1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

triển khai dạy học môn thiết kế trang phục ii theo hướng hoạt động tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật vinatex tp hồ chí minh

199 537 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 6,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NINH THỊ VÂN TRIỂN KHAI DẠY HỌC MÔN THIẾT KẾ TRANG PHỤC II THEO HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX TP.HỒ CHÍ MINH S K C 0 9 NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NINH THỊ VÂN TRIỂN KHAI DẠY HỌC MÔN THIẾT KẾ TRANG PHỤC II THEO HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX TP.HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ THỊ XUÂN Tp Hồ Chí Minh, 2013 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Ninh Thị Vân Giới tính: Nữ Ngày sinh: 30/08/1980 Nơi sinh: Nam Định Quê quán: Nam Định Dân tộc: Kinh Địa liên lạc: 48 đƣờng 61 phƣờng Thảo Điền Quận TP.HCM Điện thoại quan: 0838969627 Điện thoại: 0989104709 E-mail: nvancn@yahoo.com.vn II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Cao đẳng: Hệ đào tạo: Chuyên tu Thời gian đào tạo: năm Nơi học: Trƣờng CĐ kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP.HCM Ngành học: Sƣ phạm kỹ thuật may thời trang Đại học: Hệ đào tạo: Chuyên tu Thời gian đào tạo: năm Nơi học: Trƣờng ĐH sƣ phạm Hà Nội Ngành học: Sƣ phạm kỹ thuật III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 2001 – 2012 Trƣờng CĐ kinh tế - Kỹ Giảng viên thuật Vinatex TP.HCM i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Ninh Thị Vân ii LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc thực vào tháng năm 2012 hoàn chỉnh vào tháng năm 2013 Trong suốt thời gian thực luận văn lỗ lực thân, ngƣời nghiên cứu nhận đƣợc nhiều dẫn, hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình Q thầy, Q Cơ, Q Cơng ty, gia đình, bạn bè, khơng có họ thân ngƣời nghiên cứu thực đƣợc Ngƣời nghiên cứu xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS VÕ THỊ XUÂN, ngƣời đồng hành ngƣời nghiên cứu suốt q trình thực luận văn, Cơ khơng giúp đỡ mặt chun mơn mà cịn hƣớng dẫn cách cặn kẽ kinh nghiệm mà Cô trải qua Ngƣời nghiên cứu gửi lời cảm ơn chân thành đến TS NGUYỄN VĂN TUẤN tận tình bảo cho ngƣời nghiên cứu lời tƣ vấn nhƣ giúp ngƣời nghiên cứu trình tìm kiếm tài liệu liên quan đến đề tài Ngƣời nghiên cứu gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:  Ban Giám Hiệu, thầy cô khoa Thiết kế thời trang, sinh viên lớp thực nghiệm sƣ phạm đồng hành suốt q trình thực luận văn  Các cơng ty may TP.HCM trực tiếp khảo sát TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Ninh Thị Vân iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Hiện ngành thiết kế thời trang có nhiều trƣờng đại học, cao đẳng đào tạo, thời gian đào tạo từ 3-5 năm, nhiên theo công ty trực tiếp sử dụng lao động ngành thiết kế thời trang cho nhận sinh viên trƣờng đa số công ty phải bồi dƣỡng đào tạo lại do: Sinh viên có chun mơn nghề chƣa cao, khả tiếp cận cơng việc thực tế cịn yếu Hơn việc dạy cho sinh viên kỹ mềm nhƣ làm việc nhóm, khả khai thác thơng tin từ nguồn, khả tƣ sáng tạo độc lập chƣa đƣợc trọng giảng dạy Chính ngun nhân khiến tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “Triển khai dạy học môn thiết kế trang phục II theo định hướng hoạt động trường Cao đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Vinatex TP.HCM” Vì mơn Thiết kế trang phục II mơn chính, quan trọng đào tạo chuyên ngành Thiết kế thời trang Nội dung luận văn gồm phần nhƣ sau: Phần mở đầu Phần nội dung: gồm chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận dạy học định hƣớng hoạt động Chƣơng 2: Thực trạng việc dạy học môn thiết kế trang phục II trƣờng Cao đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Vinatex TP.HCM Chƣơng 3: Triển khai dạy học theo định hƣớng hoạt động môn thiết kế trang phục II trƣờng Cao đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Vinatex TP.HCM Phần kết luận kiến nghị iv ABSTRACT Nowadays, there are so many university or college courses that shall provide an undergraduate degree in or years in the fashion design However, according to the companies using directly the fashion design workers, most of new graduate students have to be trained or retrained because the lack of specialized training and the weakness in the ability to access to real work Besides, some soft skills that the students need such as team work, the ability to extract information from other sources, the independent creative thinking ability have not been focused in teaching That is the reason why the author has studied this subject: “The implement of Teaching Costumes Design II based on orientation and activity at the College of Economics and Technology Vinatex HCMC”, as the costume design II is one of the main subjects, specialized training in the fashion design The main content of the thesis consists of the following sections Introduction Content: including chapters Chapter 1: Theoretical basis for teaching-oriented activities Chapter 2: The reality of teaching costume design II at the College of Economics and Technology Vinatex HCMC Chapter 3: Implement of teaching based on the orientation activity of costume design II at the College of Economics and Technology Vinatex HCMC Conclusions and Recommendations v MỤC LỤC Lý lịch khoa học i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt luận văn iv Mục lục vi Danh mục viết tắt ix Danh mục hình, biểu đồ x Danh mục bảng biểu xi PHẦN A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu PHẦN B NỘI DUNG Chƣơng 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC ĐHHĐ 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề DHĐHHĐ giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Hoạt động hành động 1.2.1.1 Hoạt động 1.2.1.2 Hành động 1.2.2 Năng lực lực thực 1.2.2.1 Năng lực 1.2.2.2 Năng lực thực 1.2.2.3 Dạy học định hƣớng phát triển lực 1.2.3 Định hƣớng 11 1.2.4 Phƣơng pháp dạy học 11 1.2.4.1 Phƣơng pháp 11 1.2.4.2 Dạy học 11 vi 1.2.4.3 Phƣơng pháp dạy học 11 1.2.4.4 Lựa chọn phƣơng pháp dạy học 12 1.2.5 Phƣơng pháp dạy học kỹ thuật 12 1.2.5.1 Kỹ thuật 12 1.2.5.2 Phƣơng pháp dạy học kỹ thuật 12 1.3 Quan điểm dạy học định hƣớng hoạt động 13 1.3.1 Khái niệm 13 1.3.2 Bản chất 14 1.3.3 Đặc điểm 15 1.3.4 Quy trình DH ĐHHĐ 20 1.3.5 Một số PP DH ĐHHĐ 23 1.3.5.1 PP dạy thực hành bƣớc 23 1.3.5.2 PP dạy học theo dự án 24 1.3.6 Những nguyên tắc triển khai DH ĐHHĐ 26 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến DH ĐHHĐ 27 1.4.1 Tác động tâm lý học 27 1.4.2 Tác động triết học 29 1.4.3 Tác động sở vật chất 29 Kết luận chƣơng 31 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC DẠY HỌC MÔN THIẾT KẾ TRANG PHỤC II TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX TP.HCM 32 2.1 Giới thiệu tổng quan trƣờng CĐ kinh tế - kỹ thuật Vinatex TP.HCM 32 2.1.1 Giới thiệu sơ lƣợc trƣờng 32 2.1.2 Các ngành đào tạo quy trƣờng 33 2.1.3 Đội ngũ giảng viên – sở vật chất 33 2.1.4 Giới thiệu sơ lƣợc khoa Thiết Kế Thời Trang 36 2.1.5 Giới thiệu ngành Thiết Kế Thời Trang 37 2.2 Thực trạng PPGD môn thiết kế trang phục II trƣờng 37 2.2.1 Giới thiệu chƣơng trình đào tạo ngành Thiết Kế Thời Trang 37 2.2.2 Giới thiệu đề cƣơng chi tiết môn thiết kế trang phục II 39 2.2.3 Khảo sát thực trạng phƣơng pháp dạy học môn TKTP II trƣờng 43 2.2.4 Yêu cầu thị trƣờng lao động SV ngành TKTT 51 Kết luận chƣơng 60 vii Chƣơng 3: TRIỂN KHAI DH THEO ĐHHĐ MÔN THIẾT KẾ TRANG PHỤC II TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX TP.HCM 62 3.1 Cơ sở đề xuất đổi PPGD, đề xuất cải tiến ppgd môn TKTP II theo ĐHHĐ trƣờng 62 3.2 Phân tích chƣơng trình đào tạo mơn thiết kế trang phục II 64 3.2.1 Mục tiêu môn học 64 3.2.2 Chƣơng trình mơn học 65 3.2.3 Điều kiện cần thiết cho việc ứng dụng PPGD theo ĐHHĐ 65 3.3 Triển khai dạy học theo ĐHHĐ môn TKTP II 68 3.4 Thực nghiệm sƣ phạm 71 3.4.1 Mục đích, đối tƣợng, thời gian địa điểm thực nghiệm 71 3.4.2 Xây dựng công cụ chọn mẫu thực nghiệm 71 3.4.3 Nội dung cách thực nghiệm 72 3.4.4 Thu thập xử lý số liệu 82 3.4.5 Xử lý số liệu đánh giá kết thực nghiệm điểm số 90 Kết luận chƣơng 101 PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 Kết luận 103 Kiến nghị 104 Hƣớng phát triển đề tài 105 Tài liệu tham khảo 107 viii viên nhóm cứng để thiết kế chi tiết - Thảo luận - Trong trình thiết nhóm thành kế SV cần lƣu ý viên nêu điểm khó khăn u cầu tìm cách trình thiết kế chi tiết khắc phục nhóm suy nghĩ đƣa cách khắc phục 20’  Kiểm tra - Hƣớng dẫn - Nhóm trƣởng nhóm cách kiểm tra phân cơng - Quan sát thao tác thành viên kiểm tra chi tiết nhóm kiểm tra SV chéo dễ phát sai hỏng - Báo cáo q trình kiểm tra cho nhóm trƣởng để nhóm giải Hoạt động 4: Kết thúc vấn đề 101’  Đánh giá - Củng cố kiến thức kỹ - Yêu cầu nhóm - Báo cáo trình bày sản phẩm - Yêu cầu tự đánh giá - Ý kiến bình nhóm dựa luận sản phẩm báo cáo 64 nhận xét nhóm - Nhận xét, đánh giá - Chú ý, lắng q trình thực nghe nhóm - Phân tích ƣu nhƣợc điểm nhóm - Ghi nhớ thực - Trình chiếu đoạn video cách thiết - Quan sát, phát kế tối ƣu chi tiết biểu ý kiến GV thao tác Hƣớng dẫn tự học - Cho tập nhà Lắng nghe, ghi nhận thơng tin III RƯT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN Nội dung: Hình thức tổ chức: Phƣơng pháp, phƣơng tiện thời gian: Ngày TRƢỞNG KHOA tháng năm 2012 GIẢNG VIÊN 65 Phụ lục 15 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Thực nghiệm lần 1: o SV thực thiết kế sản phẩm o GV đánh giá trình thực 66 Thực nghiệm lần 2: o SV lên kế hoạch thực o SV thực thiết kế chi tiết o SV thực thiết kế chi tiết 67 Thực nghiệm lần 3: o Nhóm trƣởng thao tác thành viên nhóm quan sát thực theo yêu cầu o SV ủi sản phẩm 68 Phụ lục 16 PHIẾU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHƢƠNG PHÁP GIẢNG THỰC NGHIỆM (Dành cho giảng viên) Sau khảo sát yêu cầu lãnh đạo công ty May Thời trang TP.HCM sinh viên ngành TKTT nhiều ý kiến cho rằng: - Sinh viên sáng tác thiếu tính ứng dụng thực tế, chƣa nhanh nhạy việc tiếp cận thay đổi xu hƣớng thời trang, sinh viên chƣa vận dụng kiến thức từ nhà trƣờng cách linh hoạt vào thực tế Sinh viên yếu sáng tạo, khai thác thông tin, tay nghề - Đặc biệt trang bị cho sinh viên kỹ nhƣ: Làm việc nhóm, khai thác thông tin, lập làm việc theo kế hoạch, tiếp cận với thay đổi xu hƣớng thời trang màu sắc, kiểu dáng, chất liệu… Quý Thầy (Cô) dự giảng giảng đƣợc xây dựng theo định hƣớng hoạt động Xin q Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào nội dung phù hợp Xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô) I NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Theo Thầy (Cô) việc áp dụng PPGD theo ĐHHĐ giảng mơn TKTP II giảng viên có ƣu điểm: - Gây hứng thú học tập - Phát huy khả tƣ duy, tính tích cực, độc lập sáng tạo sinh viên - Dạy theo mô hình bƣớc giúp sinh viên vận dụng kiến thức đƣợc trang bị cách linh hoạt, tiếp cận kiến thức thực tế - Tăng kỹ tìm hiểu, khai thác thông tin từ nguồn nhƣ: internet, sách, báo chí, từ khách hàng… - Tăng khả báo cáo, giao tiếp, làm việc nhóm… - Giúp sinh viên làm quen với việc lập thực công việc theo kế hoạch a Đúng b Không 69 Theo Thầy (Cô) triển khai dạy học theo định hƣớng hoạt động có ƣu điểm nêu có đáp ứng đòi hỏi từ thị trƣờng lao động sinh viên ngành TKTT: a Đúng b Không Theo Thầy (Cô) dạy môn TKTP II giảng viên vận dụng PPGD tích cực ngƣời học nhƣ: thảo luận nhóm, nêu vấn đề đặc biệt dạy theo mơ hình bƣớc: a Rất khéo léo b Khéo léo c Bình thƣờng Theo Thầy (Cơ) PPGD giảng viên sử dụng đem lại kết học tập sinh viên: a Rất cao b Cao c Bình thƣờng Ý kiến Thầy (Cô) việc sử dụng PPGD giảng viên: a Rất ủng hộ b Ủng hộ c Khơng ủng hộ II THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên giảng viên: ………………………………………… Số năm công tác: ……………………………………………… (Phiếu không đánh giá giảng viên) 70 KẾT QUẢ Ý KIẾN GIẢNG VIÊN DỰ GIỜ THỰC NGHIỆM Bảng nhận định GV ƣu điểm việc áp dụng PPDH tích cực ngƣời học đem lại KẾT QUẢ NHẬN ĐỊNH SL % Đúng 12 100 Không 0 Bảng nhận định GV việc triển khai DH ĐHHĐ có ƣu điểm nêu có đáp ứng địi hỏi từ thị trƣờng lao động sinh viên ngành TKTT KẾT QUẢ NHẬN ĐỊNH SL % Đáp ứng 12 100 Không đáp ứng 0 Bảng nhận định GV việc vận dụng PPGD theo mơ hình bƣớc KẾT QUẢ NHẬN XÉT SL % Rất khéo léo 75 Khéo léo 17 Bình thƣờng Bảng đánh giá GV hiệu học tập SV áp dụng PPGD KẾT QUẢ NHẬN ĐỊNH SL % Rất cao 58 Cao 25 Bình thƣờng 17 Bảng mức độ hƣởng ứng GV việc sử dụng PPGD KẾT QUẢ MỨC ĐỘ HƢỞNG ỨNG SL % Rất ủng hộ 10 83 Ủng hộ 17 Không ủng hộ 0 71 Phụ lục 17 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN SINH VIÊN (Dành cho sinh viên lớp thực nghiệm đối chứng) Mục đích phiếu thăm dị tìm hiểu ƣu điểm phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng hoạt động Các bạn vui lòng cho ý kiến cách đánh dấu (x) vào nội dung phù hợp Xin chân thành cảm ơn Trong giảng môn TKTP II giảng viên thƣờng sử dụng PPGD truyền thống nhƣ: Thuyết trình, đàm thoại, diễn giảng a Đúng b Không Trong giảng môn TKTP II giảng viên thƣờng sử dụng PPGD tích cực hóa ngƣời học nhƣ: Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, đặc biệt dạy theo mơ hình bƣớc có hỗ trợ máy tính, máy projecter a Đúng b Không Theo bạn PPDH mà giảng viên sử dụng dạy môn học TKTP II có hay khơng có ƣu điểm sau đây: STT ƢU ĐIỂM CỦA PHƢƠNG PHÁP Gây hứng thú học tập Phát huy khả tƣ duy, tính tích cực, độc lập sáng tạo sinh viên DH theo ĐHHĐ giúp sinh viên vận dụng kiến thức đƣợc trang bị cách linh hoạt, tiếp cận kiến thức thực tế Tăng kỹ tìm hiểu, khai thác thơng tin từ nhiều nguồn nhƣ: internet, sách, tạp chí, từ khách hàng… Tăng khả làm việc nhóm, báo cáo, giao tiếp Giúp sinh viên quen với việc lập thực công việc theo kế hoạch 72 SV NHẬN ĐỊNH CĨ KHƠNG Theo bạn PPDH mà giảng viên sử dụng dạy mơn học TKTP II có nhƣợc điểm sau đây: STT NHƢỢC ĐIỂM CỦA PHƢƠNG PHÁP Làm cho sinh viên thụ động, gây mệt mỏi buồn ngủ Kiến thức học bó hẹp giáo trình Khơng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học Không tạo điều kiện cho sinh viên phát huy kỹ mềm nhƣ: Kỹ giao tiếp, khai thác thơng tin, làm việc nhóm Mức độ ủng hộ bạn PPDH mà giảng viên sử dụng: a Rất ủng hộ b Ủng hộ c Bình thƣờng d Khơng ủng hộ 73 SV NHẬN ĐỊNH CĨ KHƠNG KẾT QUẢ Ý KIẾN SINH VIÊN LỚP THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG 1.Bảng SV nhận định việc GV sử dụng PPGD giảng môn TKTP II NHẬN ĐỊNH LỚP ĐỐI CHỨNG LỚP THỰC NGHIỆM SL % SL % Đúng 32 91 Không 34 97 Bảng SV nhận định việc GV sử dụng PPGD tích cựu hóa ngƣời học giảng mơn TKTP II NHẬN ĐỊNH LỚP ĐỐI CHỨNG LỚP THỰC NGHIỆM SL % SL % Đúng 17 35 100 Không 29 83 0 Bảng SV xác nhận ƣu điểm PPGD mà GV sử dụng môn TKTP II STT Gây hứng thú học tập Phát huy khả tƣ duy, tính tích cực, độc lập sáng tạo sinh viên bị cách linh hoạt, tiếp cận kiến thức thực tế Tăng kỹ tìm hiểu, khai thác thơng tin từ nhiều nguồn nhƣ: internet, sách, tạp chí, từ khách hàng… SV lớp thực chứng nghiệm ƢU ĐIỂM CỦA PHƢƠNG PHÁP Sinh viên vận dụng kiến thức đƣợc trang SV lớp đối Tăng khả làm việc nhóm, báo cáo, giao tiếp Giúp sinh viên quen với việc lập thực cơng việc theo kế hoạch 74 CĨ KHƠNG CĨ KHƠNG 30 32 14.2% 85.8% 91.4% 8.6% 29 33 17.2% 82.8% 94.2% 5.8% 31 29 11.5% 88.5% 82.8% 17.2% 28 30 20% 80% 85.8% 14.2% 34 32 2.9% 97.1% 91.4% 8.6% 32 27 8.6% 91.4% 77.1% 22.9% Bảng SV xác nhận nhƣợc điểm PPGD mà GV sử dụng môn TKTP II Làm cho sinh viên thụ động Kiến thức học bó hẹp Khơng phát huy tính tích cực Không tạo điều kiện phát huy kỹ mềm SV lớp đối SV lớp thực chứng nghiệm CĨ KHƠNG CĨ KHƠNG 30 32 85.8% 14.2% 8.6% 91.4% 28 31 80% 20% 11.5% 88.5% 31 29 88.5% 11.5% 17.2% 82.8% 33 34 94.2% 5.8% 2.9% 97.1% Bảng kết SV ủng hộ việc GV sử dụng PPGD giảng môn TKTP II MỨC ĐỘ LỚP ĐỐI CHỨNG LỚP THỰC NGHIỆM SL % SL % Rất ủng hộ 19 54 Ủng hộ 9 26 Bình thƣờng 20 14 Khơng ủng hộ 24 68 75 Phụ lục 18 ĐIỂM KIỂM TRA CỦA LỚP ĐỐI CHỨNG Tên lớp: CĐ11T2 STT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM ÁO ĐIỂM ÁO SƠ MI VEST NỮ 6 Nguyễn Thị Phƣơng Anh 7 Trần Quang Đại 8 Võ Cẩm Giang Hoàng Thị Ngọc Hà Võ Thị Mỹ Hạnh Hồ Thị Hậu 5 Nguyễn Thị Ngọc Hồng 7 Lƣu Thị Huế 8 Nguyễn Thị Diễm Kiều 8 Trần Mỹ Kim 10 Trảo Thị Lệ 11 Trần Thị Liên 12 5 Phạm Thị Liễu 13 Phạm Thị Mai Liễu 14 Trƣơng Thị Liễu 15 Phạm Thị Thùy Linh 16 Vũ Nguyễn Thùy Linh 17 7 Khổng Thị Lý 18 5 Nguyễn Thị Kiều My 19 8 Nguyễn Thị Trà My 20 Phạm Thị My 21 Nguyễn Thị Thu Mỹ 22 10 Trần Thị Thu Nga 23 7 Ngô Thị Ngân 24 Nguyễn Thị Kim Ngân 25 Bùi Thị Bích Ngọc 26 10 Lƣu Thị Ánh Nguyệt 27 Hà Thị Nhịn 28 Nguyễn Thị Hoàng Oanh 29 Cao Thị Phúc 30 7 Cao Thị Hồng Phƣơng 31 8 Chế Thị Minh Sa 32 5 Phạm Thị Thu Thảo 33 7 Nguyễn Thị Thu 34 Lê Thị Thúy 35 76 ĐIỂM ÁO VEST NAM 7 6 8 7 8 8 6 ĐIỂM KIỂM TRA CỦA LỚP THỰC NGHIỆM Tên lớp: CĐ11T1 STT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM ÁO ĐIỂM ÁO SƠ MI VEST NỮ Nguyễn Thị Phƣơng Anh Lê Nguyễn Kim Chi 9 Nguyễn Thụy Hồng Đô 8 Phan Nguyễn Minh Hà 7 Trịnh Thị Hằng Nguyễn Thị Thu Hồng Lê Thị Bạch Hƣờng 10 10 Nguyễn Thị Lan 8 Trần Thị Thanh Lên 9 Bùi Thị Lịnh 10 Lê Hồ Thiên Lý 11 Lê Thị Thu Mai 12 Hồ Hồng Ngọc 13 10 Lê Thị Bích Ngọc 14 8 Lê Thanh Nhã 15 9 Nguyễn Hoàng Oanh 16 10 10 Lê Văn Phƣơng 17 6 Sa Y Thả 18 Nguyễn Thị Thanh 19 10 Phạm Thị Thu Thảo 20 Võ Thị Thắm 21 8 Trần Đình Thăng 22 10 10 Nguyễn Thị Trí Thuận 23 Phạm Thị Thanh Thúy 24 Võ Thị Thúy 25 Trần Thái Thụy 26 10 Diệp Thị Anh Thƣ 27 Văn Thị Hoài Thƣơng 28 7 Nguyễn Thị Tiên 29 9 Mai Văn Tốt 30 Dƣơng Ngọc thùy Trang 31 Nguyễn Thị Bích Trâm 32 Tạ Thị Tú 33 Nguyễn Thị Minh Tuệ 34 8 Võ Thị Tuyền 35 77 ĐIỂM ÁO VEST NAM 8 8 9 9 9 8

Ngày đăng: 28/10/2016, 10:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 Khác
[2] Giáo dục và đào tạo trong thời kỳ mới (2002), chủ trương thực hiện – đánh giá, NXB chính trị quốc gia Khác
[3] Luật giáo dục – Mục tiêu đổi mới cơ bản (2005), NXB lao động – Xã hội Khác
[4] Nguyễn Thanh Bình (2005), Lý luận giáo dục học Việt Nam, NXB Đại học sƣ phạm Khác
[5] Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa Khác
[6] Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội Khác
[7] GS.TS. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) PGS.TS. Hà Thị Đức (2003), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học sƣ phạm Khác
[8] Nguyễn Quang Huỳnh (2006), Một số vấn đề lý luận giáo dục chuyên nghiệp và đổi mới PPDH, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
[9] Nguyễn Thị Thu Hiền (2005), Bài giảng lý luận dạy học và đổi mới PPGD Khác
[10] Đặng Thành Hƣng, Dạy học hiện đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Khác
[11] Đặng Thành Hưng (2001), Quan niệm và xu thế phát triển phương pháp dạy học trên thế giới – Viện khoa học giáo dục, Hà Nội Khác
[12] Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, NXB giáo dục Khác
[13] Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục đại học phương pháp dạy và học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Khác
[14] Châu Kim Lang (2010), Bài giảng lý thuyết và mô hình học tập Khác
[15] Tô Xuân Giáp (1998), Phương tiện dạy học, NXB giáo dục Khác
[16] Nguyễn Thị Diệu Thảo (2004), Dạy học theo dự án – một phương pháp có chức năng kép trong đào tạo giáo viên, tạp chí giáo dục Khác
[17] Dương Thiệu Tống, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB khoa học xã hội Khác
[18] Dương Phúc Tý (2007), Phương pháp dạy kỹ thuật công nghiệp, NXB KHKT Khác
[19] Nguyễn Văn Tuấn (2007), Giáo trình phương pháp giảng dạy, Tp.HCM Khác
[20] Nguyễn Văn Tuấn (2009), Tài liệu bài giảng lý luận dạy học, ĐH SPKT, Tp.HCM Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w