Nâng cao hiệu quả dạy học nội dung hình học không gian ở trường trung học phổ thông trên cơ sở vận dụng lý thuyết kiến tạo

96 17 0
Nâng cao hiệu quả dạy học nội dung hình học không gian ở trường trung học phổ thông trên cơ sở vận dụng lý thuyết kiến tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỖ ANH NGỌC NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC NỘI DUNG HÌNH HỌC KHƠNG GIAN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỖ ANH NGỌC NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC NỘI DUNG HÌNH HỌC KHƠNG GIAN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học mơn tốn Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS PHẠM XUÂN CHUNG VINH – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn thạc sĩ này, với tình cảm chân thành tơi xin bày tỏ lịng kính trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Ban giám hiệu nhà trƣờng, Phịng Sau đại học, khoa Tốn trƣờng Đại học Vinh, thầy cô giáo chuyên ngành lý luận giảng dạy mơn Tốn nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho đƣợc học tập, nghiên cứu - Nhà giáo: TS Phạm Xuân Chung - Ngƣời hƣớng dẫn khoa học định hƣớng, hƣớng dẫn tơi nghiên cứu hồn thành luận văn - Ban giám hiệu, thầy giáo tổ Tốn trƣờng THPT Ngơ Quyền tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nhƣ tiến hành thực nghiệm sƣ phạm Có đƣợc thành này, vô cảm ơn đến gia đình, bạn bè, ngƣời thân, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng suốt trình để thực đề tài này, song cịn có mặt hạn chế, thiếu sót định Do đó, luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp để tiếp đƣợc tục học hỏi hoàn thiện Vinh, tháng năm 2018 Tác giả Đỗ Anh Ngọc MỤC LỤC Nội dung Trang 5 5 10 10 10 MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề lý luận Lý thuyết kiến tạo 1.1.1.Lý thuyết kiến tạo 1.1.2.Hai loại kiến tạo dạy học 1.1.2.1.Kiến tạo 1.1.2.2.Kiến tạo xã hội 1.1.3.Những đặc điểm việc học tập theo lý thuyết kiến tạo 1.1.4.Hạn chế lý thuyết kiến tạo 1.1.5.Một số quan điểm vận dụng lý thuyết kiến tạo 1.1.5.1.Quan điểm lý thuyết kiến tạo kiến thức 1.1.5.2.Quan điểm lý thuyết kiến tạo học tập việc vận dụng chúng 1.1.5.3.Quan điểm lý thuyết kiến tạo dạy học việc vận dụng 1.1.5.4.Quan điểm xây dựng mơi trƣờng học tập mang tính kiến tạo 1.1.6.Mơ hình học tập theo quan điểm lý thuyết kiến tạo 1.2.Một số khó khăn, sai lầm HS giải vấn đề liên quan đến nội dung HHKG 1.3.Những quan niệm giáo viên dạy học nội dung Hình học khơng gian trƣờng trung học phổ thơng 1.4.Thực trạng dạy học nội dung hình học không gian trƣờng trung học phổ thông 1.5.Quy trình dạy học nội dung Hình học khơng gian trƣờng trung học phổ thông sở vận dụng lý thuyết kiến tạo 1.6 Kết luận chƣơng CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC NỘI DUNG HÌNH HỌC KHƠNG GIAN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO 2.1 Một số định hƣớng sƣ phạm việc vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học nội dung Hình học khơng gian trƣờng trung học phổ thơng 2.2.Các nhóm biện pháp dạy học nội dung Hình học khơng gian trƣờng trung học phổ thông vận dụng lý thuyết kiến tạo 2.2.1.Nhóm biện pháp 1: Tăng cƣờng tổ chức hoạt động trực quan nhằm nảy sinh nhu cầu, động kích thích nhận thức học sinh 2.2.1.1.Biện pháp 1.1: Tổ chức hoạt động nhằm giúp học sinh thấy 13 18 20 22 23 25 25 32 33 33 35 35 36 đƣợc tồn đối tƣợng HHKG thực tiễn sống 2.2.1.2.Biện pháp 1.2: Sử dụng biểu diễn trực quan, trực quan động nhằm thu hút ý học sinh, từ tạo động để học sinh tham gia tìm hiểu, giải thích tƣợng, kết 2.2.2.Nhóm biện pháp 2: Luyện tập cho HS hoạt động xây dựng giả thuyết khoa học 2.2.2.1.Biện pháp 2.1: Sử dụng phƣơng tiện trực quan (CNTT) cho HS thao tác, xây dựng giả thuyết tổ chức hoạt động nhằm giúp HS chiếm lĩnh tri thức 2.2.2.2.Biện pháp 2.2: Cho HS khảo sát trƣờng hợp riêng, trƣờng hợp đặc biệt để từ cho HS phát biểu trƣờng hợp khái quát hóa trừu tƣợng hóa 2.2.3.Nhóm biện pháp 3: Luyện tập cho HS kỹ biến đổi đối tƣợng thơng qua tiến trình hoạt động 2.2.4.Nhóm biện pháp 4: Củng cố, vận dụng 2.2.4.1.Biện pháp 4.1 Yêu cầu học sinh nhận diện, thể khái niệm với đối tƣợng thỏa mãn không thỏa mãn tình khác 2.2.4.2.Biện pháp 4.2 Tổ chức hoạt động phù hợp để học sinh hiểu vai trò, ý nghĩa nội dung HHKG 2.2.4.3.Biện pháp 4.3 Tổ chức hoạt động nhằm giúp học sinh thấy đƣợc mối liên hệ chủ đề nội dung HHKG, Hình học với phân mơn khác Tốn học, mơn Tốn với mơn học khác Tốn học với thực tiễn 2.3.Thiết kế số tình dạy học nội dung Hình học không gian trƣờng trung học phổ thông sở vận dụng lý thuyết kiến tạo 2.3.1.Tình 1: Thiết kế tình dạy học khái niệm “ Đƣờng thẳng vng góc với mặt phẳng” 2.3.2.Tình 2: Thiết kế tình dạy học định lí “ Điều kiện để đƣờng thẳng vuông gốc với mặt phẳng” 2.4.Kết luận chƣơng CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1.Mục đích thực nghiệm 3.2.Tổ chức nội dung thực nghiệm 3.2.1.Tổ chức thực nghiệm 3.2.2.Nội dung thực nghiệm 3.3.Phƣơng pháp thực nghiệm 3.4.Đánh giá, phân tích kết thực nghiệm 3.4.1.Phân tích định tính 3.4.2 Phân tích định lƣợng 38 39 40 42 46 48 49 52 54 60 60 66 75 77 77 77 77 78 79 79 79 80 3.4.3 Đánh giá, phân tích kết kiểm tra 3.5 Kết luận thực nghiệm KẾT LUẬN CỦA LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 84 87 88 BẢNG MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CNTT Cơng nghệ thơng tin CT Chƣơng trình DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HĐ Hoạt động HĐTP Hoạt động thành phần HHP Hình học phẳng HHKG Hình học khơng gian HS Học sinh HT Học tập LTKT Lí thuyết kiến tạo LTTH Lí thuyết tình NT Nhận thức PPDH Phƣơng pháp dạy học SĐTD Sơ đồ tƣ SGK Sách giáo khoa TH Tình TN Thực nghiệm THDH Tình dạy học THPT Trung học phổ thông tr Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan điểm chung đổi phƣơng pháp dạy học mơn Tốn trƣờng trung học phổ thông phải tổ chức cho học sinh đƣợc học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo Bởi vì: Học tốn giúp phát triển tƣ nhân cách thân ngƣời học Ý nghĩa việc học tốn khơng tiếp nhận thông tin mà phải bao gồm suy xét, phê phán có ý thức việc học phải đƣợc thực học sinh Học sinh phải tự tích cực kiến tạo tri thức tốn học, tham gia vào q trình: nghi vấn, thảo luận, giải thích, bác bỏ qua phát triển tƣ thân Học để hiểu biết toán, bao gồm việc hiểu giá trị đích thực tốn học sử dụng thành cơng tốn sống, mục tiêu nhiều giáo dục giới Chính vậy, nhiệm vụ ngƣời giáo viên mở rộng trí tuệ học sinh làm đầy tri thức em cách truyền thụ có Lý thuyết kiến tạo sở cho phƣơng pháp dạy học đại Theo lý thuyết kiến tạo, tất tri thức sản phẩm hoạt động nhận thức chủ thể nhận thức Do kiến thức đƣợc học sinh tự kiến tạo, nên em nắm vững kiến thức hơn, theo đƣờng từ nhận biết vật sang hiểu vật Trong trình kiến tạo tri thức, tƣ phê phán đƣợc hình thành phát triển, giúp cho học sinh tích hợp đƣợc kiến thức theo nhiều cách khác Từ đó, em trình bày kiến thức, kiểm chứng, bảo vệ phê phán kiến thức đƣợc xây dựng theo cách riêng Trong đó, thực trạng việc học tốn học sinh số trƣờng trung học phổ thơng gặp phải nhiều khó khăn phƣơng diện nhận thức, đặc biệt nội dung Hình học khơng gian Cụ thể là: Học sinh gặp khó khăn việc chuyển từ Hình học phẳng sang Hình học khơng gian, hình biểu diễn Hình học phẳng gần gũi với thực tiễu hình biểu diễn Hình khơng gian phải tn theo quy tắc phép chiếu song song Hình học khơng gian đƣợc xây dựng dựa tiên đề chặt chẽ, suy luận đƣờng lơgic Trong q trình lập luận, chứng minh phải dựa vào hình vẽ trực quan Tƣ Hình học khơng gian học sinh thƣờng bị ảnh hƣởng tƣ Hình học phẳng Đồng thời học sinh chƣa quen với việc xác lập mối liên hệ Hình học phẳng Hình học không gian Hơn nữa, xuất phát từ yêu cầu đổi dạy học toán, mà nội dung Hình học khơng gian cần phải làm rõ hoạt động hình học để học sinh nắm đƣợc kiến thức Hình học khơng gian cách sâu sắc Để từ em thấy đƣợc việc học tốn có ý nghĩa thân em trình kiến tạo nên tri thức Từ làm sở tảng để học sinh có nhận thức cách đắn việc vận dụng kiến thức học tập vào thực tiễn nhƣ sống thông qua tình mà giáo viên tạo Chính lí chúng tơi chọn đề tài luận văn là: “Nâng cao hiệu dạy học nội dung Hình học khơng gian trƣờng trung học phổ thơng sở vận dụng lý thuyết kiến tạo” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý thuyết kiến tạo, Luận văn làm rõ mơ hình dạy học kiến tạo, xác định yếu tố quan trọng việc vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học nội dung Hình học khơng gian, xây dựng quy trình, đề xuất biện pháp dạy học nội dung Hình học khơng gian cho học sinh trung học phổ thông sở vận dụng lý thuyết kiến tạo nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ trả lời câu hỏi sau đây: - Các quan điểm Lý thuyết kiến tạo đƣợc vận dụng vào dạy học nhƣ hình thức học, mơ hình học tập phù hợp với quan điểm vận dụng đó? - Để thực việc dạy học nội dung Hình học khơng gian trƣờng trung học phổ thơng sở vận dụng lý thuyết kiến tạo việc thiết kế dạy học kiến tạo cần đƣợc thực nhƣ nào? - Theo Lý thuyết kiến tạo quy trình phù hợp để phát triển việc hiểu biết nội dung Hình học khơng gian trƣờng trung học phổ thông? - Các biện pháp tiếp cận dạy học có tác động hiệu lên việc nâng cao hiệu dạy học nội dung Hình học khơng gian trƣờng trung học phổ thơng sở vận dụng Lý thuyết kiến tạo? - Học sinh trung học phổ thông học nội dung Hình học khơng gian theo biện pháp xây dựng có thể việc hiểu kiến tạo nội dung Hình học khơng gian nhƣ ? Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng lý thuyết kiến tạo thiết kế đƣợc tình dạy học nội dung hình học không gian trƣờng THPT theo hƣớng giúp học sinh kiến tạo tri thức Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu sách, báo nƣớc liên quan đến lý thuyết kiến tạo,dạy học nội dung Hình học khơng gian trƣờng trung học phổ thông, tài liệu giáo dục mơn Tốn, tâm lý học, lý luận dạy học, chƣơng trình, sách giáo khoa phục vụ cho đề tài thông qua số phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, chọn lọc 5.2 Phƣơng pháp điều tra, quan sát: - Điều tra thực trạng dạy học nội dung Hình học khơng gian trƣờng trung học phổ thông thông qua dự giờ, trao đổi với giáo viên, sử dụng phiếu điều tra phân tích kết 75 2.4 Kết luận chƣơng Trong chƣơng này, chúng tơi đƣa nhóm biện pháp biện pháp tƣơng ứng nhằm góp phần tích cực dạy học nội dung HHKG trƣờng trung học phổ thông sở vận dụng lý thuyết kiến tạo định hƣớng đƣợc trình bày mục 2.1 Các nhóm biện pháp cụ thể là: Nhóm biện pháp 1: Tăng cƣờng tổ chức hoạt động trực quan nhằm nảy sinh nhu cầu, động kích thích nhận thức học sinh Biện pháp tƣơng ứng: - Biện pháp 1.1: Tổ chức hoạt động nhằm giúp học sinh thấy đƣợc tồn đối tƣợng HHKG thực tiễn sống - Biện pháp 1.2: Sử dụng biểu diễn trực quan, trực quan động nhằm thu hút ý học sinh, từ tạo động để học sinh tham gia tìm hiểu, giải thích tƣợng, kết Nhóm biện pháp 2: Luyện tập cho HS hoạt động xây dựng giả thuyết khoa học Biện pháp tƣơng ứng: - Biện pháp 1: Sử dụng phƣơng tiện trực quan (CNTT) cho HS thao tác, xây dựng giả thuyết tổ chức HĐ nhằm giúp HS chiếm lĩnh tri thức - Biện pháp 2: Cho HS khảo sát trƣờng hợp riêng, trƣờng hợp đặc biệt để từ cho HS phát biểu trƣờng hợp khái quát hóa trừu tƣợng hóa Nhóm biện pháp 3: Luyện tập cho HS kỹ biến đổi đối tƣợng thơng qua tiến trình hoạt động Nhóm biện pháp 4: Củng cố vận dụng Biện pháp tƣơng ứng: - Biện pháp 4.1: Yêu cầu học sinh nhận diện, thể nội dung với đối tƣợng thỏa mãn không hỏa mãn tình khác - Biện pháp 4.2: Tổ chức hoạt động phù hợp để học sinh hiểu vai trò ý nghĩa nội dung HHKG 76 - Biện pháp 4.3: Tổ chức hoạt động nhằm giúp học sinh thấy đƣợc mối liên hệ chủ đề nội dung HHKG, Hình học với phân mơn khác Tốn học, mơn Tốn với mơn học khác Tốn học với thực tiễn 77 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sƣ phạm nhằm mục đích kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu việc vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học nội dung HHKG đề xuất; biện pháp sƣ phạm tƣơng ứng nhằm kiểm nghiệm tính đắn giả thuyết khoa học Vận dụng số biện pháp “Nâng cao hiệu dạy học nội dung Hình học khơng gian trƣờng trung học phổ thơng sở vận dụng lý thuyết kiến tạo” vào thực tế dạy học Toán nhằm thể bƣớc đầu tính khả thi, tính hiệu đề tài theo hƣớng mục đích nghiên cứu trả lời câu hỏi nghiên cứu luận văn đề 3.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm 3.2.1 Tổ chức thực thực nghiệm Đƣợc đồng ý Ban Giám hiệu Trƣờng THPT Ngơ Quyền, Bố Trạch, Quảng Bình Tơi tiến hành dạy thực nghiệm hai lớp 11A1, 11A2 với nội dung HHKG - Lớp thực nghiệm: Lớp 11A1 Trƣờng THPT Ngô Quyền, gồm 39 HS - Lớp đối chứng: Lớp 11A2 Trƣờng THPT Ngô Quyền, gồm 33 HS GV dạy lớp thực nghiệm: Thầy giáo Đỗ Anh Ngọc GV dạy lớp đối chứng: Thầy giáo Đỗ Anh Ngọc Các lớp đối chứng thực nghiệm đƣợc chọn đảm bảo trình độ nhận thức, kết học tập mơn tốn bắt đầu khảo sát tƣơng đƣơng nhau, trình khảo sát đƣợc GV khối đảm nhận Trƣớc sau dạy thực nghiệm có làm kiểm tra, chấm kiểm tra, thống kê điểm tỉ lệ điểm làm sở đánh giá kết * Quan sát tiết dạy Trong tiến hành tiết dạy, dự hai nhóm TN ĐC, ghi chép diễn biến học theo nội dung sau: 78 - Mức độ học hiểu nhà HS qua câu hỏi kiểm tra cũ - Các bƣớc lên lớp GV, trình tổ chức, điều khiển HS đánh giá nhận xét giải bạn để tìm sai lầm cách sửa chữa sai lầm nhƣ q trình phân tích yêu cầu đề để tìm cách giải vấn đề - Hiệu việc tổ chức hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển tƣ phê phán HS đƣợc quan sát qua: tính tích cực, chủ động học tập HS thông qua không khí lớp học, thái độ học tập, tinh thần xây dựng học, tập trung nghiêm túc hợp tác chia sẻ học tập Sau dạy học trao đổi với GV HS, lắng nghe ý kiến để rút kinh nghiệm cho dạy học khác nhƣ cho đề tài nghiên cứu 3.2.2 Nội dung thực nghiệm Tôi tiến hành dạy thực nghiệm chƣơng III (gồm tiết) Hình học 11 nhóm tác giả: Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên) – Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên) – Khu Quốc Anh- Nguyễn Hà Thanh- Phan Văn Viện, NXB Giáo dục - Dự giờ học Toán học sinh trƣờng THPT Ngơ Quyền, Bố Trạch, Quảng Bình Trao đổi, vấn thu thập ý kiến giáo viên giảng dạy - Sau tìm hiểu trình độ HS tiến hành lập kế hoạch học, giảng dạy, biên soạn tiến hành kiểm tra - Kiểm tra bài, 15 phút trƣớc dạy thử nghiệm, 45 phút sau dạy thử nghiệm - Tiến hành dạy thực nghiệm (TN) lớp 11A1 trƣờng THPT Ngơ Quyền Bố Trạch Quảng Bình thời gian thực nghiệm (ngày tháng 03 năm 2018 đến ngày 14 tháng 04 năm 2018) Vì thời gian có hạn nên thực nghiệm sƣ phạm chủ yếu tập trung vào chƣơng III Hình học 11 Bài 3: Đƣờng thẳng vng góc với mặt phẳng (4 tiết) 79 Các tiết dạy thực nghiệm dựa phân phối chƣơng trình SGK hành 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm - Chọn thực nghiệm - Vận dụng biện pháp đề xuất để dạy thực nghiệm - Kiểm tra trƣớc sau dạy thực nghiệm - Xử lý kết thực nghiệm, nhận xét đánh giá kết thực nghiệm 3.4 Đánh giá, phân tích kết thực nghiệm Sau q trình thực nghiệm, thu đƣợc số kết tiến hành phân tích hai phƣơng diện: - Phân tích định tính; - Phân tích định lƣợng 3.4.1 Phân tích định tính Trong q trình thực nghiệm sƣ phạm để có đánh giá mặt định tính dựa vào sau: - Nhật ký dự - Hỏi ý kiến GV HS, - Phiếu điều tra Qua tiến hành thực nghiệm lớp 11A1, nhận thấy: - Theo kết TN cho thấy, HS tiếp cận với số biện pháp nâng cao hiệu dạy học nội dung HHKG sở vận dụng lý thuyết kiến tạo, em HS có hứng thú, chăm học tập; - Thích học nhƣ em đƣợc tự suy nghĩ, tự đề xuất phƣơng án mà khơng sợ sai, tự đƣa ý kiến, đƣa phán đoán, nhận xét, đánh giá để bảo vệ kiến trƣớc tập thể, em đƣợc trao đổi với bạn bè nhiều - Khơng khí lớp học trở nên sơi động, em sơi nổi, nhiệt tình tham gia HĐ học tập, trả lời câu hỏi có dụng ý sƣ phạm GV Đa số HS hứng thú 80 với học tiếp thu kiến thức nhanh hơn; khó khăn nhận thức HS đƣợc giảm nhiều, đặc biệt hình thành cho HS thói quen tƣ khác trƣớc - Các tình đƣa tổ chức thực giúp HS phát triển tƣ phê phán em tự phát giải vấn đề - GV thấy đƣợc hiệu việc chuẩn bị dạy theo phƣơng thức biện pháp, hứng thú áp dụng biện pháp Thơng qua nhận xét học giáo viên kết kiểm tra, qua tiết dạy cho thấy sau dạy thực nghiệm kết kiểm tra đƣợc nâng lên đáng kể Các em biết trình bày cách lơgic, lập luận vấn đề chặt chẽ, rõ ràng, mạch lạc thể kiểm tra Đây kết khả quan, tín hiệu đáng mừng cho việc ứng dụng đề tài Qua hai kiểm tra hai lớp nói bƣớc đầu nhận thấy khả vận dụng kiến thức học vào làm học sinh đƣợc cải thiện nhiều Học sinh tự giác, độc lập làm Có nhiều em kiểm tra sau làm xong trƣớc thu nhƣng đảm bảo chất lƣợng làm em tự giác xem lại bài, sửa trƣớc nộp Điều cho thấy em có đƣợc kỹ bƣớc đầu việc kiểm tra giải, phát lỗi sai biết cách sửa chữa sai lầm làm Qua cho thấy đƣợc triển vọng việc phát triển tƣ phê phán cho học sinh 3.4.2 Phân tích định lƣợng Trong q trình thực nghiệm chúng tơi tiến hành kiểm tra có kiểm tra (15 phút) kiểm tra (45 phút) cuối Sau chúng tơi tập trung phân tích định lƣợng kiểm tra 45 phút Đề kiểm tra số (Thời gian 45 phút) 81 Đề bài: Câu 1: (4,0 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác vng C, SA  ( ABC ) a) Chứng minh rằng: BC  (SAC ) b) Gọi H hình chiếu vng góc A SC Chứng minh rằng: AH  (SBC ) Câu 2: (3,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD hình vng, tam giác SAB tam giác đều, (SAB)  ( ABCD) Gọi M, N lần lƣợt trung điểm AB AD Chứng minh rằng: NC  (SMD) Câu 3: (3,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình thang vuông A B, SA  ( ABCD) , AD=2a, AB=BC=a Chứng minh rằng: tam giác SCD vuông Dụng ý đề kiểm tra Câu 1: Mục đích nhằm đánh giá khả nắm phƣơng pháp chứng minh đƣờng thẳng vng góc với mặt phẳng, khả phán đoán, nhận xét, phát giải vấn đề cách sáng tạo việc tìm lời giải tốn Cụ thể: Để để chứng minh đƣờng thẳng vng góc với mặt phẳng ta mặt phẳng có hai đƣờng thẳng vng góc với đƣờng thẳng Qua q trình phân tích học sinh tự tìm cách chứng minh Câu 2: Mục đích nhằm đánh giá khả vận dụng linh hoạt phƣơng pháp chứng minh đƣờng thẳng vng góc với mặt phẳng, khả phát giải vấn đề cách sáng tạo việc tìm lời giải tốn Cụ thể: Để chứng minh NC  (SMD) ta áp dụng phƣơng pháp cụ thể Qua q trình phân tích học sinh tự tìm đƣợc phƣơng pháp Câu 3: Mục đích nhằm đánh giá khả tự đặt vấn đề, khả vận dụng, nhận xét, phát giải vấn đề cách sáng tạo việc tìm lời giải tốn 82 Cụ thể: Vận dụng nội dung đƣờng thẳng vng góc với mặt phẳng để trở lại chứng minh hai đƣờng thẳng vng với Qua q trình phân tích học sinh tự đặt vấn 3.4.3 Đánh giá, phân tích kết kiểm tra Qua kiểm tra 2, chúng tơi tiến hành thống kê, xử lí số liệu thu đƣợc bảng số liệu sau: Bảng 3.1 Bảng phân bố tần số điểm kiểm tra hai nhóm TN ĐC Số kiểm tra đạt điểm Xi Nhóm Số HS Số KT - 1.5 - 2.5 - 3.5 - 4.5 - 5.5 - 6.5 - 7.5 - 8.5 - 9.5 10 TN 39 39 0 12 ĐC 33 33 0 11 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất hai nhóm TN ĐC Số % kiểm tra đạt điểm Xi Nhóm Số HS Số KT - 1.5 - 2.5 - 3.5 - 4.5 - 5.5 - 6.5 - 7.5 - 8.5 - 9.5 10 TN 39 39 0 2,6 12,8 30,8 23,1 20,5 7,7 2,5 ĐC 33 33 0 9,1 15,2 33,3 21,2 15,2 Bảng 3.3 Bảng phân loại theo học lực Số % HS Nhóm Số HS Kém ( - 3) Yếu ( 3.5 - 4.5) TB ( - 6.0) Khá ( 6.5 - 7.5) Giỏi ( - 10) TN 39 2,6 25,6 41 30,8 ĐC 33 9,1 33,3 36,4 18,2 83 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ phân phối tần suất hai nhóm TN ĐC Biểu đồ 3.2: Biểu đồ phân loại theo học lực hai nhóm TN ĐC Các tham số tính tốn cụ thể: - Giá trị trung bình cộng: tham số đặc trƣng cho tập trung số liệu, đƣợc tính theo cơng thức: X  n X i n i 84 - Phƣơng sai đƣợc tính theo công thức: S  n (X i i  X )2 n - Độ lệch chuẩn S cho biết độ phân tán quanh giá trị X đƣợc tính theo công thức S  S , S nhỏ tức số liệu phân tán - Hệ số biến thiên: V  S 100% cho phép so sánh mức độ phân tán số X liệu - Sai số tiêu chuẩn đƣợc tính theo cơng thức sau: m  S n Nhóm Số HS Số KT X S2 S V( %) X = X m TN 39 39 7,1 1,82 1,34 18,87 7,1 ± 0,034 ĐC 33 33 6,4 2,04 1,43 22,34 6,4 ± 0,043 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp tham số Dựa vào thơng số tính tốn trên, từ bảng phân loại theo học lực bảng tổng hợp tham số đặc trƣng, rút đƣợc nhận xét sau: - Điểm trung bình X nhóm TN cao nhóm ĐC, độ lệch chuẩn S có giá trị tƣơng ứng nhỏ nên số liệu thu đƣợc phân tán, giá trị trung bình có độ tin cậy cao STN  SĐC VTN  VĐC chứng tỏ độ phân tán nhóm TN giảm so với nhóm ĐC Điều thể đồng trình độ HS lớp TN tốt so với lớp ĐC - Tỉ lệ HS đạt loại yếu, trung bình nhóm TN giảm nhiều so với nhóm ĐC Ngƣợc lại, tỉ lệ HS đạt loại khá, giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC(Bảng 3.2) Nhƣ kết học tập nhóm TN cao kết học tập nhóm ĐC 3.5 Kết luận thực nghiệm 85 Qua việc tổ chức TN sƣ phạm, quan sát thực tiễn diễn biến trình dạy học, vấn HS GV, với việc xử lý kết kiểm tra PP thống kê tốn học, rút đƣợc kết luận sau: - Những biện pháp mà xây dựng sử dụng dạy học số tiết chƣơng III Hình học 11 áp dụng dạy học tốn cho HS THPT cách có hiệu quả, khơng giúp HS nắm vững kiến thức mà tạo hứng thú kích thích sáng tạo học tốn - Kết thống kê cho thấy chất lƣợng học tập mơn Tốn phần đƣợc TN lớp TN cao lớp ĐC - Việc vận dụng biện pháp đƣợc đề xuất chƣơng vào thực nghiệm bƣớc đầu thành cơng Điều đƣợc thể học, học diễn sôi nổi, nhẹ nhàng, học sinh hứng thú hăng say phát biểu xây dựng Trong học thấy đƣợc biểu tƣ phê phán, em biết đặt câu hỏi tranh luận bạn, giải tốt vấn đề đƣợc đặt Các em biết trình bày cách lơgic, lập luận vấn đề cách chặt chẽ, rõ ràng mạch lạc phát biểu ý kiến trƣớc tập thể biết cách bảo vệ tính sai đƣa khẳng định Các em đƣa cách giải hay riêng cho tốn đặt mang tính sáng tạo, linh hoạt, khả phát vấn đề tốt Đó biểu kỹ phê phán học Toán học sinh - Đƣợc làm việc với dạng toán mới, với phƣơng pháp học mới, học sinh trở nên chủ động, mạnh dạn phát biểu, tranh luận với Học sinh đƣợc tự tranh luận, phản bác hay ủng hộ ý kiến Học sinh đƣợc khuyến khích nói lên ý kiến, hiểu biết, sở ý kiến em củng cố đƣợc khối lƣợng kiến thức học Dù ý kiến hay sai, hay hay dở, đầy đủ hay chƣa đầy đủ nhƣng học sinh tỏ thái độ thân thiện, tích cực thoả mãn đƣợc lí giải hết thắc mắc Thơng qua tiết học, khả lập luận em đƣợc nâng lên Khơng cịn tình trạng hiểu nhƣng khơng giải thích đƣợc Hầu hết em 86 biết vận dụng nội dung HHKG học vào giải tập sách giáo khoa, trình bày có lập luận lôgic, chặt chẽ Điều chứng tỏ em bƣớc đầu hình thành bộc lộ tƣ phê phán tốt, có thái độ phê phán vấn đề đƣợc đƣa học Tuy nhiên, trình thực nghiệm cho thấy mặt khó khăn hạn chế thực đề tài Học sinh chƣa quen với lối dạy nên kết họcvẫn chƣa đƣợc nhƣ ý muốn, có em chƣa hiểu kịp vấn đề, chƣa phát giải vấn đề tốt Ngồi vấn đề mặt thời gian ln khó khăn việc dạy học theo lý thuyết kiến tạo.Với khối lƣợng kiến thức nhƣ thực thời gian ngắn mà việc áp dụng biện pháp cần có thời gian thoải mái cho học sinh tự tranh luận giải đƣợc vấn đề khơng thể gị bó thời gian định Chính mà qua q trình thực nghiệm tơi nhận thấy để đề tài đƣợc áp dụng vào thực tiễn dạy học cách tốt cần phải cố gắng khắc phục đƣợc hạn chế, khó khăn việc thực đề tài Do đó, cần phải biết vận dụng biện pháp trƣờng hợp cụ thể phù hợp với thời điểm, đối tƣợng học sinh để thu đƣợc kết tốt Quá trình TN kết rút sau TN cho thấy: Mục đích TN đƣợc hồn thành, tính khả thi tính hiệu phƣơng thức đƣợc khẳng định Thực biện pháp góp phần phát triển tƣ học sinh, góp phần nâng cao hiệu dạy học nội dung HHKG trƣờng trung học phổ thông 87 KẾT LUẬN CỦA LUẬN ÁN Đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ kết nghiên cứu trình thực đề tài: “Nâng cao hiệu dạy học nội dung Hình học khơng gian trƣờng trung học phổ thơng sở vận dụng lý thuyết kiến tạo”, thu đƣợc kết sau: Làm sáng tỏ thêm số vấn đề lí luận việc vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học đồng thời xác định hình thức học, mơ hình học tập phù hợp với quan điểm vận dụng đó; Xác định đƣờng tiếp cận nội dung HHKG xác định cách thức hình thành nội dung HHKG phổ thông; Xác định nội dung cần thực việc thiết kế dạy học kiến tạo nội dung HHKG cho HS THPT nói chung; Xây dựng quy trình dạy học nội dung HHKG sở vận dụng lý thuyết kiến tạo; Xây dựng biện pháp dạy học nội dung HHKG sở vận dụng lý thuyết kiến tạo nhằm nâng cao hiệu dạy học nội dung HHKG cho HS THPT; Tiến hành thực nghiệm xác định đƣợc thể HS việc kiến tạo nội dung HHKG HS THPT; Luận văn trình bày kết thực nghiêm sƣ phạm khối 11 Trƣờng THPT Ngô Quyền Bố Trạch Quảng Bình khoảng thời gian từ ngày 5/03/2018 đến ngày 14/04/2018 phần chƣơng kết thực nghiệm sƣ phạm phần minh họa đƣợc tính khả thi hiệu đề tài; Luận văn xem tài liệu tham khảo hữu ích cho đồng nghiệp sinh viên sƣ phạm ngành Toán 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể [2] Nguyễn Hữu Châu, Cao Thị Hà (2003), “ Dạy học toán trường phổ thơng theo quan điểm kiến tạo”, Tạp chí Giáo dục,(60), tr 28 - 29 [3] Nguyễn Hữu Châu, Cao Thị Hà (2004), “ Cơ sở lí luận lí thuyết kiến tạo dạy học ”, Tạp chí Thông tin Khoa học Giáo dục,(103), tr - [4] Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục [5] Trần Duy Hƣng (2000), “Quy trình kiến tạo tình dạy học nhóm nhỏ”, Tạp chí Giáo dục, (7), tr 18 [6] Trần Bá Hoành – Nguyễn Đình Khuê – Đào Nhƣ Trang (2000), Áp dụng dạy học tích cực mơn Tốn, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội [7] Chƣơng Thị Diễm Hằng (2009), Vận dụng lý thuyết phát sinh nhận thức J Piaget vào xác định cấu trúc loại lên lớp mơn Tốn, luận văn thạc sĩ GD học, Trƣờng Đại học Vinh [8] Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học mơn tốn, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [9] Phan Huy Khải, Nguyễn Đạo Phƣơng (2000), Các phương pháp giải tốn sơ cấp hình học khơng gian 11, NXB Hà Nội [10] Nguyễn Phú Lộc (2015), Phương pháp nghiên cứu giáo dục, NXB Đại học Cần Thơ [11] Phạm Sỹ Nam (2013), Nâng cao hiệu dạy học số khái niệm giải tích cho học sinh trung học phổ thơng chun Tốn sở vận dụng lý thuyết kiến tạo, Luận văn tiến sĩ giáo dục học, Trƣờng Đại Học Vinh [12] Đoàn Trịnh Ninh, Trần Chí Đức (1978 dịch), “ Tốn học giới ngày nay”, Nxb Khoa học Kĩ thuật 89 [13] Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn, Nxb ĐHSP, Hà Nội [14] Bùi Văn Nghị (2006), Rèn luyện phát triển tư cho học sinh thông qua dạy học mơn tốn, Đề cƣơng giảng chun đề cao học, ĐHSP Hà Nội [15] Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [16] Đào Tam (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học toán trường THPT, NXB ĐHSP [17] Đào Tam (2004), Giáo trình hình học sơ cấp, NXB ĐHSP [18] Đào Tam (2004), Dạy học hình học trường trung học phổ thơng, NXB ĐHSP [19] Lê Văn Tiến (2005), Phương pháp dạy học môn tốn trường phổ thơng (các tình dạy học điển hình), NXB Đại học Quốc gia TPHCM [20] Trần Vui (2008), Những xu hướng dạy học toán, Bài giảng cho học viên cao học chuyên ngành PPGD Toán, ĐHSP Huế ... HÌNH HỌC KHƠNG GIAN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO 2.1 Một số định hƣớng sƣ phạm việc vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học nội dung Hình học khơng gian. .. luận văn là: ? ?Nâng cao hiệu dạy học nội dung Hình học không gian trƣờng trung học phổ thông sở vận dụng lý thuyết kiến tạo? ?? Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý thuyết kiến tạo, Luận... trƣờng trung học phổ thông? - Các biện pháp tiếp cận dạy học có tác động hiệu lên việc nâng cao hiệu dạy học nội dung Hình học không gian trƣờng trung học phổ thông sở vận dụng Lý thuyết kiến tạo?

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan