Vận dụng phương pháp liên môn trong dạy học lịch sử thế giới cổ trung đại lớp 10 THPT (chương trình chuẩn)

120 538 6
Vận dụng phương pháp liên môn trong dạy học lịch sử thế giới cổ trung đại lớp 10 THPT (chương trình chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH sử ===#T)£ŨỊ|Ga=== NGUYỄN THỊ HƯƠNG VÂN DUNG PHƯƠNG PHÁP LIÊN MÔN •• TRONG DAY HOC LICH sử THẾ GIỚI ••• CỔ TRUNG ĐAI LỚP 10 THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Lịch HÀ NỘI, Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô khoa Lích sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện suốt thời gian em học tập nghiên cứu trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - TS Nguyễn Văn Ninh, người hướng dẫn, động viên tận tình giúp đỡ em hoàn thảnh khóa luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thày cô giáo, em học sinh trường Trung học phổ thông Lê Qúy Đôn (Nam Định), THPT Tiền Phong (Hà Nội), THPT Hải Hậu A (Nam Định), THPT Trung Gĩa (Hà Nội), THPT Trần Quốc Tuấn (Nam Định) giúp em trình điều tra Lần bước vào nghiên cứu khoa học, thời gian nghiên cứu nhiều hạn chế nên em khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý, bảo thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết khóa luận hoàn toàn trung thực Đề tài chua đuợc công bố công trình khoa học khác Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hương Ly BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT DHLS: Dạy học lịch sử LS: Lịch sử HS: GV: Học sinh Giáo viên SGK: Sách giáo khoa Tr: Trang TL: Tranh luận Phương pháp tranh luận Nghiên cứu giáo dục PPTL: NCGD: MỤC LỤC 2.3.1.1 2.3.1.2 Đóng vai hoạt động ngoại khóa: Thiết ké chủ đề ngoại khóa theo phương pháp dự án 2.3.1 Vận dụng phương pháp liên môn để cụ thể hóa kiện, tượng nhân PHỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện đất nước thời kì hội nhập ngày phát triển Trên đường hội nhập quốc tế để đạt thành tựu kinh tế, văn hóa, khoa học đòi hỏi phải có nhiều công cụ hỗ trợ đắc lực Một số công cụ hỗ trợ cho phát triển đất nước giáo dục Bởi giáo dục nguyên khí mồi quốc gia, chất lượng nguồn nhân lực cải thiện kinh tế đất nước nâng cao Trong đặc biệt giáo dục phổ thông bậc học quan trọng hệ thống giáo dục Sự nghiệp giáo dục nước ta phát triển nhanh đạt thành tựu to lớn, song với yêu cầu xã hội trước mắt lâu dài bộc lộ nhiều nhược điểm thiếu sót Chính đòi hỏi cấp thiết phải tiến hành đổi phương pháp dạy học, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Bộ môn lịch sử không nằm mục tiêu Trong xu toàn cầu hóa, khu vực hóa ngày nay, để mở cửa hội nhập mà không hòa tan, phải tăng cường giáo dục lí tưởng tình cảm, đắn, đặc biệt truyền thống dân tộc cho hệ trẻ Với chức nhiệm vụ, nội dung chương trình xây dựng, áp dụng trường phổ thông năm qua, môn Lịch sử (LS) có ưu lớn vấn đề Lịch sử môn học có ưu sở trường giáo dục hệ trẻ lịch sử không khứ mà két tinh giá trị hệ trước để lại hệ sau cần tiếp nối phát huy Lịch sử cung cấp cho kiến thức tổng hợp kinh tế, trị, xã hội quân để giáo dục tư tưởng tình cảm đạo đức góp phàn hoàn thiện nhân cách cho học sinh Điều đặt yêu càu thiết, trách nhiệm nặng nề vai giáo dục nước nhà để học sinh, hệ trẻ biết, hiểu yêu Lịch sử Tuy nhiên, thực tiễn dạy học lịch sử trường phổ thông mang nhiều bất cập, chất lượng dạy học lịch sử có chiều hướng xuống, học sinh không thích học môn Lịch sử, kết thi cử giảm sút điều dư luận quan tâm năm gần Sở dĩ tồn tình trạng thời gian dài, xã hội tồn quan niệm không đúng, coi Lịch sử môn phụ, nên đầu tư mức, gây nên tình trạng “học lệch” môn học Bên cạnh chế thị trường làm cho nhiều người coi trọng làm kinh tế, học môn học để làm giàu Cơ sở vật chất trang bị cho giáo dục phổ thông nhiều yếu Đào tạo giáo viên lịch sử lại không đồng nhất, có nhiều trường sư phạm lại chưa có chương trình thống để đào tạo giáo viên, nên việc giảng dạy nhiều bất cập Có thể nói, có nhiều nguyên nhân làm cho chất lượng dạy học lịch sử xuống Trong phải kể đến tri thức tổng hợp học sinh (HS), kiến thức chung học sinh Học sinh chưa nhận thức học tập Lịch sử cần có kiến thức rộng, có nhiều liên quan đến môn học khác văn học, địa lí, trị, toán, lý, hóa, sinh Vì không gian Lịch sử, tài liệu văn học, nên chất lượng học tập học sinh nói chung giảm sút, học không hiệu Nhằm nâng cao chất lượng dạy học, làm cho Lịch sử trở vị trí xứng đáng nó, Đảng Nhà nước ta tiến hành đổi mới, cải cách giáo dục nhằm giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, phát huy tính tích cực học tập, tạo hứng thú cho học sinh, vận dụng phương phápliên môn dạy học lịch sử nội dung quan trọng trình dạy học lịch sử trường phổ thông Đây nội dung không nhận nhiều quan tâm Phương pháp liên môn đề cập tới mối liên hệ môn học nhà truờng nhằm làm cho kiến thức môn học bổ sung cho nhau, giúp hiểu sâu sắc kiên học Phương pháp liên môn hướng tới nâng cao chất lượng hiệu dạy học Xuất phát từ lí trên, định chọn: Vận dụng phương pháp liên môn dạy học lịch sử giới cỗ trung đại (Lớp 10 THPT chương trình chuẩn) làm khóa luận tốt nghiệp thân, bước góp phần nâng cao hiệu dạy - học Lịch sử Lịch sử nghiền cứu vấn đề Hiện việc nghiên cứu lí luận phương pháp liên môn dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục học, học giả lĩnh vực khác quan tâm nghiên cứu mức độ, khía cạnh khác 2.1 Tài liệu nước 2.1.1 Tài liệu giáo dục học- tâm ỉỷ học, ỉỉ luận dạy học T.A.I Lina cho rằng, để hiểu rõ môn càn phải học tập nhiều học tập cách thường xuyên, không ngừng bồi bổ thêm vốn hiểu biết Ông nhấn mạnh: “Ngày khoa học giảng dạy mà lại không sử dụng sổ liệu khoa học tiếp cận khác, tài liệu, kiện thi dụ lấy từ sống hàng ngày từ lĩnh vực tri thức khác [31; 245] Trong phần nhiệm vụ việc giảng dạy kĩ thuật tổng hợp, tác giả yêu cầu phải: “ xác lập moi liên hệ giũa môn nhằm vạch cho học sinh thấy mối liên hệ qua lại khoa học” [31; 153] M T Ogơrôtnhicôp “Giáo dục học” (NXB Giáo dục Matxcơva, Tổ tư liệu trường ĐHSP Hà Nội I, 1986), nhấn mạnh quan điểm đòi hỏi việc tổ chức học phù hợp với hứng thú trẻ em cần: “giải thích tài liệu nghiên cứu môn học khác xung quanh môn học ” [23; 43] Nhà giáo dục học I.A Cai - Rốp, N.K Gôn - Sa - Rốp - B.P.Ét - Si- Pốp, L.v Dan - Cốp nêu yêu cầu ữình độ giáo sư, ông nhấn mạnh: “Giảo sư tri thức phong phủ chuyên môn nghiệp vụ mà phải ỷ đến phát triển môn khoa học gần gũi với môn chuyên nghiệp chủ yếu mình” [14; 87] Trong công trình nghiên cứu mình, Linđa khẳng định vai trò thầy giáo phải “có kiến thức toàn diện có trình độ văn hóa cao Ngoài kiến thức chuyên môn mình, thầy giảo cần phải hướng vào vài lĩnh vực khác khoa học kĩ thuật mà niên ta ngành yêu thích” [30; 229] N u Savin “Giáo dục học” (NXB Giáo dục Hà Nội, 1983) nêu rõ: Nen học vấn phổ thông phản ánh đày đủ xác tri thức khoa học thực tiễn nhân loại thực toàn diện “Ở kết hợp cách hữu tri thức tự nhiên, xã hội tư người đạt hài hòa học vấn nhân văn tự nhiên ” [29; 99] Trong “Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi” Giselle o Martin - Kniep đề cập đến quy trình xây dựng đơn vị học tích hợp gì, có nêu rõ Tích hợp chương trình có nhiều hình thức khác nhau, có hình thức kết nối nội dung nội môn học môn học với Việc giáo viên môn Khoa học xã hội sử dụng nghệ thuật văn học để giúp học sinh hiểu rộng vùng văn hóa ví dụ tích hợp nội dung phạm vi lớp học Khi giáo viên môn Khoa học xã hội giáo viên tiếng Anh dạy đơn vị học văn hóa hai người xây dựng làm lu mờ ranh giới hai môn học ví dụ việc tích hợp nội dung môn học “Cả hai hình thức tích hợp nội dung gọi chương trình liên môn [11 ; 27] 2.1.2 Tài liệu giáo dục lịch sử Tiến sĩ giáo dục học N.G.Đai - ri “Chuẩn bị học lịch sử ” nêu ý nghĩa việc sử dụng nguồn tư liệu: phải sử dụng không ngừng có hệ thống tất nguồn tư liệu muôn hình muôn vẻ Ông viết: “Toàn công tác dạy học vổ có lợi, neu thầy giáo hiểu môn học sở tất nguồn tư liệu ” [25;13] Đai- ri nhấn mạnh: “Thầy giáo bắt buộc phải biết rõ thành tựu khoa học lịch sử khoa học giảo dục phải biết tất tượng quan trọng đời sống chỉnh trị xã hội văn hóa” [25; 13] Khi trình bày phát triển khoa học LS, N.A E- Rô- Phê- Ép đề cập đến nhiều vấn đề LS xã hội, văn hóa, tư tưởng, triết học, nhiều lĩnh vực chuyên môn khoa học lân cận, “họ hàng” với khoa học lịch sử Trong “Lịch sử gì” ông khẳng định: “Không có môn khoa học phát triển cách đơn độc” [24;147] Tác giả nêu rõ mối quan hệ LS với khoa học nghiên cứu xã hội khác nhau, xã hội học, dân tộc học, tâm lí xã hội chặt chẽ “Sở dĩ ngành khoa học xích gần chúng nghiên cứu đối tượng nhau” [24; 147] I.Ia Lécne “Phát triển tư học sinh dạy học lịch sử” đề cập đến mối liên hệ tri thức Ông lưu ý cho giáo viên: “Bất kì tri thức lịch sử thông tin lĩnh hội thực sử dụng tổng hợp với tri thức khác chủng, cần phải dạy cho học sinh hiểu tính đa diện, đa dạng quan hệ ”[16; 177] I.F Kharlamôp “Phát huy tinh tích cực học tập học sinh nào?” nêu rõ tác dụng, ý nghĩa việc vận dụng kiến thức môn học: “Việc giáo viên có khả tìm moi liên hệ vẩn đề mà nhà bác học nghiên cứu với điều mà em học nhà trường thuộc môn học gây cho học sinh niềm hứng thủ đặc biệt đổi với việc học tập tài liệu mới” [18; 102], Vấn đề phương pháp dạy học liên môn đề cập “Phát triển tư học sinh” “Phương pháp kĩ thuật lên lớp trường phổ thông” Các tác giả M.Alêcxêep, Ônhisúc cho rằng: “Việc sử dụng rộng rãi môn học để bồi dưỡng cho học sinh thủ thuật phương pháp tư lôgic góp phần thực yêu cầu quan trọng li luận dạy học xác lập moi liên hệ chặt chẽ môn dạy học ”[22; 100], I.Đ Giôvêrốp, N.A Mac-xi-mô-va “Mối liên hệ môn học nhà trường phổ thông nay” khẳng định: “Cũng nguyên tắc khác lí luận dạy học, lí luận mối liên hệ liên môn có tính chất phổ biến tất môn học khỉ nghiên cứu khóa trình, chương trình chí cỏ thể nguyên tắc liên môn”[ 15; 52] 2.2 Tài liệu nước 2.2.1 Tài liệu giáo dục học- tâm lý học Sử dụng kiến thức liên môn DHLS nhiều nhà giáo dục Việt Nam quan tâm, rõ vai trò tàm quan trọng vấn đề Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt “Giáo dục học” nêu cách khái quát vai trò, ý nghĩa việc sử dụng kiến thức liên môn: “Tiềm giáo dục thể giới quan cho học sinh đặc biệt khai thác mối liên hệ môn học Các mối liên hệ môn học, phản ánh chất biện chứng nhận thức khoa học, giúp xem xét vật hay tượng từ nhiều quan điểm khác nhau” [26; 123] Đặng Thành Hưng cho rằng: “Trong khoa học giáo dục có môn, chuyên ngành, liên môn ỉẩy liên hệ qua lại làm đổi tượng [13; 15] Trong nội dung vấn đề tích cực hóa biện pháp tích cực hóa học tập, tác giả đề cập đến tích hợp dạy học: Trong học trình tổng thể, trừ phần buộc phải tổ chức theo cấu trúc sử người ta gọi họ trường phái Mêli, hay cò gọi trường phái triết học tự nhiên Iôniôs (tên gọi vùng đất ven bờ biển Tiểu Á gồm đảo Hiôs, Xamôs 10 thành bang có Milê Trường phái triết học tâm Hi Lạp trường phái Pytago, trường phái Pytago (khoảng 540-500 TCN) sáng lập Ngoài hai trường phái trên, giai đoạn cò xuất trường phái triết học Êlê Trường phái Xênôphan (Xenophanes) (khoảng 570-480 TCN) sáng lập năm 540 TCN Êlê, thành bang miền Nam Italia Đại biểu xuất sắc trường phái Pacmênit (Parmenides, khoảng 540-480 TCN) Thế kỉ V-IV TCN thời kì hình thành hệ thống triết học cổ điển Hi Lạp Aten, thành bang phồn thịnh nhất, trung tâm kinh tế - trị - văn hóa Hi Lạp lúc trung tâm triết học Trong giai đoạn này, Hi Lạp xuất nhà triết học lớn có ảnh hưởng sâu rộng đến toàn trình phát triển triết học Hi Lạp châu Âu sau Thế kỉ V-IV TCN thời kì đấu tranh liệt nghĩa tâm triết học Hi Lạp Những quan điểm triết học vật tự phát thời kì trước Anxago, Empêđôc, Đêmôcơrit phát triển lên bước cao điều kiện kinh té-xã hội Chủ nghĩa tâm phát triển đặc biệt mạnh mẽ kỉ V-IV TCN, hình thành nên hệ thống quan điểm tâm vũ trụ, người, nhận thức luận tổ chức quản lí xã hội Những đại diện xuất sắc triết học tâm Hi Lạp như: Sôcơrat, Plantôn, Arixtôt để lại nhiều dấu ấn sâu đậm lịch sử tư tưởng phương Tây 72 Hippôcơrat (Hippocrate, khoảng 460-370 Nguyến Gia Phu - Đinh TCN) thầy thuốc tiếng Ngọc Bảo - Dương Duy Hi Lạp, ông coi người sáng Bằng, (2009), Lịch sử văn lập y học cổ đại Ngày người ta hóa giới cổ trung đại, giữ lại Tuyển tập Hippôcơrat gồm 58 tác NXB Giáo dục, Hà Nội, phẩm (tuy nhiên, tuyển tập bao gồm nhiều trói học thuyết trường phái y học khác khó tác phẩm Hippôcơrat) Tất tác phẩm viết khoảng thời gian từ kỉ V đến kỉ I TCN, phần lớn viết thời Hippôcơrat 73 Hoa Đà: thày thuốc tiếng nhât thời Đông Nguyển Gia Phu - Đinh Hán Ông người đàu tiên Trung Quốc Ngọc Bảo - Dương Duy biết dung phẫu thuật để chữa bệnh Ông Bằng, (2009), Lịch sử văn chủ trương phải luyện tập thân thể cho huyết hóa giới cổ trung đại, lưu thông ông soạn thể NXB Giáo dục, Hà Nội, trl dục “ngũ cầm hí”, tức động tác bắt 70 chước loài động vật hổ, hươu, gấu, vượn chim 74 Hêrôđôt (Hérodote, khoảng 484-425 TCN)- Nguyên Gia Phu - Đinh người khai sinh sử học Hi Lạp, sinh Ngọc Bảo - Dương Duy Halicacnat, thành phố bên bờ tây - nam Bằng, (2009), Lịch sử văn Tiểu Á Sau đó, tham gia chống lại giới cầm hóa giới cổ trung đại, quyền ông buộc phải rời đến đảo Xamôt NXB Giáo dục, Hà Nội, Trong vòng 10 năm, từ năm 455-445 TCN, tr44-46 Hêrôđôt du lịch nhiều nơi Ngoài khu vực Tiểu Á, Hi Lạp, ông đến Ai Cập, Lưỡng Hà, Ba Tư, Makêđônia Hêrôđôt sống thời gian dài Aten, ông bạn nhà hoạt động trị văn hóa tiếng Pêricơlet, Xôphôclơ, Sôcrat Hêrôđôt để lại tập Tóm tắt kiện viết thổ ngữ vùng Iôniôs (một khu vực phía tây Tiểu Á), mà sau gọi Lịch sử Bộ Lịch sử Hêrôđôt gồm hai phàn: Phần thứ kể lịch sử người Lidi, người Ba Tư, người Babilon, người Ai Cập người Hi Lạp; Phần thứ hai nói khởi nghĩa Iôniôs, hành quân Đaria công Xecxet vào Hi Lạp Bộ Lịch sử viết sở nguông tài liệu phong phú: biên niên sử, truyền thuyết, truyện truyền miệng điều tai nghe, mắt thấy qua chuyến du lịch dài ngày tác giả Bộ Lịch sử Hêrôđôt nguồn tài liệu quý giá để nghiên cứu lịch sử Hi Lạp, lịch sử dân tộc phương Đông lịch sử chiến tranh Hi Lạp - Ba Tư Hêrôđôt nhà sử học mà nhà dân tộc học, nhà tư tưởng Ở thời cổ đại, công trình Hêrôđôt đánh giá cao, Xixêrông (nhà biện, nhà văn, nhả hoạt động trị tiếng Rôma) gọi Hêrôđôt “Người cha sử học” 75 Tuyxiđit (460- 396 TCN), nhà sử học tiếng Nguyến Gia Phu - Đinh Hi Lạp, tác giả “Lịch sử Ngọc Bảo - Dương Duy chiến tranh Pêlôpône” Tuyxiđit sinh Bằng, (2009), Lịch sử văn gia đình quý tộc giàu có, hưởng hỏa giới cổ trung đại, giáo dục tiến “thế kỉ vàng” NXB Giáo dục, Hà Nội, dân chủ Aten Trong thời gian sống Tơraxia, Tuyxiđit chăm theo dõi kiện Hi Lạp viết “Lịch sử chiến tranh Pêlôpône” từ chiến tranh bùng nổ (431 tr46-47 dân.năm Song, sử thời TCN) chonhân tới 411lịch TCN Trênkìcơđàu sởcủa Rôma ông thuậtphong lại mang chất nguồn tài liệu phú, xáctích thực, vớithần thoại tinh thần làm việc nghiêm túc, Tuyxiđit vẽ 77 tranh chân thực chiến lên Tư Mã Thiên người đặt móng cho Nguyến Gia Phu - Đinh tranh, sử nồi đau khổVới củatácnhân dan học Trung Hoa phẩm “ Sử kí”, Ngọc Bảo - Dương Duy Ông thông sử chiến lược đàu sai tiênlầm củavềTrung Quốc, Tư Mã Bằng, (2009), Lịch sử văn nhữngThiên nhà hoạt động chính ghi chép lịchtrịsửmà 3000 năm từ thời hóa giới cổ trung đại, saiHoàng lầm dẫn vô chia NXB Giáo dục, Hà Nội, Đế đến thời đến Hán Vũ chết Đế, nghĩa củathảnh nhiều5 Tuyxiđit phần làniên Aten kỉ, biểu,thư, gia, liệt trl67 không chỉtruyện mô tả kiện chiến tranh mà phân tích, đánh giá kiện Bản kỉ tích vua; biểu bảng Ông người giới sử học tổng kết niên đại; Thư lịch sử chế Hi Lạp suy xét, phân tích kiện lịch độ, ngành riêng biệt lễ, nhạc, kinh sử mối quan hệ hữu với té ; Thế gia lịch sử chư hầu Mặc dù dangcódởdanh (Tuyxiđit kịp viết người vọng; không Liệt truyện truyện nhân nămvật tháng sử sựcuối việc lịch khácchiến tranh, từ 410-404 TCN), công trình Tuy quan điểm lịch sử Tư Mã Thiên Tuyxiđit đánh giá cao thời cổ chủ yếu quan điểm giai cấp phong kiến, đại tác phẩm xuất sắc sử học qua Sử kí, Tư Mã Thiên bộc lộ nhiều châu Âu tình cảm nhân dân, ca ngợi tích anh mỉa mai châm biếm 76 bạo59ngược chúa TiTơ Livơviệc (Titelàm Live; TCN - 17vua SCN) Nguyến Gia Phu - Đinh coi nhà sử học xuất sắc Rôma Bộ Ngọc Bảo - Dương Duy lịch sử Rôma ông tác phẩm có giá Bằng, (2009), Lịch sử văn ưị, ông nêu rõ mục đích viết sử hóa giới cổ trung đại, nhằm tả lại bước đường kiến quốc gian NXB Giáo dục, Hà Nội, nan Rôma để kích động long yêu nước tr72-73 nồng nàn MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN NỘI DUNG LỊCH sử THẾ GIỚI Nhà văn Xéc - Van - Téc CỔ TRUNG ĐẠI Đôn-kỉ-hô- Tần Thủy Hoàng Kim tự tháp - NHA XUAT Tác phẩm Ôđixê Nguồn: https://excessivewordplav.com https://tulieu.violet.vn https://sites.google.com MỘT SỐ KỊCH BẢN ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC LỊCH sử THẾ GIỚI CỔ TRUNG ĐẠI Đóng vai nhân vật Tần Thủy Hoàng - Dẩn chuyện: Năm 221 TCN, Tần thống Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng trở thành vị hoàng đế phong kiến Trung Hoa Tần Thủy Hoàng tự xưng Thủy hoàng đé, gọi - Tần Thủy Hoàng: Ta thấy đất nước thống mặt hành mà phải thống mặt tư tưởng cấm lưu hành sách Bách gia chư tử, cho phép dung loại sách bói toán trồng cây, ghi chép sử sách nước Tần, tất đốt sạch, “chôn nho chống đối” - Lý Tư: Thưa hoàng đế Chu Vũ Vương lập nên triều Chu, phong không chư hầu Giữa họ phần nhiều người tông tộc Thế mà sau này, xung đột quyền lợi mà tàn sát thù địch, thiên tử nhà Chu không cản Từ thấy biện pháp phân phong không tốt Không thiết lập quận huyện toàn quốc mà cai trị - Tần Thủy Hoàng: Ta bỏ chế độ phân phong áp dụng chế độ chia quận huyện để cai trị Cả nước chia làm 36 quận, cấp quận cấp huyện Quan cai trị đứng đầu quận huyện triều đình trực tiếp bổ nhiệm Việc quốc gia lớn nhỏ nhà nước định - Dần chuyện: Tương truyền, ngày Tần Thủy Hoàng phải đọc 120 câu tờ ữình, chưa đọc xong chưa nghỉ Điều cho thấy quyền lực tập trung tay ông cao tới mức - Thừa tướng: Trước Tần Thủy Hoàng thống Trung Nguyên, ché độ nước khác nhau, mặt giao thông, chiều dài trục xe nước quy định khác, nên độ rộng mặt đường khác Khi thống đất nước, xe từ vùng sang vùng khác gặp khó khăn, nhiều phải đổi xe, gây phiền phức thời gian - Tần Thủy Hoàng: Để thuận tiện cho phát triển đất nước ta quy định việc thống đóng xe theo kích thước tiêu chuẩn: khoảng cách hai bánh xe thước để việc lại thuận tiện nước - Thừa tướng: mặt chữ viết, trước thống nhất, nước có chữ viết khác cho chữ - Tần Thủy Hoàng: quy định cách viết thống thuận tiện nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu văn hóa giấy tờ, công văn nhà nước - Dần chuyện: Giao thông thuận tiện khiến cho thương nghiệp phát triển, phương tiện cân đong trước khác Nhà nước trung ương quy định thống phương tiện đo lường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi buôn bán Đóng vai nhân vật Cri- xtốp Cô- lôm- bô - Dẩn chuyện: Năm 1476, người Bồ Đào Nha tiến dần xuống phía Nam theo bờ biển châu Phi Cri- xtốp Cô- lôm- bô đến sinh sống Li-xbon Nhà thương nhân 25 tuổi đời Giên-xơ, toong thành phố biển lúc Sau ngang dọc khắp vùng biển mà Châu Âu quen để buôn bán, ông mơ tìm đường tới Ấn Độ, theo hướng Tây, vượt qua Đại Tây Dương Ông tâu với nhà vua: - Cri- xtốp Cô- lôm- bô: Hoàng thượng trông địa cầu này! Bồ Đào Nha cách Châu Á chẳng bao xa! Đó quãng biển vài ngày vượt qua - Người giúp việc cho vua: Thực Cô-lôm-bô nhầm: Ông hình dung Trái Đât nhỏ thực tế Châu Á, ông vẽ lại dài ngoẵng ra, chiếm hết % chu vi địa cầu Tính toán theo kiểu sang Châu Á, đường bờ biển chẳng chốc tới - Dần chuyện: Đương nhiên, chàng thị dân thành Giên-xơ đâu biết rằng, đường đi, chàng gặp miền đất hoàn toàn lạ Ở Li-xbon, chẳng buồn nghe ý kiến Cô-lôm-bô Thế ông quay sang Tây Ban Nha - Cri- xtốp Cô- lôm- bô: Ngài cho phép đến châu Á - Dần chuyện: Quốc vương I-da-ben xứ Ca-xtin Féc-đi-năng Ara -gông Năm 1492 hai vị vua phấn khởi chiếm lại Gre-na-đơ, thành phố cuối Tây Ban Nha giải phóng khỏi tay người Mo-rơ - Quốc Vương: Ta đồng ý! Sẽ cấp cho nhà tàu với 87 người phong cho nhà người chức đô đốc - Dẩn chuyện: Cô-lôm-bô đoàn tàu rời cảng Pa-lô Thuận buồm xuôi gió , tàu tiến thẳng hướng Tây Cô-lôm-bô làm người tin chuyến nhanh chóng Nhưng hét ngày qua ngày khác chân trời không thấy xuất - Thủy thủ: (cáu gắt) Tôi muốn quay Không - Cri- xtốp Cô- lôm- bô: (Trấn an) Hãy can đảm lên! Ta biết đâu, ta dẫn đến Ãn Độ bạc vàng trước Chúa phù hộ chúng ta! - Dẩn chuyện: Cuối cùng, sáng 12 /10/1492, đảo xuất chân trời - Thủy thủ: (reolên) Đất liền! - Cri- xtốp Cô- lôm- bô: (cười to) Chúng ta đến Ấn Độ, không thấy cung điện nguy nga, đô thị đầy ắp hàng hóa - Dẩn chuyện: Thực nơi ông vừa cập bến đảo chuỗi đảo Béc- mét, nằm cửa ngõ lục địa Lục địa du khách dừng chân châu Mĩ mà thám hiểm Côm-lôm-bô, ông vừa khám phá vùng đất Khi dạy mục 2: phong trào Văn hóa Phục Hưng phần văn học GV cho HS đóng đoạn hội thoại Đông Ki-sốt Xăng- sô - Dẩn chuyện: Ki-xa-ra quý tộc lớp dưới, sa sút, dáng người cao kênh kênh, xương xẩu, dã 50 tuổi mà chưa vợ con, sống với bà quản gia cháu gái cảnh bạch Nhà quý tộc không việc làm thú vùi đầu vào truyện hiệp sĩ Thế ngày kia, qua say mê với nhân vật tiêu thuyết, lấy sống truyện làm sống đời, Ki-xa-ra định làm người hiệp sĩ, “cứu khốn phò nguy” Nhà quý tộc lôi áo giáp đày mạng nhện tổ tiên để lại dùng cưỡi ngựa tàu, gầy gòm chủ Trước lên đường, để vẻ nhà hiệp sĩ, Ki-xa-ra tự đắt cho tên kêu “ĐôngKi sốt xứ Măng-sơ”, lôi kéo anh nông dân hàng xóm theo làm “ giám mã” ( chàng Xăng-sô lùn tịt cưỡi lừa thấp tè), tôn thờ cô thôn nữ làng bên ( mà nhà hiệp sĩ yêu vụng nhớ thầm chưa biết tên) làm “ bà chúa trái tim nhà hiệp sĩ” gọi tên ăn hoa “nàng Đuyn-xi-nê xứ Tô-bô- đô”) - Đôn Ki-hô-tê: Ta mong muốn trở thành hiệp sĩ, Xan-chô Pan-xa đĩa ta - Xan- chô: Đi đâu? Đi phưu lưu khắp nơi, trừ gian diệt ác - Dần chuyện: Trên đường đi, đến cánh đồng Môn-ti-en, hai thầy ưò gặp cối xay gió - Đôn -ki-hô -tê: Ôi! Những tên khổng lồ xấu xa - Xan- chô: (khuyên can) Không phải cối xay gió - Đôn -ki-hô -tê : Đó tên khổng lồ xấu xa, lăm lăm giáo, cầu xin tình nương trợ giúp, một ngựa xông vào cối xay gió gần nhất, phóng giáo đâm vào cánh quạt, vừa lúc gió lên, cánh quạt hất chàng hiệp sĩ ngã lộn xuống đất, giáo gẫy tan tành - Xan- chô: Ta khuyên ngài không nghe mà Ngài đau không? - Đôn-ki-hô -tê: Ta không đau (Mặc dù với vẻ mặt đau) - Đôn ki-hô-tê: (giải thích) Ta đọc sách pháp sư Phơ-re-xtôn thù nghịch gây tự tin chiến thắng - Dần chuyện: Hai thầy trò tiếp tục lên đường tìm kiếm phiêu lưu Khi dạy Bài “Tây Âu hậu kì trung đại” phần phát kiến địa lí GV cho HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch GV chia lớp thành nhóm mồi nhóm đóng phát kiến địa lí Nhóm 1: Cuộc phát kiến B Đi- a-xơn - HDV: Chào mừng quý khách đến với tua du lịch “ Mũi Hảo Vọng” công ty du lịch Phương Đông hân hạnh phục vụ quý khách chúc cho quý khách có hành trình trải nghiệm nhiều địa điểm thú vị địa điểm đặt chân tới - Du khách: Cô hướng dẫn viên giới thiệu cho hành trình ngày hôm - HDV: Vâng! Tôi xin giới thiệu lịch trình đoàn xuất phát từ Tây Nam Phi đến Mũi Hảo Vọng (còn gọi mũi Bão táp) - Du khách: Mũi Hảo Vọng thé nào? cô - HDV: Khi nhắc đến Mũi Hảo Vọng hành khách nhớ đến nhà phát kiến địa lí thé kỉ XV Bác- tô- lô-mê Đi- a- xơ tìm Mũi Hảo Vọng hành trình tìm kiếm - Du khách: Giới thiệu cho biết Bác- tô- lô-mê Đi- a- xơ Mũi Hảo Vọng? - HDV: Thưa hành khách đoàn ta thăm quan “Mũi Hảo Vọng” Vào kỉ XV mũi Xa-grơ nhô biển nằm chơ vơ, hoang vắng bốn bề sóng gió Vào cuối kỉ XV Bác- tô- lô-mê Đi- a- xơ nhà hàng hải say mê với khám phá , nghiên cứu địa lí - Du khách: Theo biết Bác- tô- lô-mê Đi-a-xơ tàu Caraven không cô? - HDV: Xin mời quý khách lên tàu đến thăm Mũi Hảo Vọng Tôi giới thiệu cụ thể Đúng Hợp tác với thương nhân, ông mưu tính tìm đường để người Bồ Đào Nha tới tận mỏ vàng xứ Ghi-nê Từ năm đầu kỉ XV tàu nối đuôi tiến dần xuống phía Nam Đoàn dọc theo bờ biển Châu phi Đây khu vực khó xác định phương hướng Các thủy thủ Bác-tô-lô-mê Đi-a-xơ lần qua phải dựng giá thập tự để làm chuẩn cho chuyến sau Mới đầu họ thận trọng, sau chùng nắm bắt quy luật gió dòng chảy biển họ mạnh dạn lên nhiêu Chính mà lại thuận tiện biển thưa quý khách - Du khách: Dọc theo bờ biển mà vừa qua có nhiều đảo? - HDV: Đoàn ta qua quần đảo A-xo-rơ đặc biệt “bờ biển Vàng” vịnh Ghi -nê - Du khách: Tôi nhìn thấy mũi Hảo Vọng - HDV: Trước mặt quý khách mũi Hảo Vọng Năm 1488 Bác- tô- lômê Đi- a- xơ ông người tìm thấy đặt chân lên mỏm cực Nam châu Phi - Du khách: Tại Mũi Hảo Vọng lại có tên Mũi Bão táp - HDV: Thưa hành khách sau đến mũi Hảo Vọng Bác- tô- lô- mê Đi- a- xơ tâu với nhà vua Bồ Đào Nha: “ Ở có mũi biển gió thổi cực mạnh nên thần đặt tên mũi Bão táp” Nhà vua gạt ta gọi mũi Hảo Vọng Vì gọi hai tên thư quý khách Nhóm 2: Cuộc phát kiến Va-xcô Ga- ma - HDV: Chào mừng quý khách đến thăm đảo Ma-lắc-ca Ấn Độ Một địa danh phát kiến địa lí Va-xcô Ga- ma Hành trình từ nam châu Phi đến Ấn Độ - Du khách: Cuộc hành trình nhà thám hiểm diễn nào? - HDV: Khi tròn 28 tuổi, Va-xcô dơ Ga- ma tổ chức đoàn thám hiểm quy mô lớn với tàu Ca-ra- ven 168 thủy thủ rời cảng Li-xbon tiến xuống phía nam châu Phi, tiếp tục lộ trình Hoàng tử Hen-ri Đi-a- xơ trước Khi đoàn đến Mũi Xanh bị chệch hướng sang phía tây, ngày xa bờ biển Tây Phi, tiến tới bờ biển phía đông châu lục khác mà đoàn mà sau gọi Nam Mĩ - Du khách: Khó khăn đoàn thám hiểm tiếp hay dừng lại? - HDV: Thưa quý khách, ngày 20/5/1498, sau trải qua bao khó khăn họ cập bến Ca-li- út bờ biển Ma- lắc-ca mà quý khách đứng Giấc mơ phát đường biển sang Ấn Độ thần thoại cuối thực Sau đến Ấn Độ đoàn thám hiểm từ Ca-li-út theo đường cũ ban đầu trở Bồ Đào Nha, mang theo nhiều vàng bạc, hương liệu quý Nhóm 3: Cuộc phát kiến c Cô-lôm-bô - HDV: Chào mừng quý khách đến với tua du lịch “ Khám phá vùng đất mới” công ty du lịch Phương Đông hân hạnh phục vụ quý khách chúc cho quý khách có hành trình trải nghiệm nhiều địa điểm thú vị địa điểm đặt chân tới Xin tự giới thiệu Thảo Nhi, hướng dẫn viên công ty du lịch Phương Đông người đồng bành với tài xế Nguyễn

Ngày đăng: 03/11/2016, 10:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VÂN DUNG PHƯƠNG PHÁP LIÊN MÔN

  • TRONG DAY HOC LICH sử THẾ GIỚI

  • CỔ TRUNG ĐAI LỚP 10 THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)

    • Sinh viên

    • Nguyễn Thị Hương Ly

    • MỞ ĐẦU

    • 4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp của khóa luận

    • 6. Bố cục

    • NỘI DUNG CHƯƠNG 1

    • Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH sử

    • 1.1. Cơ SỞ LÍ LUẬN

    • 1.1.1. Một số khái niệm có liên quan đến đề tài

    • 1.1.2. Ctf sở xuất phát của đề tài

    • 1.1.3. Sự cần thiết phải vận dụng phương pháp liên môn trong dạy học nối chung và trong DHLS ở trường phổ thông nói riêng

    • 1.1.4. Vai trò, ý nghĩa của việc vận dụng phương pháp liên môn trong DHLS

    • 1.1.5. Một số yêu cầu khi vận dụng phương pháp liên môn trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông

    • 1.1.6. Các mức độ tích hợp, liên môn trong DHLS ở trường phổ thông

    • 1.2. Cơ SỞ THựC TIỄN

    • 1.2.1. Thưc trang của viêc day - hoc lich sử hiên nay

    • 1.2.2. Thực trạng vận dụng phương pháp liên môn trong dạy - học lịch sử ở trường phổ thông

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan