1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích hợp liên môn trong dạy học văn học dân gian ở trường trung học phổ thông

122 43 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI THỊ MỸ LINH TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI THỊ MỸ LINH TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lý luận PPDH Bộ môn Ngữ văn Mã số: 814.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN TỨ NGHỆ AN, 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Tứ - ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn động viên, giúp đỡ nhiệt tình giáo viên chủ nhiệm thầy cô chuyên ngành Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn ngƣời thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp em học sinh có quan tâm, động viên, giúp đỡ tơi suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Nam Đàn, ngày 29/06/2019 Tác giả Bùi Thị Mỹ Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi, địa bàn, thời gian khảo sát Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu dạy học tích hợp liên mơn 1.1.2 Những nghiên cứu dạy học tích hợp liên mơn dạy học văn học dân gian 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Tích hợp tích hợp liên mơn dạy học 1.2.2 Cơ sở liên mơn dạy học tích hợp văn học dân gian trường trung học sở .17 1.2.3 Bản chất t ch hợp n n tr n học văn học dân gian trường trung học sở 21 1.3 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu .25 1.3.1 Văn học dân an tr n chươn trình trun học sở khả năn t ch hợp liên môn dạy học văn văn học dân gian 25 1.3.2 Thực trạng việc tích hợp liên mơn dạy học văn học dân gian trường trung học sở tr n địa bàn huyện Đ Lươn , N hệ An 35 Tiểu kết chƣơng .43 Chƣơng NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ………………………………………………… 44 2.1 Những nguyên tắc việc tích hợp liên môn dạy học văn học dân gian trƣờng trung học sở .44 2.1.1 Nguyên tắc bám sát mục tiêu dạy học môn Ngữ văn .44 2.1.2 Nguyên tắc đảm bả đặc trưn môn Ngữ văn 46 2.1.3 Nguyên tắc phù hợp vớ đố tượng học sinh trung học sở .48 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, hiệu 48 2.2 Những nội dung tích hợp liên môn dạy học văn học dân gian 49 2.2.1 Tích hợp nội dung mơn Lịch sử dạy học văn học dân gian 49 2.2.2 Tích hợp nội dung mơn Địa lí dạy học văn học dân gian 52 2.2.3 Tích hợp nội dung mơn Giáo dục công dân dạy học văn học dân gian 53 2.2.4 Tích hợp mơn học khác (Âm nhạc, Mĩ thuật…) tr n dạy học văn học dân gian 55 2.3 Phƣơng pháp, hình thức tích hợp liên mơn dạy học văn học dân gian trƣờng trung học sở .57 2.3.1 Phươn pháp t ch hợp liên môn dạy học văn học dân gian trường trung học sở 57 2.3.1.1 Sử dụn phươn pháp so sánh - đối chiếu để tích hợp liên mơn dạy học văn học dân gian 57 2.3.1.2 Sử dụn phươn pháp phân t ch n ữ liệu để tích hợp liên mơn dạy học văn học dân gian 58 2.3.1.3 Sử dụn phươn pháp n u vấn đề dẫn nhập để tích hợp liên môn dạy học văn học dân gian 59 2.3.2 Hình thức tích hợp liên mơn dạy học văn học dân gian trường trung học sở 61 2.3.2.1 Hình thức tích hợp liên môn dạy học bà đọc-hiểu văn học dân gian trường trung học sở .61 2.3.2.2 Hình thức tích hợp liên mơn kiể tra, đánh kết học tập văn học dân gian trường trung học sở 61 2.3.2.3 Hình thức tích hợp liên môn hoạt động trải nghiệ văn học dân gian trường trung học sở .63 Tiểu kết chƣơng .64 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .65 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 65 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 65 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 65 3.2 Đối tƣợng, địa bàn, thời gian thực nghiệm .65 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 66 3.3.1 Bài dạy thứ – Truyện truyền thuyết: Sơn T nh, Thủy Tinh 66 3.3.2 Bài dạy thứ hai – Truyện cổ tích: Cây bút thần .75 3.3.3 Bài dạy thứ ba – Truyện ngụ ngôn : Ếch ngồ đá ếng .85 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm .95 Tiểu kết chƣơng .98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ NGỮ ĐƢỢC VIẾT TẮT VIẾT TẮT Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ GD & ĐT Giáo dục GD Giáo dục công dân GDCD Giáo viên GV Học sinh HS Hƣớng dẫn đọc thêm HDĐT Sách giáo khoa SGK Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT Văn học dân gian VHDG MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài - Ngày nay, khoa học kĩ thuật ngày phát triển kéo theo xã hội, ngƣời phải thay đổi để thích ứng đƣợc với sống Giáo dục đổi từ hƣớng tiếp cận nội dung sang tiếp cận phát triển phẩm chất, lực ngƣời học Nếu nhƣ trƣớc giáo viên dạy học sinh “biết gì” theo phƣơng pháp truyền thống phải dạy học sinh “làm đƣợc từ hiểu biết ấy” với phƣơng pháp kích thích hứng thú cho em Vì vậy, việc tìm kiếm hình thức, phƣơng pháp dạy học có hiệu để thực mục tiêu phát triển phẩm chất, lực học sinh nhiệm vụ việc đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông - Thế giới đại bƣớc vào cách mạng công nghiệp 4.0 với phát triển mạnh mẽ đa dạng ngành khoa học thuộc khoa học tự nhiên, khoa học công nghệ khoa học xã hội nhân văn… Các ngành khoa học đƣợc phân hóa theo nội dung cụ thể chi tiết, nhƣng có mối quan hệ mật thiết, ràng buộc lẫn nhau, thể đặc trƣng liên hệ vật, tƣợng giới khách quan Chính vậy, ngày có nhiều khoa học liên ngành việc ngành khoa học sử dụng thành tựu khoa học khác trình nghiên cứu tƣợng phổ biến, hợp quy luật Cho nên, hoạt động giáo dục nhà trƣờng phổ thông, việc sử dụng môn học để phục vụ cho việc cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, phát triển nhân cách học sinh cho môn khác điều tất yếu, nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu phát triển phẩm chất, lực ngƣời học Dạy học tích hợp liên mơn dạy học nội dung văn học dân gian môn Ngữ văn THCS cách thức dạy học phù hợp với quy luật chung nói nhƣ thực trạng dạy học mơn Ngữ văn trƣờng trung học sở - Ở trƣờng THCS, nội dung văn học dân gian chiếm phần quan trọng môn Ngữ văn Trong trình giảng dạy, đội ngũ giáo viên sử dụng nhiều hình thức, phƣơng pháp dạy học tích cực để nâng cao chất lƣợng dạy học môn, có việc sử dụng tích hợp liên mơn Việc dạy học văn văn học dân gian tích hợp với kiến thức mơn học khác nhƣ lịch sử, địa lí, giáo dục cơng dân , từ phát triển nhận thức, hình thành kĩ cần thiết cho học sinh Điều làm cho học sinh đạt đƣợc kết cao việc tiếp nhận kiến thức, rèn luyện kỹ năng, phát triển nhân cách Tuy nhiên, bối cảnh đổi nay, với phát triển nhiều ngành khoa học, phát triển tâm sinh lý trình độ học sinh, hoạt động tích hợp chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nâng cao chất lƣợng dạy học, đáp ứng mục tiêu đổi giáo dục phổ thơng Việc dạy học tích hợp liên mơn cần phải dựa sở lý luận nào, cần phải khắc phục bất cập nay, cần phải thực theo nguyên tắc, nội dung, phƣơng pháp để phát triển phẩm chất, lực học sinh, nâng cao chất lƣợng, hiệu dạy học môn Ngữ văn trƣờng THCS Xuất phát từ sở lý luận yêu cầu thực tiễn dạy học trƣờng THCS huyện Đô Lƣơng (Nghệ An), chọn đề tài nghiên cứu “T ch hợp n tr n học văn học dân n an trườn trun học sở” nhằm góp phần vào việc giải nhiệm vụ nói Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi, địa bàn, thời gian khảo sát 2.1 Đố tượn n h n cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn hoạt động tích hợp liên môn dạy học văn học dân gian trƣờng THCS 2.2 Phạ v , địa bàn khả sát Luận văn tìm hiểu, khảo sát hoạt động tích hợp liên môn dạy học văn văn học dân gian trƣờng THCS địa bàn huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An Thời gian khảo sát năm học 2018-2019 Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học phần văn học dân gian trƣờng THCS, qua góp phần đổi việc dạy học môn Ngữ văn trƣờng phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài bao gồm việc giới thuyết khái niệm tích hợp liên mơn, phân tích sở lý luận việc tích hợp liên mơn dạy học văn học dân gian trƣờng THCS; khảo sát thực tế dạy học văn học dân gian THCS địa bàn huyện Đơ Lƣơng, tỉnh Nghệ An theo hƣớng tích hợp liên môn 4.2 Đề xuất nguyên tắc, nội dung phƣơng pháp dạy học văn học dân gian trƣờng THCS theo hƣớng tích hợp liên mơn 4.3 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để xem xét tính hiệu quả, khả thi việc tích hợp liên môn dạy học văn học dân gian trƣờng THCS Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nhó phươn pháp n h n cứu ý uận nhằm phân tích, tổng hợp, khái quát vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động tích hợp liên mơn dạy học văn học dân gian Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu bao gồm phƣơng pháp cụ thể nhƣ: Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp tài liệu; Phƣơng pháp khái qt hố nhận định độc lập 5.2 Nhóm phươn pháp n h n cứu thực t ễn nhằm phân tích, khảo sát, miêu tả, đánh giá thực trạng hoạt động tích hợp liên mơn dạy học văn học dân gian trƣờng THCS huyện Đô Lƣơng (Nghệ An); thăm dò, thực 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (chủ biên, 2011), Dạy học Ngữ văn the hướng tích hợp, Nxb ĐHSP, Hà Nội Lê Kim Anh (2013), “Tích hợp giáo dục kĩ sống dạy học mơn Ngữ văn”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 96, Tháng 09/2013 Đinh Quang Báo, Hà Thị Lan Hƣơng (2014), “Dạy học tích hợp – Phƣơng thức phát triển lực học sinh”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nâng cao lực đào tạo giáo viên dạy tích hợp liên mơn Khoa học tự nhiên, Hà Nội, tr.23-28 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chươn trình dục phổ thơng tổng thể, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Dự thả chươn trình THPT mơn Ngữ văn, Hà Nội Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho (2009), Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học sở môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quang Cƣơng (2012), “Thực chất việc dạy đọc - hiểu tích hợp mơn Ngữ văn”, Tạp chí Khoa học giáo dục số 65/ 2012 Nguyễn Dƣợc (chủ biên, 2014), SGK Địa lí 6,7, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lỗ Bá Đạt (2008), “Dạy học truyền thuyết theo hƣớng tiếp cận văn hóa”, Tạp chí Giáo dục, số 198 10 Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh (2006), Từ đ ển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1999), Từ đ ển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 102 12 Nguyễn Thị Thanh Hồng (2016), “Giáo dục kĩ sống cho học sinh phổ thơng theo quan điểm dạy học tích hợp”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 126, tháng 3/2016 13 Nguyễn Thị Hiên (2015), “Thực tích hợp nội mơn, liên mơn tích hợp kiến thức đời sống dạy học tiếng Việt trƣờng trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, số 366, tháng 9/2015 14 Bùi Mạnh Hùng (2014), “Phác thảo chƣơng trình Ngữ văn theo định hƣớng phát triển lực”, Tạp chí Khoa học ĐHSP, TP HCM, số 56 15 Nguyễn Thanh Hùng, “Tích hợp dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 6, 3/2006 16 Nguyễn Văn Khải (2008), Vận dụn tư tưởn sư phạm tích hợp vào dạy học vật lí trườn THPT để nâng cao chất ượng giáo dục học sinh, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ 17 Đinh Gia Khánh (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phan Ngọc Liên (chủ biên, 2014), SGK Lịch sử 6,7, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Hoàng Long, Đàm Luyện (Tổng chủ biên, 2012), SGK Âm nhạc Mĩ thuật 6,7, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Phan Trọng Luận (1996), Phươn pháp dạy học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phan Trọng Luận (chủ biên, 2006), SGK Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Luật giáo dục (2005), Số 38/2005/QH11 23 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phươn pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 24 Bùi Mạnh Nhị (1999), Văn học dân gian tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 103 25 Đoàn Kim Nhung (2006), Phươn pháp dạy học Ngữ văn THCS theo hướng tích hợp tích cực, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Trần Trung Ninh (2014), “Muốn dạy tích hợp, phải thay đổi chƣơng trình đào tạo giáo viên”, Giaoduc.net 27 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên, 2005), Giáo dục học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 28 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 2002), Ngữ văn (Sách giáo viên sách học sinh), Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 2018), SGK Ngữ văn 6,7, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Hoàng Phê (chủ biên, 2000), Từ đ ển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 31 Huỳnh Văn Sơn (2015), Phát triển năn ực dạy học tích hợp – phân hóa cho giáo viên cấp học phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm Hồ Chí Minh 32 Trần Đình Sử (2013), Vấn đề đổi mớ phươn pháp dạy học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Dƣơng Tiến Sỹ (2001), “Giảng dạy tích hợp khoa học nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo”, Tạp chí Giáo dục, số 9/2001 34 Hà Nhật Thăng (chủ biên, 2014), SGK Giáo dục công dân 6,7, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Vũ Thị Thịnh (2012), “Tích hợp giáo dục vấn đề khoa học xã hội – nhân văn dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 78 (tháng 3/2012), tr.18-21 36 Đỗ Ngọc Thống (1999), “Xây dựng chƣơng trình sách giáo khoa THCS mơn Ngữ Văn theo nguyên tắc tích hợp”, Tạp chí Giáo viên Nhà trường, số19 số 20/1999 37 Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi việc dạy học môn Ngữ văn Trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 38 Đỗ Ngọc Thống (2016), “Tích hợp chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới”, Tạp chí khoa học giáo dục số 125, tháng 2/2016 39 Lê Nguyễn Kiệt Anh Thƣ (2016), Tích hợp liên mơn dạy học ngữ văn trường trung học phổ thông nay, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 40 Đỗ Hƣơng Trà (2015), “Nghiên cứu dạy học tích hợp liên môn: Những yêu cầu đặt việc xây dựng, lựa chọn nội dung tổ chức dạy học”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội: Nghiên cứu giáo dục, Tập 31, Số 41 Đỗ Bình Trị (1999), Nhữn đặc đ ểm thi pháp thể loạ văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Tứ (1996), “Câu đố chữ việc dạy tiếng”, Ngôn ngữ & Đời sống, số5/1996,tr.6-7 43 Nguyễn Văn Tứ (1998), “Về ngữ liệu văn học dân gian sách giáo khoa Tiếng Việt”, NCGD, số 6/1998 44 Nguyễn Văn Tứ (2001), “Văn học dân gian với việc dạy học Tiếng Việt trƣờng phổ thơng”, Tạp chí Văn h dân 45 an, số 5/2001 Nguyễn Văn Tứ (2004), Ngữ liệu văn học dân gian dạy học tiếng Việt, Nxb ĐHSP, Hà Nội 46 Hoàng Tiến Tựu (1997), Mấy vấn đề phươn pháp n h n cứu văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Hoàng Tiến Tựu (1993), Bình giảng truyện dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Phan Thị Vân (2018), “Tích hợp môn khoa học xã hội dạy học Ngữ văn trƣờng trung học sở”, Tạp chí Giáo dục, số 423 (kỳ 1, tháng 2/2018) 49 Phan Thị Vân (2018), “Tích hợp kiến thức Ngữ văn vào dạy học môn Lịch sử trƣờng trung học sở”, Tạp chí Giáo dục Xã hội, số tháng 5/2018 105 50 Nguyễn Quang Vinh (1986), “Dạy học mơn theo quan điểm liên mơn”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (3), tr.13-15 51 Trịnh Xuân Vũ (2003), Phươn pháp dạy học văn bậc trung học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 52 Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, Nxb ĐHQG Hà Nội 53 Xavier Roegiers (1996), Kh a sư phạm tích hợp hay làm nà để phát triển năn 54 ực nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Nhƣ Ý (1999), Đại từ đ ển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN Ở TRƢỜNG THCS (Dùng cho giáo viên) Xin thầy/ cô cho biết ý kiến số vấn đề n quan đến tích hợp liên mơn dạy học VHDG trường THCS Thầy/cơ vui lịng đánh dấu X vào vị tr tươn ứng theo lựa chọn Ý kiến thầy/ cô phục vụ cho mục đ ch n h n cứu chúng tơi, ngồi khơng sử dụng vào mục đ ch nà khác Trân trọng ơn thầy/cô! Câu 1: Các thầy cô nghe nói (đã biết) quan điểm dạy học tích hợp liên mơn chƣa? A □ Nắm rõ C □ Có nghe qua B □ Có đọc tài liệu D □ Không biết đến Câu 2: Theo thầy cơ, có cần thiết phải tích hợp liên mơn vào dạy học VHDG không? A □ Rất cần thiết C □ Không cần thiết B □ Cần thiết Câu 3: Các thầy vận dụng hình thức tích hợp liên môn vào dạy học VHDG chƣa? A □ Thƣờng xuyên C □ Hiếm B □ Thỉnh thoảng D □ Chƣa Câu 4: Khi dạy VHDG, thầy thƣờng tích hợp với kiến thức mơn học nào? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) A □ Lịch sử B □ Địa lí C □ Giáo dục công dân D □ Âm nhạc E □ Mĩ thuật Khác: …………………………………………………………………… Câu 5: Theo thầy cơ, mục đích việc dạy học tích hợp liên mơn mơn Ngữ văn nói chung phần VHDG nói riêng gì? Có thể lựa chọn nhiều đáp án A □ Cung cấp cho HS kiến thức cần thiết B □ Rèn luyện kĩ tự học C □ Phát triển lực sáng tạo HS D □ Nâng cao lực giải tình E □ Giúp HS vận dụng đƣợc kiến thức học vào thực tế sống G □ Nhắc lại cho HS kiến thức đƣợc học môn học khác, giúp HS nhớ đƣợc kiến thức lâu H □ Cung cấp cho HS kiến thức để HS mở rộng, liên hệ đƣợc nhiều với vấn đề làm văn Khác:………………………………………………………………… Câu 6: Để có tiết dạy học tích hợp liên mơn hiệu quả, theo thầy cần gì? Có thể lựa chọn nhiều đáp án A □ Sự hiểu biết GV kiến thức liên môn ( hiểu biết môn học khác) B □ Chuẩn bị phƣơng tiện, phƣơng pháp dạy học chu đáo C □ Đƣa yêu cầu để HS tìm hiểu trƣớc đến lớp D □ Sự tích cực, chủ động, sáng tạo HS Khác:………………………………………………………………… Câu 7: Trong dạy học tích hợp liên mơn, thầy sử dụng hoạt động dạy học chủ đạo nào? A □ Thuyết giảng GV C □ Vấn đáp B □ HS đóng vai D □ Thảo luận nhóm, HS thuyết trình Khác:…………………………………………………………………… Câu 8: Hình thức tích hợp liên môn mà thầy cô sử dụng dạy học VHDG là: Có thể lựa chọn nhiều đáp án A □ Tích hợp liên mơn dạy học B □ Tích hợp liên mơn kiểm tra – đánh giá C □ Tích hợp liên mơn hoạt động trải nghiệm (sân khấu hóa, hoạt động xã hội, tham quan…) Khác:……………………………………………………………… Câu 9: Theo thầy cơ, việc dạy học tích hợp liên mơn dạy VHDG thƣờng gặp khó khăn gì? Có thể lựa chọn nhiều đáp án A □ Phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc môn học khác B □ Không đủ thời gian giảng dạy C □ HS không chủ động, thiếu hứng thú hoạt động học tập D □ Tốn thời gian tìm kiếm tài liệu E □ Thiếu tài liệu G □ Phịng học khơng thuận lợi, thiếu phƣơng tiện dạy học H □ Không nắm vững phƣơng pháp Khác…………………………………………………………………………… Câu 10: Thầy cô mong muốn điều sau dạy học tích hợp liên mơn? Có thể lựa chọn nhiều đáp án A □ HS hứng thú B □ HS nắm đƣợc kiến thức cần thiết biết vận dụng vào thực tiễn C □ HS đƣợc trang bị lực hợp tác, sáng tạo D □ HS làm đƣợc kiểm tra Khác:………………………………………………………………………… Câu 11: Trong trình dạy học tích hợp liên mơn, thầy thấy HS có thái độ đón nhận nhƣ nào? A □ Hào hứng C □ Đối phó B □ Bình thƣờng D □ Thụ động Câu 12: Thầy cô hƣớng dẫn em chuẩn bị theo hình thức nào? A □ Trả lời câu hỏi SGK B □ Cho câu hỏi để nhà nghiên cứu trƣớc C □ Cho tài liệu tham khảo để em đọc trƣớc D □ Yêu cầu sƣu tầm tranh ảnh, hát Hình thức khác Câu 13: Theo thầy cơ, việc tích hợp liên mơn dạy học VHDG trƣờng THCS có khả thi khơng? Vì sao? A □ Khả thi B □ Không khả thi BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỪ GIÁO VIÊN ( Có 24 giáo viên mơn Ngữ văn tha a khảo sát) Các phƣơng án trả lời Câu A B C D E G H Tỉ lệ (%) 16,7 66,7 16,7 41,7 58,3 37,5 50 12,5 100 50 70,8 12,5 66,7 4,2 20,8 12,5 58,3 25 70,8 95,8 37,5 41,7 62,5 16,7 16,7 62,5 29,2 95,8 12,5 33,3 79,2 79,2 29,2 16,7 4,2 33,3 8,3 10 58,3 91,7 20,8 4,2 11 75 25 12 95,8 41,7 8,3 20,8 13 91,7 8,3 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH VỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN Ở TRƢỜNG THCS (Dành cho học sinh THCS) Em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề n quan đến việc dạy, học văn văn văn học dân gian trường THCS Em đánh dấu X phươn án ựa chọn - lựa chọn nhiều phươn án) Ý k ến em phục vụ cho mục đ ch n h n cứu chúng tơi, ngồi khơng sử dụng vào mục đ ch nà khác Trân trọng ơn cộng tác em! _ Câu 1: Khi học văn học dân gian, em có biết thêm nhận thấy kiến thức mơn học khác khơng? A □ Có B □ Không Câu 2: Nếu câu trả lời em có kiến thức mơn gì? ( Có thể lựa chọn nhiều phƣơng án) A □ Lịch sử B □ Địa lí C □ Giáo dục công dân D □ Âm nhạc E □ Mĩ thuật Môn học khác:……………………………………………………… Câu 3: Các em thƣờng chuẩn bị trƣớc học Ngữ văn? ( Có thể lựa chọn nhiều phƣơng án) A □ Soạn trƣớc nhà theo hệ thống câu hỏi SGK B □ Đọc tự nghiên cứu trƣớc học C □ Tham khảo tài liệu có liên quan đến học D □ Khơng chuẩn bị Câu 4: Em có thấy hứng thú với học Ngữ văn theo hƣớng tích hợp liên mơn khơng? A □ Rất hứng thú C □ Bình thƣờng B □ Có hứng thú D □ Khơng hứng thú Câu 5: Trong dạy học Ngữ văn, em thích đƣợc thầy cô tổ chức dạy học theo phƣơng pháp nào? A □ Giáo viên hỏi, học sinh trả lời B □ Giáo viên giảng đọc chép C □ Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận dƣới nhiều hình thức D □ Giáo viên tổ chức trị chơi, sân khấu hố tác phẩm văn học Câu 6: Nếu em đƣợc GV giao cho nhiệm vụ hát hát đóng vai nhân vật VHDG em có sẵn sàng thể trƣớc lớp khơng? A □ Có B □ Khơng Câu 7: Em có vận dụng đƣợc kiến thức mơn học khác mà GV đƣa vào dạy VHDG vào sống không? A □ Thƣờng xuyên B □ Thỉnh thoảng C □ Hiếm D □ Không BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỪ HỌC SINH ( Có 228 học s nh tha Câu a khảo sát) Các phƣơng án trả lời A B C D E 27,2 Tỉ lệ (%) 86,8 13,2 83,3 79,8 67,1 5,3 96,9 22,8 5,7 3,1 15,4 53,9 20,6 10,1 24,6 6,1 31,6 37,7 39,9 60,1 26,8 36,4 27,2 9,6 Phụ lục Phiếu thăm dị tính hiệu quả, khả thi việctích hợp liên mơn dạy học văn học dân gian trƣờng THCS Kính gửi Quý Thầy Cơ! Để nâng cao chất ượng giáo dục toàn diện trường THCS, k nh đề nghị Quý Thầy Cô cho biết ý kiến đánh thân mức độ khả thi, hiệu việc tích hợp liên mơn dạy học văn học dân gian trường THCS bằn cách đánh dấu X tươn ứng: Mức độ đánh giá Nội dung khảo sát Việc tích hợp liên mơn dạy VHDG có hiệu quả, khả thi hay khơng? So sánh – đối Phƣơng pháp dạy học chiếu Phân tích ngữ liệu Nêu vấn đề dẫn nhập Hình Dạy học thức Mức độ hiệu Mức độ khả thi Rất h ệu H ệu Không Rất khả Khả Không quả h ệu thi thi khả th 10 học Kiểm tra đánh giá Hoạt động trải nghiệm Q Thầy Cơ cho biết thêm ý kiến thân mức độ khả thi, hiệu tích hợp liên mơn dạy học văn học dân gian trƣờng THCS nay: ……………………………………………………………………… …………………………………………………….………………… ……………………………………………………………………… Xin chân thành ơn úp đỡ Quý Thầy Cô! ... dung tích hợp liên mơn dạy học văn học dân gian 49 2.2.1 Tích hợp nội dung môn Lịch sử dạy học văn học dân gian 49 2.2.2 Tích hợp nội dung mơn Địa lí dạy học văn học dân gian 52 2.2.3 Tích hợp. .. liên mơn dạy học 1.2.2 Cơ sở liên mơn dạy học tích hợp văn học dân gian trường trung học sở .17 1.2.3 Bản chất t ch hợp n n tr n học văn học dân gian trường trung học sở... Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 1.3.1 Văn học dân gian chƣơng trình trung học sở khả tích hợp liên môn dạy học văn văn học dân gian 1.3.1.1 Văn học dân an a Khá n ệ Ở Việt Nam văn học dân gian

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A (chủ biên, 2011), Dạy học Ngữ văn 6 the hướng tích hợp, Nxb ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Ngữ văn 6 the hướng tích hợp
Nhà XB: Nxb ĐHSP
2. Lê Kim Anh (2013), “Tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong dạy học môn Ngữ văn”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 96, Tháng 09/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong dạy học môn Ngữ văn”", Tạp chí Khoa học Giáo dục
Tác giả: Lê Kim Anh
Năm: 2013
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chươn trình á dục phổ thông tổng thể, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chươn trình á dục phổ thông tổng thể
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Dự thả chươn trình THPT môn Ngữ văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thả chươn trình THPT môn Ngữ văn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2002
6. Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho (2009), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học cơ sở môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học cơ sở môn Ngữ văn
Tác giả: Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
7. Nguyễn Quang Cương (2012), “Thực chất của việc dạy đọc - hiểu và tích hợp ở môn Ngữ văn”, Tạp chí Khoa học giáo dục số 65/ 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực chất của việc dạy đọc - hiểu và tích hợp ở môn Ngữ văn”," Tạp chí Khoa học giáo dục
Tác giả: Nguyễn Quang Cương
Năm: 2012
8. Nguyễn Dƣợc (chủ biên, 2014), SGK Địa lí 6,7, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí 6,7
Nhà XB: Nxb Giáo dục
9. Lỗ Bá Đạt (2008), “Dạy học truyền thuyết theo hướng tiếp cận văn hóa”, Tạp chí Giáo dục, số 198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học truyền thuyết theo hướng tiếp cận văn hóa”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Lỗ Bá Đạt
Năm: 2008
10. Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh (2006), Từ đ ển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ đ ển giáo dục học
Tác giả: Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa
Năm: 2006
11. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1999), Từ đ ển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ đ ển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
12. Nguyễn Thị Thanh Hồng (2016), “Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh phổ thông theo quan điểm dạy học tích hợp”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 126, tháng 3/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh phổ thông theo quan điểm dạy học tích hợp”, "Tạp chí Khoa học Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hồng
Năm: 2016
13. Nguyễn Thị Hiên (2015), “Thực hiện tích hợp nội môn, liên môn và tích hợp kiến thức đời sống trong dạy học tiếng Việt ở trường trung học phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số 366, tháng 9/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện tích hợp nội môn, liên môn và tích hợp kiến thức đời sống trong dạy học tiếng Việt ở trường trung học phổ thông”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Hiên
Năm: 2015
14. Bùi Mạnh Hùng (2014), “Phác thảo chương trình Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực”, Tạp chí Khoa học ĐHSP, TP HCM, số 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phác thảo chương trình Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực”, "Tạp chí Khoa học ĐHSP
Tác giả: Bùi Mạnh Hùng
Năm: 2014
15. Nguyễn Thanh Hùng, “Tích hợp trong dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 6, 3/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp trong dạy học Ngữ văn”, "Tạp chí Khoa học Giáo dục
16. Nguyễn Văn Khải (2008), Vận dụn tư tưởn sư phạm tích hợp vào dạy học vật lí ở trườn THPT để nâng cao chất ượng giáo dục học sinh, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụn tư tưởn sư phạm tích hợp vào dạy học vật lí ở trườn THPT để nâng cao chất ượng giáo dục học sinh
Tác giả: Nguyễn Văn Khải
Năm: 2008
17. Đinh Gia Khánh (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
18. Phan Ngọc Liên (chủ biên, 2014), SGK Lịch sử 6,7, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử 6,7
Nhà XB: Nxb Giáo dục
19. Hoàng Long, Đàm Luyện (Tổng chủ biên, 2012), SGK Âm nhạc và Mĩ thuật 6,7, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm nhạc và Mĩ thuật 6,7
Nhà XB: Nxb Giáo dục
20. Phan Trọng Luận (1996), Phươn pháp dạy học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phươn pháp dạy học văn
Tác giả: Phan Trọng Luận
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
21. Phan Trọng Luận (chủ biên, 2006), SGK Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 10
Nhà XB: Nxb Giáo dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w