1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vận dụng tri thức đọc hiểu để nâng cao hiệu quả dạy học tác phẩm thuốc của nhà văn lỗ tấn

100 1,2K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 775,82 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THUỲ DƢƠNG VẬN DỤNG TRI THỨC ĐỌC HIỂU ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TÁC PHẨM “THUỐC” CỦA NHÀ VĂN LỖ TẤN Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THUỲ DƢƠNG VẬN DỤNG TRI THỨC ĐỌC HIỂU ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TÁC PHẨM “THUỐC” CỦA NHÀ VĂN LỖ TẤN Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mà SỐ: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN THANH HÙNG Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng sâu sắc tình cảm chân thành, tác giả xin trân trọng cảm ơn Khoa Ngữ văn, Khoa Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy góp ý cho tác giả suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc GS.TS Nguyễn Thanh Hùng người nhiệt tình trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình động viên, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý q thầy bạn bè đồng nghiệp quan tâm đến luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Thuỳ Dƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất số liệu kết nghiên cứu luận văn tơi có thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thuỳ Dương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC VIẾT TẮT GS : GIÁO SƢ GS-TS : GIÁO SƢ - TIẾN SĨ GV : GIÁO VIÊN HS : HỌC SINH PH : PHỔ THÔNG SGK : SÁCH GIÁO KHOA SGV : SÁCH GIÁO VIÊN TG : TÁC GIẢ TPVC : TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG THCS : TRUNG HỌC CƠ SỞ THPT : TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TTGDTX : TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN VHNN : VĂN HỌC NƢỚC NGOÀI VHVN : VĂN HỌC VIỆT NAM Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Mục lục i PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 12 CHƢƠNG 1: ĐỌC HIỂU VÀ TRI THỨC ĐỌC HIỂU 12 1.1 Khái quát đọc hiểu 12 1.2 Tri thức đọc hiểu 17 1.2.1 Tầm quan trọng tri thức đọc hiểu 17 1.2.2 Nội dung tri thức đọc hiểu 19 1.3 Vận dụng tri thức đọc hiểu đọc hiểu văn văn học nƣớc 29 1.3.1 Thực trạng đọc hiểu Ngữ văn với văn văn học nƣớc 33 1.3.2 Thực trạng đọc hiểu tác phẩm Thuốc Lỗ Tấn 34 CHƢƠNG : VẬN DỤNG TRI THỨC ĐỌC HIỂU TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM THUỐC CỦA LỖ TẤN 36 2.1 Những tri thức đọc hiểu dạy học Thuốc 36 2.1.1 Tri thức văn học 36 2.1.2 Tri thức văn hoá 42 2.1.3.Tri thức đọc hiểu thuộc lĩnh vực liên ngành 45 2.2 Những nội dung đọc-hiểu học sinh cần nắm vững dạy học Thuốc 46 2.2.1 Nhan đề tác phẩm 46 2.2.2 Chủ đề 47 2.2.3 Các nhân vật xuất truyện 48 2.2.4 Thời gian, không gian truyện 50 2.3 Đề xuất biện pháp vận dụng tri thức đọc hiểu để nâng cao hiệu dạy học tác phẩm "Thuốc" Lỗ Tấn 54 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 2.3.1 Khái niệm "hiệu quả" dạy học TPVC 54 2.3.2 Đề xuất biện pháp dạy học cụ thể 56 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 62 3.1 Mục đích thực nghiệm 62 3.2 Địa bàn thực nghiệm 62 3.3 Tiến trình thực nghiệm 62 3.3.1 Thiết kế giáo án đọc hiểu tác phẩm Thuốc 62 3.4 Tổ chức dạy thực nghiệm 77 3.4.1 Chọn lớp thực nghiệm thời gian thực nghiệm 77 3.4.2 Tổ chức dạy học thực nghiệm dạy học đối chứng 77 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm 78 PHẦN KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 1.1.Những năm gần môn Ngữ văn dành đƣợc quan tâm ý tồn xã hội Trong việc đổi phƣơng pháp ln ln thơi thúc, địi hỏi ngành giáo dục nói chung mơn Ngữ văn nói riêng Các nhà khoa học, nhà giáo dục vận dụng thành tựu khoa học liên ngành để cải tiến, bƣớc nâng cao hiệu dạy học Sự đời lý thuyết đọc hiểu giới xâm nhập lý thuyết vào Việt Nam năm gần ảnh hƣởng nhiều đến phƣơng pháp nghiên cứu, giảng dạy tác phẩm văn chƣơng nƣớc GS-TS Nguyễn Thanh Hùng cho rằng: “Đọc hiểu địa hạt mới, gợi nhiều vấn đề khoa học để phƣơng pháp dạy học văn phát triển thêm mặt lý luận vận dụng thực tế Đọc hiểu cần tách khỏi vịng kiểm sốt chật hẹp phƣơng pháp để trở thành nội dung tri thức chung gắn liền với lý thuyết tiếp nhận, lý thuyết giao tiếp, thi pháp học, lý luận dạy học ngữ văn” Qua nghiên cứu thực tiễn, lí luận nhận thấy vấn đề đọc hiểu xuất Việt Nam gần 10 năm nhƣng đƣợc xem vấn đề thời khoa học chƣơng trình cải cách giáo dục bậc phổ thơng trung học Nó gợi nhiều vấn đề đáng suy nghĩ nhà giáo dục bƣớc đƣờng đổi phƣơng pháp dạy học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng 1.2 Văn học đời từ xa xƣa gắn với đời sống tinh thần ngƣời Sáng tác văn học không để "nói chí, tải đạo '' mà văn học bắt rễ từ đời sống tiếp nhận văn học bạn đọc không vào mặt biểu hình thức bên ngồi văn học mà phải huy động vốn hiểu biết để cắt nghĩa tầng lớp xâu xa bên ngôn từ văn học Từ xuất ngƣời thầy hoạt động dạy học ngƣời thầy giữ vai Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn trò quan trọng việc định hƣớng thẩm mĩ cho học trị Vì đƣa học trò đến với giới nghệ thuật nhà văn, ngƣời thầy giáo ln có hiểu biết thấu đáo tác phẩm văn chƣơng Ngoài ngƣời giáo viên phải hiểu biết rộng rãi tri thức tác phẩm nhƣ tri thức lịch sử, văn hoá, triết học, đạo đức mĩ học v.v Trong nhà trƣờng Ngữ văn ln ln đóng vai trị mơn yếu trƣờng THPT Hơn nữa, với đặc thù riêng xác tƣơng đối, phụ thuộc vào cảm xúc ngƣời dạy ngƣời học mà vấn đề dạy học Ngữ văn đƣợc quan tâm đặc biệt “Mục tiêu chung môn Ngữ văn THPT sở đạt chương trình Ngữ văn THCS, bồi dưỡng thêm bước lực Ngữ văn cho học sinh, bao gồm lực đọc hiểu văn thông dụng (văn, thơ, truyện), lực viết số văn thông dụng…đồng thời cung cấp hệ thống tri thức văn học dân tộc văn học giới” Học sinh tiếp xúc trƣớc hết với văn mà định hƣớng phƣơng pháp đọc hiểu vô cần thiết 1.3 Hoạt động đọc học sinh trở thành trọng tâm tiếp cận tác phẩm văn chƣơng Trong Phƣơng pháp dạy văn học trƣờng phổ thông, A Nhikônxki cho “học sinh độc giả tác phẩm văn học” Mỗi văn học, thể loại, giai đoạn văn học khác lại cần có đặc trƣng kĩ đọc hiểu riêng Phần Văn học nƣớc sách giáo khoa phần quan trọng nhƣng vốn không đƣợc giáo viên ý nhiều giảng dạy Dạy dịch nhƣ nguyên tác, khơng tính đến hỗ trợ yếu tố khác, ngun nhân dẫn tới hiểu sai lệch nghiêm trọng Giáo sƣ Nguyễn Thanh Hùng viết “Dạy đọc hiểu tảng văn hóa cho ngƣời đọc” Điều đặc biệt áp dụng vào giảng dạy tác phẩm văn học nƣớc Khi xét nội dung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tác phẩm cần tìm hiểu cách tƣơng đối kĩ kinh nghiệm văn hóa lịch sử, phát đƣợc mối tƣơng đồng tạo điều kiện cho học sinh chiếm lĩnh tác phẩm Từ trƣớc đến nhà trƣờng việc dạy Văn học nƣớc áp dụng qui trình phƣơng pháp nhƣ dạy văn học Việt Nam, phƣơng diện lí luận coi tính dân tộc nhƣ thuộc tính Việc dạy đọc hiểu để khám phá, để hiểu văn u cầu quan trọng q trình giảng dạy phần văn học nƣớc ngồi chƣơng trình Ngữ văn phổ thông 1.4 Lỗ Tấn nhà văn, nhà văn hoá lớn Trung Quốc giới Sáng tác ông ảnh hƣởng sâu sắc tới phát triển văn học Trung Quốc đại, ông đƣợc coi "ngọn cờ văn học Trung Quốc" Ở Việt Nam, nhà văn Lỗ Tấn đƣợc nhiều ngƣời biết đến với tác phẩm tiếng nhƣ Nhật ký ngƣời điên, A.Q truyện Trong trƣờng phổ thông sáng tác Lỗ Tấn đƣợc giới thiệu đến học sinh bậc học Trung học sở với tác phẩm Cố hƣơng (Chƣơng trình lớp 9) chƣơng trình Trung học phổ thơng với tác phẩm Thuốc (Chƣơng trình lớp 12) Tuy nhiên đƣa học sinh tiếp cận với văn Thuốc, nhiều giáo viên lại dạy nhƣ với văn văn học Việt Nam mà chƣa ý đến khác biệt hai văn hoá, chƣa ý đến bối cảnh lịch sử xã hội Trung Quốc lúc dẫn đến việc cung cấp kiến thức cho học sinh chƣa đầy đủ Học sinh có hạn chế định em khơng hiểu lịch sử, văn học, thời đại, tác giả, tác phẩm Ngồi ra, rào cản ngơn ngữ văn hoá hoạt động đọc học sinh chƣa sâu vào tầng nghĩa sâu xa tác phẩm, từ dẫn tới việc dạy học tác phẩm chƣa thực tạo nên hứng thú với học sinh Vì việc xây dựng đƣợc qui trình phƣơng pháp đọc hiểu hợp lí chìa khóa để hiểu sâu vấn đề cốt lõi tác phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 PHẦN KẾT LUẬN Nhờ đặc điểm ƣu riêng, TPVC giúp cho ngƣời đọc mở rộng sống tâm hồn cá nhân, dẫn dắt họ tiếp xúc với suy nghĩ, tình cảm rộng lớn nhiều hệ nhiều cảnh ngộ khác dân tộc nhân loại Những tác phẩm ƣu tú văn học nƣớc giúp cho HS thấy đƣợc phong phú đa dạng muôn màu muôn vẻ phát triển, biểu chất tốt đẹp nhân dân lao động, ngƣời chân đồng thời giúp cho HS thấy đƣợc thống chất qui luật phát triển loài ngƣời Sự tiếp xúc với tác phẩm ƣu tú văn học nƣớc chƣơng trình Ngữ văn PTTH chƣa đƣợc nhiều nhƣng quan trọng để tâm hồn nhân cách HS đƣợc mở rộng Ngƣời GV cần dẫn dắt HS đến với tri thức mẻ nâng cao hiểu biết thơng qua "Cửa sổ văn hố", rút ngắn đƣợc khoảng cách khác biệt ngôn ngữ mang lại Qua khảo sát thực trạng dạy học tác phẩm Thuốc nhà văn Lỗ Tấn, nhận thấy việc vận dụng tri thức đọc hiểu vấn đề đƣợc nhiều GV quan tâm Lỗ Tấn nhà văn lớn Trung Quốc giới mà chƣa gợi đƣợc hứng thú say mê GV HS Do chƣa có phƣơng pháp giảng dạy phù hợp mà hiệu dạy học chƣa cao, chƣa phát huy đƣợc tính tích cực chủ động học tập HS Chúng tơi tìm vấn đề tồn tại, vƣớng mắc GV HS tiến hành đọc hiểu với tác phẩm VHNN, từ tìm biện pháp khắc phục, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Ngữ văn nói chung tác phẩm Thuốc nói riêng Trong q trình dạy thực nghiệm đối chứng, nhận thấy biện pháp đƣa bƣớc đầu phát huy hiệu quả, em tích cực tham gia vào học có hứng thú, say mê với tác phẩm, nâng cao đự ợc hiệu qủa học tập Với việc tiếp cận tác phẩm dƣói góc độ khai thác tri Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 thức đọc hiểu, học thực nghiệm thể rõ tinh thần đổi phƣơng pháp dạy học Văn Luận văn phần thể đƣợc tinh thần đổi phƣơng pháp dạy học mơn Ngữ văn lấy ngƣời học làm trung tâm Chúng mạnh dạn tập trung vào hƣớng đáng quan tâm dạy học Văn chủ yếu nâng cao hiệu dạy học Văn thông qua việc đổi phƣơng pháp dạy: Cung cấp tri thức cho HS để em tự chiếm lĩnh TPVC; phƣơng pháp chủ yếu tác động đến HS HS luôn khao khát khám phá tri thức để hoàn thiện nhân cách cho thân Do điều kiện thời gian hạn hẹp nên chƣa thể nghiên cứu đề tài địa bàn rộng nên kết thu đƣợc chƣa thể đến kết luận khoa học xác Đồng thời, trình độ nghiên cứu khoa học cịn hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi thiếu xót; chúng tơi mong góp ý nhà khoa học, nhà sƣ phạm, bạn đồng nghiệp để luận văn chúng tơi đƣợc hồn thiện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Trần Lê Bảo (2002), Lỗ Tấn thân thế-sự nghiệp-sáng tác tiêu biểu, Nxb Văn hố thơng tin Nguyễn Viết Chữ (2003), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo thể loại, NXB Đại học sƣ phạm Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn dạy hay, đẹp, NXB Giáo dục Hoàng Hữu Bội (2008), Thiết kế dạy học Ngữ văn 12(Nâng cao), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Đƣờng (2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 12, Nxb Hà Nội Lê Giảng Ngô Viết Dinh (2005), Đến với Lỗ Tấn , NXB Thanh niên Vũ Thị Thu Hà (2011), Dạy học " Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" Của Nguyễn Đình Chiểu Ở SGK ngữ văn 11 theo đặc trưng thể loại, Luận văn thạc sĩ, Thái Nguyên Hồ sĩ Hiệp(2006), Văn học Trung Quốc với nhà trường, Nxb Đại học quốc gia Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Trọng Hồn, (2003), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB giáo dục 11 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thanh Hùng, (2007), Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn THCS, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 14 Nguyễn Thanh Hùng, Lê Thị Diệu Hoa(2007), Phương pháp dạy học văn Trung học phổ thông – Những vấn đề cập nhật, NXB Đại học Sƣ phạm 15 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu văn, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB giáo dục Hà Nội 18 Nguyễn Kim Phong (2009), Kĩ đọc – hiểu văn Ngữ văn 12, NXB giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Huy Quát, ( 2001), Một số vấn đề phương pháp dạy – học văn nhà trường, NXB giáo dục 20 Nguyễn Huy Quát, ( 2003), Phương pháp dạy học văn, giáo trình Đại học sƣ phạm-Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 21 Nguyễn Huy Quát(2008), Nghiên cứu văn học đổi phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Thái Nguyên 22 Vũ Nho, (1999), Nghệ thuật đọc diễn cảm, NXB Thanh niên, Hà Nội 23 Lƣơng Duy Thứ (2005), Mấy vấn đề thi pháp Lỗ Tấn việc giảng dạy Lỗ Tấn trường phổ thông, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 24 Lƣơng Duy Thứ (1998), Giảng văn văn học nước ngoài, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học Văn, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 26 Phan Trọng Luận,(2009) Văn học nhà trường, Nhận diện-Tiếp Cận-Đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 27 Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử (Và tác giả khác)(2008), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phƣơng Lụu (Chủ biên), Nguyễn Nghĩa Trọng, Lê Khắc Hoà, Lê Lƣu Oanh (2011), Lí luận văn học tập 1, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 29 ChuVăn Sơn(2006), Điệu hồn cấu trúc, NXB giáo dục, Hà Nội 30 Trần Đình Sử, (2001), Đọc văn, học văn, NXB giáo dục, Hà Nội 31 Trần Đình Sử ,(2003), Đọc văn hiểu văn, NXB Thơng tin sƣ phạm 32 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2008), SGV Ngữ văn lớp 12 (bộ nâng cao), Nxb Giáo dục, Hà Nội 33.Trần Đình Sử, (2008), Lý luận phê bình văn học, NXB giáo dục, Hà Nội 34 Trần Đình Sử (2008), Thiết kế dạy Ngữ văn THPT, NXB Giáo dục,Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ph lc : Giỏo ỏn i chng Thuốc Lỗ Tấn A- Mục tiêu học - Hiểu đ-ợc Thuốc hồi chuông cảnh báo mê muội, đớn hèn cđa ng-êi Trung Hoa vµo ci thÕ kØ XIX vµ cấp thiết phải có ph-ơng thuốc chữa bệnh cho quốc dân : làm cho ng-ời dân giác ngộ cách mạng cách mạng gắn bó với nhân dân - Nắm đ-ợc cách viết cô đọng, súc tích, giàu hình ảnh mang tính biểu t-ợng Lỗ Tấn tác phẩm B- Ph-ơng tiện dạy học - Ph-ơng pháp thuyết trình kết hợp với phát vấn theo tiến trình quy nạp - Ph-ơng tiện chính: SGK, SGV, Giáo án, s-u tầm số tranh ảnh Lỗ TÊn vµ x· héi Trung Quèc cuèi thÕ kØ XIX C Cách thức tiến hành: Đọc sáng tạo, gợi ý trả lời câu hỏi, thảo luận D.Tiến trình dạy học KiĨm tra bµi cị Giíi thiƯu bµi míi : Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức tìm I Tìm hiểu chung hiĨu chung HS ®äc mơc TiĨu dÉn, kÕt Tác giả + Lỗ Tấn (1881-1936) tên thật Chu hợp với hiểu biết cá Thụ Nhân, quê phủ Thiệu H-ng, tỉnh nhân để giới thiệu nÐt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Lỗ Tấn Chiết Giang, miền Đông Nam Trung Quốc GV gợi ý: Ông nhà văn cách mạng lỗi lạc - Tiểu sử, ng-ời? Trung Quốc kỉ XX Trước Lỗ chưa - Vị trí Lỗ Tấn văn học Trung Quốc? - Con đ-ờng gian nan để chọn ngành nghề Lỗ Tấn? có Lỗ Tấn; sau Lỗ Tấn có Lỗ Tấn (Quách Mạt Nh-ợc) + Tuổi trẻ Lỗ Tấn đà nhiều lần đổi nghề để tìm đ-ờng cống hiến cho dân tộc: từ nghề khia mỏ đến hàng hải nghề y, cuối làm văn nghệ để thức tỉnh quốc dân ®ång bµo Con ®-êng gian nan ®Ĩ chän ngµnh nghỊ Lỗ Tấn vừa mang đậm dấu ấn lịch sử Trung Hoa thời cận đại, vừa nói lên tâm hut cđa mét ng-êi -u tó cđa d©n téc - Quan điểm sáng tác văn nghệ Lỗ Tấn? + Quan điểm sáng tác văn nghệ Lỗ Tấn đ-ợc thể quán toàn sáng tác ông: phê phán bệnh tinh thần khiến cho quốc dân mê muội, tự tho mn ng say ci nh hộp bng sắt cửa sỉ” + T¸c phÈm chÝnh: AQ chÝnh trun (KiƯt t¸c văn học đại Trung Quốc giới), tập Gào thét, Bàng hoàng, Truyện cũ viết theo lối mới, chục tập tạp văn có giá trị phê phán, tính chiến đấu cao GV nêu câu hỏi: Tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác truyện Thuốc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Thuốc đ-ợc sáng tác hoàn cảnh nào? Thuốc đ-ợc viết năm 1919, vào lúc vận động Ngũ tứ bùng nổ Đây thời - HS đọc Tiểu dẫn, kết hợp kì đất n-ớc Trung Hoa bị đế quốc Anh, hiểu biết cá nhân để Nga, Pháp, Đức, Nhật xâu xé Xà hội trình bày Trung Hoa biến thành nửa phong kiến, nửa thuộc địa, nh-ng nhân dân lại an phận chịu nhục Người Trung Quốc ng mê nhà hộp sắt cửa sổ (Lỗ Tấn) Đó bệnh đớn hèn, tự thoả mÃn, cản trở nghiêm trọng đ-ờng giải phóng dân tộc Chính nhà cách mạng lỗi lạc thời Tôn Trung Sơn nói: Trung Quốc với thông điệp: Người Trung Quốc l bệnh trầm trọng Thuốc đà đời bối cảnh với thông điệp: cần suy nghĩ nghiêm khắc ph-ơng thuốc để cứu dân tộc Hoạt động 2: Tổ chức đọc- II Đọc- hiểu hiểu văn Bố cục GV gợi ý cho học sinh tìm + Phần I: Thuyên mắc bệnh lao Mẹ hiểu bố cục tác phẩm (hÃy đặt Thuyên đ-a tiền cho chồng chỗ hành tiêu đề cho phần truyện hình ng-ời cộng sản mua bánh bao tẩm ngắn) máu chữa bệnh cho (Mua thuốc) HS đọc tóm tắt tác phẩm, + Phần II: Thuyên ăn bánh bao đẫm thảo luận trình bày tr-ớc máu nh-ng ho Thuyên nghe tim lớp đập mạnh không cầm nổi, đ-a tay vuốt ngực, lại ho (Uống thuốc) S hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn + Phần III: Cuộc bàn luận quán trà thuốc chữa bệnh lao, tên giặc H Du (Bàn thuốc) + Phần IV: Nghĩa địa vào dÞp tiÕt Thanh minh Hai ng-êi mĐ tr-íc hai nÊm må: mét cđa ng-êi chÕt bƯnh, mét chÕt v× nghÜa hai khu vực, ngăn cách đ-ờng mòn (Hậu thuốc) ý nghĩa nhan đề truyện hình t-ợng HS thảo luận ý nghĩa nhan đề truyện hình t-ợng bánh bao tẩm máu ng-ời? GV gợi dẫn: Nghĩa đen, nghĩa hàm ẩn nhan đề? Liên t-ởng nhan đề (Thuốc) víi chiÕc b¸nh bao tÈm m¸u? chiÕc b¸nh bao tÈm máu Nhan đề "Thuốc" + Thuốc, nguyên văn "D-ợc" (trong từ ghép D-ợc phẩm), phản ánh trình suy t- nặng nề Lỗ Tấn (động mục đích đổi nghề Lỗ Tấn) Nhận thức rõ thực trạng nhận thức ng-ời dân Trung Quốc thời ngu muội v hèn nht, nh văn ý định v củng không đặt vấn đề bèc thuèc cho x· héi m¯ chØ muèn “l«i hÕt bệnh tật ca quốc dân, làm cho ng-ời ý tìm cách chy chữa Tên truyện dịch l Thuốc (Tr-ơng Chính) Vị thuốc (Nguyễn Tuân) dịch Đơn thuốc (Phan Khải) Nhan đề truyện có nhiều nghĩa + Tầng nghĩa ph-ơng S húa bi Trung tõm Hc liu Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn thc trun thèng ch÷a bƯnh lao Một ph-ơng thuốc u mê ngu muội giống hệt ph-ơng thuốc mà ông thầy lang bốc cho bố Lỗ Tấn bị bệnh phù thũng với hai vị thiếu l rễ nứa kinh sương ba năm đôi dế đủ đực, dẫn đến chết oan uổng ông cụ Câu hỏi gợi ý: Tại bánh bao tẩm máu ng-ời khác mà lại phải tẩm máu ng-ời cách mạng Hạ Du? + Hình t-ợng bánh bao tẩm m¸u “B¸nh bao tÈm m¸u ng-êi”, nghe nh­ chun thêi trung cỉ nh-ng vÉn x¶y ë n-íc Trung Hoa trì trệ Tầng nghĩa thứ - nghĩa đen tên truyện là: thuốc chữa bệnh lao Thứ mà ông bà Hoa Thuyên xem l tiên dược để cứu mng thng mười đời độc đinh đ không cứu mà ng-ợc lại đà giết chết - thứ thuốc mê tín + Trong truyện, bố mẹ thằng Thuyên đà áp đặt cho ph-ơng thuốc quái gở Và đám ng-ời quán trà cho thứ thuốc tiên Nh- vậy, tên truyện hàm nghĩa sâu xa hơn, mang tính khai sáng: thứ thuốc độc, ng-ời cần phải giác ngộ gọi thuốc chữa bệnh lao đ-ợc sùng bái thứ thuốc độc Ng-ời Trung Quốc cần phải tỉnh giấc, S húa bi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn kh«ng đ-ợc ngủ mê nhà hộp sắt không cã sưa sỉ + ChiÕc b¸nh bao - liỊu thc độc lại đ-ợc pha chế máu ng-ời cách mạng - ng-ời xả thân nghĩa, đổ máu cho nghiệp giải phóng nông dân Những ng-ời dân (bố mẹ thằng Thuyên, ông Ba, Khang ) lại dửng d-ng, mua máu ng-ời cách mạng để chữa bệnh Với hỡnh nh bánh bao tẩm máu Hạ Du, Lỗ Tấn đà đặt vấn đề hÕt søc hƯ träng lµ ý nghÜa cđa hi sinh Tên truyện mang tầng nghĩa thứ ba: Phải tìm ph-ơng thuốc làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng làm cho cách mạng gắn bó với quần chúng Gv dẫn dắt vào câu chuyện bàn luận quán trà Hạ Du yêu cầu HS phân tích ý nghĩa bàn luận HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày ý nghĩa bàn luận quán trà Hạ Du + Chủ đề bàn luận ng-ời quán trà lÃo Hoa tr-ớc hết công hiệu ca thứ thuốc đặc biệt - bánh bao tẩm máu ng-ời + Từ việc bàn công hiệu bánh bao tẩm máu Hạ Du chuyển sang bàn thân nhân vật Hạ Du diễn biến tự nhiên, hợp lí + Ng-ời tham gia bàn luận tán th-ëng rÊt Số hóa Trung tâm Học liệu – i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn đông song phát ngôn chủ yếu tên đao phủ Cả Khang, ng-ời có tên kèm theo đặc điểm (cậu Năm gù) hai người có đặc điểm (Người trâu hoa râm, anh chng hai mươi tuổi) + Những lời bàn luận ấy, Lỗ Tấn đà cho ta thấy: - Bộ mặt tàn bạo, thô lỗ Cả Khang - Bộ mặt lạc hậu cảu dân chúng Trung Quốc đ-ơng thời - Lòng yêu n-ớc ng-ời chiến sĩ cách mạng Hạ Du GV dẫn dắt: Không gian Không gian, thời gian nghệ thuật ý nghệ thuật truyện tù nghĩa chi tiết vòng hoa mộ Hạ hÃm, ẩm mốc, bế tắc, nh-ng thêi gian th× cã tiÕn triĨn Tõ mïa thu “tr°m đến mùa xuân minh đà thể mạch suy t- lạc quan tác giả HS tìm hiểu ý nghĩa hình ảnh vòng hoa mộ Hạ Du? Du + Câu chuyện xảy buổi sớm vào hai mùa thu, mua xuân có ý nghĩa không t-ợng tr-ng Buổi sáng có cảnh: cảnh sáng tinh mơ mua bánh bao chấm máu ng-ời, cảnh pháp tr-ờng cảnh cho ăn bánh, cảnh quán trà Ba cảnh gần nh- liên tục, diễn mùa thu lạnh lẽo Bối cảnh quán trà đ-ờng phố HS làm việc cá nhân, phát nơi tụ tập nhiều loại ng-ời hình biểu ý kiến dung đ-ợc d- luận ý thức xà hội Buổi sáng cuối vào dịp tết Thanh minhmùa xuân tảo mộ Mùa thu rụng, mùa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn xuân đâm chồi nảy lộc, gieo mầm + Vòng hoa mộ Hạ Du: Có thể xem vòng hoa l cực đối lập ca bnh bao tẩm mu Phủ định vị thuốc bánh bao tẩm máu, tác giả mơ -ớc tìm kiếm vị thuốc mới- chữa đ-ợc bệnh tật tinh thần cho toàn xà hội với điều kiện tiên ng-ời phải gic ngộ cch mng, phi hiĨu râ “ý nghÜa cða sù hi sinh” cða nh÷ng người cch mạng + Chi tiết vòng hoa mộ Hạ Du chủ đề t- t-ởng tác phẩm đ-ợc thể trọn vẹn, nhờ mà không khí truyện vốn u buồn tăm tối song điều mà tác giả đ-a đến cho ng-ời đọc tt-ởng bi quan Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết HS nhận xét, đánh giá III Tổng kết SGK chung giá trị tác phẩm Củng cố: Nắm đ-ợc nội dung bút pháp nghệ thuật tác phẩm Dặn dò: Học bài, Chun b bi Rốn luyn k nng m bi, kết theo câu hỏi SGK Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục : Một số hình ảnh Lỗ Tấn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... DẠY HỌC TÁC PHẨM THUỐC CỦA LỖ TẤN 2.1 Những tri thức đọc hiểu dạy học Thuốc 2.1.1 Tri thức văn học Trong phần tri thức đọc- hiểu SGK lớp 12 nâng cao tác phẩm Thuốc có cung cấp tri thức đọc- hiểu. .. động dạy - học giáo viên học sinh đọc hiểu '' ''Thuốc" Lỗ Tấn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn vận dụng lí thuyết tri thức đọc hiểu vào dạy học tác phẩm Thuốc Lỗ Tấn Tình hình tổ chức dạy học văn Thuốc. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THUỲ DƢƠNG VẬN DỤNG TRI THỨC ĐỌC HIỂU ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TÁC PHẨM “THUỐC” CỦA NHÀ VĂN LỖ TẤN Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy

Ngày đăng: 05/10/2014, 06:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 1999
2. Trần Lê Bảo (2002), Lỗ Tấn thân thế-sự nghiệp-sáng tác tiêu biểu, Nxb Văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗ Tấn thân thế-sự nghiệp-sáng tác tiêu biểu
Tác giả: Trần Lê Bảo
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2002
3. Nguyễn Viết Chữ (2003), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo thể loại, NXB Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo thể loại
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2003
4. Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn dạy cái hay, cái đẹp, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy văn dạy cái hay, cái đẹp
Tác giả: Nguyễn Duy Bình
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1983
5. Hoàng Hữu Bội (2008), Thiết kế dạy học Ngữ văn 12(Nâng cao), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế dạy học Ngữ văn 12(Nâng cao)
Tác giả: Hoàng Hữu Bội
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
6. Nguyễn Văn Đường (2008), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12
Tác giả: Nguyễn Văn Đường
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2008
9. Hồ sĩ Hiệp(2006), Văn học Trung Quốc với nhà trường, Nxb Đại học quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Trung Quốc với nhà trường
Tác giả: Hồ sĩ Hiệp
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hồ Chí Minh
Năm: 2006
10. Nguyễn Trọng Hoàn, (2003), Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2003
11. Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiểu văn dạy văn
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
12. Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc và tiếp nhận văn chương, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc và tiếp nhận văn chương
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2002
13. Nguyễn Thanh Hùng, (2007), Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn ở THCS, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn ở THCS
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2007
16. Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ năng đọc hiểu văn, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năng đọc hiểu văn
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb Đại học sƣ phạm
Năm: 2011
17. Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, NXB giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: NXB giáo dục Hà Nội
Năm: 1994
18. Nguyễn Kim Phong (2009), Kĩ năng đọc – hiểu văn bản Ngữ văn 12, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năng đọc – hiểu văn bản Ngữ văn 12
Tác giả: Nguyễn Kim Phong
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2009
19. Nguyễn Huy Quát, ( 2001), Một số vấn đề về phương pháp dạy – học văn trong nhà trường, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về phương pháp dạy – học văn trong nhà trường
Nhà XB: NXB giáo dục
20. Nguyễn Huy Quát, ( 2003), Phương pháp dạy học văn, giáo trình Đại học sƣ phạm-Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học văn
21. Nguyễn Huy Quát(2008), Nghiên cứu văn học và đổi mới phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học và đổi mới phương pháp dạy học văn
Tác giả: Nguyễn Huy Quát
Nhà XB: Nxb Đại học Thái Nguyên
Năm: 2008
22. Vũ Nho, (1999), Nghệ thuật đọc diễn cảm, NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật đọc diễn cảm
Tác giả: Vũ Nho
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 1999
23. Lương Duy Thứ (2005), Mấy vấn đề thi pháp Lỗ Tấn và việc giảng dạy Lỗ Tấn trong trường phổ thông, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề thi pháp Lỗ Tấn và việc giảng dạy Lỗ Tấn trong trường phổ thông
Tác giả: Lương Duy Thứ
Nhà XB: Nxb Đại học sƣ phạm
Năm: 2005
24. Lương Duy Thứ (1998), Giảng văn văn học nước ngoài, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng văn văn học nước ngoài
Tác giả: Lương Duy Thứ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w