1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp liên môn trong dạy học lịch sử thế giới cổ trung đại lớp 10 THPT (chương trình chuẩn)

156 286 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== NGUYỄN THỊ HƢƠNG LY VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ TRUNG ĐẠI LỚP 10 THPT (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Lịch sử HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô khoa Lich sử, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện suốt thời gian em học tập nghiên cứu trƣờng Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - TS Nguyễn Văn Ninh, ngƣời hƣớng dẫn, động viên tận tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo, em học sinh trƣờng Trung học phổ thông Lê Qúy Đôn (Nam Định), THPT Tiền Phong (Hà Nội), THPT Hải Hậu A (Nam Định), THPT Trung Gĩa (Hà Nội), THPT Trần Quốc Tuấn (Nam Định) giúp em trình điều tra Lần bƣớc vào nghiên cứu khoa học, thời gian nghiên cứu nhiều hạn chế nên em khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc góp ý, bảo thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hƣơng Ly LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết khóa luận hoàn toàn trung thực Đề tài chƣa đƣợc công bố công trình khoa học khác Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hƣơng Ly BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT DHLS: Dạy học lịch sử LS: Lịch sử HS: Học sinh GV: Giáo viên SGK: Sách giáo khoa Tr: Trang TL: Tranh luận PPTL: Phƣơng pháp tranh luận NCGD: Nghiên cứu giáo dục MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp khóa luận 10 Bố cục 11 NỘI DUNG .12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 12 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 12 1.1.1 Một số khái niệm có liên quan đến đề tài .12 1.1.2 Cơ sở xuất phát đề tài .13 1.1.2.1 Chƣơng trình đổi toàn diện Giáo dục sau 2015 .13 1.1.2.2 Mục tiêu môn Lịch sử trƣờng phổ thông 15 1.1.2.3 Yêu cầu đổi dạy học lịch sử 16 1.1.3 Sự cần thiết phải vận dụng phƣơng pháp liên môn dạy học nói chung DHLS trƣờng phổ thông nói riêng 17 1.1.4 Vai trò, ý nghĩa việc vận dụng phƣơng pháp liên môn DHLS .18 1.1.4.1 Vai trò 18 1.1.4.2 Ý nghĩa 19 1.1.5 Một số yêu cầu vận dụng phƣơng pháp liên môn dạy học lịch sử trƣờng phổ thông .21 1.1.6 Các mức độ tích hợp, liên môn DHLS trƣờng phổ thông 23 1.1.6.1 Tích hợp liên môn nội môn học, kiến thức lịch sử 23 1.1.6.2 Tích hợp liên môn dạy học lịch sử .24 1.1.6.3 Tích hợp xuyên môn dạy học lịch sử 25 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 25 1.2.1 Thực trạng việc dạy - học lịch sử .25 1.2.2 Thực trạng vận dụng phƣơng pháp liên môn dạy - học lịch sử trƣờng phổ thông 26 1.2.3 Nguyên nhân thực trạng định hƣớng việc vận dụng phƣơng pháp liên môn dạy học lịch sử trƣờng phổ thông 32 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ TRUNG ĐẠI LỚP 10 THPT (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) 34 2.1 VỊ TRÍ, Ý NGHĨA NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHƢƠNG TRÌNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI, TRUNG ĐẠI TRONG SÁCH GIÁO KHAO LỊCH SỬ LỚP 10 THPT (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) 34 2.1.1 Vị trí 34 2.1.2 Ý nghĩa 35 2.1.3 Nội dung chƣơng trình Lịch sử giới cổ đại, trung đại SGK lịch sử lớp 10 THPT chƣơng trình chuẩn .36 2.1.3.1 Thời kì cổ đại 36 2.1.3.2 Thời kì trung đại 37 2.2 NHỮNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN CÓ THỂ VÀ CẦN KHAI THÁC KHI DẠY “LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ TRUNG ĐẠI” 38 2.2.1 Sử dụng tài liệu văn học 38 2.2.2 Sử dụng tài liệu tác phẩm nghệ thuật 40 2.2.3 Sử dụng tài liệu địa lí 42 2.2.4 Sử dụng tài liệu lĩnh vực khoa học khác 42 2.3 VẬN DỤNG LIÊN MÔN ĐỂ GIẢNG DẠY VỀ CHƢƠNG TRÌNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ, TRUNG ĐẠI TRONG SGK LỊCH SỬ LỚP 10 THPT (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) 46 2.3.1 Vận dụng liên môn để thực phƣơng pháp đóng vai 46 2.3.1.1 Đóng vai nội khóa 47 2.3.1.2 Đóng vai hoạt động ngoại khóa: Thiết kế chủ đề ngoại khóa theo phƣơng pháp dự án 50 2.3.2 Vận dụng phƣơng pháp liên môn để cụ thể hóa kiện, tƣợng nhân vật lịch sử 54 2.3.3 Vận dụng phƣơng pháp liên môn kết hợp với đồ dùng trực quan giúp học sinh khắc sâu kiến thức .59 2.3.4 Vận dụng phƣơng pháp liên môn kết hợp với phƣơng pháp tranh luận 62 2.3.5 Vận dụng phƣơng pháp liên môn để gây hứng thú học tập lịch sử cho học sinh 65 2.3.6 Vận dụng phƣơng pháp liên môn để đổi kiểm tra, đánh giá 66 KẾT LUẬN .71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện đất nƣớc thời kì hội nhập ngày phát triển Trên đƣờng hội nhập quốc tế để đạt thành tựu kinh tế, văn hóa, khoa học…đòi hỏi phải có nhiều công cụ hỗ trợ đắc lực Một số công cụ hỗ trợ cho phát triển đất nƣớc giáo dục Bởi giáo dục nguyên khí quốc gia, chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc cải thiện kinh tế đất nƣớc đƣợc nâng cao Trong đặc biệt giáo dục phổ thông bậc học quan trọng hệ thống giáo dục Sự nghiệp giáo dục nƣớc ta phát triển nhanh đạt đƣợc thành tựu to lớn, song với yêu cầu xã hội trƣớc mắt lâu dài bộc lộ nhiều nhƣợc điểm thiếu sót Chính đòi hỏi cấp thiết phải tiến hành đổi phƣơng pháp dạy học, nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục Bộ môn lịch sử không nằm mục tiêu Trong xu toàn cầu hóa, khu vực hóa ngày nay, để mở cửa hội nhập mà không hòa tan, phải tăng cƣờng giáo dục lí tƣởng tình cảm, đắn, đặc biệt truyền thống dân tộc cho hệ trẻ Với chức nhiệm vụ, nội dung chƣơng trình đƣợc xây dựng, áp dụng trƣờng phổ thông năm qua, môn Lịch sử (LS) có ƣu lớn vấn đề Lịch sử môn học có ƣu sở trƣờng giáo dục hệ trẻ lịch sử không khứ mà kết tinh giá trị hệ trƣớc để lại hệ sau cần tiếp nối phát huy Lịch sử cung cấp cho kiến thức tổng hợp kinh tế, trị, xã hội quân để giáo dục tƣ tƣởng tình cảm đạo đức góp phần hoàn thiện nhân cách cho học sinh Điều đặt yêu cầu thiết, trách nhiệm nặng nề vai giáo dục nƣớc nhà để học sinh, hệ trẻ biết, hiểu yêu Lịch sử Tuy nhiên, thực tiễn dạy học lịch sử trƣờng phổ thông mang nhiều bất cập, chất lƣợng dạy học lịch sử có chiều hƣớng xuống, học sinh không thích học môn Lịch sử, kết thi cử giảm sút điều đƣợc dƣ luận quan tâm năm gần Sở dĩ tồn tình trạng thời gian dài, xã hội tồn quan niệm không đúng, coi Lịch sử môn phụ, nên đầu tƣ mức, gây nên tình trạng “học lệch” môn học Bên cạnh chế thị trƣờng làm cho nhiều ngƣời coi trọng làm kinh tế, học môn học để làm giàu Cơ sở vật chất trang bị cho giáo dục phổ thông nhiều yếu Đào tạo giáo viên lịch sử lại không đồng nhất, có nhiều trƣờng sƣ phạm nhƣng lại chƣa có chƣơng trình thống để đào tạo giáo viên, nên việc giảng dạy nhiều bất cập Có thể nói, có nhiều nguyên nhân làm cho chất lƣợng dạy học lịch sử xuống Trong phải kể đến tri thức tổng hợp học sinh (HS), kiến thức chung học sinh Học sinh chƣa nhận thức đƣợc học tập Lịch sử cần có kiến thức rộng, có nhiều liên quan đến môn học khác nhƣ văn học, địa lí, trị, toán, lý, hóa, sinh …Vì không gian Lịch sử, tài liệu văn học, nên chất lƣợng học tập học sinh nói chung giảm sút, học không hiệu Nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học, làm cho Lịch sử trở vị trí xứng đáng nó, Đảng Nhà nƣớc ta tiến hành đổi mới, cải cách giáo dục nhằm giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, phát huy đƣợc tính tích cực học tập, tạo hứng thú cho học sinh, vận dụng phƣơng phápliên môn dạy học lịch sử nội dung quan trọng trình dạy học lịch sử trƣờng phổ thông Đây nội dung không nhƣng nhận đƣợc nhiều quan tâm Phƣơng pháp liên môn đề cập tới mối liên hệ môn học nhà trƣờng nhằm làm cho kiến thức môn học bổ sung cho nhau, giúp hiểu sâu sắc kiên học Phƣơng pháp liên môn hƣớng tới nâng cao chất lƣợng hiệu dạy học Xuất phát từ lí trên, định chọn: Vận dụng phƣơng pháp liên môn dạy học lịch sử giới cổ trung đại (Lớp 10 THPT chƣơng trình chuẩn) làm khóa luận tốt nghiệp thân, bƣớc góp phần nâng cao hiệu dạy - học Lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện việc nghiên cứu lí luận phƣơng pháp liên môn dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng đƣợc nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục học, học giả lĩnh vực khác quan tâm nghiên cứu mức độ, khía cạnh khác 2.1 Tài liệu nước 2.1.1 Tài liệu giáo dục học- tâm lý học, lí luận dạy học T.A.I Lina cho rằng, để hiểu rõ môn cần phải học tập nhiều học tập cách thƣờng xuyên, không ngừng bồi bổ thêm vốn hiểu biết Ông nhấn mạnh: “Ngày khoa học giảng dạy mà lại không sử dụng số liệu khoa học tiếp cận khác, tài liệu, kiện thí dụ lấy từ sống hàng ngày từ lĩnh vực tri thức khác [31; 245] Trong phần nhiệm vụ việc giảng dạy kĩ thuật tổng hợp, tác giả yêu cầu phải:“ xác lập mối liên hệ môn nhằm vạch cho học sinh thấy mối liên hệ qua lại khoa học” [31;153] M.T Ogơrôtnhicôp “Giáo dục học” (NXB Giáo dục Matxcơva, Tổ tƣ liệu trƣờng ĐHSP Hà Nội I, 1986), nhấn mạnh quan điểm đòi hỏi việc tổ chức học phù hợp với hứng thú trẻ em nhƣng cần: “giải thích tài liệu nghiên cứu môn học khác xung quanh môn học đó” [23; 43] Nhà giáo dục học I.A Cai - Rốp, N.K Gôn – Sa - Rốp - B.P.Ét - Si- Pốp, L.V Dan - Cốp nêu yêu cầu trình độ giáo sƣ, ông nhấn mạnh: “Giáo sư tri thức phong phú chuyên môn nghiệp vụ mà phải ý đến phát triển môn khoa học gần gũi với môn chuyên nghiệp chủ yếu mình” [14; 87] Trong công trình nghiên cứu mình, Linđa khẳng định vai trò thầy giáo phải “có kiến thức toàn diện có trình độ văn hóa cao Ngoài kiến thức chuyên môn mình, thầy giáo cần phải hướng vào vài lĩnh vực khác khoa học kĩ thuật mà niên ta ngành yêu thích” [30; 229] N.U Savin “Giáo dục học” (NXB Giáo dục Hà Nội, 1983) nêu rõ: Nền học vấn phổ thông phản ánh đầy đủ xác tri thức khoa học thực tiễn nhân loại thực toàn diện “Ở kết hợp cách hữu ngƣời Ấn Độ ( In- đi- an) Thực nơi ông vừa cập bến đảo chuỗi đảo Béc- mét, nằm cửa ngõ lục địa Lục địa du khách dừng chân châu Mĩ mà thám hiểm Côm-lôm-bô, ông vừa khám phá vùng đất Nhóm 4: Cuộc phán kiến địa lí Ma-giê-lan - HDV: Chào mừng quý khách đến với tua du lịch “ Quần đảo Philippin” công ty du lịch Phƣơng Đông hân hạnh đƣợc phục vụ quý khách chúc cho quý khách có hành trình trải nghiệm đƣợc nhiều địa điểm thú vị địa điểm đặt chân tới Xin tự giới thiệu Hồng Ngọc, hƣớng dẫn viên công ty du lịch Phƣơng Đông ngƣời đồng hành với tài xế Nguyễn Mạnh Hùng hân hạn đƣợc đƣa đón phục vụ quý khác suốt hành trình Với tên gọi “Quần đảo Philippin”, công ty hân hạnh đƣợc dẫn quý khách tham quan Philippin - Du khách: Đề nghị cô hƣớng dẫn viên phác thảo hành trình đoàn - HDV: Dạ vâng! Bây xin thông báo lịch trình đoàn ta ngày có điều không rõ xin quý khách đừng ngần ngại hỏi trƣởng đoàn để đƣợc giải đáp Đoàn ta xuất phát từ Đại Tây Dƣơng tiến theo hƣớng nam vƣợt xích đạo men bờ đông nam lục địa Châu Mĩ điểm cuối Phi-lip-pin Đây hành trình mà nhà thám hiểu vĩ đại Ma-giê-lan khám phá - Du khách: Cô giới thiệu cho Ma-giê-lan hành trình ông - HDV: Đoàn đến Phi-lip-pin nơi mà Ma-giê-lan tiến hành thám hiểm tìm vùng đất qua nơi Tôi xin giới thiệu nhà thám hiểm Ma-giê-lan (1480-1521) nhà hàng hải ngƣời Bồ Đào Nha, nhƣng lại phục vụ cho triều đình Tây Ban Nha, ông tổ chức một thám hiểm vòng quanh trái đất -HDV: Đoàn xuống xe lên tàu để thăm quần đảo Phi-lip-pin Đây địa danh kết thúc hành trình mà vào kỉ XV Ma-giê-lan Khi đoàn thám hiểm Ma-giê-lan gồm tàu Ca-ra-ven 265 thủy thủ Đoàn ta bắt đầu từ cảng XanLu- các, vƣợt Đại Tây Dƣơng hƣớng phía tây nam Đoàn vƣợt qua đƣờng xích đạo tháng 10/1519 tới biển Bra-xin, men theo bờ biển phía đông Nam Mĩ tới vịnh Xan-ta Lu-xi-a (nay thành phố Ri-ô-đờ gia-ne-rô Bra-xin) Đây hành trình dài, lại thiếu lƣơng thực, cộng vào tâm lí thủy thủ hoang mang, lo sợ thất vọng số thủy thủ loạn đòi quay về, nhƣng Ma- giê-lan cƣơng tiếp tục hành trình - Du khách: Trên chặng đƣờng đoàn thám hiểm đến vùng đất nào? - HDV: Thƣa quý khách đến cực Nam châu Mĩ tàu tàu bỏ trốn Vƣợt qua eo biển cực nam châu Mĩ đảo Đất Lửa ( sau đảo mang tên Ma-giê-lan, đoàn thám hiểm đến đại dƣơng mới.Tại đây, thấy gió lặng, sóng yên, khác hẳn bão tố liên miên vùng biển nam Mĩ, nên Ma-giê-lan đặt tên cho biển Thái Bình Dƣơng - Du khách: Sau lâu đoàn thám hiểm đến đƣợc Phi-lip-pin - HDV: Sau nhiều ngày gian khổ, lênh đênh Thái Bình Dƣơng, Ngày 6/3/1521 đoàn thám hiểm đến đảo Gu-am ngày Ngày27/4/1521 đụng độ với thổ dân vùng quần đảo Phi-lip-pin Chính quần đảo Phi-lip-pin mà đoàn ta thăm quan Ma-Gie-Lan 22 thủy thủ hi sinh - Du khách: Cuộc hành trình có tiếp tục đƣợc không cô? - HDV: Sau Ma-giê-lan hi sinh Hoan-Xe-ba-xti-an Đơ En-ca- nô lên thay Ma-giê-lan huy đoàn thám hiểm tiếp tục hành trình Đến tháng 11/1521, đoàn tới quần đảo Mô-lúc gặp bão lớn.Tàu Tơ-ri-ni-đát bị Bồ Đào Nha chiếm, tàu Víc-to-ri-a với 33 thủy thủ Đến năm 1522 đoàn thám hiểm tiến phía Nam tới Bru- nây ngày nay, vòng qua In- đô-nê-xi-a vào Ấn Độ Dƣơng, vƣợt mũi Hảo Vọng, men theo bờ biển phía tây châu Phi Ngày 8/9/1522 đoàn thám hiểm trở tới cảng Xan- Lu-các , điểm xuất phát ban đầucủa đoàn thám hiểm…Khi đoàn trở 18 thủy thủ tàu trở đầy hƣơng liệu Phƣơng Đông quý giá - HDV: Thƣa quý khách đến với Phi-lip-pin quý khách vừa đƣợc đến thăm quần đảo Phi-lip-pin địa điểm nằm thám hiểm vòng quanh Trái Đất Ma-giê-lan Nó chứng minh cách thuyết phục đất hình tròn Ma-giê-lan tặng cho nhân loại điều hiểu biết chiến công ông vƣợt lên tất chiến công Ông biến hàng trăm hệ trƣớc coi giấc mơ trở thành thực Khi dạy Bài “Trung Quốc thời phong kiến” phần nghệ thuật, GV cho HS đóng vai hƣớng dẫn viên du lịch - HDV: Chào mừng quý khách đến với tua du lịch “Vạn lí trƣờng thành” công ty du lịch Sao Mai, hân hạnh đƣợc phục vụ quý khách chúc quý khách trải nghiệm đƣợc nhiều điều thú vị địa điểm đặt chân tới - Du khách: Cô hƣớng dẫn viên giới thiệu cho hành trình ngày hôm - HDV: Dạ! Tôi xin giới thiệu lịch trình đoàn xuất phát từ Bắc Kinh đến Vạn lí trƣờng thành - Du khách: Cô giới thiệu cho biết Vạn lí trƣờng thành? - HDV: Thƣa hành khách đoàn thăm quan “Vạn lí trƣờng thành” Vạn lí trƣờng thành tƣờng thành đá đất dài đến vạn dặm (mỗi dặm 576m) tức 5000km chạy suốt phía Bắc từ đông sang tây, từ Sơn Hải Quan ven bờ Bột Hải đến Gia Dụ Quan tỉnh Cam Túc, qua tổng cộng tỉnh thành khu tự trị Trung Quốc - HDV: Xin mời quý khách lên xe đến thăm Vạn lí trƣờng thành Tôi giới thiệu cụ thể: Đoàn dọc Vại lí trƣờng thành, kì quan giới, công trình vĩ dân Trung Hoa - Du khách: Vạn lí trƣờng thành đƣợc xây dựng năm? - HDV: Cho đến nay, Vạn lí trƣờng thành có tới 2.700 năm lịch sử, công trình phòng ngự tiếng Trung Quốc nhằm chống lại xâm lăng dân tộc du mục phía Bắc Ngày nay, Vạn lí trƣờng thành ý nghĩa phòng thủ quân nhƣng đứng sừng sững đất nƣớc Trung Hoa thể sức sáng tạo kì diệu tinh thần lao động bền bỉ dân tộc Trung Hoa, xứng đáng kì quan kiến trúc ngƣời Khi dạy phần “Văn hóa cổ đạị” GV cho HS đóng vai phóng viên - Phóng viên: Xin chào quý vị khán giả thân mến VTV2! Thật vui đƣợc gặp lại quý vị bạn chƣơng trình “ Lịch sử với khán giả” xin đƣợc giới thiệu vị khách mời quen thuộc chƣơng trình, giáo sƣ sử học Dƣơng Trung Quốc - Nhà sử học Dƣơng Trung Quốc: Chào chị, xin chào quý vị khán chƣơng trình - Phóng viên: Kính thƣa nhà sử học, chủ đề chƣơng trình muốn đƣợc hỏi nhà sử học ngày hôm “Thành tựu Văn hóa cổ đại” Nhà sử học cho biết đôi nét nghệ thuật - văn học thời kì văn hóa cổ đại? - Nhà sử học Dƣơng Trung Quốc: Thứ kiến trúc, công trình kiến trúc quốc gia cổ đại phƣơng Đông mang tính đồ sộ hoành tráng có ảnh hƣởng thần thánh Còn công trình kiến trúc phƣơng Tây lại mềm mại, uyển chuyển đặc biệt mang vẻ đẹp ngƣời - Phóng viên: Nhà sử học nói thêm số công trình kiến trúc tiêu biểu phƣơng Tây phƣơng Đông thời kì cổ đại? - Nhà sử học Dƣơng Trung Quốc: Nhắc đến công trình kiến trúc phƣơng Đông phải nhắc đến công trình Kim tự tháp Ai Cập Kim tự tháp mộ vua Ai Cập, xây dựng vùng Tây Nam Cai-rô ngày Trong số Kim tự tháp Ai Cập, cao lớn nhất, tiêu biểu Kim tự tháp Kê-ốp Kiến trúc phƣơng Tây cổ đại có số công trình tiêu biểu nhƣ: Đền Pác tê nông, tƣợng nữ thần tự do, đấu trƣờng Rô Ma…Nghệ thuật Hi Lạp lúc đầu học tập ngƣời Ai Cập, nhƣng sở thành tựu ngƣời xƣa, họ phát triển cách sáng tạo phong cách riêng biệt mình, phát huy lên trình độ điêu luyện - Phóng viên: Thƣa nhà sử học ngƣời A rập có câu: "Tất sợ thời gian, nhƣng thời gian sợ kim tự tháp" Ông nêu vài nét nhận định đó? - Nhà sử học Dƣơng Trung Quốc: Trải qua gần 5000 năm, kim tự tháp hùng vĩ đứng sừng sững vùng sa mạc Ai Cập bất chấp thời gian mƣa nắng Vì vậy, ngƣời A rập có câu: "Tất sợ thời gian, nhƣng thời gian sợ kim tự tháp" - Phóng viên: Vâng! Thƣa giáo sƣ nét nghệ thuật, văn học thời kì cổ đại phát triển nhƣ nào? - Nhà sử học Dƣơng Trung Quốc: Văn học phƣơng Tây thời cổ đại lĩnh vực thơ ca tiêu biểu Ili át ô xê, hai sử thi tiếng đất nƣớc Hi Lạp nhà thơ mù Hô me Hoặc lĩnh vực kịch có Êsin, kịch tiêu biểu ông “Ôrexti”, Xôphốclơ thành công việc đóng góp vào kho tàng văn học Hi Lạp kịch đặc sắc Trong số kịch lại Xô lơ, tiếng “Ơ đíp làm vua” Văn học phƣơng Đông, thơ ca có tác phẩm tiêu biểu: Cuộc đối thoại ngƣời thất vọng với linh hồn (thơ ca Ai Câp), Cuộc đối thoại ông chủ ngƣời nô lệ (thơ Lƣỡng Hà); văn học: Lời khuyên răn Ipuxe Lời tiên đoán Nêphecti (văn học Ai Cập), anh hùng ca Gingamet (văn học Lƣỡng Hà) - Phóng viên: Nhà sử học nói rõ cho quý vị khán giá đƣợc biết nội dung tác phẩm Iliat Ôđixê? - Nhà sử học Dƣơng Trung Quốc: Tác phẩm Iliat Ôđixê ca ngợi ngƣời dũng cảm, thông minh, ngƣời anh hùng nhƣ Asin, Uylit, Hecto, đề cao thủy chung ngƣời phụ nữ mà Pêlênôp đại diện Iliat Ôđixê phê phán thói hƣ, tật xấu trái với truyền thống đạo đức thị tộc nhƣ Agamemnông cậy quyền làm càn, Asin tƣ thù mà quên nghĩa lớn…Tất điều làm cho Iliat Ôđixê trở thành tác phẩm văn học mang tính nhân văn sâu sắc - Phóng viên: Vâng! Một lần chân thành cảm ơn nhà sử học Dƣơng Trung Quốc dành thời gian cho chƣơng trình “Lịch sử với khán giả” Xin kính chúc nhà sử học dồi sức khỏe PHỤ LỤC 3A PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TIỄN GIẢNG DẠY LỊCH SỬ VÀ VIỆC SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP LIÊN MÔN VÀ VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ CHO HS Ở TRƢỜNG THPT (Dành cho giáo viên dạy lịch sử) Họ tên: …………………………………………………… Giáo viên trƣờng: …………………………………………… Tỉnh (thành phố): …………………………………………… Sử dụng phƣơng pháp môn dạy học lịch sử (DHLS) trƣờng THPT vấn đề quan trọng, cần thiết DHLS Để tìm biện pháp sử dụng phƣơng pháp liên môn tốt, góp phần nâng cao dạy học môn, mong nhận đƣợc giúp đỡ, cộng tác thầy, cô Nếu đồng ý đánh dấu (X) vào ô vuông tƣơng ứng ( ) trình bày ý kiến em vào chỗ ( ) thích hợp Xin Thầy/Cô cho biết thực tế việc sử dụng phƣơng pháp liên môn DHLS trƣờng công tác nhƣ nào? Câu Theo Thầy/Cô có cần thiết sử dụng phƣơng pháp liên môn DHLS trƣờng THPT không? Cần thiết Bình thƣờng Không cần thiết Câu Thầy/Cô quan niệm nhƣ vận dụng phƣơng pháp liên môn DHLS: Là phƣơng pháp vận dụng kiến thức môn học, khoa học khác DHLS góp phần nâng cao hiệu học Là biện pháp đổi phƣơng pháp dạy học để nâng cao chất lƣợng DHLS Chỉ phƣơng pháp mang tính lí thuyết tính khả thi DHLS Câu Theo Thầy/Cô việc vận dụng kiến thức liên môn DHLS có ý nghĩa nhƣ nào? A Tạo thêm hứng thú học tập cho HS B Góp phần đổi phƣơng pháp dạy học môn, nâng cao hiệu dạy học C Tiết kiệm thời gian lớp D Giúp HS hiểu nhanh nhớ lâu kiến thức Câu Theo Thầy/Cô, môn học trƣờng phổ thông lịch sử môn: A Ít có khả vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học B Có nhiều ƣu điểm để vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học, nên cần thiết C Không có khả vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học D Có khả vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học nhƣng không cần thiết Câu Trong DHLS trƣờng THPT, Thầy/Cô có thƣờng xuyên vận dụng kiến thức liên môn không? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Ít D Chƣa sử dụng Câu Thầy/Cô thƣờng sử dụng kiến thức môn chủ yếu vận dụng nguyên tắc liên môn DHLS? A Về kiến thức địa lí B Về kiến thức văn học C Về kiến thức nghệ thuật D Về kiến thức khoa học Câu Thầy (cô) sử dụng phƣơng pháp liên môn nhằm mục đích gì? A Sử dụng để cụ thể hóa học B Sử dụng để giải thích kiện, tƣợng, nhân vật lịch sử C Sử dụng để làm sở chứng minh luận điểm khoa học Câu Khi vận dụng nguyên tắc liên môn thầy (cô) thƣờng gặp khó khăn gì? Công tác sƣu tầm tài liệu B Việc tìm hiểu sâu tài liệu Thẩm định tính xác tài liệu Tốn thời gian Câu Theo thầy (cô) vận dụng phƣơng pháp liên môn cho hiệu quả? A Sử dụng làm minh họa, dẫn chứng cho học B Cho học sinh tự khai thác, đánh giá kiện, tƣợng, nhân vật lịch sử C Sử dụng phƣơng pháp liên môn để củng cố, kiểm tra Câu 10 Thầy/Cô cảm nhận HS có thái độ nhƣ tiết học có vận dụng phƣơng pháp liên môn? A Hứng thú, không khí lớp học trở nên sôi Bình thƣờng HS không hứng thú D Ý kiến khác Xin chân thành cảm ơn cộng tác thầy, cô! Ngày…… tháng… năm…… PHỤ LỤC 3B PHIẾU ĐIỀU TRA VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP LIÊN MÔN TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT Họ tên: …………………………… Lớp: ………………………………… Trƣờng: ……………………………… Tỉnh: ……………… Trong dạy học lịch sử nay, việc vận dụng phƣơng pháp liên môn quan trọng góp phần nâng cao chất lƣợng học tập môn lịch sử trƣờng THPT Các em vui lòng cho biết thực tế việc vận dụng phƣơng pháp liên môn Thầy (cô) dạy lịch sử em lớp nhƣ em có nguyện vọng để việc học tập môn lịch sử tốt Nếu đồng ý đánh dấu (X) vào ô vuông tƣơng ứng ( ) trình bày ý kiến em vào chỗ ( ) thích hợp Câu 1: Em có thích học môn lịch sử không? Rất thích Thích Bình thƣờng Không thích Câu Ở trƣờng em, thầy/cô bạn quan niệm lịch sử là: A Là “môn phụ”, môn “học thuộc” nên đƣợc quan tâm B Là môn học khô khan, khó học khó nhớ ích cho xã hội C Là môn học có vai trò ý nghĩa quan trọng góp phần giáo dục hệ trẻ truyền thống yêu nƣớc dân tộc nhƣng đƣợc quan tâm D Ý kiến khác Câu Qua phƣơng tiện đại chúng em biết việc dạy học lịch sử trƣờng phổ thông nay? A Chất lƣợng môn Lịch sử ngày đƣợc cải thiện, nhiều HS thích học lịch sử trƣớc B Chất lƣợng môn Lịch sử đƣợc cải thiện nhƣng chƣa tƣơng xứng với vị trí vai trò môn, nhiều em chán học điểm thi môn Lịch sử thấp C Chất lƣợng môn Lịch sử thấp, HS không thích học hầu hết giảng GV nhàm chán khô khan D Chất lƣợng môn Lịch sử thấp GV không hƣớng dẫn HS phƣơng pháp học tập giảng giải qua loa đọc chép E Mặc dù GV dạy lịch sử tâm huyết với nghề nhƣng xã hội quan niệm “môn phụ” nên em không thích học, HS lớp 12 tập trung học đƣợc thông báo môn thi tốt nghiệp Mặc dù nhiều ngƣời quan niệm “môn phụ” nhiều HS thích học tìm hiểu lịch sử Câu Qua phƣơng tiện đại chúng em biết phƣơng pháp liên môn? A Là phƣơng pháp vận dụng kiến thức môn học, khoa học khác DHLS góp phần nâng cao hiệu học B Là biện pháp đổi phƣơng pháp dạy học để nâng cao chất lƣợng DHLS C Chỉ phƣơng pháp mang tính lí thuyết tính khả thi DHLS Câu Theo em môn học trƣờng phổ thông lịch sử môn: A Ít có khả vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học B Có nhiều ƣu điểm để vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học, nên cần thiết C Không có khả vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học D Có khả vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học nhƣng không cần thiết Câu Ở trƣờng, em thấy thầy/cô có thƣờng xuyên vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học lịch sử không? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Ít D Chƣa Câu Thầy/Cô thƣờng sử dụng kiến thức môn chủ yếu vận dụng nguyên tắc liên môn DHLS? A Về kiến thức địa lí B Về kiến thức văn học C Về kiến thức nghệ thuật D Về kiến thức khoa học Câu Trong tiết học có vận dụng phƣơng pháp liên môn, em có cảm nhận nhƣ nào? A Học tập hứng thú, nhanh chóng hiểu B Không khí lớp học trở nên sôi thoải mái C Yêu thích môn lịch sử D Vẫn nhàm chán nhƣ trƣớc Câu Em có đề nghị để việc sử dụng phƣơng pháp liên môn dạy học lịch sử đƣợc tốt hơn? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Xin cảm ơn em chúc em học tập tốt! PHỤ LỤC 3C: THỐNG KÊ Lớp: 10,11 Số học sinh điều tra: 200 (Số lƣợng tỉ lệ % đƣợc ghi cho câu trả lời) Bảng 1.2 Bảng điều tra tình hình học tình hình học tập lịch sử học sinh Câu hỏi điều tra Ở trường em, thầy/cô bạn quan niệm lịch sử là: - Là “môn phụ”, môn “học thuộc” nên đƣợc quan tâm - Là môn học khô khan, khó học khó nhớ ích cho xã hội - Là môn học có vai trò ý nghĩa quan trọng Số lƣợng Tỉ lệ (%) 200 100 20 10 10 170 85 0 20 10 140 70 10 10 góp phần giáo dục hệ trẻ truyền thống yêu nƣớc dân tộc nhƣng đƣợc quan tâm - Ý kiến khác Qua phương tiện đại chúng em biết việc dạy học lịch sử trường phổ thông nay? - Chất lƣợng môn Lịch sử ngày đƣợc cải thiện, nhiều HS thích học lịch sử trƣớc - Chất lƣợng môn Lịch sử đƣợc cải thiện nhƣng chƣa tƣơng xứng với vị trí vai trò môn, nhiều em chán học điểm thi môn Lịch sử thấp - Chất lƣợng môn Lịch sử thấp, HS không thích học hầu hết giảng GV nhàm chán khô khan - Chất lƣợng môn Lịch sử thấp GV không hƣớng dẫn HS phƣơng pháp học tập giảng giải qua loa đọc chép 20 10 160 80 40 20 0 - Thƣờng xuyên 0 - Thỉnh thoảng 166 83 - Ít 34 17 - Chƣa 0 - Học tập hứng thú, nhanh chóng hiểu 170 85 - Không khí lớp học trở nên sôi thoải mái 180 90 - Yêu thích môn lịch sử 30 15 - Vẫn nhàm chán nhƣ trƣớc 20 - Mặc dù GV dạy lịch sử tâm huyết với nghề nhƣng xã hội quan niệm “môn phụ” nên em không thích học, HS lớp 12 tập trung học đƣợc thông báo môn thi tốt nghiệp Mặc dù nhiều ngƣời quan niệm “môn phụ” nhiều HS thích học tìm hiểu lịch sử Câu Qua phƣơng tiện đại chúng em biết nguyên tắc liên môn? - Là phƣơng pháp vận dụng kiến thức môn học, khoa học khác DHLS góp phần nâng cao hiệu học - Là biện pháp đổi phƣơng pháp dạy học để nâng cao chất lƣợng DHLS - Chỉ nguyên tắc mang tính lí thuyết tính khả thi DHLS Câu Ở trƣờng, em thấy thầy/cô có thƣờng xuyên vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học lịch sử không? Trong tiết học có vận dụng nguyên tắc liên môn, em có cảm nhận nhƣ nào? Số giáo viên điều tra:15 (Số lƣợng tỉ lệ % đƣợc ghi cho câu trả lời) Bảng 1.1 Bảng điều tra vận dụng nguyên tắc liên môn giáo viên dạy học lich sử trƣờng THPT Câu hỏi điều tra Số lƣợng Tỉ lệ (%) Thầy/Cô quan niệm vận dụng nguyên tắc liên môn DHLS: 15 100 13 86.7 13.3 0 13.3 11 73.3 0 13.4 0 15 100 0 0 - Là phƣơng pháp vận dụng kiến thức môn học, khoa học khác DHLS góp phần nâng cao hiệu học - Là biện pháp đổi phƣơng pháp dạy học để nâng cao chất lƣợng DHLS - Chỉ nguyên tắc mang tính lí thuyết tính khả thi DHLS Theo Thầy/Cô việc vận dụng kiến thức liên môn DHLS có ý nghĩa nhƣ nào? - Tạo thêm hứng thú học tập cho HS - Góp phần đổi phƣơng pháp dạy học môn, nâng cao hiệu dạy học - Tiết kiệm thời gian lớp - Giúp HS hiểu nhanh nhớ lâu kiến thức Theo Thầy/Cô, môn học trƣờng phổ thông lịch sử môn: - Ít có khả vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học - Có nhiều ƣu điểm để vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học, nên cần thiết - Không có khả vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học - Có khả vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học nhƣng không cần thiết Trong DHLS trƣờng THPT, Thầy/Cô có thƣờng xuyên vận dụng kiến thức liên môn không? 13.3 - Thƣờng xuyên 10 66.7 - Thỉnh thoảng 20 - Ít 0 20 40 26.7 13.3 11 73.3 20 6.7 0 - Chƣa sử dụng Thầy/Cô thƣờng sử dụng kiến thức môn chủ yếu vận dụng nguyên tắc liên môn DHLS? - Về kiến thức địa lí - Về kiến thức văn học - Về kiến thức nghệ thuật - Về kiến thức khoa học 10 Thầy/Cô cảm nhận HS có thái độ nhƣ tiết học có vận dụng nguyên tắc liên môn? - Hứng thú, không khí lớp học trở nên sôi - Bình thƣờng - HS không hứng thú - Ý kiến khác

Ngày đăng: 02/11/2016, 16:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Văn Ánh - Trần Thái Hà - Trịnh Đình Tùng, (2007), Tư liệu lịch sử lớp 10, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư liệu lịch sử lớp 10
Tác giả: Nguyễn Văn Ánh - Trần Thái Hà - Trịnh Đình Tùng
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2007
3. Đặng Thanh Bình, (1995), Đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học ở trường phổ thông – yêu cầu cấp bách của giáo dục hiện nay, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học ở trường phổ thông – yêu cầu cấp bách của giáo dục hiện nay
Tác giả: Đặng Thanh Bình
Năm: 1995
4. Bộ giáo dục và đào tạo, Sách giáo khoa lịch sử lớp 10 (chương trình chuẩn), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa lịch sử lớp 10
Nhà XB: NXB Giáo dục
5. Bộ giáo dục và đào tạo, (2007), Sách giáo viên lịch sử lớp 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên lịch sử lớp 10
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
6. Nguyễn Thị Côi, Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
7. Nguyễn Thị Côi (cb), Trịnh Đình Tùng- Nguyễn Mạnh Hưởng,(2012) Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử lớp 10,NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử lớp 10
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
8. Trần Văn Cường, (1997), Vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông
Tác giả: Trần Văn Cường
Năm: 1997
9. Đặng Anh Đào-Hoàng Nhân- Lương Duy Trung- Nguyễn Đức Nam, (2001), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học phương Tây
Tác giả: Đặng Anh Đào-Hoàng Nhân- Lương Duy Trung- Nguyễn Đức Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
10. G.I. Sukina, (1973), Vấn đề hứng thú nhận thức trong giáo dục học. Bản viết tay, Tài liệu dịch của Tổ tƣ liệu Đại học sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề hứng thú nhận thức trong giáo dục học. Bản viết tay
Tác giả: G.I. Sukina
Năm: 1973
11. Gielle O. Martin – Kniep, (2011), Tám đổi mới để trở thành người giáo viên giỏi. NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tám đổi mới để trở thành người giáo viên giỏi
Tác giả: Gielle O. Martin – Kniep
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
12. Trần Bá Hoành, (1985), Giảng dạy hợp nhất các khoa học ở trường Trung học – Tổng thuật, Thông tin khoa học giáo dục, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giảng dạy hợp nhất các khoa học ở trường Trung học – Tổng thuật
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 1985
13. Đặng Thành Hƣng, (2002), Dạy học hiện đại- lí luận, biện pháp, kĩ thuật. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại- lí luận, biện pháp, kĩ thuật
Tác giả: Đặng Thành Hƣng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2002
14. I.A. Cai- rốp (tổng chủ biên), N.K.Gôn- sa- rốp, B.P.Ét- si- pốp, (1959), Giáo dục học, (Tập 1), sách dùng trong các trường Đại học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học, (Tập 1)
Tác giả: I.A. Cai- rốp (tổng chủ biên), N.K.Gôn- sa- rốp, B.P.Ét- si- pốp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1959
15. I.Đ. Gioverop, V.A. Mac-xi-mo-va, (1981), Mối liên hệ các môn học ở nhà trường hiện nay, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối liên hệ các môn học ở nhà trường hiện nay
Tác giả: I.Đ. Gioverop, V.A. Mac-xi-mo-va
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1981
16. I. Ia. Lécne, (1968), Bài tập nhận thức trong dạy học lịch sử. Tư liệu đánh máy, Viện khoa học giáo dục, Nguyễn Cao Lũy và Chu Văn dịch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập nhận thức trong dạy học lịch sử. Tư liệu đánh máy, Viện khoa học giáo dục
Tác giả: I. Ia. Lécne
Năm: 1968
17. Trần Trọng Kim, (1920), Việt Nam sử lược, NXB Tân Bắc Trung Văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam sử lược
Tác giả: Trần Trọng Kim
Nhà XB: NXB Tân Bắc Trung Văn
Năm: 1920
19. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trần Văn Trị, (1876), Phương pháp dạy học lịch sử, Tập 1, 2, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học lịch sử, Tập 1, 2
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
20. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trần Văn Trị, (1876), Phương pháp dạy học lịch sử, Tập 1, 2, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học lịch sử, Tập 1, 2
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
21. Phan Ngọc Liên (cb) - Trịnh Đình Tùng – Nguyễn Thị Côi, (2010), Phương pháp dạy học lịch sử (tập 1), NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học lịch sử (tập 1)
Tác giả: Phan Ngọc Liên (cb) - Trịnh Đình Tùng – Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2010
22. M. Alêcxêep và Ônhisúc, (1976), Phát triển tư duy học sinh. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy học sinh
Tác giả: M. Alêcxêep và Ônhisúc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1976

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w