1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học truyện ngắn việt nam hiện đại ở trường trung học phổ thông

173 21 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VƯƠNG THỊ MINH NGUYỆT VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VƯƠNG THỊ MINH NGUYỆT VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lý luận PPDH Bộ mơn Ngữ Văn Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HỒ QUANG NGHỆ AN, 2018 BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT VÀ GHI CHÚ TRÍCH DẪN LTKT: Lý thuyết kiến tạo TPVC: Tác phẩm văn chương GV: Giáo viên HS: Học sinh Nxb: Nhà xuất SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông PPDH: Phương pháp dạy học TN: Thực nghiệm Các thích tài liệu trích dẫn: Số thứ tự tài liệu đứng trước, số trang đứng sau Ví dụ: [23, 13] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 23, nhận định trích dẫn nằm trang 13 tài liệu MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ………………………………………………………….4 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu, vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học nước 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu, vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học nước 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 1.2.1 Giới thuyết lý thuyết kiến tạo 1.2.2 Đặc điểm phần đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam đại trường Trung học phổ thông 15 1.2.3 Ý nghĩa việc vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam đại trường Trung học phổ thông 21 1.2.4 Thực trạng việc vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy đọc hiểu văn truyện ngắn đại trường Trung học phổ thông (khảo sát trường THPT địa bàn huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) 31 Chương NGUYÊN TẮC, BIỆN PHÁP DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO LÝ THUYẾT KIẾN TẠO 37 2.1 Nguyên tắc vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học truyện ngắn Việt Nam đại trường Trung học phổ thông 37 2.1.1 Gợi mở đường tiếp cận tri thức truyện ngắn Việt Nam đại từ tảng hiểu biết có học sinh 37 2.1.2 Chú ý kiến tạo tri thức truyện ngắn Việt Nam đại cho học sinh tư cách “đối tượng động” 40 2.1.3 Chú trọng việc tổ chức, xây dựng trình học tập, giúp học sinh chủ động kiến tạo tri thức truyện ngắn Việt Nam đại 43 2.1.4 Chú trọng hình thức, biện pháp giúp học sinh kiến tạo tri thức hiệu quả: đặt câu hỏi mở, làm việc nhóm, vẽ sơ đồ tư duy… 46 2.2 Biện pháp dạy học truyện ngắn Việt Nam đại trường Trung học phổ thông theo lý thuyết kiến tạo 47 2.2.1 Giúp học sinh kiến tạo tri thức bước chuẩn bị 47 2.2.2 Giúp học sinh kiến tạo tri thức hoạt động lên lớp 57 2.2.3 Giúp học sinh kiến tạo tri thức hoạt động kiểm tra, đánh giá 85 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 92 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 92 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 92 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 92 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian quy trình thực nghiệm 92 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 92 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 93 3.2.3 Quy trình thực nghiệm 93 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 94 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm …………………………………… 117 3.4.1 Tiêu chí đánh giá ……………………………………………………117 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm phía giáo viên ………………… 117 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm phía học sinh …………………….118 3.4.4 Đánh giá chung ………………………………… …………………120 3.5 Kết luận thực nghiệm ……………………………………………… 121 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đổi phương pháp dạy học, đổi chương trình sách giáo khoa vấn đề nóng khơng riêng ngành giáo dục mà toàn xã hội Thực tế cho thấy, để có nguồn nhân lực đạt chất lượng cao phù hợp với nhu cầu xã hội đại, việc đổi phương pháp dạy học lẽ tất yếu Phương pháp dạy học cũ với cách dạy truyền thụ, chiều, khơng cịn phù hợp Lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học, quan điểm, phương pháp dạy học mới, đại, mà tiến hành thực Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể thông qua Sự đổi chương trình SGK, dĩ nhiên, kéo theo đổi phương pháp dạy học Đây tín hiệu vui, điều kiện thuận lợi để việc đổi phương pháp dạy học - mà lâu ta thực - nhân rộng có hiệu thực 1.2 Lý thuyết kiến tạo với việc nhấn mạnh vai trò chủ thể người học, xem học trình tự học, tự kiến tạo tri thức, phù hợp với quan điểm đổi phương pháp dạy học Đối với môn Ngữ văn, việc đổi phương pháp dạy học lại cần thiết, mà HS dần lạnh nhạt, chí quay lưng với việc học văn Vì vậy, vận dụng LTKT vào dạy học môn giải pháp nhằm thay đổi thực trạng đáng lo lắng môn vốn niềm yêu thích, niềm say mê số đơng 1.3 Truyện ngắn hình thức tự cỡ nhỏ, “một thể loại động”, “không tự nhốt vào khn phép nào” (Ngun Ngọc) có “năng lực ôm chứa ngày vô tận” (Ma Văn Kháng) Với đặc điểm đó, truyện ngắn có khả kích thích tự tìm tịi để “giải mã” “mã hóa” chúng, từ phía người đọc Số lượng văn truyện ngắn chương trình SGK Ngữ văn Trung học phổ thông, phát triển liên tục vượt trội lên tất thể loại khác lịch sử phát triển văn học đại hậu đại Việt Nam, buộc phải có biện pháp dạy học phù hợp tạo hiệu thực Quan điểm dạy học theo LTKT đóng vai trị định hướng cho việc lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học thích hợp nhóm văn thuộc thể loại Với lí trên, định chọn đề tài “ Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học truyện ngắn Việt Nam đại trường Trung học phổ thông ” làm đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi địa bàn khảo sát 2.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài xác định rõ, đối tượng nghiên cứu luận văn vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy đọc hiểu văn truyện ngắn Việt Nam đại trường THPT 2.2 Phạm vi địa bàn khảo sát Phạm vi khảo sát đề tài thực tế dạy học đọc hiểu văn truyện ngắn Việt Nam đại theo lý thuyết kiến tạo trường THPT địa bàn huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm góp phần nâng cao chất lượng việc dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam đại trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Trình bày tổng quan vấn đề nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam đại trường Trung học phổ thông 4.2 Nghiên cứu, đề xuất biện pháp dạy học đọc hiểu văn truyện ngắn Việt Nam trường Trung học phổ thông theo lý thuyết kiến tạo 4.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi đề tài Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, chúng tơi sử dụng nhiều phương pháp thuộc hai nhóm: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết (Phân tích tổng hợp lý thuyết; Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết; Phương pháp giả thuyết) - Nhóm phương pháp thực tiễn (Phương pháp quan sát; Phương pháp điều tra; Phương pháp thực nghiệm sư phạm) Đóng góp luận văn - Xác lập, phân tích sở lý luận việc dạy học văn truyện ngắn nhà trường THPT theo lý thuyết kiến tạo - Đề xuất thực nghiệm số hình thức, biện pháp dạy học đọc hiểu văn truyện ngắn Việt Nam đại chương trình THPT theo định hướng lý thuyết kiến tạo, góp phần đổi phương pháp dạy học Ngữ văn Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai qua chương: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu sở khoa học đề tài Chương Nguyên tắc, biện pháp dạy học truyện ngắn Việt Nam đại trường Trung học phổ thông theo lý thuyết kiến tạo Chương Thực nghiệm sư phạm Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu, vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học nước LTKT đời từ cuối kỉ XVIII, khởi nguồn từ tuyên bố nhà triết học Giam Battista Vico (1668 -1744) Những người nghiên cứu phát triển tư tưởng kiến tạo, đưa tư tưởng áp dụng dạy học sớm Jean Piaget (1896 - 1980) Lev Vygotsky (1896 -1934) Theo Jean Piaget, “quá trình nhận thức người học thực chất trình người học xây dựng nên kiến thức cho thân thông qua hoạt động đồng hóa điều ứng kiến thức kỹ có để thích ứng với môi trường học tập mới” [7, 246] Quan điểm thu hút ngày nhiều quan tâm nhà nghiên cứu giới Ở nước giáo dục phát triển, LTKT áp dụng tất bậc học Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc, Singapore LTKT ngày nhà khoa học có uy tín bổ sung hồn thiện đưa vào vận dụng dạy học mơn khoa học nói chung như: Von Glaserfeld, Jerome Bruner, Ernest Rutherford, Brandt, F Ellerton M.A Clementes, … Điểm chung cơng trình nghiên cứu nói nhấn mạnh vào vai trò chủ động người học cách thức người học thu nhận tri thức cho thân 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu, vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học nước Ở nước ta, LTKT đề cập đến nhiều diễn đàn trao đổi đổi phương pháp dạy học Đó cơng trình tác giả: Phan Trọng Ngọ (1994), Lý thuyết kiến tạo, hướng phát triển lí luận dạy học đại; Nguyễn Phương Hồng (1997), Tiếp cận kiến tạo dạy học khoa học theo mơ hình tương tác; Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học Lý thuyết kiến tạo vận dụng để dạy học số môn học Vật lý, Tốn học, Hóa học, Sinh học Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu theo trình tự thời gian: Dương Bạch Dương (2002), Nghiên cứu phương pháp giảng dạy số khái niệm định luật chương trình Vật lý lớp 10 THPT theo quan điểm kiến tạo; Cao Việt Hà (2006), Dạy học số chủ đề hình học khơng gian (hình học 11) theo quan điểm kiến tạo; Lương Việt Thái (2006), Nghiên cứu tổ chức q trình dạy học số nội dung vật lí môn khoa học tiểu học môn vật lí trung học sở sở vận dụng tư tưởng lý thuyết kiến tạo; Ngô Văn Cảnh (2007), Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào trình dạy học, kiểm tra đánh giá học phần Ngữ pháp tiếng Việt; Lê Thanh Hùng (2009), Phương pháp dạy học kiến tạo vận dụng dạy học phần hidrocacbon lớp 11 nâng cao trung học phổ thông; Ngô Tất Hoạt (2012), Dạy học xác suất thống kê trường Đại học Sư phạm kỹ thuật theo hướng phát bồi dưỡng lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên; Hồ Thị Mỹ Dung (2011), Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy chương “Dẫn xuất Halogel - Ancol – Phenol” Hóa học THPT; Nguyễn Thị Diễm (2013), Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy Đại số 10; Trần Thị Mai Lan (2015), Nghiên cứu vận dụng lý thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học Di truyền học (Sinh học 12)… Đối với môn Ngữ văn, LTKT nghiên cứu qua số cơng trình Phương pháp dạy học Ngữ văn Phan Trọng Luận Và với Tài liệu hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 mơn Ngữ văn, LTKT bước đầu vận dụng vào dạy học mơn Ngữ văn Các cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vận dụng LTKT để dạy phân mơn Ngữ văn kể tới: Lê Ngọc Hiền (2010), Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học truyện ngắn Vợ nhặt nhà trường phổ thông; Ngơ Sĩ Cảnh (2013), Hướng dẫn HS tìm hiểu cốt Cốt truyện, kết cấu truyện kết cấu tác phẩm - Tóm tắt tác phẩm: Chí Phèo GV dùng hình thức đồ tư vốn không cha không mẹ, duy, nêu vấn đề giúp HS kiến tạo tri dân làng truyền tay nuôi lớn thức, phát triển lực tương tác, Rồi đến làm canh điền cho nhà Bá lực ngôn ngữ, lực sáng Kiến Bá Kiến ghen tuông nên tạo đẩy anh vào tù Bảy tám năm sau, GV treo đồ tư đời Chí Chí tù trở làng với Phèo lên bảng (Phụ lục 4), HS quan dạng tên lưu manh Hắn sát, trả lời câu hỏi chuyên uống rượu, rạch mặt ăn vạ ? Dựa vào đồ trên, tóm tắt tác Cả làng lánh xa hắn, Chí bị Bá phẩm Chí Phèo Nam Cao (đồng Kiến lợi dụng thành cơng cụ cho hóa) HS suy nghĩ trả lời Chí gặp thị Nở, hai người ăn nằm với Chí tỉnh rượu ốm, thị Nở chăm sóc Bát cháo hành cử chân thật thị Nở làm sống dậy khát vọng sống đời lương thiện Chí Nhưng bà thị Nở ngăn cấm Chí tuyệt vọng bị thị Nở từ chối Anh xách dao đến nhà Bá Kiến đòi lương thiện Anh đâm ?Từ đồ đời nhân vật Chí chết Bá Kiến tự Phèo, em nhận diện kiểu kết cấu - Đặc điểm kết cấu: tác phẩm Chí Phèo? (đồng hóa - + Khơng theo trình tự thời gian điều ứng) Mở đầu tiếng chửi (Chí - HS suy nghĩ trả lời Phèo tha hóa - tại) -> lần - GV nhận xét, đánh giá đời khứ nhân vật ?Theo em, mở đầu tác phẩm, (Chí bị bỏ rơi, anh thả ống Nam Cao không viết “Một anh thả lươn nhặt ) ống lươn…” mà lại mở đầu -> trở lại với “Hắn vừa vừa chửi, rượu xong + Kết cấu đầu cuối tương ứng : Sự chửi…”? (đồng hóa - điều ứng) trở trở lại hình ảnh lò - HS suy nghĩ trả lời gạch cũ, nơi Chí Phèo bị bỏ rơi, - GV nêu vấn đề, dẫn dắt đề HS tham đầu cuối tác phẩm dự vào tranh luận, bộc lộ ý kiến => Ý nghĩa: ? Bạn nói vậy, em thấy nào? Một mặt, cho thấy trình truy Em có đồng tình với cách lí giải tìm lí giải ngun nhân bạn khơng? (điều ứng) tha hóa nhân vật Chí Phèo - HS suy nghĩ trả lời nhà văn - GV tổ chức cho HS tương tác, nêu ý kiến riêng, chốt lại vấn đề Mặt khác, bộc lộ luẩn quẩn, bế tắc đời nhân vật Chí Phèo hạn chế mang tính thời đại nhà văn thực Nam Cao Hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật Hình tượng nhân vật Chí Phèo Chí Phèo 3.1 Q trình tha hóa - Trước bị tha hóa: ? Cuộc đời Chí Phèo gắn liền với + Là đứa trẻ bị bỏ rơi, nhân vật nào? Trong mối quan hệ với người dân Vũ Đại đem ni nhân vật đó, Chí Phèo có + Là anh nơng dân lương thay đổi số phận, tính cách ? thiện, có lịng tự trọng (đồng hóa) - Sự tha hóa nhân vật Chí Phèo - HS suy nghĩ trả lời + Bước ngoặt lớn đời: ? Nhìn vào sơ đồ ta thấy trình bị đẩy vào tù, nhà tù thực dân biến hoàn lương chết Chí Phèo Chí Phèo thành kẻ lưu manh diễn vẻn vẹn sáu ngày, + Biểu tha hóa: dung lượng trang viết mà Nhân hình: đầu trọc lốc, nhà văn giành cho năm sáu ngày cạo trắng hớn, mặt đen dài, thử lí giải sao?(đồng cơng cơng, hai mắt gườm hóa - điều ứng) gườm, ngực phanh, đầy - HS suy nghĩ nét chạm trổ… - GV gọi hai em nêu ý kiến, phần => mặt vật lạ trả lời chưa hợp lí, chưa xác, GV Nhân tính: Chửi bới, rạch mặt ăn yêu cầu HS tiếp tục suy nghĩ vạ, la làng, đốt phá kiểm tra lại kiến thức nghiệp, làm tay sai, đâm thuê, dịp khác chém mướn - GV chốt vấn đề: => Chí trở thành quỷ làng ? Anh/chị tìm khái quát ngắn Vũ Đại, trượt dốc dường gọn biểu tha hóa nhân tha hóa vật Chí Phèo? ? Qua Chí Phèo thay đổi nhân hình nhân tính thế, nhà văn muốn vạch thực gì? Theo anh/chị phát nhà văn gì? - Nguyên nhân tha hóa: GV dùng hình thức đàm thoại, thảo + Khách quan: Bá Kiến nhà tù luận nhóm giúp HS kiến tạo tri thức, thực dân biến Chí phèo từ phát triển lực lực giao anh canh điền khỏe mạnh, lương tiếp, tương tác, phản biện thiện thành kẻ lưu manh, Nhóm 1: Những nguyên nhân dẫn đến tên quỷ hoàn lương nhân vật Chí Phèo? + Chủ quan: Do thân Anh/chị phân tích tính Chí Phèo Chí Phèo khơng đủ hợp lí, biện chứng cách mà nhà lĩnh để giữ chất văn lí giải ngun nhân đó? (đồng lương thiện Sự tha hóa Chí hóa, cần điều ứng) phần lỗi Chí Chí phải trả giá đắt cho lỗi lầm Nhóm 2: Tìm hiểu diễn biến tâm trạng Chí Phèo đoạn văn: “Khi 3.2 Q trình hồn lương mở mắt trời sáng từ lâu… Nguyên nhân: đói rét ốm đau” Theo anh/chị - Gặp thị Nở; trải qua trận ốm tác giả lại trọng vào việc khắc - Sự hợp lí, tính biện chứng: họa cảm giác Chí Phèo + Đặt Chí Phèo mối trước âm thanh, ánh sáng kí ức xa quan hệ khác (quan hệ với thị Nở xưa ? (đồng hóa - điều ứng) quan hệ với người - Chí Phèo khao khát hồn lương) Nhóm 3: Diễn biến tâm trạng Chí + Chí Phèo mê muội hai trạng Phèo ăn bát cháo hành từ tay thái, sinh lí ln say (do rượu thị Nở nấu thị chăm sóc? đầu độc), tâm lí (do Bá Kiến Những cảm nhận anh/chị đọc đầu độc) đoạn văn ? (đồng hóa - điều ứng) => Chí Phèo trải qua trận ốm, Thị Nở chăm sóc, Nhóm 4: Qua việc khắc họa trình hưởng tình người -> thay đổi tâm hồi sinh nhân vật Chí Phèo, nhà sinh lí muốn gửi gắm thơng điệp gì? Từ đó, Diễn biến tâm lí nhân vật Chí tư tưởng nhân đạo sâu sắc Phèo: mẻ nhà văn Nam Cao ? + Trận ốm: làm thay đổi sinh lí (đồng hóa, cần điều ứng) Chí Phèo, lần sợ rượu - Các nhóm cử đại diện, trình Tâm lí thay đổi: thấy bày phần chuẩn bị nhóm già, thấy cô đơn, thấy buồn - GV tổ chức, hướng dẫn để nhóm (cảm xúc người) thảo luận, đưa kết luận chung Hắn nhận âm GV dùng hình thức hỏi – đáp, nêu đời (tiếng chim hót, tiếng người vấn đề giúp HS kiến tạo tri thức, chợ…) phát triển lực tương tác, Hắn nhận ánh sáng giới lực ngôn ngữ, lực sáng tạo bên ngồi Những ước mơ bình dị ? Chí Phèo khao khát tình yêu, thiết khứ tha đến với thị Nở, đến với đời => tập trung miêu tả cảm nhận lương thiện Nhưng ý nguyện tốt đẹp Chí Phèo âm thanh, ánh Chí có thành thực khơng ? sáng (nhận thức ngoại giới) để Vì sao? (đồng hóa) Chí sống lại với ước mơ - HS suy nghĩ, trả lời khứ (nhận thức mình), - GV chốt ý kiến Nam Cao khẳng định: phần người, ? Những diễn tâm ý thức, cảm giác người hồi sinh, hồn Chí Phèo sau bị thị Nở cự trở lại nơi Chí Phèo tuyệt? Tại lúc này, Chí Phèo + Được thị Nở chăm sóc: Chí ngạc “lại hít thấy cháo hành” nhiên -> mắt ươn ướt -> thấy “cứ thoang thoảng thấy cháo bâng khuâng vừa vui vừa buồn -> hành”? (đồng hóa, cần điều ứng) Thấy ăn năn -> thấm thía mùi vị - HS trình bày suy nghĩ thân bát cháo hành -> xúc động - GV tổ chức hoạt động, tạo nhận tìm bạn lại tương tác cá nhân gây thù -> thấy thèm lương ? Về hành động giết Bá Kiến tự sát thiện, muốn làm hịa với nhân vật Chí Phèo, có nhiều ý người -> Chí cười khanh kiến đánh giá khác nhau: khách … - Đó hành động kẻ say => tình người đánh thức nhân rượu tính Nam Cao miêu tả trình - Đó hành động mù qng thức tỉnh Chí thật cảm động kẻ lưu manh, côn đồ Đọc đoạn văn mà thấy rưng rưng - Đó hành động tất yếu, khơng thể - Thông điệp, tư tưởng nhân đạo khác nhà văn: Ý kiến anh/chị nào?(đồng + Những thông điệp: hóa – điều ứng) Sự lương thiện, khát khao hạnh - HS lí giải, cắt nghĩa, bộc lộ quan phúc tính tự nhiên, tốt đẹp điểm cá nhân mạnh mẽ người Không - GV tạo tương tác HS, lực bạo tàn hủy diệt nhận xét chung Hãy tin vào người, vào phẩm chất tốt đẹp người + Tư tưởng nhân đạo mẻ Nam Cao qua việc miêu tả hồi sinh nhân vật Chí Phèo: nhà văn phát miêu tả phẩm chất tốt đẹp người lao động tưởng họ bị xã hội tàn ác cướp mặt lẫn linh hồn người (Tư tưởng nhân đạo phần lớn bút thực khác chủ yếu thể đồng cảm với nỗi khổ người nông dân, lên án xã hội thực dân nửa phong kiến đẩy họ vào đường cùng, ngợi ca phẩm chất họ) 3.3 Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người - Mong ước trở lại sống lương thiện Chí Phèo khơng trở thành thực thị Nở giúp Định kiến xã hội khơng cho Chí trở lại xã hội lồi người - Diễn biến tâm trạng nhân vật bị cự tuyệt: + Chí thất vọng đau đớn: thị Nở trút vào mặt lời bà cô, Chí “ nghĩ ngợi tí hiểu, nhiên ngẩn người”; thị Nở về, “hắn đuổi theo thị, nắm lấy tay Thị gạt ra, giúi thêm cho cái, lăn khèo xuống sân” => hành động nỗ lực cuối nhằm níu giữ chỗ dựa tinh thần, níu giữ hi vọng vừa nhen lên lịng Chí; hành động cho thấy khao khát mãnh liệt nhân vật – khát khao tình yêu, khát khao làm người lương thiện + Chí phẫn uất tuyệt vọng: Tìm đến rượu, uống tỉnh, Chí ơm mặt khóc rưng rức Chí ngửi thấy mùi cháo hành -> biểu tình người, khao khát tình người, khao khát hạnh phúc gia đình ám ảnh Chí Chí xách dao đến nhà Bá Kiến đòi lương thiện tự sát - Hành động đâm Bá Kiến tự sát: Là hành động tất yếu, hành động kẻ say, mù qng, đồ Hành động Chí kết hồi sinh, nhận trớ trêu, ối oăm đời Khơng cịn đường với cõi Thiện, Chí tìm đến chết Chết cho phần Thiện sống - Ý nghĩa chết Chí Phèo: Tố cáo xã hội, thực dân phong kiến không đẩy người nông dân vào đường lưu manh mà đẩy họ vào chỗ chết Tổng kết Tổng kết - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ, - Nghệ thuật: khái quát đặc sắc nghệ thuật, + Xây dựng nhân vật điển hình nội dung tác phẩm hồn cảnh điển hình + Nghệ thuật miêu tả phân tích - HS đọc, theo dõi, khái quát vấn đề tâm lí nhân vật sắc sảo + Nghệ thuật trần thuật linh hoạt, kết cấu mẻ, độc đáo Ngôn ngữ sống động vừa điêu luyện, nghệ thuật vừa gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày + Cốt truyện hấp dẫn, tình tiết đầy kịch tính ln biến hóa bất ngờ - Nội dung: Đi sâu vào trình lưu manh hóa người nơng dân, vào bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người, từ phát hiện, khẳng định thiên tính đẹp đẽ, sức sống tiềm tàng người họ bị xã hội phi nhân tính chà đạp, hủy diệt linh Hoạt động 3: Luyện tập (6 phút) GV dùng hình thức đóng vai, giúp HS kiến tạo tri thức phát triển lực tự học, lực sáng tạo (mức độ vận dụng cao; chế đồng hóa điều ứng) hồn - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ: Anh/chị nhập vai vào hai nhân vật Chí Phèo Bá Kiến để dựng lại cảnh Chí Phèo đến nhà Bá Kiến đòi lương - Sử dụng kiến thức học giải nhiệm vụ học tập tình thực tế thiện - GV chia lớp thành bốn nhóm HS nhóm cử hai đại diện đóng vai, nhóm nghiên cứu đoạn văn, chuyển thành kịch (công việc tiến hành nhà) phần diễn xuất - Các nhóm lên bốc thăm thực lớp qua hình thức bốc thăm nhóm ngẫu nhiên lên trình diễn (do thời gian khơng cho phép) - Nhóm có thăm may mắn thực cơng việc đóng vai - HS: thảo luận theo nhóm, xây dựng ý tưởng, dựng kịch vấn Hoạt động 4: Vận dụng (6 phút) GV dùng hình thức đặt câu hỏi, giúp HS kiến tạo tri thức phát triển lực tự học, bộc lộ ý kiến, quan điểm (mức độ vận dụng cao; chế đồng hóa điều ứng) ? Anh/chị hình dung phần kết khác cho tác phẩm Chí Phèo - HS hình dung phần kết khác cho tác phẩm - GV u cầu HS hình dung ý tưởng, khơng viết trọn vẹn thời gian có hạn - Trình bày ý tưởng trước lớp - HS thực tập, báo cáo kết làm việc cá nhân - GV nhận xét, rút kinh nghiệm Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng (3 phút) GV đặt câu hỏi, giúp HS kiến tạo tri thức, phát triển lực tự học, - Nhận thức sâu sắc lực sáng tạo (mức độ vận dụng nguyên nhân tha hóa nhân vật cao, chế đồng hóa, có điều ứng) Chí Phèo (nhân vật tác phẩm - GV yêu cầu: Từ nhận thức văn học) ngun nhân tha hóa nhân vật Chí Phèo, anh/chị hăy viết văn ngắn bàn vấn đề chống tha hóa - Vận dụng kiến thức học vào thực tế đời sống sống nay? - Có cách lí giải riêng, mẻ, - HS: thực công việc nhà thuyết phục - GV kiểm tra, đánh giá PHỤ LỤC Sơ đồ tư đời Chí Phèo (Giáo án thực nghiệm Chí Phèo Nam Cao) Hình ảnh ô chữ (Giáo án thực nghiệm Hai đứa trẻ Thạch Lam) T Ư L Ư C V Ă N Đ O A N T R U Y Ê N N G Ă N N G Ô N T Ư D A Y T R E L A N G C H G I I T Y O L A N H Đ Â U M U A H O A N G Đ A O T R Ư T I N H Hình ảnh trị chơi Tìm mảnh ghép thiếu (Giáo án thực nghiệm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu) A B Dữ liệu cho lựa chọn Đáp án ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VƯƠNG THỊ MINH NGUYỆT VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận PPDH Bộ... hiểu truyện ngắn Việt Nam đại trường Trung học phổ thông 21 1.2.4 Thực trạng việc vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy đọc hiểu văn truyện ngắn đại trường Trung học phổ thông (khảo sát trường THPT... việc dạy học văn truyện ngắn Việt Nam đại nói riêng mơn Ngữ văn nói chung 36 Chương NGUYÊN TẮC, BIỆN PHÁP DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO LÝ THUYẾT KIẾN TẠO

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thomas Armstrong (2011), Đa trí tuệ trong lớp học (người dịch: Lê Quang Long), Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa trí tuệ trong lớp học
Tác giả: Thomas Armstrong
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Ngữ văn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
6. Ngô Văn Cảnh (2013), Nghiên cứu vận dụng lý thuyết kiến tạo vào một số chuyên ngành tiếng Việt trong chương trình cao đẳng sư phạm, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp tỉnh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu vận dụng lý thuyết kiến tạo vào một số chuyên ngành tiếng Việt trong chương trình cao đẳng sư phạm
Tác giả: Ngô Văn Cảnh
Năm: 2013
7. Nguyễn Hữu Châu (2007), “Dạy học kiến tạo”, in trong Đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo giáo viên trung học cơ sở theo chương trình CĐSP mới, Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học kiến tạo”, in trong "Đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo giáo viên trung học cơ sở theo chương trình CĐSP mới
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2007
8. Đỗ Văn Cường (2007), “Góp phần nâng cao hiệu quả dạy học hình học 10 trên cơ sở phối hợp quan điểm dạy học giải quyết vấn đề và dạy học kiến tạo”, Luận văn thạc sĩ Toán học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nâng cao hiệu quả dạy học hình học 10 trên cơ sở phối hợp quan điểm dạy học giải quyết vấn đề và dạy học kiến tạo
Tác giả: Đỗ Văn Cường
Năm: 2007
9. Phan Huy Dũng (2007), “Về vai trò người tham dự - chia sẻ của người giáo viên trong giờ dạy đọc văn”, Kỉ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn ở trường PT theo chương trình và SGK mới, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vai trò người tham dự - chia sẻ của người giáo viên trong giờ dạy đọc văn”, "Kỉ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn ở trường PT theo chương trình và SGK mới
Tác giả: Phan Huy Dũng
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2007
10. Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông một góc nhìn, một cách đọc, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông một góc nhìn, một cách đọc
Tác giả: Phan Huy Dũng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
11. Đinh Trí Dũng (2016), Giáo trình Văn học Việt Nam, Nxb Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Văn học Việt Nam
Tác giả: Đinh Trí Dũng
Nhà XB: Nxb Đại học Vinh
Năm: 2016
12. Sử Khiết Doanh, Lưu Tiểu Hòa (2009), Kỹ năng giảng giải, Kỹ năng nêu vấn đề, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng giảng giải, Kỹ năng nêu vấn đề
Tác giả: Sử Khiết Doanh, Lưu Tiểu Hòa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
13. Phan Cự Đệ, Hà Văn Đức, Nguyễn Hoành Khung (1988), Văn học Việt Nam (1930 – 1945), Tập I, Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam (1930 – 1945), Tập I
Tác giả: Phan Cự Đệ, Hà Văn Đức, Nguyễn Hoành Khung
Nhà XB: Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp
Năm: 1988
14. Phan Cự Đệ, Hà Văn Đức, Nguyễn Trác (1992), Văn học Việt Nam (1930 – 1945) tập II, Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam (1930 – 1945) tập II
Tác giả: Phan Cự Đệ, Hà Văn Đức, Nguyễn Trác
Nhà XB: Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp
Năm: 1992
15. Phan Cự Đệ ( 1999), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930- 1945, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học lãng mạn Việt Nam 1930- 1945
Nhà XB: Nxb Giáo dục
16. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
17. Lê Thị Hồng Hạnh (2015), Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học văn bản kịch ở trường Phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học văn bản kịch ở trường Phổ thông
Tác giả: Lê Thị Hồng Hạnh
Năm: 2015
18. Lê Ngọc Hiền (2010), Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học truyện ngắn “Vợ nhặt” ở trường Phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học truyện ngắn “Vợ nhặt” ở trường Phổ thông
Tác giả: Lê Ngọc Hiền
Năm: 2010
19. Nhiệm Hoàn - Lưu Diễm Quyền - Phương Đại Bằng - Hạng Chí Vĩ (Biên soạn) (Đỗ Duy Lân dịch 2009), Kĩ năng phản hồi, Kĩ năng luyện tập, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năng phản hồi, Kĩ năng luyện tập
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
20. Nguyễn Trọng Hoàn (Giới thiệu, tuyển chọn 2002), Nguyễn Minh Châu – Về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Châu – Về tác gia và tác phẩm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
21. Đỗ Kim Hồi (1998), Nghĩ từ công việc dạy văn, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghĩ từ công việc dạy văn
Tác giả: Đỗ Kim Hồi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
22. Nguyễn Thúy Hồng ( 2007), Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh THCS, THPT, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh THCS, THPT
Nhà XB: Nxb Giáo dục
23. Nguyễn Thị Thu Hồng (2014), Rèn luyện năng lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh THCS trong dạy đọc hiểu văn bản văn học, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện năng lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh THCS trong dạy đọc hiểu văn bản văn học
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hồng
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN