân vật của ông. Có lúc tác phẩm của ông không có cốt truyện nhưng Nam Cao cũng đã xây dựng thành công những tình huống truyện từ đó giúp chúng ta hiểu rõ vấn đề mà ông muốn nhắc đến trong tác phẩm.
LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành khoa Khoa học xã hội nhân văn, trường Đại học Cửu Long, hướng dẫn Thạc sĩ Trần Văn Thạch Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, người viết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy hướng dẫn nhiệt tình bảo, giúp đỡ người viết hoàn thành luận văn Người viết xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Khoa học xã hội nhân văn trường Đại học Cửu Long, người tận tâm dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho người viết suốt bốn năm học vừa qua Đồng thời người viết xin cảm ơn cán Trung tâm học liệu trường Đại học Cần Thơ, thư viện trường Đại học Cửu Long tận tình giúp đỡ người viết việc tìm kiếm tài liệu suốt trình làm luận văn Sau cùng, người viết xin kính chúc quý thầy cô sức khỏe, thành công nghiệp trồng người sống Xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Long, ngày 15 tháng 05 năm 2017 Người viết Trần Thị Mộng Thường ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương LÍ LUẬN CHUNG VỀ THI PHÁP KHƠNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 Thi pháp không gian nghệ thuật Khái niệm không gian nghệ thuật Phân loại không gian nghệ thuật Thi pháp thời gian nghệ thuật Khái niệm thời gian nghệ thuật Phân loại thời gian nghệ thuật Ý nghĩa mối quan hệ không gian thời gian nghệ thuật Ý nghĩa không gian thời gian nghệ thuật Mối quan hệ không gian thời gian nghệ thuật Chương NHỮNG LOẠI KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO SAU NĂM 1945 2.1 Những loại không gian nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao sau năm 1945 2.1.1 Không gian bối cảnh 2.1.2 Không gian kiện 2.1.3 Không gian tâm lý 2.2 Những loại thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao sau năm 1945 2.2.1 Thời gian kiện 2.2.2 Thời gian tâm lý 2.2.3 Thời gian cốt truyện Chương MỐI QUAN HỆ, Ý NGHĨA CỦA MỐI QUAN HỆ VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO SAU NĂM 1945 3.1 Mối quan hệ, ý nghĩacủa mối quan hệ không gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao sau năm 1945 3.1.1 Mối quan hệ không gian thời gian nghệ thuật 3.1.2 Ý nghĩa mối quan hệ không gian thời gian nghệ thuật 3.2 Sự vận động, phát triển không gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao sau năm 1945 3.2.1 Sự vận động phát triển không gian nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao sau năm 1945 3.2.2 Sự vận động phát triển thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao sau năm 1945 Kết luận Tài liệu tham khảo Mục lục Nhận xét giảng viên hướng dẫn Nhận xét giảng viên phản biện Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Trần Văn Thạch Mở đầu Lí chọn đề tài Với văn chương, nhà văn sáng tác nhiều, để có tác phẩm vào lịng người đọc điều khơng dễ, chí khó khăn Văn chương trò bập bênh nghệ thuật với luật chơi vơ hình, thách thức tất người vào đường cầm bút Nó chẳng ngoại trừ ai, sẵn sàng loại bỏ nhà văn khơng đủ lĩnh lượng sức đua viết lách đầy ảo tưởng Trên đường nghệ thuật gian truân, Nam Cao lựa chọn cho lối riêng, để khẳng định tên tuổi khuấy động giới phê bình văn học Nam Cao người viết thực đất nước sau năm 1945, chắn nhắc đến văn chương thực sau năm 1945 thiếu Nam Cao Nam Cao biết đến nhà văn Việt Nam tiêu biểu kỷ XX Ơng đến với văn chương mục đích mưu sinh Tuy nhiên, sáng tác ơng vượt qua thử thách khắc nghiệt thời gian, thử thách lại sáng ngời Thời gian lùi xa, tác phẩm ông bộc lộ ý nghĩa thực sâu sắc, tư tưởng nhân đạo cao vẻ đẹp nghệ thuật độc đáo Truyện ngắn Nam Cao có nghệ thuật kết cấu ngôn từ Nhiều truyện ngắn ông xem khuôn thước cho người muốn bước vào lĩnh vực truyện ngắn, số nhân vật Nam Cao trở thành hình tượng điển hình, sử dụng ngơn ngữ ngày Với Nam Cao ta nói Edgar Poe “truyện ngắn thành hình có quy luật riêng nó” Ngay từ tác phẩm (trước năm 1945), sáng tác Nam Cao có sức hấp dẫn khó chối bỏ nhà nghiên cứu, nhà văn thời sau đánh giá cao nghệ thuật Tính đa chiều nghệ thuật truyện ngắn ông phức tạp thú vị nghiên cứu Việc xử lí phương diện nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao nhà SVTH: Trần Thị Mộng Thường Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Trần Văn Thạch nghiên cứu để tâm Hiện nhiều tác phẩm Nam Cao, phương diện nội dung hình thức nghệ thuật nghiên cứu rộng rãi Đặc biệt phương diện không gian thời gian nghệ thuật Bởi không gian thời gian nơi thể rõ sinh hoạt đặc biệt vùng nông thôn Việt Nam cách nửa kỷ Dưới biểu khơng gian thời gian nghệ thuật tất chi tiết giới nội tâm, tha hóa, tự ý thức thân, khó khăn đời sống vật chất, bi kịch tinh thần nhân vật điều thể rõ Vì vậy, vào nghiên cứu sáng tác Nam Cao, ta bỏ quên hai yếu tố khơng gian thời gian nghệ thuật Có thể thấy sáng tác Nam Cao trước Cách mạng hai yếu tố không gian thời gian nghệ thuật nhà nghiên cứu khai thác sâu rộng Tuy nhiên, hai yếu tố không gian thời gian sáng tác Nam Cao sau Cách mạng tháng Tám lạikhơng quan tâm nhiều Điều khiến cho người đọc cịn nhiều mơ hồ khơng thấy đóng góp việc thể nội dung tư tưởng tác phẩm việc hình thành phong cách nhà văn Từ lí trên, luận văn hi vọng góp thêm vài ý kiến vào việc nghiên cứu giới nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao, cụ thể vấn đề không gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn sau cách mạng ông Và lý người viết chọn đề tài Thi pháp không gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao sau năm 1945 cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Nam Cao qua đời cách gần nửa kỷ, nghiệp sáng tác ông không dài (chỉ gói trọn 15 năm) thời gian cầm bút ngắn ngủi Nam Cao làm nên “sức sống nghiệp văn chương” Lúc sinh thời, tác phẩm Nam Cao chưa giới nghiên cứu quan tâm Phải đến nhiều năm sau giá trị tác phẩm tên tuổi Nam Cao ý đến Hơn nửa kỷ trôi qua, việc nghiên cứu Nam Cao đạt nhiều thành tựu tiến SVTH: Trần Thị Mộng Thường Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Trần Văn Thạch Sau Tơi xin trình bày vài ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu trước vấn đề không gian, thời gian nghệ thuật nói chungvà khơng gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao nói riêng 2.1 Về tình hình nghiên cứu khơng gian thời gian nghệ thuật: Trong Tạp chí nghiên cứu văn học số 05, 1982 có viết Thời gian nghệ thuật Truyện Kiều cảm quan thực Nguyễn Du Trần Đình Sử, nhà nghiên cứu nhìn nhận thời gian khơng gian từ phía khát vọng, hành động nhân vật tính chất phủ phàng lực Bài Thi pháp thơ Tố Hữu viết năm 1987 Trần Đình Sử có hai chương về: Không gian nghệ thuật; Thời gian nghệ thuật, hai chương này, nhà nghiên cứu trình bày từ lí luận đến thực tiễn sáng tác nhà văn lớn giới nước chủ yếu thơ Tố Hữu Cuốn Tiểu thuyết Pháp đại, tìm tịi đổi năm 1990 Phùng Văn Tửu chia làm bốn chương, chương bốn có phần di chuyển điểm nhìn trục thời gian nói xáo trộn không gian thời gian kiện mà có nhiều điểm nhìn, cách kể lại vào thời điểm khác Cuốn Thi pháp ca dao Nguyễn Xuân Kính (1992), NXB Khoa học xã hội, tác giả nghiên cứu thời gian ca dao cho thời gian ca dao thời gian tại, thời gian diễn xướng Cuốn Các phạm trù văn hóa trung cổ JA Guervich (1996) Hồng Ngọc Hiến dịch có phần viết biểu tượng không gian, thời gian thời trung cổ, tác giả cho rằng: “Thời gian không gian thông số định tồn giới” [tr 30] Nguyễn Thị Bình có viết Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau năm 1975, nhà nghiên cứu cho rằng: “Văn xuôi sau 1975, không gian nghệ thuật phổ biến không gian sinh hoạt đời thường, khơng gian mang tính chất cá nhân riêng tư” [tr 136] Năm 1997, Bùi Văn Tiếng có cơng trình nghiên cứu Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, với cơng trình tác giả nghiên cứu thời gian không gian tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng SVTH: Trần Thị Mộng Thường Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Trần Văn Thạch Trong Dẫn luận thi pháp học Trần Đình Sử tác giả dành hai chương để viết thời gian không gian nghệ thuật Nhà nghiên cứu Nguyễn Thái Hịa có cơng trình nghiên cứu Những vấn đề thi pháp truyện nhằm mục đích “miêu tả khái niệm sở thi pháp học thể loại truyện góc nhìn ngơn ngữ học” [tr 03] Nguyễn Mạnh Quỳnh với cơng trình Tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng nhìn từ lí thuyết thời gian tự G Genette Trong cơng trình tác giả xác định mơ hình thời gian tự loại tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng theo lí thuyết Genette Trần Văn Tồn với cơng trình Tả thực với hoạt động đại hóa văn xuôi hư cấu giao thời đưa mô hình khơng – thời gian văn xi hư cấu giao thời vấn đề tả thực Cùng với cơng trình nghiên cứu trên, nhà nghiên cứu Phạm Hồng Lan góp phần vào lịch sử nghiên cứu vấn đề không gian, thời gian nghệ thuật với Không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết thực 1930 – 1945 Ngoài ra, năm 2010 Đoàn Tiến Dũng có cơng trình nghiên cứu Khơng gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Nhìn chung, nhà nghiên cứu đề cập đến luận điểm quan trọng như: Khái niệm không gian, thời gian, thời gian trần thuật, nhịp điệu thời gian… Tất nhận định họ thống đưa mơ hình khơng – thời gian giai đoạn văn học Từ kết nghiên cứu cơng trình trên, chúng tơi tìm gợi ý cần thiết để sâu nghiên cứu cách tương đối, toàn diện vấn đề Không gian thời gian truyện ngắn Nam Cao sau năm 1945 2.2 Về tình hình nghiên cứu khơng gian thời gian nghệ thuật truyện Nam Cao: SVTH: Trần Thị Mộng Thường Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Trần Văn Thạch Trong Nam Cao tác giả tác phẩm Bích Thu tuyển chọn giới thiệu, có viết Trần Đăng Xuyền nói Thời gian không gian nghệ thuật Nam Cao, Trần Đăng Xuyền viết: “Thời gian không gian sáng tác Nam Cao tượng giới khách quan, vào nghệ thuật soi rọi tư tưởng tình cảm, nhào nặng tái tạo trở thành tượng nghệ thuật độc đáo, thấm đẫm cá tính sáng tạo nhà văn” [10; tr.558] Bài viết Trần Đăng Xuyền (1991) Thời gian không gian giới nghệ thuật Nam Cao, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 05 Tác giả nhận định: “Cảm quan thời gian không gian gắn liền với cảm quan người đời, với mơ ước lí tưởng nhà văn” [17; 234] Vũ Thăng cịn nhận xét thêm Một vài đặc điểm thi pháp truyện Nam Cao: “Là nhà văn thực – thực đời thường, Nam Cao sử dụng linh hoạt yếu tố không gian thời gian trình sáng tác Khơng gian thời gian nghệ thuật tác phẩm ông không gian thời gian đầy tâm trạng” [9; tr.121] Trong quyểnNam Cao tác giả tác phẩm, có viết Phùng Ngọc Kiếm Những đổi giới nghệ thuật Nam Cao sau năm 1945, Phùng Ngọc Kiếm viết: “Ngay làng quê kháng chiến nghèo khổ, lạc hậu, giới nghệ thuật Nam Cao có màu sắc, dáng hình khác hẳn so với hình ảnh nơng thơn trước cách mạng Bởi giới nghệ thuật tái từ nhìn tồn thể, tồn bộ, xuyên suốt không gian thời gian” [10; tr.555] Trong Luận văn: So sánh không gian thời gian nghệ thuật sáng tác Nam Cao trước sau năm 1945 Nguyễn Thị Tuyết Vân có nhận xét không gian nghệ thuật sáng tác Nam Cao sau năm 1945 sau: “Sau Cách mạng tháng Tám, từ nhà văn thực, Nam Cao hịa với cách mạng, hướng ngịi bút theo cách mạng trở thành nhà văn cách mạng Không gian riêng tư, cá nhân với suy nghĩ quẩn quanh nơi tâm hồn người cảnh nghèo túng hay làng quê nặng nề hủ tục,… nhường chổ cho không gian khác rộng lớn hơn, khơng gian xã hội lịch sử đầy sơi động Đó cịn khơng gian nước kháng chiến” [11; tr.66] SVTH: Trần Thị Mộng Thường Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Trần Văn Thạch Cũng Luận văn trên, Nguyễn Thị Tuyết Vân nhận xét thời gian nghệ thuật sáng tác Nam Cao sau năm 1945 rằng: “Những sáng tác Nam Cao sau năm 1945, thời gian thực không lên với lo toan, vặt vãnh bên cạnh miếng cơm, manh áo Mà đây, thời gian thực gắn liền với ngày sôi sục, háo hức kháng chiến” [11; tr.67] Có thể thấy, qua viết Trần Đăng Xuyền, Vũ Thăng, Phùng Ngọc Kiếm hay Nguyễn Thị Tuyết Vân có chung nhận định là: không gian thời gian sáng tác Nam Cao gắn liền với người, đời nhà văn Những biểu không gian thời gian sáng tác ông, cho dù rộng hay hẹp thân đời ông, phần kể lại ơng trải qua theo dòng chảy lịch sử đời đầy sóng gió Bên cạnh đó, cịn vài ý kiến nhận xét khơng gian thời gian giới nghệ thuật Nam Cao theo dòng suy tư nhân vật như: Trong Một vài đặc điểm thi pháp truyện Nam Cao Vũ Thăng có nhận xét mối quan hệ không gian sáng tác Nam Cao sau: “Nó khơng khơng gian mối liên hệ thông thường với thời gian, mà chủ yếu mối quan hệ gắn bó với người” [9; tr.110] Trong Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1935 giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh có nhận định: “Nam Cao nhà văncủa chủ nghĩa thực tâm lý bậc thầy Ơng có khả du lịch triền miên đời sống nội tâm người để theo dõi diễn tả trình tâm lý phức tạp Từ dẫn đến cách dẫn dắt mạch truyện linh hoạt biến hóa đảo lộn khơng gian, thời gian theo dòng tâm suy tư nhân vật ” [5; tr.67] Cũng Nam Cao tác giả tác phẩm, Trần Đăng Xuyền viết: “Những nhân vật Nam Cao sống thường lệ thời gian thực Một nét đặc sắc thời gian nghệ thuật sáng tác Nam Cao tạo kiểu thời gian thực ngày, nhân vật ông dường bị giam hãm, tù túng, luẫn quẫn vòng lo âu thường nhật” [10; tr.558] Đó khơng – thời gian q khứ tương lai, diễn suy nghĩ, tâm tưởng nhân vật, lo âu quẫn quanh hay ước mơ, SVTH: Trần Thị Mộng Thường Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Trần Văn Thạch khát vọng Không – thời gian sáng tác Nam Cao diễn tả trình tâm lý phức tạp có biến hóa linh hoạt theo dòng tâm tư nhận vật Qua việc nghiên cứu tài liệu, chúngtôi nhận thấy phương diện không gian thời gian nghệ thuật sáng tác Nam Cao vô đặc sắc sinh động Tuy nhiên phương diện chưa ý sâu Nếu có tập chung vào vài tác phẩm Ở đề tài chúngtôi vào tìm hiểu thi pháp khơng gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao sau năm 1945 Mục đích, yêu cầu Với đề tài này, trước tiên, chúng tơi phải đưa lí luận chung không gian thời gian nghệ thuật văn chương dựa tư liệu nhà nghiên cứu trước kết hợp lí lẽ, dẫn chứng từ tác phẩm học đọc, để phần hiểu rõ vai trị khơng gian thời gian nghệ thuật việc thể tư tưởng, chủ đề tác phẩm dụng ý sáng tác nhà văn Sau đó, chúng tơi tiến hành xác định loại không gian, thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao sau 1945 Cuối cùng, chúng tơi nhìn nhận thi pháp khơng gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao thông qua việc xác định mối quan hệ vận động, phát triển không gian, thời gian nghệ thuật Mặc dù chưa mang tính thống lí luận chung vấn đề lí luận khơng gian thời gian nghệ thuật mà đưa tạo sở cho chúng tơi có nhìn nhận ban đầu để vào làm rõ yêu cầu quan trọng không gian thời gian nghệ thuật tác phẩm truyện ngắn Nam Cao sau năm 1945 Đây dịp để hiểu rõ truyện ngắn Nam Cao sau năm 1945 tập làm quen với việc nghiên cứu khoa học Phạm vi nghiên cứu Với đề tài chúng tơi xin giới hạn tìm hiểu thi pháp khơng gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao thời kỳ sau năm 1945 số tác phẩm cụ thể sau: Mò sâm banh, Nỗi truân chuyên khách má hồng, Đợi chờ, Đôi mắt, Những bàn tay đẹp ấy, Trần Cừ, Hội nghị nói thẳng, Định mức Chúng tiếp cận tác phẩm qua tập truyện Đôi mắt – sáng tác sau năm 1945 Nam Cao nhà xuất Kim Đồng phát hành năm 2015 SVTH: Trần Thị Mộng Thường 10 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Trần Văn Thạch nhân vật dường khơng khỏi vùng nơng thơn nghèo nàn, lạc hậu sau cách mạng, hồn cảnh mới, ngịi bút ông có thay đổi đáng ghi nhận Xét phương diện khơng gian nghệ thuật ta thấy có vận động phát triển rõ rệt Sự vận động diễn từ từ theo chuyển biến từ nhà văn thực phê phán sang nhà văn cách mạng Ở tác phẩm Mò sâm banh nói lên chuyển biến việc thể không gian nghệ thuật nhà văn Cũng tác phẩm thể chuyển biến nên vận động phát triển không gian nghệ thuật tác phẩm chịu ảnh hưởng nhiều lối viết cũ, chưa rõ nét Ở truyện ngắn này, Nam Cao xây dựng không gian nghệ thuật khung cảnh quẩn quanh nhà tên chủ thực dân Mà cụ thể bể nước nhà chủ Đây không gian quẩn quanh không gian nhân vật ta biết sáng tác Nam Cao trước cách mạng Sau truyện ngắn trước cách mạng, dường hoàn cảnh cho Nam Cao điều kiện để phản ánh thật đau lòng số phận người dân So sánh với tác phẩm Chí phèo, Một bữa no… ta nhận thấy thân phận người Việt Nam nơ lệ dù không gian chịu thiệt thòi đau khổ Ở nhân vật bếp Tư khơng cịn phải chịu đựng cảnh hà hiếp bọn địa chủ, vị trí người nơ lệ, với tính cách hèn hạ người nô lệ, Nam Cao gợi lên cách sinh động đến đọc tác phẩm, người ta thấm thía nỗi tủi nhục người dân nước Đây chiều sâu nhìn nghệ thuật Nam Cao thân phận người Việt Nam xã hội cũ Nó góp phần thức tỉnh làm giảm bớt tâm lý nô lệ, tự ti người lao động Bên cạnh đó, hầu hết sáng tác Nam Cao trước cách mạng, không thấy kiện lịch sử hay bối cảnh lịch sử ông dùng làm không gian sáng tác Nhưng sau cách mạng, hồn cảnh xã hội thay đổi Nam Cao thay đổi ngịi bút theo hướng vận động phát triển cho phù hợp với hồn cảnh mới, tình hình Chúng ta thấy, nhiều sáng tác Nam Cao sau cách mạng, ông lấy kiện lịch sử đất nước làm không gian cho tác phẩm mình, truyện ngắn Trần Cừ với chiến thắng Đơng Khê oanh liệt Nam Cao tìm thấy sức mạnh làng SVTH: Trần Thị Mộng Thường 61 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Trần Văn Thạch quê nghèo khổ trước giáp mặt với kẻ thù, đứng vững trước khó khăn thử thách Qua việc liên hệ lại với sáng tác Nam Cao trước cách mạng, ta thấy ngòi bút ơng có vận động việc xây dựng không gian nghệ thuật cho tác phẩm Từ vùng nông thôn, cảnh sống tù túng, chật chội Nam Cao đưa tác phẩm ông đến với khơng gian rộng lớn hơn, khơng gian nhà bọn chủ thực dân (Mò sâm banh, Nỗi truân chuyên khách má hồng), khơng gian nước kháng chiến (Trần Cừ, Những bàn tay đẹp ấy,…) Hầu hết truyện ngắn Nam Cao sau cách mạng lấy bối cảnh không gian lịch sử xã hội sôi động, ngày người chiến đấu, kể người phụ nữ, “những bàn tay đẹp cầm súng chiến đấu lúc giải phóng cho dân tộc giải phóng cho phụ nữ” (Những bàn tay đẹp ấy) [2; tr 106] Đây khơng gian chung, thường thấy sáng tác Nam Cao nói chung, truyện ngắn Nam Cao nói riêng sau cách mạng Từ vận động giúp thấy chuyển biến, thay đổi trình sáng tác Nam Cao Khơng gian nghệ thuật sáng tác ơng khơng cịn mang màu sắc bi quan, bế tắc, quanh quẩn vùng nông thôn Bắc xơ xác nghèo đói Khơng gian nghệ thuật sáng tác Nam Cao mở rộng khắp nước Hòa vào khơng gian kháng chiến Nam Cao hướng ngịi bút cách mạng, hồn cảnh Từ nâng tầm ảnh hưởng truyện lên, thay tập trung vào phận người trí thức tiểu tư sản nơng dân trước sau cách mạng truyện ngắn Nam Cao hướng ngòi bút ơng đến lớp người xã hội, người nơng dân, người trí thức tiểu tư sản hay nhà khách, anh đội… Truyện ngắn Nam Cao khơng có vận động bên ngồi mà cịn có vận động bên tâm hồn nhân vật, vận động thể không gian tâm tưởng nhân vật hay nói vận động khơng gian tâm tưởng nhà văn Trước cách mạng, không gian tâm tưởng mà Nam Cao xây dựng cho nhân vật ông đa phần suy nghĩ nhỏ nhen, giằng xé đấu tranh nội tâm quanh đói hay xa ước mơ, lý tưởng không thực để họ rơi vào bế tắc, tuyệt vọng, không lối thoát (Giăng sáng, Đời thừa, Lão Hạc…) Sau Cách mạng tháng Tám, nhân vật truyện ngắn SVTH: Trần Thị Mộng Thường 62 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Trần Văn Thạch Nam Cao khơng cịn phải đấu tranh với đói, với suy nghĩ vặt vãnh nữa, mà thay vào họ dành thời gian, tâm trí vào kháng chiến to lớn dân tộc Ngay lúc chia ly, họ không tuyệt vọng bế tắc Trong Đợi chờ, suy nghĩ mẻ tiến Kiện Liễu Truyện mang đến khơng khí buồn hồn cảnh vợ chồng xa cách, họ lại vững tâm hai có suy nghĩ chung “chưa đuổi cổ thằng Tây khỏi đất nước khoan nói đến hạnh phúc”, họ hẹn “kháng chiến thành cơng, cịn sống làng tìm nhé!” Ở hai nhân vật này, dù họ sống hoàn cảnh chia ly, khắc nghiệt chiến tranh Nam cao không người đọc tìm thấy bi quan, tuyệt vọng nhân vật mà ông tạo truyện ngắn trước cách mạng Hay truyện ngắn Những bàn tay đẹp ấy, dù người phụ nữ chân yếu tay mềm, vướng bận chuyện chồng họ lòng kiên tham gia Bình dân học vụ: “Anh muốn vợ anh ru rú nhà Anh càu nhàu với vợ, tối tối chị vợ cắp sách đến lớp học bình dân” [2; tr 101], lòng kiên cường cầm súng đánh Tây “Một chiến địch đến gần làng, mặc cho chồng rung sợ cuống cuồng, chị nai nịt gọn ghẻ, xách mã tấu, đeo lựu đạn, theo anh chị em du kích phục kích” [2; tr.102] Truyện mang đến không gian hăng hái, say mê tham gia vào kháng chiến người phụ nữ khơng cịn không gian bế tắc, rơi vào đường không lối thoát trước Điều làm cho đọc giả, đọc tác phẩm khơng cịn cảm giác hồi hộp, căng thẳng thường thấy kháng chiến Dường đời nhân vật truyện ngắn Nam Cao sau Cách mạng tháng Tám gắn liền với kháng chiến giành lại quyền tự dân tộc Sự đổi khơng gian tâm tưởng cịn thể qua truyện ngắn Đôi mắt, cụ thể qua cách nhìn đời hai nhân vật Hồng Độ Đơi mắt khắc họa sinh động hai tính cách, hai kiểu người với hai cách nhìn sống khác cách tự nhiên Cách nhìn Hồng cách nhìn người tri thức cũ lạc lõng kháng chiến, với đôi mắt nhìn đời cũ kĩ phía đầy “chua chát chán nản” Với Hồng nơng dân người “đần độn, lỗ mãng, ích kỷ, tham lam, bần tiện cả” Trái ngược với Hồng, Độ (có thể thân Nam Cao) có cách nhìn sâu sắc toàn vẹn Với Độ “người nhà q cịn bí mật Tôi gần gũi họ nhiều Tôi SVTH: Trần Thị Mộng Thường 63 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Trần Văn Thạch gần thất vọng thấy họ phần đơng dốt nát, nheo nhếch, nhát sợ, nhịn nhục cách đáng thương Nghe ơng nói đến “sức mạnh quần chúng”, nghi ngờ Tôi cho đa số nước nơng dân, mà nơng dân nước vạn kiếp chưa làm cách mạng Cái thời Lê Lợi, Quang Trung có lẽ chết hẳn rồi,… Nhưng đến hồi Tổng khởi nghĩa tơi ngã ngửa người Té người nơng dân nước làm cách mạng, mà làm cách mạng hăng hái Tôi theo họ đánh phủ Tôi gặp họ mặt trận Nam Trung Bộ Vô số anh đen, mắt toét, gọi lựu đạn “nựu đạn”, hát Tiến quân ca người buồn ngủ cầu kinh, mà lúc trận xung phong can đảm lắm…” [2; tr.92] Cách nhìn Hồng Độ cách nhìn hai giới cũ Khơng cịn suy nghĩ nhỏ nhen, giằng xé đấu tranh nội tâm quanh miếng cơm, manh áo hay ước mơ, lý tưởng không thực sáng tác trước cách mạng Đôi mắt truyện ngắn sau cách mạng thể chuyển biến, thay đổi nhận thức nhà văn người nông dân Đây bước tiến xây dựng không gian tâm tưởng cho nhân vật truyện ngắn Nam Cao Qua tác phẩm Đợi chờ qua cách nhìn nhân vật Độ (Đơi mắt) ta thấy nhìn Nam Cao người nơng dân khơng cịn giống trước Người nơng dân khơng cịn chật vật lo nghĩ chuyện ăn, chuyện mặc, khơng cịn biết ngày phải làm để đối mặt với đói Mà họ lúc nông dân làm kháng chiến, người hăng hái tham gia đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, giành lại tự cho dân tộc Từ vận động trên, thấy rằng: Trong sáng tác Nam Cao trước cách mạng, Nam Cao nhận biết mặc tích cực người nơng dân bối cảnh xã hội tư tưởng giai đoạn trước cách mạng tồn nhắc đến đói, sống người dân lúc rơi vào cảnh cực, bị áp bọn cường hào, ác bá nên sáng tác Nam Cao giai đoạn trước năm 1945 mang màu sắc bi quan Cũng mà thấy khơng gian truyện ngắn ơng giai đoạn thường mang tính gị bó, tù túng Sau giác ngộ Đảng tư tưởng Nam Cao cởi trói khỏi tù đọng Lúc Nam Cao tìm hướng tích cực cho ngịi bút dẫn đến vận động, thay đổi sáng tác (ở SVTH: Trần Thị Mộng Thường 64 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Trần Văn Thạch mặt không gian nghệ thuật) Truyện ngắn Đôi mắt chuyển biến nhận thức Nam Cao người nông dân Không chịu ảnh hưởng bối cảnh xã hội giai đoạn trước giác ngộ cách mạng nên Nam Cao bắt đầu cho người đọc nhìn thấy chất tốt đẹp bên người nông dân, nhìn thấy phẩm chất đạo đức tinh thần đấu tranh cách mạng dũng cảm họ Đây bước tiến xây dựng không gian tâm tưởng cho nhân vật so với sáng tác giai đoạn trước Qua vấn đề trên, thấy Nam Cao có bước tiến xây dựng khơng gian nghệ thuật cho tác phẩm đặc biệt sáng tác sau cách mạng Đó vận động đổi theo hướng phát triển cho phù hợp với tình hình hồn cảnh xã hội 3.2.2 Sự vận động phát triển thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao sau năm 1945 Cùng với vận động phát triển không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao sau cách mạng có vận động phát triển định Do không gian thời gian hai yếu tố ln tồn song song có mối quan hệ khắng khít với tác phẩm Nên vận động yếu tố dẫn đến vận động yếu tố ngược lại Trong truyện ngắn Nam Cao trước năm 1945, ông xây dựng cho chúng kiểu thời gian vơ đặc sắc, kiểu thời gian thực ngày đầy tâm trạng, vừa nặng nề, vừa tù túng gắn liền với miếng cơm, manh áo, với lo lắng vặt vãnh ngày Nhưng sau cách mạng, truyện ngắn Nam Cao, dòng thời gian thực ngày thay đổi Thời gian truyện ngắn sau Cách mạng ông phần lớn thời gian gắn với ngày lao động, sản xuất chiến đấu dân tộc Đó cịn thời gian gắn với kiện lịch sử trọng đại đất nước Đó vào “chiều 15, trước từ bàn đạp trận địa…” (Trần cừ) Là ngày nhân dân ta “tăng gia sản xuất” (Đợi chờ) Đó cịn ngày cán ta vất vả tính tốn, xếp “định mức tạm vay cho xã” (Định mức) Là ngày chị em phụ nữ phải nai nịch cầm súng chiến đấu để bảo vệ dân tộc, bảo vệ phụ nữ (Những bàn tay đẹp ấy) Cũng không gian, thời gian mà Nam Cao xây dựng cho truyện ngắn sau cách mạng ông thời gian gắn với lịch sử, xã hội Thời gian riêng tư cá nhân SVTH: Trần Thị Mộng Thường 65 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Trần Văn Thạch hay nỗi lo lắng vặt vãnh trước thay thời gian kháng chiến, nỗi lo chung dân tộc Bên cạnh đó, dịng thời gian tâm trạng nhân vật truyện ngắn Nam Cao sau cách mạng thay đổi Khơng cịn nặng nề, dài lê thê, nhân vật ơng khơng cịn giằng xé tâm hồn sáng tác trước cách mạng Mà nhân vật truyện ngắn Nam Cao sau cách mạng, họ biết nhìn phía trước, sống họ có rơi vào khó khăn, vất vả họ không bế tắc suy nghĩ, tìm cách đứng lên sống với khó khăn, vất vả mà họ phải trải qua Ở truyện ngắn sau cách mạng, ta thấy có vận động lên việc xây dựng thời gian tương lai Nếu trước cách mạng, nhân vật sáng tác Nam Cao nhìn chung rơi vào bi kịch, họ tự tìm lối cho theo kiểu Chí Phèo, Lão Hạc rơi vào đường khơng lối thốt, đành chấp nhận thực đau đớn với kiếp “sống mòn” Tương lai sáng tác Nam Cao trước cách mạng có tương lai mỏng manh, tương lai mơ ước, tương lai cách xa Hầu truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng thời gian tương lai khơng nhắc đến, Nam Cao chưa nhìn thấy tương lai nhân vật ơng Thì ngược lại, thời gian tương lai sáng tác Nam Cao sau cách mạng tương lai gần tràn đầy lạc quan Giữa lúc kháng chiến diễn liệt, anh du kích làng đánh Tây với “tiếng súng lựu đạn nổ ran” Nam Cao cho ta thấy viễn cảnh tương lai gần gũi: “Tuy chẳng hiểu rõ giai đoạn thứ hai, Liễu mừng Ta đoạn đường Liễu thấy chiến đấu nước nhà gần thắng lợi bước” (Đợi chờ) [2; tr 39] Nhìn chung, truyện ngắn Nam Cao sau cách mạng thấp thống viễn cảnh tương lai, ngày mai tươi đẹp: “Chúng ta vui sướng nhìn vẻ đẹp dũng mãnh người nữ chiến sĩ điều khiển phóng lựu đạn trận đánh đánh vào thị xã H.Đ Những bàn tay đẹp cầm súng chiến đấu lúc giải phóng cho dân tộc giải phóng cho phụ nữ” (Những bàn tay đẹp ấy) [2; tr.106] Hay cịn niềm tin mãnh liệt tương lai trước khó khăn thử thách kháng chiến: “Chị ôm chặt thằng bé vào sát ngực Hình ảnh Kiện tươi cười Ngày thắng lợi! Ngày độc lập! Chị trông thấy SVTH: Trần Thị Mộng Thường 66 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Trần Văn Thạch thằng bé lon ton chạy đón bố Và Kiện reo lên: “A ha! Con nhớn kia?” (Đợi chờ) [2; tr 40] Từ vận động giúp thấy thời gian truyện ngắn Nam Cao sau cách mạng khơng cịn nặng nề, dài lê thê trước khơng gian tù túng ảm đạm tác phẩm trước mà trở nên sơi nổi, nhanh chóng Nó hịa vào nhịp với thời gian kháng chiến, góp phần làm cho tác phẩm Nam Cao khơng cịn nặng trĩu bế tắc cực, hay tù túng trước Bên cạnh đó, vận động chuyển biến cho ta thấy ngòi bút Nam Cao sau cách mạng – lúc nhà văn giác ngộ cách mạng, coi kháng chiến Tổ quốc kháng chiến thân ơng, khơng cịn màu sắc bi quan, tuyệt vọng mà thay vào màu sắc lạc quan thể niềm tin sâu sắc vào cách mạng, vào đoàn thể, vào nhân dân Từ thấy cách xây dựng thời gian sáng tác Nam Cao có vận động phát triển theo hướng tích cực để phù hợp với tình hình mới, hồn cảnh khơng khí mới, “khơng khí đất nước ngày sau cách mạng” Sự vận động thời gian sáng tác Nam Cao thật đáng trân trọng Qua vận động phát triển không gian thời gian nghệ thuật, ta thấy rõ cố gắng không ngừng tài ẩn chứa qua ngòi bút Nam Cao Từ nhà văn thực phê phán, Nam Cao chuyển sang vị trí nhà văn cách mạng Để từ đó, ơng thấy hướng phát triển tất yếu cách mạng, kháng chiến nhìn thấy viễn cảnh tươi đẹp ngày mai Truyện ngắn Nam Cao sau năm 1945 không dừng lại mức độ phản ánh thực mà nêu lên vận động, chuyển biến cách mạng Do tác phẩm ơng có tác dụng động viên lớn, đặc biệt điều kiện khó khăn năm đầu kháng chiến Những truyện ngắn ông phần gợi lên viễn cảnh tươi sáng tương lai Cũng từ góp phần tạo nên niềm tin vào cách mạng cho quần chúng nhân dân SVTH: Trần Thị Mộng Thường 67 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Trần Văn Thạch Kết luận Những đổi nghệ thuật Nam Cao sau Cách mạng tháng Tám vừa thể cách nhìn sống cũ, nhạy bén nắm bắt miêu tả sống người kháng chiến, vừa thể khả tổng hợp ý nghĩa hàm xúc hình tượng nghệ thuật tiêu biểu Đó thay đổi chất biểu cảm thụ sống Đó q trình tích tụ để bước đầu có kết tinh, sớm góp vào chuyển biến đổi văn học Việt Nam sau cách mạng Đổi nghệ thuật sáng tác Nam Cao sau cách mạng thể trước hết không gian nghệ thuật Với không gian bối cảnh, thấy bối cảnh sáng tác Nam Cao chủ yếu bối cảnh hẹp: làng quê, đường chủ yếu gia đình nhỏ, ngơi nhà nhỏ, buồng hẹp Trong không gian bối cảnh truyện ngắn Nam Cao sau năm 1945, nhân vật ông phải đối diện với tầm thường, phàm tục đời sống nhà quê Ngoài truyện ngắn sau năm 1945 ơng cịn miêu tả khơng gian thiên nhiên mà hình ảnh đại diện cho khơng gian ánh trăng Trong nghiệp cầm bút mình, Nam Cao thường miêu tả phong cảnh, tả thiên nhiên hay tả kiện có tính chất ngoại đề Cảnh vật truyện ơng thường gắn bó với việc bộc lộ tâm trạng, tâm trạng cảnh sắc khác Với không gian kiện, sáng tác Nam Cao gắn với hình ảnh, người cụ thể, sinh động Sau cách mạng, không gian nghệ thuật trở thành không gian xã hội, không gian gắn liền với kháng chiến dân tộc Đặc biệt xuất không gian mẻ mà sáng tác trước cách mạng Nam Cao ta chưa thấy xuất hiện, khơng gian hội nghị, hội hợp Qua đó, nhà văn cho người đọc thấy bên gian khổ trận đánh giành lại q hương người lính, người cán cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn khác hậu phương Với không gian tâm lý, Nam Cao ý đến giới nội tâm trình diễn biến tâm lý phức tạp nhân vật, làm rõ bi kịch đời thường, bi kịch nhân cách bi kịch tinh thần người Sau Cách mạng tháng Tám, tồn tư tưởng, tình cảm Nam Cao nâng lên bước, lĩnh vực nhận thức Do giới tâm tưởng nhân vật Nam Cao có nhiều thay đổi Khơng cịn SVTH: Trần Thị Mộng Thường 68 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Trần Văn Thạch lo lắng thường ngày mà thay vào suy nghĩ, nhìn kháng chiến, đất nước, nhân dân Bên cạnh đó, Nam Cao cịn cho nhân vật khoảnh khắc lắng lại để hồi tưởng khứ Tạo khơng gian để nhân vật sống, chịu tác động dần quen với hoàn cảnh Để cuối họ vùng lên, mạnh mẽ, kiên cường hồn cảnh Cách xây dựng khơng gian tâm tưởng mạng lại thành công cho Nam Cao việc phản ánh thực sống Đặc biệt qua cách xây dựng không gian nghệ thuật đó, Nam Cao cho thấy ơng tiếp cận khám phá sống vật chất tinh thần người nông dân lao động, trí thức tiểu tư sản khía cạnh khác Đó sâu vào miêu tả, phân tích hồn cảnh sống để qua thể suy nghĩ nhân vật, đồng thời gián tiếp bộc lộ, gửi gắm quan điểm ơng sống Giúp thấy thực xã hội lúc Từ không gian trung tâm nhà ở, buồng, khơng gian nghệ thuật Nam Cao cịn vươn tới không gian khác kể không gian tâm tưởng Cùng với việc đổi thay không gian, thời gian nghệ thuật mở nhiều chiều nhờ hồi tưởng, ước mơ suy tưởng nhân vật Những nhân vật Nam Cao từ thời đại quay khứ hướng tới tương lai, chí có xáo trộn khơng gian với thời gian Điều làm cho sáng tác Nam Cao nhìn bề ngồi tưởng phóng khống, tùy tiện thực lại chặt chẽ chúng đạo quán lối kết cấu lắp ghép Thời gian sáng tác Nam Cao sau năm 1945 gắn liền với dòng sống rộng lớn sôi sục khắp nơi quần chúng nhân dân Thời gian lúc bớt dần lo toan vặt vãnh ngày, khơng cịn bi quan, bế tắc, gắn liền với người cá nhân hay bi kịch cá nhân nữa, mà thời gian lúc thời gian thực kháng chiến diễn Là thời gian gắn với đoàn thể, tập thể, cộng đồng Trong truyện ngắn Nam Cao thời gian không xảy theo trật tự trước sau mà có xen kẽ bình diện thời gian, từ quay trở khứ đến tương lai Nhìn chung thời gian kiện truyện ngắn Nam Cao sau cách mạng thời gian ngày, thời gian chờ đợi ngày độc lập, thời gian sống người nữ du kích thời gian SVTH: Trần Thị Mộng Thường 69 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Trần Văn Thạch diễn trận tiến công… Bên cạnh xen kẽ bình diện thời gian, nhiều tác phẩm mình, Nam Cao sử dụng biện pháp hồi tưởng yếu tố thời gian nghệ thuật Trong giới nghệ thuật Nam Cao, hồi tưởng từ từ, không cố ý, ngỡ vơ tình, chí Nam Cao cố ý vào giới hồi tưởng nhân vật Hồi tưởng tạo khả đối chiếu q khứ và nhìn thấy viễn cảnh tương lai Trong sáng tác Nam Cao, kỉ niệm cũ thông qua hồi tưởng nhân vật diễn tả thông qua dịng thời gian tâm trạng sáng ấm áp, gợi lên nỗi buồn Không thể thời gian kiện thời gian tâm lý cốt truyện mình, Nam Cao tạo nên thời gian cốt truyện phát triển dần theo kiện xoay quanh nhân vật ơng Có lúc tác phẩm ơng khơng có cốt truyện Nam Cao xây dựng thành cơng tình truyện từ giúp hiểu rõ vấn đề mà ông muốn nhắc đến tác phẩm Cũng từ không gian thời gian nghệ thuật, Nam Cao xây dựng tổ chức không gian kết hợp với thời gian, dùng không gian để biểu thời gian Bằng không gian người nhận biết thời gian bước không gian, ta nhận biết bước chân thời gian Qua cho ta thấy ý nghĩa mối quan hệ không gian, thời gian vận động phát triển không gian, thời gian tác phẩm để thể tâm trạng nhân vật để thể tư tưởng nhà văn tác phẩm SVTH: Trần Thị Mộng Thường 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ sách phê bình bình luận văn học (2007), Tác giả nhà trường Nam Cao, NXB Văn học, Hà Nội Nam Cao (2015),Đôi mắt - sáng tác sau năm 1945, NXB Kim Đồng, Hà Nội Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1983), Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975) tập 2, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội, Hà Nội Phan Cự Đệ - Trần Đình Hượu – Nguyễn Trác – Nguyễn Hồnh Khung – Lê Chí Dũng – Hà Văn Đức (2006), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục Phạm Ngọc Hiền (2016), Thi pháp học (chuyên luận văn học), NXB Văn học, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế Giới, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Phong Lê (2009), Viết từ đầu kỷ mới, NXB Lao động, Bến Tre 12 Nguyễn Đăng Mạnh (2007), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945, NXB Đại học Huế, Huế 13 Lê Xuân Mậu (2015), Nghiên cứu, phê bình, trao đổi khơng gian thời gian sáng tác văn học, Tuần báo văn nghệ TP HCM số 378, TP Hồ Chí Minh http://tuanbaovannghetphcm.vn/khong-gian-thoi-gian-trong-sang-tac-vanhoc/ 14 Ngô Văn Phú – Phong Vũ – Nguyễn Phan Hách (biên soạn) (1999), Nhà văn Việt Nam kỷ XX (tập 2), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Sơn (2013), Gs Trần Đình Sử với lý thuyết thi pháp việc nghiên cứu văn học Việt Nam, Tơn vinh văn hóa đọc, Hà Nội http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/phe-binh/6655-gs-tran-dinh-suvoi-ly-thuyet-thi-phap-va-viec-nghien-cuu-van-hoc-vn-.html 16 Trần Đình Sử (chủ biên) (2011), Lí luận văn học (tập 2) – Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sư phạm 17 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, NXB Bộ giáo dục đào tạo – Vụ giáo viên, Hà Nội 18 Vũ Thăng (2001), Một vài đặc điểm thi pháp truyện Nam Cao, NXB Quân đội nhân dân Hà Nội, Hà Nội 19 Bích Thu (Giới thiệu tuyển chọn) (2009), Nam Cao tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục Việt Nam, Đồng Tháp 20 Bích Thu (tuyển chọn giới thiệu) (2004), Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Công An nhân dân, TP Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Thị Tuyết Vân (2009), So sánh không gian thời gian nghệ thuật sáng tác Nam Cao trước sau năm 1945, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Cửu Long, Vĩnh Long 22 Trần Đăng Xuyền (1991),Thời gian không gian giới nghệ thuật Nam Cao, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 05, Hà Nội MỤC LỤC Mở đầu NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Vĩnh Long, ngày 15 tháng 05 năm 2017 Xác nhận GVHD Ths Trần Văn Thạch NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Vĩnh Long, ngày…….tháng…….năm 2017 Xác nhận GVPB ... vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương LÍ LUẬN CHUNG VỀ THI PHÁP KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 1. 1 1. 1 .1 1 .1. 2 1. 2 1. 2 .1 1.2.2 1. 3 1. 3 .1 1.3.2 Thi pháp không gian nghệ thuật Khái niệm... tác phẩm văn chương, cụ thể truyện ngắn Nam Cao sau năm 19 45 1. 1 1. 1 .1 THI PHÁP KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT Khái niệm khơng gian nghệ thuật Trong Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ, giáo sư Nguyễn Văn Hạnh... sáng tác sau năm 19 45 Nam Cao nhà xuất Kim Đồng phát hành năm 2 015 SVTH: Trần Thị Mộng Thường 10 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: Ths Trần Văn Thạch Phương pháp nghiên cứu Luận văn này, chúngtơi