1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học các văn bản văn học dân gian ở trường trung học phổ thông theo hướng tích hợp (khảo sát trên địa bàn huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình)

114 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH DƯƠNG THỊ THÙY DẠY HỌC CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC DÂN GIAN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG TÍCH HỢP (Khảo sát địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH DƯƠNG THỊ THÙY DẠY HỌC CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC DÂN GIAN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƯỚNG TÍCH HỢP (Khảo sát địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Ngữ Văn Mã số: 814.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HẠNH VINH, 2018 i BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên PPDH Phương pháp dạy học NXB Nhà xuất GD Giáo dục THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở CĐ Cao đẳng ĐH Đại học TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng VHDG Văn học dân gian ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Về quan điểm dạy học tích hợp môn Ngữ văn THPT 2.2 Vấn đề dạy học tích hợp văn văn học dân gian chương trình mơn Ngữ văn THPT 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tích hợp - xu hướng giáo dục đại 1.1.1 Khái niệm tích hợp 1.1.2 Mục đích dạy học tích hợp 1.1.3 Nguyên tắc dạy học tích hợp 11 1.1.4 Những hướng tích hợp dạy học Ngữ văn 13 1.2 Văn học dân gian chương trình THPT khả tích hợp dạy học văn văn học dân gian 14 1.2.1 Vị trí, vai trị văn học dân gian việc thực mục tiêu giáo dục THPT 15 1.2.2 Tính đặc thù văn học dân gian chương trình THPT 18 1.2.3 Tính khả thi việc ứng dụng phương pháp tích hợp dạy học văn học dân gian trường THPT 20 1.3 Thực trạng việc dạy học văn học dân gian trường THPT 22 iii 1.3.1 Nhận thức giáo viên học sinh phân môn văn học dân gian chương trình Ngữ văn THPT 22 1.3.2 Định hướng dạy học văn văn học dân gian sách giáo khoa tài liệu tham khảo 27 1.3.3 Những xu hướng phổ biến dạy học văn văn học dân gian trường THPT 30 Tiểu kết chương 32 Chương 33 TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC DÂN GIAN Ở TRƯỜNG THPT THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 33 2.1 Tích hợp tri thức liên mơn 33 2.1.1 Tích hợp với phân môn môn Ngữ văn 33 2.1.2 Tích hợp với mơn khoa học xã hội - nhân văn 36 2.1.3 Tích hợp với mơn nghệ thuật 40 2.2 Phương pháp tích hợp chồng văn 42 2.2.1 Liên hệ, so sánh với văn văn học dân gian khác 42 2.2.2 Liên hệ, so sánh với văn văn học dân gian nước 45 2.2.3 Liên tưởng, so sánh với văn loại khơng học chương trình 49 2.3 Tích hợp với hoạt động ngoại khóa văn học 52 2.3.1 Sân khấu hóa trích đoạn tác phẩm văn học dân gian 52 2.3.2 Tích hợp qua hình thức seminar văn học dân gian 54 2.3.3 Kết hợp sinh hoạt lên lớp theo chủ đề 56 Tiểu kết chương 57 Chương 58 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU 58 3.1 Mục đích thực nghiệm 58 iv 3.1.1 Kiểm tra, đánh giá tính hiệu việc ứng ụng phương pháp tích hợp dạy học văn học dân gian trường THPT 58 3.1.2 Định hướng điều chỉnh, hoàn thiện phương pháp, kỹ dạy học tích hợp văn học dân gian chương trình Ngữ văn THPT 58 3.2 Địa điểm thực nghiệm 58 3.2.1 Trường THPT Hoàng Hoa Thám, huyện Lệ Thủy, Quảng Bình 58 3.2.2 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh, huyện Lệ Thủy, Quảng Bình 58 3.2.3 Trường THPT Trần Hưng Đạo, huyện Lệ Thủy, Quảng Bình 58 3.3 Đối tượng thực nghiệm 58 3.3.1 Học sinh lớp 10C 10E, Trường THPT Hoàng Hoa Thám 58 3.3.2 Học sinh lớp 10A1 10A2, Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 58 3.3.3 Học sinh lớp 10B4, 10B5, Trường THPT Trần Hưng Đạo 58 3.4 Giáo án thực nghiệm 58 3.4.1 Giáo án 1: Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy 58 3.4.2 Giáo án 2: Tấm Cám 79 3.5 Đánh giá bước đầu 92 3.5.1 Những kết bật 92 3.5.2 Những hạn chế 94 3.5.3 Những kiến nghị, đề xuất 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong chương trình môn Ngữ văn Trung học phổ thông nay, phần văn học dân gian chiếm tỷ lệ không lớn, song giữ vai trị quan trọng, góp phần thực mục tiêu giáo dục THPT Những văn văn học dân gian đưa vào dạy học chương trình trung học phổ thông tác phẩm tiêu biểu kho tàng văn học dân gian dân tộc 1.2 Tích hợp nguyên tắc cấu trúc chương trình định hướng dạy học THPT nay, có mơn Ngữ văn Tuy nhiên, việc nghiên cứu phương pháp dạy học tích hợp mơn Ngữ văn chưa có nhiều thành tựu Người dạy người học gặp khơng khó khăn, nhận thức thực tiễn dạy học 1.3 So với nhiều phân mơn chương trình Ngữ văn THPT, dạy học theo hướng tích hợp phần văn học dân gian có thuận lợi, khó khăn riêng Tích hợp gì? Tích hợp nào? Làm để tích hợp? Đó vấn đề chưa có tường minh nhận thức thực tế dạy học văn học dân gian trường THPT 1.4 Từ vấn đề nêu trên, thực đề tài Dạy học văn văn học dân gian trường Trung học phổ thông theo hướng tích hợp (Khảo sát địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình), với mong muốn góp phần giải vấn đề thực tiễn đặt Lịch sử vấn đề Ngày nay, dạy học theo ngun tắc tích hợp khơng cịn vấn đề mẻ Nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều viết nhiều đề cập đến phương pháp dạy học tích hợp Trong phạm vi quan tâm đề tài nguồn tư liệu bao quát được, điểm lại số vấn đề bật 2.1 Về quan điểm dạy học tích hợp mơn Ngữ văn THPT Từ cuối kỷ trước có nhiều nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm đến vấn đề tích hợp phương pháp dạy học phổ thơng, có mơn Ngữ văn Theo đó, tích hợp xem định hướng dạy học phổ thông Ngay Lời đầu SGK Ngữ văn 10 tập (Phan Trọng Luận tổng chủ biên), tích hợp xác định nguyên tắc xây dựng chương trình, cấu trúc SGK: "SGK Ngữ văn 10 tiếp tục thực tinh thần tích hợp trung học sở Học Ngữ văn nhà trường tách rời ba phần Văn, Tiếng Việt Làm văn vốn yếu tố hợp thành sinh động chương trình Mỗi văn văn chương ưu tú cung cấp nhiều kiện cho trau dồi Tiếng Việt Làm văn Ngược lại kiến thức Tiếng Việt Làm văn giúp cho am hiểu kì diệu văn văn chương Vì thế, học Ngữ văn theo tinh thần tích hợp yêu cầu quan trọng học sinh" [33, 3] Nhằm cụ thể hóa ngun tắc tích hợp dạy học mơn Ngữ văn THPT, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực thay sách giáo khoa lớp 10 THPT (Bộ GD-ĐT, 2006) định hướng số vấn đề nhận thức phương pháp thực Trên bình diện nhận thức, SGK Ngữ văn quan niệm chỉnh thể văn hóa, thống hữu Tuyệt nhiên, khơng phải phép cộng, sự lắp ghép máy móc phần Văn học, Tiếng việt Làm văn Trong Lời nói đầu, SGK Ngữ văn 10, tập nâng cao (Trần Đình Sử, tổng chủ biên) tích hợp khẳng định nguyên tắc biên soạn: "SGK Ngữ văn 10 nâng cao biên soạn theo hướng tích hợp ba phần Văn học, tiếng Việt Làm văn" [44, 3] Điều nhóm biên soạn cụ thể hóa cách xếp cấu trúc chương trình, phân bố học, cung cấp tri thức, tác giả, tác phẩm, thích từ ngữ, thiết kế câu hỏi, tập, tri thức đọc hiểu "Các kiến thức tích hợp hoạt động đọc, tạo thành lực đọc cách đắn, sâu sắc có văn hóa" [44, 3] Có thể thấy, quan niệm dạy học, tích hợp trở thành nguyên tắc xuyên suốt, quán dạy học Ngữ văn Từ thiết kế chương trình, biên soạn SGK đến phương pháp dạy học tuân thủ nguyên tắc Đây sở để xây dựng chiến lược dạy học Ngữ văn THPT, có phương pháp dạy học 2.2 Vấn đề dạy học tích hợp văn văn học dân gian chương trình mơn Ngữ văn THPT Quan niệm tích hợp nguyên tắc dạy học Ngữ văn THPT, song tích hợp nào? Có tương đồng khác biệt việc vận dụng ngun tắc dạy học tích hợp phân mơn? Đó vấn đề nhiều người bàn đến Nằm phần đọc hiểu văn văn học, song so với văn văn học viết văn VHDG có nhiều khác biệt Bởi thế, việc vận dụng nguyên tắc tích hợp dạy học đọc hiểu văn VHDG có thuận lợi, khó khăn riêng Nhận thức điều này, viết “Đặc thù môn vấn đề nâng cao hiệu việc dạy học VHDG” (2009) Trần Hồng khó khăn trình giảng dạy học đọc hiểu văn VHDG Theo ông, HS, học tác phẩm VHDG văn ghi lại SGK Họ không trực tiếp tiếp nhận tác phẩm với tư cách thực thể tồn sinh hoạt văn hóa gia đình, xã hội Nghĩa ly mơi trường diễn xướng Điều làm giảm phần hứng thú học tập HS Từ nhận thức đó, ơng đề xuất giải pháp nên cho HS tiếp xúc với nghệ nhân dân gian, cho họ xem tuồng, chèo, nghe hát dân ca làng quê điền dã để khơi dậy bồi đắp tình cảm em phận văn học Đây có xem hình thức tích hợp mang tính đặc thù, có VHDG Vấn đề tích hợp dạy học văn nói chung VHDG nói riêng quan tâm ý, chủ yếu tích hợp ba phân mơn mơn Ngữ Văn, hay tích hợp mơn Ngữ Văn mơn học khác Hoặc tích hợp văn hóa dạy học văn văn học dân gian đề cập đến Trong “Dạy học truyền thuyết theo hướng tiếp cận văn hóa”, Lỗ Bá Đạt, tạp chí Giáo dục, số 198, 2008 số khó khăn dạy học truyền thuyết đưa hướng dạy học truyền thuyết theo hướng tiếp cận văn hóa chủ yếu thơng qua biểu tượng văn hóa, gồm hai hoạt động chủ yếu là: Tự học tài liệu tham khảo phân tích tác phẩm theo hướng tiếp cận văn hóa Các tài liệu đặt sở lý luận cho việc dạy học VHDG theo hướng tích hợp Các viết nêu gợi mở số vấn đề lý luận dạy học theo hướng tích hợp Tuy nhiên cịn số khoảng trống lí thuyết Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu dạy học văn học dân gian theo hướng tích hợp trường THPT Nhận thức điều đó, Luận văn cố gắng làm rõ số vấn đề, nhằm cụ thể hóa phương pháp dạy học tích hợp phần văn học dân gian chương trình Ngữ văn 10 THPT Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Như tên đề tài xác định, mục đích nghiên cứu đề tài xây dựng nguyên tắc, phương pháp tích hợp dạy học văn học dân gian trường THPT 3.2 Với mục đích đó, đề tài đặt nhiệm vụ: Thứ nhất, sở lý luận, thực tiễn để xây dựng nguyên tắc, phương pháp dạy học văn văn học dân gian trường THPT theo hướng tích hợp Thứ hai, xây dựng nguyên tắc, phương pháp tích hợp dạy học văn văn học dân gian trường THPT 94 Bảng đánh giá kết xếp loại học sinh lớp thực nghiệm đối chứng Xếp loại Yếu Trường Lớp THPT 10C Hoàng (TN) Hoa 10E Thám - (ĐC) Sĩ số Trung bình Khá Giỏi Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % 40 7.5 40 39 26 65 20 7.5 17.5 27 67.5 12.5 2.5 26 66.6 18 10.4 39 18 27 69 10 40 25 62.5 22.5 10 40 20 28 70 7.5 2.5 Quảng Bình THPT 10A1 Nguyễn (TN) Chí 10A2 Thanh - (ĐC) Quảng Bình THPT 10B4 Trần (TN) Hưng 10B5 Đạo - (ĐC) Quảng Bình 3.5.2 Những hạn chế Dù đạt kết định từ thực tế, nhận thấy lớp thực nghiệm lớp đối chứng chưa thực khác biệt nhiều 95 Tinh thần, thái độ chuyển biến học lực môn Ngữ văn phạm vi nhân rộng từ lớp thể nghiệm chưa có nhiều chuyển biến rõ rệt Lãnh đạo số trường địa bàn chưa thực quan tâm tạo điều kiện đầu tư xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khóa chun sâu cho tổ khối chun mơn Lịch làm việc, hoạt động chung nhiều nên khó khăn tổ chức sinh hoạt, học tập theo cấp độ phạm vi nhóm lớp tồn khối lớp, tồn trường Nhiều giáo viên cịn ngại xây dựng hoạt động ngoại khóa thay đổi cách thức hoạt động dạy học văn văn học dân gian Trong điều kiện thực tế, việc tổ chức cho học sinh học tập tích hợp với sinh hoạt chưa diễn thường xuyên quỹ thời gian dành cho hoạt động thường bị động bị chồng chéo với hoạt động, phong trào khác địa phương nhà trường Học sinh chưa ý, chưa đầu tư công sức, thời gian nhiều cho việc tham khảo mở rộng, thu thập nghiên cứu ngữ liệu, tài liệu học tham gia xây dựng, tập dượt sân khấu hóa bị áp lực với khối lượng học nhiều hầu hết môn học 3.5.3 Những kiến nghị, đề xuất Để dạy học văn học dân gian trường THPT theo hướng tích hợp có kết quả, nhà trường phải tạo điều kiện cho GV có thời gian chuẩn bị, hỗ trợ sở vật chất, có kế hoạch cho hoạt động ngồi khóa Tổ mơn có kế hoạch phân công GV chuẩn bị tư liệu, tố chức hoạt động ngồi khóa, sinh hoạt chun mơn góp ý giảng, rút kinh nghiệm sau học 96 KẾT LUẬN Văn học dân gian phận hợp thành văn học Việt Nam, có vai trị lớn việc ni dưỡng đời sống tình cảm nhân dân, lưu truyền giá trị văn hóa, tinh thần dân tộc Ngày nay, tốc độ phát triển xã hội chi phối nhiều đến lối sống, tư tưởng tình cảm người Việt Nam, văn học dân gian phải trân trọng, truyền bá để sắc dân tộc không bị mai một, hòa lẫn Dạy học VHDG nhà trường cần phải nhấn mạnh để hệ trẻ có thái độ tự giác, tích cực tiếp nhận vẻ đẹp truyền thống dân tộc qua học dân gian Để việc dạy học văn nói chung VHDG nói riêng đạt hiệu quả, GV sử dụng nhiều phương pháp, cách thức khác Trong đó, việc sử dụng phương pháp dạy học tích hợp phương pháp có hiệu Một mục tiêu đổi giáo dục Việt Nam đổi mục tiêu dạy học Thay cho việc truyền thụ cung cấp kiến thức, phương pháp dạy học hướng tới phát triển phẩm chất, kỹ cho người học Theo đó, học sinh chủ thể, phát huy tối đa tính động, tích cực dạy, học Dạy học mơn Ngữ văn nói chung, văn học dân gian nói riêng khơng nằm ngồi xu Khơng có phương pháp tối ưu, khơng có phương phương pháp nhất với môn Ngữ văn Ý thức điều đó, giáo viên cần có vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học mới, có phương pháp dạy học tích hợp Trên sở khảo sát thực tế dạy học văn học dân gian ba trường THPT địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, chúng tơi bước đầu nguyên nhân tình trạng dạy học VHDG thiếu hấp dẫn, đạt hiệu chưa cao Từ đề xuất số nguyên tắc, phương pháp dạy học theo hướng tích hợp 97 Dạy học theo phương pháp tích hợp phương pháp hữu ích có tính khả thi dạy học mơn Ngữ văn, VHDG Do đặc thù VHDG mang tính ngun hợp, khơng chứa đựng giá trị văn chương mà nhiều giá trị khác, lịch sử, sân khấu, văn hóa dân gian Do vậy, phương pháp tích hợp vận dụng mang đến hiệu ứng tích cực cho giáo viên học sinh Khi dạy học tích hợp, giáo viên học sinh có điều kiện đào sâu tìm tịi thêm nhiều lĩnh vực, kiến thức có liên quan đến học từ vận dụng, kết hợp cách nhuần nhuyễn học Và vận dụng kiến thức giải vấn đề mà thực tiễn đời sống đặt Nếu học sinh tiếp cận học cách học sinh hứng thú hơn, kích thích tìm tịi sáng tạo học sinh Khác với cách học truyền thống HS tiếp nhận học với kiến thức Học theo hình thức tích hợp học sinh phát huy khả sáng tạo, hiểu biết sâu rộng kiến thức liên mơn lĩnh vực khác có liên quan đến học Đề tài bước thể nghiệm cho việc dạy học phận VHDG nhà trường Sự thể nghiệm vận dụng vào giảng dạy nhằm đánh giá khả ứng dụng, rút kinh nghiệm từ thực tiễn Tuy phạm vi ứng dụng nhỏ, hẹp, đơn vị học thực nghiệm chưa nhiều số tiết thực nghiệm mô tả cụ thể qua hai đơn vị học điển hình, chúng tơi đánh giá tính khả thi qua kết sau học HS lớp thực nghiệm Cũng phương pháp dạy học mới, phương pháp dạy học tích hợp nhằm hướng đến mục tiêu phát huy tính chủ động, tích cực HS q trình vận dụng kiến thức mơn học môn khác để hiểu đúng, hiểu sâu tác phẩm dân gian, góp phần phát triển lực Ngữ văn kỹ sống cho em 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Hà Thị Lan Hương Dạy học tích hợp – Phương thức phát triển lực học sinh Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nâng cao lực đào tạo giáo viên dạy tích hợp mơn Khoa học tự nhiên Hà Nội, 2014, tr.23-28 Bộ Giáo dục đào tạo (2002), Dự thảo chương trình mơn Ngữ văn THPT, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chương trình THCS môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Bộ GD-ĐT (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực thay sách giáo khoa lớp 10 THPT, Nxb Giáo dục Bộ GD&ĐT (2015), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp THCS, THPT, Nxb Đại học Sư phạm Hoàng Hữu Bội, Nguyễn Huy Quát (Tuyển chọn giới thiệu) (2003), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (chủ biên) (2006), Tác giả - tác phẩm văn học nước nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm PGS.Trương Dĩnh (2007), Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 theo hướng tích hợp, tập 1, Nxb Giáo dục PGS.Trương Dĩnh (2007), Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 theo hướng tích hợp, tập 2, Nxb Giáo dục 10 Phan Huy Dũng, “Đàn ghi ta Lor-ca góc nhìn liên văn bản”, Nghiên cứu văn học, số 12/2008, tr.117-121 11 Chu Xuân Diên (1995) Văn hóa dân gian (Folklore) phương pháp nghiên cứu liên nghành,Tủ sách Đại học tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 99 12 Hồ Ngọc Đại, Lê Khanh (1979), Phương pháp giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Nguyễn Văn Đường chủ biên (2006), Thiết kế giảng Ngữ văn 10 tập 1, Nxb Hà Nội 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Hạnh, Ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức ngoại khóa văn học giảng dạy văn học nước ngồi trường Trung học phổ thơng, Tạp chí Khoa học Đại học Hà Tĩnh, số 1-2013 16 Nguyễn Văn Hạnh, Tiếp cận sử thi Ramayana từ đặc trưng thể loại, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 2-1986 17 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học- vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục 18 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm 19 Trần Hoàng (2009), “Đặc thù môn vấn đề nâng cao hiệu việc dạy học VHDG”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (2) 20 Nguyễn Thanh Hùng chủ biên, Lê Thị Diệu Hoa (2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông Những vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Nguyễn Thanh Hùng “Tích hợp dạy học ngữ văn”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 6, 3/2006 22 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại - Lý luận, biện pháp, kỹ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 100 24 Nguyễn Thị Thanh Hương (2013), Định hướng hoạt động tiếp nhận sáng tạo tác phẩm văn chương, Nxb Đại học Sư phạm 25 Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm 26 Nguyễn Xn Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội 27 Đinh Gia Khánh ( 1993), Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Khoa học xã hội 28 Đinh Gia Khánh ( Chủ biên), ( 2005), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 29 I.F Kharlamôp, người dịch: Đỗ Thị Trang, Nguyễn Ngọc Quang, Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Lê Nguyên Long (2000), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Phan Trọng Luận (1996), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Phan Trọng Luận (2004), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Sư phạm 33 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Ngữ văn 10, tập I, Nxb Giáo dục, HN 34 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Ngữ văn 10, sách GV, tập I, Nxb Giáo dục, HN 35 Nguyễn Nam, “Điểm qua hướng tiếp cận liên văn nước”, Văn nghệ trẻ, số 3, 2012 36 V.A.Nhincơnxki, người dịch: Ngọc Tồn, Bùi Lê (1978), Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Quang Ninh, “Về vấn đề nội dung phương pháp giảng dạy số môn khoa học xã hội – nhân văn với việc góp phần giáo dục nhân cách 101 cho học sinh phổ thơng trung học”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (chuyên đề quý IV/2000) 38 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm 39 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm 40 Hoàng Phê chủ biên (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 41 Nguyễn Hưng Quốc, “Văn liên văn bản”, tienve.org, 2005 42 Huỳnh Văn Sơn chủ biên (2015), Phát triển lực dạy học tích hợp – phân hóa cho giáo viên cấp học phổ thông, Nxb Đại học sư phạm Hồ Chí Minh 43 Trần Đình Sử (2008), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học sư phạm 44 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2006), Ngữ văn 10, tập I, ban nâng cao, Nxb Giáo dục, HN 45 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2006), Ngữ văn 10, sách GV tập I, ban nâng cao, Nxb Giáo dục, HN 46 Nguyễn Cảnh Toàn chủ biên, Học dạy cách học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 47 Vũ Thị Thịnh, “Tích hợp giáo dục vấn đề khoa học xã hội – nhân văn dạy học ngữ văn”, Tạp chí Khoa học giáo dục (78/2012) 48 Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi việc dạy học môn Ngữ văn THCS, Nxb Giáo dục 49 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, NXB Giáo dục 102 51 Đỗ Bình Trị, Phân tích tác phẩm văn học dân gian – Nxb Giáo dục Hà Nội 52 Hoàng Tiến Tựu (1993), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy, nghiên cứu văn học dân gian, NXB Giáo dục 53 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn, Cao Đức Tiến (Tuyển chọn giới thiệu) (2003), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Văn – Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 54 Đặng Trường (2010), Từ điển văn học phổ thơng, Nxb Văn hóa thơng tin 55 Hồng Tiến Tựu (1995), Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 56 Vũ Anh Tuấn - Nguyễn Xuân Lạc (1993), Giảng văn văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 57 Phan Thanh Vân, “Tích hợp mục tiêu giáo dục kỹ sống hoạt động ngồi lên lớp”, Tạp chí Giáo dục (329/2010) 58 Phạm Tuấn Vũ (2011), Một số vấn đề tác giả tác phẩm văn chương, Nxb Văn học, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 59 Xavier Roegiers, Khoa sư phạm tích hợp hay để phát triển lực nhà trường, Nxb Giáo dục, 1996 60 Nhiều tác giả (2002), Một số vấn đề cách dạy cách học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 61 Nhóm biên soạn Vụ giáo dục Trung học, Tài liệu hội thảo Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trường phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội (4/2013) 62 Nhóm biên soạn Vụ giáo dục Trung học, Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội (2014) 103 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Dùng cho giáo viên) Xin thầy/cơ cho biết ý kiến số vấn đề liên quan đến việc dạy, học văn văn học dân gian trường THPT (Thầy/cơ vui lịng đánh dấu X vào vị trí tương ứng theo lựa chọn mình) Ý kiến thầy/cơ phục vụ cho mục đích nghiên cứu chúng tơi, ngồi khơng sử dụng vào mục đích khác Trân trọng cảm ơn thầy/cô! _ Câu 1: Trong văn văn học dạy, học trường THPT, thầy/cơ có hứng thú với loại văn nhất? A Văn học dân gian Việt Nam C Văn học đại Việt Nam B Văn học trung đại Việt Nam D Văn học nước Câu 2: Theo thầy/ cô, tượng xem phổ biến dạy học văn học dân gian trường THPT nay? Mức độ diễn Hiện tượng Rất thường Thường xuyên Dạy - học kiểu đọc chép Dạy nhồi nhét; Dạy - học văn nghiên cứu văn học Học sinh học thụ động, thiếu sáng tạo, thiếu hứng thú, đam mê Thiếu hợp tác giáo viên học sinh; học sinh học sinh xuyên Đôi Không xảy 104 Câu 3: Những xu hướng dạy học văn văn học dân gian trường THPT nay? Mức độ phổ biến Xu hướng dạy văn văn học dân gian Rất Phổ Không Không phổ biến biến phổ biến xảy (1) dạy văn văn học viết (2) ý đến nội dung văn (3) chưa theo hướng đọc - hiểu (4) bó hẹp nội dung dạy học văn cụ thể Câu 4: Theo thầy/ cô, áp dụng phương pháp tích hợp dạy học văn văn học dân gian có khả thi khơng? A Rất khả thi C Không khả thi B Khả thi D Ý kiến khác Câu 5: Khi dạy học văn văn học dân gian theo hướng tích hợp, thầy/ gặp khó khăn gì? A Học sinh khơng hứng thú B Thiếu tư liệu C Thiếu thời gian D Không nắm vững phương pháp Câu 6: Theo thầy/ cô, loại văn văn học dân gian chương trình Ngữ văn THPT, loại văn áp dụng phương pháp tích hợp hiệu nhất? A Truyện dân gian C Thơ ca dân gian B Kịch sân khấu dân gian D Như Câu 7: Khi dạy văn văn học dân gian, theo thầy/ cô nên vận dụng phương pháp tích hợp nào? A Tích hợp với phân mơn mơn Ngữ văn 105 B Tích hợp liên mơn với mơn học khác C Tích hợp với mơn nghệ thuật D Tất khả tích hợp Câu 8: Theo thầy/ cô, dạy học văn văn học dân gian, việc liên hệ, so sánh với văn văn học viết có cần thiết không? A Rất cần thiết C Không cần thiết B Cần thiết D Ý kiến khác Câu 9: Thầy/cô sử dụng phương pháp tích hợp dạy học văn văn học dân gian với hoạt động ngoại khóa nào? A Sân khấu hóa trích đoạn tác phẩm văn học dân gian B Tổ chức tích hợp qua hình thức xênima văn học dân gian C Kết hợp sinh hoạt lên lớp theo chủ đề D Tất hình thức Câu 10: Thầy/cơ đánh hiệu dạy học văn văn học dân gian theo hướng tích hợp với hoạt động ngoại khóa văn học? A Có thể triển khai phạm vi rộng B Học sinh hứng thú nắm bắt nhanh C Hiệu không cao, học sinh không hứng thú tiếp nhận D Ý kiến khác Nếu có thể, xin thầy/cô cho biết vài thông tin Họ tên: Trường: Huyện: Tỉnh (Thành phố): 106 PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG DẠY, HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN Ở TRƯỜNG THPT (Dùng cho học sinh) Em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề liên quan đến việc dạy, học văn văn văn học dân gian trường THPT Em khoanh tròn (hoặc đánh dấu X vào phương án lựa chọn - lựa chọn nhiều phương án) Ý kiến em phục vụ cho mục đích nghiên cứu chúng tơi, ngồi khơng sử dụng vào mục đích khác Trân trọng cảm ơn cộng tác em! _ Câu 1: Trong văn văn học học chương trình mơn Ngữ văn trường THPT, em thích học văn văn học nhất? A Văn học dân gian Việt Nam C Văn học đại Việt Nam B Văn học trung đại Việt Nam D Văn học nước Câu 2: Hiện tượng theo em diễn phổ biến dạy, học văn văn học dân gian? Mức độ diễn Hiện tượng Rất thường Thường xuyên Thầy/cơ đọc - trị chép Đi sâu vào văn nhà nghiên cứu văn học Học thụ động, thiếu sáng tạo, thiếu hứng thú, đam mê Thiếu hợp tác trò thầy, trị trị xun Đơi Khơng xảy 107 Câu 3: Trong dạy, học văn văn học dân gian Việt Nam, theo em có cần thiết liên hệ, so sánh với văn văn học khác (văn học Việt Nam, nước ngồi ngồi chương trình) không? A Rất cần thiết C Không cần thiết B Cần thiết D Ý kiến khác Câu 4: Khi học văn văn học dân gian, để hiểu thấu đáo văn bản, theo em có cần vận dụng nhiều kiến thức, kỹ từ môn khác không? A Rất cần thiết C Không cần thiết B Cần thiết D Ý kiến khác Câu 5: Em gặp khó khăn học văn văn học dân gian? A Thiếu tư liệu tham khảo B Không hứng thú học C Khơng có phương pháp học D Thầy/ cô không hứng thú dạy Câu 6: Theo em, đọc hiểu văn văn học dân gian có khác với đọc hiểu văn văn học viết không? A Rất khác C Không khác nhiều B Không khác D Ý kiến khác Câu 7: Qua đọc hiểu văn văn học dân gian, em hứng thú với loại văn nhất? A Truyện dân gian C Thơ ca dân gian B Sân khấu dân gian Câu 8: Em tham gia hoạt động ngoại khóa văn học dân gian nào? A Sân khấu hóa trích đoạn tác phẩm văn học dân gian B Xem phim, kịch (hoặc clip phim, kịch) tác phẩm văn học dân gian C Học văn văn học dân gian qua sinh hoạt lên lớp theo chủ đề 108 D Tất hình thức Câu 9: Em có ý kiến việc học văn văn học dân gian gắn với hoạt động ngoại khóa văn học? A Tạo hứng thú học tập C Không hiệu B Hiểu sâu học D Góp phần rèn luyện kỹ Câu 10: Theo em, việc kiểm tra đánh giá thầy/ có ảnh hưởng đến động cơ, phương pháp học phần văn học dân gian không? A Ảnh hưởng nhiều C Khơng ảnh hưởng B Ảnh hưởng D Ý kiến khác Nếu có thể, xin em vui lịng cho biết số thông tin: Họ tên: Lớp: Trường: Quận: ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH DƯƠNG THỊ THÙY DẠY HỌC CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC DÂN GIAN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG TÍCH HỢP (Khảo sát địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) LUẬN VĂN THẠC... học văn học dân gian trường THPT 1.4 Từ vấn đề nêu trên, thực đề tài Dạy học văn văn học dân gian trường Trung học phổ thơng theo hướng tích hợp (Khảo sát địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình), ... giảng dạy diễn phổ biến hầu hết trường Các giáo viên quan tâm đến phương pháp dạy học tích hợp q trình dạy học văn văn học dân gian Và hỏi: “Khi dạy học văn văn học dân gian theo hướng tích hợp,

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:58

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT - Dạy học các văn bản văn học dân gian ở trường trung học phổ thông theo hướng tích hợp (khảo sát trên địa bàn huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình)
BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT (Trang 3)
Bảng 1.2 So sánh chương trình VHDG trong SGK chỉnh lí hợp nhất năm 2000 và SGK Ngữ văn hiện hành     - Dạy học các văn bản văn học dân gian ở trường trung học phổ thông theo hướng tích hợp (khảo sát trên địa bàn huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình)
Bảng 1.2 So sánh chương trình VHDG trong SGK chỉnh lí hợp nhất năm 2000 và SGK Ngữ văn hiện hành (Trang 23)
Như vậy, qua bảng khảo sát trên chúng ta có thể nhận thấy số lượng câu hỏi ở phần hướng dẫn học bài không giống nhau - Dạy học các văn bản văn học dân gian ở trường trung học phổ thông theo hướng tích hợp (khảo sát trên địa bàn huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình)
h ư vậy, qua bảng khảo sát trên chúng ta có thể nhận thấy số lượng câu hỏi ở phần hướng dẫn học bài không giống nhau (Trang 33)
(Hình ảnh Mị Châu cho Trọng Thủy xem nỏ thần)   - Dạy học các văn bản văn học dân gian ở trường trung học phổ thông theo hướng tích hợp (khảo sát trên địa bàn huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình)
nh ảnh Mị Châu cho Trọng Thủy xem nỏ thần) (Trang 77)
4. Hình ảnh ngọc trai – giếng nước - Dạy học các văn bản văn học dân gian ở trường trung học phổ thông theo hướng tích hợp (khảo sát trên địa bàn huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình)
4. Hình ảnh ngọc trai – giếng nước (Trang 81)
- Hình ảnh “ngọc trai – giếng nước” không  ca  ngợi  mối  tình  chung  thủy  của  Mị Châu – Trọng Thủy bởi:   - Dạy học các văn bản văn học dân gian ở trường trung học phổ thông theo hướng tích hợp (khảo sát trên địa bàn huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình)
nh ảnh “ngọc trai – giếng nước” không ca ngợi mối tình chung thủy của Mị Châu – Trọng Thủy bởi: (Trang 82)
+GV: Chiếu hình ảnh để HS nhìn vào tóm tắt.  - Dạy học các văn bản văn học dân gian ở trường trung học phổ thông theo hướng tích hợp (khảo sát trên địa bàn huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình)
hi ếu hình ảnh để HS nhìn vào tóm tắt. (Trang 89)
(Hình ảnh cho bộ phim “Tấm Cám – Chuyện chưa kể”- Nguồn Internet)  - Dạy học các văn bản văn học dân gian ở trường trung học phổ thông theo hướng tích hợp (khảo sát trên địa bàn huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình)
nh ảnh cho bộ phim “Tấm Cám – Chuyện chưa kể”- Nguồn Internet) (Trang 90)
2. Các hình thức biến hóa và ý nghĩa của những lần biến hóa đó - Dạy học các văn bản văn học dân gian ở trường trung học phổ thông theo hướng tích hợp (khảo sát trên địa bàn huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình)
2. Các hình thức biến hóa và ý nghĩa của những lần biến hóa đó (Trang 92)
+GV: Tấm trải qua những hình thức - Dạy học các văn bản văn học dân gian ở trường trung học phổ thông theo hướng tích hợp (khảo sát trên địa bàn huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình)
m trải qua những hình thức (Trang 93)
Tích hợp văn hóa: Miếng trầu là hình ảnh  quen  thuộc  trong  đời  sống  văn  hóa gắn với phong tục hôn nhân - Dạy học các văn bản văn học dân gian ở trường trung học phổ thông theo hướng tích hợp (khảo sát trên địa bàn huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình)
ch hợp văn hóa: Miếng trầu là hình ảnh quen thuộc trong đời sống văn hóa gắn với phong tục hôn nhân (Trang 97)
Bảng tổng hợp kết quả điểm số bài kiểm tra của học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng  - Dạy học các văn bản văn học dân gian ở trường trung học phổ thông theo hướng tích hợp (khảo sát trên địa bàn huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình)
Bảng t ổng hợp kết quả điểm số bài kiểm tra của học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng (Trang 99)
Bảng đánh giá kết quả xếp loại của học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng - Dạy học các văn bản văn học dân gian ở trường trung học phổ thông theo hướng tích hợp (khảo sát trên địa bàn huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình)
ng đánh giá kết quả xếp loại của học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng (Trang 100)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w