Giáo trình truyện ngắn việt nam hiện đại dùng cho học viên sau đại học chuyên ngành văn học việt nam

288 17 0
Giáo trình truyện ngắn việt nam hiện đại dùng cho học viên sau đại học chuyên ngành văn học việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐINH TRÍ DŨNG - BÙI VIỆT THANG GIAO TRINH đại NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC VINH ĐINH TRÍ DŨNG - BÙI VIỆT THĂNG G IÁ O TRÌNH TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN DẠI (DÙNG CHO HỌC VIÊN SAU ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH VẢN HỌC VIỆT NAM) * NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC VINH MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU .7 CHƯƠNG QUAN NIỆM VỀ TRUYỆN NGAN k h i LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THANH THỂ LOẠI 1.1 Quan niệm truyện ngắn 10 1.1.1 Dẩn nhập 10 1.1.2 Quan niệm truyện ngắn số tác giả nước 12 1.1.3 Quan niệm truyện ngắn số nhà văn, nhà lý luận ữong nước 16 1.1.4 Phân biệt khái niệm truyện ngắn đại với số khái niệm liên quan 22 1.2 Sự đời thể loại truyện ng ắn 23 1.2.1 Sự hình thành thể loại truyện ngắn văn học châu Âu, M ỹ 24 1.2.2 Sự hình thành thể loại truyện ngắn ữong văn học khu vực "đồng văn" (Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Vỉệt N am ) 31 Tóm tắt Chương 41 Câu hỏi ôn tập, đề tài nghiên cứu .42 Tài liệu thám khảo .42 CHƯƠNG ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI CỦA TRUYỆN NGẮN 43 2.1 Truyện ngắn thuộc phạm trù tiểu thuyết có nhiều điểm gần gũi với tiểu thuyết 44 2.2 Hình thức tự cỡ n h ỏ .46 2.3 Vai trò quan trọng tình h u ố n g 48 2.4 N hân vật đuợc thể "lát cắt" điển h ình 52 2.5 Vai trị chi tiết .55 Tóm tắt Chương 58 Câu hỏi ôn tập, đề tài nghiên cứu 59 Tài liệu tham khảo 60 CHƯƠNG CÁC DẠNG THỨC TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI 61 3.1 Tiêu chí phân loại .62 3.2 Các dạng thức huyện ngắn b ả n 63 3.2.1 Truyện ngắn n g ắ n .63 3.2.2 Truyện ngắn tiểu thuyết h ó a 70 3.2.3 Truyện ngắn trữ tình .74 3.2.4 Truyện ngắn kỳ ả o 78 3.2.5 Truyện ngắn khung (huyện ngắn liên hoàn, truyện ngắn truyện ngắn) 82 3.2.6 Truyện ngắn hậu đại ' 84 Tóm tắt Chương 3.! 89 Câu hỏi ôn tập, đề tài nghiên cứu 90 Tài liệu tham khảo 90 CHƯƠNG TRUYỆN NGAN v iệ t n a m h i ệ n đ i t ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN 1945 91 4.1 Sự đời truyện ngắn Việt Nam đại tranh truyện ngắn từ đầu kỷ XX đến 1930 92 4.1.1 Bối cảnh lịch sử - xã h ộ i .92 4.1.2 Truyện ngắn Việt Nam đại chặng (1900-1930) ; .95 4.1.3 Các tác giả truyện ngắn tiêu biểu 99 Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) 99 Phạm Duy Tốn (1881-1924) .108 Nguyễn Bá Học (1857-1921) 111 4.2 Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 115 4.2.1 Bức tranh chung 115 4.2.2 Một số tác giả truyện ngắn tiêu biểu 119 Nguyễn Công Hoan (1903-1977) 119 Thạch Lam (1910-1942) 129 Nam Cao (1915-1951) .138 Tóm tắt C hư ng4 154 Câu hỏi ôn tập, đề tài nghiên u 155 Tài liệu tham khảo 156 CHƯƠNG TRUYỆN N G A N v i ệ t n a m h i ệ n đ i t 1945 ĐẾN N A Y : 157 5.1 Truyện ngắn Việt Nam từ 1945 đến 1975 .158 5.1.1 Bối cảnh lịch sử - xã h ộ i 158 5.1.2 Hai giai đoạn phát triển truyện ngắn 1945-1975 159 5.1.3 Xu hướng sử thi hóa lãng m ạn h ó a 165 5.1.4 M ột số tác giả truyện ngắn tiêu b iểu 171 Anh Đức (1935-2014) 171 N g u yễn Q uang Sáng (1932-2014) 181 N guyễn Thành Long (1925-1991) 191 Sơn N am (1926-2008) :: .202 5.2 TruyệỉỸ ngắn Vĩệt N am từ 1975 đến n a y .213 5.2.1 H giai đoạn phát triển (1976 đến 1985 1986 đ ến n ay) .213 5.2.2.M ộ t số tác giả tiêu b iể u 225 N g u y ễ n K hải (1930-2008) .225 N g u y ễn M inh C hâu (1930-1989) 236 M a V ăn K háng 248 Lê M inh K huê 260 N guyễn H uy T h iệp 272 Tóm tắt Cbương 285 Câu bịi ơn tập, đề tài nghiên u 286 Tài liệu tham khảo 287 LỜI GIỚI THIỆU Dạy học bám sát đặc trưng thể loại yêu cầu tất yếu phương pháp dạy học Ngữ văn nhà trường, nói M Bakhtin, thể loại "nhân vật lịch sử văn học", "đại diện ký ức sáng tạo nhân loại" nghệ thuật, lưu giữ thể thái độ thẩm mỹ thực, cách cảm thụ, nhìn nhận giới Vì chương trình dạy học khoa Ngữ văn trường đại học nói chung, Trường Đại học Vinh nói riêng có chuyên đề có tính chun sâu thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ trữ tình, ký, Giáo trình Truyện ngắn Việt Nam đại trước hết hướng đến phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu học viên cao học thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Trường Đại học Vinh Ngoài ra, sách tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên, cán nghiên cứu người quan tâm Giáo trình có kế thừa kết nghiên cứu trước đó, đặc biệt giáo trình, sách chuyên khảo: Truyện ngắn Việt Nam: Lịch sử- Thi pháp - Chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 Phan Cự Đệ (chủ biên); Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại (chuyên luận), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 (tái 2011) Bùi Việt Thắng Tuy nhiên, yêu cầu bám sát chương trình đào tạo phục vụ cho đối tượng học viên cao học thạc sĩ Trường Đại học Vỉnh nên giáo trình có ngun tắc, phương pháp trình bày riêng Các kiến thức giới thiệu cách hệ thống, tinh giản, ý vấn đề trọng tâm, cố gắng tiếp thu cập nhật thành tựu nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam đại Ngoài kiến thức ly thuyết (khái niệm, đặc trưng thể^loại, phân loại dạng thức truyện ngắn ), giáo trình họng làm rõ tiến trình vận động truyện ngắn Việt Nam đại từ đời đến (được chia thành thời kỳ lớn từ đầu kỷ XX đến 1945 từ 1945 đến nay) Ở thời kỳ, giai đoạn, chọn lọc giới thiệu đặc điểm, phong cách, đóng góp số bút truyện ngắn tiêu biểu Việc lựa chọn tác giả tiêu biểu dựa nhiều tiêu chí: đóng góp cho lịch sử phát triển truyện ngắn đại; tiêu biểu cho khuynh hướng, trào lưu văn học; ghi nhận qua giải thưởng, đưa vào chương trình dạy học nhà trường Với vấn đề cịn có ý kiến khác nhau, tác giả cố gắng trình bày cách đầy đủ, việc lựa chọn, đánh giá mong muốn để học viên tự xác lập quan điểm riêng Với yêu cầu nêu trên, nội dung giáo trình cấu trúc thành bốn chương phân công biên soạn sau: Chương 1: Quan niệm truyện ngắn khái lược trình hình thành thê loại (Bùi Việt Thắng viết); Chương 2: Đặc trưng thể loại truyện ngắn (Đinh Trí Dũng viết); Chương 3: Các dạng thức truyện ngắn đại (Bùi Việt Thắng viết); Chương 4: Truyện ngắn Việt Nam đại từ đầu kỷ X X đến 1945 (Đinh Trí D ũng viết) Chương 5: Truyện ngắn Việt Nam đại từ 1945 đến (Bùi Việt Thắng viết, trừ tác giả Nguyễn Khải Nguyễn Minh Châu Đinh Trí Dũng viết) Đầu chương có xác định yêu cầu cần đạt (ở cấp độ nhận thức khác nhau), cuối chương có câu hỏi ôn tập, đề tài tự nghiên cứu tài liệu tham khảo sát hợp với chương để học viên tiện theo dõi Một số nội dung khơng trìnlvbày giáo trình, học viên tham kbảo thêm từ tài liệu nêu cuối chương Ngồi giáo trình, chun khảo , học viên cần đọc lại tác phẩm huyện ngắn nhà văn Việt Nam đại, tác giả có giới thiệu giáo trình Mặc dù có nhiều cố gắng q trình biên soạn giáo trình khơng thể tránh khỏi sai sót Các tác giả mong nhận ý kiến góp ý người quan tâm để tiếp tục sửa chữa, bổ sung hoàn thiện lần tái CÁC TÁC GIẢ chương QUAN NIỆM VÈ TRUYỆN NGẮN VÀ KHÁI LƯỢC QUA TRINH HINH THÀNH THỂ LOẠI YÊU CẦU CẦN ĐẠT ’ - Nắm quan niệm giới nghiên cứu (trong nước) truyện ngắn; r ^ - Nắm trình hình thành thể loại trụyện ngắn (ở phương Tây, ị số nước phương Đơng Việt Nam); - Phân biệt lý giải tương đồng và-khác biệt l định nghĩa/quan niệm truyện ngắn - > ■ - - —■ ■ J ^ ’ * ^ ! í TRUYỆN NGẮN VIỆT N A M HIỆN ĐẠI 1.1 QUAN NIỆM VỀ TRUYỆN NGAN 1.1.1 Dấn nhập Thuật ngữ truyện ngắn (tiếng Pháp: nouvelỉe; tiếng Anh: sìiort story) thường dùng thói quen, đưa bàn luận, thực tế vấn đề không đơn giản Trong nghĩa đen, từ truyện ngắn bao hàm quy định chặt chẽ thể loại - truyện (chứ chuyện kể), tất nhiên phải ngắn (từ vài trang đến vài ba chục trang), đọc tiếp thu liền mạch, tức Truyện ngắn có gốc từ tiếng Italia, novclle, ý nghĩa từ khơng vào tính chất ngắn, nghĩa không vào dung lượng, mà vào nội dung câu chuyện kể Nouvelle, novella (tiếng Pháp, Italia), từ nghĩa gốc là tin mới, chuyện Nhà thơ Đức J Goethe (17491832) xác định novella "Một câu chuyện lạ xảy làm ta kinh ngạc" N hư truyện ngắn cách hiểu chung tác phẩm bao hàm yếu tố kỳ lạ, bất ngờ, từ kích thích nhà văn tìm kiếm cốt truyện độc đáo, hấp dẫn Phù hợp với quan niệm phổ biến trên, nhà nghiên cứu văn học Nga G.N Pospelov khẳng định: "Cách hiểu theo nghĩa rộng xem novella đồng nghĩa với truyện ngắn có truyền thống lâu đời Gơt định nghĩa novella biến cố bất thường, yếu tố bất thường đột biến, hấp dẫn có cốt truyện noveỉỉa nhà lý luận nhấn m ạnh"[1' Nhà văn Pháp D Grojnowki sách Đọc truyện ngắn viết: "Truyện ngắn thể loại m n hình m uôn vẻ biến đổi không ( ) Biến hóa khn khổ: ba dịng ba mươi trang Biến hóa kiểu loại: tình cảm, trào phúng, kỳ ảo, hướng biến cố thật hay tưởng tượng, thực hay phóng túng Biến hóa nội dung: thay đổi vơ vơ tận M uốn có chất liệu để kể, cần [1] G N Pospelov, Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, H N , 1998, tr.408 10 TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Nam Vào năm tám mười kỉ trước (XX), tượng Nguyễn Minh Châu bùng lên, sau tạm lắng đến lượt Nguyễn Huy Thiệp phát lộ, làm khuynh đảo văn đàn vốn trước bình lặng bình an Nếu tượng Nguyễn Minh Chầu làm văn giới xã hội "mừng" tượng Nguyễn Huy Thiệp vừa làm người ta "mừng" vừa làm người ta "lo" Năm 1985, Nguyễn Huy Thiệp bắt đầu cho in Chảy sông ơi, Chút thoảng Xuân Hương (3 truyện), liên tiếp "tung ra" Tướng hưu (1987), Không có vua (1988), văn đàn Việt sơi ữào Nó tái dựng "khơng khí nghề nghiệp" rõ nét trước năm 1945, lúc cần thiết chất kích thích sáng tác (là khoảng 10 năm sau chiến tranh, văn chương bình lặng, có "lành" mà khơng "mạnh") Người ta đua tìm đọc Nguyễn Htìy Thiệp nhiều lí riêng (vì bút "hai lần lạ", "xả" ức chế, "nhúng tay vào thật", chí thích thú có người "chửi đổng" hộ mình, thấy lần nhìn thấy người bị phơi ữần trắng phớ, ) Chỉ vòng hai năm (từ 1987 đến 1989) có khơng 70 phê bình sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Đến cuối năm tám mươi - đầu năm chín mươi kỉ trước hình thành "hội chứng Nguyễn Huy Thiệp" làng văn Truyện ngắn ông lọt vào "tầm ngắm" nhà văn, nhà nghiên cứu nước ngồi Họ dịch, họ bình luận tượng Nguyễn Huy Thiệp gáfi cho nhà văn đủ thứ danh hiệu cao sang Nhà văn Vương Trí Nhàn tận Moskva (Liên xô trước đây) xa xôi viết tiểu luận Tưởng tượng Nguyễn Huy Thiệp: "Trong nét vẽ thống qua có lần Nguyễn Huy Thiệp tả nhân vật mặt nhàu nát đau khổ v ẻ nhàu nát phải nói nét khn mặt văn học Nguyễn Huy Thiệp mà ta thấy lên qua sáng tác - nhàu nát, tê dại, để trở nên hãn, táo tợn" "Sự độc đáo kì lạ yêu cầu thiết văn học, phong cách Nguyễn Huy Thiệp 27 CHƯƠNG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TỪ 1945 ĐẾN NAY hai lần kì lạ, mang tới chắt mà lâu văn học Việt Nam thiếu - chất kiêu bạc, tàn nhẫn, cay đắng"[1] Tranh luận Nguyễn Huy Thiệp dường xoay quanh cặp vấn đề: tâm tài, lịch sử quyền hư cấu nhà văn, ác thiện, lòng tin hay đổ vỡ niềm tin người Tranh luận Nguyễn Huy Thiệp thường kéo theo hệ lụy người tham gia nhân đà mà quỹ đạo văn chương, lồng gài vấn đề trị nhạy cảm, chí nhân tranh luận học thuật mà hạ triệt Rất người quan tâm đến quan niệm văn học nhà văn, khác xa với quan niệm phổ biến lâu "văn học nhân học" Một ngựa, Nguyễn Huy Thiệp thẳng băng: "Văn học giới' hoang tưởng, ảo tưởng, hão huyền đời tẻ nhạt, dung tục, của.cảm xúc nhục cảm, vớ vẩn, suy đồi, vàng ròng ữong cát, bất lực thê thảm Chúng ta làm xây dựng lâu đài bờ biển xanh"1[2] Quan niệm người Nguyễn Huy thiệp đáng quan tâm nhà văn "lật ngược" lại quan niệm truyền thống "con người tổng hòa quan hệ xã hội" theo tinh thần biện chứng Trong huyện Bài học-tiếng Việt ông viết: "Người ta ý thái đến mặt bên ngồi, nói nhiều đến người xã hội người tự nhiên ( ) Con người tự nhiên vơ ln, tự do"[3]4.Nói tượng Nguyễn Huy Thiệp, có lẽ ý kiến nhà phê bình văn học Nguyễn Đăng Mạnh thuyết phục: "Hiện tượng Nguyễn Huy Thiệp xu hướng phổ quát tất đổi dịng mạch xuất đồng thời với đổi mới"[41 Nguyễn Huy Thiệp viết khơng nhiều - vịng 20 năm (1985-2005), khoảng dưới 50 truyện ngắn (có lần ơng [1] Phạm Xn N gun (biên soạn), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa thơng tin, 2001, tr 405-406 [2] Nguyễn H uy Thiệp, Như gió, Nxb Văn học, 1999, tr 610 [3] Nguyễn Huy Thiệp, Những truyện danh nhân, Nxb Hội Nhà văn, 2004, 150-152 [4] Đi tìrỉịNguyễn Huy Thiệp Sđd, tr 546 —275 TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI kiêu hãnh tự nhận loại nhà văn viết truyện truyền đời khơng có nhiều, đếm đầu ngón tay!?) Nhưng huyện Nguyễn Huy Thiệp thường gây "vụ nổ" Tướng hưu, Khơng có vua, ba truyện lịch sử Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết Điều thú vị văn học đương đại Việt Nam, khơng có nhà văn sống sờ sờ lịng Thủ mà người khác lại phải Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp (cuốn sách nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên sưu tầm biên soạn, bán chạy khơng tác phẩm nhà văn này) c, "Cấu tứ" truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Lưu Hiệp Văn tâm điêu long (Nxb Văn học, 1999), Thiên XXVI (Thần tứ) viết: "Do đó, ta thấy tác dụng kì diệu việc cấu tứ (nghĩa đen tứ nghĩ ra, phát gì) (Nó khiến) cho tinh thần (thần) nhà văn hòa ( ) với tồn khách quan (vật) bên ngồi" Các nhà văn q trình sáng tác thường quan tâm đến việc tìm "tứ" (hay "cấu tứ") cho tác phẩm Có thể xem "cấu tứ" linh hồn tác phẩm "Cấu tứ" mơ hình nghệ thuật tác phẩm, quan niệm nghệ thuật giới người "Cấu tứ" khơng có thơ trữ tình mà diện hình thức thể loại khác (như truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, ký, tản văn, ) Chẳng hạn "phức điệu" (poliphonie) loại cấu tứ nghệ thuật tiểu thuyết Dostoyevsky nhằm để phản ánh "cái chưa hoàn tất" eủa đời sống111 Nghiên cứu tĩuyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nhận thấy nhà văn có ý thức tìm "tứ" (haỵ "cấu tứ") trình sáng tác Nhìn chung truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thường có kiểu cấu tứ sau: Con người đơn (lạc lồi đồng loại), người ảo tưởng, tội ác trừng phạt, người đất đai Con người với nỗi cô đơn rợn ngợp mạch ngầm truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Nhân vật tướng Thuấn (trong1 [1] Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, 2004, tr 52-53 276 *• CHƯƠNG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TỪ 1945 ĐẾN NAY truyện Tướng hưu) lúc có cảm giác "sao tơi lạc lồi" Dường sống khơng có chỗ cho ông Mặc dầu nhiều nỗ lực ông không hòa nhập với đồng loại, kể người thân gia đình (vợ, trai, dâu, cháu nội) Tướng Thuấn thời chiến tranh, mặt trận người huy tài ba, ữở đời thường trở thành "người thừa", "chàng ngốc" Ơng khơng thể hiểu trai bạc nhược, dâu thực dụng đến lạnh lùng Khơng riêng ơng Thuấn, mà người trai (người kể chuyện xưng "tôi") thường xuyên "Tôi cảm thấy cô đơn Các cô đơn Cả đám đánh bạc Cả cha nữa" Nhân vật "tôi" đọc kiệt tác giới nên chia sẻ: "Đọc Lca, Uytxman tơi mơ hồ thấy nghệ sĩ trác tuyệt người cô đơn khủng khiếp" Rõ ràng tướng Thuấn người tốt theo lối cổ nên khơng thể hịa nhập với đám đơng vị kỉ, thực dụng, chí báng bổ thánh thần giá trị tình cảm truyền thống Ơng rơi vào ữạng thái lạc lồi tất nhiên Con người cô đơn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thuộc đủ giai tầng xã hội, từ thấp hèn đến cao sang, từ chữ đến người thơng tuệ, từ thường dân đến đế vương, Trong truyện Vàng lửa, qua nhật kí Frangxoa Pơrie (thường gọi Phăng), người đọc lại biết đến Nguyễn Phúc Ánh - hiệu Gia Long, thuộc bậc đế vương, cô đơn: "Nhà vua khối cô đơn khổng lồ" Nhân vật Nguyễn Trãi truyện Nguyễn Thị Lộ: "Nguyễn sống âm thầm Khi Côn Sơn, Đông Đô, chẳng nơi ông thấy yên ổn Nội tâm ơng sơi réo, thúc giục Ơng tránh tình phải tự biểu Những mũi tên đố kị hằn thù rình mị ơng từ bốn phía" Trong nỗi cô đơn cực ấy, ông gặp Nguyễn Thị Lộ - nàng "Sự tốt đẹp thật giới này" Cuộc đời Nguyễn Trãi "đã trải qua thăng trầm, đau đớn, bất hạnh, niềm vui, nỗi buồn, vinh quạng kể từ ngày ấy" Con người cá nhân, dù bậc đế vương hay thảo dân, người - ngòi búị.Nguyễn Huy Thiệp - "khối cô đơn khổng lồ" *277 _TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN DẠI Con người ảo tưởng, theo đuổi điều phù du cấu tứ quan trọng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Trong Những gió Hua Tát, truyện thứ Trái tim hổ, nhà văn viết: "Đời người ta, chẳng săn đuổi bao điều phù du?" Nhân vật Nguyễn Huy Thiệp có đời sống tâm linh, thường tín vào truyền thuyết, huyền thoại Nhiều có sức mạnh siêu nhiên dẫn dắt họ hành động Có người chí lìa bỏ q hương qn, gia đình để dấn thân, bất chấp nguy hiểm để tìm điều có giấc mơ, mơ mộng hão huyền Nhân vật "tôi" truyện Chảy sông bị mê huyền thuyết trâu đen khúc sơng chảy qua làng, "Tất điều tuổi thơ có sức lồi lạ kì" Nhân vật tơi lớn lên, tiếp tục theo đuổi ảo ảnh, ảo tưởng "Tôi lớn dần lên, hăm hở đuổi theo bao điều phù du" Rồi.một ngày trở lại bến Cốc tìm người quen chị Thắm, biết chị bị chết đuối "Tôi muốn gào lên chua xót Tơi nhiên thấy sống vô nghĩa Con trâu đen, trâu đen thời thơ ấu đâu rồi?" Tiêu biểu cho cấu tứ "con người ảo tưởng" (hay người theo đuổi điều phù du) huyện Con gái thủy thần (3 huyện) Huyền thoại (hong huyện thứ nhất) kể trận bão mùa hè năm 1956, bãi Nổi hên sơng Cái có đơi giao long quấn chặt lấy vẫy vùng làm đục khúc sống Tạnh mưa, gốc muỗm, có mộĩ đứa bé sinh nằm Đứa bé Thủy thần để lại Dân hong vùng gọi đứa bé Mẹ Cả "Chuyện Mẹ Cả ám ảnh đời niên thiếu ( ) Chuyện Mẹ lung tung lắm, nửa hư nửa thực" Mặc dầu có người nói cho anh biết chuyện Mẹ chuyện bịa tơi chí tìm kiếm ảo ảnh Từ sơng tơi biển, "ngồi biển khơng có thủy thần" Biết truyện thứ hai "Tôi Tôi nhằm hướng mặt trời mọc mà đi" Đến truyện thứ ba "Tơi Tơi muốn xem phía trước có gì" Kết thúc truyện thứ ba "Tơi đi,, 278 CHƯƠNG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TỪ 1945 ĐẾN NAY Trước mặt tơi dịng sông thao thiết Sông chảy biển Biển rộng vô ( ) Con gái thủy thần! Nàng đâu? Nàng chỗ nào? Vì gì? Bởi gì? Để mượn màu son phấn đi" Niềm tin vào "điều phù du" nhân vật trẻ tuổi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp chân thành, mãnh liệt Con người phạm tội trừng phạt cấu tứ chủ đạo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Tựa đề "Cái đẹp cứu rỗi giới" ữong huyện Tội ác trừng phạt (dựa theo nhan đề tiểu thuyết đại văn hào Nga kỉ XIX - Dostoyevsky) Phần "Vào huyện", tác giả viết: "Đã có nhiều bạn đọc đến với tôi, họ kể lể đời; than phiền điều bất hạnh số phận, mong muốn tơi viết'một tội ác trừng phạt Chuyện thứ cô gái 16 tuổi giết bố ba đứa em, chuyện thứ hai gã trai dùng cuốc bổ vào gáy bố đẻ hắn, róc thịt nấu cám lợn, cịn xương vứt xuống sơng" Lí giải tượng này, nhà văn viết: "Như vậy, mông muội tinh thần có vùng đất xa xơi lẫn thành thị Tội ác trở nên man rợ mơng muội tinh thần Đã đành tội ác nảy sinh từ mông muội tinh thần, mơ tả kết thèm khát muốn thay đổi, muốn đổi hoàn cảnh sống theo xu hướng xấu đi" Tội ác nảy sinh lại dục vọng tiền tài, địa vị, danh tiếng có say mê cảm giác mạnh Nghĩa có trăm nguyên cớ gây nên tội ác Nhân vật Hạnh huyện Huyền thoại phố phường không giết người gây nên điều ác cho người khác (cho mẹ bà Thiều, cô Hoa) Hạnh "sinh nơng thơn, y có dịp tiếp xúc với giới thượng lưu thành thị Hạnh nhìn sống bọn người giàu có với nhiều khát khao thèm muốn Hạnh nghèo Y sợ thiếu thốn ( ) Dưới bề ngồi bình thản cởi mở, Hạnh giấu lòng tham vọng lớn trí tưởng tượng hừng hực bốc lửa" Âm mưu đánh tráo vé xổ số Hạnh không thành, ỵ có tội ác với mẹ bà Thiều - làm phẩm -279 TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI hạnh người mẹ Rồi không trúng số độc đắc (vì đổi vé cho mẹ bà Thiều), Hạnh phát điên, nên "ông họ vốn đạp xích lơ phải đưa y viện tâm thần" Đó trừng phạt tội ác với Hạnh, kẻ "gieo gió phải gặt bão" Tội ác người không gây cho người mà gây cho tự nhiên - thiên nhiên cách diễn đạt Nguyễn Huy Thiệp: "Tôi hướng tới thiên nhiên Thiên nhiên điều tuyệt vời Hãy tôn trọng tự nhiên, môi trường sống Tự nhiên dã man tự nhiên Ta khơng muốn hoa ngồi nở toe toét, chim hót liên miên Thiên nhiên bao gồm người sống Mọi đẹp sáng tạo thực ẩn giấu tự nhiên; nhà văn việc tìm thấy chúng"[1] Trong Những gió Hua Tát, nhà văn thể sâu sắc tội ác người thiên nhiên (hiểu bao gồm người sống) Trong truyện Con thú lớn nhất, người vợ đáng thương bị trúng viên đạn từ súng người chồng bắn giết chết (là việc người vợ tay cầm lông chim công rừng đợi chồng, lão chồng bắn nhầm vào người vợ) Thật thê thảm: "Miệng lão hộc lên tiếng lợn lòi Lão nằm lầu Mây đen sà xuống thấp, khu rừng tối thẫm, nóng hâm hấp da người sốt Gần sáng, lão già đứng dậy nhanh sóc Lão nảy ý định lấy xác vợ làm mồi săn thú, thú lớn đời ( ) Khơng có thú đến với lão, có chết đến với lão Ba ngày sau, người ta lơi xác cịng ¿Ịueo lão khỏi bụi Một vết đạn xuyên qua trán lão Lão bắn thú lớn đời mình" Con người đất đai cấu tứ quan trọng huyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Nhà văn chia sẻ: "Tầm hồn Việt Nam nằm nơng thơn, trú ngụ góc khuất nhất, lều lẻ loi Tại người ta thấy tạo văn minh, [1] N guyễn H uy Thiệp, Tôi muốn hướng tới thiên nhiên, Báo Tiền phong, số 40, ngày 15-5-2002 280 % CHƯƠNG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TỪ 1945 ĐẾN NAY lòng nhân đạo Việt Nam" Tâm tương ứng với nhận định Sean Tamis Rose (nhà bình luận sách người Pháp): "Đọc tên ữuyện Nguyễn Huy thiệp (Những học nông thôn, Thương nhớ đồng quê, ), người đọc thấy ông gần nhà văn đất đai ( ) Tác giả Hà Nội thích nơng thơn mang chất bi kịch thân phận người: người ta cày xới nhiều, thiên nhiên điểm cao người ta cày xới"[1] Q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa tạo nên sóng di cư, di dân mạnh mẽ từ nơng thơn đến thành thị, chí có di dân xuyên biên giới, xuyên quốc gia Việt Nam nhiều nước khác ữên giới Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, người Việt Nam dù đầu, đâu nặng trìu nỗi niềm "thương nhớ đồng quê" - hiểu tâm thức cộng đồng bền vững Nhân vật thầy giáo Triệu huyện Những học nông thôn, người phố thị, ln ln nói: "Mẹ tơi nơng dân, cịn tơi sinh nơng thơn" Ơng triết lí: "Với nơng thơn, tất bọn dân thành phố bọn có học vấn mang họng tội ( ) Chúng ta đè dí nơng thơn thượng tầng kiến trúc với tồn giấytờ khái niệm Văn minh", cấu tứ "con người đất đai" thể rõ nét truyện Thương nhớ đồng quê Người kể chuyện xưng "tôi": "Tôi Nhâm Tôi sinh làng quê, lớn lên làng quê" Nhân vật thứ hai Quyên, cô gái học Mỹ, Vỉệt Nam thăm nhà Một cô gái sống Mỹ nhiều năm mà đầu câu chuyện với người đón ga xe lửa hỏi ngay: "Nhà anh cấy sào? Mỗi sào thóc? Được tiền? ( ) Quyên nhẩm: Hai mươi triệu thóc cho sáu mươi triệu người" Thương nhớ đồng quê (như cấu tứ sâu sắc), thương nhớ người quanh năm chân lấm tay bùn, nói mẹ tôi: "Cô ơi, cô cưỡi ngựa xem hoa thơi Cơ thử tính xem từ hạt lạc gieo xuống luống này, đến r V [1] Đi tìm Qguyễn Huy Thiệp, sđd, tr 499-500 281 TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI kết hạt, mẹ tơi vất vả lấm láp nào" Khơng có tình thương nhớ đồng quê yêu quý ổ dế, nhân vật Quyên thấy: "Tôi ba ngày mà dài quá" Trong lần xuất gần (ấn hành nhà xuất Hội Nhà văn, 2004), truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp bố cục thành chủ đề: Truyện danh nhẫn, Truyện huyền thoại lịch sử, Truyện tình yêu, Truyện thành thị Truyện nông thôn d, Nghệ thuật kể chuyện Có người gọi Nguyễn Huy Thiệp nhà văn viết theo "chủ nghĩa hậu đại" (postmodernism) Người khác cho nhà văn viết theo lối huyền thống (truyền kỳ, sử ký) Nhiều người gọi ông "phù thủy ngôn từ" Theo nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào Nguyễn Huy Thiệp có "Một lối kể cổ điển, đầu trước đuôi sau, câu văn đơn sơ, dễ hiểu, đọc được: điều khơrig tính chất quần chúng Cái nhìn dân chủ hóa người kể chuyện, ở chỗ: tin khơng phải mách nước cho ai, chí, nhiều chỗ đứng thấp nhân vật bạn đọc"[11 Theo chúng tôi, nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Huy Thiệp gần với "lối" viết sử (ngắn gọn, xác, nhiều thơng tin có tính liệt kê theo lối biên niên kiện) Đặc biệt nhà văn ưa thích sử dụng lối kể truyền kì (phối hợp ba thành tố văn xi - thơ - biền văn, tỉ lệ-thơ đậm đặc) Nguyễn Huy Thiệp riêng ưa thích lối kể chuyện từ ngơi thứ (người kể chuyện xưng "tôi") Biện pháp tỏ rõ hiệu nghệ thuật Nhà bác học Nga M.Bakhtin xác định: "Trần thuật từ thứ tương tự với trần thuật người kể chuyện Đơi hình thức dụng ý dựa lời kể kẻ khác quy định; lối kể Tcghênhiep, tiếp cận cuối hịa nhập với lời trực tiếp của1 [1] Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, sđd, fr 23 282 * CHƯƠNG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TỪ 1945 ĐẾN NAY tác giả, tức hoạt động với lời giọng thứ hai"[1] Đa số huyện ngắn hay Nguyễn Huy Thiệp đuợc kể từ thứ Khảo sát Như gió - Tuyển truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (Nxb Văn học, 1999), gồm 30 truyện có 10 huyện đuợc kể từ ngơi thứ nhất: Chảy sông ơi, Tướng hưu, Cún, Con gái thủy thần (3 huyện), Những người thợ xẻ, Những học nông thôn, Thương nhớ đồng quê, Mưa Nhã Nam, Tội ác trừng phạt, Truyện tình kể đêm mưa Lí giải việc nhà văn ưa thích kể chuyện ngơi thứ nhất? Trong truyện Tội ác trừng phạt, nhà văn viết: "Đã có nhiều bạn đọc đến với tôi, họ kể lể đời, than phiền điều bất hạnh hong số phận, mong muốn tơi viết tội ác ng phạt Mong muốn họ chân thành cảm động" Rõ ràng nhà văn muốn trở thành hi âm tri kỉ với bạn đọc, chí sẵn sàng "đứng thấp nhân vật bạn đọc" Nhà văn muốn nói với người chuyện vị đọc rút từ trải nghiệm thân người viết Đây cách thức mà nhà văn Nguyễn Công Hoan vận dụng viết: "Nhưng tốt nên dùng hình thức kể chuyện Mình nói tâm lí, tư tưởng mình, vai trị chủ động người có tâm lí xấu có nhiều ý nghĩ ngốc nghếch, dại dột, đáng buồn cười, chi tác giả nhận phăng vai Mình kể chuyện mình, xưng tơi, dù cũng; xấu, ngốc dại người ữong truyện, có bị chạm nọc, họ không giận tác giả lật tẩy họ"1(2] Nguyễn Huy Thiệp thường kể: "Mẹ nông dân, cịn tơi sinh nơng thơn" (Những học nơng thơn), "Khi viết dịng này, tơi thức tỉnh vài người quen cảm xúc mà thời gian xóa nhịa tơi xâm phạm đến cõi n tĩnh nấm mồ tơi" (Tướng hưu), "Nhà làm ruộng, đào đá ong làm thêm nghề lột giang đan [1] M Bakhtin, Thi pháp Đôtxtôiepxki, Nxb Giáo dục, 1993, tr 102 [2] Nguyễn Cồng H oan, Đời viết văn tôi, Nxb Văn học, 1970, tr 352 -283 TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI mũ" (Con gái thủy thần), "ít năm trước đây, tơi theo toán thợ xẻ lên miềri ngược kiếm ăn" (Những người thợ xể), "Tôi Nhâm Tôi sinh làng quê, lớn lên làng quê" (Thương nhớ đồng quê), Nhà văn thường dẫn dụ mê bạn đọc theo cách họ tin tưởng câu chuyện kể thật tâm hồn người kể chuyện xưng Nhân vật kể chuyện xưng ứong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thường hay triết lí: "Tơi ngồi lặng lẽ chứng kiến hai vị khách họ Tôi mơ hồ thấy nỗi thương cảm xót xa Tại lại phải dày vị mình, dày vị thế? Hồi tơi cịn frẻ tuổi, chưa hải nếm vị vị đắng tình u Ơi tình u! Sau tơi biết nào! Bạn ữẻ, bạn yêu đi! Nó làm cho bạn hóa rồ hóa dại, làm cho bạn tốt lên xấu tơi chẳng biết tơi biết chắn điều tuyệt với đời, thứ giá trị nhạt ữong thứ giá trị mà Thượng đế ban cho người Bạn ữẻ! Bạn đừng tin kẻ nói với bạn tình u sai lầm! Khơng có tình u sai lầm ( ) Đấy kẻ ghen tị với tình yêu, kẻ khơng có hội để có tình u, vu khống, xúc xiểm tình yêu" (Truyện tình kể đêm mưa) Tiếp nhận Nguyễn Huy Thiệp - tượng văn chương phức tạp văn đàn đương đại Việt Nam - cần nhận rõ thành công hạn chế sáng tác nhà văn Nguyễn Huy Thiệp bút công nhiều tội nhiều (đó ảnh hưồrng chủ nghĩa tự nhiên, đề cao mức người viết, dấu ấn chủ nghĩa vơ phủ coi tất "khơng có vua") Nguyễn Huy Thiệp máu huyết vừa nhà thực tỉnh táo, đồng thời nhà lãng mạn cuối mùa hên văn đàn hôm 284 CHƯƠNG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI từ 1945 ĐẾN NAY TĨM TẮT CHƯƠNG Ở Chương 5, Giáo trình sâu trình bày tiến trình ữuyện ngắn Việt Nam đại (thời kỳ từ 1975 đến nay) Từ 1945 đến 1975 chặng đường đặc biệt lịch sử dân tộc: đất nước phải trải qua hai chiến hanh ác liệt chống lại hai kẻ thù tàn bạo Pháp Mỹ Văn học nói chung, truyện ngắn nói riêng với thể loại khác "ra trận", làm nhiệm vụ trị cao cả, cổ vũ tinh thần cách mạng chủ nghĩa anh hùng, thể tính sử thi lãng mạn sâu đậm Trong giai đoạn chống Pháp, xuất số tác giả truyện ngắn ý Kim Lân, Trần Đăng, Hồ Phương, Tơ Hồi, Trong giai đoạn chống Mỹ, miền Bắc, huyện ngắn tập vào hai chủ đề chính: ca ngợi sống mới, người miền Bắc xã hội chủ nghĩa chống Mỹ cứu nước, thống nước nhà, với tác giả tiêu biểu Nguyễn Kiên, Nguyễn Thành Long, Đỗ Chu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải, Lê Lựu, Ở miền Nam, bên cạnh phận truyện ngắn cách mạng (ở vùng giải phóng) với tác giả tiêu biểu Anh Đức^Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Thi, Phan Tứ, cịn tồn phận truyện ngắn cơng khai thị thể kín đáo lịng yêu nước, đề cao tinh thần dân tộc Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam, Vũ Hạnh, Vũ Bằng, Giai đoạn từ 1975 đến nay, truyện ngắn thể loại sớm nhập công đổi văn học trở thành thể loại thu nhiều thành tựu lớn, cơng chúng đón nhận tích cực, từ 1986 đến • ~285 TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI CÂU HỎI ÔN TẬP, ĐỀ TÀI NGHIÊN cứu Phân tích nguyên nhân lịch sử - xã hội - văn hóa ảnh hưởng đến vận động truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945-1975 giai đoạn từ 1975 đến Trình bày đặc điểm tác gia tiêu biểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945-1975 Lý giải đặc điểm bật huyện ngắn giai đoạn sử thi hóa lãng mạn hóa Trình bày thành tựu truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến Phân tích lý giải truyện ngắn từ 1975 đến có quan tâm sâu thể bi kịch người cá nhân Vì nói Nguyễn Minh Châu bút có cơng đầu đổi văn học Việt Nam sau 1975? Phân tích, làm sáng tỏ nét phong cách truyện ngắn Nguyễn Khải Phân tích, làm sáng tỏ nét phong cách truyện ngắn Ma Văn Kháng Những đặc điểm bật truyện ngắn Lê Minh Khuê Lý giải truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp lại gây nên tranh cãi kéo dài ữong giới nghiên cứu dư luận bạn đọc 86 CHƯƠNG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TỪ 1945 ĐẾN NAY TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Phan Cự Đệ (chủ biên), Truyện ngắn Việt Nam: Lịch sử - Thi pháp - Chân đung, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 Hà Minh Đức (biên soạn), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội, 1988 Nhiều tác giả, Giáo trình văn học Việt Nam đại (tập III), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2012 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên), Văn học Việt Nam sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại (chuyên luận), Nxb Đại Học Quốc gia Hà Nội, 2011 (tái bản) Bùi Việt Thắng, Bình luận truyện ngắn (Tiểu luận - Phê bình), Nxb Văn học, Hà Nội, 1999 Các tác phẩm truyện ngắn Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Thành Long, Sơn Nam, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Lê Minh Khuê, Nguyễn H uy Thiệp 'xỊ- -2 N H A XUẤT BẢN ĐẠI H Ọ C V IN H 182 Lê Duẳn, Vinh, Nghệ An’ ĐT 0238.3551345 (Máy lẻ: 312) - Fax: 0238.3855 269 Email: nxbdhv@vinhuni.edu.vn GIÁO TRÌNH TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN DẠI Chịu trách nhiệm nội dung xuất bản: Giám đốc kiêm Tổng biên tập PGS.TS ĐINH TRI DŨNG Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Người nhận xét: PGS.TS HÀ VẨN ĐỨC PGS.TS PHAN HUY DŨNG Biên tập: CAO THỊ ANH TÚ Bìa, trình bày: , PHAN QUỐC TRƯỜNG Sửa in: TẮC GIẢ ISBN 978-604-923-381-4 In 300 cu ốn , k h ổ 16 X 24 cm Tại C ôn g ty T N H H In H òa N h n - s ố 6/6 Lê Khôi, TE V ĩnh, N g h ệ A n Đ ă n g ký k ế h oạch xuất số: 617-2018/CXBIPH/4-68/ĐHV Q u yết đ ịn h xuất b ản số: 18-2018/QĐXB-ĐHV n gày 12 thán g n ăm 2018 In xon g n ộ p lưu ch iểu quý II năm 2018

Ngày đăng: 10/11/2023, 10:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan