1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khóa luận tốt nghiệp sử dụng phương tiện trực quan góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần ii sinh hóa tế bào - sinh học 10 - chương trình chuẩn

93 630 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 14,3 MB

Nội dung

Trang 1

Khéa luận tốt aghiép GORD: Fruong Die Binh

TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOI 2 KHOA SINH - KTNN

ee

OOS

BAN THI HOI

SU DUNG PHUONG TIEN TRUC QUAN GOP PHAN NANG CAO CHAT LUONG DAY HOC PHAN II: SINH HỌC TẾ BÀO - SINH HỌC 10 - CHƯƠNG

TRINH CHUAN

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

Chuyén nganh: Phuong phap day hoc

Người hướng dẫn khoa học

Th.s: TRƯƠNG ĐỨC BÌNH

HÀ NỘI - 2011

Trang 2

Khéa ludn tot aghiép GORD: Fruong Die Binh

PHAN 1: MO DAU

1 Lido chon dé tai

Nghị quyết Trung ương IV khĩa VII đã đề ra nhiệm vụ “ Đổi mới phương pháp dạy học cho tất cả các cấp học, bậc học” Nghị quyết trung ương 2 khĩa VIII tiếp tục khẳng định phải “ Đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy, sáng tạo của học sinh

Định hướng trên đây đã được pháp chế hĩa trong Luật Giáo dục Điều 24.2: “ Phương pháp giáo dục phố thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với từng lớp học, mơn học, bồi

dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực

tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Đề cĩ thể thực hiện tốt chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về đổi mới cơng tác giáo dục, đào tạo thì địi hỏi người giáo viên phải cĩ trình độ tri thức vững vàng, cĩ năng lực chuyên mơn cao, cĩ phẩm chất đạo đức cao đẹp

Muốn cĩ được trình độ chuyên mơn sâu rộng, người giáo viên phải khơng ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức và kỹ năng sư phạm, tìm hiểu những tri thức mới, nắm bắt kịp thời với những thay đổi của khoa học kỹ thuật

Hiện nay tuy cĩ rất nhiều phương pháp dạy học cĩ hiệu quả, nhưng hầu hết GV ở các trường THPT vẫn sử dụng phương pháp dạy học truyền thơng — phương pháp thuyết trình, chính vì vậy, HS lĩnh hội kiến thức một cách thụ động, khơng phát huy được tính tích cực, chủ động trong học tập của HS

Điều này cho thấy để nâng cao chất lượng giáo dục một cách tồn diện

thì phải đổi mới về nội dung, phương pháp, phương tiện, thiết bị dạy học,

Trang 3

Khéa ludn tot aghiép GORD: Fruong Die Binh

quy luật, quá trình trong Sinh học đều bắt nguồn từ thực tiễn và PTTQ là một trong những phương pháp quan trọng nhất để tổ chức cho HS nghiên cứu các hiện tượng SH Mặt khác, PTTQ là cầu nối giữa lí thuyết và thực tiễn, do đĩ nĩ là phương tiện duy nhất giúp HS hình thành kĩ năng, kĩ xảo thực hành và tư duy, PTTQ giúp HS đi sâu, tìm hiểu bản chất của các hiện tượng và quá

trình SH

Với mong muốn được đĩng gĩp một phần cơng sức nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy bộ mơn Sinh học nên tơi lựa chọn đẻ tai: “Sv

dụng phương tiện trực quan gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học phần II

sinh học tế bào - sinh học 10 - CTC”

2 Mục đích của đề tài

Nghiên cứu, sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học phần II —

Sinh học Tế bào - Sinh học 10

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

- Các phương tiện trực quan cĩ thể sử dụng trong đạy học phần II —

Sinh học tế bảo - Sinh học 10

3.2 Phạm vỉ nghiên cứu

-_ Nghiên cứu phần II Sinh học tế bào — sinh học 10

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học phần II — Sinh học tế bào — Sinh học 10

- Khao sát thực trạng của việc dạy — học và việc sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học mơn Sinh học ở trường phơ thơng

- Phân tích nội dung phan II Sinh học tế bào - SGK Sinh học 10 - CTC

- Thiết kế một số bài giảng trong phần II Sinh học tế bao — Sinh học 10

cĩ sử dụng phương tiện trực quan nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy

Trang 4

Khéa tuận tốt aghiép GORD: Fruong Die Binh

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết

Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các tài liệu cĩ liên quan đến việc sử dụng PTTQ trong dạy học mơn Sinh học, một số sách như:

Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn sinh học lớp 10, Ngơ Văn Hưng, NXBGD Việt Nam

Lí luận dạy học sinh học, Dinh Quang Bao, NXBGD

Sách thiết kế bài giảng sinh học 10 kèm đĩa CD, Nguyễn Thành Đạt, NXBGD Việt Nam

Sách thiết kế bài giảng Sinh học 10, Trần Khánh Phương, NXB Hà Nội Sách giáo viên sinh học 10, NXBGD

Nghiên cứu mục tiêu và phương hướng đổi mới trong giáo dục, đối mới về nội dung SGK Sinh học 10 - THPT Làm cơ sở cho việc sử dụng phương tiện trực quan để tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Sinh học tế bảo

5.2 Phương pháp quan sát sự phạm

Dự các giờ dạy của GV phổ thơng để tìm hiểu tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng các PTTQ ở các trường THPT

%.3 Phương pháp nghiên cứu điều tra cơ bản

Tìm hiểu thực tế về PTTQ như: hình vẽ, tranh, máy chiếu, các mẫu

ngâm, mẫu ép ở các trường THPT

5.4 Phương pháp chuyên gia

Lấy ý kiến nhận xét, gĩp ý của các Giáo viên phổ thơng cĩ kinh nghiệm về kết quả của việc sử dụng PTTQ trong dạy học

5.5 Đĩng gĩp cúa đề tài

- Xây dựng một số giáo án mẫu để giảng dạy các bài học sử dụng phương tiện trực quan

Trang 5

Khéa tuận tốt aghiép GORD: Fruong Die Binh

PHAN 2: NOI DUNG

Chwong 1: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1 Lược sử các vấn đề nghiên cứu

1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Cơmenxki ( 1592 — 1670 ) là người đầu tiên xem nguyên tắc trực quan

trong dạy học là một nguyên tắc vàng Ơng là người tơng kết những kinh nghiệm về trực quan trong nhận thức và đưa nĩ vào áp dụng trong quá trình dạy học Cùng với thời gian, nguyên tắc trực quan đã được phát triển và điều chỉnh

Từ năm 1920 ở Anh đã hình thành nhà trường kiểu mới, chú ý đến phát

triển trí tuệ của HS, khuyến khích các hoạt động độc lập, tự quản của HS Năm 1945, xuất hiện ở Pháp với hoạt động của lớp học mới tại các trường tiểu học, ở các lớp học này tùy thuộc vào sáng kiến và hứng thú học tập của HS

Năm 1970, ở Mỹ cũng đã thí điểm ở hơn 200 trường về PPDH mới

Hiện nay xu thế của thế giới là cải tiến PPDH nhằm đào tạo con người năng động sáng tạo, cĩ phương pháp tự học, tự nghiên cứu, đặt người học vào vị trí trung tâm, người học vừa là chủ vừa là đối tượng của quá trình dạy học

1.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

Năm 1960 trường Đại học sư phạm Hà Nội đã nêu khẩu hiệu: “Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo” từ sau đĩ lan ra nhiều trường khác

Năm 1971, cơng trình của Nguyễn Sỹ Tỳ: Cái tiến PPDH nhằm phát

triển trí thơng minh cho HS

PGS Nguyễn Quang Vinh và Bùi Văn Sâm: Nghiên cứu về cải tiễn và áp dụng các thí nghiệm để nâng cao hiệu quả dạy học Sinh học

Tháng 12 — 1995, tổ chức hội thảo quốc gia về đổi mới PPDH theo

Trang 6

Khéa ludu tot aghiép GORD: Fruong Dice Binh

hướng hoạt động hĩa người học Hội thảo khẳng định: chúng ta phải đổi mới

PPDH theo hướng phát huy tính chủ động của người học bằng cách tổ chức các hoạt động của HS Đề đổi mới dạy học thì phải đối mới tồn điện, cả về mục tiêu, nội dung và phương pháp, chúng ta bắt đầu bắt tay vào xây dựng lại chương trình của các bậc học

2 Cơ sở lí luận

2 1 Khái niệm phương tiện trực quan

- Là tất cả các đối tượng nghiên cứu, được tri giác trực tiếp nhờ các giác

quan

- Phương tiện trực quan: Người dạy sử dụng các phương tiên trực quan như mơ hình, mẫu vật, tranh vẽ, phim, ảnh Người học, dưới sự hướng dẫn của người đạy (người dạy chỉ đĩng vai trị tổ chức, hướng dẫn sự tri giác của người học) Trực tiếp thao tác và thí nghiệm trên đối tượng cần quan sát và tự lực tìm ra phương pháp mới

2.2 Phân loại phương tiện trực quan Cĩ 3 loại PPTQ chính:

- Các vật tự nhiên: mẫu sống, mẫu ngâm, mẫu nhi, tiêu ban ép khơ, tiêu ban hién vi

- Các vật tượng hình:mơ hình, tranh vẽ, ảnh, phim,sơ đồ, biểu đề - Các thí nghiệm:

Tuy theo các loại PTTQ_ được sử dụng mà người ta phân ra: - Phương pháp biểu diễn các vật tượng hình

- Phương pháp biểu diễn các vật tự nhiên

- Phương pháp biểu diễn các thí nghiệm 2.3 Vai trị của phương tiện trực quan

Trang 7

Khéa tuận tốt aghiép GORD: Fruong Die Binh

học, nĩ cịn được sử dụng làm phương tiện thơng tin chủ yếu để qua đĩ HS tự lực lĩnh hội tri thức mới

Sử dụng phương tiện trực quan là một trong những phương pháp quan trọng đề tổ chức cho học sinh nghiên cứu, phân tích, tống hợp kiến thức trong quá trình sinh học

Đối với học sinh, sử dụng PTTQ là cầu nối giữa lí thuyết và thực tiễn do đĩ nĩ là phương tiện duy nhất giúp hoc sinh đi sâu, tìm hiểu bản chất của các hiện tượng SH

2.4 Những yêu cầu khi sử dụng PTTO

Dù biểu diễn PTTQ theo phương pháp nào thì cũng cần tuân theo một số

nguyên tắc sau đây:

- Biểu diễn phương tiện đúng lúc, dùng đến đâu đưa ra đến đĩ

- Đối tượng quan sát phải đủ lớn, đủ rõ Nếu vật quan sát quá nhỏ phải đành

thời gian đề giới thiệu đến từng HS

- Việc biểu diễn đồ dùng trực quan phải tiễn hành thong thả, theo một trình

tự nhất định, để HS đễ theo dõi, kịp quan sát

- Trong điều kiện cĩ thể, nên phối hợp, bé sung các loại PTTQ khác nhau - Trước khi biểu diễn các PTTQ cần hướng dẫn HS lưu ý quan sát triệt để Biện pháp định hướng tốt nhất là GV cần nghiên cứu kĩ dé nêu ra các câu hỏi mà câu trả lời của HS chỉ cĩ thé tim duoc qua tài liệu quan sát từ PTTQ Việc

đề ra câu hỏi này đặc biệt quan trọng khi biểu diễn PTTQ cĩ tính chất nghiên

cứu

3 Sử dụng PTTQ trong nhĩm thực hành quan sát 3.1 Định nghĩa thực hành

Thực hành (TH) là HS tự mình trực tiếp tiến hành quan sát, tiến hành các

thí nghiệm, tập triển khai các quy trình kĩ thuật chăn nuơi, trồng trọt, trực tiếp tác động vào đối tượng bằng nhiều giác quan

Trang 8

Khéa tuận tốt aghiép GORD: Fruong Die Binh

TH là phương pháp đặc trưng trong day học, nghiên cứu Sinh học và kĩ thuật nơng nghiệp

3.2 Vai trị của thực hành

Trong dạy học Sinh học, phương pháp TH cĩ tác dụng giáo dục, rèn luyện HS một cách tồn diện, đáp ứng được nhiệm vụ trí dục — đức dục tốt nhất, vì:

- Qua TH, HS cĩ điều kiện tự tìm hiểu mối quqn hệ giữa cấu trúc và chức

năng, giữa bản chất và hiện tượng, giữa nguyên nhân và kết quả, do đĩ các em nắm vững tri thức và thiết lập được lịng tin tự giác, sâu sắc hơn

- TH cĩ liên quan đến nhiều giác quan, do đĩ bắt buộc HS phải suy nghĩ,

tìm tịi nhiều hơn nên tư duy sáng tạo cĩ điều kiện phát triển hơn

- TH là phương pháp cĩ ưu thế nhất đề rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo ứng dụng tri thức vào đời sống , đặc biệt nĩ là phương pháp chủ đạo trong dạy học kĩ thuật nơng nghiệp

3.3 Các loại cơng tác TH

Tùy theo đối tượng TH, cơng tác TH cĩ thé phan ra 4 dang sau: - TH quan sát, nhận thức, sưu tập các vật mẫu

- TH quan sát trên các tiêu bản hiển vi

- TH nuơi, trồng thí nghiệm các động vật, thực vật

- TH các thí nghiệm dài ngày ở nhà, trong phịng thí nghiệm (các thí nghiệm về sinh lí, sinh hĩa, giải phẫu động vật,v.v )

3.4 Yêu cầu của cơng tác TH dỗi với giáo viên

- Phải xác định rõ mục đích tiết TH về một nội dung cụ thể nào đĩ (nghiên cứu một vấn đề mới hay củng cơ kiến thức lí thuyết đã học)

- Hướng dẫn trình tự các bước của cơng tác TH

Trang 9

Khéa tuận tốt aghiép GORD: Fruong Die Binh

TH mọi HS luơn luơn cĩ việc làm Nếu dụng cụ, vật liệu TH khơng đủ để tất

cả cùng tiến hành một nội dung thì phân cơng luân phiên nhau giữa các nhĩm - Cần nghiên cứu kĩ nội dung và tiến hành trước cơng việc TH để bảo đảm thành cơng khi hướng dẫn cho HS Cần lường trước những khĩ khăn,

that bại cĩ thé cĩ lúc HS thực hiện, tìm hiểu nguyên nhân thất bại để khơng

lung túng, bị động khi cần giải đáp cho HS

- Hiện tại các tiết TH quy định trong chương trình được bồ trí vào cuối chương hay sau mỗi bài lí thuyết tương ứng, chủ yếu nhằm minh họa củng cố lí thuyết TH chưa được sử dụng phổ biến trong khâu nghiên cứu tài liệu mới, cho nên GV cần tăng cường loại bài tập TH này để nâng cao giá trị dạy học của nĩ

- Phải cĩ kế hoạch dành thời gian nhận xét, đánh giá kết quả TH của HS Khi nhận xét cần chú ý những nội dung sau:

+ Kết quả thí nghiệm và quan sát: cách tiến hành cĩ ưu, nhược điểm gì?

+ Ý thức tơ chức, kỉ luật, trật tự, vệ sinh, an tồn của HS trong quá trình

tiễn hành thí nghiệm

4 Sử dụng PTTQ trong phương pháp thực hành thí nghiệm (THTN) 4.1 Vai trị của phương pháp THTN

THTN là phương pháp nghiên cứu đối tượng và hiện tượng trong

những điều kiện nhân tạo THTN là phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Sinh học, vì vậy nĩ luơn luơn được vận dụng trong dạy học Sinh học

THTN chủ động gây ra các hiện tượng, thay đổi điều kiện quan sát và tạo khá năng đi sâu hơn và tìm hiểu nguyên nhân của các hiện tượng, nĩ cho phép tìm hiểu bản chất của các hiện tượng, mối quan hệ nhân quả giữa các hiện tượng

4.2 Yêu cầu của phương pháp THTN

THTN cần thỏa mãn những yêu cầu sư phạm sau:

Trang 10

Khéa tuận tốt aghiép GORD: Fruong Die Binh

- Điều kiện quan trọng nhất khi học sinh THTN là các em phải ý thức được mục đích thí nghiệm, hiểu rõ các điều kiện thí nghiệm Bước này khơng nên thơng báo sẵn cho HS mà cần tổ chức trao đổi để học sinh thảo luận và rút ra kết luận cần thiết

- Việc quan sát những diễn biến trong q trình thí nghiệm do HS tự lực

thực hiện, GV chỉ điều chỉnh làm chính xác hĩa sự tiếp thu của HS

- Giai đoạn cuối cùng của THTN là HS phải vạch ra được bản chất bên trong của các hiện tượng quan sát được từ TN thơng qua việc thiết lập các mối liên hệ nhân - quả giữa các hiện tượng

- Thí nghiệm chủ yếu được tiến hành khi nghiên cứu các quá trình sinh lý,

ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên cơ thẻ, vì vậy nĩ cĩ thé phải thực hiện trong thời gian đài, ngắn tùy thuộc vào tính chất diễn biến của từng quá trình

- Cĩ những thí nghiệm được tổ chức thực hiện trong một tiết học ( Thí nghiệm phản xạ, TN tính hướng sáng của cay, TN vai tro cua enzim, TN co

nguyên sinh ở tế bảo ), cịn phần lớn các thí nghiệm dài ngày phái tiến hành

ngồi giờ học ở phịng thí nghiệm, ở nhà, ở gĩc sinh giới, ruộng vườn thí nghiệm Chẳng hạn như: TN nghiên cứu ảnh hướng của các loại phân bĩn lên quá trình sinh lý và năng suất cây trồng; TN gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân hĩa lý lên cây trồng; TN thăm dị tác dụng của các kích tổ sinh trưởng đối với năng suất vật nuơi, TN khả năng chống chịu rét của các giống lúa Đối với những thí nghiệm dài ngày này, GV phải cĩ kinh nghiệm tính tốn trước thời gian từ lúc bắt đầu đến khi thí nghiệm cĩ kết quả sao cho khi

giảng bài cĩ liên quan đến thí nghiệm thì cĩ thể biểu diễn hoặc thơng báo kết

quả thí nghiệm

Trang 11

Khéa tuận tốt aghiép GORD: Fruong Die Binh

nghiệm, lắp ráp các dụng cụ thí nghiệm Tổ chức THTN như vậy at cĩ tác dụng lớn về mặt trí đục, đặc biệt cĩ tác dụng giáo dục kỹ thuật tong hop

5 Sử dụng PTTQ trong phương pháp biểu diễn thí nghiệm

Biểu diễn thí nghiệm là phương pháp quan trọng nhất để tổ chức HS nghiên cứu các hiện tượng Sinh học, vì:

- TN là mơ hình đại diện cho hiện thực khách quan, là cơ sở xuất phát cho quá trình nhận thức của HS

- TN là cầu nối giữa lí thuyết và thực tiễn vì vậy nĩ là phương tiện duy nhất giúp hình thành ở HS kĩ năng, kĩ xảo thực hành và tư duy kĩ thuật

- TN giúp HS đi sâu tìm hiểu bản chất của các hiện tượng, các quá trình Sinh học

-TN do GV biểu diễn phải là mẫu mực về thao tác để qua đĩ HS học tập, bắt trước Dần dần, khi HS tiến hành được thí nghiệm, họ sẽ rèn luyện được kĩ năng thực hành, thí nghiệm

- TN cĩ thê được sử dụng đề tơ chức hoạt động nhận thức của HS với các

mức độ tích cực, tự lực và sáng tạo khác nhau: thơng báo, tái hiện (bắt trước), tìm tịi bộ phận, nghiên cứu

Như vậy: PTTQ cĩ thể sử dụng được trong nhiều phương pháp:

TH quan sát, THTN, biểu diễn vật thật, biểu diễn vật tượng hình, biểu diễn thi

nghiệm

6 Thực trạng sử dụng PTTQ vào dạy học ở trường THPT hiện nay

Qua điều tra khảo sát thực tế ở THPT thì hầu hết học sinh ở tất cả các

lớp đều chưa thật sự hứng thú với mơn học này vì GV vẫn cịn sử dụng phương pháp giảng dạy truyền thống, các phương tiên trực quan ít được sử dụng trong các giờ học

Trang 12

Khéa tuận tốt aghiép GORD: Fruong Die Binh

Sở dĩ các PTTQ ít được sử dụng trong quá trình dạy học mơn Sinh học là do các nguyên nhân chủ yếu sau:

Thứ nhất: Các trường THPT cịn gặp nhiều khĩ khăn như thiếu thốn về cơ sở vật chất (Dụng cụ, thiết bị, hĩa chất, mẫu vật xì:

Thi hai: GV và học sinh chưa thật sự nhận thức được vai trị của PTTQ trong dạy học

Trang 13

Khéa tuận tốt aghiép GORD: Fruong Die Binh

Chương 2: PHÂN TÍCH NỘI DUNG, CÁU TRUC CUA PHAN II SINH HỌC TẾ BÀO - SINH HỌC 10 — CTC

1 Cấu trúc phần II — Sinh học tế bào

Phần II — Sinh học tế bào của Sinh học 10 chia làm 4 chương, 19 bài, trong đĩ bao gồm 15 bài lí thuyết, 3 bài thực hành, | bài ơn tập

Chương 1: Gồm cĩ 4 bài Chương 2: Gồm cĩ 6 bài

Chương 3: Gồm cĩ 5 bài

Chương 4: Gồm cĩ 4 bài

* Mục tiêu

- HS trình bày được các thành phần hĩa học của tế bảo - Trình bày được các cấu trúc của tế bảo

- HS nêu được sự chuyên hĩa vật chất và năng lượng trong tế bào - Trình bày được chu kì tế bào và quá trình nguyên phân, giảm phân

- Rèn được kĩ năng quan sát, các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tơng hợp

2 Phân tích nội dung phần II — Sinh học tế bào

Chương I Thành phần hĩa học của tế bào

Bài 3 Các nguyên tố hĩa học và nước

I.Mục tiêu

1 Kiến thức

Học xong bài này HS phải:

- Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào - Nêu được vai trị của nguyên tổ vi lượng đối với tế bảo

- HS giải thích được cấu trúc hĩa học của phân tử nước quyết định các đặc tính lí hĩa của nước

- Trinh bày được vai trị của nước đơi với tê bào

Trang 14

Khéa luda tot aghiép GORD: Fruong Dice Binh

2 Ki nang

Rèn luyện một số kĩ năng:

- Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức - Tư đuy phân tích so sánh tổng hợp -_ Hoạt động nhĩm

3 Trọng tâm

- Các nguyên tổ chính cấu tạo nên tế bảo - Cấu trúc hĩa học và vai trị của nước

4 Thái độ

- Hình thành quan điểm duy vật về cơ sở hình thành sự sống 5 Những PTTQ cĩ thể dùng trong bài giảng

- Tranh hình SGK, hình 3.1, hình 3.2 trang 16 — 17, Sinh học 10, bảng 3 SGV phĩng to

- Hình 7.1, 7.2 SGK NC, trang 26

II Nội dung

I Các nguyên tố hĩa học

- Các nguyên tổ hĩa học cấu tạo nên thế giới sống và khơng sống a) Nguyên tổ đa lượng

- Là những nguyên tố cĩ lượng chứa lớn trong khối lượng khơ của cơ thể VD: C, H, O,S, K

b) Nguyên tố vi lượng

- Là những nguyên tố cĩ lượng chứa rất nhỏ trong khối lượng khơ của tế

bào

VD: Fe, Cu, Bo, Mo

IH Nước và vai trị của nước trong tế bào 1 Cấu trúc và đặc tính hĩa lí của nước

Trang 15

Khéa tuận tốt aghiép GORD: Fruong Die Binh

- Một nguyên tử O; kết hợp với 2 nguyên tử hiđrơ bằng liên kết

cộng hoa tri

- hân tử nước cĩ 2 đầu tích điện trái dấu, do đơi điện tử trong liên kết

bị kéo lệch về phía O¿

b) Đặc tính

Phân tử nước cĩ tính phân cực:

+ Phân tử nước này hút phân tử nước kia + Phân tử nước hút các phân tử phân cực khác 2.Vai trị của nước đối với tế bào

- Nước chiếm một tỉ lệ rất lớn trong tế bào, nên cĩ vai trị rất quan trọng

+ Là thành phần cấu tạo nên tế bào

+ Là dung mơi hịa tan nhiều chất cần thiết - Nước là mơi trường của các phản ứng sinh hĩa

- Tham gia vào quá trình chuyên hĩa vật chất để duy trì sự sống Bài 4: Cacbohidrat và lipit

I Mục tiêu

1 Kiến thức

- HS phải biết được các tên của các loại đường đơn, đường đơi, đường đa cĩ trong các cơ thé sinh vat

- Trình bày được chức năng của từng loại đường trong cơ thể sinh vật - Liệt kê tên các loại lipit và chức năng của từng loại lipit

2 Kĩ năng

Rèn một số kĩ năng:

- Quan sát, và các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tơng hợp 3.Trọng tâm

- HS phân biệt được các loại đường

Trang 16

Khéa ludu tot aghiép GORD: Fruong Dice Binh

- Trình bày các loại lipit va vai tro cua no

4.Thái độ

- Nâng cao nhận thức khoa học về vai trị của các chất hữu cơ trong tế bào sống

5 Những PTTQ cĩ thể dùng trong bài giáng

- Hình 4.1, 4.2 SGK CB trang 20 - 2I

- Hình 8.2, 8.3, 8.4 8.5, 8.6, 8.7 SGK NC trang 30 - 31

II Nội dung

I Cacbonhiđrat (đường) 1 Cấu trúc hĩa học

- Các bohiđrat là chất hữu cơ da phân tử, cĩ chứa 3 nguyên tổ C, O, H

- Cĩ 3 loại đường:

+ Đường đơn: chỉ gồm 1 đơn phân (glucơzơ, galactơzơ, fructơzơ, ribơzơ, đêoxiribơzơ)

+ Đường đơi: gồm 2 đơn phân cùng loại hay khác loại liên kết với nhau (Saccarơzơ, lactơzo)

+ Đường đa: gồm nhiều đơn phân cùng loại hay khác loại liên kết với nhau (xenlulơzơ,glicơgen, tinh bột, )

2 Chức năng:

- Cacbohidrat là nguồn dự trữ năng lượng của tế bào

- Tham gia cấu tạo nên các bộ phận của tế bảo ( xenlulozơ cấu tạo nên các thành tế bào thực vật, kitin cấu tạo nên thành tế bào nắm)

II Lipit:

* Dac diém chung:

- Cĩ tính kị khí

Trang 17

Khéa tuận tốt nghiép GORD: Fruong Die Binh

1 Mỡ

* Cấu tạo:

Gồm I phân tử glixêrơI liên kết với 3 axit béo (16 - 18 nguyên tử C)

- Axit béo no: Co trong mé DV

- Axit béo khơng no: Cĩ trong TV, 1 số lồi cá

* Chức năng:

Dự trữ năng lượng cho té bao 2 Photpholipit

* Cấu tao:

Gồm 1 phân tử glixêrơI liên kết với 2 axit béo và 1 nhĩm phơfphat

* Chức năng:

Tạo nên các loại màng tế bảo

3 Stêrợt

* Cấu tạo:

Chứa các nguyên tử kết vịng 4 Sắc tố và vitamin

* Cấu tạo:

Vitamin là phân tử hữu cơ nhỏ như vitamin A, D, E Sắc tố Carơtenoit

* Chức năng:

Tham gia vào mọi hoạt động sống của cơ thể Bài 5: Prơtein

I Mục tiêu

1 Kiến thức

Sau khi học xong bài này, HS phải :

- Phân biệt được 4 bậc cấu trúc của phân tử prơtê¡n - Phân tích được vai trị của prơtê¡n

Trang 18

Khéa tuận tốt aghiép GORD: Fruong Die Binh

2 Ki nang

Rèn một số kĩ năng quan sát, phát triển các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp

3 Trọng tâm

- Cấu trúc liên quan đến chức nang cia protéin 4 Thái độ

- Hình thành quan điểm duy vật về prơtêin là cơ sở của sự sống II Nội dung

I Cấu trúc của Protein * Đặc điểm chung:

- Prơtein là đại phân tử hữu cơ cĩ cấu trúc đa dạng nhất theo nguyên

tắc đa phân

- Đơn phân của prơtein là axit amin (cĩ khoảng 20 loại axit amin) - Prơtein đa dạng và đặc thù do số lượng thành phần và trật tự sắp xếp các axit amin

1 Cấu trúc bậc một

Đặc điểm:

Axit amin liên kết với nhau nhờ liên kết peptit tạo nên chuỗi pơlipeptit

2 Cấu trúc bậc hai

Đặc điểm:

Chuỗi pơlipeptit xoắn lị xo hoặc gấp nếp nhiều liên kết hiđrơ giữa các nhĩm peptit gần nhau

3 Cấu trúc bậc ba và bậc bốn

- Cấu trúc bậc 2 tiếp tục co xoắn tạo nên câu trúc khơng gian 3 chiều Cấu trúc bậc 3 phụ thuộc vào tính chất của nhĩm R trong mạch polypeptit

Trang 19

Khéa tuận tốt aghiép GORD: Fruong Die Binh

II Chức năng của protein

- Prơtein cấu trúc: cấu tạo nên tế bao va co thé

VD: Cơlagen tham gia cấu tạo nên các mơ liên kết da - Prơtein dự trữ: dự trữ các axit amin

VD: Protein trong stra, trong cac hat cay

- Prơtein bảo vệ: bảo vệ cơ thể chống bệnh tật

VD: kháng thể

- Prơtein thụ thể: Thu nhận thơng tin và trả lời thơng tin - Prơtein xúc tác cho các phản ứng sinh hố (Các loại enzim)

Bai 6: Axit Nucleic

I Muc tiêu

1 Kiến thức

Sau khi học xong bài này HS phải:

- Nêu được thành phần hĩa học của một nuclêơtit

- Mơ tả được cấu trúc của AND và các loại ARN

- Trình bày được chức năng của AND và các loại ARN

- Phân tích được những đặc điểm cấu trúc phù hợp với chức năng của

AND

2 Ki nang

- Rén luyén ki nang quan sát, phát triển các thao tác tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp

3 Trọng tâm

- Cấu trúc phù hợp với chức năng của phân tử AND, ARN

4 Thái độ

- Hình thành quan điểm duy vật về cơ sở vật chất di truyền của cơ thé sinh vật

Trang 20

Khéa tuận tốt aghiép GORD: Fruong Die Binh

5 Những PTTQ cĩ thể dùng trong bài giáng

- Hình 6.1, 6.2 SGK CB

- Hình 10.1, 10.2, 11.1, 11.2, 11.3 SGK NC

- Một số hình ảnh trong đĩa CD Sách thiết kế bài giảng GS.TS Nguyễn thành Đạt (chủ biên)

II Noi dung

I Axit Deoxinucleic

1 Cấu trúc của ADN

- ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân là nucléotit

- Cấu tạo của một nuclêơtit: -> Đường pentơzơ (CzH¡gO¿) -> Nhĩm phơtphat (H;PO¿)

-> Một trong 4 loại bazơ nitơ (A, T, G, X)

- Các nuclêơtit liên kết với nhau theo một chiều xác định ( 3' - 5”) tạo thành chuỗi pơlinuclêơtit

- 2 chuỗi pơlinuclêơtit liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrơ: + A -T bằng 2 liên kết hiđrơ

+ G - X bằng 3 liên kết hiđrơ

- Trên mỗi mạch cĩ các liên kết hố trị giữa đường và axit phơtphoric 2 Chức năng của ADN

- Mang, bảo quản, và truyền đạt thơng tin di truyền - Làm khuơn đề tổng hợp ARN

ADN —> ARN ——> Protein —> Tinh trang II Axit Ribonucleic

1 Cấu trúc của ARN

Trang 21

Khéa tuậu tốt ngiiệp GORD: Fruong Die Binh

- Cầu tạo của một ribơnuclêơtit:

-> Đường ribơzơ (C;H¡sO;)

-> Nhĩm phơtphat (H;POu)

-> Một trong 4 loại bazơ nitơ (A, U, G, X)

- Các nuclêơtit liên kết với nhau theo một chiều xác định (3' - 5”) tạo

thành chuỗi pơlyribơnuclêơtit

- Chuỗi pơlyribơnuclêơtit cĩ các liên kết hố trị giữa đường và axit

phơtphoric

2 Chức năng của ARN

Loại ARN Câu trúc Chức năng

ARN thơng Dạng mạch thăng gồm một | Truyền thơng tin di truyền

tinmARN) chuỗi pơlyribơnuclêơtit từ ADN đến ribơxơm Cĩ câu trúc với 3 thuy, |

ARN vận thuỷ mang bộ 3 đối mã, 1 vận chuyển axit amin dén chuyén(tARN) đâu đối diện là vị trí găn |ribơxơm dé tơng hợp

kêt axit amin — giúp lién | protein

kết với mARN và ribơxơm

Chỉ cĩ một mạch, nhiêu | Cùng prơtein tạo nên ARN vùng các nu liên kết bổ | ribơxơm

ribơxơm(rARN) | sung với nhau tạo nên các |Là nơi tong hop protein vùng xoắn cục bộ

Chương II CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO

Bài 7 Tế bào nhân sơ

1 Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nêu được các đặc điêm của tê bào nhân sơ

Trang 22

Khéa luận tốt giiệp GORD: Fruong Dice Binh

- Giải thích được tế bào nhân sơ với kích thước nhỏ sẽ cĩ được lợi ích gì ? - Trình bày được cấu trúc và chức năng của bộ phận cấu tạo nên tế bào vi khuẩn

2 Kỹ năng

Rèn luyện một số kỹ năng :

- Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức

- Phân tích so sánh, khái quát 3 Trọng tâm

- Cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào nhân sơ

- Lợi thế về kích thước của tế bảo nhân sơ

4 Thái độ

- Xây dựng thế giới quan khoa học, củng cố niềm tin vào khoa học 5 Các phương tiện trực quan cĩ thế sử dụng

- Kênh hình : H7.1 Độ lớn các bậc cấu trúc của thể giới sống H7.2 Sơ đồ cấu trúc điển hình cáu một trực khuẩn - Các video liên quan (nếu cĩ)

II Nội dung

I Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ - Chưa cĩ nhân hồn chỉnh

- Tế bào chất khơng cĩ hệ thống nội màng

- Kích thước nhỏ(1/10 kích thước tế bào nhân thực) - Tế bào nhân sơ cĩ kích thước nhỏ cĩ lợi:

+ Tỉ lệ S/V lớn thì tốc độ trao đơi chất với mơi trường diễn ra nhanh

+ Tế bào sinh trưởng nhanh, khả năng phân chia mạnh, số lượng tế bào tăng nhanh

II Cấu tạo tế bào nhân sơ:

Trang 23

Khéa tuận tốt aghiép GORD: Fruong Die Binh

a Thanh té bao:

- Thanh phan hố học cấu tạo nên thành tế bào là peptiđơglican (Cấu tạo từ các chuỗi cacbohiđrat liên kết với nhau bằng các đoạn pơlipêptit ngắn)

- Vai trị: quy định hình đạng của tế bảo

Vi khuẩn được chia làm 2 loại:

+ VK Gram dương: cĩ màu tím, thành dày + VK Gram âm: cĩ màu đỏ, thành mỏng

—> Sử dụng thuốc kháng sinh đặc hiệu dé tiêu diệt các loại vi khuân gây

bệnh

b Màng sinh chất:

- Cấu tạo từ phơtpholipit 2 lớp và prơtein

- Cĩ chức năng trao đổi chất và bảo vệ tế bào c Lơng và roI:

- Roi (Tién mao) cấu tạo từ prơtein cĩ tính kháng nguyên giúp vi khuẩn

di chuyền

Lơng: giúp vi khuẩn bám chặt trên mặt tế bào vật chủ 2 Tế bào chất: gồm:

- Bào tương (dạng keo bán lỏng) khơng cĩ hệ thống nội màng, các bảo quan khơng cĩ màng bọc

- Ribơxơm (Cấu tạo từ prơtein và rARN) khơng cĩ màng, kích thước

nhỏ, là nơi tổng hợp prơtein

3 Vùng nhân:

- Khơng cĩ màng bao bọc - Chỉ chứa l phân tử ADN dạng vịng

Một số vi khuẩn cĩ ADN dạng vịng nhỏ khác là plasmit và khơng quan

trọng

Trang 24

Khéa tuận tốt aghiép GORD: Fruong Die Binh

Bài 8: Tế bào nhân thực I Mục tiêu

1 Kiến thức

- HS trình bày được đặc điểm chung của tế bào nhân thực - Mơ tả cấu trúc và chức năng của nhân tế bảo

- Mơ tả cấu trúc, chức năng của hệ thống lưới nội chất, ribơxơm và bộ máy

gongi

2 Ki nang

Rèn một số kĩ năng:

- Phân tích tranh hình phát triển kiến thức - Khái quát, tổng hợp

- Hoạt động nhĩm 3 Trọng tâm

Cấu trúc, chức năng của hệ thống lưới nội chất, nhân, bộ may Gon gi

4 Thai d6

- Bồi dưỡng quan điểm duy vật biện chứng thơng qua việc tìm hiểu tinh

thống nhất trong cấu tạo tế bào nhân thực

5 Các phương tiện trực quan cĩ thể sử dụng

- Tranh hình SGK phĩng to, và một số tranh hình cĩ liên quan

II Noi dung

I Nhân tế bào

a Cấu trúc:

- Chủ yếu cĩ hình cầu, đường kính 5micrơmct

- Phía ngồi là màng bao bọc

- Bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc(ADN liên kết với prơtein)

Trang 25

Khéa ludn tét aghiép GORD: Fruong Dice Binh

- Là nơi chứa đựng thơng tin di truyền

- Điều khiển mọi hoạt động của tế bào, thơng qua sự điểu khiển sinh tong hop protein

IH Lưới nội chất

Lưới nội chât hạt Lưới nội chât trơn Là hệ thơng xoang dẹp

oo ` Là hệ thơng xoang hình ơng, , nơi với màng nhân ở l đâu và| , _, ¬ ` Câu ; ` noi tiép lưới nội chât hạt Bê

lưới nội chât hạt ở đầu kia 2 -

trúc - mặt cĩ nhiêu enzim khơng cĩ

Trên mặt ngồi của xoang cĩ hat ribơxơm bám ở bê mặt đính nhiêu hạt ribơxơm

- Tổng hợp prơtein tiết ra khỏi

tế bào cũng như các prơtein| - Tổng hợp lipit, chuyển hố h cau tao nén mang TB, prétein | đường, phân huỷ chất độc đối

Chức à 2

dự trữ, prơtein kháng thê với cơ thê

năng - : rm ¬

- Hình thành các túi mang đề |- Điêu hồ trao đơi chat, co vận chuyển prơtein mới được | duỗi cơ

tổng hợp

II Ribơxơm

a Cau tric:

- Ribơxơm khơng cĩ màng bao boc

- Gồm | sé loai rARN va protein Số lượng nhiều b Chức năng: Nơi tổng hợp prơtein của tế bào

IV Bộ máy Gơngi

a.Cau trúc: Là một chồng túi màng đẹp xếp cạnh nhau nhưng tách biệt nhau b Chức năng:

- Là hệ thống phân phối các sản phẩm của tế bào - Tổng hợp hoocmơn, tạo các túi mang mới

Trang 26

Khéa tuận tốt aghiép GORD: Fruong Die Binh

- Thu nhận một số chất mới được tơng hợp (prơiein, lipit, gluxit ) Lap ráp thành sản phẩm hồn chỉnh rồi đĩng gĩi và chuyển đến các nơi cần thiết của tế bào hay tiết ra ngồi tế bào

- Ở TBTV: bộ máy Gơngi là nơi tổng hợp các phân tử pơlisaccrit cầu trúc

nên thành tế bảo

Bài 9: Tế bào nhân thực (tiếp theo) I Muc tiêu

1 Kién thire

- HS mơ tả được cấu trúc và trình bày được chức năng của ti thé, Lap thé - HS trình bày được các chức năng của khơng bào và lizơxơm

2 Ki nang

Rèn một số kĩ năng:

- Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức - Phân tích, so sánh

- Hoạt động nhĩm và hoạt động độc lập 3 Trọng tâm

Cấu trúc và chức năng của ti thể, Lạp thé

4 Thái độ

- Bồi dưỡng quan điểm duy vật biện chứng thơng qua việc tìm hiểu tính thống nhất trong cấu trúc của tế bào nhân thực

5 Các phương tiện trực quan cĩ thể sử dụng

- Tranh hình SGK, tranh một số động vật nguyên sinh H Nội dung

V Tỉ thể:

1 Cấu trúc:

Trang 27

Khéa tuận tốt aghiép GORD: Fruong Die Binh

- Màng trong gấp nếp tạo thành các mào ăn sâu vào chất nền, trên đĩ cĩ các enzim hơ hấp

- Bên trong chất nền cĩ chứa AND và ribơxơm 2 Chức năng:

Cung cấp năng lượng chủ yếu của tế bào dưới dạng ATP

VI Lục lạp (chỉ cĩ ở thực vật):

1 Cấu trúc:

- Phía ngồi cĩ 2 lớp màng bao bọc - Phía trong:

+ Chất nền khơng màu cĩ chứa AND và ribơxơm

+ Hệ túi det goi 1a tilacoit -> Mang tilacơit cĩ chứa chất diệp lục và enzim quang hợp Các tilacơit xếp chồng lên nhau tạo thành cấu trúc gọi là Grana Các Grana nối với nhau bằng hệ thống màng

2 Chức năng:

- Cĩ khả năng chuyên hố năng lượng ánh sáng mặt trời thành năng lượng hố học

- Là nơi thực hiện chức năng quang hợp của tế bào thực vật VII Một số bào quan khác:

1 Khơng bào:

- Cấu trúc: Phía ngồi cĩ một lớp màng bao bọc Trong là địch bảo chứa chất hữa cơ và ion khống tạo nên áp suất thâm thấu

- Chức năng: tuỳ từng loại tế bào và tuỳ lồi

+ Dự trữ chất dinh dưỡng, chứa chất phế thải

+ Giúp tế bào hút nước, chứa sắc tố thu hút cơn trùng (TBTV)

+ ở ÐV nguyên sinh cĩ khơng bào tiêu hố và khơng bào co bĩp phát triên

Trang 28

Khéa tuận tốt aghiép GORD: Fruong Die Binh

2 Lizơxơm:

- Cấu trúc: Cĩ dạng túi nhỏ, cĩ I lớp màng bao bọc, chứa enzim thuỷ phân

- Chức năng: Phân huỷ tế bảo già, tế bào bị tốn thương khơng cĩ khả năng phục hồi, bảo quan già Gĩp phần tiêu hố nội bảo

Bài 10: Tế bào nhân thực (tiếp theo) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- HS trình bày được cấu tạo và chức năng của khung xương tế bào - Mơ tả được câu trúc và nêu chức năng của màng sinh chat

- HS trình bày cấu trúc và chức năng của thành tế bào

- HS thấy được tính thống nhất của tế bào nhân chuẩn 2 Kĩ năng

Rèn một số kĩ năng:

- Phân tích tranh hình nhận biết kiến thức

- Tư duy so sánh phân tích tơng hợp - Khái quát hĩa

- Hoạt động nhĩm và hoạt động độc lập 3 Trọng tâm

Cấu trúc và chức năng của màng sinh chất

4 Thái độ

- Phát triển được kĩ năng phân tích hình vẽ, tư duy so sánh — phân tích — tổng hợp

5 Các phương tiện trực quan cĩ thể sử dụng

Tranh hình SGK phĩng to, và một số tranh hình, video cĩ liên quan II Nội dung

Trang 29

Khéa tuận tốt aghiép GORD: Fruong Die Binh

1 Cấu trúc: gồm prơtein, hệ thống vi ống, vi sợi va sợi trung gian - Vi ống là những ống hình trụ đài

2 Chức năng:

- Là giá đỡ cơ học cho tế bảo - Tạo hình dạng của tế bào

- Neo giữ các bào quan và giúp tế bào đi chuyền

IX Màng sinh chất (Màng tế bào)

1 Cấu trúc:

- Mang sinh chất cĩ cấu trúc khám động, dày khoảng 9nm gồm phơtpholipit và prơtein

- Phơtpholipit luơn quay 2 đuơi kị nước vào nhau, 2 đầu ưa nước quay

ra ngồi Phân tử phơtpholipit của 2 lớp màng liên kết với nhau bằng liên kết yếu nên đễ dàng di chuyền

- Prơtein gồm prơtein xuyên màng và prơtein bán thấm

- Các phân tử colesterơn xen kẽ trong lớp phơtpholipit

- Các lipơprơtein và glicơprơtein làm nhiệm vụ như giác quan, kênh, dấu chuẩn nhận biết đặc trưng cho từng loại tế bảo

2 Chức năng:

- TĐC với mơi trường cĩ tính chọn lọc nên màng cĩ tính bán thấm - Thu nhận thơng tin lí hố học từ bên ngồi (nhờ các thụ thể) và đưa ra đáp ứng kịp thời

- Nhờ glicơprơtein dé tế bào nhận biết tế bào lạ X Các cấu trúc bên ngồi màng sinh chất:

1 Thành tế bào:

Quy định hình dạng tế bào và cĩ chức năng bảo vệ tế bào - TBTV: Xenlulơzơ

- TB nắm: Kitin

Trang 30

Khéa tuận tốt aghiép GORD: Fruong Die Binh

- TB vi khuẩn: peptiđoglican 2 Chất nền ngoại bào:

- Cấu trúc: gồm glicơprơtein, chất vơ cơ và chất hữu cơ

- Chức năng: Ghép các tế bảo liên kết với nhau tạo nên các mơ nhất

định và giúp tế bào thu nhận thơng tin

Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất I Mục tiêu

1 Kiến thức

- HS trình bày được các kiểu vận chuyên thụ động, chủ động - Nêu được sự khác biệt giữa 2 kiểu vận chuyền trên

- Mơ tả được các hiện tượng thực bao va xuất bào 2 Kĩ năng

Rèn một số kĩ năng:

- Phân tích tranh hình phát hiện kiến thức

- So sánh, khái quát, tổng hợp

- Liên hệ giải thích các hiện tượng thực tế 3 Trọng tâm

Cơ chế vận chuyên chủ động và thụ động qua màng

4 Thái độ

- Nhận thức đúng quy luật vận động của vật chất sống cũng tuân theo quy luật lí và hĩa học

5 Các phương tiện trực quan cĩ thể sử dụng

- Tranh hình SGK phĩng to, tranh về cấu trúc của màng sinh chất, các

tranh hình và video cĩ liên quan

Trang 31

Khéa ludn tot aghiép GORD: Fruong Dice Binh

II Noi dung

I Vận chuyển thụ động:

1 Khái niệm: Vận chuyền thụ động là vận chuyên các chất qua màng sinh chất mà khơng cần tiêu tốn năng lượng

Nguyên lí vận chuyền thụ động là sự khuếch tán của các chất từ nơi cĩ

nồng độ cao dến nơi cĩ nồng độ thấp

a.Thâm thấu: Nước từ nơi cĩ nồng độ thấp đến nơi cĩ nồng độ cao

b.Thẩm tách: các chất hồ tan từ nơi cĩ nồng độ cao đến nơi cĩ nồng độ thấp

2 Các kiểu vận chuyển qua màng:

- Khuếch tán trực tiếp qua lớp phơtpholipit kép gồm các chất khơng phân

cực và các chất cĩ kích thước nhỏ như CO;, O¿

- Khuếch tán qua kênh prơtein xuyên màng gồm các chất phân cực cĩ kích

thước lớn (Gluxit)

- Khuếch tán qua kênh prơtein đặc hiệu theo cơ chế thâm thấu(các phân tử nước)

3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán qua màng: - Nhiệt độ mơi trường:

- Sự chênh lệch nồng độ các chất trong và ngồi màng

* Một số loại mơi trường:

- Ưu trương: nồng độ chất tan ngồi tế bào cao hơn trong tế bảo

- Đẳng trương: nồng độ chất tan ngồi tế bào và trong tế bào bằng nhau - Nhược trương: nồng độ chất tan ngồi tế bào thấp hơn trong tế bào II Vận chuyển chủ động:

1 Khái niệm:

Trang 32

Khéa luda tot aghiép 40241): Crươug Die Binh

Vận chuyên chủ động là phương thức vận chuyền các chất qua màng tế bào từ nơi cĩ nồng độ thấp đến nơi cĩ nồng độ cao (ngược dốc nồng độ) và cĩ sự tiêu tốn năng lượng

2 Cơ chế:

- ATP + prơtein đặc chủng cho từng loại co chat

- Prơtein biến đồi chat để đưa ra ngồi tế bào hay đưa vào bên trong tế bao

II Nhập bào và xuất bào:

1 Nhập bào: là tế bào đưa các chất vào bên trong bằng cách biến dạng màng sinh chất

- Thực bào: TBĐV ăn các hợp chất cĩ kích thước lớn (chất rắn) nhờ các enzim phân huỷ

- Âm bào: đưa các giọt dịch vào tế bảo

2 Xuất bào: Các chất thải trong túi kết hợp với màng sinh chất đây ra

ngồi tế bào

Bài 12 Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh

I Mục tiêu

Sau khi học xong bài này, học sinh phải:

- Rèn luyện được kĩ năng sử dụng kính hiển vi và kĩ năng làm tiêu ban

hiển vi

- Biết cách điều khiển sự đĩng mở của các tế bào khí khơng thơng qua điều khiển mức độ thâm thấu ra và vào tế bào

- Quan sát và vẽ được tế bào đang ở các giai đoạn co nguyên sinh khác nhau

II Chuẩn bị

1 Mẫu vật:

- Hành tây, thai lài tía

Trang 33

Khéa ludn tot aghiép GORD: Fruong Dice Binh

- Dung dich KNO; 1M (hoặc muối ăn 8%), nước cất

- Kính hiển vi, lam kính, la men, giấy thấm, lưỡi đao lam, kim mũi mác, ống nhỏ giọt, đĩa pêtri, đèn cồn, cốc thuỷ tỉnh chịu nhiệt, dao

II Nội dung và cách tiến hành

1 Quan sát hiện tượng co và phán co nguyên sinh ớ tế bào biểu bì lá cây

- GV hướng dẫn HS cách tiến hành như hướng dẫn SGK

- Giải thích thí nghiệm:

Hiện tượng co nguyên sinh là do dung dịch KNO; đậm đặc hơn dịch tế bảo nên nước chui ra ngồi tế bào qua lớp màng nguyên sinh chất Hiện tượng

phản co nguyên sinh là do nồng độ dịch bào đậm đặc đã hút nước từ ngồi

vào làm nguyên sinh chất trương phơng trở lại như lúc đầu

- Kết luận: Co nguyên sinh là một hiện tượng quan trọng Dựa vào đĩ ta cĩ thể biết tế bào cịn sống hay đã chết

2 Thí nghiệm co nguyên sinh với việc đĩng mớ khí khơng

- GV hướng dẫn HS cách tiến hành như hướng dẫn SGK

- Tiến hành quan sát

- Vẽ các tế bào quan sát được đưới kính hiễn vi vào vở IV Thu hoạch

Mỗi học sinh (hoặc nhĩm) đều phải báo cáo kết quả thực hành, trong đĩ cĩ tường trình thí nghiệm và vẽ tế bào ở các giai đoạn khác nhau của quá trình co nguyên sinh quan sát được dưới kính hiển vi cũng như các tế bao tao nên khí khổng ở các trạng thái đĩng và mở khí khơng

Chuong III CHUYEN HOA VAT CHAT VA NANG LUQNG TRONG

TE BAO

Bài 13 Khái quát về năng lượng và chuyển hĩa vật chất

Trang 34

Khéa luga té6t aghiép GORD: Fruong Dice Binh

I Muc tiêu

1 Kiến thức

- HS phân biệt được thế năng và động năng, đồng thời đưa ra các ví dụ minh họa

- Mơ tả cầu trúc và nêu được chức năng của ATP

- Trình bày được khía niệm chuyền hĩa vật chất 2 Kĩ năng

Rèn một số kĩ năng:

- Tư duy logie, khái quát, tống hợp

- Liên hệ vào thực tế

3 Trọng tâm

Các dạng năng lượng và chuyên hĩa năng lượng

4 Thái độ

- Cĩ ý thức trong ăn uống đề cung cấp năng lượng cho các hoạt động của

tế bào và của co thé

5 Các phương tiện trực quan cĩ thể sử dụng

- Tranh hình SGK phĩng to, các tranh hình và video cĩ liên quan - Sơ đồ: Chuyển hĩa năng lượng trong sinh giới

II Nội dung

I Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào:

1 Khái niệm năng lượng: là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh cơng * Trạng thái của năng lượng:

- Động năng: là dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra cơng - Thế năng: là năng lượng dự trữ, cĩ tiềm năng sinh cơng

* Các dạng năng lượng trong tế bào (hố năng nhiệt năng, điện năng) - Nhiệt năng: giữ 6n định nhiệt độ cho cơ thể và tế bào

Trang 35

Khéa tuận tốt aghiép GORD: Fruong Die Binh

2 ATP - Đồng tiền năng lượng của tế bào:

a Cấu tạo: ATP là hợp chất cao năng gồm: - Bazo nito Adénin

- Đường rib6zo - 3 nhĩm phơphat

— liên kết giữa 2 nhĩm phơtphat cuối cùng dễ bị phá vỡ đề giải phĩng

năng lượng

b Sử dụng năng lượng ATP trong tế bao:

- Tổng hợp nên các chất hố học cần thiết cho tế bào - Vận chuyên các chất qua màng

- Sinh cơng cơ học (sự co cơ, hoạt động lao động ) II Chuyến hố vật chất:

- Chuyển hĩa vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hố xảy ra bên trong

tế bảo

- Bản chất chuyên hố vật chất gồm:

+ Đồng hố: là tống hợp các chất hữu cơ phức tạp từ chất đơn giản + Dị hố: Phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành chất đơn giản và cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống khác và cho quá trình đồng hố

- Vai trị: giúp cho tế bào sinh trưởng, phát triển, cảm ứng và vận động Bài 14 Enzim và vai trị của enzim trong quá trình

chuyển hĩa vật chất 1 Mục tiêu

1 Kiến thức

- HS hiểu và trình bày được cấu trúc và chức năng của Enzim - Trình bày được các cơ hề tác động của Enzim

- HS giải thích ảnh hưởng của các yếu tố mơi trường đến hoạt động của Enzim

Trang 36

Khéa ludn tot aghiép GORD: Fruong Dice Binh

- HS giải thích cơ chế điều hịa chuyển hĩa vat chat của tế bào bằng các

Enzim 2 Kĩ năng

Rèn một số kĩ năng:

- Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức

- Phân tích, tống hợp

- Vận dụng lý thuyết vào thực tế 3 Trọng tâm

- Enzim là chất xúc tác Sinh học

- Cơ chế tác động của Enzim

- Vai trị điều hịa chuyên hĩa vật chất bằng Enzim 4 Thái độ

- Từ hiểu biết về các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim cĩ ý thức trong ăn uống, trong hoạt động giữ gìn sức khỏe

5 Các phương tiện trực quan cĩ thế sử dụng - Tranh hình SGK phĩng to

- Sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính của Enzim

- Sơ đồ ảnh hưởng của nồng độ Enzim và cơ chat lên vận tốc phản ứng II Nội dung

I Enzim

Là chất xúc tác Sinh học được tổng hợp trong tế bào sống Enzim làm tăng tốc độ phản ứng mà khơng bị biến đổi sau phản ứng

1 Cấu trúc

- Thành phần là prơtein hoặc prơtein kết hợp với chất khác

- Enzim cĩ vùng trung tâm hoạt động:

Trang 37

Khéa tuận tốt aghiép GORD: Fruong Die Binh

+ Cấu hình khơng gian của enzim tương ứngvới cấu hình của cơ chat 2 Cơ chế tác động của enzim:

Cơ chât SaccarơZơ

Enzim Sacraza

„ Enzim + Cơ chât —› Enzim cơ chât

Cơ chê tác ag

đơ Enzim tương tác với cơ chât đê tạo thành sản phâm và ong ae ae

enzim dugc giai phong

- Enzim liên kết với cơ chât mang tính đặc thù Kêt luận

- Enzim xúc tác cả hai chiêu của phản ứng

3 Các yếu tố ánh hướng đến hoạt tính của enzim:

- Nhiệt độ: Mỗi enzim cĩ một nhiệt độ tối ưu, tại đĩ enzim cĩ hoạt tính tối đa làm cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất

- Độ pH: Mỗi enzim hoạt động ở độ pH thích hợp (da số pH = 6 - 8) - Nong độ cơ chất: Với một lượng enzim xác định nếu tăng dần lượng cơ

chất trong dung dịch thì lúc đầu hoạt tính của enzim tăng sau đĩ khơng tăng

- Chất ức chế hoặc hoạt hố enzim: Cĩ thể làm tăng hoặc ức chế hoạt tính của enzIm

H Vai trị của enzim trong quá trình chuyển hố vật chat: - Enzim xúc tác phản ứng sinh hố trong tế bào

- Tế bào tự điều hồ quá trình chuyền hố vật chất thơng qua điều khiển

hoạt tính của enzim từng các chất hoạt hố hay ức chế

- Ức chế ngược là kiểu điều hồ trong đĩ sản phẩm của con đường chuyền hố quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu con đường chuyển hố

Bài 15 Thực hành:

Một số thí nghiệm về Enzim I Muc tiêu

Trang 38

Khéa tuận tốt aghiép GORD: Fruong Die Binh

Sau khi hoc xong bai, HS co kha nang:

- Chứng minh được vài trị xúc tác của enzim trong việc làm tăng tốc độ của phản ứng

- Biết cách bố trí thí nghiệm, rèn các kĩ năng thực hành

- Rèn luyện tính cần thận, ti mi, khả năng kết hợp nghe — quan sát - thực

hành — phân tích tổng hợp để bài thực hành cĩ kết quả tốt II Thiết bị

1 Mẫu vật: SGK

2 Dụng cụ và hố chất: SGK II Nội dung bài mới

- Chia nhĩm khoảng 10 HS/nhĩm

- Yêu cầu: a) Với học sinh

+ H§ phải tiến hành thực hành theo đúng quy định về trình tự các bước, khoảng thời gian giữa các bước và tuân thủ nội quy giờ học

+ HS tiễn hành các bước thí nghiệm như trong SGK b) Với giáo viên

+ Theo dõi các nhĩm thực hành, kịp thời uốn nắn phần sai sĩt của HS

+ Giải đáp thắc mắc HS nếu cĩ

IV Thu hoạch:

Tất cả các nhĩm đều phải viết tường trình thí nghiệm và trả lời một số câu

hỏi sau:

- Cho nước rửa chén bát vào dịch nghiền tế bào nhằm mục đích gì? Giải

thích

Trang 39

Khéa tuận tốt aghiép GORD: Fruong Die Binh

Bài 16 Hơ hấp tế bào

I Mục tiêu

1 Kiến thức

- HS giải thích được hơ hấp tế bào là gì, vai trị của hơ hấp tế bào với các quá trình trao đối chất trong tế bào Hiểu được sản phẩm cuối cùng của hơ hấp

tế bào là cácn phân tử ATP

- HS nắm được quá trình hơ hấp tế bào bao gồm nhiều giai đoạn rất phức tạp cĩ bản chất là 1 chuỗi các phản ứng ơxi hĩa khử

- HS hiểu và trình bày được quá trình hơ hấp từ 1 phân tử Glucơzơ cĩ thể được chia thành 3 giai đoạn liên tiếp: Đường phân, chu trình Krep, chuỗi

truyền electron hơ hấp Các sự kiện quan trọng của mỗi giai đoạn

2 Kĩ năng

Rèn một số kĩ năng:

- Tư duy, so sánh, khái quát hĩa kiến thức - Hoạt động nhĩm

- Vận dụng kiến thức kiến thức giải thích hiện tượng thực tế

3 Trọng tâm

- Khái niệm hơ hấp tế bào

- Thực chất quá trình hơ hấp tế bào, các giai đoạn chính của quá trình hơ hấp tế bào năng lượng được rút ra dần dần qua các giai đoạn

4 Thái độ:

- Tích cực tham gia xây ụng bài học

5 Các phương tiện trực quan cĩ thể sử dụng

- Tranh hình SGK phĩng to, và các tranh hình video cĩ liên quan H Nội dung

I Khái niệm hơ hấp tế bào:

Trang 40

Khéa ludn tot aghiép GORD: Fruong Dice Binh

1 Khái niệm: hơ hấp tế bào là một quá trình chuyên hố năng lượng quan trọng của tê bào sống

- Các phân tử hữu cơ bị phân giải —> CO; và H;O + ATP

- Phương trình tổng quát của quá trình phân giải hồn tồn I phân tử glucơzơ:

C¿H¡;O, + 6O; —› 6CO; + 6 HạO + ATP

2 Ban chat của hơ hấp nội bào:

- Hơ hấp nội bào là một chuỗi các phản ứng oxi hố khử

- Phân tử glucơ được phân giải dần dần và năng lượng được giải phĩng từng phần

- Tốc độ quá trình hơ hấp nội bào phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của tế bào và được diễu khiển thơng qua enzim hơ hấp

II Các giai đoạn chính của q trình hơ hấp tế bào:

Chuỗi truyền

Đường phân Chu trình Crep

electron Diễn ra TB chat Chat nén ti thé Mang ti thé Nguyén Phân tử axit

Glucơzơ ¬¬ NADP và FADH;

liệu piruvic

Electron chuyén từ 2 axit pruvic qua| NADH và tới O;

Diễn biến

Glucơzơ bị biến đối các liên kết bị

phá vỡ

p.tr Axétyl CoA Gd trung tam — 2

+ 2CO; +

2NADH

NL giải phĩng tạo ra 2ATP, khử

6NAD' và 2FAD”

Ngày đăng: 28/10/2014, 10:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w