1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng đánh giá đồng đẳng trong dạy học địa lí 12 ở trường trung học phổ thông

76 267 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUỲNH NGUYÊN NGỌC HIỀN SỬ DỤNG ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đà Nẵng, 1/2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUỲNH NGUYÊN NGỌC HIỀN SỬ DỤNG ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Sư phạm Địa Lý Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Thái Đà Nẵng, 1/2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn, tri ân sâu sắc đến Thầy ThS Nguyễn Văn Thái Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tạo điều để nghiên cứu thực đề tài khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến q thầy, khoa Địa lí phịng Đào tạo trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ q trình làm khóa luận Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giảng dạy trường THPT thành phố Đà Nẵng em HS trường thực nghiệm giúp đỡ trình điều tra, khảo sát thực số nội dung liên quan đến đề tài Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 12 tháng 01 năm 2018 Huỳnh Nguyên Ngọc Hiền MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU .10 Lý chọn đề tài 10 Mục tiêu nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Lịch sử nghiên cứu đề tài 12 Phương pháp nghiên cứu 18 NỘI DUNG 20 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ 12 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .20 1.1 Đánh giá dạy học 20 1.1.1 Khái niệm 20 1.1.2 Mục đích 21 1.1.3 Chức 21 1.1.4 Các nguyên tắc đánh giá dạy học 22 1.5.1 Mối quan hệ đánh giá với thành phần khác trình dạy học .24 1.2 Đánh giá đồng đẳng dạy học .25 1.2.1 Đánh giá đồng đẳng 25 1.2.2 Đặc trưng đánh giá đồng đẳng 25 1.2.3 Ưu, nhược điểm đánh giá đồng đẳng 28 1.2.4 Năng lực đánh giá đồng đẳng HS 29 1.3 Đặc điểm tâm sinh lý trình độ nhận thức HS lớp 12 THPT 31 1.4 Đặc điểm chương trình mơn địa lý 12 THPT 32 1.4.1 Mu ̣c tiêu chương trin ̀ h Địa lí 12 THPT 32 1.4.2 Cấu trúc chương trin ̀ h Điạ lí 12 THPT 33 1.4.3 Những thuận lợi khó khăn chương trình Địa lí 12 việc sử dụng đánh giá đồng đẳng 33 1.5 Thực trạng sử dụng đánh giá đồng đẳng dạy học địa lý 12 trường THPT 35 1.5.1 Mu ̣c đić h nghiên cứu thực trạng 35 1.5.2 Nội dung, phương pháp thu thập xử lí liệu 35 1.5.3 Kết nghiên cứu thực trạng 36 Chương 2: QUY TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ 12 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 43 2.1 Các nguyên tắc xây dựng quy trình biện pháp sử dụng đánh giá đồng đẳng dạy học Địa lí 12 trường trung học phổ thông 43 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 43 2.1.2 Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện 43 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi tính hiệu 43 2.1.4 Nguyên tắc tuân thủ cấu trúc lực đánh giá đồng đẳng 44 2.2 Qui trình sử dụng đánh giá đồng đẳng dạy học Địa lí 12 trường THPT 44 2.2.1 Quy trình sử dụng đánh giá đồng đẳng dạy học Địa lí 12 trường trung học phổ thông .44 2.2.2 Mơ tả quy trình đánh giá đồng đẳng dạy học Địa lí 12 trường THPT 44 2.3 Biện pháp sử dụng đánh giá đồng đẳng dạy học Địa lí 12 trường THPT 47 2.3.1 Tổ chức cho HS xây dựng tiêu chí đánh giá 47 2.3.2 Thiết kế công cụ chấm điểm phù hợp với khả nhận thức HS 48 2.3.3 Hướng dẫn tổ chức cho HS thực đánh giá đồng đẳng 48 2.3.4 Kết hợp đánh giá đồng đẳng với phương pháp dạy học theo nhóm 48 2.3.5 Xây dựng cơng cụ chấm điểm theo tiêu chí 50 2.4 Thiết kế số nội dung sử dụng đánh giá đồng đẳng dạy học địa lý 12 trường THPT 51 2.4.1 Bài tập 51 2.4.2 Bài tập 55 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 59 3.1 Mục đích thực nghiệm 59 3.2 Đối tượng thực nghiệm .59 3.3 Nội dung, phương pháp thực nghiệm 59 3.4 Phân tích kết thực nghiệm 59 3.4.1 Phân tích định lượng kết thực nghiệm 59 3.4.2 Phân tích định tính kết thực nghiệm 65 3.5 Kết luận chung thực nghiệm 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .67 Kết luận 67 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC .71 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt ĐC Đối chứng QTDH Quá trình dạy học GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KQHT Kết học tập KTĐG Kiểm tra đánh giá KT-XH Kinh tế - xã hội THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm SGK Sách giáo khoa DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ - Bảng biểu: Trang Bảng 1.1: Cấu trúc lực đánh giá đồng đẳng 28 Bảng 2.1: Các tiêu chí đánh giá đồng đẳng làm việc nhóm 46 Bảng 2.2: Công cụ đánh giá đồng đẳng dành cho HS (bài tập 1) 49 Bảng 2.3: Mẫu phiếu cho điểm HS nhóm đánh giá đồng đẳng 52 Bảng 2.4: Công cụ đánh giá đồng đẳng dành cho HS (bài tập 2) 53 Bảng 3.1: Phân phối tần suất điểm kiểm tra trước thực nghiệm lớp ĐC lớp TN 57 Bảng 3.2: Phân phối tần suất tổng hợp điểm kiểm tra trước TN lớp ĐC lớp TN 57 Bảng 3.3: Tổng hợp điểm trung bình độ lệch chuẩn lớp TN ĐC 58 Bảng 3.4: Bảng phân phối tần suất tích luỹ 58 Bảng 3.5: Kết kiểm định T Test trước thực nghiệm 59 Bảng 3.6: Phân phối tần suất điểm kiểm tra sau thực nghiệm lớp ĐC lớp TN 59 Bảng 3.7: Phân phối tần suất tổng hợp điểm kiểm tra trước thực nghiệm lớp đối chứng thực nghiệm 59 Bảng 3.8: Tổng hợp điểm trung bình độ lệch chuẩn lớp TN ĐC 60 Bảng 3.9: Bảng phân phối tần suất tích luỹ 61 Bảng 3.10: Kết kiểm định T Test sau thực nghiệm .62 - Hình vẽ: Trang Hình 1.1: Biểu đồ thể thực trạng sử dụng đánh giá đồng đẳng dạy học Địa lí 12 trường THPT 35 Hình 1.2: Biểu đồ thể mức độ hứng thú học tập HS sử dụng đánh giá đồng đẳng dạy học Địa lí 12 36 Hình 1.3: Biểu đồ thể mức độ GV sử dụng kế t quả đánh giá đồng đẳng của ho ̣c sinh dạy học Địa lí 12 để thay đổ i, điề u chin̉ h về mă ̣t phương pháp giảng da ̣y 37 Hình 2.1: Quy trình sử dụng đánh giá đồng đẳng dạy học 41 Hình 3.1: So sánh điểm kiểm tra lớp TN ĐC trước TN 57 Hình 3.2: Đồ thị phân phối tần xuất tích lũy trước thực nghiệm 58 Hình 3.3: Biểu đồ sánh điểm kiểm tra lớp TN ĐC sau TN 60 Hình 3.4: Đồ thị phân phối tần xuất tích lũy sau thực nghiệm 61 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu tồn cầu hóa với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật kinh tế tri thức, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đổi giáo dục trở thành vấn đề cấp thiết đặt quốc gia giới có Việt Nam Theo Nghị 29 TW8, đổi toàn diện GD & ĐT “đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp, chế, sách, điều kiện đảm bảo thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở Giáo dục - Đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học, đổi tất bậc học, ngành học” [16] Thực đổi giáo dục có đổi giáo dục THPT vấn đề lên hàng đầu nhằm bước củng cố nâng cao chất lượng giáo dục Để chuẩn bị cho công đổi giáo dục theo hướng tiếp cận lực sau năm 2018, Bộ GD & ĐT có chuẩn bị kỹ lưỡng thay đổi chương trình, sách giáo khoa, phương pháp phương tiện dạy học, kiểm tra, đánh giá… Trong đó, theo chúng tơi việc thay đổi khâu đánh giá quan trọng, định phần lớn thành công công đổi Kiểm tra, đánh giá kết học tập khâu then chốt trình dạy học Vì thế, xem đánh giá kết học tập theo định hướng lực bánh lái điều khiển q trình dạy học, đóng vai trị kiểm chứng kết đổi nội dung, phương pháp theo mục tiêu môn học đề thời điểm định; giúp cho việc định hướng, điều chỉnh kế hoạch dạy học tiến hành phù hợp có hiệu Hiện nay, dạy học đánh giá đồng đẳng hình thức đánh giá tích cực phát huy nhiều ưu điểm Đánh giá đồng đẳng cho phép học sinh tham gia nhiều vào q trình học tập đánh giá Nó không cung cấp thông tin kết học tập học sinh sau đánh giá, mà phản ánh lực người đánh giá trung thực sáng tạo, linh hoạt đồng cảm…tạo thêm động lực cho HS q trình học tập, khích lệ lịng ham học nhu cầu khẳng định HS Đánh giá đồng đẳng khâu quan trọng, dù vậy, năm qua khâu đánh giá đồng đẳng chưa phát triển Trong Nhà trường Phổ thơng nay, Địa lí 12 mơn học có vai trị quan trọng, cung cấp cho HS nhận thức vấn đề tự nhiên KT – XH 10 - Gọi X điểm trung bình kiểm tra nhóm TN; Y điểm TB kiểm tra nhóm ĐC - Giả thuyết H0: X = Y (Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê điểm trung bình kiểm tra lớp TN, ĐC) - Đối thuyết: H1: X ≠ Y (Có khác biệt có ý nghĩa thống kê điểm trung bình kiểm tra lớp TN ĐC) Bảng 3.5: Kết kiểm định T Test trước thực nghiệm Levene's Test for t-test for Equality of Equality of Variances Means F Equal variances assumed Sig ,999 t ,321 ,409 Equal variances not assumed Sig (2- df tailed) 75 ,684 ,412 73,839 ,681 - Bảng 3.5 cho thấy, kiểm định Independent Samples T Test điểm kiểm tra lớp TN ĐC tất trường có hệ số Sig (2 đi) lớn 0,05 Điều cho biết khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê điểm trung bình kiểm tra trước thực nghiệm lớp TN ĐC - Từ đó, giả thuyết H1 bị bác bỏ, chấp nhận giả thuyết H0 Kết luận, trình độ/năng lực lớp TN ĐC trước thực nghiệm xem tương đương 3.4.1.2 Phân tích kết sau thực nghiệm a) Lập bảng phân phối tần suất mức độ điểm nhóm lớp TN ĐC sau TN Bảng 3.6: Phân phối tần suất điểm kiểm tra sau thực nghiệm lớp ĐC lớp TN Lớp Xi (Kết điểm số kiểm tra) Số HS 10 TN 40 0 0 12 ĐC 44 0 12 10 0 Bảng 3.7: Phân phối tần suất tổng hợp điểm kiểm tra trước thực nghiệm lớp đối chứng thực nghiệm 62 Lớp Khá - Giỏi Trung bình Yếu – Kém (7 - 10 điểm) (5 - điểm) (2 - điểm) Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % TN 31 77.5 22.5 0,0 ĐC 13 29.5 22 50 22.5 b) Vẽ biểu đồ điểm trung bình sau TN nhóm lớp TN ĐC 90 80 77.5 70 60 50 50 40 29.5 30 22.5 22.5 20 10 Khá - Giỏi Yếu – Kém Trung bình Thực nghiệm Đối chứng Hình 3.3: Biểu đồ sánh điểm kiểm tra lớp TN ĐC sau TN c) Tổng hợp điểm trung bình độ lệch chuẩn lớp TN lớp ĐC Bảng 3.8: Tổng hợp điểm trung bình độ lệch chuẩn lớp TN ĐC Điểm trung bình Độ lệch chuẩn (X ) (S) 40 7.65 1,05 44 5.65 1,32 Lớp Số HS TN ĐC d) Vẽ biểu đồ điểm tần suất tích lũy sau TN nhóm lớp TN ĐC 63 Bảng 3.9: Bảng phân phối tần suất tích luỹ Số % kiểm tra đạt điểm Xi trở xuống Số Nhóm KT 10 TN 40 0 0 14 37 60 83 98 100 ĐC 44 17 46 69 92 97 100 100 120 92 100 80 97 98 83 100 100 69 60 60 46 37 40 20 17 14 TN 10 ĐC Hình 3.4: Đồ thị phân phối tần xuất tích lũy sau thực nghiệm e) Kiểm định t-test Vấn đề đặt là, khác hai điểm trung bình kiểm tra sau TN nhóm lớp TN ĐC có ý nghĩa khơng, phương pháp đề tài đề xuất có thực góp phần nâng cao hiệu dạy học hay không, ngẫu nhiên? - Để trả lời câu hỏi trên, tiếp tục sử dụng kiểm định t-test để kiểm tra giả thuyết thống kê điểm trung bình lực lớp TN ĐC sau TN dựa vào kết kiểm tra có - Gọi X điểm trung bình kiểm tra lớp TN1; Y điểm TB kiểm tra lớp ĐC1 - Giả thuyết H0: X = Y (Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê điểm trung bình kiểm tra nhóm TN, ĐC) - Đối thuyết: H1: X ≠ Y (Có khác biệt có ý nghĩa thống kê điểm trung bình kiểm tra lớp TN ĐC), với mức ý nghĩa a = 0,05 64 Bảng 3.10: Kết kiểm định T Test sau thực nghiệm Independent Samples Test Levene's Test for Equality of t-test for Equality of Means Variances F Equal variances assumed ,008 Sig ,927 Equal variances not assumed t 5,816 Sig (2- df tailed) 75 ,000 5,820 74,694 ,000 - Kết kiểm định cho thấy, kiểm định t-test với hệ số Sig (2 đuôi) nhỏ 0,05 chứng tỏ có khác biệt có ý nghĩa thống kê điểm trung bình sau thực nghiệm lớp TN ĐC - Từ đó, giả thuyết H0 bị bác bỏ, chấp nhận giả thuyết H1 Như khẳng định, phương pháp thực có tác động tích cực tới việc nâng cao hiệu dạy học Các kết đạt tác động phương pháp đề xuất khơng phải ngẫu nhiên 3.4.2 Phân tích định tính kết thực nghiệm Thông qua dự giờ, quan sát số tiết dạy, rút nhận xét: * Ở lớp TN: - Đối với HS: Khi GV tổ chức hình thức đánh giá đồng đẳng phương pháp phù hợp giúp HS thấy tầm quan trọng đánh giá đồng đẳng trình học tập kiểm tra đánh giá, nhận thức cần thiết việc học tập gắn với đánh giá đồng đẳng mơn Địa lí Ngồi ra, HS có hội phát huy tính tích cực, chủ động học tập, em có khả nhận xét đối chiếu KQHT bạn, từ mở rộng nâng cao kĩ làm việc nhóm q trình dạy học - Đối với GV: thơng qua quy trình tổ chức cho học sinh sử dụng đánh giá đồng đẳng q trình dạy học Địa lí 12, GV sử dụng phương pháp, công cụ cụ thể để hướng dẫn HS thực đánh giá đồng đẳng cách hiệu làm tập, thực hành Qua đó, nâng cao nhận thức người Thầy tầm quan trọng việc tổ chức cho HS đánh giá đồng đẳng dạy học * Ở lớp ĐC: Các lớp ĐC GV không tiến hành hướng dẫn HS phương pháp, công cụ cụ thể 65 sử dụng đánh giá đồng đẳng dạy học nên em chưa có kĩ đánh giá KQHT bạn, HS chưa thấy vai trò quan trọng đánh giá đồng đẳng, xem đánh giá đồng đẳng hình thức xa lạ, mẻ, chí số HS không quan tâm đến kĩ đánh giá đồng đẳng q trình học tập Do đó, kết học tập kiểm tra đánh giá chưa cao, em có hứng thú học tập mơn Địa lí 3.5 Kết luận chung thực nghiệm Kết TN cho thấy, lớp có áp dụng hình thức đánh giá đồng đẳng dạy học mơn Điạ lí lớp 12 THPT em đạt kết kiểm tra cao nhiều lần so với lớp ĐC HS biết cách nhận xét, đối chiếu KQHT bạn, từ HS tự giác, tích cực có hứng thú học tập Như vậy, việc áp dụng hình thức đánh giá đồng đẳng dạy học Địa lí 12 THPT góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức HS nâng cao chất lượng học tập mơn Địa lí 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thông qua việc tổng quan có chọn lọc cơng trình nghiên cứu cơng bố, hệ thống hóa quan điểm nhiều nhà khoa học liên quan đến vấn đề khảo sát thực trạng sử dụng đánh giá đồng đẳng dạy học mơn Địa lí lớp 12 THPT để hình thành sở lý luận thực tiễn làm tảng nhận thức cho trình nghiên cứu Việc nghiên cứu sử dụng đánh giá đồng đẳng dạy học Địa lí 12 THPT lý thuyết kiểm tra, đánh giá lí luận dạy học cho phép khẳng định hình thức đánh giá đồng đẳng giải pháp đặc biệt có hiệu tạo động lực cho q trình dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động HS Nó tiêu chí, hoạt động cần hướng tới q trình dạy học rèn luyện, hình thành nhân cách cho HS Do đó, hoạt động đánh giá đồng đẳng ý sử dụng hiệu dạy học cao Đề tài đề xuất cách thức sử dụng đánh giá đồng đẳng dạy học Địa lí 12 THPT Sử dụng đánh giá đồng đẳng dạy học Địa lí 12 THPT cần xuyên suốt gắn liền với QTDH, thực theo quy trình cụ thể Trong đó, bước khó khăn thực có vai trị định xây dựng công cụ đánh giá đồng đẳng, mà quan trọng tập đề tài đề xuất quy trình thực hiện, bao gồm việc xây dựng tiêu chí mức độ đánh giá Để cách thức đề xuất thực có hiệu quả, đề tài đề xuất số biện pháp kèm theo trình thực Các biện pháp tổ chức đánh giá đồng đẳng đề xuất đề tài chứng minh tính khả thi, hiệu thực tế thông qua TNSP Kết TNSP cho thấy, lớp thực nghiệm đạt mức lực trung bình cao rõ rệt lớp đối chứng, số HS đạt mức lực khá, giỏi tăng lên so với trước thực nghiệm có tỉ lệ cao lớp đối chứng Qua kết luận, cách thức mà đề tài đề xuất có tính khoa học, khả thi, áp dụng vào thực tế dạy học Địa lý 12 trường THPT Mặc dù vậy, giới hạn thời gian phạm vi đề tài, chưa có điều kiện để sâu giải hết vấn đề liên quan Cuối cùng, việc TNSP tiến hành trường phổ thông hoạt động Kiến nghị Để triển khai sử dụng đánh giá đồng đẳng vào thực tế có nhiều khó khăn, khó khăn mang tính khách quan chủ quan xét từ vị trí người GV 67 Việc thực đánh giá đồng đẳng phải phía người thầy, vậy, hình thức đánh giá đồng đẳng cần phổ biến cho GV nhà trường phổ thông GV cần tự nâng cao kiến thức thân sử dụng đánh giá đồng đẳng dạy học để thấy cần thiết phải thay đổi cách KTĐG Đồng thời, cần phải nâng cao lực thân việc xây dựng công cụ đánh giá đồng đẳng Trên sở nội dung học, HS cần có hội tốt để thực đánh giá đồng đẳng kết học tập bạn, từ rút kinh nghiệm, ưu, nhược điểm bạn thân mình, góp phần nâng cao chất lượng học tập Do vậy, cần triển khai sử dụng hình thức đánh giá đồng đẳng dạy học Địa lý 12 trường phổ thơng, từ nghiên cứu, bổ sung, hồn thiện hình thức đánh giá đồng đẳng mở rộng triển khai môn học khác Để triển khai sử dụng đánh giá đồng đẳng thực tế, cấp quản lý, đặc biệt cấp trường cần tạo điều kiện thuận lợi cho HS thực đánh giá đồng đẳng, động viên, khuyến khích GV nghiên cứu sử dụng đánh giá đồng đẳng dạy học Do đó, cần nghiên cứu sâu, rộng đánh giá kết học tập HS hình thức đánh giá đồng đẳng nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động dạy học 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thúy An (2016), “Đánh giá kết học tập môn giáo dục học sinh viên Đại học Sư phạm theo tiếp cận lực”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục Hồ Sỹ Anh (2015), “Tìm hiểu kiểm tra, đánh giá HS đổi theo tiếp cận lực”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Hội nghị lần thứ (2013), Nghị 29NQ/TW Đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, đáp ứng yêu cầu CN hóa, HĐ hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế, ngày 4/11/2013 Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2014), Bước đầu tìm hiểu khái niệm “Đánh giá theo lực” đề xuất số hình thức đánh giá lực Ngữ văn học sinh, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Dung (2016), “Cấu trúc lực tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh dạy học trường Trung học phổ thơng”, Tạp chí giáo dục số 394 Nguyễn Thị Dung (2016), “Một số nghiên cứu tự đánh giá đánh giá đồng đẳnglý thuyết, vận dụng dạy học”, Tạp chí giáo dục số 382 Nguyễn Thị Hương Giang (2005), “Nghiên cứu sử dụng hình thức học sinh tự đánh giá kết học tập dạy học Lịch Sử, môn Lịch Sử Địa Lý lớp 4”, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Giáo dục Đinh Thị Hà, “Dạy học đồng đẳng - Dạy học tích cực”, Trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai Nguyễn Công Khanh (2013), “Đổi kiểm tra đánh giá học sinh phổ thông theo cách tiếp cận lực”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực 11 Một số công cụ đánh giá lực 12 Nguyễn Thị Hồng Nam – Trịnh Quốc Lập (2008), “Người học tự đánh giá đánh giá lẫn – cách làm việc đánh giá kết học tập”, Tạp chí Khoa học 13 Quy trình xây dựng công cụ đánh giá kết học tập học sinh (2014), Vụ giáo dục trung học 14 Nguyễn Lâm Sung (2013), “Quy trình ĐGĐĐ dạy học theo góc mơn Vật lý Trung học sở”, Tạp chí thiết bị giáo dục số 93 69 15 Nguyễn Lâm Sung (2013), Xây dựng công cụ đánh giá đồng đẳng dạy học theo góc mơn Vật lý, góp phần đánh giá lực học tập học sinh theo hướng “Đánh giá q trình”, Tạp chí giáo dục số 319 16 Sách giáo khoa Địa lí 12 17 Nguyễn Văn Thái (chủ nhiệm đề tài) (2016), “Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập Địa lí 12 trường Trung học phổ thơng địa bàn thành phố Đà Nẵng theo ̣nh hướng phát triển lực” 18 Tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, môn Tốn cấp trung học phổ thơng (2014), Vụ giáo dục trung học 19 Phan Đồng Châu Thủy – Nguyễn Thị Ngân (2017), Xây dựng thang đo công cụ đánh giá lực giải vấn đề HS qua dạy học dự án, Tạp chí Khoa học Giáo dục 20 Assessment Matters: Self-Assessment and Peer Assessment - Wāhanga Whakapakari Ako - 2/2012 70 PHỤ LỤC Phụ lục Phiế u hỏi ý kiến GV thực trạng phát triển lực đánh giá đồng đẳng cho HS dạy học Địa lí lớp 12 THPT Để có thông tin khách quan làm sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng đề giải pháp phù hợp, có hiệu việc phát triển lực đánh giá đồng đẳng cho HS dạy học Đi ̣a lí 12 THPT, mong nhận giúp đỡ quý Thầy (Cô) qua việc trả lời câu hỏi cách đánh dấu X ghi vào khoảng trống (…) theo ý kiến Các thơng tin thu qua phiếu điều tra dùng cho mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng cho đích khác Các thơng tin thu thập gửi phản hồi lại cho Thầy (Cô) quan tâm để lại địa Email Xin cảm ơn quý Thầy (Cô) dành thời gian cho phiếu điều tra này! Phần Một số thông tin người trả lời Ho ̣ và tên: ………………………………………… Đơn vị công tác (Trường): ……………Tỉnh/thành phố: ………… Địa Email: …………………………………………………………………… Thầy (Cơ) đã có năm kinh nghiệm giảng dạy mơn Địa lí? Trên 15 năm Từ - năm Trên năm - 15 năm Dưới năm Phần Ý kiến cá nhân phát triển lực đánh giá đồng đẳng cho HS dạy học Địa lí 12 trường THPT Theo Thầy (Cô), việc phát triển lực đánh giá đồng đẳng cho học sinh có vai trò thế nào? Rấ t quan tro ̣ng Ít quan tro ̣ng Quan tro ̣ng Nếu chọn Không quan tro ̣ng “Khơng quan trọng”, Thầy (Cơ) cho biết lí do: ……………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………….… Thầy (Cơ) có thường sử dụng đánh giá đồng đẳng dạy học Địa lí 12 không? Thường xuyên Hiếm Thỉnh thoảng Không Theo Thầy (Cô), việc phát triển lực đánh giá đồng đẳng cho học sinh 71 trường THPT thực nào? Rất tốt Khá tốt Tốt Không tốt Xin Thầy (Cô) chia sẻ số khó khăn sử dụng đánh giá đồng đẳng dạy học Địa lí 12 trường THPT? Chưa xây dựng công cụ đánh giá Khơng có trang thiết bị hỗ trợ Khó thực điều kiện lớp học Không đảm bảo thời gian tiết học Khác: ………………………………………………………………………… Thầy (Cô) thường kết hợp sử dụng đánh giá đồng đẳng với phương pháp dạy học nào? Thảo luận nhóm Đàm thoại gợi mở Nêu giải vấn đề Khác: ……………………… Thầy (Cô) cảm thấy hứng thú học tập HS sử dụng đánh giá đồng đẳng dạy học Địa lí 12? Rất hứng thú Ít hứng thú Hứng thú Không hứng thú Thầy (Cô) cảm thấy thực trạng lực đánh giá đồng đẳng học sinh học tập Địa lí 12 nào? Rất tốt Khá tốt Tốt Khơng có lực đánh giá đồng đẳng Sau HS thực đánh giá đồng đẳng, Thầy (Cơ) có nhận xét hướng dẫn để học sinh phát triển lực đánh giá đồng đẳng học tập Địa lí 12 khơng? Thường xun Hiếm Thỉnh thoảng Khơng 10 Thầ y (Cơ) có sử dụng kế t quả đánh giá đồng đẳng của ho ̣c sinh dạy học Địa lí 12 để thay đở i, điề u chỉnh về mă ̣t phương pháp giảng da ̣y sau đó không? Thường xuyên Hiếm Thỉnh thoảng Không 11 Để phát triển lực đánh giá đồng đẳng cho học sinh dạy học mơn 72 Địa lí 12 Nhà trường PT nay, Thầy (Cơ) mong muốn hỗ trợ gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 12 Thầy (Cơ) có đề xuất biện pháp để phát triển lực đánh giá đồng đẳng cho học sinh dạy học mơn Địa lí 12 trường THPT? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… Xin chân thành cảm ơn!!! 73 Phụ lục Phiếu hỏi ý kiến học sinh lớp 12 THPT thực trạng đánh giá đồng đẳng dạy học mơn Địa lí lớp 12 THPT Hiện thầy cô nghiên cứu đề tài đổi kiểm tra đánh giá dạy học mơn Địa lí lớp 12 Thầy mong nhận ý kiến em qua việc trả lời câu hỏi cách đánh dấu X ghi vào khoảng trống (….) theo ý Một số thông tin thân Ho ̣ và tên: Trường: Kết học tập mơn Địa lí em lớp 11 xếp loại đây? Giỏi Khá Trung bình Yếu Em có hướng thú với việc tổ chức đánh giá đồng đẳng học giáo viên môn Địa lí khơng? Rất hứng thú Bình thường Hứng thú Không hứng thú Tác dụng quan trọng đánh giá đồng đẳng mơn Địa lí em là: Củng cố ôn tập kiến thức học Rèn luyện khả làm việc nhóm hợp tác với bạn Biết điểm số kết học tập thân Biết sai sót bạn để điều chỉnh cách học Theo em kết đánh giá đồng đẳng có phản ánh xác lực bạn chưa? Chính xác Tương đối xác Chưa xác Em thích đánh giá đồng đẳng qua phương pháp nhất? Nêu giải vấn đề Thảo luận nhóm Đàm thoại gợi mở Hình thức khác: Em có muốn thầy cô nhận xét, phản hồi cụ thể việc đánh giá em không? Rất muốn Muốn Không quan tâm Không muốn Em thực đánh giá đồng đẳng tập, làm bạn trình học tập chưa? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Em cho ví dụ tập đánh giá đồng đẳng mà giáo viên mơn Địa lí lớp 12 sử dụng dạy học? 74 ……………………………………………………………………………………… Nếu đề xuất để việc kiểm tra đánh giá kết học tập môn Địa lí tốt hơn, em muốn đề xuất điều gì? ……………………………………………………………………………………… 75 76 ... đánh giá đồng đẳng phát triển lực đánh giá đồng đẳng 2.2 Qui trình sử dụng đánh giá đồng đẳng dạy học Địa lí 12 trường THPT 2.2.1 Quy trình sử dụng đánh giá đồng đẳng dạy học Địa lí 12 trường. .. lực đánh giá đồng đẳng 44 2.2 Qui trình sử dụng đánh giá đồng đẳng dạy học Địa lí 12 trường THPT 44 2.2.1 Quy trình sử dụng đánh giá đồng đẳng dạy học Địa lí 12 trường trung học. .. mở (14.2%) - Về hứng thú học tập HS sử dụng đánh giá đồng đẳng dạy học: 38 Hình 1.2: Biểu đồ thể mức độ hứng thú học tập HS sử dụng đánh giá đồng đẳng dạy học Địa lí 12 Khi sử dụng đánh giá đồng

Ngày đăng: 29/04/2021, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w