Vận dụng tri thức đọchiểu trong giờ đọchiểu văn bản văn học

Một phần của tài liệu vận dụng tri thức đọc hiểu để nâng cao hiệu quả dạy học tác phẩm thuốc của nhà văn lỗ tấn (Trang 34 - 38)

nước ngoài

Khi giới thiệu một nền văn học nƣớc ngoài qua một tỏc giả hoặc một tỏc phẩm tiờu biểu nào đú, SGK mới chỉ cú một tiểu dẫn hết sức vắn tắt đụi nột cơ bản nhất về thời đại, cuộc đời và sự nghiệp tỏc giả hoặc đề tài, chủ đề của tỏc phẩm, sau đú tập trung vào phần cơ bản nhất là để học sinh tiếp xỳc trực tiếp với tỏc phẩm hoặc đoạn trớch cụ thể. Khụng cú những bài văn học sử mà chỉ cú những bài phõn tớch tỏc phẩm văn chƣơng. Tuy nhiờn, qua tỏc phẩm cụ thể cuối cựng HS hiểu về tỏc giả, hiểu về một nền văn học. Dẫn dắt quy nạp hơn là diễn dịch ở đõy cú khả năng mở rộng hơn địa hạt cho suy nghĩ chủ động, tớch cực và sỏng tạo của HS.

Đọc hiểu tỏc phẩm Văn học nƣớc ngoài ở trƣờng phổ thụng hiện nay đƣợc thực hiện chủ yếu thụng qua bản dịch. Học sinh ớt đƣợc tiếp xỳc với nguyờn tỏc do nhiều lý do: khoảng cỏch về lịch sử, địa lý và ngụn ngữ, thời

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

gian thực hiện trờn lớp cũn hạn chế, nhiều giỏo viờn chƣa xem trọng việc cung cấp nguyờn tỏc hoặc chƣa chịu khú tỡm tũi cung cấp nguyờn tỏc cho học sinh. Vỡ vậy nhiều khi giờ đọc hiểu tỏc phẩm văn học nƣớc ngoài lại giống nhƣ một giờ đọc hiểu tỏc phẩm văn học trong nƣớc. Vỡ vậy ngƣời GV khi dẫn dắt học sinh tỡm hiểu một văn bản VHNN cần lƣu ý đến vịờc cựng HS tỡm hiểu những thành tố cú trong tỏc phẩm nguyờn bản về cơ bản chuyển đƣợc qua bản dịch và những thành tố rất khú hoặc hầu nhƣ khụng chuyển đƣợc qua bản dịch để phõn tớch cho trỳng. Đặc biệt đối với thơ, điều này lại càng lƣu ý. Trong khỏ nhiều bài thơ Đƣờng, SGK mới cung cấp hai bản dịch thơ khỏc nhau của cựng một tỏc phẩm gốc (Lầu Hoàng Hạc - Thụi Hiệu qua bản dịch của Tản Đà và Khƣơng Hữu Dụng, Nỗi oỏn của người phũng khuờ - Vƣơng Xƣơng Linh qua bản dịch của Tản Đà và Nguyễn Khắc Phi) cũng nhƣ đặt cõu hỏi yờu cầu đối chiếu bản dịch thơ với bản phiờn õm và bản dịch nghĩa (bản dịch của Nguyễn Cụng Trứ đối với bài Cảm xỳc mựa thu của Đỗ Phủ). Tƣơng tự với cỏc tỏc phẩm truyện và kịch thỡ hầu nhƣ khụng cú việc cung cấp nguyờn tỏc mà SGK chủ yếu giới thiệu những bản dịch thành cụng của cỏc dịch giả trong nƣớc, việc tiếp xỳc với nguyờn tỏc khú khăn đối với cả GV và HS. Lõu nay chỳng ta tạm hài lũng với việc đọc cỏc tỏc phẩm VHNN nhƣ là đọc cỏc tỏc phẩm VHVN.

Trong hệ thống cõu hỏi hƣớng dẫn HS đọc hiểu, SGK mới chỉ chỳ ý kết hợp cỏch tiếp cận thi phỏp học (đi từ hỡnh thức đến nội dung của tỏc phẩm) và cỏch tiếp cận lịch sử-xó hội học, cỏch tiếp cận văn hoỏ học (nhỡn văn chƣơng nhƣ một nghệ thuật ngụn từ, đồng thời là một phƣơng diện trong văn hoỏ một dõn tộc, phản ỏnh cuộc sống lịch sử. xó hội, triết học, tụn giỏo, tớnh cỏch con ngƣời, chõn dung tinh thần...của dõn tộc ấy). Tri thức đời sống xó hội, lịch sử, văn hoỏ...hết sức quan trọng trong đọc hiểu cỏc tỏc phẩm VHNN. Đối với HS phổ thụng rồi sẽ theo đuổi những ngành nghề khỏc khụng phải là văn học thỡ chớnh ý nghĩa của văn chƣơng nhƣ một

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

cửa sổ mở vào thế giới, mở vào cuộc đời và tõm hồn con ngƣời là điều cơ bản khiến những giờ văn trong nhà trƣờng thật sự lớ thỳ và bổ ớch, là điều cơ bản sẽ mói cuốn hỳt họ đến với những tỏc phẩm văn chƣơng. Riờng với cỏc tỏc phẩm VHNN mà một phần những vẻ đẹp tinh tế của ngụn từ khụng trỏnh khỏi mất mỏt qua cỏc bản dịch thỡ sức hấp dẫn của tỏc phẩm lại càng giỏ trị là ở "cửa sổ văn hoỏ của nú"[27].

Kết quả giảng dạy VHNN sẽ rất hạn chế nếu HS chỉ đƣợc biết đến một vài tỏc phẩm, tỏc giả đặc biệt nổi tiếng của một nền văn học nào đú. Điều quan trọng hơn là HS dần cú một nhón quan rộng lớn hơn về văn học thế giới mà văn học dõn tộc chỉ là một bộ phận. SGK mới cố gắng để định hƣớng, dự chỉ là bƣớc đầu ý thức văn học so sỏnh để HS cú thể đối chiếu những tỏc phẩm cú quan hệ gần gũi về thể loại, đề tài giữa VHVN và VHNN, giữa cỏc nền văn học nƣớc ngoài với nhau, phần nào cú ý thức về sự tƣơng đồng loại hỡnh, quan hệ ảnh hƣởng văn học hay sự khỏc biệt dõn tộc. Vớ dụ sử thi Việt Nam với sử thi Hi Lạp, sử thi Ấn Độ; thơ Đƣờng (Trung Quốc) và thơ Việt Nam làm theo thể thơ Đƣờng luật; thơ Đƣờng (Trung Quốc) và thơ Hai-cƣ (Nhật Bản).

Từ đú chỳng tụi đề xuất một số yờu cầu khi hƣớng dẫn HS đọc hiểu văn bản VHNN :

Trƣớc khi HS tiếp xỳc với một tỏc phẩm VHNN, GV nờn giành ớt phỳt giới thiệu đụi điều đặc trƣng cơ bản nhất về đất nƣớc đú. Nờn khơi gợi để HS nhớ lại những tỏc phẩm của cựng nền văn học ấy mà HS đó đƣợc học ở trung học cơ sở. Bởi vỡ thiết kế chƣơng trỡnh VHNN từ Trung học cơ sở lờn Trung học phổ thụng cú tớnh kế thừa và phỏt triển. Vớ dụ khi dạy đến tỏc phẩm Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiờn đi Quảng Lăng của nhà thơ Lớ Bạch giỏo viờn cú thể khơi gợi để HS nhớ lại tỏc phẩm Xa ngắm thỏc nỳi Lư đó đƣợc học từ Trung học cơ sở; hoặc khi dạy đọc hiểu tỏc phẩm Thuốc của Lỗ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tấn GV cú thể nhắc lại đụi nột về tỏc phẩm Cố hương cũng đƣợc học từ cấp học dƣới của HS.

Thứ hai, khi giới thiệu cho HS bất kỡ một nền văn học nào hay qua một tỏc phẩm hoặc tỏc giả VHNN nào ngƣời GV cũng chỳ ý làm nổi bật những nột bản sắc riờng của từng dõn tộc của từng nền VHNN, đồng thời cũng phải nhấn mạnh những giỏ trị chõn-thiện -mĩ phổ quỏt khiến cho những tỏc phẩm thực sự cú giỏ trị cú thể vƣợt qua biờn giới đất nƣớc mỡnh, chinh phục con ngƣời cỏc xứ sở khỏc. Ở đõy ta lại gợi cho HS so sỏnh, đối chiếu những nột tƣơng đồng. Vớ dụ tỡnh yờu quờ hƣơng đất nƣớc, tỡnh cảm bạn bố, tỡnh nghĩa vợ chồng, lũng thƣơng cảm với những đau khổ của đồng loại, sự gắn bú với vận mệnh của dõn tộc với quyền lợi của quần chỳng nhõn dõn...là những tỡnh cảm đỏng trõn trọng trong cỏc tỏc phẩm văn học Việt Nam cũng nhƣ nƣớc ngoài; sự gặp gỡ của tiếng núi phản đối chiến tranh phi nghĩa, chà đạp lờn quyền sống và hạnh phỳc của con ngƣời nhƣ trong Chinh phụ ngõm của Đặng Trần Cụn với Nỗi oỏn của người phũng khuờ của Vƣơng Xƣơng Linh ; sự gần gũi giữa cỏc tỏc phẩm cú cựng đề tài giữa Văn học Trung Quốc với Văn học Việt Nam. Sự đồng cảm với những ngƣời phụ nữ tài hoa bạc mệnh của Trung Quốc trong sỏng tỏc của Nguyễn Du nhƣ Dƣơng Phi cố lý và Độc Tiểu Thanh Kớ, Truyện Kiều khiến khụng chỉ độc giả Việt Nam rung động, hoặc sự ngƣỡng mộ của Hồ Chủ Tịch với nhà văn Lỗ Tấn, với tấm lũng trung nghĩa, cƣơng trực của cỏc nhõn vật Quan Vũ, Trƣơng Phi trong cuốn tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quỏn Trung.

Một điểm nữa đỏng chỳ ý là tỏc phẩm VHNN trong khi giới thiệu với HS nhiều điều mới mẻ về đất nƣớc và con ngƣời ở nhiều nƣớc trờn thế giới: sự xa lạ, khỏc biệt của những tờn đất tờn ngƣời, khung cảnh đời sống, cỏch sống, cỏch nghĩ, phong tục tập quỏn...GV cú thể giỳp HS khắc phục phần nào khoảng cỏch đú, giỳp HS cú cảm nhận trực tiếp và gần gũi hơn khi tận dụng những bản đồ, tranh ảnh minh hoạ cần thiết.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu vận dụng tri thức đọc hiểu để nâng cao hiệu quả dạy học tác phẩm thuốc của nhà văn lỗ tấn (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)