1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học truyện ngắn của nhà văn nam cao trong chương trình ngữ văn 11 theo định hướng phát triển năng lực văn học cho học sinh

169 97 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ MAI ANH DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN CỦA NHÀ VĂN NAM CAO TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN HỌC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ MAI ANH DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN CỦA NHÀ VĂN NAM CAO TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN HỌC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.Lê Hải Anh HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Giáo dục-Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho tơi tri thức chun mơn q giá q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS.Lê Hải Anh – người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi tận tình q trình nghiên cứu đề tài luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ, động viên để hồn thành tốt luận văn Dù tâm huyết cố gắng song nội dung luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý q thầy đồng nghiệp xa gần để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Mai Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông VB Văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .12 Khách thể nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn .14 Đóng góp luận văn 14 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 15 1.1 Cơ sở lí luận 15 1.1.1 Năng lực lực văn học 15 1.1.2 Phương pháp dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển lực văn học 19 1.1.3 Truyện ngắn đặc điểm truyện ngắn 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Về chương trình Ngữ văn 22 1.2.2 Thực trạng dạy học môn Ngữ văn xu hướng dạy học phát triển lực môn Ngữ văn trường trung học phổ thông .23 1.2.3 Vị trí thực trạng dạy học truyện ngắn Chí Phèo, Đời thừa trường trung học phổ thông 26 Tiểu kết chƣơng 31 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN CỦA NHÀ VĂN NAM CAO TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN HỌC CHO HỌC SINH 32 2.1 Mục tiêu dạy học truyện ngắn nhà văn Nam Cao chương trình Ngữ văn 11 theo định hướng phát triển lực văn học 32 2.1.1 Tác phẩm Chí Phèo 32 2.1.2 Tác phẩm Đời thừa 33 2.2 Nguyên tắc dạy học truyện ngắn nhà văn Nam Cao chương trình Ngữ văn 11 theo định hướng phát triển lực văn học 34 2.2.1 Bám sát mục tiêu 34 2.2.2 Bám sát đối tượng người học 34 2.2.3 Bám sát đặc trưng thể loại truyện ngắn 34 2.2.4 Bám sát văn văn học, nghệ thuật viết truyện nhà văn Nam Cao hình thức phát triển lực văn học 35 2.3 Đề xuất số biện pháp dạy học truyện ngắn nhà văn Nam Cao chương trình Ngữ văn 11 theo định hướng phát triển lực văn học cho học sinh 38 2.3.1 Biện pháp thứ nhất: Sử dụng số phương pháp, chiến thuật, kĩ thuật hoạt động dạy học truyện ngắn Chí Phèo Đời thừa giúp học sinh tiếp nhận nội dung, nghệ thuật tác phẩm liên hệ, so sánh, kết nối, mở rộng 38 2.3.2 Biện pháp thứ hai: Xây dựng hệ thống câu hỏi theo định hướng phát triển lực văn học cho học sinh 53 Tiểu kết chƣơng 69 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 70 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 70 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 70 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 70 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 70 3.3 Giáo án thực nghiệm .71 3.4 Kế hoạch tổ chức dạy học thực nghiệm 108 3.5 Phương pháp thực nghiệm 108 3.6 Kết thực nghiệm .108 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm 112 Tiểu kết chƣơng 115 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Ghi lại việc xảy với nhân vật 65 Bảng 3.1 Thống kê chi tiết kết kiểm tra trường THPT chuyên Lê Quý Đôn 109 Bảng 3.2 Thống kê chi tiết kết kiểm tra trường THPT Ba Vì 110 Bảng 3.3 Thống kê kết kiểm tra theo phổ điểm trường THPT chuyên Lê Quý Đôn 110 Bảng 3.4 Thống kê kết kiểm tra theo phổ điểm trường THPT Ba Vì 110 Bảng 3.5 Đối chiếu điểm trung bình kiểm tra trường THPTchuyên Lê Quý Đôn 113 Bảng 3.6 Đối chiếu điểm trung bình kiểm tra trường THPT Ba Vì 113 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 So sánh giá trị điểm trung bình kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm trường THPT Ba Vì chun Lê Q Đơn .113 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Miêu tả bi kịch nhân vật Hộ 50 Sơ đồ 2.2 Tóm tắt cốt truyện Chí Phèo theo dạng sơ đồ hình mạng nhện .61 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đặc điểm môn học Ngữ văn môn học thuộc lĩnh vực giáo dục ngôn ngữ-văn học, có vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống môn học trường phổ thông Không giúp cho học sinh có phương tiện giao tiếp, hình thành sở để học tập tốt môn học hoạt động giáo dục khác nhà trường, mơn học mang tính cơng cụ tính thẩm mĩ nhân văn nên góp phần giúp cho học sinh ý thức giá trị cao đẹp văn hố, văn học, ngơn ngữ dân tộc phát triển cảm xúc lành mạnh, sống nhân hậu Xét góc độ lực, mơn Ngữ văn giúp học sinh nâng cao lực ngôn ngữ lực văn học đặc biệt tiếp nhận văn văn học, tăng cường kĩ tạo lập văn có độ phức tạp nội dung kĩ thuật viết Vì vậy, dạy học theo định hướng phát triển lực văn học cho học sinh vấn đề cần thiết, phù hợp với đặc trưng yêu cầu môn học 1.2 Quan điểm, mục tiêu xây dựng chương trình giáo dục tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (2018) khẳng định việc tuân thủ quy định nêu chương trình tổng thể gồm định hướng chung cho tất môn học định hướng xây dựng chương trình mơn Ngữ văn ba cấp học Chương trình lấy trục xun suốt ba cấp học việc rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết, đáp ứng yêu cầu thiết yếu chương trình theo định hướng lực Chương trình Ngữ văn xây dựng theo hướng mở, vừa đáp ứng yêu cầu đổi mới, vừa trọng kế thừa phát huy ưu điểm chương trình Ngữ văn có đặc biệt chương trình hành (2006) Yêu cầu phân hoá theo lực, sở trường cá nhân người học tiếp tục coi trọng cấp học, học [14,tr.4-5] Ở cấp trung học phổ thông, môn Ngữ văn giúp cho học sinh tiếp tục phát triển, mở rộng nâng cao yêu cầu, phẩm chất, lực hình thành cấp tiểu học trung học sở Với định hướng dựa theo quan điểm mục tiêu giáo dục trên, việc nghiên cứu đề tài liên quan tới dạy học phát triển lực văn học cho học sinh hoàn toàn thiết thực 1.3 Thực tiễn dạy học Ngữ văn trường trung học phổ thông Việt Nam giới Trong viết tác giả Trần Lê Hoa Tranh Giới thiệu số sách giáo khoa Ngữ văn Mỹ [70], nước phát triển Hoa Kỳ, bậc high school (phổ thông), môn tiếng Anh môn học bắt buộc tất bang nhằm chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp phổ thông trung học Môn tiếng Anh (English Language Arts-hiểu giống Ngữ văn Việt Nam) bao gồm: Tiếng anh 1,2,3,4, Môn Văn học đương đại, Làm văn Văn học giới Giáo trình trường, thành phố, ban tự soạn Tuy vậy, lại phải bao gồm: Reading, Writing, Literature để học sinh thi kỳ thi phổ thông Thông thường, giáo viên chọn sách thành phố soạn để học sinh dễ tìm mua sách giáo khoa mượn thư viện trường Mỗi bang đề kỳ thi để học sinh thi, phổ thông bang tiêu chuẩn vào trường đại học bang Ví dụ sách giáo khoa bang Ohio, sách có tên: Mastering the OGT (Ohio Graduation Test): Reading, Mastering the OGT: Writing Nhiều sách tham khảo đa dạng ví dụ Vocabulary-Lit, Everyday Writing, dạy kỹ lưỡng cách viết, Writing Letter, dạy viết loại thư từ Như vậy, nhận thấy mơn Văn trường phổ thông Hoa Kỳ chia nhiều phần Khi dạy, giáo viên không áp lực nhiều việc phải giải số lượng lớn kiến thức lúc, lựa chọn cách dạy giáo viên định, điều quan trọng học sinh thích thú nắm vững kiến thức để thi phổ thông, đảm bảo chất lượng đầu khắt khe Thông qua viết Người Mỹ dạy cô bé Lọ Lem [71], nhìn phần điểm tích cực q trình dạy học môn Văn Mỹ biến học lí thuyết trở nên gần gũi với đời sống để em dễ nhớ, dễ vận dụng Giáo viên trọng đến việc giúp học sinh tiếp thu, vận dụng sáng tạo kiến thức vào thực tiễn Ngay tổ chức dạy học theo phương pháp đại, vai trò người thầy vai trò người học bình đẳng, học sinh mày đáng chết - Chí Phèo sau trở thành tay sai đắc lực cho bá Kiến - Chế độ cai trị: lấy thằng đầu bò trị thằng đầu bò, mềm nắn rắn bng… Nhận xét cách ứng xử bá Kiến qua - Đời tư: bốn bà vợ, háo sắc, hay ghen chi tiết tìm  Xử lí khơn khéo, sách cai trị xảo quyệt, nham hiểm, lọc lõi, hình tượng điển hình cho giai cấp thống trị nơng thơn- bọn cường hào ác bá chuyên bóp nặn nhân dân đặc biệt kẻ đinh Chí Phèo - Xuất Chí Phèo đến đòi lương thiện, qt Chí ném bẹt năm hào xuống đất, đuổi Chí Phèo : cầm lấy mà cút, đi cho rảnh - Thấy toan làm cụ dịu giọng, ? Mối quan hệ bá Kiến- Chí Phèo có ý Chí Phèo tun bố đòi lương thiện, cụ bá nghĩa việc thể số cười chết tay Chí Phèo phận, tính cách nhân vật Chí Phèo => Bá Kiến người trực tiếp đẩy Chí Phèo đến với lưu manh hóa Mối quan hệ ? Bá Kiến giống khác chân dung bọn Chí Phèo bá Kiến thể mâu địa chủ, cường hào nông thông thuẫn gay gắt giai cấp nông dân với Nghị Quế, Nghị Lại điểm nào? HS: Giống: Tham lam, dâm đãng, mưu mô xảo quyệt Khác: dồn người nông dân đến bước đường cùng, tước nhân hình, nhân tính, nhân quyền họ bọn địa chủ, cường hào ác bá 2.3 Nhân vật thị Nở ? Với xuất ỏi qua phần miêu tả - Xuất truyện lược đoạn sách giáo khoa, em - Miêu tả bút pháp vật hóa, đối lập nhận xét đánh giá nhân vật tương phản ngoại hình tính cách - Vẻ đẹp: hồn nhiên, chân thật, nhân hậu + Ngủ quên gánh nước + Thương Chí Phèo: thị trằn trọc , nghĩ Chí Phèo kể đáng thương, thị thấy yêu lòng yêu người làm ơn người chịu ơn, bỏ lúc bạc + Vừa sáng thị chạy tìm gạo, hành thị còn, nấu bỏ vào rổ mang cho Chí Phèo, thị nhìn trộm toe tt cười + Thị im lặng, cười tin cẩn, Thị Nở lấy làm lòng + Thị nghĩ thầm: có lúc hiền đất => Thị Nở người đến gần Chí ? Mối quan hệ Thị Nở- Chí Phèo Phèo, giao tiếp với truyện có ý nghĩa nào? người: trò chuyện, quan tâm chăm sóc, u thương tình cảm chân thành => Những người nơng dân khốn khơng bị bóc lột rơi vào cảnh bần ? Đoạn trích giúp em hiểu thêm mà bị chà đạp tước đoạt tinh sống, phẩm chất người thần, quyền sống nơng dân trước cách mạng lòng người Sự xuất nhân vật cho nhà văn Nam Cao dành cho họ? thấy tình thương, cảm hóa mà tác giả dành cho nhân vật, đồng thời phê phán lên án định kiến xã hội, chế độ xã hội cản trở người vốn bị coi vật, bị gạt ngồi lề xã hội lồi người đến với Truyện mang giá trị nhân đạo, giá trị thực sâu sắc Xác định kết cấu truyện ngắn Chí 2.4 Kết cấu nghệ thuật trần thuật Phèo, từ phân tích ý nghĩa cách - Kết cấu kết cấu truyện mà Nam Cao lựa chọn + Đi thẳng vào vấn đề trung tâm: mở đầu hình ảnh Chí Phèo vừa vừa chửi không đáp lại, báo hiệu số phận bất hạnh người nông dân, khao khát giao tiếp với đồng loại không xã hội thừa nhận + Kết cấu vòng tròn : hình ảnh lò gạch cũ xuất đoạn đầu kết thúc cuối tác phẩm Biểu tượng cho quanh quẩn, tù túng kiếp người khốn khổ Chừng xã hội nhiều điều bất cơng vơ nhân đạo, thành kiến hủ tục, áp bóc lột tồn tượng Chí Phèo + Kết cấu lắp ghép: Sắp xếp tổ chức lại thời gian, tạo luân phiên cảnh với nhau, cảnh đời, số phận, tính cách cách tự nhiên theo mạch hồi tưởng, suy nghĩ nhân vật + Kết cấu theo quy luật phát triển tâm lí nhân vật: Chí Phèo có tâm lí phức tạp, nhiều cung bậc cảm xúc, buồn vui xen lẫn, hạnh phúc nhen nhóm, tuyệt vọng đau khổ… - Nghệ thuật trần thuật: sử dụng thành Trong truyện Chí Phèo, nghệ thuật trần cơng nghệ thuật trần thuật đại thuật có đặc sắc? + Có phối hợp nhiều điểm nhìn trần thuật: điểm nhìn tác giả, điểm nhìn nhân vật, điểm nhìn bên trong, điểm nhìn bên ngồi Giọng kể tác giả có điểm đáng lưu + Có pha trộn nhiều sắc thái giọng ý, từ giọng kể em hiểu thêm điệu: buồn thương chua xót (Ơi, chao, điều Nam Cao nhân vật? buồn thay…), giọng khách quan tàn nhẫn bên ngồi mà đầy thương xót bên ( gọi nhân vật y, thị, hắn, có nhiều câu thể tình cảm: có khổ cho khơng? Có nấu cho ăn đâu! Mà nấu cho mà ăn nữa?), giọng triết lí suy ngẫm sâu xa(ăn năn hối hận tội ác không đủ sức để ác nữa); Giọng mỉa mai, hài hước mà đầy chua xót (ai lại đâm đầu lấy thằng không cha không mẹ) Ngôn ngữ kể chuyện ngơn ngữ nhân + Có đan xen dạng thức lời trần vật truyện ngắn có thuật: Lời nửa trực tiếp-xen ngôn ngữ tác điểm đặc sắc nào? (Chú ý lời trần thuật giả, ngôn ngữ người kể chuyện ngôn nửa trực tiếp đoạn mở đầu (đoạn 1), ngữ nhân vật; Lời trữ tình ngoại đề; Lời độc thoại nội tâm Chí Phèo sau kể kết hợp với tả, khắc họa phân tích tâm tỉnh rượu (đoạn 3); lời đối thoại lí nhân vật Chí Phèo với Thị Nở (đoạn 4) với bá Kiến gần cuối truyện (đoạn 5)) Hoạt động 3: Tổng kết Tổng kết GV yêu cầu HS tổng kết, hệ thống lại Giá trị nội dung nghệ thuật kiến thức nội dung, nghệ thuật 3.1 Về nội dung tác phẩm a Giá trị thực Em đánh giá khái quát nội dung - Phản ánh mâu thuẫn gay gắt nông nghệ thuật truyện ngắn Chí Phèo thơn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám giai cấp thống trị bị trị - Phản ánh thực trạng phận người nông dân bị bần hóa, lưu manh hóa cai trị giai cấp phong kiến nhà tù thực dân Họ vùng lên đơn độc manh động nên bị lợi dụng lâm vào bi kịch b.Giá trị nhân đạo - Tố cáo xã hội thực dân phong kiến tước đoạt quyền sống người đẩy người nông dân lương thiện vào đường bần hóa, lưu manh hóa, hết nhân hình, nhân tính - Cảm thơng, thương xót trước đau khổ, bất hanh, bi kịch người nông dân - Đề cao bênh vực cho phẩm chất khát vọng cao đẹp người họ nhân hình, nhân tính Đó vẻ đẹp người bên người 3.2 Về nghệ thuật - Cốt truyện hấp dẫn, linh hoạt, tình tiết đầy kịch tính,càng cuối gay cấn với tình tiết liệt, bất ngờ - Ngôn ngữ tự nhiên, sinh động gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày - Xây dựng hình tượng nhân vật điển hình gây ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc - Miêu tả phân tích diễn biến tâm lí nhân vật đạt đến độ bậc thầy - Bút pháp trần thuật mẻ, có đan xen nhiều kiểu kết cấu, đa dạng giọng điệu - Thời gian trần thuật: ngày co giãn kéo dài kể đời, q trình tha hóa Chí; không gian nghệ thuật: Làng Vũ Đại, túp lều Chí ven sơng đậm chất thực Củng cố, dặn dò - Học cũ - Chuẩn bị ĐỜI THỪA (Nam Cao) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: - Hiểu phân tích nhân vật, đặc biệt nhân vật Hộ qua thấy giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc, mẻ tác phẩm - Thấy số nét nghệ thuật tác phẩm điển hình hóa nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật, ngôn từ nghệ thuật,… II PHƢƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Về phía GV: SGK, Sách giáo viên sách thiết kế học, giáo án lên lớp - Về phía HS: SGK, kết hợp với chuẩn bị nhà III.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - Phương pháp chủ đạo: nêu vấn đề, thuyết giảng - Phương pháp kết hợp: nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ : Bài : Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động : Tìm hiểu phần tiểu I Tìm hiểu chung dẫn (Phần tác giả học riêng Nam Cao) ? Nêu xuất xứ tác phẩm Đời thừa Xuất xứ HS trả lời Đời thừa đăng tuần báo tiểu thuyết thứ bảy (Hà Nội số 490, ngày Hãy tóm tắt tác phẩm dựa nội 4/2/1943) dung đọc Tóm tắt HS tóm tắt Truyện kể Hộ, nhà văn có nhiều mơ GV nhận xét, bổ sung ước với văn chương Thương Từ, người phụ nữ sinh bị tình nhân phụ bạc, người mẹ mù quanh năm ốm đau Từ có vợ con, Hộ phải viết tác phẩm nhanh vội để có tiền trang trải gia đình Một lần lĩnh tiền nhuận, anh định ghé vào cửa hàng mua thịt vài bánh cho gặp lại người bạn cũ, họ rủ uống rượu Hộ nhà say, sáng hôm sau tỉnh dậy anh lờ mờ nhớ lại việc đánh vợ chửi con, ân hận, Hộ tự sỉ vả Từ an ủi động viên Hộ hát ru ngủ Hoạt động : Hƣớng dẫn HS đọc II Đọc-hiểu văn hiểu nội dung GV cho HS đọc văn Đọc văn tìm hiểu từ khó SGK: GV nhận xét cách đọc HS trình bày GV lưu ý HS từ thích chân trang ? Nêu chủ đề tác phẩm Chủ đề HS trả lời Bi kịch tinh thần người trí thức nghèo mong muốn sống sống có ý nghĩa phải sống sống đời thừa vô nghĩa Tác phẩm tố cáo gay gắt xã hội bóp nghẹt mơ ước người Nhan đề - Đời thừa, sống sống vơ nghĩa, vơ ích - Sống thừa thân người có ý Dựa vào nội dung truyện ngắn nêu nghĩa rõ: - Hộ- người trí thức ln cảm nhận ý a Ý nghĩa hai chữ “đời thừa” thức nỗi đau sống cảnh đời dùng làm tên truyện thừa ln khát khao cống hiến, sống có ý b Việc tự ý thức tình trạng sống nghĩa, có giá trị “thừa” cho thấy đặc điểm bật nhân vật trí thức Nam Cao ? Truyện thể mâu thuẫn 4.Tìm hiều văn trở trở lại giằng xé nội tâm nhân vật 4.1 Mâu thuẫn nội tâm nhân vật Hộ Hộ Đó mâu thuẫn gì? Vì Mâu thuẫn trở trở lại giằng xé Hộ không giải mâu - Một bên khát vọng sống cho thật có ý thuẫn ấy? nghĩa>< chăm lo cho đời sống gia đình - Một bên hay đẹp>< tình thương - Lý tưởng xã hội>< Hiện thực trách nhiệm gia đình => Mâu thuẫn Hộ chọn mà bỏ tiến hành đồng thời=> Khơng giải mâu thuẫn tiềm ẩn đời sống xã hội đương thời => Văn sĩ nghèo khơng thực hội nghèo túng ? Nỗi đau tinh thần Hộ nỗi đau 4.2 Nỗi đau tinh thần nhà văn Hộ gì? Trong thể nỗi đau khơng sống cho sống xứng đáng Hộ, Nam Cao khơng bộc lộ lòng nhà văn người, đau đớn thương cảm mà thể niềm trân chết mòn, sống thừa trọng nhân vật Hãy * Nỗi đau khơng sống xứng đáng phân tích để làm rõ điều nhà văn lớn, phải chấp nhận lối sống vô nghĩa: - Bi kịch người trí thức nghèo có ý thức sống Muốn tự khẳng định đời nghiệp có ích cho xã hội, muốn nâng cao giá trị đời sống mình, cuối bị gánh nặng cơm áo hàng ngày đè bẹp, phải chịu đựng sống vơ ích, đời thừa + Hộ ơm ấp hồi bão lớn, đam mê lớn thưởng thức, sáng tạo nghệ thuật vẻ vang nghệ thuật: muốn nâng cao giá trị đời sống lao động thật sự, sáng tạo nghệ thuật để cống hiến cho xã hội + Coi văn chương lạc thú, lẽ sống, lý tưởng, anh hi sinh tất “đói rét khơng có nghĩa lí…hồi bão lớn” “đối với lúc ấy, nghệ thuật tất cả, ngồi nghệ thuật khơng có đáng quan tâm” => Quan điểm nghệ thuật vị nhân sinh, say mê quên người cầm bút + Khát vọng tự khẳng định cá nhân trước đời “hắn băn khoăn nghĩ đến tác phẩm: đời”; “cả đời tôi viết ăn giải nô ben dịch thứ tiếng” => Mong muốn phát huy khả thân cống hiến cho xã hội => Niềm hạnh phúc lớn nhà văn thỏa mãn đam mê sáng tạo nghệ thuật - Hồi bão cao đẹp khơng thể thực được: + Thực tế phũ phàng: lo lắng tủn mủn vật chất, bận rộn tẹp nhẹp vô nghĩa lý đời sống cơm áo gạo tiền => Khơng cảm hứng nghệ thuật lớn mà cảm xúc tầm thường + Không thể coi khinh đồng tiền, sức kiếm tiền cách viết văn lại viết thận trọng theo yêu cầu nghệ thuật chân “hắn cho in nhiều văn viết vội vàng; để người đọc quên sau đọc” => Nỗi đau đớn giải thứ văn khơng có tư tưởng, khơng nghệ thuật => Bi kịch tinh thần Hộ là: Vì cơm áo mà khơng thể thực hồi bão để nâng cao giá trị đời sống sống cho có ích + Ý thức sâu sắc bi kịch mình, tự sỉ vả thằng khốn nạn => Nỗi buồn bã chán chường, nỗi đau tinh thần to lớn không nguôi: khao khát người trí thức có ý thức sâu sắc giá trị sống, có ý nghĩa mà phải sống đời thừa => Tố cáo xã hội vùi dập mơ ước người => Nhân vật soi thấy phẩm chất đánh niềm đam mê sáng tạo nghệ thuật * Nỗi đau không sống xứng đáng người: - Là người cha, người chồng, nguyên tắc sống mà Hộ coi trọng nguyên tắc tình thương - Phẩm chất quan trọng người niềm kiêu hãnh cao kẻ mạnh, giúp đỡ kẻ khác: nguyên tắc tình thương - Hộ vi phạm nguyên tắc cho thằng khốn nạn Phân tích biệt tài tâm lí nhân vật - Hộ ăn năn , chìm bi kịch => bế tắc Nam Cao vài đoạn cụ thể => giải quyết: (đoạn đoạn 4) + Nếu thoát ly vợ con, Hộ rảnh rang theo đuổi nghiệp văn chương, tự rỡ bỏ sợi dây buộc tình thương Sự đan xen đoạn kể + Dù đau đớn, bế tắc không chấp nhận với đoạn kể khứ (theo vứt bỏ tình thương để giải => với hồi ức nhân vật) truyện ngắn Hộ tình thương tiêu chuẩn xác định tư có tác dụng việc tạo tính cách làm người, khơng có tình thương hàm súc thể tâm lí nhân vật? người quái vật => Phải lựa chọn lý tưởng nghệ thuật tình thương, Hộ chọn tình thương hy sinh nghệ thuật, nên đau khổ ngấm ngầm khơng thực ước mơ => Mặc cảm cay đắng cho sống vô nghĩa + Hộ chất chứa tâm u uất, đau khổ kiếm tiền cho vợ có vốn sau trở lại đường nghiệp + Cuộc sống cơm áo khó khăn, gánh nặng gia đình làm cho Hộ tiêu tan hy vọng + Hộ giải sầu men rượu bên bạn bè, thấm thía nỗi khổ sở, cay đắng, trút lên đầu vợ coi nguồn gốc bế tắc => anh người đầy tình thương, hy sinh tình thương trở nên thô bạo với vợ => vi phạm nguyên tắc tình thương + Tỉnh rượu Hộ hối hận xúc phạm, đánh vợ, chửi con, Hộ khóc tự cho thằng khốn nạn=> Hộ đau đớn người giàu tình thương, hy sinh để giữ tình thương lại gây đau khổ cho vợ=> Hộ cho kẻ có nhân cách thấp kém, khơng an ủi, biện hộ được=> Hộ rơi vào bế tắc, đau đớn, giọt nước mắt Hộ giọt nước mắt lọc tâm hồn anh bảo vệ lẽ sống tình thương Hộ soi vào để thấy dần đánh phẩm chất vi phạm nguyên tắc tình thương=> bi kịch đau đớn Hộ là: Không sống cho có ích, có ý nghĩa tư cách nhà văn chân chính, người sống khơng sống, đáng thương, không thực nguyện ước thông thường, đáng, đáng trọng khơng dễ bị tha hóa Có thể xem Đời thừa truyện ngắn 4.3 Tuyên ngôn nghệ thuật mang ý nghĩa tuyên ngôn nghệ thuật - Văn chương chân khơng phải thứ Nam Cao Đọc đoạn 3, tả chân hời hợt bề mà phải thấm giải thích số câu, đoạn tiêu biểu nhuần tinh thần nhân đạo “nó phải chứa để làm rõ tun ngơn đựng … người gần người hơn” - Văn chương phải có sáng tạo khám phá tìm tòi “văn chương không cần đến người thợ khéo tay… chưa có” - Nam Cao nghiêm khắc lao động văn học, có lương tâm nghề văn “cẩu thả nghề gì… coi đê tiện” Hoạt động 3: Tổng kết III Tổng kết: Nhận xét yếu tố nghệ thuật đặc Nghệ thuật sắc tác phẩm - Lối viết tự nhiên dung dị - Cốt truyện đơn giản, xung đột nội tâm nhân vật - Truyện giàu chất triết lý - Có biệt tài việc miêu tả tâm lý nhân vật - Kết cấu truyện thoải mái tự nhiên, chặt chẽ, bật chủ đề, khơng theo trình tự thời gian - Thời gian trần thuật thể cách xử lý hàm xúc, giữ cho tác phẩm khuôn khổ truyện ngắn - Khéo léo kết hợp đoạn kể, hồi tưởng, độc thoại nội tâm Nhận xét nội dung tác phẩm? Nội dung * Giá trị thực - Phán ánh đời sống khổ cực bi kịch tinh thần người trí thức trước cách mạng - Phản ánh khơng khí tù túng, ngột ngạt xã hội tận bế tắc quằn quại ngày cuối chế độ thực dân nửa phong kiến * Giá trị nhân đạo - Tố cáo gay gắt xã hội đày đọa người nghèo đói, vùi dập mơ ước, làm chết mòn đời sống tinh thần lẽ sống cao đẹp người - Cảm thơng trân trọng người chân chính, có khát vọng, có lí tưởng tâm hồn cao đẹp Thể niềm tin vào giá trị nhân phẩm người trí thức khơng thể bị hủy diệt - Đề cập đến vấn đề khằng định phát triển cá nhân gắn với trách nhiệm xã hội Đây đóng góp mẻ chủ nghĩa nhân đạo Nam Cao GV cho HS luyện tập tập nâng cao Bài tập nâng cao Ngôn ngữ đời thừa đậm chất suy tư, triết lí Hãy tìm phân tích số biểu đặc điểm tác phẩm Củng cố dặn dò - Học cũ - Chuẩn bị ... PHÁP DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN CỦA NHÀ VĂN NAM CAO TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VĂN HỌC CHO HỌC SINH 32 2.1 Mục tiêu dạy học truyện ngắn nhà văn Nam Cao chương trình. .. cho dạy học phát triển lực văn học cho học sinh 13 - Kế thừa đề xuất số biện pháp dạy học nhằm phát triển lực văn học cho học sinh qua trình dạy học truyện ngắn Nam Cao chương trình Ngữ văn 11. .. văn học cho học sinh chưa có tác giả nghiên cứu trực tiếp 11 Với đề tài nghiên cứu Dạy học truyện ngắn nhà văn Nam Cao chương trình Ngữ văn 11 theo định hướng phát triển lực văn học cho học sinh,

Ngày đăng: 14/05/2020, 23:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN