Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
865,43 KB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––– TRẦN THỊ ÁNH NGUYỆT VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH CỰC KHI DẠY HỌC CHƢƠNG "CHẤT KHÍ" VẬT LÝ LỚP 10 CƠ BẢN THPT ĐỂ GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học Vật lý Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. TÔ VĂN BÌNH THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thày, cô giáo trong khoa Sau đại học, khoa vật lý trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo những điều kiện tốt nhất giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại khoa. Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Tô Văn Bình - Đại học sư phạm Thái nguyên đã tận tình chỉ dẫn và đóng góp những ý kiến quý báu giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cảm ơn sâu sắc tới lãnh đạo Sở GD&ĐT Thái nguyên, Ban giám hiệu, các thày cô giáo cùng các bạn đồng nghiệp ở các trường dạy thực nghiệm sư phạm đã tạo điều kiện và nhiệt tình đóng góp ý kiến giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm và hoàn thành khoá học. Thái nguyên, tháng 8 năm 2011 Trần Thị Ánh Nguyệt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU i I. Lý do chọn đề tài 1 II. Mục đích nghiên cứu 3 III. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 IV. Giả thuyết khoa học 3 V. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 VI. Giới hạn của đề tài 4 VII. Phương pháp nghiên cứu 4 VIII. Những đóng góp mới của đề tài 4 IX. Cấu trúc của luận văn 5 Chƣơng 1. QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC 6 1.1. Vấn đề nâng cao chất lượng dạy học theo quan điểm dạy học tích cực 6 1.1.1. Mục tiêu và chấ t lượ ng dạy học Vật lí ở trường phổ thông 6 1.1.1.1. Mục tiêu giáo dục 6 1.1.1.2. Chuẩ n kiế n thứ c kĩ năng kĩ xả o 8 1.1.1.3. Quan điểm về chất lượng dạy học 10 1.1.2. Quan điểm dạy học tích cực và vấn đề nâng cao chất lượng dạy học 11 1.1.2.1. Từ mục tiêu đến phương pháp dạy học tích cực 11 1.1.2.2. So sánh “dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm” với “dạy học thu động, lấy người thầy làm trung tâm” 14 1.1.2.3. Bản chất quan điểm dạy học “lấy người học làm trung tâm” 17 1.2. Một số phương pháp dạy học tích cực 19 1.2.1. Những dấu hiệu đặc trưng của các phương pháp tích cực 19 1.2.2. Một số phương pháp tích cực cần được phát triển 20 1.2.2.1. Vấn đáp tìm tòi 20 1.2.2.2. Dạy học đặt và giải quyết vấn đề 20 1.2.2.3. Dạy học hợp tác (dạy học theo nhóm) 21 1.2.2.4. Dạy học khám phá (DHKP) 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 29 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii Chƣơng 2. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI CHƢƠNG "CHẤT KHÍ" VẬT LÝ LỚP 10 CƠ BẢN THPT THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC 30 2.1. Nội dung và đặc điểm chương "chất khí" Vật lý lớp 10 cơ bản THPT 30 2.1.1. Chương trình sách giáo khoa vật lý 10 - Cơ bản 30 2.1.2. Nội dung và đặc điểm của chương "chất khí" vật lý lớp 10 cơ bản THPT 31 2.1.2.1. Nội dung 31 2.1.2.2. Đặc điểm 31 2.1.2.3. Đặc điểm 32 2.1.2.4. Vị trí mục tiêu của chương "chất khí" 32 2.2. Nghiên cứu thực trạng dạy học chương “Chất khí” Vật lý lớp 10 cơ bản THPT 33 2.2.1. Mục đích và phương pháp điều tra 33 2.2.2. Thực trạng học các kiến thức về chương “Chất khí” Vật lý lớp 10 THPT 33 2.2.2.1. Thái độ của HS 33 2.2.2.2. Năng lực nhận thức, phương pháp học tập của HS 34 2.2.2.3. Mức độ vận dụng kiến thức vào các lĩnh vực 35 2.2.3. Thực trạng dạy các kiến thức về “ Chất khí” Vật lý 10 cơ bản THPT 35 2.2.3.1. Phương pháp giảng dạy 35 2.2.3.2. Vấn đề tổ chức hoạt động dạy học 36 2.3. Tiến trình dạy học một số bài chương “Chất khí” Vật lý lớp 10 cơ bản THPT theo quan điểm dạy học tích cực để góp phần nâng cao chất lượng dạy học 38 2.3.1. Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức chương “Chất khí” 38 2.3.2. Tiến trình dạy học một số bài chương “Chất khí” Vật lý lớp 10 cơ bản THPT theo quan điểm dạy học tích cực để góp phần nâng cao chất lượng dạy học 39 2.3.3. Nhận định chung về bốn bài soạn 74 KẾT LUẬN CHUƠNG II 75 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 76 3.1. Mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 76 3.1.1. Mục đích của TNSP 76 3.1.2. Nhiệm vụ của TNSP 76 3.2. Đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm 77 3.2.1. Đối tượng TNSP 77 3.2.2. Khống chế những ảnh hưởng tới kết quả thực nghiệm sư phạm 78 3.2.3. Phương pháp TNSP 78 3.3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm 79 3.3.1. Công tác chuẩn bị 79 3.3.1.1. Chọn GV cộng tác 79 3.3.1.2. Chọn kiến thức dạy TN 80 3.3.2. Lịch lên lớp 80 3.3.3. Yêu cầu chung về xử lý kết quả TNSP 80 3.3.4. Đánh giá chất lượng học tập của HS sau các bài thực nghiệm 81 3.3.4.1. Đánh giá chất lượng qua những biểu hiện về thái độ, tính tích cực, tự lực của HS trong quá trình học tập 81 3.3.4.2. Đánh giá chất lượng qua bài kiểm tra 82 3.3.4.3. Cách đánh giá, xếp loại 82 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTGDPT : Chương trình giáo dục phổ thông . CTNTKH : Chương trình nhận thức khoa học DH : Dạy học DHTC : Dạy học tích cực DHKP : Dạy học khám phá ĐC : Đối chứng ĐHSP : Đại học Sư phạm GD : Giáo dục GS : Giáo sư GV : Giáo viên HS : Học sinh MTGD : Mục tiêu giáo dục NVKP : Nhiệm vụ khám phá Nxb : Nhà xuất bản PPDH : Phương pháp dạy học PP : Phương pháp SBT : Sách bài tập SGK : Sách giáo khoa SV : Sinh viên SP : Sư phạm TB : Trung bình TNSP : Thực nghiệm sư phạm TN : Thực nghiệm TTC : Tính tích cực THCN : Trung học chuyên nghiệp THPT : Trung học phổ thông XHCN : Xã hội chủ nghĩa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hứng thú và mức độ tích cực của học sinh 34 Bảng 2.2: Cách thức học tập, khả năng nhận thức của học sinh 34 Bảng 2.3: Phương pháp và phương tiện dạy học 36 Bảng 3.1. Đặc điểm chất lượng học tập bộ môn của các lớp TN và ĐC 77 Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả thái độ, tình cảm, tác phong của HS 82 Bảng 3.3: Kết quả bài kiểm tra số 1 83 Bảng 3.4: Xếp loại bài kiểm tra số 1 83 Bảng 3.5: Phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 1 84 Bảng 3.6: Các tham số thống kê của bài kiểm tra số 1 85 Bảng 3.7: Kết quả bài kiểm tra số 2 86 Bảng 3.8: Xếp loại bài kiểm tra số 2 86 Bảng 3.9: Phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 2 87 Bảng 3.10: Các tham số thống kê của bài kiểm tra số 2 88 Bảng 3.11. Kết quả bài kiểm tra số 3 89 Bảng 3.12: Xếp loại bài kiểm tra số 3 89 Bảng 3.13: Phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 3 90 Bảng 3.14: Các tham số thống kê của bài kiểm tra số 3 91 Bảng 3.15: Tổng hợp các thống kê qua ba bài kiểm tra TNSP 92 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ xếp loại bài kiểm tra số1 84 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ xếp loại bài kiểm tra số 2 87 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ xếp loại bài kiểm tra số 3 90 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1: Đồ thị đường phân phối tần suất bài kiểm tra số 1 85 Đồ thị 3.2: Đồ thị đường phân phối tần suất bài kiểm tra số 2 88 Đồ thị 3.3: Đồ thị đường phân phối tần suất bài kiểm tra số 3 91 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Công nghiệp hóa và hiện đại hoá đất nước là nhiệm vụ hàng đầu của nước ta trong giai đoạn hiện nay. Đến năm 2020, đất nước ta về cơ bản phải trở thành nước công nghiệp. Muốn thực hiện thành công sự nghiệp này, nền giáo dục của chúng ta phải tích cực đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao. Nhiệm vụ quan trọng đề ra cho các môn học trong trường phổ thông là phải làm sao cho khi vào đời, học sinh có thể nhanh chóng tiếp thu được cái mới, mau chóng thích ứng với trình độ hiện đại của khoa học và kỹ thuật. Do đó, ngoài việc trang bị cho học sinh vốn kiến thức, kỹ năng tối thiểu cần thiết, các môn học cần phải tạo ra cho họ một tiềm lực để họ có thể đi xa hơn những hiểu biết mà họ đã thu được trong nhà trường. Tiềm lực đó chính là khả năng giải quyết những vấn đề mà sản xuất và đời sống đặt ra cho họ, là khả năng tự học để chiếm lĩnh tri thức mới. Muốn vậy, giáo dục nước ta phải đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Điều 24.2 luật giáo dục ghi “Phương pháp giáo dục phổ thông, phải phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”. Tư tưởng nhấn mạnh vai trò tích cực, chủ động của người học, xem người học là chủ thể của quá trình nhận thức đã có từ lâu. Ở thế kỷ XVII, A. komenxki đã viết: Giáo dục có mục đích đánh thức năng lực nhạy cảm, phán đoán đúng đắn, phát triển nhân cách hãy tìm ra phương pháp cho phép giáo viên (GV) dạy ít hơn, học sinh (HS) học nhiều hơn”. Tư tưởng này bắt đầu rõ nét từ thế kỷ 18-19 và đã trở nên rất đa dạng trong thế kỷ XX. Đặc biệt, trào lưu giáo dục hướng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 vào người học xuất hiện đầu tiên ở Mỹ, sau đó lan sang Tây Âu và sang châu Á mà chủ yếu là ở Nhật, thể hiện ở các thuật ngữ “Dạy học hướng vào người học”, “Dạy học lấy HS làm trung tâm”… Đó chính là quan điểm dạy học tích cực của Robert Marxzano nhà giáo dục học người Mỹ. Ở nước ta, có nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo dục đã có nhiều công trình nghiên cứu về PPDH tích cực, lấy HS làm trung tâm, phát huy tính tích cực (TTC) của HS trong dạy học như Nguyễn Ký, Nguyễn Cảnh Toàn, Đặng Thành Hưng, Trần Kiều, Thái Duy Tuyên, Nguyễn Kế Hào, Trần Bá Hoành, Lê Khánh Bằng đáng chú ý là các dự án đổi mới PPDH ở phổ thông, Đại học có nhiều công trình nghiên cứu, các tài liệu tập huấn về đổi mới PPDH - phát huy TTC của người học. Về vấn đề sử dụng phương pháp dạy học tích cực để góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong chương trình Vật lý THPT đã có một số tác giả đề cập tới trong các công trình nghiên cứu của mình như: Vũ Trí Kỳ - Xây dựng tiến trình giải bài tập Vật lý thí nghiệm nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh ở THPT miền núi (Luận văn thạc sĩ năm 1999 - ĐHSP Thái Nguyên). Vi Thị Thu - Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh THPT miền núi khi dạy phần "Cơ học" vật lý lớp 10 (Luận văn thạc sĩ năm 1999 - ĐHSP Thái Nguyên). Dƣơng Nghĩa Bộ - Định hướng hành động học tập nhằm nâng cao tính tích cực, tự lực chiếm lĩnh tri thức vật lý cho học sinh THPT miền núi (Luận văn thạc sĩ năm 2000 - ĐHSP Thái Nguyên). Phạm Thị Cƣ - Một số biện pháp hoàn thiện quá trình kiểm tra và đánh giá kiến thức vật lý (phần điện học lớp 11 THPT) của học sinh phổ thông (Luận văn thạc sĩ năm 1996 - ĐHSP Thái Nguyên). Vũ Thị Nga - Sử dụng sách giáo khoa nhằm phát triển năng lực tự học tập của học sinh trong quá trình nắm vững kiến thức vật lý (Luận văn thạc sĩ năm 1994 - ĐHSP Thái Nguyên). [...]... ở THPT, tôi nhận thấy việc đổi mới phương pháp trong dạy học theo hướng này là rất cần thiết Vì vậy tôi chọn đề tài: "Vận dụng quan điểm dạy học tích cực khi dạy học chương Chất khí Vật lý lớp 10 cơ bản THPT để góp phần nâng cao chất lượng dạy học" II Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng các quan điểm dạy học tích cực khi dạy học chương Chất khí Vật lý 10 - THPT nhằm tích cực hóa hoạt động học. .. huy tích cực, tự lực nhận thức và góp phần nâng cao chất lượng học tập của HS THPT trong dạy học vật lí 5 Vận dụng các biện pháp trên vào dạy chương Chất khí trong chương trình Vật lý 10- THPT để góp phần nâng cao chất lượng học tập của HS THPT 6 Thực nghiệm sư phạm VI Giới hạn của đề tài Vận dụng quan điểm dạy học tích cực vào quá trình giảng dạy về chương Chất khí trong chương trình Vật Lý 10- THPT. .. khảo cho GV dạy môn Vật lý ở trường THPT Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 IX Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận văn gồm 3 chương: Chương I: Quan điểm dạy học tích cực và vấn đề nâng cao chất lượng dạy học Chương II: Vận dụng quan điểm dạy học tích cực vào dạy học chương Chất khí trong chương trình Vật Lý 10- THPT Chương III:... thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương Chất khí trong chương trình Vật Lý lớp 10 THPT III Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu của đề tài là quá trình dạy học Vật lý ở trường Phổ thông - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Tiến trình dạy học một số bài của chương Chất khí cho học sinh lớp 10 THPT IV Giả thuyết khoa học Vận dụng quan điểm dạy học tích cực, nếu sử dụng. .. pháp dạy học khi dạy chương Chất khí trong chương trình Vật lý 10- THPT thì chất lượng dạy học sẽ được nâng cao Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 V Nhiệm vụ nghiên cứu 1 Nghiên cứu những vấn đề về chất lượng dạy học 2 Nghiên cứu quan điểm dạy học tích cực và phương pháp dạy học trong dạy học vật lí 3 Điều tra thực trạng dạy- học vật lí ở một số trường THPT. .. chương trình Vật Lý 10- THPT Chương III: Thực nghiệm sư phạm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Chƣơng 1 QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC 1.1 Vấn đề nâng cao chất lƣợng dạy học theo quan điểm dạy học tích cực 1.1.1 Mục tiêu va chât lương dạy học Vật lí ở trường phổ thông ̀ ́ ̣ 1.1.1.1 Mục tiêu giáo dục Theo Luật Giáo dục phổ... Nghiên cứu lý luận 2 Điều tra khảo sát thực tế, tổng kết kinh nghiệm 3 Thực nghiệm SP (sử dụng PP thống kê toán học để xử lý, phân tích các số liệu thực nghiệm, từ đó rút ra kết luận) VIII Những đóng góp mới của đề tài - Đề tài sẽ xây dựng tiến trình dạy học chƣơng Chất khí trong chương trình Vật lý 10- THPT để góp phần nâng cao chất lượng học tập của HS THPT - Kết quả của đề tài có thể sử dụng làm... việc học GV đóng vai trò kết hợp hữu cơ các quá trình cá nhân hóa với quá trình xã hội hóa việc học Việc dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm” dẫn đến cả ba thành phần của mục tiêu dạy học, kiến thức; kĩ năng; thái độ như đã nêu ở trên se đạt được ở mức độ cao nhất Chính vì vậy dạy học theo quan điểm tích cực sẽ đảm bảo được tối ưu việc nâng cao chất lượng dạy học 1.2 Một số phƣơng pháp dạy học. .. học thuộc lòng - Thầy độc quyền đánh giá, cho điểm - Khai thác triệt để phương tiện kỹ - Có khuyến khích các phương tiện thuật hiện đại - Sử dụng nhiều loại tài liệu trực quan - SGK là tài liệu hướng nội dung 1.1.2.3 Bản chất quan điểm dạy học “lấy người học làm trung tâm” Trong phạm vi quá trình dạy học, bản chất quan điểm dạy học “lấy người học làm trung” bao gồm 4 đặc trưng cơ bản sau: a/ Việc dạy. .. cận phù hợp với sự đánh giá chất lượng dạy học, mối quan hệ môn học với mục tiêu nhận thức cụ thể Chât lương day hoc đươc thưc hiên thông qua hoạt động dạy ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ và hoạt động học trong nhà trường được xác định qua kiểm tra và đánh giá 1.1.2 Quan điểm dạy học tích cực và vấn đề nâng cao chất lượng day học 1.1.2.1 Từ mục tiêu đến phương pháp dạy học tích cực Đổi mới dạy học ở trường phổ thông theo . " ;Vận dụng quan điểm dạy học tích cực khi dạy học chương Chất khí Vật lý lớp 10 cơ bản THPT để góp phần nâng cao chất lượng dạy học& quot;. II. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng. các quan điểm dạy học tích cực khi dạy học chương Chất khí Vật lý 10 - THPT nhằm tích cực hóa hoạt động học tập, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương Chất khí trong chương. ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH CỰC KHI DẠY HỌC CHƢƠNG "CHẤT KHÍ" VẬT LÝ LỚP 10 CƠ BẢN THPT ĐỂ GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học Vật lý Mã