áp dụng dạy học theo hướng tích hợp cho môn học giác sơ đồ trên máy tính tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật vinatex tp hcm

172 337 0
áp dụng dạy học theo hướng tích hợp cho môn học giác sơ đồ trên máy tính tại trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật vinatex tp hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÀO THỊ HỒNG VÂN ÁP DỤNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP CHO MƠN HỌC GIÁC SƠ ĐỒ TRÊN MÁY TÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX TP.HCM S K C 0 9 NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐÀO THỊ HỒNG VÂN ÁP DỤNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP CHO MƠN HỌC GIÁC SƠ ĐỒ TRÊN MÁY TÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX TP.HCM NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHÙNG RÂN TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ tên: ĐÀO THỊ HỒNG VÂN Giới tính: Nữ Ngày tháng năm sinh: 26/10/1980 Nơi sinh: Thái Bình Quê quán: Thái Bình Dân Tộc: Kinh Chỗ riêng: 91/12 đường 8, khu phố 3, phường Linh trung, quận Thủ đức, Tp HCM Điện thoại quan: (08)996927 Điện thoại riêng: 0988661523 Fax: (08)38960561 Email: vannam27@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học: Hệ đào tạo: Chuyên tu Thời gian đào tạo từ tháng 9/2003 đến 9/2005 Nơi học: Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Ngành học: Sư phạm kỹ thuật Môn thi tốt nghiệp: Chuyên ngành, Sư phạm Nơi thi tốt nghiệp: Trường ĐH Sư phạm Hà Nội III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUYÊN MÔN Thời gian Từ 11/2001 đến Nơi công tác Trường CĐ Kinh tế -Kỹ thuật Vinatex TP HCM Trang i Công việc đảm nhiệm Giảng viên LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình ghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2012 (ký ghi rõ họ tên) Đào Thị Hồng Vân Trang ii Xin chân thành cảm ơn Khoa Sư Phạm Kỹ Thuật, phòng Đào tạo – phận sau đại học trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh tạo cho môi trường lý tưởng để học tập trưởng thành, đặc biệt quý Thầy Cơ giảng dạy lớp Cao học khóa 18 đưa vào giới tri thức niềm tin sống Xin chân thành cảm ơn PGS.TS PHÙNG RÂN giảng viên hướng dẫn đề tài Thầy tận tình bảo, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình làm đề tài Qua thời gian làm việc thầy, tơi có tảng kiến thức khoa học, cách nhận định vấn đề tảng cho vững bước công tác giảng dạy Xin chân thành cảm ơn TS VÕ THỊ XN, tận tình bảo, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình làm đề tài Xin chân thành cảm ơn TS NGUYỄN VĂN TUẤN Chủ nhiệm nghành góp ý, định hướng cho bước bỡ ngỡ công tác nghiên cứu Các anh chị học viên lớp 18b Đã hỗ trợ giúp đỡ, động viên chia sẻ kinh nghiệm làm việc Cảm ơn gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian theo học trình làm đề tài Xin chân thành cảm ơn! Tp HCM tháng 10 năm 2012 Người nghiên cứu ĐÀO THỊ HỒNG VÂN Trang iii TÓM TẮT Vấn đề đặt giáo dục nghề nghiệp nước ta nhiều nước giới làm để kiến thức học trở nên hấp dẫn có ý nghĩa sống Chương trình dạy nghề xây dựng sở tổ hợp lực cần có nhu cầu người lao động thực tiễn sản xuất, kinh doanh Phương pháp dùng phổ biến để xây dựng chương trình phương pháp phân tích nghề (DACUM) phân tích chức nghề cụ thể Theo phương pháp này, chương trình đào tạo nghề thường kết cấu theo mô đun NLTH Điều đồng nghĩa với việc nội dung giảng dạy môn học, mô đun xây dựng theo hướng “tiếp cận theo kỹ năng” Hiện Lao động Thương binh & Xã hội triển khai giảng dạy theo chương trình khung sở dạy nghề hầu hết giảng viên hiểu thử nghiệm theo cách riêng với mức độ cụ thể khác tích hợp liên kết, phối hợp LT TH Việc áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích hợp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy trường dạy nghề Hầu trường lúng túng với việc thiết kế, thực đánh giá giảng tích hợp, lý người nghiên cứu chọn đề tài “Áp dụng dạy học theo hƣớng tích hợp cho mơn học Giác sơ đồ máy tính trƣờng CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Tp HCM” Nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Trình bày sở lý luận dạy học tích hợp Chương 2: Khảo sát thực trạng dạy học môn học giác sơ đồ máy tính trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Tp HCM làm sở để áp dụng phương pháp dạy học tích hợp Chương 3: Thiết kế giảng áp dụng phương pháp tích hợp mơn học GSĐTMT nhằm làm rõ vấn đề tổ chức dạy học tích hợp Chương 4: Tiến hành TN nhằm đánh giá mức độ thực tiễn đề tài Cuối kết luận kiến nghị Trang iv ABSTRACT The issue of vocational education in our country as well as in many countries in the world is how gained knowledge becomes attractive and meaningful in our life Based on the competences, vocational program is built up for the employees who can apply it to their jobs and their business The one of popular methods used for curriculum development is DACUM method, or analyzing specific function With this method, vocational curriculum consists of many competency modules This means the lesson for each subject is structured to modules which are based on “skill approach” Ministry of Labor Invalid and Social Affairs has applied the standard program to teaching at all vocational colleges, but the lecturers have understood and experimented it in specific ways Integration means linking between theories and practices Applying integrated method to teaching helps increase the teaching quality at vocational colleges Most of colleges have been confused about designing, applying and evaluating the integrated lesson This is also the reasons why the researcher decided to choose: “Applying integrated teaching method for marker making on computers at Economic and Technical College Vinatex in Ho Chi Minh City” This thesis consists of four following chapters: Chapter 1: Presentation of the rationale for integrated teaching Chapter 2: Surveying the practical teaching marker making on computers at Economic and Technical college Vinatex in Ho Chi Minh City Chapter 3: Designing lessons in which the integrated method is applied to marker making on computers to clarify and organize integrated teaching Chapter 4: Experiments on lessons to evaluate the reality of this thesis Finally, conclusion and recommendations Trang v MỤC LỤC Lý lịch khoa học i Lời cam đoan ii Tóm tắt iv Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vix Danh sách bảng xii Danh sách biểu đồ xivi PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Gỉa thuyết nghiên cứu Giới hạn đề tài Phân tích cơng trình liên hệ Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌCTÍCH HỢP 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Khái niệm phương pháp 1.1.2 Phương pháp dạy học Trang vi 1.1.3 Đào tạo (training): 1.1.4 Nghề đào tạo nghề 1.1.5 Công việc – nhiệm vụ 1.1.6 Mô đun (module) 11 1.1.7 Năng lực thực (competency) 12 1.2 Tích hợp 13 1.2.1 Khái niệm tích hợp 13 1.2.2 Tác dụng dạy học tích hợp 15 1.3 Các quan điểm tích hợp giáo dục 16 1.3.1 Tích hợp chương trình 16 1.3.2 Tích hợp nội dung 18 1.3.3 Tích hợp phương pháp 19 1.3.3.1 Dạy học theo dự án 20 1.3.3.2 Dạy học nêu giải vấn đề 22 1.4 Chƣơng trình đào tạo tích hợp 24 1.5 Giáo án tích hợp 24 1.5.1 Khái niệm: 24 1.5.2 Mục đích việc thiết kế giáo án: 24 1.5.3 Những yêu cầu soạn giáo án tích hợp 25 1.5.4 Cấu trúc giảng tích hợp: 25 1.6 Các điều kiện cần thiết để tổ chức dạy học tích hợp hiệu 26 1.6.1 Về sở vật chất: 26 1.6.2 Về đội ngũ giảng viên 27 1.6.3 Về học sinh 28 1.7 Các yếu tố ảnh hƣởng đến dạy học tích hợp 28 Trang vii 1.7.1 Phương pháp dạy học 28 1.7.2 Mục tiêu dạy nhiệm vụ học tập 28 1.7.3 Đặc điểm học 28 1.7.4 Phương tiện dạy học 28 1.7.5 Sự cản trở thực tế 29 1.7.6 Năng lực giáo viên 29 1.7.7 Tài liệu 29 1.7.8 Mô 30 1.8 Sự phát triển công nghệ thông tin 30 1.9 Tâm lý lứa tuổi 32 Kết luận chƣơng 33 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC DẠY HỌC TÍCH HỢP TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX TP HỒ CHÍ MINH 2.1 Các giai đoạn phát triển Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Tp Hồ Chí Minh 35 2.1.1 Thuận lợi 29 2.1.2 Khó khăn 37 2.1.3 Cơ sở vất chất 30 2.1.4 Các ngành đào tạo 29 2.1.5 Nhân 30 2.2 Giới thiệu chƣơng trình mơn học 38 2.3 Thực trạng dạy học mơn học Giác sơ đồ máy tính 41 Kết luận chƣơng …………………………….…………………………………46 CHƢƠNG 3:ÁP DỤNG DẠY HỌC THEO HƢỚNG TÍCH HỢP CHO MƠN HỌC GIÁC SƠ ĐỒ TRÊN MÁY TÍNH TẠI TRƢỜNG CĐ KT-KT VINATEX TP.HCM 47 3.1 Cơ sở để áp dụng dạy học theo hƣớng tích hợp cho mơn học GSĐTMT 47 Trang viii chọn chiếm 20% - 30% tổng số thời gian thực học tối thiểu môn học, mô-đun đào tạo nghề Mục MỤC TIÊU ĐÀO TẠO; THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN KHOÁ HỌC; THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU CỦA TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ Điều Mục tiêu đào tạo trình độ cao đẳng nghề Mục tiêu đào tạo trình độ cao đẳng nghề nhằm trang bị cho ngƣời học nghề kiến thức chuyên môn lực thực hành cơng việc nghề; có khả làm việc độc lập tổ chức làm việc theo nhóm; có khả sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào cơng việc; giải đƣợc tình kỹ thuật phức tạp thực tế; có đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ, tạo điều kiện cho ngƣời học nghề sau tốt nghiệp có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm tiếp tục học lên trình độ cao Điều 10 Thời gian phân bổ thời gian khố học trình độ cao đẳng nghề Thời gian khố học trình độ cao đẳng nghề đƣợc thực từ hai đến ba năm học tuỳ theo nghề đào tạo ngƣời có tốt nghiệp trung học phổ thông Phân bổ thời gian khố học trình độ cao đẳng nghề: phân bổ thời gian môn học chung, môn học, mơ-đun đào tạo nghề cho khố học tối thiểu hai năm học tối đa ba năm học đƣợc xác định theo quy định Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định Các trƣờng vào chƣơng trình dạy nghề quy định Phụ lục để phân bổ thời gian hợp lý cho khoá học cụ thể Phân bổ thời gian lý thuyết thực hành môn học, mô-đun đào tạo nghề : Lý thuyết chiếm 25% - 35%; Thực hành chiếm 65% - 75% Điều 11 Thời gian thực học tối thiểu trình độ cao đẳng nghề Thời gian thực học tối thiểu cho môn học chung môn học, mô-đun đào tạo nghề đƣợc xác định theo quy định Phụ lục Thời gian thực học tối thiểu cho môn học mô-đun đào tạo nghề bắt buộc môn học mô-đun đào tạo nghề tự chọn đƣợc quy định nhƣ sau: Thời gian thực học tối thiểu dành cho môn học, mô-đun đào tạo nghề bắt buộc chiếm 70% - 80 % tổng số thời gian thực học tối thiểu môn học, mô-đun đào tạo nghề; thời gian thực học tối thiểu dành cho môn học, mô-đun đào tạo nghề tự chọn chiếm 20% - 30% tổng số thời gian thực học tối thiểu môn học, mô-đun đào tạo nghề Trang 38 Chƣơng III TỔ CHỨC XÂY DỰNG, THẨM ĐỊNH VÀ BAN HÀNH CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN CHO TỪNG NGHỀ Điều 12 Ban chủ nhiệm xây dựng CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề Ban chủ nhiệm xây dựng CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề Tổng cục trƣởng Tổng cục Dạy nghề thành lập sở đề xuất thành viên tham gia Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, tổ chức trị - xã hội, tập đồn kinh tế có liên quan sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội để thực nhiệm vụ xây dựng CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề Cơ cấu thành phần Ban chủ nhiệm a) Cơ cấu thành phần Ban chủ nhiệm bao gồm nhà giáo, cán quản lý dạy nghề, cán khoa học kỹ thuật doanh nghiệp Ban chủ nhiệm có phần ba tổng số thành viên nhà giáo giảng dạy nghề tương ứng; b) Ban chủ nhiệm gồm: Chủ nhiệm, phó chủ nhiệm, uỷ viên thƣ ký uỷ viên; c) Số lƣợng thành viên Ban chủ nhiệm có số luợng từ đến 11 ngƣời, tuỳ theo khối lƣợng công việc CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề cần xây dựng Tiêu chuẩn thành viên Ban chủ nhiệm a) Có trình độ đại học trở lên; b) Có năm kinh nghiệm trực tiếp giảng dạy hoạt động lĩnh vực nghề cần xây dựng; c) Có uy tín lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý, giảng dạy lĩnh vực nghề cần xây dựng Trách nhiệm, quyền hạn Ban chủ nhiệm a) Tự chủ, tự chịu trách nhiệm trình tổ chức xây dựng chƣơng trình khung; b) Tổ chức xây dựng CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề đƣợc phân công theo quy định đƣợc ban hành kèm theo Quyết định này; c) Trực tiếp tổ chức triển khai hoạt động xây dựng CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề; d) Chịu trách nhiệm nội dung, chất lƣợng CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề đƣợc giao; Báo cáo trƣớc Hội đồng thẩm định hoàn thiện Dự thảo; giao nộp CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho Tổng cục Dạy nghề sau đƣợc Hội đồng thẩm định đánh giá đạt yêu cầu đề nghị ban hành; e) Thực chi tiêu, lƣu giữ chứng từ toán chịu trách nhiệm tính xác, hợp lý, hợp pháp chứng từ chi tiêu theo quy định hành Trang 39 Điều 13 Quy trình xây dựng CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề Bước 1: Chuẩn bị Xây dựng đề cƣơng tổng hợp đề cƣơng chi tiết đề án xây dựng CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề Ký kết hợp đồng xây dựng CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN với đơn vị quản lý xây dựng CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN Tổng cục Dạy nghề Tập huấn phƣơng pháp, quy trình xây dựng cho thành viên Ban chủ nhiệm xây dựng CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN Bước 2: Thiết kế CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề Xác định nội dung kiến thức, kỹ đƣa vào CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề sở tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia đƣợc ban hành sơ đồ phân tích nghề, phiếu phân tích cơng việc nghề Sắp xếp cơng việc phù hợp với trình độ đào tạo theo mẫu quy định Phụ lục Trên sở bảng danh mục cơng việc theo cấp trình độ đào tạo, xác định kiến thức, kỹ nghề cần đào tạo theo cấp trình độ theo mẫu quy định Phụ lục Xác định mức độ quan trọng kiến thức, kỹ đƣợc lựa chọn theo cấp trình độ đào tạo: Bắt buộc phải học - Cần học – Nên học Trên sở kết nói nghiên cứu tham khảo cấu trúc chƣơng trình tƣơng ứng nƣớc ngồi (nếu có) để thiết kế cấu trúc CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề Lập sơ đồ mối quan hệ mô-đun/môn học với nhiệm vụ công việc theo mẫu quy định Phụ lục 7 Lập sơ đồ quan hệ mô-đun/môn học với phù hợp với trình tự logic nhận thức, logic sƣ phạm theo mẫu quy định Phụ lục 8 Xác định yêu cầu cách thức đánh giá kết học tập học sinh Tổng hợp, hoàn chỉnh cấu trúc CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề 10 Gửi cho thành viên Hội đồng thẩm định CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN tài liệu cấu trúc CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề để xin đóng góp ý kiến Bước 3: Biên soạn CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề Biên soạn CTKTĐTCN theo Mẫu định dạng quy định Phụ lục biên soạn CTKTĐCĐN theo Mẫu định dạng quy định Phụ lục 10 Căn chuẩn kiến thức, kỹ nghề cấp trình độ, xác định mục tiêu đào tạo CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN Xác định thời gian khoá học thời gian thực học tối thiểu Xác định danh mục môn học, mô-đun đào tạo bắt buộc; thời gian phân bổ thời gian môn học, mô-đun đào tạo nghề bắt buộc Trang 40 Biên soạn chƣơng trình mơn học bắt buộc theo mẫu quy định phụ lục 11 chƣơng trình mơ-đun bắt buộc theo mẫu quy định phụ lục 12 Hƣớng dẫn sử dụng CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề để trƣờng xác định phần kiến thức kỹ năng, kỹ nghề tự chọn định chƣơng trình đào tạo nghề cụ thể ( giới thiệu số mơn học, mơ-đun để trƣờng có hƣớng lựa chọn) Trong qúa trình biên soạn cần tham khảo chƣơng trình đào tạo nƣớc ngồi (nếu có) Bước 4: Hồn chỉnh dự thảo CTK TĐTCN, CTKTĐ CĐN cho nghề Xin ý kiến 15 - 20 chuyên gia giáo viên giỏi trường có nghề đào tạo để bổ sung, hoàn thiện dự thảo Tổ chức Hội thảo 30 - 40 chuyên gia (gồm đại diện chuyên gia kỹ thuật doanh nghiệp, nhà quản lý, nghiên cứu giáo viên dạy nghề) Hoàn thiện dự thảo CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề Bước 5: Bảo vệ CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề Hoàn chỉnh hồ sơ dự thảo CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề Ban chủ nhiệm bảo vệ CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề trƣớc Hội đồng thẩm định Giao nộp Tổng cục Dạy nghề CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề sau hoàn chỉnh theo ý kiến Hội đồng thẩm định Điều 14 Hội đồng thẩm định CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề Hội đồng thẩm định CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội định thành lập Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng thẩm định a) Hội đồng thẩm định tổ chức tƣ vấn chuyên môn giúp Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội việc thẩm định CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề b) Nhận xét, đánh giá chất lƣợng CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề; chịu trách nhiệm chất lƣợng thẩm định; kiến nghị việc ban hành CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề c) Tổ chức thẩm định CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề lập báo cáo kết thẩm định gửi Tổng cục Dạy nghề để trình Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội xem xét, định Cơ cấu tổ chức Hội đồng thẩm định a) Cơ cấu thành phần Hội đồng thẩm định bao gồm nhà giáo, cán quản lý dạy nghề, cán khoa học kỹ thuật doanh nghiệp Hội đồng thẩm định phải có phần ba tổng số thành viên nhà giáo giảng dạy cấp trình độ đào tạo nghề tương ứng Trang 41 b) Thành phần Hội đồng thẩm định gồm: Chủ tịch, phó chủ tịch, uỷ viên thƣ ký uỷ viên c) Số lƣợng thành viên Hội đồng thẩm định từ đến ngƣời, tuỳ theo khối lƣợng công việc CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề cần thẩm định Tiêu chuẩn thành viên Hội đồng thẩm định a) Có trình độ đại học trở lên; b) Có năm kinh nghiệm hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý giảng dạy lĩnh vực nghề cần thẩm định; c) Có uy tín lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý giảng dạy nghề cần thẩm định Nguyên tắc làm việc Hội đồng thẩm định a) Hội đồng thẩm định làm việc dƣới điều hành Chủ tịch Hội đồng; - Phiên họp Hội đồng thẩm định phải đảm bảo có mặt 2/3 tổng số thành viên Hội đồng thẩm định hợp lệ; b) Hội đồng thẩm định làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thành viên Hội đồng có ý kiến phân tích, đánh giá cơng khai mặt đƣợc, mặt chƣa đƣợc CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề Kết luận Chủ tịch Hội đồng thẩm định sở ý kiến đánh giá thành viên Hội đồng ý kiến thức Hội đồng; c) Biên họp Hội đồng phải có chữ ký Chủ tịch Hội đồng, Thƣ ký Hội đồng Các ý kiến khác với kết luận Chủ tịch Hội đồng đƣợc bảo lƣu gửi Tổng cục Dạy nghề Điều 15 Quy trình thẩm định CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề Bước 1: Chuẩn bị Lập kế hoạch thẩm định Các thành viên Hội đồng thẩm định nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị ý kiến nhận xét, đánh giá văn mặt đƣợc, mặt chƣa đƣợc dự thảo CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề, gửi Chủ tịch Hội đồng thẩm định làm sở để tham gia ý kiến họp Hội đồng thẩm định Thông báo cho Ban Chủ nhiệm xây dựng CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề biết thời gian, địa điểm nội dung cần báo cáo trƣớc Hội đồng thẩm định Bước 2: Tổ chức thẩm định Báo cáo Ban Chủ nhiệm xây dựng CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề Các thành viên Hội đồng thẩm định thảo luận, đánh giá công khai dự thảo CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề Trong trình họp thẩm định, Ban chủ nhiệm xây dựng CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề có trách nhiệm giải đáp câu hỏi thành viên Hội đồng thẩm định Các thành viên Hội đồng thẩm định bỏ phiếu đánh giá chất lượng dự thảo CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề theo mức: Đạt yêu cầu đề nghị ban Trang 42 hành ngay; đạt yêu cầu phải chỉnh sửa trước đề nghị ban hành; chưa đạt yêu cầu phải xây dựng lại (theo quy định Phụ lục 13) Chủ tịch Hội đồng thẩm định tổng hợp ý kiến đánh giá thành viên Hội đồng kết luận chất lƣợng dự thảo CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề đƣợc xây dựng theo 03 mức quy định điểm bƣớc đƣa hình thức tổ chức thẩm định dự thảo đạt mức: đạt yêu cầu nhƣng phải chỉnh sửa trƣớc đề nghị ban hành chƣa đạt yêu cầu phải xây dựng lại Bước 3: Báo cáo kết thẩm định Chủ tịch Hội đồng thẩm định báo cáo Tổng cục Dạy nghề kết thẩm định CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề (kèm theo biên thẩm định) để Tổng cục trƣởng Tổng cục Dạy nghề trình Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội xem xét, định việc ban hành Điều 16 Ban hành CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề Tổng cục Dạy nghề hoàn chỉnh hồ sơ dự thảo CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề, chƣơng trình mơn học chung kết thẩm định Hội đồng thẩm định trình Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội xem xét định ban hành Chƣơng IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 17 Trách nhiệm Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc phủ có liên quan đạo xây dựng CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN; phối hợp với Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng đạo xây dựng CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề đặc thù có địa phƣơng Điều 18 Trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Tổ chức trị - Xã hội Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng Tham gia với Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội đạo xây dựng CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề có liên quan; đề cử thành viên tham gia ban chủ nhiệm xây dựng CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề, thành viên hội đồng thẩm định CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề nghề có liên quan Chỉ đạo, hƣớng dẫn trƣờng thuộc thẩm quyền quản lý vào CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề để tổ chức xây dựng, thẩm định duyệt chƣơng trình dạy nghề áp dụng cho trƣờng Tổ chức kiểm tra, phối hợp với tra dạy nghề tiến hành tra việc thực CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề chƣơng trình dạy nghề Điều 19 Trách nhiệm Tổng cục Dạy nghề Phối hợp với Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, tổ chức trị - xã hội, tập Trang 43 đoàn kinh tế lựa chọn danh mục nghề đào tạo để xây dựng CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN theo kế hoạch; Thành lập ban chủ nhiệm xây dựng CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề Tổ chức hƣớng dẫn, kiểm tra, giám sát hoạt động ban chủ nhiệm xây dựng CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề Phối hợp với hội đồng thẩm định CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề thẩm định Quản lý lƣu giữ hồ sơ tài liệu có liên quan đến việc xây dựng CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN nghề đƣợc giao Định kỳ đề xuất cập nhật, sửa đổi, bổ sung CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho phù hợp với thay đổi khoa học công nghệ, tổ chức sản xuất thị trƣờng lao động Điều 20 Trách nhiệm Hiệu trƣởng trƣờng cao đẳng nghề, trƣờng trung cấp nghề, trƣờng trung cấp chuyên nghiệp, trƣờng cao đẳng, trƣờng đại học có đăng ký hoạt động dạy nghề trình độ trung cấp trình độ cao đẳng Căn vào CTKTĐTCN, CTKTĐCĐN cho nghề đƣợc ban hành để xây dựng, tổ chức thẩm định, duyệt chƣơng trình dạy nghề cho nghề trƣờng Tổ chức biên soạn, thẩm định, duyệt giáo trình phát triển học liệu dạy nghề khác Trang 44 PHỤ LỤC 11 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX TP.HỒ CHÍ MINH DANH SÁCH BẢNG ĐIỂM LỚP ĐỐI CHỨNG STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 HỌ VÀ TÊN NGUYỄN THỊ NGUYỄN THỊ MỸ LÊ THỊ ĐẶNG THỊ LAN LÊ THỊ ÁNH NGUYỄN THỊ HỒNG ĐINH NGỌC NGUYỄN THỊ NGỌC ĐOÀN THỊ MỸ TRẦN THỊ BÙI THỊ NGUYỄN THỊ KIM NGUYỄN THỊ NGỌC NGUYỄN THỊ DIỄM NGUYỄN THỊ PHƢƠNG HỒ THỊ MỸ PHẠM THỊ PHẠM THỊ HỒ MỸ LÊ THỊ HỒ THỊ TRÚC VÕ THỊ TRÚC LÊ THỊ KA LY TRỊNH THỊ TIỂU THIẾU THỊ KIM NGUYỄN THỊ LINH NGUYỄN THỊ ÁNH HOÀNG THỊ QUỲNH TRẦN THỊ KIỀU NGUYỄN THANH TRẦN THỊ HỒNG TĂNG THỊ BÍCH ĐIỂM DIỄM DUNG DUYÊN ĐÀI ĐÀO HÀ HIỂN HIỀN HOA HOÀI HUÊ HUYÊN HUYỀN HƢƠNG KHANH LÀI LIÊN LIỄU LINH LONG LY LY MẾN MY MY NGÂN NGỌC NGUYỆT NHI OANH PHONG PHƢỚC PHƢỢNG GHI CHÚ 7 4 7 6 7 8 Ngày tháng năm 2012 Giảng viên ĐÀO THỊ HỒNG VÂN Trang 45 PHỤ LỤC 12 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX TP.HỒ CHÍ MINH DANH SÁCH BẢNG ĐIỂM LỚP THỰC NGHIỆM STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 HỌ VÀ TÊN PHẠM THỊ KIM NGUYỄN THỊ VÕ NGỌC LÊ THỊ NGUYỄN THỊ VÕ ÁI DỊU NGUYỄN THỊ DIỄM THÁI ÁNH LÊ VŨ TRẦN THỊ KIM TRẦN THỊ KIM LÊ THỊ TRẦN THỊ NGUYỄN MAI KIM NGUYỄN THỊ HỒNG TRƢƠNG NGỌC KIM NGUYỄN KIM TRẦN THỊ KIM LÊ THỊ THU ĐỒN THỊ MAI THỊ KIM NGƠ THANH LÊ THỊ NHỰT NGUYỄN THỊ THU TRẦN THỊ THANH TRẦN THỊ THANH ĐÀO THỊ THU THÁI THỊ HIỀN NGUYỄN THỊ TÚ TRẦN VÕ THANH HẠ THỊ HỒNG MAI THỊ MAI THỊ ĐẶNG THỊ ĐIỂM AN DUYÊN HOÀI HOAN HỒNG HUYỀN HƢƠNG KIỀU LINH LINH LY MẾN NGỌC NHI NHUNG PHỤNG THANH THANH THẢO THIỆN THOA THẢO THỦY THÚY THÚY THU TIẾT TRANG TRÂM TRÚC TÚ TUYẾT TƠI VY GHI CHÚ 8 9 7 8 10 10 7 6 Ngày tháng năm 2012 Giảng viên ĐÀO THỊ HỒNG VÂN Trang 46 PHỤ LỤC 13 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Hoạt động 1: Tiếp cận vấn đề Trang 47 Hoạt động 2: Giải vấn đề Hoạt động 3: Giải vấn đề Hoạt động 4: Luyện tập Trang 48 PHỤ LỤC 14 PHIẾU BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 3: NHẢY MẪU I> Cho bảng thơng số kích thước sau: stt Vị trí đo S 38 48 108 24 Vòng cổ Rộng vai Xv Vòng ngực Hạ ngực size L M 42 40 52 50 5 112 116 26 25 XL 44 54 120 27 Biết : Size M size trung bình Trục x trục song song với nẹp, trục y trục vng góc với trục x Nhảy cỡ theo phương pháp chốt cổ Câu 1/ Tìm toạ độ cho điểm nhảy ngang cổ (vào cổ) size S a/ (0; 0.4) b/ (0.4; 0) c/ (0; -0.4) d/ (-0.4; 0) Câu 2/ Tìm toạ độ cho điểm nhảy hạ cổ size S áo sơ mi a/ (0; 0.4) b/ (0.4; 0) c/ (0; -0.4) d/ (-0.4; 0) Câu 3/ Tìm toạ độ cho điểm nhảy ngang vai size S áo sơ mi a/ (0; 1) b/ (1; 0) c/ (0; -1) d/ (-1; 0) Câu 4/ Tìm toạ độ cho điểm nhảy ngang vai size L áo sơ mi a/ (0; 1) b/ (1; 0) c/ (0; -1) d/ (-1; 0) Câu 5/ Tìm toạ độ cho điểm nhảy ngang vai size XL áo sơ mi a/ (0; 2) b/ (2; 0) c/ (0; -2) d/ (-2; 0) Câu 6/ Tìm toạ độ cho điểm nhảy gầm nách size S áo sơ mi a/ (1; 1) b/ (-1; 1) c/ (1; -1) d/ (-1; -1) II> Cho bảng thơng số phía trên: Biết : Size M size trung bình Trục x trục song song với nẹp, trục y trục vng góc với trục x Nhảy cỡ theo phương pháp chốt ngực Câu 7/ Tìm toạ độ cho điểm nhảy gầm nách size S áo sơ mi a/ (0; 1) b/ (0; -1) c/ (1; 0) d/ (-1; 0) Câu 8/ Tìm toạ độ cho điểm nhảy gầm nách size L áo sơ mi a/ (0; 1) b/ (0; -1) c/ (1; 0) d/ (-1; 0) Câu 9/ Tìm toạ độ cho điểm nhảy gầm nách size XL áo sơ mi a/ (0; 2) b/ (0; -2) c/ (2; 0) d/ (-2; 0) Câu 10/ Tìm toạ độ cho điểm nhảy gầm nách size XL áo sơ mi a/ (0; 2) b/ (0; -2) c/ (2; 0) d/ (-2; 0) Trang 49 PHỤ LỤC 15 PHIẾU BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 7: GIÁC SƠ ĐỒ Câu 1/ Bộ mẫu giác sơ đồ mẫu: a/ Thành phẩm b/ Bán thành phẩm c/ Bộ mẫu gố d/ Bộ mẫu chuẩn Câu 2/ Bộ mẫu giác sơ đồ mẫu: a/ Mẫu mềm b/ Mẫu cứng c/ Mẫu thiết kế d/ Mẫu chuẩn Câu 3/ Dựa vào tính chất mặt vải, sơ đồ đƣợc phân thành: a/ loại b/ loại c/ loại d/ loại Câu 4/ Đối với vải katê trắng ta giác sơ đồ loại: a/ Trơn đồng màu, hoa văn tự b/ Trơn đồng màu, không hoa văn c/ Trơn đồng màu, có hoa văn d/ Trơn đồng màu, tự Câu 5/ Giác sơ đồ nguyên liệu hoa văn có chu kỳ, yêu cầu canh sọc phụ thuộc vào: a/ Tính chất nguyên liệu b/ Tính thẩm mỹ sản phẩm c/ Kiểu dáng sản phẩm d/ Khách hàng Câu 6/ Ngồi trình độ nghiệp vụ, điều kiện vật chất thiết bị hình dáng mẫu Để đạt hiệu suất cao giác sơ đồ phụ thuộc vào: a/ Số lƣợng chi tiết b/ Số lƣợng cỡ vóc c/ Số lƣợng sản phẩm d/ Số lƣợng sơ đồ Câu 7/ Sơ đồ với tính chất mặt vải nhung: a/ Mũi tên hƣớng canh sợi đầu phía sơ đồ b/ Mũi tên hƣớng canh sợi đầu phía sơ đồ c/ Mũi tên hƣớng canh sợi đầu phía sơ đồ d/ Mũi tên hƣớng canh sợi đầu phía sơ đồ Trang 50 Câu 8/ Sơ đồ với tính chất mặt vải sọc ngang nên giác chi tiết: a/ Đối kẽ b/ Đối kẽ dƣới c/ Đối kẽ dọc d/ Đối kẽ ngang Câu 9/ Giác tay ke đỉnh giác a/ Đối kẽ ngang tay áo b/ Hai đỉnh tay nằm đƣờng kẽ ngang c/ Hai đỉnh tay có chung sọc (hoa văn) giống d/ Hai đỉnh tay đối xứng sọc Câu 10/ Giác sơ đồ vải tuyết chiều là: a/ Giác kiểu hoa văn tự b/ Giác kiểu hoa văn chiều c/ Giác tất chi tiết chiều d/ Giác chiều cho sản phẩm Câu 11/ Đối với vải nhung ta giác sơ đồ loại: a/ Trơn đồng màu, hoa văn tự b/ Một chiều c/ Hoa văn có chu kỳ d/ Sọc có chu kỳ Câu 12/ Đối với vải có tuyết, giác túi a/ Canh sợi túi thẳng với thân áo b/ Canh sợi túi chiều thẳng với thân c/ Canh sợi túi chiều với thân d/ Canh sợi túi thẳng nẹp Câu 13/ Đối với sọc carơ có chu kỳ, giác ta a/ Đối kẽ ngang chi tiết, canh sọc túi canh sọc tay – đô b/ Đối kẽ ngang chi tiết, canh sọc cổ canh sọc túi c/ Đối kẽ ngang chi tiết, đối kẽ dọc chi tiết d/ Đối kẽ ngang chi tiết, canh sọc đô với thân sau Câu 14/ Sơ đồ với tính chất mặt vải trơn, đồng màu: a/ Mũi tên hƣớng canh sợi phía sơ đồ b/ Mũi tên hƣớng canh sợi phía sơ đồ c/ Mũi tên hƣớng canh sợi tự d/ Không cần vẽ hƣớng canh sợi Câu 15/ Đối với vải katê , giác túi a/ Canh sợi túi thẳng với thân áo b/ Canh sợi túi chiều thẳng với thân c/ Canh sợi túi chiều với thân d/ Canh sợi túi thẳng nẹp Trang 51

Ngày đăng: 28/10/2016, 01:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.pdf

    • Page 1

    • 2.pdf

      • 2 11710_Bia 1.pdf

      • 2 LVAN 20.pdf

      • 4 BIA SAU.pdf

        • Page 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan