1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương pháp dạy văn bản những ngôi sao xa xôi của lê minh khuê theo hướng tích hợp liên môn cho học sinh lớp 9 trường THCS ngọc khê

23 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Việc giảng dạy theo quan điểm tích hợp không phủ định việc dạy họccác tri thức, kỹ năng riêng của từng phân môn, đồng thời đó còn là sự tích hợpliên môn giữa môn Ngữ văn với các môn học

Trang 1

MỤC LỤC

1.1 Lí do chọn đề tài 2

1.2 Mục đích nghiên cứu 2

1.3 Đối tượng nghiên cứu 2

1.4 Phương pháp nghiên cứu 2

2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 3 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 3 2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 3

2.2.1 Thuận lợi 3

2.2.2 Khó khăn 4

2.2.2.1.Về phía học sinh 4

2.2.2.2 Về phía giáo viên 4

2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 4

2.3.1 Các môn học tích hợp 4 2.3.2 Định hướng tích hợp 5

2.3.3 Soạn giáo án cụ thể theo hướng tích hợp 5-19 2.4 Hiệu quả của sáng kiến đối với hoạt động giáo dục 19

2.4.1 Về phía học sinh 19 2.4.2 Về phía giáo viên 20 3 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 20 3.1 Kết luận 20

Trang 2

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí do chọn đề tài

Trong cuộc sống ngày nay, đặc biệt là trong thời kì của nền kinh tế tri

thức Con người rất cần những kĩ năng cơ bản để ứng phó với thời cuộc Mộttrong những kiến thức, kĩ năng cơ bản mà môn Ngữ văn ở THCS trang bị chohọc sinh có tầm quan trong trong việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảmcho học sinh Văn chương vừa là khoa học vừa là nghệ thuật nhưng môn Ngữvăn còn là một môn học thuộc nhóm công cụ, điều đó nói lên mối quan hệ giữamôn Ngữ văn với các môn khác Học môn Ngữ văn sẽ có tác động tích cực đếnkết quả học tập các môn khác và các môn khác cũng góp phần giúp học tốt mônNgữ văn Việc giảng dạy theo quan điểm tích hợp không phủ định việc dạy họccác tri thức, kỹ năng riêng của từng phân môn, đồng thời đó còn là sự tích hợpliên môn giữa môn Ngữ văn với các môn học như Lịch sử, Địa lí, GDCD, Âmnhạc, Mĩ thuật… Vấn đề là làm thế nào để phối hợp các tri thức, kĩ năng thuộccác bộ môn học đó vào trong bài dạy thật nhuần nhuyễn nhằm hình thành, pháttriển, định hướng nhân cách cho học sinh hướng tới những tình cảm ca đẹp nhưlòng nhân ái, tôn trọng lè phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu, cái ác… Đểlàm được điều này, đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc mônmình dạy mà còn phải không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để tổchức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong mônhọc một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất

Là giáo viên tôi nhận thức được tính ưu việt, tầm quan trọng và ý nghĩacủa hoạt động này nên tôi trình bày và thực hiện thử nghiệm một dự án nhỏ đối

với môn Ngữ văn Trong khuôn khổ của bài viết này, tôi xin chia sẻ: Phương pháp dạy văn bản“ Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê theo hướng tích hợp liên môn cho học sinh lớp 9, trường THCS Ngọc Khê.

1.2 Mục đích nghiên cứu

Qua việc nghiên cứu này hi vọng giúp được bản thân và cho các em họcsinh, đặc biệt là học sinh lớp 9 hiểu rõ được mối liên hệ giữa các môn học với bộmôn Ngữ văn, nhằm khắc sâu hơn nội dung bài học

1.3 Đối tượng nghiên cứu

- Trong bài viết này tôi trình bày vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của cáchthức tích hợp kiến thức liên môn trong tiết học Ngữ văn lớp 9, văn bản “Nhữngngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê tại trường THCS Ngọc Khê

- Bên cạnh đó, phương pháp này còn áp dụng ở các tiết học văn bản trongtrường THCS

- Đối tượng áp dạy học: Lớp 9A1, 9A2

1.4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu lí luận

+ Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết

- Phương pháp thưc tiễn

+ Phương pháp điều tra thực tế

+ Phương pháp thu thập xử lí thông tin

Trang 3

+ Phương pháp thống kê

+ Phương pháp dạy học thực nghiệm trên lớp

+ Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động

+ Phương pháp tổng kết hoạt động giáo dục

2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

Tích hợp là hợp lại để thống nhất các mặt riêng lẻ thành một tổng thể,

phối hợp tối ưu các hoạt động dạy học khác nhau, các kỹ năng, phương pháp củamôn học khác nhau, nhằm đáp ứng mục tiêu, mục đích cụ thể, hướng đến mộtnội dung bao hàm cao hơn, sâu hơn

Môn Ngữ văn là môn học rất quan trọng trong trường phổ thông, có ýnghĩa trong việc hình thành, phát triển, định hướng nhân cách cho học sinh Họcvăn là học làm người, học các phép tắc ứng xử trong cuộc sống Mặt khác, đây

là môn học nghệ thuật, kích thích trí tưởng tượng bay bổng, sức sáng tạo củangười học Để dạy và học tốt môn Ngữ văn, người dạy và người học phải khôngngừng trau dồi kiến thức ngôn ngữ, từ vựng, các kiến thức liên quan về các hìnhthức nghệ thuật, các nhà văn, nhà thơ, các câu ca dao tục ngữ, lấy vốn đó làmvốn sống, kinh nghiệm cho bản thân

Việc vận dụng kiến thức liên môn Lịch sử, Địa lí, GDCD, Âm nhạc,… vàứng dụng công nghệ thông tin làm cho hiệu quả của bài Ngữ văn được nâng cao,giúp cho học sinh học bài với niềm say mê, hứng thú Đồng thời làm cho các emhình dung được một cách chân thực, sinh động cuộc sống xung quanh mình quacác môn học khác

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nhiệm

2.2.1 Thuận lợi

- Các em là những học sinh lớp 9 đã tiếp cận 4 năm học với kiến thứcchương trình bậc THCS nên không còn bỡ ngỡ, lạ lẫm với những hình thứckiểm tra đánh giá khi giáo viên đề ra

- Đối với học sinh lớp 9 các em đã được học rất nhiều bài từ lớp 6 có liênquan đến vấn đề Lịch sử, Địa lí, GDCD, Mĩ thuật, Sinh học các tình huốngliên quan thực tế mang tính giáo dục kĩ năng sống

- Đối với các môn học khác cũng vậy như môn Lịch sử, Địa lí, GDCD,Sinh học các em đã được tìm hiểu về kiến thức liên quan đến kĩ năng sống,những phẩm chất tốt đẹp, những địa danh, những thời điểm lịch sử có liên quađến tác phẩm văn học được tích hợp trong các bài học Vì vậy, nên khi cần thiếtkết hợp các kiến thức của một môn học nào đó vào bộ môn Ngữ văn để giảiquyết một vấn đề trong bài học và thực tế cuộc sống các em sẽ cảm thấy khôngcòn bỡ ngỡ

- Vài năm trở lại đây, Bộ giáo dục và đào tạo ra quy định môn Ngữ văn làmột trong ba môn thi bắt buộc trong kì thi Tuyển sinh vào đại học nên thu hútđược sự quan tâm của phụ huynh và các em học sinh nên các em có hứng thúhơn khi học môn Ngữ văn

Trang 4

- Các em đều có SGK, nhiều em có tài liệu tham khảo, có điều kiện tracứu thông tin trên mạng Internet qua máy tính, nên việc học cũng rất thuận lợi.

2.2.2 Khó khăn

2.2.2.1 Về phía học sinh

- Đa số học sinh còn hạn chế trong việc tiếp thu và cảm thụ văn bản vănhọc

- Học sinh hạn chế việc nắm bắt các mối liên hệ giữa thời đại thông qua

bộ môn Lịch sử với giá trị phản ánh của tác phẩm

- Một số ít học sinh không có nhiều tài liệu để tham khảo và cũng chưa cóthói quen đọc sách tham khảo để bổ sung kiến thức môn học

- Một số văn bản dung lượng kiến thức dài so với thời lượng 45 đến 90phút nghiên cứu trên lớp, học sinh khó nắm bắt hết được toàn bộ các giá trị củavăn bản văn học

- Kiến thức xã hội của học sinh còn hạn chế đặc biệt các các em chưa nắmvững tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc cũng như lịch sử phát triển văn học;hạn chế về tư duy địa lí

- Học sinh ít và không có sự phối hợp với phụ huynh trong quá trình học,chuẩn bị bài ở nhà Do vậy, không có sự hỗ trợ về kiến thức trong quá trình tiếp cận văn bản

* Kết quả khảo sát học sinh trước khi dạy học văn bản“ Những ngôi sao xa xôi” theo hướng tích hợp các môn học:( Năm học 2016 - 2017)

2.2.2.2 Về phía giáo viên

- Có giáo viên chỉ tập trung chuyển tải một cách rập khuôn những thôngtin có trong bài học mà chưa chú trọng khai thác những vấn đề liên quan

- Giáo viên còn lúng túng khi đưa ra hệ thống câu hỏi khai thác cũng nhưphương pháp triển khai những văn bản văn học

- Vẫn còn hiện tượng giáo viên thiếu nhiệt tình trong quá trình giảng dạy,quá trình tìm tòi, sưu tầm những kiến thức có liên quan bổ sung cho nội dungbài dạy dẫn đến khả năng tích hợp kiến thức còn hạn chế

- Một bộ phận giáo viên vẫn chưa nhận thức đúng mức vai trò của phươngpháp dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn

Với những hạn chế, khó khăn trên, tôi đã chọn dạy một văn bản có sự tíchhợp kiến thức một số môn học, hy vọng sẽ góp phần tạo hứng thú học tập chohọc sinh và góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của giờ dạy Ngữ văn tạitrường THCS Ngọc Khê

2.3.Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

2.3.1 Các bộ môn học được tích hợp

Trang 5

Khi dạy bài: “ Những ngôi sao xa xôi” Tôi đã tích hợp với các môn học sau:

* Tích hợp môn bộ Địa lí lớp 8 Tiết 47- Miền Tây Bắc và Bắc Trung

Bộ Tiết 48- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Giúp các em biết được vị trí địa

lí của dãy Trường Sơn và vai trò giao thông huyết mạch của nó trong cuộckháng chiến chống Mĩ

* Tích hợp bộ môn Lịch sử lớp 8, bài 29- Tiết: 47,48,49: Cả nước trực tiếp chống Mĩ cứu nước (1965 – 1973) Giúp các em hiểu được cuộc kháng

chiến chống Mĩ ác liệt của nhân dân Việt Nam và những tên tuổi góp phần làmnên thắng lợi của cuộc kháng chiến ấy

* Tích hợp bộ môn Giáo dục công dân lớp 9: Tiết 8 Nghĩa vụ bảo vẹ tổ quốc: Giúp các em thấy được môi trường chiến tranh đã hủy diệt sự sống, đồng

thời giáo dục cho học sinh lí tưởng

sống, lòng biết ơn, tình yêu quê hương, đất nước

* Tích hợp bộ môn Âm nhạc lớp 7: Tiết 26 Bài hát đường chúng ta đi:

Giúp học sinh cảm nhận được một số ca khúc viết về thế hệ trẻ Việt Nam thờichống Mĩ

* Tích hợp bộ môn Mĩ thuật 8 Vẽ tranh theo chủ đề: Giúp học sinh cảm

nhận nội dung, nghệ thuật của văn bản vẽ tranh theo đề tài chiến tranh

* Tích hợp với bộ môn sinh học lớp 9 Tiết 54,55: Ô nhiễm môi trường.

Giúp các em thấy được hậu quả của bom mìn, các chất diệt cỏ đioxin vẫn còntồn tại nằm trong lòng đất khu vực dãy Trường Sơn rất nhiề, gây ô nhiễm môitrường…

* Tích hợp môn bộ môn Hóa học lớp 9 Tiết 5- Bài 10: Một số muối quan trọng – Kalinitrat (KNO3)

2.3.2 Định hướng tích hợp

Để bài học sinh động, học sinh có thể nắm bài tốt hơn, chúng ta có thể thựchiện tích hợp theo những cách thức sau:

- Tích hợp thông qua việc giới thiệu bài mới

- Tích hợp thông qua câu hỏi tìm hiểu bài

- Tích hợp thông qua phương tiện dạy học như máy chiếu, tranh ảnh, video về chiến tranh, bài hát

- Tích hợp thông qua hệ thống bài tập ( ở lớp cũng như ở nhà )

- Tích hợp thông qua hình thức kiểm tra đánh giá

- Tích hợp gắn với đời sống xã hội

2.3.3 Soạn giáo án cụ thể theo hướng tích hợp

TIẾT 153, 154: NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI

( Lê Minh Khuê)

I MỤC TIÊU

Sau bài học, HS cần đạt được:

1 Kiến thức

Trang 6

- Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồnnhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan củanhững cô gái thanh niên xung phong.

- Thành công của tác giả trong việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngôi

- Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng “ tôi”

- Cảm nhận hình tượng nhân vật trong tác phẩm

- Viết bài nghị luận theo yêu cầu

- Rèn luyện tinh thần học tập chủ động, tích cực, sáng tạo

- Rèn kĩ năng khai thác vấn đề và hướng giải quyết những vấn đề đặt ratrong tương lai Kĩ năng giải quyết tình huống thực tiễn rút ra từ bài học

- Đồng thời trong tiết học này học sinh cần kết hợp kiến thức của các mônhọc như: Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, Âm nhạc … để thấy được hoàncảnh ác liệt của cuộc kháng chiến chống Mĩ trên tuyến đường Trường Sơn, sựdũng cảm của các nữ thanh niên xung phong

- Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam – Địa lí lớp 8

- Tranh ảnh, video về cuộc kháng chiến chống Mĩ trên tuyến đường TrườngSơn Tranh ảnh về hậu quả và di chứng mà chiến tranh để lại đối với con người

và dân tộc Việt Nam, chân dung nhà văn Lê Minh Khuê, các tác phẩm chính của

bà, các bài thơ, bài hát về chiến tranh chống Mĩ

- Máy chiếu

2 Học sinh

- Soạn bài theo câu hỏi SGK

- Sưu tầm các bài thơ, tác phẩm truyện, bài hát viết về thế hệ trẻ Việt Namthời chống Mĩ

- Tìm hiểu các vấn đề khác có liên quan đến bài học

III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1 Kiểm tra bài cũ

? Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản" Bến Quê" - Nguyễn Minh

Châu?

2 Bài mới

Trang 7

Hoạt động 1: Khởi động – Giới thiệu bài

Trong dạy học nói chung, môn Ngữ văn nói riêng, phần giới thiệu bàithường chiếm lượng thời gian rất ít trong tiết dạy nhưng lại rất quan trọng Vìgiới thiệu bài mới sẽ tạo ra một “tâm thế”, là khúc nhạc dạo đầu đầy phấn chấn.Những giây phút không nhiều này sẽ bộc lộ sự sẵn sàng và tình cảm giữa giáoviên và học sinh, tạo nên một không gian rộng mở, say sưa, ru mình vào khotàng kiến thức, vào bài học Ngữ văn, giúp cho các em nhập cuộc đi vào tìm hiểu

và chiếm lĩnh nội dung, kiến thức, đây là sự tác động tâm lí tạo ra tiền đề nhậnthức và có tính sư phạm để học sinh hướng chú ý tích cực vào mục đích học tập.Với đặc trưng của môn Ngữ văn vừa là khoa học vừa là nghệ thuật, việc đa dạnghóa lời giới thiệu bài rất có ý nghĩa Đề tài này tôi áp dụng hình thức giới thiệubài bằng clip âm nhạc có nội dung chủ đề gần gũi với văn bản được học

- Tích hợp với môn Âm Nhạc: GV trình chiếu đoạn video có hình ảnh

minh họa cảnh ra khơi lồng trong lời bài hát “Cô gái mở đường” của nhạc sĩ

Xuân Giao do ca sĩ Vũ Dậu trình bày

Nghe lời hát và quan sát hình ảnh em hình dung ra cảnh tượng gì? (slides 1)

+ Định hướng trả lời

- Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiêntrong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan củanhững cô gái thanh niên xung phong

GV giới thiệu:

“ Chuyện kể rằng em cô gái mở đường

Để cứu con đường đêm ấy khỏi bị thương Cho đoàn xe kịp giờ ra trận

Em đã lấy tình yêu Tổ quốc của mình thắp lên ngọn lửa

Đánh lạc hướng thù hứng lấy luồng bom”

Đó là những lời thơ mà Lâm Thị Mĩ Dạ ca ngợi các nữ thanh niên xungphong trên tuyến đường Trường Sơn thời chống Mĩ Hình ảnh của các chị thậtđẹp bởi sự dũng cảm, bởi tình yêu Tổ quốc Nhà văn Lê Minh Khuê cũng đã góp

vào đề tài ấy một tác phẩm nghệ thuật đặc sắc trong truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi” B i h c hôm nay chúng ta s cùng nhau tìm hi u tác ph m n y.ài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu tác phẩm này ọc hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu tác phẩm này ẽ cùng nhau tìm hiểu tác phẩm này ểu tác phẩm này ẩm này ài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu tác phẩm này

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu

chung

? Dựa vào chú thích * SGK và những hiểu

biết của mình, em hãy giới thiệu về tác giả

Lê Minh Khuê

Giáo viên trình chiếu Slides 2

I Tìm hiểu chung

1 Tác giả

- Lê Minh Khuê sinh năm1949.Quê Tĩnh Gia – ThanhHóa

- Gia nhập thanh niên xungphong trong kháng chiến chống

Mĩ và bắt đầu viết văn vào đầunhững năm 70

- Là cây bút chuyên viết truyệnngắn

Trang 8

Chân dung nhà văn Lê Minh Khuê

GV: Bom đạn và nỗi đau đâu phải khi vào

chiến trường mới biết Đối với nhà văn Lê

Minh Khuê, khi còn là cô gái 15 tuổi đã

biết đến mùi khói súng, xác chết, mùi bom

nổ sát vách nhà Năm 1964, tấm gương hi

sinh của anh hùng Nguyễn Văn Trỗi đã tác

động mạng mẽ đến ý thức, tư tưởng của lứa

thanh niên cùng thời Cô gái Minh Khuê

mới tròn 15 đã tự khai thêm tuổi và gia

nhập đội nữ thanh niên xung phong, có mặt

ở biên giới Việt-Lào Có lẽ vì thế nên chị

hiểu và viết hay về những cô thanh niên

và con người trên tinh thần đổimới

- Các tác phẩm chính: Tôi đã không quên, Màu xanh man trá, Những ngôi sao xa xôi, Một mình qua đường Làn gió chạy qua, Nhiệt đới gió mùa.

Trang 9

? Bằng hiểu biết về lịch sử, em hãy cho

biết hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?

- HS trả lời

GV: cho HS xem một đoạn video về sự ác

liệt của Trường Sơn.

GV chuyển ý: Sự ác liệt của chiến tranh

được thể hiện như thế nào trong tác

phẩm, mời các em theo dõi vào văn bản

SGK.

- GV hướng dẫn cách đọc->đọc mẫu một

đoạn Gọi HS đọc 1 đoạn

? Qua phần đọc của bạn và sự chuẩn bị bài

- Tác phẩm viết năm 1970, khicuộc kháng chiến chống Mĩđang diễn ra ác liệt trên chiếntrường miền Nam

2.2 Đọc, tóm tắt

- Truyện kể về một tổ trinh sát

nữ phá bom trên cao điểm Họgồm có 3 người: chị Thao, Nho

và Phương Định Nhiệm vụ của

họ là quan sát địch ném bom, đokhối lượng đất đá phải san lấp

do bom địch gây ra, đánh dấu vịtrí các trái bom chưa nổ và phábom Công việc hết sức nguyhiểm vì thường xuyên phải chạytrên cao điểm giữa ban ngày vàmáy bay địch có thể ập đến bất

cứ lúc nào Đặc biệt, họ phảibình tĩnh đối mặt với thần chếttrong mỗi lần phá bom-mà côngviệc này diễn ra hàng ngày, thậmchí mấy lần trong một ngày.Mặc dù vậy nhưng họ luôn hoànthành nhiệm vụ một cách xuấtsắc

- Họ sống trong một cái hangdưới chân cao điểm tại mộttrọng điểm bắn phá của địch trêntuyến đường Trường Sơn Cuộcsống dù khắc nghiệt và nguyhiểm nhưng họ vẫn có nhữngniềm vui hồn nhiên của tuổi trẻ,những giây phút thanh thản, mơmộng và đặc biệt họ rất gắn bó,yêu thương nhau trong tình đồngđội, dù mỗi người một cá tính

Trang 10

- GV: Cho học sinh đọc phần chú thích và

lưu ý các chú thích sau: Giáo viên trình

chiếu Slides 5

- Chú thích 1 Cao điểm: Chỗ cao hơn mặt

đất như gò, đồi núi hoặc trên món công

trình kiến trúc cao

- Chú thích 2 Trọng điểm: điểm, nơi

được xác định là có vai trò quan trọng so

với những điểm nơi khác

? Truyện ngắn được kể ở ngôi thứ mấy?

Ai là người kể chuyện? Cách kể chuyện

GV bình, chuyển ý: Vậy để biết được

hoàn cảnh sống và chiến đấu của ba cô

gái thanh niên xung phong trên tuyến

đường Trường Sơn như thế nào ta chuyến

sang phần II.

Hoạt động 3: Hướng dẫn phân tích.

- Trong một lần phá bom, Nho

bị thương, chị Thao và PhươngĐịnh đã tận tình chăm sóc choNho Chị Thao hát Rồi bất ngờ

có cơn mưa đá Các cô vô cùngthích thú Mưa tạnh, Định suy

2.5 Bố cục

- Phần 1: Từ đầu đến “ Ngôi sao

trên mũ”: Giới thiệu công việc

và cuộc sống của tổ trinh sát mặtđường

a Sống trong một cái hang dướichân cao điểm thuộc vùng trọngđiểm máy bay địch bắn phá trêntuyến đường Trường Sơn

Trang 11

HS theo dõi phần 1- SKG

? Phương Định đã giới thiệu về hoàn cảnh

sống, chiến đấu của mình và đồng đội

như thế nào?

* Tích hợp: Địa lí lớp 8.

? Dựa vào sự hiểu biết về địa lí, em hãy

giới thiệu địa danh Trường Sơn?

- GV cung cấp Slides 7

Dải Trường Sơn dài 1100 km, là xương

sống của bán đảo Đông Dương, là đường

phân thủy giữa lưu vực sông Mekong và

các sông đổ vào Biển Đông, kéo dài từ

thượng nguồn sông Cả trên đất Lào đến

giáp miền Đông Nam Bộ, gồm 2 vùng

Nam và Bắc Trường Sơn phân cách bởi

vùng chuyển tiếp Quảng Nam - Đà Nẵng

? Hoàn cảnh sống và chiến đấu của ba nữ

thanh niên xung phong diễn ra trên những

không gian nào?

( không gian mặt đường và không gian

hang đá)

? Không gian mặt đường hiện lên qua

những chi tiết nào?

- HS trả lời

- GV cho HS quan sát Slides 8.

* Không gian mặt đường:

- Cảnh vật: con đường bị đánh lởloét… Hai bên đường không có

lá xanh, thân cây bị tước khôcháy Thần chết lẩn trong nhữngquả bom nổ chậm nằm ngaydưới chân

- Đất bốc khói, không khí bàng

Ngày đăng: 21/10/2019, 08:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w