thiết kế một số bài học chương cảm ứng điện từ- sgk lớp 11 cơ bản để góp phần nâng cao chất lượng học tập cho học sinh thpt

125 1.2K 1
thiết kế một số bài học chương cảm ứng điện từ- sgk lớp 11 cơ bản để góp phần nâng cao chất lượng học tập cho học sinh thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ VY THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” SGK LỚP 11 - CƠ BẢN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thái Nguyên, 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ VY THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” SGK LỚP 11 - CƠ BẢN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT Chuyên ngành: Lý luận & phƣơng pháp dạy học Vật lí Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. TÔ VĂN BÌNH Thái Nguyên, 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn: Thầy giáo PGS. TS. Tô Văn Bình đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, các thầy cô giáo trong khoa Sau đại học, khoa Vật lí, thư viện trường Đại học Sư phạm đã tạo mọi điều kiện cho việc học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Các trường: THPT Trần Phú; THPT Lí Thường Kiệt, các đồng nghiệp, các em học sinh đã tận tình giúp đỡ trong quá trình tìm hiểu thực tế và kiểm nghiệm đề tài. Toàn thể bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm, giúp đỡ và động viên! Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục các từ viết tắt iv Danh mục các bảng v MỞ ĐẦU 1 I. Lí do chọn đề tài. 1 II. Mục đích nghiên cứu 2 III. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 IV. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 V. Giả thuyết khoa học 3 VI. Giới hạn đề tài 3 VII. Phương pháp nghiên cứu 3 VIII. Những đóng góp luận văn 3 IX. Cấu trúc luận văn 4 Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG THEO HƢỚNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG. 5 1.1. Mục tiêu và chất lượng giáo dục phổ thông. 5 1.1.1 Mục tiêu dạy học Vật lí ở trường phổ thông 5 1.1.2. Chuẩ n kiế n thứ c kĩ năng kĩ xả o [12 ] 7 1.1.3. Quan điểm về chất lượng dạy học. 8 1.2. Hoạt động dạy và hoạt động học [31], [10], [11] 9 1.2.1. Sự tương tác giữa người dạy, người học và đối tượng dạy học. 9 1.2.2. Chức năng của hoạt động dạy và hoạt động học trong dạy học hiện đại 10 1.2.3. Quan hệ giữa mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học. 12 1.3. Kiểm tra và đánh giá trong dạy học vật lý [26 ] 15 1.3.1. Khái niệm về kiểm tra trong dạy học: 15 Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 1.3.2. Ý nghĩa của kiểm tra, đánh giá trong dạy học 15 1.3.3. Các hình thức và phương pháp đánh giá 16 1.4. Thiết kế bài học theo hướng nâng cao chất lượng học tập [12], [13] 17 1.4.1. Bài học 17 1.4.2.Thiết kế bài học 18 1.4.2.5. 20 1.5. Tìm hiểu thực trạng dạy và học một số bài học chương “cảm ứng điện từ”- sgk lớp 11 cơ bản ở trường trung học phổ thông 21 1.5.1. Mục đích 21 1.5.2. Phương pháp tìm hiểu thực tế dạy và học 22 1.5.3. Kết quả điều tra: 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 26 Chương 2. THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” – SGK LỚP 11 CƠ BẢN THEO HƢỚNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT 27 2.1. Thiết kế bài học vật lí để nâng cao chất lượng dạy học vật lí ở trường THPT 27 2.1.1. Các hoạt động nhận thức phổ biến trong nhận thức vật lí [9 ] 27 2.1.2. Thiết kế bài học vật lí theo yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học vật lí ở trường THPT [22 ], [24] 28 2.2. Tìm hiểu, phân tích cấu trúc nội dung kiến thức của chương 36 2.2.1.Vị trí, vai trò của kiến thức chương “cảm ứng điện từ” 36 2.2.2. Cấu trúc nội dung của chương [14] 37 2.2.3. Mục tiêu cần đạt được khi dạy học chương theo chuẩn kiến thức kĩ năng 37 2.2.4. Phân tích sơ đồ cấu trúc logic nội dung và quá trình nhận thức chương 38 2.2.5. Tìm hiểu những khó khăn và sai lầm của HS khi học chương: 40 2.3. Xây dựng tiến trình dạy học một số bài của chương 41 Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 2.3.1. Xây dựng tiến trình dạy học bài “ Từ thông, cảm ứng điện từ” tiết 1 41 2.3.2.Xây dựng tiến trình dạy học bài “Từ thông, cảm ứng điện từ” tiết 2 56 2.3.3. Xây dựng tiến trình dạy học bài “SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG” 71 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 83 Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 84 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 84 3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm 84 3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 84 3.2. Đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm 84 3.2.1. Đối tượng của thực nghiệm sư phạm 84 3.2.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 85 3.4. Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 86 3.4.1. Chọn lớp thực nghiệm và đối chứng 86 3.4.2. Các bài thực nghiệm sư phạm 86 3.5. Giáo viên cộng tác thực nghiệm sư phạm 87 3.6. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 87 3.6.1. Các căn cứ để đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 87 3.6.2. Đánh giá, xếp loại 87 3.7. Tiến hành thực nghiệm sư phạm 88 3.7. 1. Lịch giảng dạy thực nghiệm 88 3.7.2. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm 88 3.8. Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạm 101 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 106 Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 ĐC Đối chứng 2 GV Giáo viên 3 GD Giáo dục 4 HS Học sinh 5 KD Khung dây 6 KQ Kết quả 7 PP Phương pháp 8 PPDH Phương pháp dạy học 9 NC Nam châm 10 Nxb Nhà xuất bản 11 MTGD Mục tiêu giáo dục 12 TN Thực nghiệm 13 T/ N Thí nghiệm 14 TNSP Thực nghiệm sư phạm 15 THPT Trung học phổ thông 16 THCS Trung học cơ sở 17 SGK Sách giáo khoa Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm chất lượng học tập của các lớp TN và ĐC 86 Bảng 3.2. Lịch dạy các bài ở lớp thực nghiệm 88 Bảng 3.3. Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 1 91 Bảng 3.4. Bảng xếp loại - Bài kiểm tra số 1 92 Bảng 3.5. Bảng phân phối tần suất - Bài kiểm tra số 1 92 Bảng 3.6. Bảng tần số luỹ tích hội tụ lùi   - Bài kiểm tra số 1 93 Bảng 3.7. Bảng kết quả tính các tham số thống kê - Bài kiểm tra số 1 93 Bảng 3.8. Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 2 94 Bảng 3.9. Bảng xếp loại - Bài kiểm tra số 2 95 Bảng 3.10. Đường phân phối tần suất - Bài kiểm tra số 2 95 Bảng 3.11. Bảng tần số luỹ tích hội tụ lùi   - Bài kiểm tra số 2 96 Bảng 3.12. Bảng kết quả tính các tham số thống kê - Bài kiểm tra số 2 96 Bảng 3.13. Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 3 97 Bảng 3.14. Bảng xếp loại - Bài kiểm tra số 3 98 Bảng 3.15. Bảng phân phối tần suất - Bài kiểm tra số 3 98 Bảng 3.16. Bảng tần số luỹ tích hội tụ lùi   - Bài kiểm tra số 3 99 Bảng 3.17. Bảng kết quả tính các tham số thống kê - Bài kiểm tra số 3 99 Bảng 3.18. Bảng tổng hợp các thông số thống kê qua 3 bài KT TNSP 100 Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài. Đất nước chúng ta đang trong thời kì CNH-HĐH. Điều đó đòi hỏi nghành GD&ĐT phải đào tạo được nguồn nhân lực có trình độ cao cho đất nước. Nghị quyết BCH Trung ương Đảng VIII đã chỉ rõ: “Mục tiêu của giáo dục đào tạo là đào tạo ra những con người có đủ phẩm chất, năng lực để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, làm chủ tri thức khoa học công nghệ hiện đại, có năng lực phát huy giá trị văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa của nhân loại, có tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành giỏi”. Để đáp ứng được những yêu cầu đó, nghành GD phải đổi mới toàn diện: Đổi mới về cơ cấu tổ chức, quản lí giáo dục, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá, tăng cường chất lượng đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất. Định hướng đổi mới PPDH được xác định trong văn kiện đại hội IX của Đảng: “Đổi mới phương pháp dạy và học, phát triển tư duy sáng tạo và năng lực đào tạo của người học, coi trọng thực hành ngoại khóa, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay, ”. Vì vậy, việc nghiên cứu các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh và nâng cao chất lượng dạy học là vấn đề cấp thiết đối với mọi giáo viên và các nhà quản lý giáo dục trong các trường phổ thông hiện nay. Hiện nay các trường PT đã được trang bị nhiều phương tiện dạy học khác nhau đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu đổi mới trong dạy học. Tuy nhiên, thực trạng dạy học vật lý ở các trường PT hiện nay còn nhiều hạn chế vẫn còn tình trạng đọc chép, truyền thụ kiến thức một chiều, ít sử dụng đồ dùng thí nghiệm dụng cụ trực quan trong các giờ học. Vì vậy chưa phát huy được hứng thú của học sinh trong giờ học, chất lượng môn Vật lý chưa cao. Môn Vật lý là một môn khoa học thực nghiệm nên sẽ có nhiều điều kiện phát huy được khả năng tự lực, sáng tạo, làm chủ kiến thức cho HS từ đó giúp học sinh đạt được kết quả cao hơn trong học tập cải thiện được phần nào chất lượng học tập bộ môn. Để đạt được điều đó, mỗi GV phải biết kết hợp các hình thức tổ chức, các PPDH và sử dụng các phương tiện dạy học một cách hợp lí để thiết kế bài dạy đạt chất lượng tốt nhất. Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Trong thời gian qua về vấn đề nâng cao chất lượng dạy học đã có nhiều giáo viên nghiên cứu như Đoàn Thu Hường - “Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm HS trong quá trình nghiên cứu tài liệu mới nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho HS THPT”, Lề Thị Mai nghiên cứu đề tài: Sử dụng thí nghiệm học sinh khi dạy học phần “Quang hình học” – Vật lí 11 góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lí ở trường phổ thông dân tộc nội trú, Đào Thị Hạt - Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức thuộc chương “Dòng điện xoay chiều” lớp 12 THPT theo hướng tổ chức họat động nhóm nhằm phát triển họat động tích cực, tự chủ, sáng tạo của học sinh trong học tập; Lê Xuân Thông- Tổ chức hướng dẫn học sinh ôn tập hệ thống hóa kiến thức khi dạy học các lực cơ học (SGK vật lí 10 nâng cao) ; Vũ Đắc Toàn - Nghiên cứu tổ chức họat động ngoại khóa phần “Nhiệt học” ở lớp 10 theo hướng phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh v.v. Các công trình này thường tập trung nghiên cứu các hình thức tổ chức hoạt động dạy học hoặc PPDH. Tuy nhiên nhìn chung trong dạy học Vật lí để nâng cao chất lượng học tập của HS thì việc kết hợp các hình thức tổ chức, các PPDH là yêu cầu đặt ra cho mỗi GV khi thiết kế bài giảng. Là một giáo viên đã dạy học nhiều năm ở nơi có điều kiện dạy học và chất lượng học tập của học sinh còn nhiều hạn chế, chúng tôi nhận thấy việc thiết kế bài giảng là rất quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng dạy học Vật lí. Mặt khác, chương “Cảm ứng điện từ” là chương quan trọng trong chương trình Vật lý lớp 11. Những kiến thức này được ứng dụng nhiều trong thực tế đời sống đồng thời kiến thức của chương là cơ sở nền tảng cho phần “dòng điện xoay chiều” và “sóng điện từ” Vật lý lớp 12. Với những lí do nêu trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: Thiết kế một số bài học chương “Cảm ứng điện từ”- SGK lớp 11 cơ bản để góp phần nâng cao chất lượng học tập cho học sinh THPT. II. Mục đích nghiên cứu + Nghiên cứu các biện pháp để góp phần nâng cao chất lượng học tập cho học sinh THPT khi thiết kế bài học. III. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu + Hoạt động dạy và học ở trường THPT. + Các hoạt động dạy và học chương “Cảm ứng điện từ” - Vật lý 11 của học sinh ban cơ bản [...]... tiêu đào tạo: "chất l-ợng GD là sự phù hợp với mục tiêu đo tạo Đó l chất lượng của người học Do vậy, theo GS Vũ Văn Tảo, mục tiêu đào tạo với ý nghĩa phản ánh chất l-ợng đào tạo "cần đ-ợc phát biểu d-ới dạng một hệ thống hành động có mục đích của ng-ời học" Có thể nói 4 mục tiêu cụ thể của việc học theo h-ớng chất l-ợng toàn diện nêu trên có thể là quan sát đ-ợc, do đó, việc đánh giá chất l-ợng GD sẽ... đạt đ-ợc sự nhất trí hơn Với chất l-ợng GD phổ thông, có thể quan niệm cụ thể nh- sau: "chất l-ợng dạy học chính là chất l-ợng của ng-ời học hay tri thức phổ thông mà ng-ời học lĩnh hội đ-ợc - vốn học vấn phổ thông toàn diện vững chắc ở mỗi ng-ời là chất l-ợng đích thực của dạy học" [17] S húa bi Trung tõm Hc Liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 Vì vậy khi nói "chất l-ợng GD là sự phù hợp... hot cỏc hot ng dy hc, PPDH phự hp vi iu kin phng tin dy hc ca trng hc cho tng bi hc trờn lp c th S húa bi Trung tõm Hc Liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 27 Chng 2 THIT K MT S BI HC CHNG CM NG IN T SGK LP 11 C BN THEO HNG NNG CAO CHT LNG HC TP CHO HC SINH THPT 2.1 Thit k bi hc vt lớ nõng cao cht lng dy hc vt lớ trng THPT 2.1.1 Cỏc hot ng nhn thc ph bin trong nhn thc vt lớ [9 ] Vt lớ l... đ-ợc mục tiêu, đối chiếu "kết quả đầu ra" c xac i nh qua kiờm tra anh gia với các yêu cầu của MTGD, tức là chất l-ợng đ-ợc xem xét từ quan điểm dicdactic Tiếp cận chất l-ợng giáo dc theo quan điểm của lý luận dạy học là chú ý đến hiệu quả của việc dạy học trong quá trình đạt tới MTGD đề ra Đây là cách tiếp cận phù hợp với sự đánh giá chất l-ợng dạy học, mối quan hệ môn học với mục tiêu nhận thức... lm ti liu tham kho cho giỏo viờn trng ph thụng S húa bi Trung tõm Hc Liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 IX Cu trỳc lun vn Ngoi phn m u, kt lun v ti liu tham kho, lun vn gm ba chng: Chng 1 C s lớ lun v thc tin ca vic thit k bi hc theo hng nõng cao cht lng giỏo dc ph thụng Chng 2 Thit k mt s bi hc chng Cm ng in t- SGK lp 11 c bn theo hng nõng cao cht lng cho hc sinh THPT Chng 3 Thc nghim... nghiờn cu h thng cỏc hỡnh thc t chc v cỏc phng phỏp dy hc, gúp phn nõng cao cht lng dy hc ca hc sinh THPT 3 Nghiờn cu c im HS THPT mt s trng ti Qung Ninh 4 Nghiờn cu c im chng cm ng in t 5 iu tra thc trng dy hc Vt lý mt s trng THPT mt s trng Qung Ninh 6 Thit k phng ỏn ging dy mt s bi ca chng Cm ng in t (Vt lý 11- c bn) gúp phn nõng cao cht lng hc tp 7 T chc thc nghim s phm (TNSP) V Gi thuyt khoa hc... hiện nay Có thể thấy qua một số quan niệm nh- sau: - Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, quan niệm chất l-ợng có thể nêu lên t-ơng đối thống nhất nh- sau: + Theo GS Vũ Văn Tảo [16]: "chất l-ợng giáo dục là sự phù hợp với mục tiêu (giáo dục) cụ thể là: - Theo quan điểm mục tiêu phát triển: "chất l-ợng GD là sự phù hợp với mục tiêu phát triển giáo dục - Đó là chất l-ợng GD trong một giai đoạn cụ thể của... cú th gúp phn nõng cao c cht lng hc tp cho hc sinh THPT trong dy hc vt lớ VI Gii hn ti Nghiờn cu phi hp linh hot cỏc cỏc hỡnh thc t chc dy hc ch yu v cỏc PPDH trong dy hc vt lớ VII Phng phỏp nghiờn cu + Nghiờn cu lớ lun + Nghiờn cu tng kt kinh nghim, iu tra ,quan sỏt + Tin hnh thc nghim s phm VIII Nhng úng gúp lun vn + H thng húa c s lớ lun v nõng cao cht lng hc tp khi dy hc vt lý THPT +Thit k c mt... tụi cp l thit k gi hc lờn lp 1.5 Tỡm hiu thc trng dy v hc mt s bi hc chng cm ng in t- sgk lp 11 c bn trng trung hc ph thụng 1.5.1 Mc ớch Trong phm vi nghiờn cu ca ti, chỳng tụi iu tra, kho sỏt thc trng dy hc mt s bi hc trong chng Cm ng in t- SGK lp 11 c bn vi mc ớch: - Tỡm hiu v c s vt cht cỏc trang thit b phc v cho vic dy v hc Vt lý - Tỡm hiu vic s dng cỏc phng phỏp dy hc, phng tin dy hc, thit k... ỏn, d gi; - Trao i vi lónh o nh trng, t trng t chuyờn mụn, tham quan cỏc phũng dy hc b mụn; - iu tra qua hc sinh: trao i trc tip, dựng phiu iu tra 1.5.3 Kt qu iu tra: Chỳng tụi ó thc hin iu tra, trao i vi giỏo viờn v hc sinh lp 11 ca 2 trng nm trờn a bn thnh ph Múng Cỏi: Trng THPT Trn Phỳ, trng THPT Lớ Thng Kit Cn c vo thụng tin thu nhn c qua iu tra, chỳng tụi rỳt ra mt s nhn xột sau õy: 1.5.3.1 V c . 2. THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” – SGK LỚP 11 CƠ BẢN THEO HƢỚNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT 27 2.1. Thiết kế bài học vật lí để nâng cao chất lượng dạy học. từ”- SGK lớp 11 cơ bản để góp phần nâng cao chất lượng học tập cho học sinh THPT. II. Mục đích nghiên cứu + Nghiên cứu các biện pháp để góp phần nâng cao chất lượng học tập cho học sinh THPT. dạy học Vật lý ở một số trường THPT một số trường ở Quảng Ninh . 6. Thiết kế phương án giảng dạy một số bài của chương Cảm ứng điện từ” (Vật lý 11- cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng học tập.

Ngày đăng: 04/10/2014, 03:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan