1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học văn chính luận trung đại ở trường trung học phổ thông theo hướng tích hợp liên môn

127 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HÀ DẠY HỌC VĂN CHÍNH LUẬN TRUNG ĐẠI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƯỚNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HÀ DẠY HỌC VĂN CHÍNH LUẬN TRUNG ĐẠI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG TÍCH HỢP LIÊN MƠN Chun ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Ngữ văn Mã số: 814.01.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN TỨ NGHỆ AN 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS – TS Nguyễn Văn Tứ, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn động viên, giúp đỡ nhiệt tình thầy khoa Ngữ văn trường Đại học Vinh, giáo viện chủ nhiệm thầy cô môn Phương pháp tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn người thân gia đình ,bạn bè, đồng nghiệp, em học sinh có quan tâm, khích lệ để tơi n tâm học tập, nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Thanh Chương tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Hà MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tích hợp tích hợp liên môn dạy học trường phổ thông 1.1.1 Dạy học tích hợp 1.1.2 Dạy học tích hợp liên mơn 10 1.2 Cơ sở lý luận việc dạy học văn học trung đại trường trung học phổ thơng theo hướng tích hợp liên môn 11 1.2.1 Cơ sở triết học việc dạy học văn học trung đại trường trung học phổ thông theo hướng tích hợp liên mơn 11 1.2.2 Cơ sở giáo dục học việc dạy học văn học trung đại trường trung học phổ thơng theo hướng tích hợp liên mơn 13 1.2.3 Cơ sở tâm lí học việc dạy học văn học trung đại trường trung học phổ thông theo hướng tích hợp liên mơn 14 1.2.4 Cơ sở cấu trúc chương trình giáo dục phổ thơng theo quan điểm tích hợp liên môn 15 1.3 Vấn đề tích hợp liên mơn dạy học văn luận trung đại Việt Nam 16 1.3.1 Quan điểm tích hợp liên mơn dạy học Ngữ văn 16 1.3.2 Văn luận trung đại chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng 18 1.3.3 Văn luận trung đại việc dạy học theo hướng tích hợp liên môn 20 1.4 Thực trạng việc tích hợp liên mơn dạy học văn luận trung đại trường trung học phổ thơng 22 1.4.1 Thực trạng nhận thức vấn đề giáo viên học sinh 22 1.4.2 Thực trạng hoạt động tổ chức dạy học tích hợp liên mơn văn luận trung đại trường trung học phổ thông 28 1.4.3 Thực trạng kiểm tra – đánh giá theo hướng tích hợp liên môn 29 Tiểu kết chương 32 Chương YÊU CẦU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN CHÍNH LUẬN TRUNG ĐẠI THEO HƯỚNG TÍCH HỢP LIÊN MƠN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 33 2.1 Một số yêu cầu việc dạy học tích hợp liên mơn văn luận trung đại trường trung học phổ thông 33 2.1.1 Xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn văn luận trung đại 34 2.1.2 Tổ chức có hiệu dạy học chủ đề tích hợp liên mơn 37 2.1.3 Bồi dưỡng giáo viên giảng dạy phù hợp với u cầu tích hợp liên mơn 38 2.2 Một số nội dung cần khai thác tích hợp liên mơn dạy học văn luận trung đại trường trung học phổ thông 40 2.2.1 Kiến thức môn Lịch sử 40 2.2.2 Kiến thức mơn Địa lí 42 2.2.3 Kiến thức môn Giáo dục công dân 44 2.3 Phương pháp thực dạy học tích hợp liên mơn văn luận trung đại trường trung học phổ thông 45 2.3.1 Xác định vấn đề liên môn dạy học 45 2.3.2 Phối hợp nội dung dạy học 45 2.3.3 Biện pháp thực dạy 47 2.3.4 Nêu giải tình thực tiễn có liên quan đến nội dung dạy học 48 2.3.5 Sưu tầm tư liệu liên quan 49 2.3.6 Tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề dạy học nhằm giáo dục phẩm chất, lực cho học sinh 50 2.3.7 Tổ chức lồng ghép nội dung kiểm tra, đánh giá 51 Tiểu kết chương 52 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 54 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 54 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 54 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 55 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian qui trình thực nghiệm 55 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 55 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 55 3.2.3 Quy trình thực nghiệm 55 3.3 Thiết kế giáo án 56 3.3.1 Giáo án thực nghiệm 56 3.3.2 Giáo án đối chứng 85 3.4 Đánh giá, đối chiếu giáo án thực nghiệm giáo án đối chứng 97 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 99 3.6 Kết luận thực nghiệm 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DHTH : Dạy học tích hợp GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo BGDĐT – GDTrH : Bộ giáo dục Đào tạo- Giáo dục trung học KT-ĐG : Kiểm tra – Đánh giá GV : Giáo viên HS : Học sinh HĐTNST : Hoạt động trải nghiệm sáng tạo NQ : Nghị SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên SGD&ĐT : Sở giáo dục Đào tạo THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thơng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Dạy học tích hợp liên mơn thuộc hệ thống phương pháp dạy học tích hợp xu dạy học đại nhiều giáo dục giới sử dụng thành công Gần đây, phương pháp dạy học nhiều nước đưa vào để sử dụng dạy học Ở nước ta, từ thập niên 90 kỉ XX trở lại đây, vấn đề thử nghiệm vận dụng vào dạy học, chủ yếu bậc tiểu học bậc trung học sở Nếu thời gian trước, việc dạy học tích hợp diễn hình thức đơn giản liên hệ, phối hợp kiến thức, kĩ thuộc môn học hay phân môn khác để vận dụng vào giải tình thực tiễn nêu nay, xu hướng dạy học tích hợp tiếp tục nghiên cứu cấp độ nhận thức mục đích giáo dục: nhằm hình thành phát triển lực cho học sinh cách có hiệu hơn, góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục đào tạo mơn Theo đó, việc áp dụng phương pháp dạy học tích hợp, đặc biệt dạy học theo hướng tích hợp liên mơn môn Ngữ văn quan trọng cần thiết Vì phương pháp dạy học có kế hoạch khoa học Phương pháp dạy học yêu cầu cần thiết phù hợp với giáo dục thời đại Trong năm học 2014 – 2015, Bộ, Sở giáo dục Đào tạo ban hành công văn đạo phương pháp dạy học tích hợp như: Cơng văn số 4099/BGDDT- GDTrH v/v hướng dẫn thực nhiệm vụ ngày 5/8/2014 Bộ Giáo dục đào tạo có nêu rõ: “Các Sở / phòng Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) đạo hướng dẫn trường tạo điều kiện cho tổ/nhóm chuyên môn, giáo viên chủ động lưa chọn nội dung, xây dựng chủ đề dạy học mơn học chủ đề tích hợp liên mơn ” Tiếp đến công văn số 4188/ BGDĐT – GDTrH ngày 07/8/2014 Bộ GDĐT việc tổ chức thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh trung học thi Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học năm 2014-2015 Đây dịp để GV HS làm quen bước đầu vận dụng phương pháp dạy học vào trường học Chủ trương tích hợp liên môn dạy học nhiều nhà khoa học, nhiều nhà quản lý khẳng định nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục – đào tạo 1.2 Việc áp dụng dạy học môn Ngữ văn theo hướng tích hợp liên mơn nhằm đem lại cho HS phát triển toàn diện Đây cách thức để khắc phục hạn chế lối dạy theo kiểu khép kín “ nội phân môn”( Đọc văn, tiếng Việt, làm văn) hay mơn học; từ đó, nâng cao lực sử dụng kiến thức kĩ lĩnh hội được, bảo đảm cho học sinh có khả huy động hiệu kiến thức kĩ để giải tình có vấn đề, có tình khó khăn, bất ngờ, tình chưa gặp Và thực phương pháp dạy học có nhiều ưu điểm: Đối với học sinh, chủ đề liên mơn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Đối với với giáo viên ban đầu có chút khó khăn việc phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc mơn học khác Thế hạn chế sớm khắc phục có hội để thâm nhập vận dụng hiệu dạy học Với hình thức tích hợp liên mơn, giáo viên thuộc mơn học liên quan kết hợp, giúp đỡ trình thực hiện, nhờ lực giảng dạy họ nâng lên 1.3 Trong chương trình Ngữ văn THPT, nhận thấy văn luận trung đại địa tin cậy để tích hợp với kiến thức nhiều môn học khác Việc dạy học văn tích hợp với kiến thức mơn học khác lịch sử, địa lí, cơng dân, từ phát triển nhận thức, hình thành kĩ cần thiết cho học sinh Tuy nhiên, q trình thực hiện, giáo viên phổ thơng gặp nhiều khó khăn lý luận tài liệu, phương pháp, cách thức thực Vì vậy, phân tích sở lý luận, nguyên tắc chung đề xuất nội dung, phương pháp tổ chức dạy học văn học trung đại theo hướng tích hợp liên mơn u cầu cấp thiết, quan trọng 1.4 Trong nhiều năm qua, chúng tơi tiến hành thực tích hợp liên mơn dạy học mơn Ngữ văn nói chung, dạy học văn học trung đại nói riêng có học kinh nghiệm bước đầu Vì vậy, nhằm góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển toàn diện lực, phẩm chất người học, chọn vấn đề “Dạy học văn luận trung đại trường THPT theo hướng tích hợp liên mơn”, vấn đề có tính cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn hoạt động dạy học môn Ngữ văn trường THPT Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu vấn đề dạy học tích hợp Vấn đề tích hợp nhiều tác giả đề cập cơng trình nghiên cứu hay báo Chẳng hạn: tác giả Đỗ Ngọc Thống bàn tới “tích hợp chương trình giáo dục phổ thơng mới” [37] qua mục “Dạy học Ngữ văn theo nguyên tắc tích hợp” Ở đây, tác giả trình bày ngun tắc tích hợp phân mơn ngun tắc tích hợp ba phân mơn: Văn, Tiếng Việt, Làm văn Ngồi ra, ơng cịn nhấn mạnh tích hợp cần ý đến phần chung phần riêng phân mơn 106 (4) Giáo viên cần trạng bị cách đầy đủ kiến thức tích hợp liên mơn cho việc dạy học Đặc biệt phải đam mê, tâm huyết với nghề thực thành cơng dạy 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (chủ biên, 2011) Dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp, NXB ĐHSP Giáo dục Thời đại (ngày 09/10/2014), “Phát triển lực học sinh từ dạy học theo hướng tích hợp liên mơn” Đinh Quang Báo, Hà Thị Lan Hương (2014), “Dạy học tích hợp – Phương thức phát triển lực học sinh”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nâng cao lực đào tạo giáo viên dạy tích hợp mơn Khoa học tự nhiên Hà Nội (22) tr.23-28 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), SGK Ngữ văn 10 tập 2, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), SGK Ngữ văn 11 tập 1, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), SGK Lịch sử 10, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), SGK Lịch sử 11, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), SGK Địa lí 10, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, ( 2006 ), SGK Địa lí 11, Nxb Giáo dục 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), SGK Địa lí 12, Nxb Giáo dục 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), SGK Công dân 10, Nxb Giáo dục 12 Bộ Giáo dục Đào tạo, ( 2006 ), SGK Công dân 11, Nxb Giáo dục 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Chuẩn kiến thức, kĩ Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Chuẩn kiến thức, kĩ Ngữ văn 11, Nxb Giáo dục 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Dạy học tích hợp trường Trung học sở, Trung học phổ thông, Tài liệu tập huấn dành cho cán quản lý, giáo viên 16 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 17 Nguyễn Quang Cương (2012), “Thực chất việc dạy đọc-hiểu tích hợp môn Ngữ văn”, Giáo dục (65) 108 18 Lê Anh Chới (2003), “ Dạy Ngữ văn theo hướng tích hợp” 19 Phạm Thị Bích Đào, Cao Thị Thặng.( 2006), “Kĩ q trình khoa học chương trình mơn Khoa học số nước Việt Nam”, Khoa học Giáo dục (75) 20 20 Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh (2006), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( đồng chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Trần Bá Hồnh (2002), “Dạy học tích hợp” Khoa học giáo dục (9) 23 Hà Thị Lan Hương - Viện NCSP- Trường ĐHSP Hà Nội: “Dạy học tích hợp mục tiêu phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh” 24 Nguyễn Thanh Hùng (2006), “Tích hợp dạy học Ngữ văn”, Khoa học giáo dục ( 6) 25 Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên) - Lê Thị Diệu Hoa (2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông, vấn đề cập nhật, NXB Đại học Sư phạm, 26 Hà Thị Lan Hương (2013), “Xu hướng tích hợp xây dựng chương trình môn khoa học tự nhiên nước giới khả áp dụng vào thực tiễn giáo dục Việt Nam”,Giáo dục xã hội (29) tr 90 27 Nguyễn Thị Thanh Hồng (2016), “Giáo dục kỹ sống cho học sinh phổ thông theo quan điểm dạy học tích hợp”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (126), tháng 3/2016 28 Nguyễn Thị Hiên (2015), “Thực tích hợp nội mơn, liên mơn tích hợp kiến thức đời sống dạy học tiếng Việt trường trung học phổ thông”, Giáo dục, (366), tr 29 Nguyễn Trọng Hồn (2002), “Tích hợp liên hội hướng tới kết nối dạy học Ngữ văn”, Giáo dục (22), tr.21-22 109 30 Nhiều tác giả ( 2008), Dạy học tích hợp khả áp dụng vào thực tiễn Giáo dục Việt Nam, Tài liệu Hội thảo khoa học, tổ chức trường ĐHSP Hà Nội cuối tháng 11 31 Nguyễn Minh Phương – Cao Thị Thặng (2002), “Xu tích hợp mơn học nhà trường phổ thông”, Giáo dục (22), 32 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 2002) Ngữ Văn (Sách giáo viên sách học sinh), NXBGD, H.2002 33 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2014) Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng 34 Vũ Thị Sơn (2009), “Dạy học tích hợp khả áp dụng vào thực tiễn Việt Nam”, Dạy học ngày (19), tr.20-22 35 Dương Tiến Sỹ (2001), “Giảng dạy tích hợp khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo”, Giáo dục (9), 36 Đỗ Ngọc Thống (1999), “Xây dựng chương trình sách giáo khoa THCS môn Ngữ Văn theo nguyên tắc tích hợp”, Tạp chí Giáo viên Nhà trường (7) ,tr (19- 20) 37 Đỗ Ngọc Thống (2016), “Tích hợp chương trình giáo dục phổ thơng mới”, Khoa học Giáo dục (125), 38 Vũ Thị Thịnh (2012), “Tích hợp giáo dục vấn đề khoa học xã hội – nhân văn dạy học Ngữ văn”, Khoa học giáo dục (78) 39 Đỗ Hương Trà (2015), “Nghiên cứu dạy học tích hợp liên mơn: Những u cầu đặt việc xây dựng, lựa chọn nội dung tổ chức dạy học”, Khoa học ĐHQG Hà Nội (1), tr 31 40 Đỗ Hương Trà, Nguyễn Thị Thuần (2013), “ Dạy học theo hướng tiếp cận liên môn: “Vấn đề đặt đào tạo giáo viên”, Giáo dục (đb) 41 Nguyễn Văn Tứ (2002), “Giảng dạy môn Phương pháp dạy học tiếng Việt trường sư phạm theo nguyên tắc tích hợp”, Giáo dục, 110 42 Nguyễn Văn Tứ (2014), “Tích hợp phân hóa đào tạo giáo viên Ngữ Văn”, Quản lý giáo dục ( 9), tr 13 43 Nguyễn Quang Uẩn (2002), “Quan điểm sư phạm tích hợp việc biên soạn giáo trình đại học sư phạm”, Giáo dục, (32) , tr.29-30 44 Nguyễn Hồng Vân ( 2002) “Xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp: yêu cầu quan trọng dạy học Ngữ văn chương trình mới”, Giáo dục, (23), 45 Nguyễn Quang Vinh (1986), “ Dạy học môn theo quan điểm liên môn” Nghiên cứu giáo dục (3), tr.13-15 46 Phạm Tuấn Vũ (2015), “Dạy văn học Việt Nam trung đại trung học theo hướng coi phát triển lực học sinh”, Khoa học Xã hội Nhân văn Nghệ An” đăng ngày 8/12 47 Trịnh Xuân Vũ ( 2002), Phương pháp dạy học văn bậc trung học, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ chí Minh 48 Xaviers (1996) Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục 49 Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Thông tin, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Hãy vui lòng khoanh tròn vào đáp án lựa chọn, thầy lựa chọn nhiều phương án trả lời cho câu hỏi) Các thầy nghe nói ( biết) quan điểm dạy học tích hợp liên môn chưa? A Biết rõ B Biết vừa phải C Biết sơ qua D Chưa biết Trong thực tế dạy học, thầy có vận dụng hình thức tích hợp liên mơn chưa? A Đã vận dụng C Thỉnh thoảng vận dụng B Đang vận dụng D Chưa vận dụng Theo thầy cơ, mục đích việc dạy học tích hợp liên mơn mơn Ngữ văn gì? A Cung cấp cho học sinh kiến thức cần thiết B Rèn luyện kĩ tự học C Phát triển lực sáng tạo học sinh D Nâng cao lực giải tình Thầy mong muốn điều sau dạy học tích hợp liên mơn? A Học sinh thích thú B Học sinh nắm kiến thức cần thiết biết vận dụng vào thực tiễn C Học sinh trang bị lực hợp tác D Học sinh làm kiểm tra Để có dạy học tích hợp liên mơn hiệu quả, theo thầy cần chuẩn bị gì? A Tâm dạy học B Cơ sở vật chất chu đáo C Tìm hiểu trước kiến thức liên mơn D Tất điều Trong dạy học tích hợp liên mơn mơn Ngữ văn, thầy cô sử dụng hoạt động dạy học chủ đạo nào? A Thuyết giảng giáo viên B Thuyết trình học sinh C Thảo luận nhóm D Vấn đáp Trong q trình dạy học tích hợp liên mơn, thầy thấy học sinh có thái độ đón nhận nào? A Hào hứng B Bình thường C Đối phó D Thụ động Trên thực tế, thầy có kết dạy học tích hợp liên mơn mơn Ngữ văn nào? A Như mong đợi B Tạm ổn C Thành công 50% D Chưa thành công Theo thầy cơ, việc dạy học tích hợp liên môn môn Ngữ văn thường gặp khó khăn gì? A Phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc môn học khác B Không đủ thời gian C Học sinh không chủ động hoạt động học tập D Phịng học khơng thuận lợi 10 Những yếu tố cần cho dạy học tích hợp liên mơn mơn Ngữ văn? A Phương tiện phương pháp dạy học phù hợp B Sự tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh C Sự hiểu biết chu đáo kiến thức liên môn giáo viên D Tất yếu tố PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH (Các em khoanh tròn vào câu trả lời lựa chọn - câu hỏi có nhiều câu trả lời) Các em thường chuẩn bị trước cho học Ngữ văn? A Soạn trước nhà B Đọc tự nghiên cứu trước học C Tham khảo tài liệu có liên quan đến học D Khơng chuẩn bị Thầy cô thường hướng dẫn em chuẩn bị theo hình thức nào? A Trả lời câu hỏi theo SGK B Cho hệ thống câu hỏi nhà nghiên cứu trước C Cho hệ thống hình ảnh, âm để em liên tưởng đến học D Hình thức khác… Em học Ngữ văn theo hướng tích hợp liên mơn chưa? A Đã học nhiều B Có học số tiết C Chưa học D Chưa biết đến Em có thấy hứng thú với học Ngữ văn theo hướng tích hợp liên mơn khơng? A Rất hứng thú B Có hứng thú C Hứng thú vừa phải D Không hứng thú Khi học văn văn luận trung đại, em có biết đến mơn học khác ngồi mơn Ngữ văn khơng ? A Biết rõ B Biết C Biết sơ qua D Không biết Theo em, để dạy học văn theo hướng tích hợp liên mơn đạt hiệu phía học sinh, em cần phải làm gì? A Chỉ trả lời thầy cô hỏi B Tích cực tham gia hoạt động học tập C Chủ động trao đổi, bày tỏ quan điểm D Kịp thời thắc mắc chưa hiểu Trong dạy học Ngữ văn, em thích thầy cô tổ chức dạy học theo phương pháp nào? A Giáo viên hỏi, học sinh trả lời B Giáo viên giảng đọc chép C Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhiều hình thức D Giáo viên tổ chức trò chơi, sân khấu hoá tác phẩm văn học Theo em, hiệu dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp liên mơn gì? A Học sinh nắm kiến thức nhiều mơn học khác ngồi mơn Ngữ văn B Học sinh có hội phát huy lực tự học C Học sinh giao lưu với bạn bè, thầy qua hoạt dộng học tập D Ý kiến khác ( Nêu rõ ) Mục đích việc phát biểu, xây dựng em học Ngữ văn gì? A Được thầy thưởng điểm B Để kiểm chứng tư (hiểu hay sai) C Để rèn luyện tự tin giao tiếp D Mục đích khác ( Nêu rõ ) 10 Theo em, để dạy học Ngữ văn theo hình thức tích hợp liên mơn có hiệu cần yếu tố nào? A Giáo viên giỏi, tâm lí B Học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo C Phương tiện, thiết bị dạy học tốt D Cả ba yếu tố PHỤ LỤC 3: HOẠT ĐỘNG NHÓM Ở HỌC SINH LỚP 10 C1 ( Sử dụng tích hợp liên mơn) PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NHĨM ( Sử dụng tích hợp liên môn) Tiết 59 Tiết 60 PHỤ LỤC 5: BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT SAU CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN ... DẠY HỌC VĂN CHÍNH LUẬN TRUNG ĐẠI THEO HƯỚNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 33 2.1 Một số yêu cầu việc dạy học tích hợp liên mơn văn luận trung đại trường trung học phổ thông. .. sở lý luận việc dạy học văn học trung đại trường trung học phổ thơng theo hướng tích hợp liên mơn 1.2.1 Cơ sở triết học việc dạy học văn học trung đại trường trung học phổ thông theo hướng tích. .. văn học trung đại trường trung học phổ thơng theo hướng tích hợp liên môn 11 1.2.2 Cơ sở giáo dục học việc dạy học văn học trung đại trường trung học phổ thơng theo hướng tích hợp liên

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kết quả khảo sát - Dạy học văn chính luận trung đại ở trường trung học phổ thông theo hướng tích hợp liên môn
Bảng 1 Kết quả khảo sát (Trang 33)
Bảng 2: Kết quả khảo sát - Dạy học văn chính luận trung đại ở trường trung học phổ thông theo hướng tích hợp liên môn
Bảng 2 Kết quả khảo sát (Trang 34)
+ Diễn tả tội các kẻ thù bằng hình tượng: - Dạy học văn chính luận trung đại ở trường trung học phổ thông theo hướng tích hợp liên môn
i ễn tả tội các kẻ thù bằng hình tượng: (Trang 77)
* Hình tượng Lê Lợi: - Dạy học văn chính luận trung đại ở trường trung học phổ thông theo hướng tích hợp liên môn
Hình t ượng Lê Lợi: (Trang 81)
và trình bày kết quả vào bảng nhóm;  - Dạy học văn chính luận trung đại ở trường trung học phổ thông theo hướng tích hợp liên môn
v à trình bày kết quả vào bảng nhóm; (Trang 82)
và trình bày kết quả vào bảng nhóm  - Dạy học văn chính luận trung đại ở trường trung học phổ thông theo hướng tích hợp liên môn
v à trình bày kết quả vào bảng nhóm (Trang 84)
4. Đoạn 4: Lời tuyên bố hòa bình - Dạy học văn chính luận trung đại ở trường trung học phổ thông theo hướng tích hợp liên môn
4. Đoạn 4: Lời tuyên bố hòa bình (Trang 86)
và trình bày kết quả vào bảng nhóm  - Dạy học văn chính luận trung đại ở trường trung học phổ thông theo hướng tích hợp liên môn
v à trình bày kết quả vào bảng nhóm (Trang 87)
Hình ảnh nhân dân Đại Việt hiện lên ra sao ?  - Dạy học văn chính luận trung đại ở trường trung học phổ thông theo hướng tích hợp liên môn
nh ảnh nhân dân Đại Việt hiện lên ra sao ? (Trang 98)
Hình tượng của Lê Lợi hiện lên như thế nào?  - Dạy học văn chính luận trung đại ở trường trung học phổ thông theo hướng tích hợp liên môn
Hình t ượng của Lê Lợi hiện lên như thế nào? (Trang 99)
* Hình ảnh kẻ thù: - Dạy học văn chính luận trung đại ở trường trung học phổ thông theo hướng tích hợp liên môn
nh ảnh kẻ thù: (Trang 101)
- Hình ảnh: - Dạy học văn chính luận trung đại ở trường trung học phổ thông theo hướng tích hợp liên môn
nh ảnh: (Trang 102)
Bảng 3.1.Kết quả bài kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh - Dạy học văn chính luận trung đại ở trường trung học phổ thông theo hướng tích hợp liên môn
Bảng 3.1. Kết quả bài kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh (Trang 106)
Bảng 3.2. Điều tra về mức độ hứng thú của học sinh - Dạy học văn chính luận trung đại ở trường trung học phổ thông theo hướng tích hợp liên môn
Bảng 3.2. Điều tra về mức độ hứng thú của học sinh (Trang 108)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w