Kỹ năng: - Vận dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy hoặc để phân tích một lực thành hai lực đồng quy.. Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng đồng thời
Trang 1TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Phát biểu được: Định nghĩa lực, định nghĩa của phép tổng hợp lực và phép phân tích lực
- Nắm được quy tắc hình bình hành
- Hiểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm
2 Kỹ năng:
- Vận dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy hoặc để phân tích một lực thành hai lực đồng quy
III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Chuẩn bị thí nghiệm hình 9.4 SGK
2 Học sinh:
- Ôn tập lại kiến thức lượng giác đã học
IV TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1 Ổn định lớp: 1 phút
Trang 22 Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới: 32 phút
a) Đặt vấn đề: Vì sao vật này đứng yên, vật kia chuyển động ? Vật này
chuyển động thẳng đều, vật kia chuyển động có gia tốc? Để tìm câu
trả lời, chúng ta sẽ xét mối liên quan giữa chuyển động và lực Đó
cũng chính là nhiệm vụ của chương II
b) Nội dung: 28 phút
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập
khái niệm lực và cân
bằng lực
- Nêu và phân tích định
nghĩa lực và cách biểu
diễn một lực
- Nhớ lại khái niệm lực ở THCS
- Quan sát hình 9.1 và trả lời C1
I Lực Cân bằng lực:
1 Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng
2 Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật
3 Đường thẳng mang vectơ lực gọi
Trang 3- Nêu và phân tích điều
kiện cân bằng của 2 lực
và đơn vị của lực
- Nhận xét câu trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu
về quy tắc tổng hợp lực:
- Bố trí thí nghiệm như
hình 9.1 SGK
- Lưu ý điều kiện 2 lực
cân bằng
- Ôn lại về 2 lực cân bằng
- Quan sát hình 9.2 và trả lời C2
- Quan sát thí nghiệm và biểu diễn các lực tác dụng lên vòng O
- Xác định lực Fthay thế cho F1 và F2 để vòng O vẫn cân bằng
- Biễu diển đúng tỉ lệ các lực và rút ra quan hệ giữa
1
F, F2 và F
là giá của lực
Hai lực cân bằng là hai lực có cùng tác dụng lên một vật, cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều
4 Đơn vị của lực là niutơn (N)
II Tổng hợp lực:
1 Thí nghiệm:
F
1
F
2
F
3
F
M
D
N
O
C
A
B
1
2
2 Định nghĩa:
Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy
3 Quy tắc hình bình hành:
Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành,
Trang 4- Nêu và phân tích quy
tắc tổng hợp lực
- Nêu và phân tích điều
kiện cân bằng của một
chất điểm
Hoạt động 3: Tìm hiểu
quy tắc phân tích lực:
- Đặt vấn đề để giải
thích lại sự cân bằng của
- Vận dụng quy tắc hình bình hành cho trường hợp nhiều lực đồng quy
thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng
2
1 F F
F
III Điều kiện cân bằng của chất điểm:
Muốn cho chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không
O F
F
F 1 2
IV Phân tích lực:
1 Hình 9.8 SGK
2 Định nghĩa: Phân tích lực là
thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực
đó
3 Đặc điểm: Phân tích một lực
thành hai lực thành phần đồng quy phải tuân theo quy tắc hình bình hành
Trang 5vòng O trong thí
nghiệm
- Nêu và phân tích khái
niệm: phân tích lực, lực
thành phần
- Nêu cách phân tích
một lực thành 2 lực
thành phần thep 2
phương cho trước
- Đọc SGK
- Phân tích một lực thành
2 lực thành phần theo 2 phương vuông góc cho trước
' 1
F
' 2
F
3
F
M
N O
C
1
2
4 Chú ý: Chỉ khi biết một lực có
tác dụng cụ thể theo hai phương nào thì mới phân tích lực đó theo hai phương ấy
4 Củng cố: 10 phút
- Hướng dẫn HS làm bài tập 5, 7 trang 58 SGK
5 Hướng dẫn học tập về nhà: 2 phút
- Cần nắm được: định nghĩa lực, phép tổng hợp lực, phép phân tích lực;
quy tắc hình bình hành; điều kiện cân bằng của một chất điểm
- Làm các bài tập 6, 8, 9 trang 58 SGK