Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học truyện dân gian ở lớp 10 trung học phổ thông

164 15 0
Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học truyện dân gian ở lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC TRUYỆN DÂN GIAN Ở LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC TRUYỆN DÂN GIAN Ở LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận PPDH Bộ môn Ngữ văn Mã số: 814.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HỒ QUANG NGHỆ AN, 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo - TS Lê Thị Hồ Quang, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình lựa chọn đề tài, thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, thầy, cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Vinh tạo điều kiện, đóng góp ý kiến q báu cho tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn tất người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, khích lệ động viên tơi nhiều suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu, phạm vi, địa bàn khảo sát Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc đề tài Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 1.2.1 Cơ sở lý luận 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 28 Chương TỔ CHỨC CHO HỌC SINH ĐÓNG VAI ĐỂ ĐỌC HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 THPT 36 2.1 Một số định hướng tổ chức cho học sinh đóng vai để đọc hiểu truyện dân gian chương trình Ngữ văn lớp 10 THPT 36 2.1.1 Xây dựng tâm tích cực, sáng tạo cho học sinh đóng vai để đọc hiểu truyện dân gian 36 2.1.2 Xác định mục đích, đối tượng, nội dung đóng vai sở tôn trọng đặc điểm thể loại truyện dân gian 39 2.1.3 Tổ chức, thiết kế hình thức đóng vai đa dạng, phù hợp với học sinh đọc hiểu truyện dân gian 45 2.1.4 Kết hợp linh hoạt PPĐV với phương pháp dạy học khác 49 2.2 Một số biện pháp tổ chức, hướng dẫn cho học sinh đóng vai để đọc hiểu truyện dân gian chương trình Ngữ văn lớp 10 THPT 52 2.2.1 Tổ chức, hướng dẫn học sinh chuẩn bị đóng vai trước đọc hiểu 52 2.2.2 Tổ chức, hướng dẫn học sinh đóng vai đọc hiểu 60 2.2.3 Tổ chức, hướng dẫn học sinh đóng vai hoạt động ngoại khóa 69 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 79 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 79 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 79 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian quy trình thực nghiệm 79 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 79 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 80 3.2.3 Quy trình thực nghiệm 80 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 80 3.3.1 Giáo án thực nghiệm 82 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 113 3.4.1.Kết định tính 113 3.4.2 Kết định lượng 115 3.4.4 Đánh giá chung 117 KẾT LUẬN CHUNG 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT & CÁCH CHÚ THÍCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ ngữ đầy đủ Viết tắt Phương pháp dạy học PPDH Phương pháp đóng vai PPĐV Trung học phổ thông THPT Trung học sở THCS Văn học dân gian VHDG Sách giáo khoa SGK Nhà xuất Nxb Giáo viên GV Học sinh HS Trang Tr Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC Chú thích tài liệu trích dẫn: Số thứ tự tài liệu đứng trước, số trang đứng sau Ví dụ [30, tr.125] nghĩa số thứ tự tài liệu mục tài liệu tham khảo 30, nhận định trích dẫn nằm trang 125 tài liệu MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Với mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Nghị 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Đảng rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” [36] Nội dung trọng tâm việc đổi toàn diện giáo dục phổ thông phát triển lực người học, từ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chiến lược phát triển đất nước Điều đòi hỏi giáo dục nói chung, giáo dục phổ thơng nói riêng, phải đổi nhiều phương diện, đặc biệt phương pháp dạy học người giáo viên 1.2 Ở nhà trường phổ thông, văn học dân gian chiếm vị trí khơng nhỏ thời lượng chương trình Những tác phẩm văn học dân gian thể sắc văn hóa dân tộc, đem lại cho học sinh nhiều học quý báu, góp phần nâng cao ý thức trân trọng di sản văn học cho hệ sau Tuy nhiên, thực tế, việc dạy học truyện dân gian phổ thông chưa thực hiệu 1.3 Phương pháp đóng vai phương pháp dạy học mang tính tích cực Với phương pháp đóng vai, học sinh có điều kiện bộc lộ lực sáng tạo cá nhân, phát triển tư văn học Mặt khác, phương pháp đóng vai giúp tạo khơng khí học sơi nổi, kích thích tất học sinh tham gia vào trình học tập Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học truyện dân gian trường phổ thơng tìm đến phương pháp dạy học tích cực để học văn nói chung đọc hiểu truyện dân gian nói riêng tạo rung động tình cảm sâu sắc, phát huy tính chủ động học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tuy vậy, nay, vấn đề sử dụng phương pháp đóng vai dạy học truyện dân gian trường trung học phổ thông chưa nhiều người quan tâm nghiên cứu 1.4 Vì vậy, nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, hướng đến mục tiêu đào tạo công dân động, sáng tạo, tự tin, đáp ứng yêu cầu đất nước thời kỳ hội nhập, định lựa chọn vấn đề “Sử dụng phương pháp đóng vai dạy học truyện dân gian lớp 10 THPT” làm đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, phạm vi, địa bàn khảo sát 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp đóng vai dạy học truyện dân gian lớp 10 THPT 2.2 Phạm vi, địa bàn khảo sát Luận văn tìm hiểu, khảo sát việc sử dụng phương pháp đóng vai dạy học truyện dân gian lớp 10 THPT địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học trình đọc hiểu truyện dân gian lớp 10 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài bao gồm việc giới thuyết khái niệm phương pháp đóng vai, khảo sát thực tế dạy học truyện dân gian lớp 10 THPT địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An với việc sử dụng phương pháp đóng vai 4.2 Đề xuất nguyên tắc, biện pháp sử dụng phương pháp đóng vai q trình dạy học truyện dân gian 4.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm để xem xét khả ứng dụng đề tài việc nâng cao hiệu dạy học truyện dân gian Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng kết hợp phương pháp thuộc hai nhóm nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực tiễn, cụ thể: - Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp: Vận dụng phương pháp để phân tích, so sánh số liệu với sau tổng hợp kết để đưa nhận định chung - Phương pháp điều tra, khảo sát: Chúng thực khảo sát qua phát phiếu thăm dò GV HS ba trường THPT huyện Thanh Chương để nắm thực tế dạy học truyện dân gian nhà trường nói chung, việc vận dụng phương pháp đóng vai dạy học truyện dân gian nói riêng - Phương pháp quan sát: Trong tiết thực nghiệm, tiến hành quan sát thái độ, tinh thần làm việc HS qua việc chụp ảnh, ghi âm số tiết dạy Thông tin thu sở để đánh giá kết thực tế vận dụng phương pháp đóng vai dạy học truyện dân gian lớp 10 - Phương pháp thống kê: Sau có kết từ phương pháp điều tra, khảo sát phương pháp quan sát tiến hành thống kê xử lý thông tin thu nhằm đưa kết luận xác thực, làm sở thực tiễn cho việc xây dựng đề tài - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Vận dụng đề xuất luận văn vào việc dạy học cụ thể để rút ý nghĩa thực tiễn Đóng góp luận văn Trên sở kế thừa nghiên cứu người trước với việc tìm hiểu nghiên cứu đề tài, chúng tơi hy vọng luận văn góp phần vào trình đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nói chung dạy học truyện dân gian nói riêng trường THPT Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai qua chương : Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu sở khoa học đề tài Chương 2: Tổ chức dạy học truyện dân gian lớp 10 THPT phương pháp đóng vai Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHỤ LỤC KỊCH BẢN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN CÓ SỬ DỤNG PPĐV Ở TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG - Thời gian tổ chức hoạt động “Ngoại khóa văn học dân gian”: Bắt đầu vào lúc 14h30 ngày 22/01/2018 - Địa điểm tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học dân gian: Sân khấu trời trường THPT Thanh Chương - Thành phần tham dự buổi hoạt động ngoại khóa văn học dân gian: + Về phía giáo viên gồm: Ban giám hiệu, tất giáo viên tổ văn, đồng chí ban chấp hành đồn trường, giáo viên chủ nhiệm khối 10 + Về phía học sinh: Toàn học sinh khối 10 * Ban đạo gồm: Ông Lê Xuân Hường – Hiệu trưởng – Trưởng ban Ông Nguyễn Thế Trung – Phó hiệu trưởng – phó ban Ơng Nguyễn Đức Lam – Bí thư đồn trường – phó ban Bà Lâm Thị Ái Thơ – Tổ trưởng tổ Ngữ văn – Phó ban Bà Nguyễn Thị Diễm Hằng – Tổ phó tổ Ngữ văn – Ban viên Các ông, bà tổ Ngữ văn – Ban viên * Phân công nhiệm vụ thành viên: + Chỉ đạo chung: Ông Lê Xuân Hường - hiệu trưởng ông Nguyễn Thế Trung - phó hiệu trưởng + Xây dựng nội dung triển khai công tác luyện tập: Bà Lâm Thị Ái Thơ ông, bà tổ Ngữ văn + Cơng tác trang trí sân khấu chuẩn bị loa máy: Ông Nguyễn Đức Lam ơng, bà ban chấp hành đồn trường + Dẫn chương trình: Bà Trần Vân Anh, ơng Nguyễn Đức Lam + Ban giám khảo: Bà Lâm Thị Ái Thơ, bà Nguyễn Thị Diễm Hằng, bà Ngô Thị Kim Thu + Ban thư ký: Bà Nguyễn Thị Thiên, bà Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Quy trình thực hiện: + Bước 1: Chuẩn bị + Bước 2: Tổ chức thực + Bước 3: Tổng kết, đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm 2.2.3.3 Xác định dung lượng, nội dung - Dung lượng: 120 phút - Nội dung: + Phát biểu khai mạc + Tổ chức thi biểu diễn * Phần thi “Ai sai” - Mục đích: + Giúp HS hiểu sâu rộng văn học dân gian, sở giúp em nhớ nhanh, khắc sâu kiến thức chuẩn bị cho việc ôn thi học kỳ + Chọn từ thích hợp, chọn câu lục câu bát điền vào chỗ trống để có câu ca dao hồn chỉnh Với u cầu vừa củng cố cho HS kiến thức học vừa củng cố thêm vốn ngôn ngữ Tiếng Việt, biện pháp tu từ thể thơ lục bát cho em - Luật thi: + Mỗi đội thành viên có đội trưởng + Dẫn chương trình đọc câu hỏi, đội thảo luận viết vào bảng đội mình, sau 15giây phải có câu trả lời + Một câu trả lời 10 điểm + Phần thi có 15 câu hỏi * Phần thi “Ai nhanh nhất” - Mục đích: + Giúp HS rèn luyện khả tư nhanh, kỹ lựa chọn định hoàn cảnh cấp bách + Kiểm tra mức độ nắm kiến thức văn học dân gian học chương trình khóa - Luật thi: + Mỗi đội có cờ, dẫn chương trình đọc xong câu hỏi lớn đội có quyền phất cờ để trả lời câu hỏi + Nếu đội trả lời sai khơng có quyền trả lời gợi ý + Trả lời gợi ý 20 điểm, trả lời gợi ý 10 điểm + Phần thi có 10 câu hỏi * Phần thi dành cho khán giả - Mục đích: + Giúp cho tất HS có mặt buổi hoạt động ngoại khóa tham gia vào chơi, làm cho em hào hứng, tích cực + Kiểm tra kiến thức HS học đồng thời động viên, khuyến khích em sưu tầm kho tàng văn học dân gian cha ông + Qua phần thi dành cho khán giả giúp tồn thể HS có mặt rút nhiều học bổ ích cha ông ta xưa truyền thống “Tôn sư trọng đạo”, “Uống nước nhớ nguồn” - Luật thi: + Dẫn chương trình đọc yêu cầu, khán giả xin trả lời cách đư cánh tay lên cao + Khán giả đọc nhiều câu ca dao phần thưởng ban tổ chức * Phần thi tài năng: Hình thức “Sân khấu hóa” truyện dân gian - Mục đích: + Giúp cho HS có hội thể sáng tạo việc xây dựng kịch bản, diễn xuất, tạo môi trường diễn xướng cho văn học dân gian + Qua phần thi tài năng, HS rèn luyện mạnh dạn, tự tin trước đám đông + Qua phần thi tài HS phát triển lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ, lực sáng tạo - Luật thi: + Mỗi đội quyền bốc thăm trước tác phẩm truyện dân gian mà phải diễn xướng trước tuần (Diễn kịch Tấm Cám, An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy, Nhưng phải hai mày) + Ban giám khảo chấm điểm tiết mục dự thi tiêu chí: Kịch bản, trang phục đạo cụ, lực diễn xuất + Thời gian dành cho tiết mục dự thi từ 20-30 phút PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐĨNG VAI TRONG GIỜ DẠY HỌC CHÍNH KHĨA TRUYỆN DÂN GIAN Hình ảnh đọc hiểu truyện cổ tích “Tấm Cám” Hình ảnh đọc hiểu truyện cười “Tam đại gà” MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG BUỔI HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA “VĂN HỌC DÂN GIAN” PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Tiết 25: Đọc – hiểu Tam đại gà (Truyện cười) - Lớp tổ chức dạy thực nghiệm: 10C - Trường tổ chức dạy thực nghiệm: THPT Thanh Chương - Giáo viên dạy thực nghiệm: Nguyễn Thị Minh Nguyệt A Mục tiêu cần đạt Sau học xong truyện cười Tam đại gà, giúp HS Về kiến thức: - Hiểu mâu thuẫn trái tự nhiên cách ứng phó nhân vật thầy đồ dốt nát mà hay khoe chữ - Thấy đặc sắc nghệ thuật truyện cười Về kỹ năng: - Có kỹ phân tích tình gây cười - Rèn kỹ làm việc nhóm, kỹ trình bày vấn đề trước tập thể Về thái độ: - Biết lên án, đấu tranh trước thói dấu dốt xã hội - Có tính ham học hỏi, khiêm tốn, trung thực học tập Về lực: - Phát triển lực giao tiếp, trình bày vấn đề, giải vấn đề - Phát triển lực hợp tác lực sáng tạo B Phương tiện thực - Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 10, tập - Sách chuẩn kiến thức, kỹ lớp 10 - Giáo án giảng dạy C Cách thức tiến hành Về phía giáo viên - Yêu cầu HS chuẩn bị trước số công việc cụ thể cho học truyện cười Tam đại gà như: Chuẩn bị kịch đóng vai, chuẩn bị trang phục, đạo cụ phù hợp - Kiểm tra khâu diễn xướng cửa HS trước lên lớp - GV tổ chức dạy theo phương pháp nêu vấn đề, gợi mở, giảng bình, làm việc nhóm, đóng vai, đặc biệt sử dụng PPĐV hoạt động khởi động Về phía học sinh - Hồn thành khâu chuẩn bị nhà: + Sáng tạo kịch dựa truyện cười Tam đại gà + Tổ chức tập luyện nghiêm túc, có hiệu - Trong học: Phát biểu ý kiến, tham gia đóng vai D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Giới thiệu mới: Trong yếu tố làm nên sống chúng ta, tiếng cười đóng vai trị quan trọng Đúng cha ơng ta nói “ Một nụ cười mười thang thuốc bổ” Đặc biệt tiếng cười truyện cười dân gian Việt Nam, bên cạnh yếu tố mua vui, giải trí cịn chứa đựng thơng điệp sống ý nghĩa giá trị phê phán sâu sắc Để hiểu thêm vấn đề này, tìm hiểu truyện cười Tam đại gà Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Hoạt động khởi động - GV yêu cầu HS tái câu chuyện Tam đại gà kịch ngắn có tham gia hóa thân, đóng vai bạn lớp - Nhóm phân cơng lên thể - HS ngồi ý quan sát, theo dõi để I Tìm hiểu chung trả lời, nhận xét, đánh giá theo yêu cầu GV * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Khái niệm truyện cười GV hỏi: Kịch em vừa xem Truyện cười tác phẩm tự dân thuộc thể loại VHDG? Em gian ngắn, kết cấu chặt chẽ, kết túc nhắc lại khái niệm thể loại bất ngờ, kể việc, hành vi đó? người chứa đựng mâu HS trả lời thuẫn trái tự nhiên nhằm mục đích giải trí phê phán xấu, lỗi thời xã hội Phân loại truyện cười - Truyện khôi hài: Mục đích giải trí, mua vui GV hỏi: Từ khái niệm đó, em - Truyện trào phúng: Mục đích phê phân loại truyện cười? Kịch phán em vừa xem thuộc loại nào? → Tam đại gà thuộc truyện cười HS trả lời: trào phúng II Tìm hiểu văn Đối tượng tiếng cười Đối tượng: Thầy đồ: dốt nát→ hay GV hỏi: Trong kịch em vừa xem khoe khoang→ làm thầy dạy trẻ có tham gia nhân vật? Mâu thuẫn trái tự nhiên Trong em ấn tượng với nhân vật nhất? Vì sao? HS trả lời - Dốt - lên mặt văn hay chữ tốt GV hỏi: Nhìn lời giới thiệu nhân - Dốt - dám nhận làm thầy đồ dạy trẻ vật văn trực tiếp xem → Mâu thuẫn bên bên hành động, lời nói, việc làm nhân trong, danh xưng thầy đồ vật em thấy có mâu thuẫn khơng? chất dốt nát Nếu có mâu thuẫn gì? → Tạo lơi cuốn, hấp dẫn, tò mò HS trả lời GV hỏi: Em thấy nhân vật thầy đồ “diễn” thành công chưa, khắc họa chân dung nhân vật theo ý đồ tác giả dân gian chưa? Cảm nhận em nhân vật? HS trả lời Tình gây cười GV hỏi: Trong kịch thầy đồ bị đặt vào tình nào? Thầy giải tình sao? Ý nghĩa? 3.1 Tình GV chia lớp làm nhóm, nhóm - Tái tình huống: Gặp chữ “kê” thảo luận, trả lời câu hỏi (gà) nhiều nét rắc rối thầy không biết, Các nhóm trình bày, nhận xét, đánh học trị hỏi gấp, bí q thầy nói liều giá lẫn “Dủ dỉ dù dì” – Sợ nhỡ sai, GV nhận xét kết luận thầy bảo học trò đọc khẽ - Nhận xét: Người đọc cười dốt nát, nói liều thầy, dốt tìm GV bình: Ta thấy thầy liều lĩnh cách dấu dốt, sĩ diện hão nhận dạy trẻ thận trọng 3.2 Tình nhiêu việc dấu dốt - Tái tình huống: Thầy tìm đến thổ công, xin ba đài âm dương ba – thầy đắc chí tự tin bảo học trị đọc to - Nhận xét: Cái dốt vơ tình khuếch đại, thầy đồ vừa dốt lại vừa mê tín 3.3 Tình - Tái tình huống: Chủ nhà xuất hiện, thầy tự thấy dốt GV hỏi: Nhận xét em lời giải nên tìm cách chống chế, che dấu thích thầy đồ “Dủ dỉ dù dì, “lí cùn” dốt lộ dù dì chị cơng, công ông gà”→ Dạy cho học sinh Tam đại gà GV giảng: - Dủ dỉ họ với cú - Nhận xét: Lời giải thích vịng vo, chị công phi lo gic, thứ lí cùn, vơ - Con công gà hai nghĩa lý Thầy dấu dốt lồi hồn tồn khác nhau, khơng có chất dốt lộ Tiếng cười đạt mối quan hệ đến cao trào giòn giã Ý nghĩa tiếng cười - Phê phán thói dấu dốt, dốt hay nói GV hỏi: Thái độ, cảm xúc em sau chữ, dốt hay làm sang, dốt bảo xem bạn hóa thân vào thủ- Đây tật xấu có thật nhân vật truyện? Theo em, sống ngày sống ngày có thói xấu - Khuyên người không nên dấu thầy đồ không? Em rút cho dốt mà phải biết học hỏi học bổ ích? III Tổng kết HS trả lời Nghệ thuật - Truyện ngắn gọn, kết cấu chặt chẽ, GV hỏi: Em đặc sắc xoay quanh mâu thuẫn gây nghệ thuật truyện cười? cười dốt – dấu dốt HS trả lời - Cách vào truyện tự nhiên, cách kết thúc truyện bất ngờ - Xây dựng mâu thuẫn trái tự nhiên, tình gây cười nên dễ xây dựng thành kịch lo gic Nội dung - Truyện phê phán, châm biếm GV hỏi: Em nêu giá trị nội dung người dốt lại dấu dốt tác phẩm? xã hội HS trả lời - Truyện nhắc nhở người khơng nên mê tín dị đoan * Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Kêu gọi người ln có ý thức - Đọc, kể giọng hài hước, châm vươn lên, học hỏi không ngừng biếm, có ngữ điệu trào phúng IV Củng cố - Dặn dò - Sưu tầm thêm truyện cười khác - Nắm đặc trưng thể loại có tiểu loại truyện cười thông qua mâu thuẫn trái * Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng tự nhiên, tình gây cười - Ghi lại ý nghĩa câu - Chuẩn bị bài: Nhưng phải chuyện mà em cảm nhận hai mày - Tập hóa thân vào nhân vật để thể câu chuyện * Hoạt động 5: Hoạt động sáng tạo Em sáng tạo kịch theo thể loại hài kịch có ý nghĩa phê phán, châm biếm đối tượng, thói hư tật xấu xã hội ngày ... văn sử dụng phương pháp đóng vai dạy học truyện dân gian lớp 10 THPT 2.2 Phạm vi, địa bàn khảo sát Luận văn tìm hiểu, khảo sát việc sử dụng phương pháp đóng vai dạy học truyện dân gian lớp 10. .. học truyện dân gian lớp 10 THPT địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An với việc sử dụng phương pháp đóng vai 4.2 Đề xuất nguyên tắc, biện pháp sử dụng phương pháp đóng vai q trình dạy học truyện. .. tất học sinh tham gia vào q trình học tập Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học truyện dân gian trường phổ thông tìm đến phương pháp dạy học tích cực để học văn nói chung đọc hiểu truyện dân

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan