1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh không gian nghệ thuật trong truyện ngắn lỗ tấn và nam cao

92 2,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 688,86 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập nghiên cứu giúp đỡ tận tình thạc sĩ Hà Thị Hải, đến đề tài nghiên cứu chúng em hoàn thành Trước tiên chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cô giáo thạc sĩ Hà Thị Hải người bỏ nhiều công sức để hướng dẫn, giúp đỡ chúng em kiến thức, kinh nghiệm tư liệu suốt trình chúng em thực đề tài Chúng em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Ngữ Văn nói chung đặc biệt tổ Lí luận – Văn học nước nói riêng, cán phận thư viện tạo điều kiện cho chúng em thực đề tài nghiên cứu khoa học Vì thời gian có hạn trình độ lực chúng em hạn hẹp nên đề tài có nhiều sai sót Kính mong thầy cô giáo, bạn đọc nhận xét góp ý để đề tài chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2015 Người thực hiện: Nguyễn Thị Lệ Giang Đỗ Thị Thu Hiền Lê Thị Mai Nhung Nguyễn Thị Thơ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Truyện ngắn Lỗ Tấn 2.2 Truyện ngắn Nam Cao Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài .6 Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Giới thiệu truyện ngắn Lỗ Tấn Nam Cao 1.1.1 Truyện ngắn Lỗ Tấn 1.1.1.1 Tác giả Lỗ Tấn 1.1.1.2 Khái quát nội dung nghệ thuật truyện ngắn Lỗ Tấn 1.1.2 Truyện ngắn Nam Cao .13 1.1.2.1 Tác giả Nam Cao 13 1.1.2.2 Khái quát nội dung nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao 15 1.2 Một số vấn đề lí luận 19 1.2.1 Văn học so sánh 19 2.2 Khái quát không gian nghệ thuật 21 1.2.2.1 Khái niệm không gian nghệ thuật .21 1.2.2.2 Đặc điểm không gian nghệ thuật 21 CHƢƠNG 2: ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC LOẠI KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN VÀ NAM CAO 26 2.1 Không gian nông thôn 26 2.1.1 Tương đồng 26 2.1.2 Khác biệt 33 2.2 Không gian thành thị 38 2.2.1 Tương đồng 38 2.2.2 Khác biệt 42 2.3 Không gian đường 47 2.3.1 Tương đồng 47 2.3.2 Khác biệt 51 CHƢƠNG ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN VÀ NAM CAO 56 3.1 Hình ảnh màu sắc 56 3.1.1 Hình ảnh 56 3.1.1.1 Tương đồng 56 3.1.1.2 Khác biệt 63 3.1.2 Màu sắc 68 3.1.2.1 Tương đồng 68 3.1.2.2 Khác biệt 69 3.2 Âm 71 3.2.1 Tương đồng 71 3.2.2 Khác biệt .73 3.3 Mùi vị 78 3.3.1 Tương đồng 79 3.3.2 Khác biệt 80 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thi pháp môn đại nghiên cứu văn học Nó làm thay đổi cách tiếp nhận văn học, khắc phục hạn chế mà truyền thống nghiên cứu sơ lược chưa đánh giá đúng, mở chân trời cho hoạt động nghiên cứu, phê bình văn học Thi pháp học bên cạnh số phạm trù truyền thống xác lập cốt truyện, kết câu, thể loại, lời văn, quan niệm nghệ thuật người, kiểu tác giả, chi tiết nghệ thuật không gian nghệ thuật mở hướng cách tiếp cận tác phẩm văn học khám phá giá trị tiềm ẩn giới nghệ thuật Lỗ Tấn tên tuổi vĩ đại văn học Trung Quốc kỉ XX Ông số tác giả truyện ngắn giới hút nhiều hệ độc giả Lỗ Tấn xem nhà văn lớn xem người thầy cách mạng văn hóa Trung Hoa, gương sáng, cờ đầu văn hóa Trung Hoa Lỗ Tấn nhà yêu nước chân chính, có tinh thần nhân đạo sâu sắc Truyện ngắn ông với đề tài phong phú, nội dung hàm súc phản ánh vấn đề xã hội quyền sống cho người bất hạnh, cách mạng Trung Quốc… Vấn đề mang tính thời nóng hổi, có sức khái quát thực sâu sắc Một yếu tố làm nên thành công sáng tác truyện ngắn Lỗ Tấn không gian nghệ thuật Không gian nghệ thuật truyện ngắn Lỗ Tấn bao quát từ thành thị đến nông thôn với tranh sinh động sống Nghiên cứu không gian nghệ thuật truyện ngắn ông giúp hiểu sâu sắc tài sáng tạo nghệ thuật vị trí ông lịch sử văn học Trung Quốc Nam Cao tài lớn, nhà nhân đạo chủ nghĩa bút thực xuất sắc văn học Việt Nam Với nhân vật nông dân tiêu biểu Lang rận, Chí Phèo, Thị Nở… nhân vật tiểu tư sản Thứ, Oanh, San… Nam Cao xây dựng thành công nhân vật điển hình hoàn cảnh điển hình Ông trọng miêu tả không gian nghệ thuật, điều góp phần làm nên nét đặc sắc sáng tạo nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao So sánh không gian nghệ thuật truyện ngắn Lỗ Tấn Nam Cao thấy nét tương đồng khác biệt hai tác giả miêu tả không gian, đồng thời thấy tài sáng tạo nghệ thuật hai bút truyện ngắn xuất sắc 1.2 Trong trình học tập, tìm hiểu hai tác giả Lỗ Tấn Nam Cao văn học Trung Quốc Việt Nam, cảm thấy yêu thích tác phẩm truyện ngắn hai nhà văn tài Hai tác giả mang đến cho người đọc cảm xúc khó quên số phận người bé nhỏ xã hội Bên cạnh đó, không gian nghệ thuật truyện ngắn Lỗ Tấn Nam Cao khiến đặc biệt yêu thích Không gian thành thị, nông thôn lên rõ nét, sinh động với tiêu điều, buồn bã nông thôn; sống bế tắc, tẻ nhạt thành thị Từ yêu thích, muốn so sánh tìm hiểu điểm tương đồng khác biệt không gian nghệ thuật truyện ngắn Lỗ Tấn Nam Cao để hiểu sâu sắc sáng tác truyện ngắn hai ông 1.3 Lỗ Tấn Nam Cao nhà văn có vị trí quan trọng văn học đại Trung Quốc Việt Nam Cả hai tác giả có tác phẩm giảng dạy chương trình Trung học Phổ thông Nam Cao: Chí Phèo SGK lớp 11, tập 2; Lỗ Tấn: Thuốc SGK lớp 12, tập Tìm hiểu, so sánh không gian nghệ thuật truyện ngắn Lỗ Tấn Nam Cao giúp có thêm kiến thức để sau giảng dạy Trung học Phổ thông đạt chất lượng tốt Lựa chọn đề tài “So sánh không gian nghệ thuật truyện ngắn Lỗ Tấn Nam Cao” mong muốn tìm hiểu sâu sắc giá trị tư tưởng, nghệ thuật sáng tác nhà văn Qua nhận thức đầy đủ sâu sắc cống hiến vẻ vang hai tác giả với văn học dân tộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Truyện ngắn Lỗ Tấn Suốt đời cầm bút Lỗ Tấn để lại cho đời khối lượng tác phẩm đồ sộ, phong phú Chính vậy, Trung Quốc Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu ông truyện ngắn ông Trong Lịch sử văn học Trung Quốc tác giả Nguyễn Khắc Phi cho người đọc thấy toàn đời, tư tưởng nghiệp sáng tác Lỗ Tấn Qua việc phân tích nhiều truyện ngắn ba tập truyện ngắn: Gào thét, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết lại tác giả cho ta thấy tư tưởng chống phong kiến, số phận phẩm chất người nông dân, người trí thức phụ nữ xã hội Trung Hoa lúc Bên cạnh đó, tác giả Nguyễn Khắc Phi khái quát thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ: hóm hỉnh, hài hước, châm biếm Lỗ Tấn Nhưng Nguyễn Khắc Phi dừng lại đề tài, nội dung, tư tưởng, giá trị thực tác phẩm, nghệ thuật xây dựng nhân vật mà đề cập đến không gian nghệ thuật tác phẩm Lỗ Tấn Trong Thi pháp truyện ngắn Lỗ Tấn Lê Huy Tiêu, tác giả đề cập đến vấn đề thi pháp mà Lỗ Tấn sử dụng đề tài, nhân vật, kết cấu, người kể chuyện, ngôn ngữ giọng điệu Tác giả khẳng định tài xuất sắc Lỗ Tấn sáng tạo nghệ thuật Bên cạnh đó, tác giả ra: “Không gian nghệ thuật truyện ngắn Lỗ Tấn phần lớn vùng nông thôn Giang Nam Phủ Thiệu Hưng quê hương nhà văn” [28; 14], “Nhân vật thường hoạt động không gian hẹp bưng bít với giới bên ngoài” [28; 15] Lê Huy Tiêu cho thấy không gian tác phẩm gắn với quê hương tác giả Không gian ảnh hưởng quy định đến hoạt động nhân vật Trong viết Thời gian không gian truyện ngắn Thuốc Nguyễn Văn Mỳ, tác giả thời gian tác phẩm thời gian tuyến tính, phân tích không gian đường mua thuốc lão Thuyên, không gian quán trà lặng lẽ đêm, ồn ban ngày, pháp trường nhốn nháo, nghĩa địa với không gian vô ảm đạm lạnh lẽo Tác giả số kiểu không gian sử dụng tác phẩm, cho ta thấy không gian xã hội Trung Quốc đương thời Trong viết Giảng dạy truyện ngắn Lỗ Tấn trường trung học phổ thông góc nhìn thi pháp học, tác giả Nguyễn Thị Thu Hương tầm quan trọng việc giảng dạy tác phẩm Lỗ Tấn nhà trường Trung học Phổ thông, đồng thời nêu vấn đề giảng dạy Lỗ Tấn góc nhìn thi pháp học gặp vấn đề thuận lợi khó khăn Đặc biệt, tác giả khái quát không gian thời gian nghệ thuật sáng tác truyện ngắn Lỗ Tấn chủ yếu gắn với quê hương ông, nhân vật hoạt động không gian hẹp khó thoát Và tác giả không gian nghệ thuật hai truyện ngắn Thuốc AQ truyện Trong Thuốc: “Truyện xây dựng không gian dung dị Một quán trà nghèo nàn, ồn vào ban ngày… Một pháp trường vắng vẻ… Một bãi tha ma mộ dày khít… với đường mòn mở ảo” [12; 57-58] Còn AQ truyện “không gian nghệ thuật không gian thực, không gian đời thường Một làng Mùi yên tĩnh u ám, khép kín, ngơ ngác xa lạ trước biến động thời cuộc” [12; 64-65] Tác giả nêu khái quát không gian nghệ thuật truyện ngắn Lỗ Tấn Như vậy, qua khảo sát số tài liệu thấy tác giả chủ yếu nêu khái quát loại không gian nghệ thuật mà quan tâm đến nghệ thuật xây dựng không gian nghệ thuật truyện ngắn Lỗ Tấn 2.2 Truyện ngắn Nam Cao Trong đời cầm bút Nam Cao để lại kho tàng đồ sộ với nhiều tác phẩm có giá trị Tác phẩm ông thấm đẫm tinh thần nhân đạo, quan niệm thực nhạy bén, khẳng định tài bậc thầy ông Chính xuất nhiều công trình nghiên cứu ông truyện ngắn ông Năm 1961, chuyên luận Nam Cao nhà văn thực xuất sắc Hà Minh Đức đời Đây công trình đặt móng cho vấn đề nghiên cứu Nam Cao Năm 1975, Hà Minh Đức tiếp tục giới thiệu Tuyển tập Nam Cao gồm hai tập Trong sách tác giả đề cập đến vấn đề đề tài, nội dung, tư tưởng, nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật truyện ngắn Nam Cao Cuốn Giáo trình văn học Việt Nam đại 1900-1945, tập 1, Trần Đăng Suyền Nguyễn Văn Long chủ biên giới thiệu cho bạn đọc tiểu sử, người Nam Cao, quan điểm nghệ thuật, đề tài nông thôn, đề tài tiểu tư sản vài đặc điểm nghệ thuật phân tích, miêu tả tâm lí nhân vật Nam Cao Tác giả bao quát không gian nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám: “Bao trùm lên toàn thôn quê tác phẩm Nam Cao không khí xơ xác, hoang vắng, nghèo đói đến rợn người” [33; 316] Trước đây, nghiên cứu Nam Cao triển khai phương diện đề tài, chủ đề Đa số nhà nghiên cứu thống khẳng định Nam Cao bút thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn văn học Việt Nam đại Tuy nhiên, thập niên gần sáng tác Nam Cao ý nhìn nhận góc độ thi pháp học: lời văn, đối thoại, không gian, thời gian nghệ thuật… tác giả tiêu biểu Trần Đình Sử, Chu Văn Sơn, Phạm Quang Long Đáng ý viết Thời gian không gian nghệ thuật Trần Đăng Suyền Tác giả số loại hình không gian tiểu thuyết Sống mòn không gian thành thị, không gian tâm tưởng nhân vật trí thức tiểu tư sản: “Trong nhiều tác phẩm Nam Cao, không gian hình ảnh sống khốn cùng, quẩn quanh, tù túng ngột ngạt Trong tác phẩm Sống mòn, không gian hình ảnh sống mòn” [34; 89] Trong Thi pháp hoàn cảnh tác phẩm Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao Phạm Mạnh Hùng ông giới thiệu quan niệm nghệ thuật hoàn cảnh Sống mòn số tác phẩm tiêu biểu Nam Cao: “Xã hội thành thị Việt Nam năm trước cách mạng tháng Tám xã hội trì trệ, ngưng đọng, ngột ngạt bế tắc” [11; 252] Cái không khí tràn vào không gian Sống mòn Cả hai công trình nghiên cứu khảo sát không gian Sống mòn, không gian sống tầng lớp trí thức Qua bao quát số tài liệu nhận thấy chưa có chuyên luận so sánh không gian nghệ thuật Lỗ Tấn Nam Cao Trên có sở tìm hiểu hệ trước, mạnh dạn tiếp tục tìm hiểu so sánh không gian nghệ thuật hai tác giả qua số tác phẩm tiêu biểu để thấy nét tương đồng khác biệt không gian nghệ thuật truyện ngắn hai nhà văn xuất sắc Đối tƣợng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: không gian nghệ thuật truyện ngắn Lỗ Tấn Nam Cao 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu, so sánh số loại không gian nghệ thuật tiêu biểu số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu nghệ thuật xây dựng không gian nghệ thuật truyện ngắn Lỗ Tấn Nam Cao Riêng với Nam Cao phạm vi nghiên cứu khảo sát giới hạn truyện ngắn trước cách mạng Văn khảo sát là: Tuyển tập truyện ngắn Lỗ Tấn, NXB Văn hóa, Hà Nội, 2003 Tuyển tập Nam Cao, NXB Văn học, Hà Nội, 2003 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung so sánh không gian nghệ thuật truyện ngắn Lỗ Tấn Nam Cao, tìm điểm tương đồng khác biệt loại hình không gian nghệ thuật xây dựng không gian truyện ngắn Lỗ Tấn Nam Cao Phƣơng pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phương pháp sau nghiên cứu đề tài: Phương pháp khảo sát văn bản: Chúng dựa vào việc khảo sát, thống kê, phân loại số liệu cần thiết, cụ thể để phân thích, chứng minh cho nhận định, đánh giá đề tài Thống kê, phân loại chi tiết để làm sáng tỏ điểm tương đồng, khác biệt không gian nghệ thuật truyện ngắn Lỗ Tấn Nam Cao Phương pháp so sánh: Đây phương pháp quan trọng để tìm điểm tương đồng khác biệt không gian nghệ thuật truyện ngắn Lỗ Tấn Nam Cao Chúng vận dụng số phương pháp văn học so sánh phương pháp thực chứng (tìm hiểu giống tượng văn học quốc tế để từ rút ảnh hưởng vay mượn văn học), phương pháp loại hình (là phương pháp xây dựng sở nguyên tắc tính cộng đồng tượng khác nhau), phương pháp tổng hợp liên ngành (kết hợp phương pháp khác nhau) để làm bật nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp phân tích: Chúng phân tích đặc điểm loại hình không gian, thủ pháp nghệ thuật hai tác giả sử dụng xây dựng không gian nghệ thuật truyện ngắn Lỗ Tấn Nam Cao Đóng góp đề tài Đề tài cách cụ thể, chi tiết điểm tương đồng khác biệt loại không gian nghệ thuật nghệ thuật xây dựng không gian nghệ thuật truyện ngắn Lỗ Tấn Nam Cao, giúp bạn đọc hiểu sâu sắc sáng tác truyện ngắn Lỗ Tấn Nam Cao Từ góp phần bổ sung vào hệ thống tài liệu nghiên cứu tác giả Lỗ Tấn Nam Cao Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài chia làm chương: Chƣơng 1: Những vấn đề chung Chƣơng 2: Điểm tương đồng khác biệt loại không gian nghệ thuật truyện ngắn Lỗ Tấn Nam Cao Chƣơng 3: Điểm tương đồng khác biệt nghệ thuật xây dựng không gian nghệ thuật truyện ngắn Lỗ Tấn Nam Cao CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Lỗ Tấn mệnh danh bậc thầy truyện ngắn giới Những tác phẩm truyện ngắn mà ông để lại vô dung dị, nhẹ nhàng, mang đậm giá thực, thấm đẫm giá trị nhân văn Văn hóa văn học Trung Quốc từ xa xưa có ảnh hưởng sâu sắc đến quốc gia lân cận, có Việt Nam Nam Cao nhà văn số dòng văn học thực Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Tác phẩm ông lạnh lùng mô tả thực mang đầy tính nhân đạo Đến với truyện ngắn hai tác gia lớn ta nhận thấy nhiều điểm tương đồng khác biệt, miêu tả không gian nghệ thuật Sóng gió thời đại làm cho thân họ tác phẩm viết mang đầy âm vang lịch sử - xã hội đương thời Sau đây, giới thiệu khái quát truyện ngắn Lỗ Tấn, Nam Cao số vấn đề lí luận làm sở cho việc nghiên cứu vấn đề đề tài 1.1 Giới thiệu truyện ngắn Lỗ Tấn Nam Cao 1.1.1 Truyện ngắn Lỗ Tấn 1.1.1.1 Tác giả Lỗ Tấn a Tiểu sử Lỗ Tấn tên khai sinh Chu Chương Thọ sau đổi thành Chu Thụ Nhân, tên chữ Dự Tài, đến với văn học ông dùng nhiều bút danh: Lỗ Tấn, Thân Phi, Đường Sĩ, Ba Nhân… Ông có chừng 80 bút danh, riêng năm 1933 ông sử dụng tới 20 bút danh Lỗ Tấn sinh ngày 25/9/1881 phường Đông Xương, phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, xuất thân gia đình đại sỹ phu phong kiến sa sút từ thời ông nội Chu Phúc Thanh (tự Giới Phù) Thân phụ Chu Phượng Nghi (tự Bá Nghi), học đến tú tài không làm quan Thân mẫu bà Lỗ Thụy, người gái xuất thân thôn quê, bà tự học đến trình độ xem sách, tính tình hiền hậu, thương yêu tiếp thu tư tưởng Bà có sức ảnh hưởng mạnh đến Lỗ Tấn, bút danh Lỗ Tấn ông lấy từ họ mẹ Từ đến 17 tuổi ông học trường tư thục quê nhà, trường Tam Vị danh quanh vùng lúc giờ, thầy dạy giỏi lại nghiêm khắc Lỗ Tấn đặc biệt thích bà nội vú em kể cho nghe câu chuyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết, ham mê xem tranh dân gian, xem hát tuồng Chính điều ấp ủ lòng ham mê nghệ thuật cậu bé Lỗ Tấn Năm 13 tuổi, ông nội bị bắt giam, cha lâm bệnh nặng, cảnh nhà trở nên sa sút Mấy năm liền ông suốt ngày lam lũ kiếm tiền chữa bệnh cho cha kết bác Cả Khang “lại nhao nhao lên, nói nói cười cười” [26; 65] Nhà văn xây dựng thành công không gian quán trà với chi tiết miêu tả âm vừa chân thực, vừa ám ảnh Những âm tưởng chừng vô nghĩa, không Lỗ Tấn miêu tả nhiều lần âm nhằm nhấn mạnh mê muội người dân Không gian quán rượu Hàm Hanh vậy, nhà văn ý miêu tả nhốn nháo quán rượu với âm tiếng cười người Tiếng cười người nhắc tới lần như: “cười dậy lên”; “mọi người lại cười dậy lên” [26; 50]; “cười dậy lên hết” [26; 51]; “cười lên” [26; 53] tạo nên không khí ồn không gian quán rượu Khổng Ất Kỷ Chỉ vài chi tiết đặc tả tiếng cười mà không khí quán rượu lột tả.Tuy nhiên tiếng cười truyện ngắn Lỗ Tấn không nhiều sắc điệu tiếng cười truyện ngắn Nam Cao Bên cạnh tiếng cười nói người, tiếng khóc Lỗ Tấn ý miêu tả Khi miêu tả tang tóc không gian bãi tha ma lên im lặng ghê người tiếng khóc Hay Lễ cầu phúc, nhà văn miêu tả âm tiếng khóc thím Tường Lâm lần kể lại nỗi ám ảnh khứ đau thương mát mình: “Thím khóc nghẹn ngào” [26; 198], “Thế nước mắt ròng ròng, thím khóc nức nở” [26; 200], “Thím khóc nấc lên” [26; 201] Đó âm thể đau khổ, bế tắc, ngột ngạt không lối thoát nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn Có thể thấy, âm truyện ngắn Lỗ Tấn đa dạng: Từ âm tự nhiên tiếng tuyết rơi, tiếng quạ kêu đến tiếng bước chân, tiếng cười nói, tiếng khóc người Khác với Lỗ Tấn miêu tả âm tự nhiên, Nam Cao thường ý miêu tả tiếng chim hót, tiếng gió thổi Âm xuất nhiều Làm tổ, Chí Phèo, Từ ngày mẹ chết Mua nhà Khi miêu tả âm tự nhiên, Nam Cao thường ý miêu tả tiếng hót chim Tiếng hót miêu tả lời thúc Chí Phèo với đời truyện ngắn Chí Phèo: “Tiếng chim hót vui vẻ quá” [3; 46], âm chim thi hót chào ngày mới: “Mặt trời lên cao, nắng bên rực rỡ Cứ nghe chim rít bên đủ biết” [3; 45] Âm tiếng chim hót Điếu văn đặt hoàn cảnh nhân vật Phúc cận kề với chết: “Một đàn chim sẻ chí chóe cãi lũ trẻ tập làm người lớn: Chúng xỉa xói, chúng chanh chua, chúng cướp lời cách vui vẻ ầm ỹ", 75 tiếng "Chim đực chim gọi nhau” [3; 275] Âm tiếng chim hót góp phần làm cho không gian thêm sinh động tràn đầy sống Ngoài âm tiếng chim miêu tả âm tự nhiên Nam Cao ý miêu tả âm tiếng gió Trong Làm tổ, âm tiếng gió lên bão với nhứng tiếng: “gió chồm lên hồng hộc”, “gió gào, thét, hồng hộc ngựa chiến”, “tiếng u u kéo dài mãi, có người chọc tiết hàng trăm bò” [3; 177179], “tiếng gió thổi ruộng lúa xanh cuồn cuộn” [3; 183] để khắc họa lên hình ảnh thiên nhiên khắc nghiệt quái ác làm cho người dân quê nghèo lại lâm vào tình trạng nghèo khổ, cực Khác với Lỗ Tấn miêu tả âm sống người, Nam Cao ý miêu tả tiếng dùi đục Đó âm tiếng dùi đục phá nhà xuất lần, lần thứ qua tâm trạng xót xa nhân vật “tôi” Mua nhà: “Người thợ bắt đầu tháo gỗ Tiếng dùi đục kêu chan chát Những tiếng rắn vang lên, lộng óc” [3; 325] Và lần xuất tiếp âm xoáy vào tâm hồn đám trẻ, ông bố thua bạc phải bán nhà Từ ngày mẹ chết: “Bỗng bên nhà đưa sang tiếng dùi đục kêu chan chát Nghe ghê rợn Ninh nghe tiếng dùi đục lần rồi, vào ngày mẹ chết: Người ta đóng cá xăng mẹ ” [3; 176] Âm tiếng dùi đục khiến cho nhân vật Nam Cao thường trực nỗi ám ảnh, sợ hãi điều qua, không tạo sôi động mà khiến người lo sợ, ám ảnh Không giống với Lỗ Tấn, Nam Cao miêu tả âm người lại trọng miêu tả tiếng thở dài, tiếng rên rỉ, tiếng khóc Có thể nói, tiếng thở dài xuất với tần số tương đối cao Trong truyện ngắn Nam Cao, tiếng thở dài biểu tâm trạng, phản ứng tâm lý người trước ngoại cảnh, số phận đời éo le Theo lẽ thường tình, biểu chán chường, thất vọng, bi quan, ngao ngán Nhân vật Nam Cao hay thở dài Đó tiếng thở dài Lão Hạc truyện ngắn tên biết phải dối lừa chó, bố Dần Một đám cưới nỗi nhớ phải gả chồng cho gái mà thực chất lo chạy đói: “Ông thở dài Nhưng ông ngơ ngẩn hàng ngày, hàng buổi nhớ lắm” [3; 124], trước đêm mẹ chồng đến rước Dần làm dâu: “Hai cha thở dài, thở ngắn với nhau” [3; 130], tiếng 76 thở dài người mẹ Trẻ không ăn thịt chó, trước tình cảnh lũ đói khát mà người chồng kẻ phàm phu tục tử: “Thị vừa thở dài vừa đi” [3; 144], tiếng thở dài anh cu Lộ truyện Tư cách mõ bị người đời khinh rẻ thằng Mõ: “Hắn thở ngắn, thở dài, lúc muốn bỏ việc, trả lại vườn cho họ đỡ tức” [3; 201] Hay tiếng thở dài Đồ Đón khách tiêu tan hy vọng kiếm cho cô gái chồng, tiếng thở dài “Suốt đêm bà thở dài rên rẩm kêu trời” [3; 158] bà lão nghèo khổ Một bữa no tiếng “thở dài cho kiếp mình” văn sĩ Điền Trăng sáng Tiếng thở dài phát từ nhân vật khác Đức Nửa đêm “rất hay thở dài tiếng thở dài to thoát tiếng rên” [3; 78] nghe mà xót xa Bà Quản Thích mong nghe tiếng nói Đức cho sống bớt phần cô quạnh Đức “chỉ hay im lặng thở dài” [3; 75] Tiếng thở dài trở thành yếu tố tô đậm thêm sống mỏi mòn, ngao ngán kiếp người Nó thể nỗi buồn chất chứa hằn sâu bên tâm hồn nhân vật Trong hệ thống âm sống người, Nam Cao trọng mô tả tiếng rên rỉ tiếng khóc Có tiếng “rên rỉ” Chí Phèo truyện ngắn Chí Phèo sau phút rạch mặt ăn vạ, có tiếng “rên rẩm kêu trời” [3; 158] bà Đĩ chuẩn bị bước vào chết sau nhẫn nhục kiếm lấy bữa ăn Một bữa no Có tiếng rên rỉ người dân quê lo sợ chết đói sau trận bão làm tan hoang nhà cửa, ruộng vườn tiếng rên xót xa tiếc của vợ anh cu Thiêm vè sợi nguồn kiếm sống truyện ngắn Thôi về, tiếng rên cay cực, tủi hờn người mẹ Bài học quét nhà Bên cạnh tiếng kêu rên rền rĩ từ cảnh ngộ bi đát ta thấy âm giọng nói nhiều nhân vật khác thường: giọng “yếu ớt từ giới bên đưa lại” [3; 13] anh Đĩ Chuột cực đói khổ Nghèo, giọng nói bà Trinh Ma đưa mang âm hưởng thê thảm ghê người ấy: “Tiếng mà lạ quá, lúc run run, lúc ú ớ, có lúc tru tiếng hú, nghe mà rợn ” [36; 69] Như vậy, giới nhân vật Nam Cao hình ảnh người xấu xí, nhếch nhác có phần bẩn tưởi mà có âm giọng nói méo mó, kỳ dị, quái đản người phát Âm tiếng khóc ông nói đến nhiều thiên truyện Đó “tiếng khóc rưng rức” [3; 52] Chí Phèo bị Thị Nở khước từ, 77 “tiếng khóc nức nở”, “khóc nấc lên”, “khóc người ta thổ”, “Dì thổ nước mắt” [3; 61] dì Hảo Dì Hảo bị chồng chửi bữa đói rượu Đó “tiếng khóc òa lên”, tiếng “kêu” [3; 69] dâu bà Quản Thích bị chồng hành hạ Nửa đêm Cũng có tiếng khóc thầm - khóc thầm thầy u Hồng Bài học quét nhà Tiếng khóc truyện ngắn Nam Cao thể nhiều cung bậc khác so với tiếng khóc truyện ngắn Lỗ Tấn Trong tác phẩm Nam Cao, nhiều tiếng khóc mà có nhiều tiếng cười Và âm điệu tiếng cười phong phú, đa dạng, nhiều sắc thái cung bậc Khảo sát hai tuyển tập truyện ngắn Nam Cao, thấy có tới ngót 100 lần tác giả nói tới tiếng cười nhân vật Nó lên với nhiều sắc điệu Có thể nói có nhà văn thực đương thời miêu tả tiếng cười nhân vật nhiều cung bậc kiểu cách đến Ông dùng biện pháp so sánh để làm bật tiếng cười: Có tiếng cười “như đôi tri kỉ cuồng” [3; 39] Chí Phèo Tự Lãng truyện ngắn Chí Phèo, “cười thằng điên” cha Trạch Văn Đoành thuở hàn vi Đôi móng giò, “tiếng cười sằng sặc tiếng khóc” [3; 92] Nửa đêm Đặc biệt, ám ảnh tiếng cười “quái dị” ghê người âm thanh: tiếng cười “nổ xe phành phạch” [3; 104] Đôi móng giò, tiếng cười “ìn ịt lợn” [3; 175] nhân vật không tên Từ ngày mẹ chết, tiếng cười “hừ hừ” Đức Nhi tỏ tình Nửa đêm, tiếng “cười nhạt đầy khinh bỉ”[3; 25] Lí Cường, hay tiếng “cười khanh khách” Chí Phèo Chí Phèo, ngỏ ý bảo Thị sang với hắn, “tiếng cười nảy lên đành đạch” [3; 249] chị đẩy xe bò Nhìn người ta sung sướng Như vậy, truyện ngắn Lỗ Tấn Nam Cao có nhiều âm miêu tả, tiếng cười thứ âm đặc biệt miêu tả, với nhiều sắc thái cung bậc khác Tuy nhiên, tiếng cười sáng tác truyện ngắn Lỗ Tấn tần số xuất cung bậc thể ý nghĩa tiếng cười hạn chế Nam Cao Những âm khác phần đặc trưng vùng miền mà họ sống cảm nhận âm tác giả không giống Vì vậy, âm mang màu sắc cá nhân làm cho thiên truyện ngắn nhạc với nhiều cung bậc khác 3.3 Mùi vị 78 Không cảm nhận vẻ đẹp không gian thính giác, Lỗ Tấn Nam Cao sáng tác truyện ngắn cảm nhận vẻ đẹp sống người quan cảm giác khác có khứu giác, mùi vị Mùi vị thuộc tính vật mà ta cảm nhận giác quan Đó mùi vị thực mùi vị tượng trưng Đối với Lỗ Tấn Nam Cao, miêu tả mùi vị dụng ý nghệ thuật đặc biệt Việc miêu tả mùi vị truyện ngắn hai ông phần quan trọng không gian nghệ thuật nhằm góp phần tìm loại mùi vị đặc trưng gắn với loại không gian Sau điểm tương đồng khác biệt việc miêu tả mùi vị Lỗ Tấn Nam Cao sáng tác truyện ngắn 3.3.1 Tƣơng đồng Trong sáng tác truyện ngắn mình, miêu tả không gian Lỗ Tấn Nam Cao miêu tả nhiều loại mùi vị, có mùi thơm ăn Ở truyện ngắn Thuốc Lỗ Tấn, hình ảnh bánh bao tẩm máu người ghê rợn lên không hình ảnh “máu thấm đẫm”, “nhỏ giọt” mà mùi vị nướng lên “ngọn lửa đỏ sẫm bốc lên” khiến người ta sợ, là: “Một mùi thơm quái lạ tràn ngập quán trà” [26; 60] Mùi bánh bao tỏa khắp phòng, khiến bác Năm gù phải lên: “Thơm ghê nhỉ! Hai bác ăn quà sáng đấy?”, “rang cơm à?” [26; 60] Nhưng mùi thơm lại cảm nhận "mùi thơm quái lạ" Đó mùi thơm, mùi thơm bình thường mà quái lạ, quái lạ thứ nguyên liệu làm nên bánh bao, bánh bao tẩm máu người - mà đặc biệt lại máu người chiến sĩ cách mạng Mùi vị không gợi lên không khí “quái lạ” quán trà mà gợi không gian pháp trường với mùi máu người Đáng buồn thay! Cũng mùi thơm quái lạ gọi phương thức chữa khỏi bệnh lao lại nguyên nhân không cứu sống người mà gián tiếp giết chết người, cụ thể truyện trai lão Hoa Thuyên Mùi vị bánh bao cho ta liên tưởng tới không gian xóm ngụ cư lên nặng mùi tử khí, tiếng khóc, tiếng oán, nhà có người chết bao kín không gian thời gian (tác phẩm Vợ nhặt - Kim Lân) Đó hình ảnh, âm thanh, mùi vị, màu sắc tác giả tái vào không gian sáng tác 79 Giống Lỗ Tấn, Nam Cao miêu tả mùi vị, hương thơm ăn sáng tác Ở không gian nông thôn mùi thơm bát cháo hành, vị ngon ăn rẻ tiền có Chí Phèo Dì Hảo Trong truyện ngắn Chí Phèo cảm nhận mùi hương bát cháo hành lên thông qua chi tiết Thị nấu cháo cho Chí sau say rượu, khiến phải lên: “Trời cháo thơm làm sao!” [3; 48], mùi thơm đến lạ, sộc thẳng vào sống mũi người cảm nhận cảm giác ngon, muốn thưởng thức Kỳ lạ nguyên liệu làm bát cháo đặc biệt, gạo tẻ cọng hành, điều đặc biệt bát cháo hành bình thường, mà bát cháo hành nấu lên từ tình yêu thương, quan tâm, chăm sóc Thị dành cho Chí Phèo Nó có ý nghĩa vô quan trọng với Chí, lần người ta “cho” - “cướp” Cũng mùi thơm bát cháo hành cứu sống Chí Phèo, làm thức tỉnh phần lương tri sót lại người sau năm ngủ mê say triền miên Không dừng lại đó, mùi vị ăn Nam Cao miêu tả qua cảm nhận vị ngon nhân vật “những ăn rẻ tiền” truyện Dì Hảo Đó vị “khô khô” cơm thổi lên “ăn với rau muống luộc chấm tương ngon cơm tám với thịt đông”, vị đậm “cái bánh đúc xay nấu khéo đậm vị gấp nghìn lần bún trắng, mềm lại nhạt bép” [3; 55] Nhà văn dùng biện pháp so sánh ăn với ăn khác để làm bật lên mùi vị thơm ngon ăn đỗi bình thường mang lại cảm giác ngon miệng cho nhân vật “tôi” truyện Như vậy, hai nhà văn miêu tả mùi vị ăn truyện ngắn Chỉ cần qua số chi tiết miêu tả mùi vị ăn cho phần thấy cảm nhận hương thơm, vị ngon chúng 3.3.2 Khác biệt Cùng miêu tả hương vị ăn quan tâm miêu tả cách miêu tả hai nhà văn khác Ngoài mùi vị ăn, miêu tả không gian, Lỗ Tấn Nam Cao miêu tả nhiều loại mùi vị khác Sự khác biệt ý đồ sáng tạo nghệ thuật cách cảm nhận mùi vị người tạo nên Không gian nghệ thuật gắn với thời gian nghệ thuật, mà thời gian nghệ thuật thời gian luân chuyển ngày: sáng, trưa, chiều, tối, đêm hay 80 thời gian luân chuyển năm với bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông Trong thời gian cụ thể, không gian lại có mùi vị đặc trưng gắn với thời gian Trong truyện ngắn Lỗ Tấn, tác giả chủ yếu xây dựng không gian nghệ thuật gắn với thời gian mùa thu Chính vậy, đọc truyện ngắn, dù nhà văn không nói trực tiếp mùi vị tiết trời thu người đọc cảm nhận mùi vị cách gián tiếp Lỗ Tấn miêu tả mùi vị tiết trời mùa thu thông qua hình ảnh: “trời ấm gió thổi hiu hiu có vị tiết hè” [26; 119] AQ truyện Không gian nghệ thuật truyện ngắn Lỗ Tấn tô đậm thêm cảm nhận hương vị đồng quê tươi mát tác giả miêu tả không gian đồng quê, nông thôn kí ức nhỏ Trong không gian bao la với ruộng đậu, ruộng lúa bạt ngàn mùi vị đặc trưng nó: “Mùi thơm mát lúa, đậu hai bên bờ mùi thơm cỏ rong đáy sông, lẫn nước, nhẹ đưa vào mắt” [26; 173] Hát tuồng ngày rước thần Hương vị tươi mát đồng quê thật gần gũi thoát tâm hồn sáng trẻ thơ Lỗ Tấn xây dựng không gian nghệ thuật vô tinh tế việc đặc tả mùi vị không gian Mùi vị gợi cho người đọc cảm nhận rõ hơn, sâu sắc không gian mà nhà văn muốn nói tới Ngoài cảm nhận mùi vị tiết trời thu hương vị đồng quê nói trên, Lỗ Tấn miêu tả mùi vị đặc trưng vùng nông thôn Trung Quốc mùa lễ cầu phúc hay rước thần đến Khi vùng nông thôn tổ chức lễ cầu phúc, tiếng trống, tiếng pháo vang dội với âm “mùi thuốc pháo thoang thoảng thơm tản mác không trung” [26; 181] Lễ cầu phúc Mỗi không gian nghệ thuật thường mang đặc trưng nhà văn lại có cách cảm nhận mùi vị theo cách riêng sáng tác Không gian nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao “mùi thơm mát lúa đậu, cỏ rong”, “mùi pháo” hay “mùi vị tiết trời thu” không gian nông thôn Lỗ Tấn, mà ấn tượng với mùi vị đặc trưng: bẩn thỉu hôi thối không gian nhà ở, gác, buồng người Mua nhà, Lang rận, Điếu văn Trong Điếu văn, mùi vị lên qua không gian nhà anh Phúc: “Gian nhà tối om, đầy mùi bệnh tật, rác rưởi, ruồi muỗi” mà “chỉ có ruồi sống, hoạt động khỏe mạnh giới ốm yếu ấy, chìm nửa vào cõi chết” [3; 275]; lều hôi hám mẹ Dì Hảo truyện ngắn 81 tên Những nhà “căn lều nát” thường đặt không gian bẩn thỉu, hôi hám Nhân vật “tôi” Mua nhà hiểu đến chơi nhà mình, người bạn phải “chui vào lều tối om om Nền nhà làm đất nên âm ẩm chân phải ngửi mùi mốc khăng khẳng làm anh nhăn mũi” [3; 320] Đó “mùi chua” quần áo Lang rận truyên ngắn Lang rận: “Mặt anh mốc meo lên Còn quần áo ghố ghỉnh, đầy rỉ đứng cách ba thước ngửi thấy mùi chua” [3; 260] Những mùi vị làm cho không gian trở nên tù túng, người sống không gian cảm thấy bí, ngột ngạt muốn “bùng phát” để giải tỏa ngột ngạt Mùi vị cảm nhận năm ngũ quan người, cảm nhận người không giống Lỗ Tấn Nam Cao hai nhà văn hai đất nước khác nên cảm nhận tinh tế họ khác điều bình thường Mùi vị giống xem gặp gỡ trùng hợp người ta có quan điểm nhìn nhận giống Nhưng điểm riêng biệt lại làm nên phong cách họ, cho ta thấy cảm nhận giới tinh tế hai tác giả Tiểu kết: Lỗ Tấn Nam Cao có điểm giống khác việc sử dụng hình ảnh, màu sắc, âm mùi vị để xây dựng không gian nghệ thuật Xuất phát từ nguyên tắc chủ nghĩa thực nên nhiều mắt quan sát giới xung quanh có tương đồng Trong sử dụng hình ảnh để khắc họa không gian hai tác giả trọng miêu tả hình ảnh đẹp thiên nhiên với hình ảnh ánh trăng, với hình ảnh đầy sức sống cỏ mà miêu tả hình ảnh thiên nhiên mang màu sắc hiu hắt, lụi tàn Cả hai tác giả ý miêu tả màu sắc ánh trăng, màu sắc quần áo với hai gam màu sáng tối Đến với không gian nông thôn, hai tác giả ý sử dụng âm tự nhiên sống tiếng nước vỗ vào mạn thuyền, tiếng gõ mái chèo tiếng cười, nói người Lỗ Tấn Nam Cao miêu tả nhiều mùi vị đặc biệt ăn Sự tương đồng không giống cách triệt để làm cho người thưởng thức thấy rằng: gặp gỡ thiên tài, nhà văn tiêu biểu cho dấu ấn thời đại Đáng ý điểm khác Lỗ Tấn ý miêu tả không gian nông thôn qua hình ảnh tuyết rơi hình ảnh người kì dị Nam Cao lại ý đến hình ảnh trận bão, gió 82 hình ảnh người xấu xí, nhếch nhách Trong cảm nhận màu sắc hai ông ý đặc tả màu sắc trời, cỏ cây, hoa lá… cách thể lại khác Ở Lỗ Tấn dùng nhiều gam màu lạnh Nam Cao sử dụng nhiều gam màu nóng Trong nghệ thuật sử dụng âm Lỗ Tấn miêu tả âm tự nhiên với tiếng tuyết tuyết rơi, quạ kêu Nam Cao lại trọng miêu tả tiếng gió thổi, tiếng chim hót Cả hai tác giả miêu tả âm người tiếng khóc, tiếng cười âm lại miêu tả cung bậc khác Trong cảm nhận mùi vị không gian nông thôn, Lỗ Tấn ý miêu tả mùi vị tươi mát khí trời hương vị đồng quê, Nam Cao lại ấn tượng với mùi vị hôi hám người không gian sinh hoạt chật hẹp, tù túng Có thể thấy, hình ảnh, màu sắc âm thanh, mùi vị, chất liệu để nhà văn thêu dệt lên không gian nghệ thuật trang viết từ quan sát cảm nhận không gian thông qua lăng kính chủ quan người nghệ sĩ Tài sáng tạo Lỗ Tấn Nam Cao làm cho truyện ngắn hai tác giả vượt khỏi biên giới quốc gia đến với độc giả yêu mến văn chương nhà nghiên cứu giới mang theo đặc trưng dân tộc 83 KẾT LUẬN Lỗ Tấn nhà văn thực xuất sắc văn học đại Trung Quốc đầu kỉ XX Những sáng tác ông mang đậm giá trị thực, giá trị nhân đạo sức khái quát vô to lớn Truyện ngắn Lỗ Tấn đạt đến trình độ mẫu mực, cô đọng hàm súc Lỗ Tấn nhận thức rõ giá trị truyện ngắn, ông cho rằng: “Những tác phẩm trở thành bia kỉ niệm thời đại thường có văn đàn giới, mà dầu có chín phần mười trước tác lớn Một thiên truyện ngắn trở thành tòa đại lầu chứa đựng tư tưởng thời đại thật thấy” [18; 271] Truyện ngắn Lỗ Tấn không nhiều (trên 30 truyện) giá trị lại lớn Chúng thể rõ nét, quán tư tưởng quan điểm trị, xã hội nhà văn tiến Phong cách nghệ thuật Lỗ Tấn kết hợp thực trữ tình thêm phần hài hước mực Điều thể qua đề tài, kết cấu, giọng điệu, ngôn ngữ số thủ pháp khác như: tiết kiệm chọn lọc mô tả ngoại cảnh, đối thoại nhân vật, miêu tả chi tiết đậm nét, ý cách mở kết thúc tác phẩm… Văn học Việt Nam 1930 – 1945, ghi nhận thành công rực rỡ dòng văn học thực Trong phải kể đến Nam Cao, ông bút xuất sắc giai đoạn Tác phẩm ông vô sắc lạnh bề mặt câu chữ, lạnh lùng mổ xẻ đời trang viết Và lòng tác giả xót thương cảm thông sâu sắc với số phận người nghèo khổ Nam Cao kế thừa có chọn lọc phát huy thành tựu văn học nước ta trước để làm nên nét đặc sắc nghệ thuật riêng truyện ngắn, gồm: cốt truyện, ngôn ngữ thủ pháp nghệ thuật biểu nhà văn Những điều làm cho giá trị văn chương ông thêm giá trị Nam Cao góp phần không nhỏ vào trình đại hóa văn xuôi Việt Nam Văn học so sánh ngày trở thành môn khoa học thực có vai quan trọng trọng giảng dạy văn học Quan niệm văn học so sánh khái quát không gian nghệ thuật sở khoa học vững để triển khai nghiên cứu chương chương Các loại không gian nghệ thuật truyện ngắn Lỗ Tấn Nam Cao không gian nông thôn, không gian thành thị, không gian đường có nhiều điểm tương đồng rõ nét Cả hai tác giả ý miêu tả không gian nông thôn xơ xác tiêu điều gắn liền với người nông dân đói nghèo trước cách mạng; miêu tả không gian thành thị ồn ào, xô bồ không gian đường hoang vắng, u tối Bên cạnh điểm 84 tương đồng, loại không gian nghệ thuật truyện ngắn Lỗ Tấn Nam Cao có nhiều điểm khác biệt Không gian nông thôn truyện ngắn Nam Cao có phần thê thảm, ghê rợn không gian nông thôn truyện ngắn Lỗ Tấn Không gian thành thị truyện ngắn Lỗ Tấn chìm lạc hậu, lạnh lùng, u tối không gian thành thị truyện ngắn Nam Cao lại sống bế tắc, không lối thoát Không gian đường truyện ngắn Lỗ Tấn dẫn đến nơi chết chóc ghê rợn không gian đường truyện ngắn Nam Cao Thông qua tìm hiểu điểm tương đồng khác biệt loại không gian nghệ thuật truyện ngắn Lỗ Tấn Nam Cao, ta thấy không gian nghệ thuật góp phần không nhỏ để làm nên giá trị truyện ngắn hai tác giả, từ khẳng định tài bậc thầy truyện ngắn hai tác giả Lỗ Tấn Nam Cao Vốn hình tượng nghệ thuật phong phú, hấp dẫn, chỉnh thể thống tái thông qua lăng kính chủ quan nhà văn, không gian nghệ thuật truyện ngắn hai nhà văn khai thác hết tiềm mạnh việc thể giới qua nhìn tư tưởng hai tác giả Không gian nghệ thuật truyện ngắn hai tác giả có nét thơ mộng, giản dị pha đắng cay, chua xót có rùng rợn, kinh hãi làm người đọc phải giật mình, thảng số phận nhân vật truyện không gian thực xã hội đen tối Đằng sau thực nói tới tư tưởng lớn lao xuất phát từ lòng nhân hậu, yêu nước hai tác gia văn học Chính tài lòng hai ông tạo nên thành công việc miêu tả không gian nghệ thuật thể loại truyện ngắn hai tác giả Không gian nghệ thuật truyện ngắn Lỗ Tấn Nam Cao sống dậy cách chân thực, sinh động nhờ nghệ thuật xây dựng không gian nghệ thuật thông qua chi tiết hình ảnh, màu sắc, âm thanh, mùi vị, vừa quen thuộc, vừa mang tính đặc trưng không gian mà hai tác giả nói tới Trong không gian nông thôn hai tác giả không khắc họa hình ảnh xơ xác, tiêu điều mà tô đậm hình ảnh tươi đẹp, thơ mộng thiên nhiên người Bên cạnh hình ảnh có sức gợi tả, biểu cảm màu sắc đa dạng phong phú khác âm tự nhiên, sống âm người Góp phần tô đậm nét đặc sắc nghệ thuật không gian có mùi vị đặc trưng riêng loại không gian Tất loại không gian ghép nối với phản ánh tranh thực Trung Quốc thời kì Ngũ Tứ xã hội Việt Nam thời dân nửa phong kiến đầy rẫy rối 85 ren, tăm tối, bí Cũng nhờ chi tiết nghệ thuật mà không gian tù túng, tối tăm qua ngòi bút sắc sảo lạnh lùng đầy nhân hậu hai tác giả ta thấy có tia sáng niềm tin hy vọng, niềm tin vào tương lai tươi sáng dân tộc Vấn đề nghiên cứu phạm trù nhỏ thi pháp học phần nhỏ nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Lỗ Tấn Nam Cao Còn nhiều vấn đề truyện ngắn Lỗ Tấn Nam Cao tìm hiểu như: So sánh thi pháp truyện ngắn Lỗ Tấn Nam Cao; đặc điểm truyện ngắn Lỗ Tấn; chủ nghĩa thực truyện ngắn Lỗ Tấn Nam Cao… để có nhìn sâu sắc về truyện ngắn hai tác giả Lỗ Tấn Nam Cao hai tác gia nhà lí luận, phê bình nước nhiều nước giới từ nửa kỉ sâu vào nghiên cứu Thừa hưởng số thành tựu người trước, xem sở, gợi mở quan trọng, hữu ích để triển khai đề tài Kết nghiên cứu xem đầy đủ trọn vẹn, vấn đề mở rộng Tuy nhiên, sau nghiên cứu, học hỏi từ thầy cô, có hội nhận thức thêm nhiều hai nhà văn xuất sắc hai văn hóa, vốn tượng văn chương song hành, vượt biên giới quốc gia đầy lí thú Đề tài không tránh khỏi thiếu sót, tiếp thu ý kiến đóng góp chỉnh sửa để đề tài hoàn thiện 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Dân (2000), Lí luận văn học so sánh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trần Xuân Đề (2003), Tác giả tác phẩm phương Đông, NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (biên soạn) (2003), Tuyển tập Nam Cao, tập, NXB Văn học, Hà Nội Vũ Minh Đức (2011), Nghệ thuật xây dựng không gian đồng quê Ngày lạ Hồ Huy Sơn, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La Đoàn Giỏi (2008), Đất rừng phương nam, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Đinh Thị Thu Hà (2014), Nghệ thuật xây dựng nhân vật không gian nghệ thuật truyện ngắn Lỗ Tấn, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La Phạm Thị Thanh Hải (1999), Không gian thời gian Chinh phụ ngâm, Luận án thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Quốc gia, Hà Nội Trần Thị Tuyết Hạnh (2014), So sánh nhân vật Tôn Ngộ Không Tây du kí Ngô Thừa Ân (Trung Quốc) nhân vật Hanuman Valmiki (Ấn Độ), Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La Nguyễn Thị Minh Hậu (2002), Nghệ thuật tính cách, thời gian không gian Hồng lâu mộng, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 10 Cao Xuân Hạo (dịch) (2012), Tuyển tập truyện ngắn Macxim Gorki, NXB Văn học, Hà Nội 11 Phạm Mạnh Hùng (2001), Thi pháp hoàn cảnh tác phẩm Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng Nam Cao, NXB Thanh niên, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thu Hương (2007), Giảng dạy truyện ngắn Lỗ Tấn trường Trung học Phổ thông góc nhìn thi pháp học, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 13 Phan Khôi (dịch) (2012), “Trên lầu tiệm rượu”, vi.wikisuorce.org.vn, 14 Nguyễn Thị Loan (2010), “Không gian nghệ thuật truyện ngắn Cố hương Lỗ Tấn”, http://violet.vn, 87 15 Phương Lựu (1997), Lỗ Tấn nhà lí luận văn học, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 16 Phương Lựu - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam – Lê Ngọc Trà – La Khắc Hòa – Thành Thế Thái bình (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Đỗ Thị Mai (2013), “Phân tích không gian - thời gian truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao”, www.doc.edu.vn, 18 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Những giảng tác gia văn học, tập 2, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Nga (2012), Tìm hiểu số nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn O’Henry, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La 20 Phương Ngân (2000), Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 21 Dương Khắc Nghiệm (2013), “Thuốc góc nhìn thi pháp học”, http://violet.vn, 22 Vũ Nguyễn (2008), Tuyển tập Thạch Lam, NXB Văn học, Hà Nội 23 Trần Thị Thúy Nguyệt (2009), Các tầng lớp lao động người trí thức truyện ngắn Lỗ Tấn (qua hai tập “Gào thét” “Bàng hoàng”), Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La 24 Nguyễn Khắc Phi – Lưu Đức Trung – Trần Lê Bảo (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Lỗ Tấn (2003), Tạp văn, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 26 Lỗ Tấn (2003), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn hóa, Hà Nội 27 Lỗ Tấn (2012), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn hóa, Hà Nội 28 Lê Huy Tiêu (1988), Thi pháp truyện ngắn Lỗ Tấn, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội 29 Bích Thu (2000), Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Lương Duy Thứ (1997), Lỗ Tấn tác phẩm tư liệu, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Ngô Tất Tố (2008), Tắt đèn, NXB Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Thị Tú (2013), Hình tượng người phụ nữ truyện ngắn Lỗ Tấn, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La 88 33 Trần Đăng Suyền – Nguyễn Văn Long – Lê Quang Hưng – Trịnh Thu Tiết (2012), Giáo trình văn học Việt Nam đại, tập 1, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 34 Tác giả nhà trường – Bộ sách phê bình bình luận văn học – Nam Cao (2006), NXB Văn học, Hà Nội 35 Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Công Hoan (2003), NXB Văn học, Hà Nội 36 Tuyển tập Nam Cao (2010), NXB Thời đại, Hà Nội 37 R Tagore (2004), Tuyển tập tác phẩm, tập 1, NXB Lao động, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 38 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (2000), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Ngô Vĩnh Viễn (dịch) (2002), Tuyển tập O’Henry - Chiếc cuối cùng, NXB Văn học, Hà Nội 89

Ngày đăng: 18/11/2016, 10:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w