0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Thời gian, khụng gian của truyện

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG TRI THỨC ĐỌC HIỂU ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TÁC PHẨM THUỐC CỦA NHÀ VĂN LỖ TẤN (Trang 55 -59 )

2.2.4.1 Thời gian nghệ thuật

Thời gian nghệ thuật của tỏc phẩm cú tiến triển. Hai cảnh đầu xảy ra vào mựa thu, cảnh sau xảy ra vào mựa xuõn đỳng vào Tết thanh minh. Theo Kim Thỏnh Thỏn, thu là buổi chiều của của năm, là sự thu vộn để kết thỳc. Mựa thu lỏ vàng rơi để tớch nhựa qua đụng, đún mựa xuõn đõm chồi nảy lộc. Cỏi

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

chết của hai ngƣời cũn do sự u mờ của mọi ngƣời cũng nhƣ hai chiếc lỏ rời cành để tớch nhựa cho một mựa xuõn để hy vọng; cũng nhƣ sự gieo mầm, nhƣ sự trả giỏ cho một sự giỏc ngộ. Đến mựa xuõn, vào tiết thanh minh, hai bà mẹ đó bƣớc qua con đƣờng mũn cố hữu, "con đƣờng do con ngƣời dẫm mói mà thành" đến thăm nhau, bắt đầu cú sự đồng cảm. Vũng hoa trờn nấm mộ của ngƣời chiến sĩ cộng sản Hạ Du hứa hẹn một sự tiếp bƣớc ngƣời Cỏch mạng. Truyện khộp lại nhƣng lại mở ra tƣơng lai tƣơi đẹp cho cỏc thế hệ sau.

Thời gian cú sự tiến triển, vận động: Niềm tin, niềm hi vọng về cuộc sống mới mẻ hơn, đỡ u ỏm hơn cho những số phận đau khổ, tối tăm.

2.2.4.2. Khụng gian nghệ thuật

Một trong những đặc sắc nữa của truyện Thuốc là khụng gian nghệ thuật. Cõu chuyện diễn ra ở hai nơi chớnh: quỏn trà và nghĩa địa. Khụng gian quỏn trà gồm hai loại: Một là khụng gian gia đỡnh ấm cỳng, giản dị của lóo Hoa. Đú là phũng ngủ và phũng nấu ăn để đỏp ứng những nhu cầu rất đời thƣờng của con ngƣời: ăn và ngủ. Cũn để làm ăn và giao tiếp với xó hội thỡ họ bƣớc qua cỏi khụng gian thứ hai: quỏn trà ở phớa trƣớc nhà. Cú thể xem nơi đõy là cỏi xó hội thu nhỏ với đủ mọi hạng ngƣời: già – trẻ, khỏe mạnh - ốm yếu, bệnh tật, thƣờng dõn – viờn chức. Mọi vấn đề thời sự xó hội đều đƣợc đem ra bàn thảo ở quỏn trà. Tỏc giả đó chọn một khụng gian đắc địa để khỏi quỏt những vấn đề xó hội. Quỏn trà tƣợng trƣng cho khụng gian sống, ở đõu cú quỏn trà, ở đú cú đụng ngƣời, nhộn nhịp. Ngƣời Trung Quốc quan niệm: õm dƣơng tƣơng hợp, trong õm cú dƣơng, trong dƣơng cú õm. Quỏn trà là nơi hội tụ của ngƣời sống nhƣng lại là nơi bàn về cỏi chết. Mựi bỏnh bao tẩm mỏu ngƣời trở thành “một mựi thơm quỏi lạ tràn ngập cả quỏn trà” khiến cho khỏch hàng khen “Thơm ghờ nhỉ !”. Ngƣời ta đó đem khụng gian nghĩa địa

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

vào khụng gian quỏn trà. Và những cơn ho lao của bộ Thuyờn bỏo hiệu tƣơng lai mà con ngƣời ta đang đi tới sẽ là nghĩa địa.

Nếu nhƣ khụng gian quỏn trà mang tớnh dƣơng thỡ khụng gian phỏp trƣờng và nghĩa địa mang tớnh õm. Tỏc giả đó dựng những từ ngữ đắc địa để tạo dựng khụng khớ ghờ rợn của phỏp trƣờng. Đú là một khụng gian quỏi dị, tối tăm, lạnh lẽo, cú “bao nhiờu người kỳ dị hết sức, cứ hai ba người một, đi đi lại lại như những búng ma”. Hành động của những búng đen cũng rất kỳ bớ: “Tiếng chõn bước ào ào. Trong nhỏy mắt, bao nhiờu người đi qua, rồi xụ nhào tới như nước thủy triều, rồi cả đỏm xụ đẩy nhau ào ào”. Khụng gian kỳ quỏi ấy cũng đầy vẻ hăm dọa, cú những tay đao phủ với “ỏnh mắt cỳ vọ ngời lờn” khi thấy con mồi. “Một người ỏo quần đen ngũm đứng trước mặt lóo, mắt sắc như hai lưỡi dao chọc thẳng vào lóo làm lóo co rỳm lại”. Những búng đen đầy sỏt khớ, sẵn sàng giết ngƣời để cƣớp giật “như người đúi lõu ngày thấy cơm”. Khụng gian rựng rợn ấy khụng cú màu xanh của sự sống mà chỉ cú màu đen tối tăm, màu trắng lạnh lựng, màu đỏ rựng rợn trờn chiếc ỏo lớnh và “chiếc bỏnh bao nhuốm mỏu, đỏ tươi, mỏu nhỏ từng giọt, từng giọt”. Cũn bao nhiờu con ngƣời khỏc cú vẻ đang bị cắt tiết: “Người nào người nấy dướn cổ ra như cổ vịt bị một bàn tay vụ hỡnh nắm lấy xỏch lờn”. Nú giống nhƣ một cỏi chợ mua bỏn xỏc ngƣời. Ở đõy, ngƣời với ngƣời sẵn sàng giết nhau, mỏu ngƣời nhƣ một mún hàng để mua bỏn. Đến mức một cỏi ỏo của tử tự cũng bị bọn đao phủ tranh giành lấy. Điều đú gợi cho chỳng ta nhớ đến cõu núi của nhõn vật ngƣời điờn trong Nhật ký người điờn của Lỗ Tấn: lịch sử Trung Quốc là lịch sử “người ăn thịt người”.

Bổ sung cho khụng gian phỏp trƣờng là khụng gian nghĩa địa cũng đầy rẫy cỏi chết. Ngƣời chết càng nhiều, bọn thống trị càng giàu cú, sống lõu: “mộ dày khớt, lớp này lớp khỏc, như bỏnh bao nhà giàu ngày mừng thọ”. Nghĩa địa đƣợc chia làm hai khu: phớa trỏi là phần mộ của những ngƣời chết chộm hoặc

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

chết tự, tức là “trỏi đạo”. Phớa phải là phần mộ của những ngƣời nghốo, tức “phải đạo”. Hai khu mộ đƣợc phõn chia bởi một “con đường mũn nhỏ hẹp, cong queo”. Khụng gian con đƣờng ở đõy đƣợc hiểu theo nghĩa ẩn dụ, tức là con đƣờng mũn trong suy nghĩ, tập quỏn của con ngƣời. Trong truyện Cố hương, Lỗ Tấn từng núi: “Trờn mặt đất vốn làm gỡ cú đường. Người ta đi mói thỡ thành đường đấy thụi”. Con đƣờng mũn phõn chia hai khu mộ cho thấy sự phõn biệt đối xử của ngƣời đời đối với những ngƣời bị triều đỡnh xử tội. Theo họ, bất cứ ai bị triều đỡnh kết tội thỡ cú nghĩa là ngƣời đú xấu. Con đƣờng này “cong queo” bởi vỡ hỡnh thành một cỏch tự phỏt, lộn xộn, giống nhƣ ngƣời đi trong đờm trƣờng trung cổ, khụng ai vạch hƣớng nờn con đƣờng khụng đƣợc ngay hàng thẳng lối. Con đƣờng nhỏ hẹp cho thấy khoảng cỏch giữa ngƣời nghốo và cỏch mạng khụng xa lắm, khi cần thiết cú thể nhập lại dễ dàng. Mộ của Hạ Du và bộ Thuyờn tuy khỏc khu nhƣng “nằm cựng một hàng”, nghĩa là chung một hàng ngũ những ngƣời bất hạnh. Trƣớc đõy, khụng gian ngó ba đƣờng ở phỏp trƣờng cho thấy sự lựa chọn của lóo Hoa về việc nờn hay khụng nờn tiếp xỳc với bọn đao phủ, nờn hay khụng nờn dựng mỏu ngƣời. Nay, mọi thứ đó an bài, khụng cũn ngó ba nào khỏc. Bộ Thuyờn đó “nằm cựng một hàng” với kẻ “làm giặc” mà mỡnh đó từng ăn mỏu. Vấn đề là hai bà mẹ cú thụng cảm cho nhau hay khụng. Cuối cựng, bà Thuyờn đó bƣớc qua ranh giới của định kiến để bƣớc sang phớa bờn kia đƣờng mũn an ủi mẹ Hạ Du. Hai bà mẹ mất con đó đi về trờn cựng một con đƣờng, nghĩa là khoảng cỏch vụ hỡnh trong lũng ngƣời đó bị xúa. Bỏo hiệu sẽ cú sự đoàn kết, đồng lũng giữa những ngƣời dõn nghốo và cỏch mạng trờn con đƣờng tranh đấu.

Khung cảnh nghĩa địa thật vắng vẻ, tiờu điều, thiếu sức sống: “cành khụ trụi lỏ”, “Những ngọn cỏ khụ đứng thẳng tắp như những sợi dõy đồng. Một tiếng rờn rỉ run run đưa lờn giữa khụng trung, nhỏ dần nhỏ dần, rồi tắt

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

hẳn. Xung quanh vắng lặng như tờ”. Nổi bật trong cỏi khụng gian hoang tàn ấy là hỡnh ảnh con quạ đen “im lỡm như đỳc bằng sắt”. Con quạ là một hỡnh tƣợng đa nghĩa. Cú ngƣời xem nú là hiện thõn cho điềm dữ và cỏi chết, bởi vậy, sự xuất hiện của con quạ ở đõy đó tụ đậm khụng khớ nghĩa địa. Nhƣng trong một số nền văn húa, quạ cũng cũng đƣợc xem là tƣợng trƣng cho đức hiếu thảo. Bởi vậy, mẹ Hạ Du núi: “Nếu hồn con quả thật đang ở đõy nghe lời mẹ núi thỡ con ứng vào con quạ kia, đến đậu vào nấm mộ con cho mẹ xem”. Tuy nhiờn, quạ cũng đƣợc xem là bỏo hiệu cho sự thay đổi thời vận, mở ra một cuộc tranh đấu mới. Tỏc phẩm kết thỳc bằng một hỡnh ảnh mạnh mẽ: “tiếng “Cờ…ọa” rất to” và “con quạ xũe đụi cỏnh, nhỳn mỡnh, rồi như một mũi tờn, vỳt bay thẳng về phớa chõn trời xa”. Con quạ đó thoỏt khỏi cỏi khụng gian tự hóm bế tắc của nghĩa địa hay quỏn trà để bay tới một khụng gian mới, cao xa hơn.

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG TRI THỨC ĐỌC HIỂU ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TÁC PHẨM THUỐC CỦA NHÀ VĂN LỖ TẤN (Trang 55 -59 )

×