1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát huy việc đánh giá đồng đẳng trong dạy học đọc hiểu, môn ngữ văn THPT

42 16 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,97 MB

Nội dung

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài - Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng bồi dưỡng, phát triển lực người học thông qua đổi chương trình, phương pháp cách thức tổ chức hoạt động dạy học dạy học, đổi kiểm tra đánh giá nhà trường THPT Với mục tiêu đào tạo người phát triển toàn diện, động sáng tạo thích ứng với phát triển xã hội Việc dạy học nhà trường phổ thông không túy trang bị kiến thức cho học sinh, mà chủ yếu phải dạy cho học sinh cách tự học, tự nghiên cứu, phát giải vấn đề, rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phát triển lực xã hội lực đặc thù cho học sinh Dạy học hướng đến phát triển lực học sinh góp phần quan trọng để đạt mục tiêu dạy học đổi - Kiểm tra đánh giá khâu quan trọng, tách rời hoạt động dạy học giúp người học tự đánh giá mức độ đạt thân để có phương pháp ơn tập, củng cố, hồn thiện tri thức với hệ thống thao tác tư Hay nói cách khác kiểm tra, đánh giá có vai trò qua trọng việc phát triển lực người học dạy học môn Ngữ văn Hiện quan điểm kiểm tra đánh giá có nhiều thay đổi: kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh ý đến đánh giá trình để phát kịp thời tiến học sinh từ điều chỉnh tự điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy hoạt động học trình dạy học Quan điểm thể rõ kiểm tra đánh giá học tập, học tập khơng đơn đánh giá kết học tập.vì đánh giá cần tích hợp vào trình dạy học hình thành phát triển phẩm chất lực cho học sinh - Đánh giá Đồng đẳng hình thức kiểm tra đánh giá giúp cho hoạt động dạy học Đọc hiểu mơn Ngữ Văn bậc THPT sinh động hơn, hình thành phát triển cho học sinh số lực cần thiết, để giúp em học cách chung sống với cộng đồng, để phát triển người nhằm đáp ứng nhu cầu thời đại Đánh giá đồng đẳng góp phần đánh giá q trình học tập học sinh cách xác Mặt khác học sinh đánh giá lẫn giúp em tăng cường tính sáng tạo, tính tự lực, tính tích cực hợp tác học tập, động lực để em phát huy ưu điểm đồng thời khắc phục hạn chế thân trình lĩnh hội kiến thức học Dạy đọc hiểu môn Ngữ văn nên phát huy mặt tích cực việc đánh giá ? Với lí mạnh dạn đề xuất vài kinh nghiệm việc “Phát huy việc đánh giá đồng đẳng dạy học Đọc hiểu, môn Ngữ Văn THPT” II Phạm vi phương pháp, đối tượng nghiên cứu Phạm vi Đánh giá đồng đẳng dạy học Đọc hiểu, môn Ngữ Văn THPT Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận + Đọc sách báo, tài liệu tham khảo Đánh giá đồng đẳng + Đọc sách giáo khoa Ngữ văn THPT, phân môn Đọc hiểu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Những kinh nghiệm thu thập từ việc kiểm tra đánh giá thân qúa trình dạy học đọc hiểu + Những kinh nghiệm rút từ tiết dự đồng nghiệp dạy học đọc hiểu Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng khách thể nghiên cứu: Đánh giá đồng đẳng dạy học Đọc hiểu, môn Ngữ Văn bậc THPT - Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp lớp 12A11,12A12 THPT Nguyễn Xuân Ôn (2019-2020) 12N,10C THPT Diễn Châu (2020-2021) III Thời gian thực - Năm học 2018-2019: hình thành ý tưởng - Năm học 2019-2020: nghiên cứu xây dựng đề tài - Năm học 2020-2021: Viết, hoàn thành sáng kiến IV Cấu trúc đề tài Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung sáng kiến kinh nghiệm triển khai qua nội dung chính: I Cơ sở khoa học đề tài II Phát huy việc đánh giá đồng đẳng dạy học Đọc hiểu, môn Ngữ Văn THPT III Thực nghiệm sư phạm PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Đánh giá Đánh giá dạy học Đọc hiểu, môn Ngữ Văn THPT 1.1.1 Đánh giá Đánh giá giáo dục trình thu thập, tổng hơp diễn giải thông tin đối thượng cần đánh giá qua hiểu biết đưa định cần thiết đối tượng Đánh giá khâu quan trọng khơng thể thiếu q trình giáo dục Đánh giá kết học tập học sinh q trình thu thập xử lý thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh tác động nguyên nhân tình hình nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên nhà trường, cho thân học sinh để học sinh ngày tiến Phương tiện hình thức quan trọng đánh giá kiểm tra Hiện có nhiều cách phân loại kiểu/ loại hình đánh giá giáo dục dựa vào đặc điểm như: qui mơ, vị trí người đánh giá; đặc tính câu hỏi; tính chất thường xuyên hay thời điểm tính chất qui chiếu mục tiêu đánh giá Đánh giá giáo dục thường có số loại sau: - Đánh giá tổng kết đánh giá trình - Đánh giá sơ khởi đánh giá chẩn đốn - Đánh giá thức đánh giá khơng thức - Đánh giá khách quan đánh giá chủ quan - Đánh giá lớp học đánh giá dựa vào nhà trườn, đánh giá diện rộng - Đánh giá cá nhân đánh giá nhóm - Tự đánh giá đánh giá đồng đẳng - Đánh giá xác thực - Đánh giá sáng tạo Đánh giá quan niệm, nhìn nhận tiến hơn: đánh giá học tập, đánh giá học tập , đánh giá kết học tập Hay nói cách khác đánh giá diễn thường xuyên trình dạy học để phát tiến học sinh từ hỗ trợ, điều chỉnh q trình dạy học giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá đánh giá đồng đẳng, coi hoạt động học tập để học sinh thấy tiến so với u cầu cần đạt học, mơn học từ tự điều chỉnh việc học Với quan điểm đánh giá đồng đẳng thật cần thiết dạy học nói chung dạy đọc hiểu mơn Ngữ Văn nói riêng 1.1.2 Đánh giá dạy học Đọc hiểu, môn Ngữ văn Môn Ngữ văn mơn học có tính trừu tượng cao, để đo lường học cho chuẩn xác điều không dễ Bởi trình dạy học khâu đánh giá khó khăn Chúng tơi thiết nghĩ, kiểm tra đánh giá dạy học Đọc hiểu, môn Ngữ Văn cần xem hoạt động học tạo động lực, khích lệ học sinh phát huy tính tích cực, phát triển khẳng định lực thân thực đánh giá hiệu Đặc trưng văn học tính hình tượng, tính thẩm mĩ cao, cần đến sáng tạo, đồng sáng tạo học sinh; để tìm tiếng nói chung người học đánh giá cần đồng hành q trình dạy học Hiện đánh giá mơn Ngữ Văn nói chung, đọc hiểu nói riêng phải thơng qua hoạt động: đánh giá hoạt động đọc, đánh giá hoạt động viết, đánh giá hoạt động nói nghe Đánh giá phẩm chất chủ yếu lực chung môn Ngữ Văn tập trung vào hành vi, việc làm, cách ứng xử, biểu thái độ, tình cảm học sinh đọc, viết, nói, nghe; thực chủ yếu định tính, thơng qua quan sát, ghi chép, nhận xét Đánh giá dạy học Đọc hiểu hướng tới thực mục tiêu dạy học học cụ thể - đánh giá ngồi đánh giá cịn xem đánh giá học tập, học tập Đánh giá góp phần dạy học theo hướng phát triển lực học sinh 1.2 Đánh giá đồng đẳng việc phát triển lực người học đọc hiểu, môn Ngữ Văn THPT 1.2.1 Đánh giá đồng đẳng Đánh giá đồng đẳng trình mà cá nhân nhóm đánh giá bạn học (trị đánh giá trị) Hình thức đánh giá dựa theo cc thảo luận trước thỏa thuận tiêu chí đánh giá Nó có thê liên quan đến việc sử dụng cơng cụ đánh giá danh sách kiểm tra thiết kế sẵn giáo viên, thiết kế nhóm học sinh sử dụng để đáp ứng nhu cầu đánh giá cụ thể họ trước thực hành đánh giá đồng đẳng Đánh giá đồng đẳng học sinh trình học sinh theo dõi, nhận định số lượng, mức độ giá trị, phẩm chất, chất lượng, thành công hoăc hiệu sản phẩm học tập bạn điều kiện so với tiêu chuẩn xác định, cung cấp thông tin phản hồi nhằm nâng cao hiệu trình học tập Đánh giá đồng đẳng loại hình đánh giá có nhiều ưu điểm: Học sinh tham gia nhiều trình học tập q trình đánh giá, có hội để thể lực học tập Đọc hiểu, mơn Ngữ Văn - mơn học mang tính tư trừu tương, tư nghệ thuật Tuy nhiên thực đánh giá đồng đẳng không tránh khỏi nhược điểm định: Thực đánh giá đồng đẳng có ưu đến ban bè chấm điểm (chấm điểm vượt kết quả), đồng chấm điểm (kết thiếu khác biệt thành viên nhóm), vai trị nhóm trưởng ( thường nhận số điểm cao nhất) ăn theo (học sinh khơng đóng góp hưởng điểm bạn nhóm) Theo nhà nghiên cứu đánh giá đồng đẳng đánh giá đồng đẳng góp phần cơng khai hóa hoạt động đánh giá, đảm bảo tính khách quan, cơng đánh giá Kết đánh giá học sinh với học sinh góp phần để giáo viên đưa đánh giá lực người học 1.2.2 Đánh giá đồng đẳng theo định hướng phát triển lực người học dạy học đọc hiểu, môn Ngữ Văn THPT Đánh giá dựa theo lực đánh giá khả tiềm ẩn HS dựa kết đầu cuối giai đoạn học tập, trình tìm kiếm minh chứng việc học sinh thực thành cơng sản phẩm Việc đánh giá tập trung vào việc xem học sinh làm điều qua học (năng lực, kĩ đạt được), xem em học gì, truyền thụ kiến thức Từ xem xét tiến người học so với họ Đánh giá theo lực đánh giá qua tình huống, vấn đề có giá trị ứng dụng thực tiễn, sát với thực tiễn, học sinh giải tập đòi hỏi vận dụng kiến thức cách tích hợp Đánh giá theo lực sử dụng thời điểm trình dạy học, trọng đến đánh giá học Như đánh giá đồng đẳng theo định hướng phát triển lực người học tuân thủ nguyên tắc chung đánh trình bày Về chất, lực đánh giá đồng đẳng học sinh khả năng, thao tác hành động đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tiến hành theo dõi , nhận định hiệu quả, trình học tập bạn học so với tiêu chí xác định, điều kiện cụ thể sở rút kinh nghiệm cho thân, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu học tập cho tương lai Do dạy đọc hiểu đánh giá đồng đẳng giúp cho học sinh hình thành lực đặc thù môn học lực giao tiếp tiếng Việt, lực cảm thụ thẩm mĩ Đánh giá đồng đẳng đồng nghĩa với việc học sinh phát triển lực tự học, tự giải vấn đề sống Cơ sở thực tiễn 2.1.Yêu cầu dạy học Đọc hiểu, môn Ngữ Văn THPT bối cảnh Dạy đọc hiểu môn Ngữ Văn Trung hoc phổ thông thực theo muc tiêu hình thành kiến thức kĩ cho học sinh chính; viêc phát triển lực em quan tâm hai năm gần đây, mà chương trình giáo dục phổ thơng 2018 xây dựng Tuy nhiên, hiệu quả, chất lượng chưa cao, gặp nhiều khó khăn: - Sự chuyển phương pháp dạy học chậm đòi hỏi khẳng định lực học sinh thời đại công nghệ 4.0 lại lớn Hơn thực tiễn đầu mơn Văn cịn nhiều bất cập, điều làm cho học Văn, đọc hiểu văn văn học phần sinh động, học sinh rơi vào tình trạng chán ghét nhiều - Ở số học quan tâm đổi phương pháp để phát triển lực học sinh các phương pháp đưa cịn thiếu phần sinh động Giáo viên đại đa số quan tâm đến phương pháp tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực, chưa phát huy hiệu kiểm tra đánh giá trình tổ chức đọc hiểu Hoặc quan tâm kiểm tra đánh giá hiệu tác động đến phát triển lực học sinh chưa cao Đó phần phương pháp đánh giá để phát triển lực chưa nhiều, chưa sinh động độ xác chưa lớn nên khó khích lệ học sinh - Lâu việc đánh giá lực văn học học sinh Trung học phổ thông chủ yếu dựa vào kết kì kiểm tra thi cử như: kiểm tra tiết, kiểm tra học kì, thi tuyển sinh, thi tốt nghiệp … việc vận dụng kiểm tra đánh giá trình tổ chức dạy đọc hiểu chưa cao 2.2 Việc vận dụng đánh giá đồng đẳng dạy học Đọc hiểu, môn Ngữ Văn THPT - Tiến hành khảo sát thực tiễn thu số kết sau: Bảng 1: Khảo sát phía học sinh Kết khảo sát việc học sinh tham gia đánh giá q trình dạy học đọc hiểu, mơn Ngữ văn THPT Học sinh tham gia đánh giá trình học Đọc hiểu, ngữ văn THPT Thời gian khảo sát Số HS khảo sát THPT Diễn Châu 12/1/2021 60(100%) 20 (33,3%) 40 (76,7%) THPT Nguyễn Xuân Ôn 10/12/202 60(100%) 25(41,6%) 35(59,4%) Đơn vị khảo sát Số HS tham gia đánh giá kết học tập đọc hiểu Số HS không tham gia đánh giá kết học tập đọc hiểu Bảng 2: Khảo sát phía giáo viên Kết khảo sát việc giáo viên sử dụng đánh giá đồng đẳng q trình dạy học đọc hiểu, mơn Ngữ văn THPT Đơn vị khảo sát Thời gian khảo sát Số GV tham gia khảo sát Sử dụng đánh giá đồng đẳng dạy đọc – hiểu Thường xuyên áp dụng Ít áp dụng Khơng áp dụng THPT Diễn Châu 12/1/2021 11(100%) (18,1%) (54,5%) 3(27,2%) THPT Nguyễn Xuân Ôn 10/12/2020 11(100%) (27,2%) 5(45,6%) 3(27,2%) Như vậy, qua kết khảo sát nhận thấy số nét thực trạng việc vận dụng đánh giá đồng đẳng dạy học Đọc hiểu, mơn Ngữ Văn sau: * Về phía giáo viên: Đại phận giáo viên xem đánh đổi phương pháp kiểm tra đánh giá, chưa thực xem đánh giá học tập, học tập, đánh giá kết học tập, cụ thể: + Phương pháp tổ chức, đánh giá đồng đẳng chưa khoa học, chưa phù hợp với bối cảnh thời đại: đánh giá đồng đẳng chưa xây dựng tiêu chí đánh giá phù hợp với học nên kết chưa sát với mục tiêu đánh giá đồng đẳng + Sau đánh giá đồng đẳng xử lí kết chưa hiệu khơng xử lí Điều đồng nghĩa kết đánh giá đồng đẳng thực cịn mang tính hàn lâm, ứng dụng đọc hiểu chưa có tính thực tiễn + Một số tiết học tổ chức đánh giá đồng đẳng có làm đủ thao tác song dừng lại việc đánh giá, chưa phát huy hết lực học sinh, chưa tạo hứng thú để phát triển lực người học * Về phía học sinh: + Học sinh, đại đa số chưa tham gia đánh giá trình học tập, em thiếu tự tin trình bày, thể quan điểm cá nhân trước sản phẩm học tập bạn nhóm bạn + Học sinh thụ động, chưa tự đánh giá khả thân trình học tập, hiệu học tập chưa cao - Nguyên nhân: thực trạng tồn nhiều nguyên nhân khác nhau, song tập trung chủ yếu: + Nhận thức vai trò kiểm tra đánh giá chưa tiến bộ, chưa thấy vai trò đánh giá học tập + Giáo viên ngại nghiên cứu, tìm tịi sáng tạo khâu kiểm tra đánh giá; bước tiến hành, hình thức đánh giá cịn nghèo nàn, chưa kích thích hứng thú q trình dạy học + Một số giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin chưa thành thạo, lực bổ trợ cho dạy học chưa cao nên chưa vận dụng trình đánh giá Việc dạy vận dụng đánh giá đồng đẳng dạy đọc hiểu cịn hiệu chưa cao, chưa sát thực trình dạy đọc hiểu Chúng tơi nhận thấy cần phải nhìn nhận vai trò đánh giá đồng đẳng việc dạy học đọc hiểu môn Ngữ Văn, cần xây dựng sát chất đánh giá đồng đẳng để phát triển lực học sinh dạy học Đọc hiểu Với tình hình thực tiễn tảng lí luận phương pháp dạy học đọc hiểu, đánh giá đồng đẳng, , mạnh dạn đề xuất giải pháp khắc phục qua việc “Phát huy việc đánh giá đồng đẳng dạy học đọc hiểu môn Ngữ Văn bậc THPT” II PHÁT HUY VIỆC ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU, MÔN NGỮ VĂN THPT Đánh giá đồng đẳng dạy học Đọc hiểu, môn Ngữ Văn THPT phải đảm bảo nguyên tắc dạy học môn 1.1 Dạy học Đọc hiểu, môn Ngữ Văn THPT Dạy Đọc hiểu nội dung đổi phương pháp dạy học Ngữ văn việc tiếp cận văn Hiện có thay đổi định việc tiếp cận văn bản, cách đọc hiểu hướng đến cung cấp cho học sinh cách đọc, cách tiếp cận, khám phá vấn đề nội dung nghệ thuật văn bản, từ hình thành cho học sinh lực tự đọc cách tích cực, chủ động, có sắc thái cá nhân Khi hình thành lực đọc – hiểu cho học sinh hình thành lực cảm thụ thẩm mĩ, khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng tư Năng lực đọc hiểu học sinh cịn hiểu tích hợp kiến thức kĩ phân môn toàn kĩ kinh nghiệm sống học sinh Đọc hiểu môt văn người đọc phải thực nhiêm vụ sau đây: - Tìm kiếm thơng tin từ văn - Giải thích, cắt nghĩa, phân loại, so sánh, kết nối thông tin để tạo nên hiểu biết chung văn - Phản hồi đánh giá thông tin văn - Vận dụng hiểu biết văn đọc vào việc đọc loai văn khác nhau, đáp ứng mục đích học tập đời sống Dạy đọc hiểu phải hướng đến việc hình thành phát triển lực chung lực đặc thù môn cho học sinh (Năng lực ngôn ngữ, lực văn học - lực tạo lập văn bản, lực viết sáng tạo) Để đạt vấn đề trên, Bộ Giáo dục Đào tạo đẩy mạnh việc đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh giải vấn đề, dạy học khám phá, dạy học theo dự án ý khác biệt lực sở thích học sinh tiếp cận văn bản, văn văn học để có cách tổ chức dạy học phân hóa phù hợp; đặc biệt trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, qua hướng dẫn học sinh biết kiến tạo tri thức tảng văn hóa cho thân từ cảm nhận, suy nghĩ trải nghiệm cá nhân sống Tăng cường tính giao tiếp, khả hợp tác học sinh học qua hoạt động thực hành, luyện tập, trao đổi, thảo luận Vận dụng phương pháp dạy học theo đặc thù môn học phương pháp dạy học chung cách phù hợp nhằm bước nâng cao hiêu dạy học Ngữ Văn nói chung dạy Đọc hiểu Ngữ văn nói riêng Dạy học Đọc hiểu, mơn Ngữ văn có đổi phương pháp kĩ thuật dạy học đáng kể Bên cạnh phương pháp dạy học theo đặc trưng môn, nhà sư phạm vận dụng nhều phương pháp tích cực đại khác như: thảo luận nhóm, đóng vai, nghiên cứu tình huống, dự án kĩ thuật dạy học tích cực tong hoạt động dạy học kĩ thuật chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn, phịng tranh, mảnh ghép, trình bày phút, đồ tư duy, đọc hợp tác, Theo đó, hình thức dạy học chọn lựa để hướng tới phát triển lực người học Trong thực tiễn nhận thức dạy học đọc hiểu, mơn Ngữ Văn nói chung mơn học khác, để phát triển lực người học quan tâm việc đổi phương pháp dạy học mà cần đổi phương pháp kiểm tra đánh giá để giúp trình dạy học đạt kết mong muốn Tuy nhiên dù hình thức đánh giá phải bám vào nguyên tắc dạy Đọc hiểu, môn Ngữ Văn để thực Đánh giá đồng đẳng thành cơng kích thích đối tượng tham gia đánh giá, phát triển lực học sinh theo đặc thù môn học Nếu không đặt đánh giá đồng đẳng đặc thù dạy học mơn đánh tính chất riêng môn rời xa mục tiêu dạy học môn.Vậy, để đánh giá đồng đẳng thực có chất lượng cần xác định: + Mục tiêu môn Ngữ văn trường phổ thông hình thành phát triển học sinh lực chung (tức lực giao tiếp, bao gồm kiến thức tiếng Việt với bốn kĩ bản:nghe, nói, đọc, viết khả ứng dụng kiến thức kĩ vào tình giao tiếp khác sống) lực chuyên biệt (tức lực văn học, gồm tiếp nhận cảm thụ văn học, sáng tác văn học; nhiên, nhà trường phổ thông chưa đặt mục tiêu cụ thể hình thành bồi dưỡng lực sáng tác văn học cho học sinh) Nói cách khác, mơn Ngữ văn hình thành bồi dưỡng cho học sinh lực tiếp nhận văn (gồm kĩ nghe đọc) lực tạo lập văn (gồm kĩ nói viết) Khái niệm “văn bản” thời gian gần mở rộng, bao gồm văn văn học, văn nghị luận văn nhật dụng (cịn có cách gọi văn thông tin) + Đánh giá đồng đẳng phải áp dụng trình tổ chức dạy học đọc hiểu phải xây dựng tiêu chí đánh giá phù hợp với đặc điểm học, theo đặc trưng thể loại VÍ DỤ: Đánh giá lực tiếp nhận văn qua hoạt động tóm tắt tác phẩm tự khác với đọc cảm nhận chung thơ, hoạt động đọc hiểu khái quát tác phẩm văn học + Đánh giá đồng đẳng cần tạo hội để phát triển lực sáng tạo cho hoc sinh Tiếp nhận văn học không phương pháp khoa học mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác: đặc điểm, giới tính, kinh nghiệm, vốn sống, thời điểm tiếp nhận hay nói cách khác ngồi lí tính cịn có cảm tính Vậy thực đánh giá đồng đẳng cần sử dụng kiến thức, kĩ thuật đánh giá khác theo nội dung dạy học VÍ DỤ: Đánh giá lực viết sử dụng kĩ thuật trình bày phút: viết điều em suy nghĩ làm bạn Để đánh giá lực Ngữ văn học sinh, cần có cơng cụ phù hợp với mục đích tính chất kiểm tra, kì thi Việc kiểm tra, đánh giá thường xun định kì phải mang tính chất rèn luyện, thực hành, tăng cường yêu cầu vận dụng để chuẩn bị cho kì thi quốc gia Đánh giá đồng đẳng dạy học Đọc hiểu phải phù hợp với mục tiêu phát triển lực người học 2.1 Nhận thức lí luận Đánh giá đồng đẳng theo định hướng phát triển lực học sinh Trong q trình nghiên cứu làm đề tài chúng tơi đa có nhận thức nguyên tắc đánh giá kết giáo dục môn Ngữ văn, đánh giá đồng đẳng theo định hướng phát triển lực sau: + Nguyên tắc đánh giá kết giáo dục môn Ngữ Văn: 10 Hoạt động học (thời gian Mục tiêu (Số thứ tự YCCĐ) - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học KHỞI ĐỘNG ( phút) Khám phá kiến thức (Thời gian: 90 phút) Nội dung dạy học trọng tâm PP/KT DH chủ đạo +Trình chiếu +Trình chiếu đoạn phim phim Vợ chồng A Phủ, nghe hát - Tập trung cao hợp Chỉ có người tác tốt để giải (CNTT) + lắp ghép nhiệm vụ +Chuẩn bị bảng lắp ghép * HS: - Có thái độ tích cực, + Nhìn hình đốn hứng thú tác giả Tơ Hồi + Lắp ghép tác phẩm với tác giả - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Nêu nét Tơ Hồi nhà văn tác giả? xuất xứ tác có vốn hiểu biết phong phẩm? phú sâu sắc - Nắm cốt truyện phong tục, tâp quán nhiều vùng văn hóa khác Lối trần thuật hóm hỉnh, hấp dẫn Vốn ngơn ngữ giàu có, linh Nhân vật Mị: hoạt… Đàm thoại + Cuộc sống thống khổ Nhân vật Mị: gợi mở + Sức sống tiềm tàng khát vọng hạnh phúc + Cuộc sống thống Dạy học + Sức phản kháng mạnh khổ hợp tác mẽ Cỗ máy lao động, bị (Thảo đày đọa thể xác lẫn luận tinh thần nhóm, cặp + Sức sống tiềm tàng đơi) khát vọng hạnh Thuyết phúc trình Trực Tâm trạng Mị quan Kĩ đêm tình mùa xuân thuật khăn Nhân vật A Phủ + Sức phản kháng trải bàn + Số phận éo le, nạn Phương án đánh giá Đánh giá qua viết với công cụ phiếu học tập, HS đánh giá Đánh giá qua hỏi đáp với công cụ rubric, HS, GV đánh giá qua sản phẩm nhóm với cơng cụ rubric 28 mạnh mẽ Cởi trói cho Aphủ cởi trói cho Nhân vật A Phủ * Số phận éo le, nạn nhân hủ tục lạc hậu cường quyền phong kiến miền núi (mồ côi cha mẹ, lúc bé làm thuê hết nhà đến nhà khác, lớn lên nghèo không lấy vợ) * Phẩm chất tốt đẹp: có sức khỏe phi thường, dũng cảm; yêu tự do, yêu lao động; có sức sống tiềm tàng mãnh liệt… Giá trị tác phẩm: a Giá trị thực: - Miêu tả chân thực số phận cực khổ người dân nghèo - Phơi bày chất tàn bạo giai cấp thống trị miền núi b Giá trị nhân đạo: - Thể tình yêu thương, cảm sâu sắc với thân phận đau khổ người dân lao động miền núi trước Cách mang; - Tố cáo, lên án, phơi bày chất xấu xa, tàn bạo giai thống trị; - Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt khả cách mạng nhân dân Tây Bắc;… nhân hủ tục lạc hậu cường quyền phong kiến miền núi + Phẩm chất tốt đẹp Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận, HS, GV đánh giá Giá trị tác phẩm: Giá trị thực Giá trị nhân đạo 29 Luyện tập (Thời gian: 15 phút) Hiểu tác phẩm vận dụng hiểu biết để lựa chọn đáp án xác Câu hỏi 1: Trong truyện “Vợ Chồng A Phủ” hình ảnh “nắm ngón” nhắc đến lần? a Một lần b Hai lần c Ba lần d Bốn lần Câu hỏi 2: Chi tiết phản kháng lại kiếp sống tủi nhục Mỵ? a Có đến hàng tháng, đêm Mỵ khóc b Ngày tết, Mỵ uống ruợu Mỵ lấy hũ ruợu, uống ừng ực bát c Mỵ khơng cịn tưởng đến Mỵ ăn ngón để tự tử d Mỵ chuẩn bị để chơi xuân - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Câu hỏi 3: Từ hình ảnh buồng Mị anh/ chị chia sẻ suy nghĩ để bạn biết (Học sinh nói) Tơ Hồi miêu tả buồng Mỵ sau: “Ở Hỏi - đáp Đánh giá qua hỏi đáp Đánh giá qua văn nói, dùng bảng kiểm theo tiêu chí 30 buồng Mỵ nằm, kín mít, có cửa sổ lỗ vuông bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, sương nắng” Vận dụng (Thời gian: 10 phút) Câu : Đoạn văn viết theo phương thức tự Câu : Đoạn văn kể lại hành động trói Mị A Sử đêm mùa xuân Mị muốn chơi Câu : Tơ Hồi sử dụng nhiều câu ngắn kết hợp với câu dài có nhiều vế ngắn, nhịp điệu nhanh Bằng hình thức này, tác giả cho thấy hành động trói vợ A Sử diễn nhanh, thục, tưởng việc làm thường xuyên, quen thuộc A Sử Qua thấy tính cách độc ác, tàn nhẫn A Sử Đọc đoạn văn sau Thuyết Đánh giá trả lời câu hỏi : trình Đàm qua hỏi đáp "Mị khơng nói A Sử thoại gợi với công cụ không hỏi mở câu hỏi, thêm A Sử HS, GV bước lại, nắm Mị, đánh giá lấy thắt lưng trói hai tay Mị Nó xách thúng sợi đay trói đứng Mị vào cột nhà Tóc Mị xõa xuống, A Sử quấn ln tóc lên cột, làm cho Mị khơng cúi, khơng nghiêng đầu Trói xong vợ, A Sử thắt nốt thắt lưng xanh áo A Sử tắt đèn, ra, khép cửa buồng lại" (Trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi) Đoạn văn viết theo phương thức chính? Nội dung chủ yếu đoạn văn ? Trong đoạn văn trên, Tơ Hồi sử dụng nhiều câu ngắn kết hợp với câu 31 Mở rộng + Vẽ đồ tư + Tìm Yutube viết cảm nhận (Thời gian: phút) dài có nhiều vế ngắn, nhịp điệu nhanh Tác dụng hình thức nghệ thuật gì? - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: + Vẽ đồ tư học + Xem, nghe hát “Để Mị nói cho mà nghe” Viết cảm nhận sau Xem, nghe ca khúc Sơ đồ tư Đánh giá qua sản phẩm HS GV đánh giá *Kết thực nghiệm: Qua q trình thực chúng tơi thu số kết đáng ghi nhận: ƯU ĐIỂM: Giáo viên học sinh nhận thức giá trị việc đánh giá đồng đẳng dạy học đọc hiểu, môn Ngữ văn THPT + Giáo viên nắm vai trò việc đánh giá đồng đẳng thực hoạt động dạy học đọc hiểu, môn Ngữ văn THPT Nắm bước tiến hành, tổ chức đánh giá đồng đẳng học nhằm hướng tới phát triển lực cho học sinh + Học sinh biết tự đánh giá đánh giá bạn học sở tiêu chí xây dựng; nhận thức vai trị cá nhân trình tham gia đánh giá học tập, học tập, đánh giá kết Hình thành kĩ năng, lực cho học sinh Với nỗ lực bước đầu, chúng tơi hình thành cho học sinh số lực học đọc hiểu như: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tạo lập văn Thực chất qua số tiết thể nghiệm kết luận cách xác, song chúng tơi thấy thị điều nhỏ nhặt lớp học tổ chức dạy học đọc hiểu là: học sinh có kĩ tự đánh giá đánh giá trình học tập bạn 32 học, kĩ giao tiếp đối thoại tranh luận trình đánh giá hết hứng thú học tập đọc hiểu, môn Ngữ Văn Nâng cao hiệu học Đọc hiểu, môn Ngữ văn - Với vận dụng phát huy việc đánh giá đồng đẳng dạy học Đọc hiểu có niều hiệu đáng trân trọng: tạo hứng thú cho học sinh tham gia đánh giá, đem đến minh bạch, khách quan việc đánh giá q trình học tập học sinh - Góp phần làm đổi phương pháp tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực HẠN CHẾ: - Thực giải pháp phát huy việc đánh giá đồng đẳng dạy học Đọc hiểu, môn Ngữ Văn THPT đòi hỏi gáo viên học sinh phải chuẩn bị chu đáo hơn, linh hoạt loại hồ sơ dạy học - Vẫn cịn có lúc học sinh chưa thẳng thắn đáng giá bạn học cịn ngai va chạm Thơng qua kết trên, khẳng định giải pháp, hệ thống câu hỏi, tập thiết kế giáo án kết hợp với hình thức tổ chức đánh giá đồng đẳng tơi khả thi mang lại hiệu tích cực việc bồi dưỡng, phát triển lực người học dạy học Đọc hiểu, môn Ngữ Văn THPT 33 Phần III KẾT LUẬN I Đóng góp đề tài: Tính mới: Đưa giải pháp cụ thể hướng tới hình thành phát triển lực xã hội cho học sinh qua việc vận dụng đánh giá đồng đẳng dạy Đọc – Hiểu môn Ngữ văn bậc THPT Tính khoa học: Đảm bảo xác mặt kiến thức, bố cục trình bày theo quy định hành sáng kiên kinh nghiệm, Có tính nghiên cứu chun sâu phương pháp đánh giá dạy học Tính hiệu quả: - Đối tượng áp dụng: Học sinh giáo viên dạy môn Ngữ văn Tại trường THPT Diễn Châu – Diễn Châu - Phạm vi áp dụng: áp dụng cho lớp 10, 12 mà thân phân công giảng dạy trường THPT Diễn Châu – Diễn Châu năm học 2010-2021 - Hiệu áp dung: Nâng cao chất lượng học tập, hình thành phát triển lực xã hội cho học sinh lực giao tiếp tiếng Việt, lực cảm thụ thẩm mĩ, lực hợp tác, lực giải vấn đề II Khả phát triển đề tài: Có thể tiếp tục nghiên cứu, thực nghiệm để tìm thêm giải pháp nhằm đem lại hiệu tốt cho việc dạy Đọc hiểu chương trình PT (2018) Có thể áp dụng rộng rãi nhà trường THPT III Một số kiến nghị đề xuất: Đối với giáo viên: - Tiếp tục nghiên cứu bổ sung để hoàn thiện giải pháp vận dụng đánh giá đồng đẳng dạy học đọc hiểu theo hướng phát triển lực xã hội cho học sinh - Tiến hành áp dụng phổ biến lớp lại năm học Trong trình áp dụng theo dõi, quan sát, ghi chép hiệu để có sở minh chứng Đối với học sinh - Rèn phương pháp tự học, tự đánh giá; tích cực chủ động sáng tạo trình học tác phẩm 34 - Vận dụng kiến thức kĩ học vào giải vấn đề thân xã hội Đối với quản lí: Tiếp tục xây dựng giải pháp hỗ trợ cho giáo viên mặt thời gian, kế hoạch, tài liệu… trình áp dụng đề tài Động viên góp ý để giáo viên tiếp tục nghiên cứu phát triển đề tài Giải pháp Phát huy việc đánh giá đồng đẳng dạy học Đọc hiểu, mơn Ngữ Văn bậc THPT trình bày hỗ trợ nhỏ hành trang sư phạm giáo viên văn Chúng dám nghĩ giải pháp nêu phần việc đổi dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực điều kiện nay; chắn đề xuất khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Chúng mong góp ý đồng nghiệp bạn đọc Diễn Châu, tháng năm 2021 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hải Châu nhóm tác giả (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ môn Ngữ văn lớp 10, Bộ GD & ĐT, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo thể loại), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Thanh Đạm (chủ biên, 1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Đường (chủ biên, 2006), Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1992), Từ điển thuật Ngữ văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Tất Hạnh, Vấn đề dịch thơ Đường Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Nxb Văn học Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Đình Sử (chủ biên, 2006), Ngữ Văn 10 nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo(2014), Tài liệu tập huấn môn Ngữ văn cấp THPT 10 Bộ Giáo dục Đào tạo(2018), Tài liệu tập huấn môn Ngữ văn cấp THPT, modun 1,2,3 11 Phương Lựu (chủ biên, 2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Trọng Luận (chủ biên, 2007), Ngữ Văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Viện khoa học xã hội (2019), Đổi hoạt động đào tạo bồi dưỡng giáo viên Ngữ văn đáp ứng mơ hình giáo dục phát triển lực, Nxb Đại học Vinh 14 Hoàng Tiến Tựu(1990), Văn học Dân gian Việt Nam,tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Tạp chí giáo dục (số 394, kì 2, 2016), Cấu trúc lực đánh giá, tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh dạy học trường THPT 36 Lớp 10C - Tiết học Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ ( Chinh phụ ngâm) 37 Lớp 12N - Tiết học Vợ chồng A Phủ ( Tơ Hồi) 38 Lớp 12N - Tiết học Rừng xà nu ( Nguyễn Trung Thành) 39 Lớp 12N - Tiết học Vợ nhặt ( Kim Lân) 40 MỤC LỤC TT NỘI DUNG PHẦN TRANG MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Phạm vi phương pháp, đối tượng nghiên cứu III Thời gian thực IV Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1 Cơ sở thực tiễn PHÁT HUY VIỆC ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU, MÔN NGỮ VĂN BẬC THPT Đánh giá đồng đẳng dạy học Đọc hiểu, môn Ngữ Văn phải đảm bảo nguyên tắc dạy học môn Đánh giá đồng đẳng dạy học Đọc hiểu phải phù hợp với mục tiêu phát triển lực người học Đánh giá đồng đẳng dạy học Đọc hiểu, môn Ngữ Văn phải đặt bối cảnh thực tiễn 10 III THỂ NGHIỆM 22 PHẦN III KẾT LUẬN 34 I Đóng góp đề tài: 34 II Khả phát triển đề tài: 34 III Một số kiến nghị đề xuất: 34 Tài liệu tham khảo 36 PHẦN I II 22 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 41 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI PHÁT HUY VIỆC ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU, MÔN NGỮ VĂN THPT LĨNH VỰC : NGỮ VĂN Người thực : Phạm Thị Thu Hường Tổ : Văn - Anh Chức vụ : P Hiệu trưởng Năm thực : 2021 Số điện thoại : 0963871899 42 ... ĐỒNG ĐẲNG TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU, MÔN NGỮ VĂN THPT Đánh giá đồng đẳng dạy học Đọc hiểu, môn Ngữ Văn THPT phải đảm bảo nguyên tắc dạy học môn 1.1 Dạy học Đọc hiểu, môn Ngữ Văn THPT Dạy Đọc hiểu... dạy học đọc hiểu, đánh giá đồng đẳng, , mạnh dạn đề xuất giải pháp khắc phục qua việc ? ?Phát huy việc đánh giá đồng đẳng dạy học đọc hiểu môn Ngữ Văn bậc THPT? ?? II PHÁT HUY VIỆC ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG... ĐIỂM: Giáo viên học sinh nhận thức giá trị việc đánh giá đồng đẳng dạy học đọc hiểu, môn Ngữ văn THPT + Giáo viên nắm vai trò việc đánh giá đồng đẳng thực hoạt động dạy học đọc hiểu, môn Ngữ văn THPT

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w