MônToán không chỉ giúp học sinh có những kiến thức cơ bản, hình thành những kĩnăng thực hành tính, đo lường, giải các bài toán có những ứng dụng thiết thựctrong cuộc sống,… mà còn góp ph
Trang 1đặt ra.
7
18 3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp 9
21 3.5 Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 21
22 4 Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề
Có thể khẳng định rằng không có giáo dục thì không có bất cứ sự phát triểnnào đối với con người, đối với kinh tế, văn hoá Chính nhờ giáo dục mà các di sản
tư tưởng và kỹ thuật của thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau Các di sản này
Trang 2được tích luỹ càng phong phú làm cho xã hội càng phát triển Chính với tinh thầnđặc biệt coi trọng vai trò của Giáo dục và Đào tạo trong sự nghiệp Công nghiệphóa Hiện đại hóa đất nước, Đảng ta đã chỉ rõ vai trò quốc sách hàng đầu của Giáodục và Đào tạo, đồng thời cũng chỉ rõ sứ mệnh của Giáo dục Đào tạo trong giaiđoạn hiện nay là: “Giáo dục- Đào tạo là quốc sách hàng đầu ”; “Nhiệm vụ nângcao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài ”.
Vì vậy việc đổi mới phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũgiáo viên và tăng cường cơ sở vật chất cho Nhà trường là việc làm không thể thiếu.Trong các môn học ở Tiểu học, môn Toán giữ một vị trí rất quan trọng MônToán không chỉ giúp học sinh có những kiến thức cơ bản, hình thành những kĩnăng thực hành tính, đo lường, giải các bài toán có những ứng dụng thiết thựctrong cuộc sống,… mà còn góp phần bước đầu phát triển năng lực tư duy, khảnăng suy luận hợp lý và diễn đạt đúng (nói và viết) cách phát hiện và cách giảiquyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống; kích thích trí tưởng tượng; gâyhứng thú học tập toán; góp phần bước đầu hình thành phương pháp học tập và làmviệc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo
Hiện nay đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của học sinh cũng là một trong những giải pháp được nhiều ngườiquan tâm nhằm đưa các hình thức dạy học mới vào Nhà trường Một trong nhữngđổi mới dạy học Toán là không quá nhấn mạnh lí thuyết mà cần tạo điều kiện vàmôi trường học tập để học sinh được thực hành nhằm phát triển năng lực tự làmviệc bằng trí tuệ cá nhân và hợp tác trong nhóm với sự hỗ trợ của giáo viên
Từ trước đến nay đã có nhiều đồng nghiệp quan tâm và nghiên cứu về vấn đềdạy và học môn Toán nhưng các đề tài đó chỉ đi sâu vào một khía cạnh nhất địnhnhư : giúp học sinh yêu thích môn Toán; sử dụng phương pháp phân tích tổnghợp; sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy môn Toán, Ở đơn vị tôi cũng chưa
có ai nghiên cứu sâu về vấn đề này Với mong muốn được góp phần nhỏ bé củamình vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Toán ở trường Tiểu học Nguyễn
Thị Minh Khai, tôi đã chọn đề tài: “ Vận dụng phương pháp tích cực trong dạy học toán lớp 5” làm đề tài nghiên cứu.
Trang 32 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu, nhiệm vụ mà đề tài này hướng tới chính là giúp giáo viên có một sốbiện pháp để dạy học tốt hơn môn Toán
Khơi dậy khả năng tư duy sáng tạo, tích cực chủ động của học sinh, trang bị,cung cấp cho học sinh những biện pháp, kĩ năng học tốt môn Toán để các em hiểu
và yêu thích môn học này
Góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Toán lớp 5.
3 Đối tượng nghiên cứu
Vận dụng phương pháp tích cực trong dạy học toán lớp 5
4 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu:
Nội dung, chương trình môn Toán, phương pháp dạy môn Toán lớp 5
Học sinh lớp 5C, Trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai năm học 2014
-2015
5 Phương Pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng một số phương pháp như sau:
+ Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
+ Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm
+ Phương pháp vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học
Trang 4học Sự đa dạng các hình thức tổ chức dạy học để thu hút sự chú ý, khơi gợi hứngthú cho các em để từng bước nâng cao chất lượng dạy và học nhằm nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện bậc Tiểu học từ nay đến năm 2020 Để thực hiện mụctiêu trên tôi đã thường xuyên có nhiều hình thức tổ chức dạy và học, phương phápdạy học và nhiều con đường để đạt được điểm đích Mỗi tiết dạy được xác định cụthể theo nội dung ghi trong sách giáo khoa và các yêu cầu cơ bản về chuẩn kiếnthức, kĩ năng trong tiết học tạo không khí học tập vui vẻ, sôi nổi,… là những yêucầu cơ bản trong hoạt động giáo dục hiện nay Và hơn thế nữa việc sử dụngphương pháp dạy học tích cực ở Tiểu học góp phần rất quan trọng trong sự pháttriển toàn diện nhân cách trẻ em và rất phù hợp với học sinh Tiểu học.
Hiện nay đất nước ta đang thời kì hội nhập quốc tế, hòa vào xu thế phát triểncủa thế giới, vì vậy để có những chủ nhân tương lai cho đất nước thì quá trình dạyhọc trong nhà trường, đặc biệt là trường Tiểu học, cần có những phương pháp,hình thức tổ chức dạy học để phát huy hết vai trò người học là điều cần thiết
Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin như hiện nay giáo viên cóđiều kiện tham khảo các tài liệu, sử dụng internet, sách báo có liên quan, tự học đểnâng cao tay nghề và góp phần cho bài giảng thêm phong phú, sinh động hơn.Chương trình môn Toán lớp 5 theo mô hình trường học mới Việt Nam gọi tắt
là VNEN các đề mục trong tài liệu Hướng dẫn học đã được nhà biên soạn sắp xếp
tương đối hệ thống, kênh hình kênh chữ rõ ràng, màu sắc đẹp
Nhà trường thường xuyên kiểm tra, dự giờ, có kế hoạch lên chuyên đề để giáoviên được học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, đưa ra những biện pháp dạy học hay nhấtgiúp các em học sinh tiếp thu bài được tốt nhất
Trang 5Giáo viên đã quen dần với việc đổi mới phương pháp và hình thức dạy họctheo hướng tích cực hóa các hoạt động của học sinh.
Các em học sinh đều được học 2 buổi/ ngày Từ đó giúp các em có khả năng
sử dụng thành thạo các bài tập thực hành và áp dụng linh hoạt vào các môn họckhác
*Khó khăn
Nội dung mỗi bài học thường khá dài dẫn đến học sinh khó nắm bắt đượckiến thức trọng tâm
Tài liệu tham khảo ít, đồ dùng dạy học còn thiếu
Học sinh còn lười suy nghĩ, vốn kiến thức cơ bản lớp dưới còn hạn chế Một
số em khả năng tính toán còn chậm, tính tự học chưa cao
Phụ huynh do điều kiện công việc chủ yếu là thuần nông nên chưa có thờigian kèm cặp cho các em
2.2 Thành công - hạn chế
*Thành công
Trước khi vận dụng đề tài này vào thực tế dạy học, tôi nhận thấy:
Từ khi thực hiện dạy học theo mô hình trường học mới Việt Nam, đa số giáoviên và học sinh trường tôi đã thay đổi cách dạy, cách học theo hướng tích cực.Giờ học toán bớt nặng nề và khô khan hơn trước
Một số giáo viên đã biết cách sử dụng, khai thác các đồ dùng dạy học mônToán tương đối hiệu quả
Học sinh có hứng thú khi học, có thêm vốn kiến thức cho sau này, khơi gợi chocác em lòng yêu thích, ham muốn khám phá
*Hạn chế
Giáo viên phải có vốn kiến thức chuyên sâu cũng như có trách nhiệm đối vớihọc sinh Vì không có vốn kiến thức chuyên sâu sẽ gặp khó khăn trong việc giúphọc sinh phân biệt được cách giải các bài toán cùng dạng Ngoài ra giáo viên cònphải yêu thích tìm tòi vì nếu không tìm tòi thì giáo viên cũng không truyền cho các
em sự yêu thích
Trang 6Bên cạnh đó một số giáo viên áp dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạyhọc môn Toán còn khá máy móc, đơn điệu chủ yếu hướng tới việc hoàn thành mụctiêu bài học, môn học chứ chưa chú ý đến việc học sinh có hứng thú học hay khôngdẫn đến hiệu quả mạng lại chưa cao.
2.3 Mặt mạnh - mặt yếu
*Mặt mạnh
Được sự quan tâm của Nhà trường nên các em được học ở phòng học có đủánh sáng, cách sắp xếp bàn ghế đủ cho 26 em ngồi học rất thuận tiện cho các emngồi học theo mô hình mới VNEN
Được Nhà trường phân công dạy lớp 5 trong hai năm nên tôi có tích lũy đượcmột số kinh nghiệm khi dạy môn Toán
Một số học sinh đã biết cách làm việc, khai thác tài liệu học, bước đầu các em
đã có một số kĩ năng như quan sát, và phân tích đề toán; kĩ năng đọc, phân tích sơđồ; kĩ năng giải thích; sắp xếp hệ thống các số liệu
* Mặt yếu
Tài liệu hướng dẫn học môn toán là sách “ ba trong một”, nó vừa là sách giáoviên, vừa là sách học sinh, vừa là sách bài tập do đó giáo viên không có sáchhướng dẫn để làm cơ sở định hướng cho tiết dạy
Một số học sinh còn học một cách thụ động vì kiến thức ngày càng đòi hỏingười học phải có tư duy độc lập hơn
2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động
Là một giáo viên trẻ được phân công dạy lớp cuối cấp tôi luôn trăn trở, tíchcực học hỏi, tìm tòi phương pháp dạy học mạng lại hiệu quả Bên cạnh đó tôi nhận
được sự đồng lòng hưởng ứng cách dạy học mới từ phía phụ huynh, sự phối hợp
giữa gia đình, nhà trường và xã hội giúp cho việc dạy học mạng lại kết quả caohơn Bên cạnh đó còn có những yếu tố tác động khác như:
Thiết bị dạy học còn chưa phong phú ; giáo viên chưa đi sâu nghiên cứu tàiliệu giảng dạy, chưa nhiệt tình trong giờ dạy Các hình thức dạy học còn đơn điệukhô cứng chính vì thế khi tham gia các đợt hội giảng, thao giảng giáo viên rất dèdặt khi lựa chọn các bài dạy có tính diện tích các hình
Trang 72.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra
Về nội dung chương trình môn Toán lớp 5 theo mô hình trường học mớiVNEN cũng giống như chương trình trước đây nhưng cách chia nội dung bài trongtài liệu Hướng dẫn học thì mỗi bài được tích hợp nhiều nội dung Thời lượng dànhcho mỗi bài học thường là 1 đến 2 tiết
Ví dụ: Khi dạy bài Diện tích hình thang sách hiện hành có 3 tiết ( trong đó có
1 tiết luyện tập và 1 tiết luyện tập chung) nhưng sách thử nghiệm Hướng dẫn họcchỉ có 2 tiết
Như vậy việc chia nội dung bài học từng phần không tách bạch nội dung rõràng gây khó hiểu cho học sinh trong việc tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức
Năm học này cũng là năm thứ ba trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh KhaiThực hiện chương trình VNEN Với mô hình dạy học này cả giáo viên và học sinhphải chuyển đổi từ lối truyền thụ một chiều của giáo viên thầy giải trò nghe sangthầy đọc trò chép sang dạy học hợp tác học sinh học tập chủ động khám phá kiếnthức Bên cạnh đó giáo viên vẫn sử dụng phương pháp chủ yếu là giảng giải, vấnđáp chính vì thế giờ học trở nên khô khan, nhàm trán với những con số vô hồn ítđọng lại kiến thức trong tâm trí các em
Học sinh ít tìm tòi tài liệu về môn toán mà chỉ dùng đơn thuần là cuốn sáchgiáo khoa dẫn đến tâm lí một số em sợ học môn này vì cho rằng nó khô và khó.Khô vì giờ học tẻ nhạt, đơn điệu và nhàm chán Khó vì phải nhớ quá nhiều ghinhớ, công thức Từ đó học sinh không hướng thú, học vẹt, học chỉ để trả bài, đểqua các lần kiểm tra chứ không hiểu và yêu thích môn Toán thì rất ít
Năm học 2014-2015 tôi được Nhà trường phân công chủ nhiệm và dạy lớp 5C, lớp có 4 em là người dân tộc Ê- đê ( 4 em chiếm 15,4 %), nhiều em gia đình rấtkhó khăn, bố mẹ đi làm ăn xa không quan tâm được đến việc học hành của con cái
Ở lớp 5, môn Toán là môn mới mẻ đối với các em vì đây là năm đầu tiên sử dụngsách thử nghiệm, nhiều em còn bỡ ngỡ chưa có cách học để mang lại hiệu quả.Khả năng nắm bắt kiến thức, kĩ năng quan sát, khái quát các vấn đề còn yếu, khảnăng ghi nhớ còn chậm nên các em chỉ có thể ghi nhớ một cách máy móc Kĩ năng
Trang 8đọc và phân tích đề toán chưa nhanh do đó ảnh hưởng đến thời gian và tiến trìnhchung của môn học; Tinh thần hợp tác chưa cao, nhiều em chưa tự tin hợp táctrong nhóm, một số em còn học tập thụ động Chính những điều đó tạo nên nhữngkhó khăn trong quá trình dạy và học.
Qua thực trạng nói trên cho thấy việc giải toán của học sinh lớp 5 nói riêng vàhọc sinh cấp Tiểu học nói chung là vô cùng cần thiết vì đây là một môn học liênquan đến chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh giúp học sinh phát huytính tích cực, chủ động trong học tập đó là “Học mà chơi – chơi mà học” và đemlại chất lượng rất cao Đối với tôi đây chính là việc “Tự học – Tự rèn” cho bản thân
để nâng cao cả về kiến thức cũng như chuyên môn nghiệp vụ, cách sử dụng côngnghệ thông tin
Từ những vấn đề trên, tôi cũng như mọi giáo viên khác cần có sự thống nhấtcao đó là luôn quan tâm, theo dõi giúp đỡ các em trong quá trình học của học sinh
Trang 93 Giải pháp, biện pháp
3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp
Đề tài đưa ra cách giải quyết những vấn đề, những mâu thuẫn thường gặptrong quá trình dạy học môn Toán lớp 5 dựa trên cơ sở thực tế đã đạt được trongquá trình nghiên cứu Trong hệ thống giáo dục cấp tiểu học, nếu người dạy họckhông được phép coi nhẹ môn học nào và đặc biệt là môn Toán Qua bao nhiêunăm công tác, không hẳn đã có học sinh yếu toàn diện, cái quan trọng là do ngườidạy khai thác tư duy học sinh như thế nào để các em tiếp nhận thông tin mà thôi.Vậy mới thấy được luôn đổi mới phương pháp dạy học là cực kì quan trọng Vớinhững biện pháp tích cực mà người viết đưa ra sẽ giải quyết mâu thuẫn đó, giúpngười học chiếm lĩnh một cách trọn vẹn
3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp
a Trước hết ta hiểu phương pháp dạy học tích cực là gì ?
- Phương pháp dạy học tích cực là phương pháp dạy học nhằm phát huy tính
tích cực, chủ động, sáng tạo của từng cá nhân học sinh trong quá trình học tập đểtiếp thu kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Với quan niệm trên phương pháp dạy học có ba đặc điểm:
Hoạt động: Hình thức tổ chức, đánh giá, kích thích học sinh xử lí tình huốnggiao tiếp
Khoa học: Chính xác, hệ thống
Nghệ thuật: Tính sáng tạo, năng lực kinh nghiệm
- Tính tích cực thể hiện:
Hứng thú: Hăng hái tham gia vào quá trình học tập
Có phương pháp tự học, tự phát hiện và tìm cách giải quyết vấn đề của giáoviên đưa ra
Mạnh dạn nêu thắc mắc của bản thân
Tính tích cực của học sinh đối lập với sự thụ động
- Dấu hiệu nhận biết phương pháp dạy học tích cực:
Trang 10Kích thích nhu cầu hứng thú học tập của học sinh, tạo cho học sinh tự giáchọc tập.
Việc cùng hoạt động cá thể với nhóm nhỏ
Kết hợp với đánh giá của giáo viên với tự đánh giá của học sinh cho hợp lí.Giáo viên có hệ thống câu hỏi phỏng vấn, có nghệ thuật ứng xử sư phạm thíchhợp, biết tạo tình huống có vấn đề và tạo cho học sinh giải quyết vấn đề
Tiết học diễn ra nhẹ nhàng hiệu quả, học sinh tiếp thu được những yêu cầucủa bài
b Tìm hiểu một số phương pháp dạy học tích cực
Trong quá trình dạy học có rất nhiều phương pháp như: phương pháp trựcquan, phương pháp gợi mở vấn đáp, Nhưng hiện nay các phương pháp dạy họctích cực đang được khuyến khích sử dụng rộng rãi là phương pháp dạy học pháthiện và giải quyết vấn đề, phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (nhóm tươngtác); phương pháp vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học
* Tìm hiểu phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
Muốn nâng cao chất lượng dạy học thì cần thiết phải quan tâm nhiều tới mặtbên trong của phương pháp, tới hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo của người họcvới tư cách là chủ thể trong quá trình học tập Đòi hỏi này xuất phát từ yêu cầu xãhội đối với sự phát triển nhân cách của thế hệ trẻ Từ những đặc điểm của nội dungmới và bản chất của quá trình học tập Vì vậy, phải giúp học sinh phát hiện và giảiquyết vấn đề của bài học
Vấn đề: Là một yêu cầu đặt ra cho học sinh những khó khăn về mặt lí luận
hay thực tiễn mà họ thấy cần thiết và có khả năng vượt qua nhưng không phải làngay tức khắc nhờ một quy tắc có tính thuật toán mà phải trải qua một quá trìnhtrực tiếp suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng hoạt động hoặc điều chỉnh kiếnthức sẵn có
Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là phương pháp dạy
học trong đó giáo viên là người đưa ra các tình huống sư phạm có vấn đề và tổchức cho học sinh các hoạt động khám phá, phát hiện và tìm cách giải quyết vấn đềtrên cơ sở những kiến thức và những kinh nghiệm đã biết
Trang 11“Vấn đề” được chứa đựng trong “tình huống” mà học sinh mong muốn đượcgiải quyết Nhưng để giải quyết phải vượt qua những khó khăn bằng sự cố gắng tựlực của bản thân một cách tự giác và hi vọng sẽ giải quyết được vấn đề đó.
Quá trình dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề có thể mô tả như sau:
Trong dạy học phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề, giáo viên là người tạo ratình huống có vấn đề, tổ chức, triển khai tình huống, gợi cho học sinh hướng đi,giúp đỡ học sinh thực hiện phương pháp để đạt mục đích học tập đặt ra Học sinh
là người tìm cách học, biết cách huy động kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm đã cóbằng nỗ lực của chính mình, tự phát hiện và giải quyết vấn đề, tự chiếm lĩnh trithức và sắp xếp nó vào hệ thống kiến thức sẵn có
Dạy học toán phát hiện và giải quyết vấn đề là một định hướng xuyên suốtquá trình dạy học toán ở tiểu học Do đặc điểm và nhận thức của học sinh tiểu họctrong học tập toán, vấn đề được hướng tới thường đơn giản, việc phát hiện và giảiquyết vấn đề không cần một quá trình suy luận dài
Ví dụ 1: Khi dạy bài: “So sánh hai số thập phân” Toán 5 Giáo viên có thể
hướng dẫn như sau:
Giáo viên tổ chức cho học sinh giải quyết vấn đề:
Học sinh tự nhận thấy cần phải chuyển đổi 8,1m và 7,9m về đơn vị đo là dm
Định hướng giải quyết vấn đề Giải quyết vấn đề
Phân tích vấn đề,
mở rộng vấn đề
Trang 12So sánh hai số vừa tìm được (Giải thích).
Từ cách so sánh trên, suy ra 8,1m > 7,9m (Phần nguyên có 8 > 7)
Giáo viên tổ chức cho học sinh mở rộng vấn đề: Trường hợp khi so sánh hai
số thập mà các số thập phân có các chữ số không bằng nhau, không có đơn vị đo(Phần nguyên khác nhau) thì ta so sánh như thế nào?
Giáo viên gợi mở học sinh tự nêu lên nhận xét để khắc sâu kiến thức: Khi sosánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân nào có phần nguyênlớn hơn thì số đó lớn hơn
Tóm lại, khi so sánh hai số thập phân thì đòi hỏi học sinh phải biết liên hệ cáckiến thức đã học: nắm chắc cấu tạo của một số thập phân (Phần nguyên, phần thậpphân) Từ đó, học sinh vận dụng so sánh hai số thập phân trong mọi trường hợp.Như vậy, quá trình học sinh huy động các kiến thức đã học, có liên quan đến vấn
đề cần giải quyết không chỉ tập dợt cho học sinh cách giải quyết một vấn đề củabài học mà còn giúp học sinh nhận ra sự cần thiết phải chuẩn bị kiến thức trước đó
Ví dụ 2: Dạy bài “Diện tích hình tam giác” Toán 5
Trước khi học bài này học sinh đã nắm được:
Biểu tượng về hình tam giác, nhận biết chúng dựa vào các đặc điểm “có bacạnh, ba đỉnh, ba góc”
Biết vẽ đường cao của một tam giác tương ứng với cạnh đáy
Biết tính diện tích hình chữ nhật
Mục tiêu của bài học này là: Học sinh tự hình thành công thức tính diện tích
hình tam giác Biết vận dụng để giải các bài toán có liên quan
Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích hình tam giác
Bước 1: Tạo tình huống có vấn đề
Giáo viên tổ chức cho học sinh học tập bằng phiếu
PHIẾU HỌC TẬP
Họ và tên:………
Tính diện tích hình tam giác (Hình 1)
Trang 13E A E B
1 2
Hình nào đã biết cách tính diện tích? (Hình 3)
Vấn đề được đặt ra là gì? (Tính diện tích hình tam giác bằng cách nào?)
Bước 3: Tổ chức cho học sinh giải quyết vấn đề
Học sinh phân tích vấn đề (Khuyến khích học sinh tự đặt câu hỏi) Giáo viên
có thể hướng dẫn: quan sát hình vẽ, hãy thiết lập mối quan hệ giữa hình tam giácvới hình chữ nhật?
Học sinh đề xuất hướng giải quyết và cách thực hiện:
Tính diện tích hình chữ nhật và nêu công thức tính
Tính diện tích hình tam giác dựa vào cách tính diện tích hình chữ nhật Họcsinh nêu lên được diện tích hình chữ nhật (Hình 3) gấp hai lần diện tích hình tamgiác (Hình 1)
Bước 4: Tổ chức cho học sinh phân tích vấn đề và mở rộng vấn đề
Hướng dẫn học sinh phân tích vấn đề: Diện tích hình tam giác là tích độ dàicủa hia cạnh nào trong hình tam giác?
Mở rộng vấn đề: Có thể tìm được công thức tính diện tích hình tam giác bất kìhay không?
Giáo viên gợi mở, học sinh chính xác hoá công thức tính diện tích hình tam
giác Công thức: S =
2
axh
hay S= a x h : 2(S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao)
Hoạt động 2: Thực hành