skkn tích hợp kiến thức liên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm những ngôi sao xa xôi (lê minh khuê) cho học sinh lớp 9 trường THCS đông hòa

19 223 0
skkn tích hợp kiến thức liên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm những ngôi sao xa xôi (lê minh khuê) cho học sinh lớp 9 trường THCS đông hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Đổi phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện tư sáng tạo tích cực để học sinh chủ động nắm bắt kiến thức coi nhiệm vụ trọng tâm công tác giáo dục Muốn thực nhiệm vụ này, trước hết, giáo viên phải tạo hứng thú cho học sinh để em say mê, hứng thú sau tự giác học tập Tuy nhiên, thực tế năm gần cho thấy học sinh tất trường học nói chung có phần khơng thích học mơn Ngữ văn, em học sinh khối lớp Qua tìm hiểu, tơi nhận thấy rằng, em khơng thích phần xu hướng cho mơn Ngữ văn khơng có tính ứng dụng cao mơn Tốn, Lí, Hóa Nhưng nguyên nhân tiết học Ngữ văn cịn đơn điệu, có đổi chưa khỏi tính lí thuyết khơ khan, thiếu tính thực tế Các tiết học chưa có mở rộng phạm vi kiến thức nhiều lĩnh vực Chính thế, học mơn Ngữ văn, em thường tiếp cận kiến thức độc lập riêng môn Ngữ văn mà chưa có liên hệ với mơn khác Đó ngun nhân mà em chưa hứng thú với môn học dẫn đến nắm kiến thức chưa chắc, chưa sâu, chưa áp dụng kiến thức học vào sống Qua thực tế giảng dạy, tơi thấy việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Ngữ văn trường THCS dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập phân môn Văn học, Tiếng Việt, Làm văn phận tri thức khác hiểu biết lịch sử xã hội, văn hố nghệ thuật mà cịn xuất phát từ đòi hỏi thực tế cần phải khắc phục, xố bỏ lối dạy học theo kiểu khép kín, tách biệt giới nhà trường giới sống cô lập kiến thức kĩ vốn có liên hệ, bổ sung cho nhau, tách rời kiến thức với tình có ý nghĩa, tình cụ thể mà học sinh gặp sau Nói khác đi, lối dạy học khép kín nội phân mơn, biệt lập phận Văn học, Tiếng Việt, Làm văn môn học khác Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học Ngữ văn cách thức để khắc phục, hạn chế lối dạy học độc lập môn học, nhằm nâng cao lực sử dụng kiến thức kĩ mà HS lĩnh hội được, bảo đảm cho học sinh khả huy động có hiệu kiến thức kĩ để giải tình có ý nghĩa, có tình khó khăn, bất ngờ, tình chưa gặp…Mặt khác, tránh nội dung, kiến thức kĩ trùng lặp đồng thời lĩnh hội nội dung, tri thức lực mà môn học hay phân môn riêng rẽ Tích hợp liên mơn phương pháp dạy học tích cực, góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng môn Ngữ văn nói riêng phân mơn khác nói chung Đó lí tơi chọn đề tài Tích hợp kiến thức liên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm học tác phẩm văn học đại lớp cho học sinh lớp trường THCS Đông Hịa- Đơng Sơn - Thanh Hóa II Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đề tài muốn đồng nghiệp nhận thấy rõ vai trò việc tích hợp kiến thức liên mơn dạy học Ngữ văn lớp - Tạo khơng khí hứng thú, phấn khích cho học sinh THCS - lứa tuổi hiếu động thích khám phá, tìm tịi thể hiện, khiến cho tiết học không bị đơn điệu, nhàm chán mà tiết học, em củng cố nhiều kiến thức môn khác - Tìm hiểu số dạy tích hợp kiến thức nhiều mơn học - Rèn luyện tư suy luận nhanh nhạy, kĩ liên hệ, tổng hợp, đánh giá, nhận xét, so sánh, đối chiếu … nhiều kĩ khác cho học sinh III Đối tượng nghiên cứu - Tập trung sâu tìm hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng cách tích hợp kiến thức liên mơn dạy học tác phẩm văn học đại Việt Nam thuộc chương trình Ngữ văn cho học sinh lớp trường THCS Đơng Hịa, Đơng Sơn, Thanh Hóa IV Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nhiệm vụ đặt ra, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu có tích hợp kiến thức liên mơn dạy học; đặc thù môn Ngữ văn 9, trọng tâm văn đại Việt Nam chương trình Ngữ văn - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Bản thân tiến hành trắc nghiệm hứng thú học sinh việc học môn Ngữ văn tích hợp kiến thức liên mơn học Trong số em học sinh vấn trả lời phiếu trắc nghiệm khách quan, nhận thấy 70% số đối tượng tham gia khảo sát cho khơng thích học mơn Ngữ văn mệt mỏi, đơn điệu, phải ghi chép nhiều Và 100% em hứng thú với việc tích hợp kiến thức liên mơn học Ngữ văn - Phương pháp đối chiếu, so sánh, tổng kết kinh nghiệm B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Tích hợp xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trường nhiều nước giới Ở nước ta, từ thập niên 90 kỷ XX trở lại đây, vấn đề xây dựng mơn học tích hợp với mức độ khác thực tập trung nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào nhà trường phổ thông, chủ yếu bậc Tiểu học cấp THCS mức thử nghiệm Chúng ta thấy rằng, tinh thần giảng dạy tích hợp thực mức độ thấp liên hệ, phối hợp kiến thức, kĩ thuộc môn học hay phân môn khác để giải vấn đề giảng dạy Hiện nay, xu hướng tích hợp tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào đổi chương trình cho học sinh cấp từ Tiểu học, THCS đến THPT Giữa mơn Ngữ văn mơn học khác có liên quan mật thiết chặt chẽ Kiến thức mơn bổ sung, hỗ trợ cho giúp cho kiến thức Ngữ văn mở rộng, phong phú sinh động Chính vậy, nhiệm vụ phải tiếp cận, nghiên cứu vận dụng nguyên tắc tích hợp vào dạy học Ngữ văn nhằm hình thành phát triển lực cho HS cách có hiệu hơn, góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục Dạy học tích hợp có nghĩa đưa nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học mơn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trường, an tồn giao thơng Cịn tích hợp liên mơn phải xác định nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học để dạy, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác II Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN Qua nhiều năm giảng dạy nhận thấy phương pháp giảng dạy truyền thống phân mơn chưa có liên kết chặt chẽ với tách rời phương diện kiến thức, học sinh hoạt động chưa tích cực, hiệu đem lại chưa cao Cụ thể qua khảo sát thực tế cho thấy: Giỏi Năm học 2016 - 2017 Khá T Bình Yếu Tỉ lệ SL % Lớp Sĩ số SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 9A 25 HS 0 12.0 19 76.0 12.0 9B 26 HS 0 3.8 18 73.0 23.2 Chính lẽ đó, dạy học theo quan điểm tích hợp xu hướng tất yếu dạy học đại, biện pháp để tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Học sinh rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề cách có hệ thống lơgic Qua học sinh thấy mối quan hệ biện chứng kiến thức học chương trình, vận dụng kiến thức lí thuyết kĩ thực hành, đưa kiến thức văn, Tiếng Việt vào trình tạo lập văn cách hiệu Tích hợp kiến thức liên môn dạy học Ngữ văn phương pháp khơng hồn tồn mà ứng dụng từ năm trước Tuy nhiên hình thức vận dụng chưa vận dụng nhiều tâm lí thầy sợ nhiều thời gian dẫn đến ảnh hưởng sang thời lượng đợn vị kiến thức dạy, không đảm bảo thời gian hướng dẫn em tìm hiểu kiến thức trọng tâm Hơn nữa, tích hợp lam man gây nhàm chán làm lỗng khơng khí tiết học Vì vậy, qua q trình nghiên cứu, áp dụng, tơi thấy muốn thực có hiệu vấn đề việc lựa chọn kiến thức môn khoa học khác để tích hợp nội dung dạy để vừa đảm bảo kiến thức trọng tâm, vừa tạo hứng thú say mê cho học sinh quan trọng III Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Xác định môn học tích hợp dạy học tác phẩm văn học đại lớp - Trong trình học tập nhà trường, em học môn học bao gồm môn khoa học tự nhiên khoa học xã hội Khoa học tự nhiên gồm mơn: Tốn, Lí, Hóa, Sinh, Địa…, khoa học xã hội gồm: Ngữ văn, Sử, Giáo dục công dân, Âm nhạc, Mĩ thuật… Giữa mơn nhóm có quan hệ chặt chẽ với Trong học văn lớp 9, tích hợp với nhiều mơn học khác nhau, số mơn tích hợp nhiều tiết dạy văn là: 1.1 Tích hợp với mơn Lịch sử - Có thể nói, mơn tích hợp nhiều dạy tác phẩm văn học Bởi tác phẩm học chương trình có quan hệ mật thiết với lịch sử Khi tìm hiểu tác phẩm văn học, ta phải đặt tác phẩm vào hoàn cảnh sáng tác bối cảnh xã hội cụ thể Có nắm hồn cảnh đời tác phẩm ta thấy hết giá trị tư tưởng chủ đề tác phẩm Ví như, ta tìm hiểu truyện ngắn “ Làng” Kim Lân, không hiểu rõ tác phẩm đời vào năm đầu kháng chiến chống Pháp, ta thấy cách nói ơng Hai – nhân vật truyện thật ngây ngơ, buồn cười Nhưng hiểu hồn cảnh đất nước ta đó, mà đến 95% dân số mù chữ, người dân phải thoát mù cách học bình dân học vụ ta thấy cách nói ơng thật đáng u đáng để ta trân trọng Hoặc ta tìm hiểu “ Mùa xuân nho nhỏ”, không giới thiệu cho học sinh biết Chiến tranh Biên giới phía Bắc năm 1979 hoàn cảnh nước ta bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội sau đất nước thống học sinh khó cảm nhận giá trị nội dung hai đoạn thơ “ Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ” cách đầy đủ sâu sắc 1.2 Tích hợp với mơn Địa lí Đây mơn học sử dụng nhiều trình dạy văn Môn học phát huy tác dụng giúp cho học sinh nắm quê quán tác giả, địa danh mà tác phẩm đề cập đến Bởi vùng miền có đặc điểm riêng Ví dụ: Khi ta vận dụng kiến thức Địa lí 8, “ Đặc điểm đất Việt Nam”, “ Đặc điểm khí hậu Việt Nam” ta giúp học sinh hiểu sâu sắc điểm tương đồng hoàn cảnh xuất thân chia sẻ cảm động, tinh thần dũng cảm vượt qua khó khăn, gian khổ người lính hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt Đồng chí Chính Hữu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật Hay ta dạy “ Chiếc lược ngà”, ta giới thiệu thêm cho học sinh vùng đất Nam Bộ để học sinh hiểu sâu chủ đề tác phẩm 1.3 Tích hợp với mơn Giáo dục cơng dân Ta thấy, phần lớn dạy văn liên quan đến mơn Giáo dục cơng dân Vì ta thấy đích dạy văn Ngữ văn bồi dưỡng nhân cách đạo đức cho học sinh, hướng em đến lối sống cao đẹp, có văn hóa Đó nội dung dạy học mơn Giáo dục cơng dân Khi ta tích hợp với mơn học này, học sinh biết vận dụng từ kiến thức thành học để ứng dụng vào sống Ví dụ: Tích hợp GDCD 8, “Xây dựng tình bạn lành mạnh” với “Đồng chí” em học tập tình tri kỉ người lính Hay tích hợp “Lí tưởng sống niên”, “Năng động sáng tạo”, “Làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả” với truyện “Lặng lẽ Sa Pa”, ta giúp học sinh nhận thấy em cần phải sống có lí tưởng từ em có có ý thức xây dựng sống theo lí tưởng cao đẹp 1.4 Tích hợp với mơn Giáo dục Mĩ thuật Đây phương pháp dạy học đại dạy học Ngữ văn, giúp học sinh phát triển tồn diện mặt Ví dụ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”, Giáo viên đưa tranh, ảnh kháng chiến chống Mĩ, đặc biệt hình ảnh đồn xe vượt qua mưa bom bão đạn để miền Bắc kịp thời tiếp tế sức người sức cho miền Nam ruột thịt, đánh thắng giặc Mĩ Hay sau dạy xong “ Đồn thuyền đánh cá” ta nêu yêu cầu cho học sinh vận dụng kiến thức môn Mĩ thuật để vẽ tranh theo nội dung đoạn thơ mà học sinh thấy tâm đắc Chínhq trình vẽ tranh giúp cho học sinh củng cố nắm kiến thức sâu 1.5 Tích hợp với mơn Giáo dục Âm nhạc Vận dụng kiến thức âm nhạc làm cho học Văn khơng cịn đơn điệu, tẻ nhạt mà trở nên vô sôi nổi, hứng thú, khơng cịn nặng nề, nhàm chán Vì mà em dễ nhớ, dễ thuộc, dễ hiểu Khi học “ Đồng chí”, “ Mùa xuân nho nhỏ”, “ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ”, “ Viếng lăng Bác”…tiết học trở nên thú vị hơn, cảm xúc em sâu lắng hiệu học cao ta cho học nghe hát hát phổ nhạc từ thơ Ngồi ra, giáo viên Ngữ văn cịn tích hợp với nhiều mơn khác như: Hoạt động ngồi lên lớp, Tốn, Lí, Hóa, Sinh, Tin học … với mức độ khác Cách đưa kiến thức liên môn vào dạy Phần lớn giáo viên GV thực định hướng tích hợp thường quan tâm đến khâu dạy học mà khơng ý đến khâu cịn lại Theo tơi, để thực có hiệu quả, GV nên sử dụng tích hợp tất khâu trình dạy học: từ kiểm tra cũ, giới thiệu khâu dạy học mới, củng cố hướng dẫn tự học cho em 2.1 Tích hợp liên mơn kiểm tra cũ Là thao tác chuỗi hoạt động, nhằm kiểm tra chất lượng học tập học sinh Đây công việc thường xuyên cần thiết nhằm đánh giá kết nắm kiến thức cũ trước dạy mới, giúp GV nhanh chóng nắm bắt tình hình học tập, mức độ tiếp thu trình độ HS Dùng câu hỏi mang tính tích hợp để kiểm tra cũ buộc HS phải huy động nhiều phận kiến thức liên quan để trả lời, GV khơng nắm mức độ hiểu tiết học trước mà tư tổng hợp, khái quát em rèn luyện Để có câu hỏi mang tính tích hợp cao khâu kiểm tra cũ, GV cần đầu tư cơng sức, thời gian thích đáng từ lúc bắt đầu soạn giáo án Hệ thống câu hỏi cần cải tiến, biên soạn lại qua lớp học, năm học Có việc kiểm tra góp phần nâng cao hiệu dạy học thầy trị 2.2 Tích hợp liên mơn giới thiệu Là khâu quan trọng, mở đầu cho mở đầu cho thao tác dạy học Bài giáo viên Giới thiệu cách sinh động, hấp dẫn gây Chú hứng thú học tập cho học sinh,tạo cho em tâm tích cực chuẩn bị tiếp nhận Sử dụng tích hợp từ khâu vào giúp khởi động máy tư học sinh, buộc em phải ý thức rõ đối tượng nhận thức xác định hướng huy động kiến thức có để giải học 2.3 Tích hợp liên mơn dạy GV cần phải tìm kiến thức mơn học khác tích hợp để tạo khơng khí sôi nổi, hứng thú, đồng thời tránh trùng lặp khơng cần thiết Có vận dụng phương hướng tích hợp GV truyền đạt đầy đủ nội dung kiến thức đa dạng, phong phú nội dung văn 2.4 Tích hợp liên môn củng cố, hướng dẫn HS tự học Có thể tích hợp phần phần củng để học sinh rút học cho thân sau tiếp cận văn Tích hợp khâu giúp cho học mà em rút sâu sắc Sau đó, phần làm tập nhà em có ý thức vận dụng kiến thức liên mơn để hồn thành tập mà thầy cô giao như: vẽ sơ đồ tư duy, vẽ tranh, sang tác nhạc Cách thiết kế giáo án dạy tích hợp kiến thức liên mơn 3.1 Những điều cần ý thiết kế giáo án dạy tích hợp kiến thức liên môn Giáo án học vận dụng kiến thức liên môn đề cương kiến thức để giáo viên lên lớp giảng giải, truyền thụ áp đặt cho học sinh, mà thiết kế hoạt động, thao tác nhằm tổ chức cho HS thực lên lớp để lĩnh hội tri thức, phát triển lực nhân cách theo mục đích giáo dục giáo dưỡng mơn Đó thiết kế gồm hai phần có quan hệ chặt chẽ, thống nhất: Một hệ thống tình dạy học đặt từ nội dung khách quan dạy, phù hợp với tính chất trình độ tiếp nhận học sinh Hai là, hệ thống hoạt động, thao tác tương ứng với tình giáo viên xếp, tổ chức hợp lí nhằm hướng dẫn HS bước tiếp cận, chiếm lĩnh học cách tích cực sáng tạo.Thiết kế giáo án học vận dụng kiến thức liên môn phải bảo đảm nội dung cấu trúc đặc thù khơng gị ép vào khuôn mẫu cứng nhắc mà cần tạo “chân trời mở” cho tìm tịi sáng tạo phương án tiếp nhận học sinh, sở bảo đảm chủ đích, yêu cầu chung học Giáo án dạy theo hướng tích hợp kiến thức liên mơn khơng có thay đổi nhiều so với giáo án truyền thống mà sở giáo án truyền thống người giáo viên ý đến kiến thức môn học khác tích hợp dạy Khi thiết kế giáo án để dạy tích hợp kiến thức liên mơn cần nội dung sau: + Trước hết, giáo viên cần xác định chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt Cần xác định đâu kiến thức trọng tâm, khối lượng kiến thức, thời gian Từ giáo viên xác định kiến thức mơn có liên quan đến nội dung dạy + Nội dung giáo án học vận dụng kiến thức liên môn phải làm rõ tri thức kĩ cần hình thành theo chuẩn kiến thức kĩ kiến thức mơn khác tích hợp tiết học Giáo án học vận dụng kiến thức liên môn theo quan điểm tích hợp phải trọng thiết kế tình tích hợp tương ứng hoạt động tích cực để học sinh vận dụng phối hợp tri thức kĩ phân mơn vào xử lí tình đặt ra, qua giúp học sinh khơng lĩnh hội tri thức kĩ riêng môn Ngữ văn mà cịn chiếm lĩnh tri thức mơn học khác 3.2 Những điểm cần tránh thiết kế giáo án tích hợp kiến thức liên mơn dạy văn lớp Chúng ta biết, khối lượng kiến thức văn học chương trình Ngữ văn thường có dung lượng dài Mặt khác, giáo viên lại cần phải hướng dẫn học sinh tìm hiểu kĩ, hiểu sâu để rèn cho em khả cảm thụ văn học, kĩ chuẩn bị cho em thi vào THPT Trong quỹ thời gian hẹn hẹp vậy, ta phải thiết kế giáo án để vừa đảm bảo kiến thức trọng tâm bài, vừa tích hợp với kiến thức khác - Thứ nhất, nên tích hợp với kiến thức mơn khác phù hợp, kiến thức có tác dụng làm rõ, làm sâu kiến thức học - Khơng lạm dụng khơng cần thiết Bởi vì, cách tích hợp liên mơn khơng khơng mang lại kết mà cịn làm lỗng nội dung phải chia sẻ thời lượng cho kiến thức khác Hậu dạy lan man, học sinh không xác định kiến thức trọng tâm, từ khơng nắm kiến thức - Đối với có lượng kiến thức nhiều khơng nên q trọng đến việc tích hợp - Hệ thống câu hỏi tích hợp cần phải đặt thật khéo, tránh lộ liễu làm cho dạy trở nên rời rạc Câu hỏi thể kiến thức tích hợp cần phải nằm mạch hệ thống câu hỏi toàn góp phần làm rõ tư tưởng chủ đề tác phẩm Như vậy, dạy lớp chế biến ăn, mà việc vận dụng dạy học liên môn thứ “gia vị”, giáo viên “đầu bếp” Nếu cho q nhiều gia vị ăn “khó ăn khơng ngon” Chúng ta so sánh dạy học tích hợp liên mơn Cách tổ chức tiết học Tổ chức học lớp tiến trình thực thi kế hoạch phối hợp hữu hoạt động giáo viên học sinh theo cấu sư phạm hợp lí, khoa học, giáo viên giữ vai trị, chức tổ chức, hướng dẫn, định hướng truyền thụ áp đặt chiều Học sinh đặt vào vị trí trung tâm q trình tiếp nhận, đóng vai trị chủ thể cảm thụ, nhận thức thẩm mĩ, trực tiếp tiến hành hoạt động tiếp cận, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức Tổ chức hoạt động đọc - hiểu vận dụng kiến thức liên môn lớp, giáo viên phải trọng mối quan hệ học sinh nội dung dạy học, phải coi mối quan hệ bản, quan trọng chế học Muốn vậy, giáo viên phải từ bỏ vai trò, chức truyền thống truyền đạt kiến thức có sẵn cho học sinh, cịn học sinh khơng thể trì thói quen nghe giảng, ghi chép, học thuộc, “làm văn” theo lối tái hiện, chép, làm thui chột dần lực tư duy, khả tự đọc, tự tìm tịi, xử lí thơng tin, tổ chức kiến thức cách sáng tạo Giáo án minh họa TIẾT 141, 142: NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI (Lê Minh Khuê) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần đạt được: Về kiến thức - Vẻ đẹp tâm hồn sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh lạc quan cô gái niên xung phong - Thành công tác giả việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngơi kể, ngơn ngữ kể hấp dẫn - Tích hợp với lịng biết ơn lí tưởng sống niên thời đại ngày Về kỹ - Đọc - hiểu tác phẩm tự sáng tác thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Phân tích tác dụng việc sử dụng kể thứ xưng “ tôi” - Cảm nhận hình tượng nhân vật tác phẩm - Đồng thời tiết học học sinh cần kết hợp kiến thức mơn học như: Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, Âm nhạc … để thấy hoàn cảnh ác liệt kháng chiến chống Mĩ tuyến đường Trường Sơn, dũng cảm nữ niên xung phong Về thái độ - Giáo dục em lòng yêu nước, biết ơn người hi sinh tuổi xuân cho nghiệp thống đất nước - Có lí tưởng sống cao đẹp, có trách nhiệm hệ cha ông, đất nước II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam - Tranh ảnh, video Trường Sơn thời chống Mĩ Học sinh: - Soạn theo câu hỏi SGK - Sưu tầm thơ, tác phẩm truyện, hát viết hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ - Tìm hiểu vấn đề khác có liên quan đến học III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Khởi động: GV giới thiệu bài: “Chuyện kể em cô gái mở đường Để cứu đường đêm khỏi bị thương Cho đoàn xe kịp trận Em lấy tình yêu Tổ quốc thắp lên lửa Đánh lạc hướng thù hứng lấy luồng bom” Đó lời thơ mà Lâm Thị Mĩ Dạ ca ngợi nữ niên xung phong tuyến đường Trường Sơn thời chống Mĩ Hình ảnh chị thật đẹp dũng cảm, tình yêu Tổ quốc Nhà văn Lê Minh Khuê góp vào đề tài tác phẩm nghệ thuật đặc sắc: truyện ngắn Những xa xôi Bài học hôm tìm hiểu tác phẩm Dạy Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung ? Dựa vào thích * SGK hiểu biết mình, em giới thiệu tác giả Lê Minh Khuê? HS trả lời GV: bổ sung, nhấn mạnh nét cho xuất hình ảnh minh họa tác giả, tác phẩm Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung Tác giả: - Lê Minh Khuê sinh năm 1949 Quê Tĩnh Gia – Thanh Hóa - Gia nhập niên xung phong kháng chiến chỗng Mĩ bắt đầu viết văn vào đầu năm 70 - Là bút chuyên viết truyện ngắn - Đề tài sáng tác: + Trong chiến tranh: viết sống chiến đấu tuổi trẻ tuyến đường Trường Sơn + Sau 1975: bám sát chuyển biến đời sống xã hội người tinh thần đổi - Các tác phẩm chính: Tơi khơng qn, Màu xanh man trá, Những ngơi xa xơi, Một qua đường Tích hợp: Lịch sử ? Bằng hiểu biết lịch sử, em cho biết hoàn Tác phẩm cảnh đời tác phẩm? 2.1 Hoàn cảnh đời - HS trả lời - Tác phẩm viết năm 1970, GV: cho HS xem đoạn video ác liệt kháng chiến chống Mĩ diễn ác liệt chiến trường miền Nam Trường Sơn GV chuyển ý: Sự ác liệt chiến tranh thể tác phẩm, mời em theo dõi vào văn SGK - GV hướng dẫn cách đọc->đọc mẫu đoạn 2.2 Đọc, tóm tắt Ba nữ niên xung phong sống Gọi HS đọc đoạn hang chân cao điểm ? Qua phần đọc bạn chuẩn bị nhà, trọng điểm bắn phá địch em tóm tắt phần trích SGK? tuyến đường Trường Sơn Công việc họ có bom nổ chạy lên đo khối - HS tóm tắt -> HS khác nhận xét lượng đất đá lấp vào hố bom, đếm - GV tóm tắt lại đoạn trích bom chưa nổ cần phá bom.Công việc vô nguy hiểm, họ phải đối mặt với thần chết Tuy nhiên, chị hoàn thành nhiệm vụ Trong lần phá bom, Nho bị thương, chị Thao Phương Định tận tình chăm sóc cho Nho Chị Thao hát Rồi bất ngờ có mưa đá Các vơ thích thú Mưa tạnh, Định suy tư, nhớ mẹ, Hà Nội ? Truyện ngắn kể thứ mấy? Ai 2.3 Ngôi kể Kể chuyện từ thứ nhất, người kể người kể chuyện? Cách kể chuyện có tác Phương Định, nhân vật dụng gì? truyện Cách kể diễn tả cách tự 10 ? Có thể chia bố cục đoạn trích nào? GV bình, chuyển ý + Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích HS theo dõi phần 1- SKG ? Phương Định giới thiệu hoàn cảnh sống, chiến đấu đồng đội nào? * Tích hợp: Địa lí ? Dựa vào hiểu biết địa lí, em giới thiệu địa danh Trường Sơn? - HS xác định vị trí địa lí dãy Trường Sơn đồ - GV cung cấp tư liệu: nhiên, sinh động cảm xúc, tâm trạng, ý nghĩ nhân vật 2.4 Bố cục - Phần 1: Từ đầu đến “ Ngôi mũ”: Giới thiệu công việc sống tổ trinh sát mặt đường - Phần 2: Tiếp theo đến “chị Thao bảo”: Một lần phá bom cao điểm - Phần 3: Còn lại: Tâm trạng sau phá bom II Phân tích Dải Trường Sơn dài 1100 km, xương sống bán đảo Đông Dương, đường phân thủy lưu vực sông Mekong sông đổ vào Biển Đông, kéo dài từ thượng nguồn sông Cả đất Lào đến giáp miền Đông Nam Bộ, gồm vùng Nam Bắc Trường Sơn phân cách 11 vùng chuyển tiếp Quảng Nam - Đà Nẵng Hoàn cảnh sống chiến đấu a Sống hang chân cao ? Hoàn cảnh sống chiến đấu ba nữ điểm thuộc vùng trọng điểm máy bay niên xung phong diễn không gian địch bắn phá tuyến đường Trường nào? Sơn ( không gian mặt đường không gian hang đá) ? Không gian mặt đường lên qua chi * Không gian mặt đường: tiết nào? - Cảnh vật: đường bị đánh lở loét… - HS trả lời Hai bên đường khơng có xanh, thân - GV cho xuất tranh lên máy chiếu bị tước khô cháy Thần chết lẩn bom nổ chậm nằm chân - Đất bốc khói, khơng khí bàng hồng, máy bay gầm thét ầm ì - Nóng 30 độ * Tích hợp (Lịch sử, GDCD): ? Từ chi tiết tác phẩm kết hợp với quan sát hình ảnh trên, em có suy nghĩ mơi => Mơi trường bị hủy diệt, chiến tranh ác trường, chiến tranh? GV bình:Trong Chiến tranh Việt Nam, lực lượng liệt, hiểm nguy đe dọa sống quân Mỹ Việt Nam Cộng hịa đánh phá hệ thống giao thơng chiến dịch binh không quân Một hệ thống máy móc điện tử, thường gọi Hàng rào Điện tử MăcNamara, sử dụng để giúp hướng dẫn máy bay ném bom Ngoài ra, chất độc màu da cam số loại chất độc diệt cỏ khác rải xuống nhiều vùng rừng đường Trường Sơn làm trụi cây, dự án tạo mưa chất hóa học tạo bùn Mỹ sử dụng để phá đường Môi trường chiến tranh cịn ảnh hưởng đến hơm Đặc biệt vùng đất Quảng Trị, lòng đất âm ỉ bom nổ chậm di chứng chất độc màu da cam với nỗi đau sau chiến tranh cần sẻ chia người Chiến tranh tội ác… ? Giữa không gian chiến tranh ấy, hình ảnh người lên qua chi tiết nào? GV: Cho HS xem hình ảnh minh họa 12 Ba cô gái san lấp hố bom, mở đường - Con người: Ba gái, tuổi cịn trẻ + Cơng việc: có bom nổ chạy lên đo khối lượng đất đá lấp vào hố bom, cần phá bom Một ngày phá bom đến năm lần + Bị bom vùi, có bị cao điểm thấy hai mắt lấp lánh + Chạy đếm bom ban ngày Thần chết tay khơng thích đùa Hắn ta lẩn ruột bom + Cảm giác căng thẳng: Thần kinh căng chão,tim đập bất chấp nhịp điệu, chân chạy mà biết khắp chung quanh có nhiều bom chưa nổ… ? Những chi tiết gợi lên sống nào? ? Ngoài đường chiến tranh thật tàn khốc => Nguy hiểm, vất vả, đối mặt với không gian hang đá tác giả miêu tả chết chi tiết nào? * Không gian hang đá: - Chui vào hang sà đến giới khác Cái mát lạnh làm tồn thân rung lên đột ngột ? Khơng gian gợi cho em cảm nhận gì? - Ngửa cổ uống nước, nước suối pha ? Từ em có nhận xét khơng gian ngồi đường.Nằm dài nheo mắt nghe ca nhạc đường không gian hang? => Êm dịu, bình yên, tươi trẻ, lạc quan ( Tương phản đối lập hai không gian - Khốc liệt >< Bình yên - Căng thẳng >< Êm dịu - Đe dọa sống >< Bảo toàn sống) Tích hợp (Lịch sử) ? Từ đó, em hiểu thực chiến tranh tuyến lửa Trường Sơn? * Trường Sơn nơi diễn chiến tranh tàn phá ác liệt giặc Mĩ Nơi GV bình: Giữa nơi khói lửa chiến tranh ác liệt qn nhân dân ta dũng cảm đương đầu tưởng chừng sống bị hủy diệt tâm hồn với giặc Mĩ để giải phóng miền Nam, người lại tỏa sáng Những gái cịn trẻ, thống đất nước cá tính hồn cảnh riêng khơng giống có phẩm chất chung chiến sĩ niên xung phong tình nguyện chiến trường Họ ai? ? Hãy nét tính cách, phẩm chất Ba nữ niên xung phong chung họ? a Nét chung: - Tinh thần trách nhiệm, lịng dũng cảm, GV: Đó phẩm chất vừa cao đẹp vừa sẵn sàng hi sinh, bất chấp hiểm nguy bình dị, hồn nhiên, lạc quan hệ trẻ Việt - Có tình đồng đội keo sơn, gắn bó 13 Nam chiến tranh chống Mĩ - Hay xúc động, nhiều mơ mộng, tâm hồn Tuy nhiên, dù tập thể nhỏ, người sáng có cá tính riêng Em nét riêng Chị Thao Nho? ? Trong ba nữ niên xung phong, nhân vật kể nhiều nhất? ( Phương Định) HS theo dõi SGK từ “ Bây buổi trưa” đến “ …có ngơi mũ” ? Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình, sở thích Phương Định? ? Phẩm chất chiến sĩ Phương Định lên rõ vào lúc nào? ? Nêu diễn biến tâm lí Phương Định lần phá bom? b Nét riêng b.1 Chị Thao: Lớn tuổi nên dự tính tương lai thiết thực hơn; cơng việc bình tĩnh liệt nhìn thấy máu chảy b.2 Nho: Lúc bướng bỉnh, mạnh mẽ, lúc lầm lì, thích tắm nước suối b.3 Phương Định: - Ngoại hình: Một gái khá: Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao kiêu hãnh đài hoa loa kèn, đơi mắt “ có nhìn mà xa xăm” - Sở thích: thích hát “ Tơi mê hát Thường thuộc điệu nhạc bịa lời mà hát…; thích ngắm mắt gương Thích mưa đá “vui thích cuống cuồng, niềm vui trẻ nở tung ra, say sưa, tràn đầy” * Phương Định lần phá bom: - Đến gần bom, lúc đầu có cảm giác hồi hộp, lo lắng nhanh chóng đến định “tơi khơng khom… đàng hồng mà bước tới” - Dùng xẻng nhỏ đào đất bom, lưỡi xẻng chạm vào bom “ Một tiếng động sắc đến gia người cứa vào da thịt tôi…”-> Rùng mình, làm chậm “ Nhanh lên tí” Vỏ bom nóng - Châm thuốc nổ, chờ đợi bom nổ Phá bom thành công ? Phẩm chất Phương Định lộ sau lần phá bom? =>Tinh thần dũng cảm, kiên cường, ý ? Nhận xét nghệ thuật miêu tả nhân vật tác thức trách nhiệm cao để hoàn thành giả? nhiệm vụ 14 - Nghệ thuật: Vừa miêu tả cử hành ? Tình cảm Định đồng đội thể động, vừa miêu tả miêu tả tâm lí nhân vật qua chi tiết nào? chân thực, tinh tế ngơn ngữ độc thoại * Tình đồng đội: - Chị Thao vấp ngã, Định đỡ chị - Moi đất bế Nho đặt lên đùi mình, chăm sóc vết thương cho Nho - Khâm phục tự hào các chiến sĩ “người đẹp nhất, thông minh, can đảm ? Cảm nhận em nhân vật này? cao thượng người mặc qn phục có ngơi mũ Phương Định có kết hợp phẩm chất chiến sĩ cảm phẩm chất người gái dịu + Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết dàng, hồn nhiên, mơ mộng ? Nêu thành công nghệ thuật tác III Tổng kết phẩm? Nghệ thuật: - Cách kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ sinh động, trẻ trung - Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc ? Nhan đề “ Những ngơi xa xơi” có ý nghĩa Nội dung: gì? Từ khái qt chủ đề tác phẩm? - Truyện làm bật tâm hồn sáng, GV: Nhan đề “ Những xa xôi” ẩn mơ mộng, tinh thần dũng cảm, sống dụ tu từ dùng để cô niên xung chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh phong dũng cảm, lạc quan, có tâm hồn hồn nhiên, lạc quan cô gái sáng: niên xung phong, đại diện cho Đêm đêm tâm hồn em tỏa sáng hệ trẻ Việt Nam, tuyến đường Như ngời sáng lung linh Trường Sơn thời chống Mĩ ? Từ hình ảnh nữ niên xung phong, em có suy nghĩ thể hệ trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ? (HS tự bộc lộ) GV bình: Ba nữ niên xung phong đại diện cho hàng triệu niên ưu tú Trường Sơn thời kì chống Mĩ Khi nước dồn sức cho miền Nam với khí “ Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước” với tinh thần “ Đường trận mùa đẹp lắm” hệ trẻ niên nam nữ miền Bắc có mặt khắp miền Tổ quốc Họ sống trọn tuổi xuân cho nghiệp cứu nước Thông qua tác phẩm, nhà văn muốn ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn tuổi trẻ Việt Nam thời đánh Mĩ đồng thời cho người đọc học cách sống: Phải biết sống có lí tưởng, có mục đích cao * Tích hợp ( Lịch sử, GDCD): ? Bằng hiểu biết em lịch sử, nêu vài gương niên sống có lí tưởng cách mạng giải phóng dân tộc? 15 ( Lý Tự Trọng, Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Thị Sáu, Nguyễn Thị Chiên, La Văn Cầu, Nguyễn Văn Trỗi, Nguyễn Viết Xuân, Mười gái Ngã ba Đồng Lộc…) ? Tình cảm em gương ấy? (lòng biết ơn, ngưỡng mộ, tự hào) GV: Thời đánh Mĩ, tuổi trẻ Việt Nam lấy lí tưởng sống giải phóng miền Nam thống đất nước với câu nói tiếng: Cuộc đời đẹp trận tuyến đánh quân thù ? Ngày đất nước hịa bình lí tưởng sống niên Việt Nam gì? Là học sinh em làm để tiếp nối truyền thống cha anh? ( Lí tưởng sống niên: Phấn đấu thực mục tiêu xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Trước mắt thực thắng lợi nhiệm vụ công nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng XHCN Thanh niên học sinh phải sức học tập, rèn luyện để có đủ tri thức, phẩm chất lực cần thiết nhằm thực thực lí tưởng sống đó) + Hoạt động 4: Hướng dẫn Luyện tập * Tích hợp ( Âm nhạc) ? Em kể tên ( đọc, hát) số thơ, đoạn thơ, hát, câu chuyện viết hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ cứu nước? - HS phát biểu GV đánh giá cho điểm khuyến khích HS hát, đọc thuộc thơ IV Luyện tập - Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật) - Khoảng trời hố bom (Lâm Thị Mĩ Dạ) - Nhật kí Đặng Thùy Trâm - Cô gái mở đường - Mãi tuổi hai mươi - Chào em cô gái Lam Hồng - Cho HS nghe hát “ Cô gái mở đường” 16 nhạc sĩ Xuân Giao + Hoạt động 5: Hướng dẫn học nhà Làm tự luận ( nạp vào buổi học sau) Đề bài: Qua truyện ngắn Những xa xôi Lê Minh Khuê em cảm nhận điều đất nước người Việt Nam kháng chiến chống Mĩ? IV Hiệu sáng kiến Sau chấm kiểm tra tơi thấy 100 % học sinh hồn thành Tỉ lệ học sinh giỏi tăng, tỉ lệ yếu giảm rõ rệt Đặc biệt em biết kết hợp kiến thức môn học như: Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân để viết văn cảm nhận đất nước người Việt Nam kháng chiến chống Mĩ Bên cạnh đó, tơi nhận thấy học sinh có hứng thú học tập, chuẩn bị tốt cho tiết học sau Giờ dạy khơng cịn cảm giác đơn điệu, nhàm chán Kết đạt sau: Giỏi Năm học 2017 - 2018 Khá T Bình Lớp Sĩ số SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL 9A 39 HS 12.8 15 38.5 19 9B 38 HS 5.3 13 34.2 23 Tỉ lệ % 48.7 60.5 Yếu Tỉ lệ SL % 0 0 C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I Kết luận Từ kết học tập em tơi nhận thấy: việc dạy học tích hợp kiến thức liên mơn vào mơn học việc làm cần thiết, có hiệu rõ rệt học sinh đặc biệt thu hút ý học sinh thân học sinh sau học dự án cảm thấy môn Ngữ văn hấp dẫn Học Văn để biết Sử, Địa, Giáo dục công dân Âm nhạc…biết yêu mến, tự hào người, quê hương, đất nước Việc tích hợp giúp em học sinh giỏi môn mà cần biết cách kết hợp kiến thức môn học lại với để trở thành người phát triển toàn diện Đồng thời việc thực tích hợp giúp người giáo viên dạy môn không ngừng trau kiến thức môn học khác để dạy môn tốt hơn, đạt kết cao 17 Tuy nhiên việc vận dụng liên môn vào dạy học Ngữ văn gặp khó khăn, địi hỏi giáo viện phải ln học hỏi nâng cao kiến thức, phải có đầu tư cho học mình, trình thực giáo viên tham kiến thức khơng hồn thiện tiết dạy mình, học sinh đòi hỏi em phải vân dụng nhiều Tôi thực tiếp dự án vào năm học sau học sinh lớp 9A Trường THCS Đơng Hịa II Kiến nghị Để góp phần nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn, đề nghị đồng nghiệp tăng cường đầu tư thời gian, trí tuệ khai thác nội dung tích hợp liên mơn vận dụng triệt để dạy học Đề nghị Sở, phòng Giáo dục Đào tạo, quan tâm hỗ trợ sở vật chất, trang thiết bị dạy học để nhà trường có đủ điều kiện thực tốt hoạt động dạy học Trong trình nghiên cứu thực hiện, đề tài khơng tránh khỏi hạn chế Rất mong đóng góp chân thành đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nguyễn Thị Hùng Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Thị Hùng 18 MỤC LỤC MỤC A NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận II Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN III Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề IV Hiệu sáng kiến C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ -18 19 19-20 19 ... giáo án dạy tích hợp kiến thức liên mơn 3.1 Những điều cần ý thiết kế giáo án dạy tích hợp kiến thức liên mơn Giáo án học vận dụng kiến thức liên môn đề cương kiến thức để giáo viên lên lớp giảng... mơn học tích hợp dạy học tác phẩm văn học đại lớp - Trong trình học tập nhà trường, em học môn học bao gồm môn khoa học tự nhiên khoa học xã hội Khoa học tự nhiên gồm mơn: Tốn, Lí, Hóa, Sinh, ... chuẩn kiến thức kĩ kiến thức mơn khác tích hợp tiết học Giáo án học vận dụng kiến thức liên mơn theo quan điểm tích hợp phải trọng thiết kế tình tích hợp tương ứng hoạt động tích cực để học sinh

Ngày đăng: 19/09/2018, 20:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan