Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
224 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ LỚP 10 CƠ BẢN NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: GS.TS TÔN TÍCH ÁI TS TƠN QUANG CƯỜNG HỌC VIÊN: NGUYỄN THỊ THU THỦY HÀ NỘI - 2014 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Tơn Tích Ái TS Tơn Quang Cường Phản biện 1:…………………………………………………………………………… Phản biện 2:…………………………………………………………………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ \ họp Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi……giờ… ngày……tháng….năm 2013 Có thể tìm đọc luận văn - Phòng Tư liệu Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội - Trung tâm Thông tin, Thư viện - Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập với cộng đồng giới Tình hình địi hỏi phải đổi người, mà muốn đổi người cần phải đổi giáo dục Nền giáo dục không dừng lại chỗ trang bị cho người học kiến thức mà nhân loại tích lũy mà cịn phải bồi dưỡng cho họ tính tích cực, chủ động, tư sáng tạo Một hướng đổi giáo dục dó đổi phương pháp dạy học Luật giáo dục 2005, điều 28.2 rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh ” Đổi phương pháp dạy học trọng đến vấn đề sau: - Khắc phục lối truyền thụ chiều, thầy đọc trò chép - Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh - Rèn luyện tính tích cực, chủ động, tư sáng tạo học sinh - Áp dụng phương tiện dạy học đại vào trình dạy học Trong chương trình vật lý lớp 10, chương “Các định luật bảo toàn” chương khó hiểu trừu tượng Qua thực tế giảng dạy trường THPT Dương Xá – Gia Lâm – Hà Nội, thấy học sinh thường khơng thích học chương lại kiến thức tảng để học kiến thức lớp 11 12 Xuất phát từ vấn đề nêu gợi cho ý tưởng lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Thiết kế giảng điện tử chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý lớp 10 nhằm tạo hứng thú cho học sinh” Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu luận điểm tính hứng thú học sinh - Nghiên cứu quy trình, tính khả thi việc áp dụng giảng điện tử dạy học - Tổ chức thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi việc áp dụng giảng điện tử dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích quan điểm tạo hứng thú cho người học - Điều tra khảo sát thực trạng áp dụng công nghệ thông tin dạy học Vật lý trường THPT Dương Xá - Xây dựng quy trình thiết kế giảng điện tử với hỗ trợ phần mềm dạy học - Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo tiến trình dạy học thiết kế để đánh giá hiệu sản phẩm Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tính hiệu việc áp dụng giảng điện tử nhằm tạo hứng thú cho học sinh - Khách thể nghiên cứu: Quá trinh dạy học môn vật lý lớp 10 ban chương “Các định luật bảo toàn” giáo viên học sinh lớp 10 trường THPT Dương Xá Vấn đề nghiên cứu Thiết kế giảng điện tử chương “Các định luật bảo toàn ” để tạo hứng thú cho học sinh? Giả thuyết nghiên cứu Nếu thiết kế hệ thống giảng có tính sư phạm, có tính khoa học, áp dụng quan điểm dạy học đại q trình dạy học kích thích hứng thú cho học sinh Phương pháp nghiên cứu 7.1 7.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp thực nghiệm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận - Chương 2: Thiết kế giảng điện tử chương “Các định luật bảo toàn” SGK Vật lý 10 ban - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Những quan điểm lý luận tính hứng thú người học 1.1.1 Khái niệm hứng thú Từ điển Tâm lý Nguyễn Khắc Viện chủ biên có viết: “Hứng thú biểu nhu cầu, làm cho chủ thể tìm cách thỏa mãn, tạo khối cảm thích thú” Nói đến hứng thú tức nói đến mục tiêu, cần huy động sinh lực (thể chất tâm lý) để cố gắng thực Có hứng thú địi hỏi thỏa mãn trước mắt, muốn ăn đó; có hứng thú gián tiếp phải thông qua hoạt động khác thường không thú vị, thỏa mãn, học toán để cuối năm thi đỗ Hứng thú gây ý làm cho chủ thể cố gắng hành động Theo tâm lý học giáo dục: “Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả mang lại khối cảm cho cá nhân trình hoạt động ” 1.1.2 Cấu trúc tâm lý hứng thú Phân tích cấu trúc tâm lý hứng thú, tiến sĩ tâm lý học N.G.Marozova nêu có yếu tố đặc trưng cho hứng thú: - Có xúc cảm đắn hoạt động - Có khía cạnh nhận thức xúc cảm (tức niềm vui tìm hiểu nhận thức) - Có động trực tiếp xuất phát từ thân hoạt động tức hoạt động tự lơi kích thích, khơng phụ thuộc vào động khác 1.1.3 Các loại hứng thú 1.1.3.1 Hứng thú nhận thức Hứng thú nhận thức tượng tâm lý diễn trình người tiến hành hoạt động nhận thức Hiện tượng tâm lý có tính q trình, phụ thuộc vào chủ thể nhận thức nhiều yếu tố khách quan khác môi trường, điều kiện vật chất phục vụ hoạt động nhận thức 1.1.3.2 Hứng thú học tập Hoạt động học tập với tư cách hoạt động nhận thức tích cực, tự lực sáng tạo, q trình căng thẳng, địi hỏi phải nỗ lực thường xuyên Vì vậy, hứng thú nhận thức làm nâng cao tính tích cực học sinh làm tăng hiệu trình nhận thức 1.1.4 Đặc điểm hứng thú 1.1.4.1 Tính nhận thức hứng thú 1.1.4.2 Tính xã hội hứng thú 1.1.4.3 Tính hấp dẫn đối tượng hứng thú 1.1.4.4 Tính chủ thể hứng thú 1.1.5 Một số chiến lược tạo hứng thú học tập Căn vào khái niệm đặc điểm hứng thú nói chung hứng thú học tập, nhận thức nói riêng, nhà giáo dục học xây dựng chiến lược tạo hứng thú học tập cho người học Thứ Những việc làm giáo viên tạo Những việc làm giáo viên làm tự hứng thú học tập học sinh học sinh khơng thích học Tạo tiết học thoải mái, đa Giáo viên nghiêm khắc, dạng phương pháp, có nhiều trách phạt, la mắng, hăm dọa hoạt động, kích thích học sinh tư học sinh vi phạm duy, thực hành, áp dụng kiến thức vào sống, câu hỏi gợi mở… Động viên, khen thưởng học sinh Gị ép vào khn khổ, quy cách, lúc máy móc, áp đặt Tạo mối quan hệ thân thiết với Không khen học sinh, chê trách người học, tình cảm với học sinh học sinh Chia sẻ khó khăn, vướng Giáo viên không gần gũi học sinh mắc, tâm tư, nguyện vọng học sinh Tạo cho học sinh có hoạt động Lớp học không vui, giáo viên vui chơi vui chơi lồng ghép với khó chịu, lạnh lùng, căng trang bị kiến thức Lắng nghe trao đổi với học sinh thẳng, cau có vào lớp Giảng chưa thu hút học sinh, học sinh khơng hiểu, học q khó với học sinh Tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ, Liên tục kiểm tra cũ đầu tự tin thông qua hoạt động ngoại thường xuyên, hay gọi học sinh khóa, khóa khơng thuộc 1.2 Những đặc trưng dạy học tạo hứng thú Với tư dạy học cũ mục tiêu giáo dục đặt phải hình thành cho học sinh bước sau: Tri thức Ghi nhớ → Hiểu Vận → dụng → Phân tích → ↓ Kĩ Các phương pháp thí nghiệm, quan sát, lập mẫu báo cáo Tổng hợp ↓ Thái độ, hứng thú Lịng u thích, tin tưởng vào khoa học, ham tìm tịi, khám phá Theo đó, học sinh thụ động trình nhận thức kiến thức mới, dẫn đến hiệu khơng cao hứng thú học tập mơn học sinh chưa hình thànhọc sinh Nịng cốt phương pháp dạy học đổi học sinh tích cực chủ động tìm hiểu kiến thức Do dó, mục tiêu giáo dục có đổi khác, học sinh cần tạo hứng thú mơn học: Thái độ, hứng thú Lịng u thích, tin tưởng vào khoa học, ham tìm tịi khám phá ↓ Kĩ Các phương pháp thí nghiệm, quan sát, lập mẫu báo cáo ↓ Tri thức Ghi nhớ → Hiểu → Vận dụng → Phân tích → Tổng hợp 1.3 Áp dụng giảng điện tử nhằm tạo hứng thú cho học sinh 1.3.1 Một số hướng ứng dụng CNTT đổi phương pháp dạy học Trong dạy học Vật lí ứng dụng CNTT để đại hóa phương pháp dạy học theo hướng sau: - Xây dựng phần mềm dạy học: Đây hướng ứng dụng CNTT vào dạy học nhiều nước giới quan tâm phát triển Ở nước ta nhiều nhà giáo dục nghiên cứu phát triển - Xây dựng mơ hình vật lí, thí nghiệm ảo: việc xây dựng mơ hình, q trình vật lí để hỗ trợ, chí thay số tượng vật lí mà thực tế quan sát qua tranh, nghe mơ tả qua lời nói cần thiết làm giảm bớt tính trừu tượng, giảm bớt chi phí dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tiếp thu kiến thức nhanh xác - Xây dựng Website dạy học vật lí - Thiết kế giảng điện tử: Đây hướng thuận lợi, giáo viên sử dụng số phần mềm thông dụng như: Powerpoint, Frontpage, Vnuce … để soạn giáo án điện tử 1.3.2 Khái quát BGĐT Bài giảng điện tử (E-lesson) tập hợp học liệu điện tử tổ chức lại theo kết cấu sư phạm để cung cấp kiến thức kĩ cho người học cách hiệu thông qua trợ giúp phần mềm quản lý học tập (Learning Management System – LMS) Một giảng điện tử thường tương ứng với môn học 1.4 Thiết kế giảng điện tử: cấu trúc chung, nguyên tắc thiết kế 1.4.1 Cấu trúc chung BGĐT Về tổng thể, mơ hình giảng điện tử bao gồm thành phần sau: - Thông tin chung giảng (người dạy, mục tiêu, lịch trình…) - Giáo trình, sách giáo khoa điện tử (các văn bản, nguồn tài liệu phục vụ dạy học, nội dung học, tài liệu tham khảo…đã số hóa) - Sách dẫn điện tử (văn bản, từ điển giải thuật ngữ… số hóa) - Hệ thống nhiệm vụ luyện tập, thực hành (các phần mềm mơ phỏng, thí nghiệm ảo, tập mơ phỏng…) - Hệ thống kiểm tra đánh giá 1.4.2 Nguyên tắc thiết kế BGĐT Thứ nhất, giáo viên phải đạt trình độ vi tính mức cụ thể Thứ hai, nguyên tắc chung việc thiết kế giảng đơn giản rõ ràng; tinh thần biểu tượng hóa nội dung; quán thiết kế… Thứ ba, không nên lạm dụng hiệu ứng hoạt hình theo kiểu bay nhảy, tránh chọn màu lấn áp màu chữ thu hút tị mị khơng cần thiết học sinh, phân tán ý học tập, mà cần ý làm bật nội dung trọng tâm, khai thác triệt để ý tưởng tìm ẩn bên đối tượng trình diễn qua việc nêu vấn đề, hướng dẫn, tổ chức hoạt động dạy học 1.4.3 Quy trình thiết kế BGĐT Hiệu BGĐT phụ thuộc vào hai yếu tố: ý tưởng sư phạm ý tưởng công nghệ Do vậy, để xây dựng BGĐT cần phải tích hợp cách hài hịa hai yếu tố Có thể tóm tắt quy trình xây dựng BGĐT qua bước sau: Bước 1: Xây dựng kịch sư phạm kịch công nghệ Bước 2: Chọn lựa chuẩn bị học liệu • Gói nội dung • Gói định dạng • Gói chủ thể hoạt động Bước 3: Số hóa học liệu Bước 4: Chọn lựa, thiết kế đa phương tiện Bước 5: Đóng gói giảng theo chuẩn Bước 6: Vận hành thử Bước 7: Đánh giá cải tiến CHƯƠNG THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CHƯƠNG “ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” TRONG SGK VẬT LÝ 10 BAN CƠ BẢN 2.1 Tìm hiểu tình hình dạy học chương “Các định luật bảo toàn” trường THPT Dương Xá 2.1.1 Nội dung tìm hiểu Chúng tơi tiến hành tìm hiểu: - Thực trạng sở vật chất, thiết bị phong thí nghiệm phục vụ mơn vật lí - Tình hình dạy: Tìm hiểu phương pháp dạy học chủ yếu mà giáo viên sử dụng, việc sử dụng phương tiện dạy học dạy chương “Các định luật bảo tồn” - Tình hình học học sinh: tìm hiểu tình hình học tập lớp nhà; khó khăn, sai lầm phổ biến học sinh trình học tập chương - Tìm hiểu thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học mơn học, đặc biệt mơn Vật lí - Tìm hiểu khả sử dụng máy tính, truy cập internet giáo viên học sinh 2.1.2 Phương pháp điều tra tìm hiểu - Dự giờ, gặp trao đổi với giáo viên tổ - Quan sát học sinh học lớp gặp gỡ, trao đổi với học sinh - Tổng kết, phân tích số liệu sổ đăng kí dạy học máy chiếu, thiết bị thí nghiệm 2.1.3 Kết điều tra tìm hiểu Qua tìm hiểu trường THPT Dương Xá, cho thấy số vấn đề sau: - Trang thiết bị thí nghiệm cần dùng để dạy học chưa nhiều - Phương pháp dạy học sử dụng phần chủ yếu phương pháp thuyết trình, giảng giải - Việc tổ chức hoạt động học tập chưa tạo hứng thú học tập cho học sinh dẫn đến tình trạng học sinh khơng tích cực, chủ động - Học sinh nắm kiến thức chủ yếu thông qua hoạt động ghi nhớ, làm tập - Việc ứng dụng máy tính, máy chiếu để dạy học phần cịn hạn chế khả tin học giáo viên học sinh 2.2 Phân tích nội dung kiến thức chương “ Các định luật bảo toàn” – Vật lý lớp 10 ban 2.2.1 Đặc điểm chương Ở trường trung học phổ thông, học xây dựng tảng định luật Newton, định luật bảo toàn xây dựng học Newton xem hệ định luật Newton Tuy nhiên, định luật không áp dụng phạm vi vật lý học cổ điển mà áp dụng vật lý học đại nơi mà định luật Newton bị vi phạm “Ta nhấn mạnh định luật bảo toàn lượng, xung lượng moment xung lượng định luật xác, cách nghiêm ngặt lĩnh vực tương đối tính” Chương trình vật lý lớp 10 học sinh làm quen với hai định luật bảo tồn định luật bảo tồn đơng lượng định luật bảo toàn Để nghiên cứu hai định luật học sinh tiếp nhận kiến thức mới: hệ kín, nội lực, ngoại lực, động lượng, xung lượng lực nghiên cứu sâu thêm kiến thức: công, động năng, năng, trường trung học sở 2.2.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương 2.2.3 Chuẩn kiến thức, kĩ 2.2.4 Kiến thức 2.2.4.1 Khái niệm 2.2.4.2 Đại lượng 2.2.4.3 Định luật 2.2.4.4 Định lý 2.2.5 Một số nội dung kiến thức bổ sung 2.2.6 Những khó khăn việc giảng dạy 2.2.7 Kết luận 2.3 Xây dựng kịch sư phạm giảng chương “Các định luật bảo toàn” 2.3.1 Ý đồ sư phạm việc xây dựng giảng chương “Các định luật bảo toàn” Việc lựa chọn phương pháp xây dựng giảng điện tử chương “các định luật bảo toàn” dựa sở: - Nội dung kiến thức cần xây dựng - Vốn kiến thức, kinh nghiệm sẵn có trình độ tư học sinh Khả ứng dụng tin học vào dạy học giáo viên học sinh Tình hình trang thiết bị, sở vật chất (sử dụng máy tính) trường phổ thơng Mục đích sư phạm cần đạt sau dạy học 2.3.2 Phân tích nội dung chương “Các định luật bảo toàn” 2.3.2.1 Bài 1: Động lượng Định luật bảo toàn động lượng 2.3.2.2 Bài 2: Công công suất 2.3.2.3 Bài 3: Động 2.3.2.4 Bài 4: Thế 2.3.2.5 Bài 5: Cơ 2.4 Xây dựng kịch công nghệ giảng chương “Các định luật bảo toàn” Udutu 2.4.1 Giới thiệu Website UDUTU.com hỗ trợ soạn giảng điện tử UDUTUTM công cụ nằm giải pháp thiết kế khóa học tổng thể UDUTUTM Guru LMS (Learning Management System), cho phép thiết kế khóa học điện tử, giảng điện tử trực tuyến cách nhanh chóng, dễ dàng, khơng địi hỏi tác vụ kĩ thuật nâng cao, phức tạp Đặc biệt, việc ứng dụng công nghệ điện toán đám mây Web 2.0 cho phép người dùng UDUTUTM thiết kế khóa học mà khơng cần phải cài đặt chạy chương trình phần mềm hỗ trợ, đóng gói chia sẻ tài nguyên, thực thao tác mang tính hợp tác cao Để sử dụng UDUTU TM, người dùng đăng kí tài khoản miễn phí, tác vụ UDUTU TM kích hoạt thực tức sau tài khoản xác nhận Các công cụ soạn thảo UDUTUTM chia thành khu vực: - Vùng soạn thảo (Workspace): thiết kế nội dung giảng, hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá - Khu thư viện (Library): lưu trữ tìm kiếm giảng nội dung theo nhu cầu - Khu hành (Administration): tác vụ liên quan đến thủ tục sử dụng nâng cao Tuy nhiên, người giáo viên sử dụng UDUTUTM, khu vực quan tâm “Vùng soạn thảo” 2.4.2 Hướng dẫn sử dụng UDUTUTM thiết giảng chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lý lớp 10 2.4.2.1 Lựa chọn cấu trúc giảng Trên tác vụ chọn “Add scenario” để lựa chọn cấu trúc giảng Các cấu trúc giảng cho phép thiết kế theo cấp độ tương tác, tuyến tổ chức hoạt động (giới thiệu, hướng dẫn, thực hành, kiểm tra v.v.) tiếp cận mục tiêu đầu (learning outcomes) 2.4.2.2 Nhập nội dung giảng Người dùng lựa chọn “Bắt đầu giảng mới”, “Chọn giảng có” (để tiếp tục soạn thảo), “Nhập giảng có” 10 Các cơng cụ cho phép thực xây dựng giảng bao gồm: - Giao diện giảng (cơ bản): tạo khuôn, mẫu giảng - Giao diện (các công cụ) kiểm tra đánh giá: cung cấp công cụ đa dạng để thực kiểm tra đánh giá người học - Giao diện nâng cao: tạo khn, mẫu giảng với tính nâng cao - Tạo nhóm nội dung: cho phép nhóm gộp nội dung giảng theo chủ đề theo mục tiêu dạy học - Tạo kịch giảng: cho phép xây dựng kịch sư phạm tùy thuộc vào mục tiêu, nội dung môn học, chương trình dạy học - Nhập slide trình chiếu PowerPoint có - Tạo giải thuật ngữ Để tiện theo dõi việc thiết kế, cấu trúc nội dung, hình chia làm phần, bao gồm: mục lục nội dung chỉnh sửa giao diện Một nội dung dạy học trình bày theo cấu trúc khác (2 File Media văn bản) Tại cửa sổ Basicscreen, bạn lựa chọn cấu hình thiết kế cho nội dung như: nội dung giảng dạng text minh họa kèm theo hai tranh hay đoạn video theo hàng ngang dọc, đoạn Video/hình ảnh, nội dung kiến thức dạng text nhiều dạng khác… Bạn click vào đáp án nhảy sang trang sau: Cách thiết kế: - Lựa chọn cấu hình hiển thị Nhập tên vào Screen name/ Save: ví dụ: Bài tập Chèn ảnh hay video add vào Media location Chèn nội dung ảnh add vào waiting for content Chèn nội dung văn add vào edit for optoint Thực Save để lưu nội dung 2.4.2.3 Nhập công cụ kiểm tra đánh giá UDUTU cho phép thực nhiều dạng kiểm tra đánh giá kết học tập người học, tác vụ kiểm tra đánh giá đáp ứng yêu cầu: - Đánh giá tiến người học - Đánh hoạt động tích hợp trình học tập - Đánh giá cung cấp minh chứng để kiểm chứng kết học tập người học 11 Tại cửa sổ này, bạn tạo nhiều câu hỏi, hoạt động tương tác cho HS vận dụng kiến thức học:bài tập quan sát tranh ảnh/video để lựa chọn thông tin, câu hỏi lựachọn đáp án nhất, tập ghép nối, tập điền thơng tin… Ví dụ với câu hỏi ghép nối để kết luận hoàn chỉnh, xác cách thiết kế sau: - Lựa chọn cấu trúc câu hỏi, tập muốn xây dựng Nhập tên vào ô Screen name/save Nhập hướng dẫn hay yêu cầu câu hỏi vào ô Instruction Nhập câu hỏi vào ô Question Nhập học liệu, nội dung tương ứng câu hỏi Lưu ý: nhập câu hỏi, bạn phải đưa đáp án - Nhập lời thoại trả lời ô Correct – sai Incorrect – sai phần partial Bạn nên đưa lời chúc mừng, động viên cho câu trả lời hay hướng dẫn tìm đáp án cho câu trả lời sai - Lưu lại toàn thao tác vừa thực nút Save 2.4.2.4 Đóng gói, truy xuất giảng UDUTU cho phép đóng gói truy xuất giảng dạng chính: - Chạy online (được nhúng vào tảng Web có khả chia sẻ xã hội cao) hệ quản lí học tập LMS (ví dụ: Moodle, Blackboard) - Chạy offline (được đóng gói vào CD, USB công cụ lưu trữ liệu khác) Trên thực tế, để hỗ trợ người học tự học giảng điện tử đóng gói công cụ UDUTU thường áp dụng phương thức Để đóng gói, kích vào distribute, sau kích vào chữ extract; sau việc upload hồn tất, kích vào dòng chữ Click Here to get your course!; tài liệu down máy dạng file nén Sử dụng phần mềm giải nén, ta có folder học liệu dạy 2.5 Hướng dẫn sử dụng đĩa CD giảng điện tử chương “Các định luật bảo tồn” Để chạy BGĐT mà khơng cần dùng mạng internet chạy file BAIGIANGDIENTU-CAC DINH LUAT BAO TOAN hình hiển thị hình biểu thị biểu tượng Để xem tồn nội dung BGĐT kích chuột vào biểu tượng COURSE MAP: 12 Màn hình hiển thị hình Bạn Click chuột vào nội dung muốn tìm hiểu Muốn quay trang kích vào biểu tượng EXIT COURSE 2.6 Đánh giá khả áp dụng giảng điện tử THPT 2.6.1 Thuận lợi Với mục đích tạo hứng thú học tập chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 ban bản, thiết kế giảng thực cơng việc: - Theo SGK có kết cấu chương trình, nội dung kiến thức theo tiến trình thời gian giảng điện tử này, “cấu trúc hóa” lại nội dung kiến thức theo mảng vấn đề để HS tìm hiểu, nghiên cứu chuyên sâu vấn đề thích, có nhận thức logic – hệ thống kiến thức vật lý SGK - Trong thiết kế giảng điện tử, cố gắng tạo hoạt động tương tác hiệu quả, tích cực để hướng dẫn HS chiếm lĩnh kiến thức học Bài giảng điện tử thiết kế hệ thống Udutu áp dụng rộng rãi trường phổ thông, vừa nguồn tư liệu dạy học cho GV tham khảo lại vừa công cụ hỗ trợ GV dạy dọc Những tiện ích việc sử dụng BGĐT hệ thống Udutu dạy học Vật lý: - Giao diện học tập BGĐT xây dựng hệ thống Udutu.com đa dạng Với giao diện này, người học linh hoạt, tự lựa chọn tác vụ theo yêu cầu, lực sở thích thân + Exit course: Tác vụ thoát giảng + Course Map: Tác vụ mục lục khóa học Với tác vụ này, người học quan sát nhìn xuyên suốt cấu trúc nội dung khoá học, xác định nội dung kiến thức cần đạt khóa học Trong hệ thống BGĐT Udutu, xây dựng nội dung theo cấu trúc khối mô-đun, mô-đun chủ đề, chủ đề lại có tiểu mô-đun với “khối lượng nội dung nhỏ” Việc tạo khối mô-đun tạo điều kiện cho người học tự lựa chọn nội dung học, có cách thức tiếp cận học khác theo sở thích, lực cá nhân Điều khuyến khích học sinh tự học độc lập qua nội dung học + Glossary: Tác vụ giải thuật ngữ + Mute: Tác vụ mở/tắt âm + Refresh: Tác vụ làm giảng + Back/next: Quay lại/Tiếp tục giảng 13 - Nếu học truyền thống, người học không thông báo tất mà người GV dạy mục tiêu cần đạt sau học giảng điện tử hệ thống Udutu thông báo cho người học mục tiêu cần đạt, khái quát kiến thức cần thông hiểu để từ người học xác định cho thân định hướng, kế hoạch học tập hiệu Kết thúc khóa học, người học tự đánh giá kết học tập dựa mục tiêu đặt từ đầu khóa học - Nội dung kiến thức BGĐT thiết kế theo hướng gợi mở, hướng dẫn học sinh tự khám phá, giải vấn đề Ví dụ đưa nội dung thơng qua lược đồ, hình ảnh, giảng ln kèm theo câu hỏi hướng dẫn HS khai thác Hoặc sau nội dung kiến thức cung cấp xem, nghe hay theo dõi đoạn clip ngắn người học thao tác với học thơng qua hệ thống câu hỏi - tập tương tác phía sau - Đến với BGĐT, người học tiếp cận với học nhiều dạng thức khác nhau, thơng qua trả lời câu hỏi gợi ý, miêu tả lại tranh hay giải thích nhận định (có kèm theo thời gian suy nghĩ trả lời học lớp) Bên cạnh đó, giảng ln có cung cấp kèm theo gợi ý để người học so sánh, đối chiếu với kết quả, lập luận - Tại hệ thống BGĐT người học thao tác với nội dung kiến thức học thông qua câu hỏi xây dựng nhiều hình thức ghép nối, điền từ khóa thích hợp, làm tập trắc nghiệm khách quan tập tự luận… Thơng qua việc thực hành tập đó, hướng dẫn người học nắm vững kiến thức học Sau hoạt động tương tác, người học nhận hàng loạt thông báo, phản hồi – sai, hướng dẫn tìm câu trả lời Hệ thống câu hỏi xây dựng mang tính vừa sức đảm bảo cho người học hồn thành với kết tốt Điều kích thích em thấy yêu thích việc học hơn, kích thích tâm lí muốn chinh phục, vượt qua trở ngại, thử thách học tập em - BGĐT tạo mơi trường học tập đa phương tiện kích thích, tổng hợp giác quan nhận thức người học Một mặt hấp dẫn, hút người học giao diện đẹp mắt, Audio/Video sinh động sơ đồ hóa nội dung kiến thức khoa học - Kết thúc học, người học tự kiểm tra – đánh giá thông qua hệ thống mục tiêu xác định thông báo mở đầu học, thông qua kết phản hồi 14 hoạt động tương tác với học Từ đó, người học có điều chỉnh, ơn tập lại kiến thức cịn chưa vững, thiếu sót - Học sinh thơng qua việc tìm hiểu, học tập BGĐT để chuẩn bị cho nội dung học trước tới lớp ôn tập lại học lớp nhà để hiểu cách trọn vẹn, sâu sắc - Bài giảng điện tử hệ thống Udutu đóng gói theo chuẩn SCORM, người học dễ dàng bắt đầu khóa học giao diện Web kể khơng có mạng Chính vậy, người học học lúc, nơi, tận dụng thời gian để tranh thủ ơn tập thường xun Tính chủ động học tập phát huy 2.6.2 Khó khăn Bên cạnh vấn đề đạt được, việc áp dụng BGĐT vào dạy học cịn gặp số khó khăn: - BGĐT xây dựng, thiết kế hệ thống Udutu tồn số hạn chế khả tạo hoạt động tương tác cho người học Mặc dù thiết kế phần mềm mã nguồn mở sản phẩm đóng gói CD đưa vào sử dụng nên BGĐT người học khả bổ sung, tạo sản phẩm mang tính cá nhân mà hồn thành tập xây dựng sẵn Người học khơng có điều kiện trao đổi, hợp tác với cá nhân khác chủ đề trang Web học trực tuyến khác Đó hạn chế thể tính cá nhân người học chiếm lĩnh tri thức - Mặc dù Udutu có hệ thống dạng tập đa dạng song số dạng tập đặc trưng, rèn luyện kĩ môn học cho HS chưa xây dựng vẽ sơ đồ, lập bảng biểu hay thảo luận nhóm - Thực tế nay, khơng phải HS có điều kiện trang bị máy tính học tập, vùng nông thôn Do vậy, phạm vi ứng dụng giảng điện tử hạn chế - Để xây dựng giảng điện tử hiệu quả, người thiết kế nhiều thời gian việc xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp xây dựng số hóa học liệu Cuối sử dụng tới công cụ thiết kế Udutu - Trình độ tin học GV nhiều hạn chế, chưa sử dụng thành thạo máy tính Chúng ta cần nhớ rằng, cơng nghệ công cụ hỗ trợ yếu tố vạn trình học tập người Kết luận chương 15 Hứng thú học tập động lực giúp người học tiến hành hoạt động nhận thức đạt hiệu quả, tạo động quan trọng hoạt động học tập Hứng thú học tập làm tích cực hóa q trình tâm lý Đối với người học, việc hình thành lực học tập phụ thuộc vào nhiều yếu tố có hứng thú người học môn học quan trọng Trong trình giảng dạy giáo viên phải thu hút người học vào giảng làm cho người học có hứng thú mơn học Vì vậy, việc hình thành phát triển hứng thú học tập người học cơng việc khó cho nhà giáo viên, nhà sư phạm Để đạt điều đó, chương chúng tơi thực nghiên cứu, phân tích nội dung kiến thức chương “Các định luật bảo tồn”, từ xác định mục tiêu kiến thức, kỹ cần đạt học sinh sau học xong chương kết hợp với việc vận dụng sở lý luận việc tạo hứng thú học tập cho học sinh trình bày chương để thiết kế giảng điện tử theo hướng kích thích hứng thú học tập cho học sinh, đồng thời tư liệu để giáo viên tham khảo dạy học nội dung Trong chương 2, chúng tơi có hướng dẫn cụ thể cách xây dựng giảng điện tử Udutu Hi vọng hướng dẫn thiết thực hỗ trợ người tạo dựng khóa học hữu ích Đồng thời, chúng tơi có số phân tích, đánh giá ưu – nhược điểm tính hiệu ứng dụng giảng điện tử Udutu CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài nêu, tức là: Việc thiết kế xây dựng sử dụng BGĐT thiết kế Udutu cách hợp lý, phù hợp với tiến trình giảng dạy, tổ chức hướng dẫn học sinh giải nhiệm vụ nhận thức kiến thức BGĐT (đề xuất vấn đề, thảo luận, lựa chọn phương án giải quyết) trình giảng dạy chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 ban có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học, giúp học sinh nắm vững kiến thức, phát triển hứng thú, óc sáng tạo phát huy tính tích cực, tự lực học sinh trình học tập 16 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - Thực nghiệm đảm bảo kết mặt định lượng, đảm bảo tính khoa học, khách quan phù hợp với thực tế - Thực nghiệm chứng tỏ tính khả thi mơ hình kết hợp dạy học theo hướng tích cực có sử dụng BGĐT với lớp học truyền thống - So sánh kết lớp thực nghiệm (TN) với lớp đối chứng (ĐC) - Xử lí phân tích kết để đánh giá khả sử dụng BGĐT chương “Các định luật bảo tồn” chương trình Vật lý lớp 10 THPT, góp phần nâng cao chất lượng hiệu trình dạy học - Đánh giá tính khả thi tiến trình dạy học việc sử dụng BGĐT nêu Trên sở có sửa đổi bổ sung để hoàn thiện BGĐT 3.2 Đối tượng phương thức thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp 10CB1, 10CB2, 10CB4, 10CB5 trường THPT Dương Xá (Gia Lâm, Hà Nội), nơi chúng tơi tìm hiểu tình hình dạy học chương “Các định luật bảo tồn” 3.2.2 Phương thức thực nghiệm sư phạm Quá trình thực nghiệm sư phạm, tiến hành song song, dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng thời gian, nội dung chương “Các định luật bảo toàn” Lớp thực nghiệm 10CB1(sĩ số 45), 10CB4 (sĩ số 43) lớp đối chứng 10CB2(sĩ số 42), 10CB5(sĩ số 45) Vì lớp 10CB1, 10CB2 theo phân cơng phân phối lớp có tự chọn lớp 10CB4, 10CB5 lớp khơng có tự chọn nên chúng tơi chia thành nhóm thực nghiệm đối chứng Nhóm 1: lớp thực nghiệm 10CB1, lớp đối chứng 10CB2 Nhóm 2: lớp thực nghiệm 10CB4 lớp thực nghiệm 10CB5 Cuối đợt thực nghiệm, cho học sinh làm kiểm tra 45 phút để sơ đánh giá kết học tập học sinh áp dụng nội dung đề tài nghiên cứu Từ kết khảo sát, chúng tơi rút tính khả thi đề tài để định hướng nghiên cứu lâu dài mở rộng phạm vi thực 3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Chuẩn bị cho trình thực nghiệm 3.3.1.1 Xin phép triển khai thực nghiệm 3.3.1.2 Chuẩn bị mặt nội dung hình thức tổ chức dạy học 17 3.3.1.3 Hướng dẫn HS sử dụng BGĐT Udutu 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 3.3.3 Phân tích định tính diễn biến học trình thực nghiệm sư phạm Sau đây, chúng tơi đưa số tiêu chí để so sánh số điểm khác biệt lớp ĐC lớp TN: - Tính mục tiêu: Ở lớp ĐC hồn thành việc giảng giải nội dung có Thực theo phân phối chương trình Cịn lớp TN hoàn thành nhiệm vụ giúp cho người học hiểu nội dung SGK theo kiểu “Vì sao?” - Các hoạt động dạy học: Ở lớp ĐC: GV thuyết trình, giảng giải, nêu vấn đề yêu cầu vài HS trả lời GV nhận xét câu trả lời đưa đáp án xác Cịn lớp TN, GV đặt vấn đề, đưa câu hỏi cho nhóm thảo luận HS thuyết trình HS bên nghe, đặt vấn đề qua lại với tìm câu trả lời xác hướng dẫn GV - Động lực tham gia: Ở lớp ĐC, số HS bị áp lực điểm số, chịu ảnh hưởng tâm lý tn thủ theo GV u cầu Cịn lớp TN, có tị mị, hứng thú, tranh đua, ý thức chứng tỏ thân Một số em thấy cần thiết kiến thức - Phân bố thời gian – Cấu trúc học: Ở lớp đối chứng, thời gian phân bố hợp lý tùy theo cấu trúc nội dung phần học.Trọng tâm nhấn mạnh Cong lớp TN, thời gian phân bố tùy theo hoạt động nhóm số lượng câu hỏi đặt Trọng tâm khắc sâu - Vai trò GV – HS: Ở lớp ĐC, GV trung tâm học, cung cấp thông tin cho HS HS đối tượng tiếp nhận thông tin từ GV Cịn lớp TN, GV đóng vai trị tổ chức, tư vấn, hỗ trợ cần thiết HS đối tượng chi phối toàn học, tiếp nhận kiến tạo thông tin theo định hướng cho trước - Mức độ tích cực, cách thức tham gia hoạt động: Ở lớp ĐC, HS tham gia hoạt động thụ động, trả lời theo cá nhân Còn lớp TN, HS hoạt động cách tích cực tự nguyện, trả lời, đặt vấn đề theo nhóm - Khơng khí lớp học: Oqr lớp ĐC: im lặng, nghiêm túc Ở lớp TN: hăng hái, sôi nổi, có phần ồn Ngồi ra, khơng khí lớp học sơi lớp TN cịn biểu sau học, HS tiếp tục thảo luận vấn đề học 3.4 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Sau tổ chức cho học sinh làm kiểm tra 45 phút cuối chương, tiến hành chấm xử lí kết thu theo phương pháp thống kê toán học 18 - Bảng thống kê điểm số - Vẽ đường cong tần suất tích lũy đường phân bố tần suất - Tính tham số thống kê theo cơng thức sau: n • Điểm trung bình cộng: X = ∑ N i =1 f X i i Với Xi điểm số, fi tần số, N số học sinh • Phương sai: S2 = n ∑ N − i =1 • Độ lệch chuẩn: S= S f i ( Xi − X ) 2 Phương sai S2 độ lệch chuẩn S tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng S nhỏ chứng tỏ số liệu phân tán • Hệ số biến thiên V mức độ phân tán: V = S 100 % X Từ kết thực nghiệm sư phạm nhóm: chúng tơi rút số nhận xét chung sau: - Điểm trung bình hai nhóm lớp lớn - Điểm trung bình cộng học sinh nhóm lớp thực nghiệm cao nhóm lớp đối chứng - Tỉ lệ % học sinh đạt điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Tỉ lệ % học sinh đạt điểm yếu, lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng - Điều cho thấy HS lớp thực nghiệm nắm “chắc” “vững” HS nhóm lớp đối chứng - Hệ số phân tán STN < SĐC, chứng tỏ điểm số lớp thực nghiệm phân tán lớp đối chứng Như vậy, chất lượng lớp thực nghiệm hơn; đánh giá mức độ tập trung, tính hứng thú tích cực học sinh lớp thực nghiệm cao - Đồ thị đường phân bố tần suất lớp thực nghiệm nằm sát bên phải đồ thị phân bố tần suất lớp đối chứng Đồ thị tần suất lũy tích lớp thực nghiệm ln nằm đồ thị tần suất lũy tích lớp đối chứng - Đỉnh đồ thị đường phân bố tần suất lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng chứng tỏ hiệu đề tài thực 19 - Đồ thị đường phân bố tần suất tần suất lũy tích nhóm chênh lệch khơng nhiều, đồng lớp ban có tự chọn nhà trường nên trình độ học sinh đồng - Đỉnh đường phân bố tần suất lớp thực nghiệm nhóm cao nhiều so với lớp đối chứng chứng tỏ tính khả thi phương pháp dạy học có hỗ trợ BGĐT Như vậy, xét mặt định lượng việc tổ chức tiến hành dạy học chương “Các định luật bảo toàn ” theo hướng tạo hứng thú học, từ phát huy tính tích cực học sinh đem lại hiệu bước đầu việc nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức học sinh Kết luận chương Qua phân tích thực nghiệm sư phạm kết xử lý phương pháp thống kê toán học điểm kiểm tra học sinh, chúng tơi có vài nhận xét sau đây: - Về BGĐT thiết kế tương đối phù hợp với thực tế: trình độ nhận thức học sinh, lực tư học sinh; trình độ CNTT giáo viên… - Trên sở sử dụng BGĐT học sinh vừa tự lực chiếm lĩnh kiến thức, vừa nắm lý thuyết giải tập liên quan cách dễ dàng Đồng thời giúp học sinh hình thành lực phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hố - Qua q trình trực tiếp giảng dạy sử dụng BGĐT, đồng thời điều tra thực nhiệm vụ học tập học sinh học, nội dung kiến thức nhận thấy cần phải khai thác BGĐT hướng dẫn học sinh tự học phù hợp với nội dung cần có cân đối số lượng câu hỏi với thời gian thực - Qua nghiên cứu thực nghiệm sư phạm nhận thấy phương pháp chúng tơi làm áp dụng thiết kế cho phần, chương khác chương trình vật lý phổ thơng nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu dạy học vật lý - Trong trình học tập, học sinh có điều kiện trao đổi, diễn đạt ý kiến Qua đó, rèn luyện học sinh khả tư logic phát triển lực sáng tạo - Vì thường xuyên trao đổi thảo luận nên học sinh phát triển cách diễn đạt lời, tự tin giao tiếp Đồng thời, phát triển học sinh khả suy nghĩ, xử lí tình cách nhanh nhạy Tuy nhiên, chúng tơi nhận thấy cịn có số hạn chế: 20 - BGĐT hướng dẫn học sinh tự học bám sát mục tiêu dạy học trình độ chung lớp, chưa bám sát trình độ học sinh nên chưa có phân hố cao - Đối tượng thực nghiệm cịn ít, cần phải mở rộng Hướng phát triển đề tài Khắc phục hạn chế nội dung hình thức BGĐT Udutu, giới thiệu rộng rãi BGĐT đến GV HS nhiều nơi nước Phát triển theo hướng mở rộng: thiết kế BGĐT có thêm nội dung tồn SGK Vật lý lớp 10, thiết kế BGĐT Vật lý lớp 11, Vật lý lớp 12 Phát triển theo chiều sâu: Hoàn thiện số yêu cầu kỹ thuật thiết kế BGĐT để triển khai ứng dụng phạm vi rộng Nâng cấp trở thành Web động kết hợp với kho tư liệu (video thí nghiệm Vật lý, video giảng Vật lý, ngân hàng câu hỏi tập) để sử dụng trực tuyến 21 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Như đề tài, thu số vấn đề sau: - Nêu sở lý luận vai trò, chức việc tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học vật lý THPT - Giới thiệu hướng dẫn sử dụng phần mềm Udutu để đóng gói BGĐT vào giảng dạy chương “Các định luật bảo toàn” - Vật lý 10 ban - Đưa phương pháp để sử dụng phần mềm cách hiệu - Qua nghiên cứu SGK, sách tham khảo, làm rõ chất tượng, khái niệm Vật lý chương “Các định luật bảo tồn” - Qua q trình nghiên cứu, rút số kết luận sau: - Bản thân thực đề tài nâng cao nhiều mặt kiến thức, tự chủ động tiến hành nghiên cứu khoa học giáo dục Đã biết sử dụng số phần mềm hỗ trợ thiết kế BGĐT - Đề tài hệ thống hóa sở lý luận xu hướng đổi PPDH định hướng đổi PPDH theo hướng hoạt động hóa người học, biện pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS học, tăng cường lực tự học học sinh Nêu bật vai trị phương tiện dạy học nói chung phương tiện trực quan nói riêng dạy học Vật lý Tổng hợp tình hình ứng dụng CNTT dạy học Vật lý, giới thiệu số phần mềm Vật lý ứng dụng dạy học Vật lý - Việc sử dụng BGĐT dạy học Vật lý tạo hứng thú học tập phát huy tính tích cực, tự lực tham gia giải vấn đề học tập học sinh - Các BGĐT chương giáo viên tự thiết kế phần mềm hỗ trợ nên phù hợp với mục đích, nội dung học lực nhận thức học sinh trường Qua trình nghiêm cứu đề tài, nhận thấy đề tài tồn tai số nhược điểm Việc tổ chức cho học sinh tự lực học tập, thảo luận nhóm có hỗ trợ BGĐT theo hướng tạo hứng thú, từ tăng tính tích cực trình học tập học sinh chiếm lĩnh kiến thức thông qua kết nội dung chương “Các định luật bảo toàn” mang lại số hiệu định, để triển khai đề tài phạm vi rộng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: sở vật chất nhà trường, hệ thống máy tính mạng internet… Hiệu việc tổ chức dạy học theo hướng phụ thuộc vào trình độ tư duy, lực sư phạm trình độ kĩ 22 thuật, cơng nghệ thơng tin giáo viên học sinh, lực quản lý học tập, phương thức tổ chức thảo luận, đặt câu hỏi giáo viên Đặc biệt gặp nhiều hạn chế điều kiện trường THPT Dương Xá- trường với địa lý ngoại thành Hà Nội học sinh chủ yếu em nông dân khơng có điều kiện tiếp cận máy tính, intenet Khuyến nghị Quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi có số khuyến nghị sau: - Để tăng cường hiệu phương pháp tổ chức dạy học với hỗ trợ BGĐT cần tổ chức thực cách có hệ thống từ lớp dưới, từ phần học trước để tạo cho học sinh có thói quen làm việc tích cực, tự giác chủ động trình học tập - Tăng cường trang thiết bị tin học cho trường THPT cách đầy đủ, đồng để điều kiện sử dụng theo phương pháp dạy học - dạy học ứng dụng cơng nghệ thơng tin Đồng thời, có biện pháp tích cực khuyến khích giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Vật lý Chúng tơi hy vọng rằng: Đề tài đóng góp phần nhỏ bé vào việc đổi phương pháp dạy học Vật lý THPT Qua đề tài này, mong quan tâm thầy cô giáo trường, nhà sư phạm, nhà tin học, giáo viên Vật lý góp ý kiến cho đề tài chúng tơi hồn thiện nữa, tạo điều kiện để mở rộng sang phần nội dung khác chương trình Vật lý THPT góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lý trường THPT giai đoạn 23 ... dung luận văn trình bày chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận - Chương 2: Thiết kế giảng điện tử chương ? ?Các định luật bảo toàn? ?? SGK Vật lý 10 ban - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN... việc áp dụng giảng điện tử nhằm tạo hứng thú cho học sinh - Khách thể nghiên cứu: Quá trinh dạy học môn vật lý lớp 10 ban chương ? ?Các định luật bảo toàn? ?? giáo viên học sinh lớp 10 trường THPT... 7: Đánh giá cải tiến CHƯƠNG THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CHƯƠNG “ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” TRONG SGK VẬT LÝ 10 BAN CƠ BẢN 2.1 Tìm hiểu tình hình dạy học chương ? ?Các định luật bảo tồn” trường THPT