SKKN Tích hợp kiến thức liên môn nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử ở trường THPT

34 87 0
SKKN Tích hợp kiến thức liên môn nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Lịch sử môn học khác, có vai trò tác động đến người khơng trí tuệ mà tư tưởng, tình cảm Bên cạnh đó, góp phần xây dựng người phát triển "Đức - Trí - Thể - Mĩ" mức độ khác Nếu Văn học giúp học sinh thấy hay, đẹp thơ ca để yêu quý người, dân tộc Việt Nam thơng qua Lịch sử trường trung học phổ thông nhằm giúp học sinh có kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc lịch sử giới, góp phần hình thành học sinh giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng lực tư duy, hành động thái độ ứng xử đắn sống xã hội Bởi “ Bắt nguồn từ thực khoa học Lịch sử có yếu tố nghệ thuật” Mặc dù có vai trò, chức năng, nhiệm vụ quan trọng giáo dục hệ trẻ, nay, việc dạy học lịch sử nhà trường phổ thơng tồn nội dung nhiều giảng lịch sử khô khan, nhiều kiện nên chưa tạo hứng thú học lịch sử học sinh thực tế đáng buồn học sinh không thích học mơn Lịch sử, xem nhẹ mơn Lịch sử Các em tiếp thu kiến thức cách hời hợt, rời rạc, nông cạn kiến thức lịch sử, không nắm mối liên hệ hữu tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, kiến thức liên mơn… Vì đa phần em cho học Lịch sử phải ghi nhớ nhiều kiện khô khan, Lịch sử môn học nghiên cứu khứ mà khứ qua thay đổi nên học cho qua khơng có vận dụng vào thực tế Tình trạng nhiều nguyên nhân gây nên song thân môn Lịch sử mà quan niệm, phương pháp dạy học chưa phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầu môn học đề Giáo viên dạy Lịch sử chưa phát huy mạnh môn, chưa cho em nhận thức môn khoa học, cần phải só học tập, nghiên cứu nghiêm túc Giáo viên chưa thực khơng khí lịch sử học nên để học sinh rơi vào tình trạng thụ động, chưa phát huy tính tích cực học sinh làm cho khơng khí học tập mệt mỏi, làm cho học trở nên khô khan, nặng nề Dạy học theo theo chủ đề tích hợp nguyên tắc quan trọng dạy học học nói chung dạy học lịch sử nói riêng Đây coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục Dạy học tích hợp làm cho người học lịch sử nhận thức phát triển xã hội cách liên tục, thống nhất, thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội, khắc phục tính tản mạn rời rạc kiến thức Dạy học liên mơn mơn lịch sử hình thức liên kết kiến thức với môn lịch sử Ngữ văn, Địa lí, Tin học, Giáo dục cơng dân để học sinh tiếp thu kiến thức, biết vận dụng kiến thức lịch sử vào sống ngược lại từ sống để giải vấn đề liên quan đến lịch sử Từ lí trên, tơi chọn giải pháp "Tích hợp kiến thức liên mơn nhằm nâng cao hiệu dạy học Lịch sử trường THPT" để nhằm trao đổi với đồng nghiệp việc vận dụng phương pháp để giải vấn đề lịch sử cụ thể Nhằm giúp giáo viên lịch sử áp dụng vào giảng dạy mơn lịch sử cách sinh động, giúp cho học sinh hứng thú với mơn lịch sử chương trình lịch sử cấp THPT Tên sáng kiến: "Tích hợp kiến thức liên môn nhằm nâng cao hiệu dạy học Lịch sử trường THPT" Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Tuấn - Địa chỉ: Trường THPT Nguyễn Viết Xuân - Số điện thoại: 0354337379 - Email: Nguyenthituan.gvnguyenvietxuan@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến - Nguyễn Thị Tuấn, giáo viên Lịch sử Trường THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Nghiên cứu phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn giảng dạy môn Lịch sử trường THPT Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Năm học 2017 2018 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến - Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học Lịch Sử nói riêng, coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục - Dạy học liên môn hình thức tìm tòi nội dung giao thoa môn học với môn Lịch Sử, khái niệm, tư tưởng chung môn học, tức đường tích hợp nội dung từ số mơn học có liên hệ với “Từ năm 60 kỉ XX, người ta đưa vào giáo dục ý tưởng tích hợp việc xây dựng chương trình dạy học Tích hợp khái niệm lí thuyết hệ thống, trạng thái liên kết phần tử riêng rẽ thành toàn thể, trình dẫn đến trạng thái này” Hiện nay, Bộ GD&ĐT đưa vấn đề vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy trường phổ thơng Tuy nhiên hình thức dạy học mới, giáo viên chưa tiếp xúc nhiều chưa có kinh nghiệm giảng dạy Vì việc vận dụng kiến thức liên môn giảng dạy mơn gặp nhiều khó khăn lúng túng Mơn lịch sử mơn có vai trò quan trọng, qua học sinh hiểu biết lịch sử dân tộc giới, từ hồn thiện phát triển nhân cách người Tuy nhiên, thực trạng việc dạy học lịch sử nhà trường phổ thơng tồn nội dung nhiều giảng lịch sử khô khan với nhiều kiện lịch sử nặng chiến tranh cách mạng, đề cập lịch sử văn hóa, nghệ thuật, chưa xen kẽ với văn học, khoa học…nên chưa tạo hứng thú học sử học sinh Học sinh hiểu cách rời rạc, khơng nắm mối quan hệ hữu tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, kiến thức liên môn Yêu cầu hiểu biết lịch sử, nhu cầu sống tương lai đặt cho giáo viên lịch sử nhiệm vụ: Làm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, kích thích hứng thú học lịch sử cho học sinh Để hồn thành nhiệm vụ đòi hỏi giáo viên dạy lịch sử khơng có kiến thức vững vàng mơn lịch sử mà phải có hiểu biết vững môn địa lý, văn học, nghệ thuật, khoa học…để vận dụng vào giảng lịch sử làm phong phú hấp dẫn thêm giảng Trong chương trình phổ thơng, giáo viên sử dụng phương pháp tích hợp hầu hết dạy, từ làm tăng hứng thú cho học sinh Trong giảng dạy môn Lịch sử, người giáo viên đóng vai trò quan trọng việc làm sống lại kiện lịch sử Tuy nhiên dựa vào kiến thức sách giáo khoa khó tạo dựng lại khơng khí lịch sử cần thiết để thu hút em sâu tìm hiểu, khám phá khứ dân tộc, giới Để tạo nên cảm xúc thực trước kiện việc vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy lịch sử điều cần thiết, góp phần làm cho giảng trở nên sinh động hấp dẫn, nâng cao hứng thú học tập học sinh Lịch Sử, Ngữ văn, Địa lí, GDCD có liên hệ với nhau, kiến thức mơn hỗ trợ cho môn kia, văn học cung cấp cho ta tư liệu lịch sử mà nhờ học sinh nhận thức cách rõ ràng, học tác phẩm Tắt Đèn Ngô Tất Tố, học sinh hiểu thuế, sưu dịch mà nhân dân phải gánh chịu, hiểu sách áp bức, bóc lột thực dân Pháp, đặc biệt hiểu thông cảm sâu sắc cho tình cảnh người nơng dân Việt Nam, làm việc cực nhọc “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” không đủ sống, mà ta nghĩ ngôn từ giáo viên khó khắc họa hết tủi nhục, đắng cay mà người dân phải gánh chịu thời kỳ pháp thuộc Và khó tìm thấy ngơn từ để diễn tả cho mạnh vũ bão quân ta kháng chiến chống quân Minh xâm lược lời thơ Nguyễn Trãi: Đánh trận khơng kình ngạc, Đánh hai trận tan tác chim mng Cơn gió to trút khơ Tổ kiến hổng sụt toang đê vỡ (Bình Ngơ đại cáo- Nguyễn Trãi) Cũng phương pháp ta áp dụng dạy "Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý" (bài 19 - lịch sử 10) Năm 1077, 30 vạn quân Tống tràn sang nước ta bị đánh tan trận tuyến sơng Nguyệt Học đến giáo viên tích hợp kiến thức môn Địa lý, sử dụng đồ để học sinh hình dung địa hình vị trí sơng Như Nguyệt (Bắc Ninh) Ngồi ra, giáo viên sử dụng thêm thơ ca “Thơ thần” mà Lý Thường Kiệt cho người đọc bên đền Trương Hống, Trương Hát với tư cách nghệ thuật chiến tranh tâm lí Lý Thường Kiệt: “Sơng núi nước Nam vua Nam Rành rành định phận sách trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay bị đánh tơi bời” Bài thơ lời hiệu triệu, nức lòng tồn qn, tồn dân, khiến cho tinh thần, ý chí tâm quân dân ta ngày tăng Đồng thời lời cảnh cáo đanh thép với kẻ thù hành động sai trái chúng, khiến kẻ thù khiếp vía Hoặc dạy phần "Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh khởi nghĩa Lam Sơn" (bài 19 - lịch sử 10) Khi giảng diễn biến trận Chi Lăng –Xương Giang, giáo viên trích dẫn câu thơ “Bình Ngơ Đại Cáo” Nguyễn Trãi: “… Ngày 18 trận Chi Lăng Liễu Thăng thất Ngày 20 trận Mã Yên Liễu Thăng cụt đầu Ngày 25 bá tước Lương Minh đại bại tử vong Ngày 28 Thượng thư Lý Khánh kế tự … Xương Giang Bình Than máu trơi đỏ nước… Bị ta chặn Lê Hoa quân Vân Nam nghi ngờ khiếp vía mà mật…” Giặc rơi vào quẫn, HS vận dụng kiến thức mơn GDCD để nói việc nghĩa quân "thể đức hiếu sinh" cấp ngựa, thuyền cho chúng nước thông qua câu thơ: Đem đại nghĩa để thắng tàn, Lấy chí nhân để thay cường bạo Những câu thơ thể rõ lòng nhân đạo quân ta “mở đường hiếu sinh” cho giặc Việc làm vừa khiến cho giặc nể phục, coi trọng ta mà không dám sang xâm lược nước ta Mùa xuân năm 1428, khởi nghĩa thắng lợi, Nguyễn Trãi viết “Cáo bình Ngơ” khẳng định: “Xã tắc từ bền vững Giang sơn từ đổi mới” Trong trận Ngọc Hồi - Đống Đa (bài 23 - lịch sử 10 - bản), giáo viên tích hợp mơn Địa lý để trình bày diễn biến Lược đồ trận Ngọc Hồi - Đống Đa Đồng thời tích hợp kiến thức mơn Ngữ văn để nói hình ảnh người anh hùng áo vải Tây Sơn với ý chí tâm đánh giặc bảo vệ độc lập dân tộc “Đánh cho để dài tóc Đánh cho để đen Đánh cho chích ln bất phẩn Đánh cho phiến giáp bất hoàn Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ” Bên cạnh phần vạch rõ mặt phản dân bất tài bè lũ Lê Chiêu Thống….Với thắng lợi lẫy lừng khơng thể không nhắc đến công lao to lớn Quang Trung - Nguyễn Huệ người anh hùng áo vải mà vợ ơng cơng chúa Ngọc Hân ghi lại nghiệp chồng sau : “Mà áo vải cờ đào Giúp dân dựng nước, cơng trình” Khi dạy 19:“Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) (Lịch sử lớp 11- bản) tình hình Việt Nam kỷ XIX, trước Pháp xâm lược, Việt Nam nước độc lập có chủ quyền, kinh tế có bước phát triển bộc lộ suy yếu Ở phần giáo viên sử dụng số câu ca dao, tục ngữ, số câu thơ để làm bật khủng hoảng chế độ phong kiến triều Nguyễn vào kỉ XIX như: “Vạn niên Vạn niên Thành xây xương lính, hào đào máu dân” Hay câu ca dao: “Con mẹ bảo cướp đem giặc, cướp ngày quan” Hay câu thơ nhà thơ Nguyễn Công Trứ: “Thế thái nhân tình gớm chết thay Lạt nồng coi túi vơi đầy”… Hay câu thơ: “ Kiếp sau xin làm người Làm thông đứng trời mà reo Giữa trời vách đá cheo leo Ai mà chịu rét trèo với thơng” Khi giảng hành động Pháp sau bị thất thủ Đà Nẵng, Pháp cơng vào Nam Kỳ học sinh vận dụng kiến thức Địa Lí để trả lời câu hỏi Vì thực dân Pháp sau thất thủ Đà Nẵng lại công Nam kỳ? để hiểu rõ tâm trạng hốt hoảng, hoang mang triều đình khơng chủ động đánh giặc thực dân Pháp công người dân giáo viên sử dụng thơ “Chạy giặc” Nguyễn Đình Chiểu Khi nhận xét thái độ chống Pháp triều đình nhân dân ta, giáo viên sử dụng câu thơ thơ:“Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc” Nguyễn Đình Chiểu Cũng qua thơ cho học sinh hiểu rõ tương quan so sánh lực lượng ta Pháp (từ quân số, thiện chiến, vũ khí trang bị…) Dạy phần "Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945" (lịch sử lớp 12), giáo viên nhấn mạnh khí bừng bừng thác đổ khởi nghĩa lan rộng khắp địa phương tồn quốc đoạn trích: “ Đồng cỏ héo bùng lên lửa cháy Nước non vùng lên Bắc, Trung, Nam khắp ba miền Toàn dân khởi nghĩa quyền tay…” Học sinh ý lắng nghe, gọi nhận xét, em có khả nhận xét khơng khí khởi nghĩa liên tưởng đến kiện học hình ảnh miêu tả thơ Đồng thời giúp em đánh giá vai trò quần chúng nhân dân người làm nên lịch sử - Là động lực đưa cách mạng đến thành công Hay dạy 20 “ Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lược kết thúc” (Lịch sử 12), giáo viên dùng kiến thức môn Địa lý để xác định cho học sinh thấy vị trí địa lý Điện Biên Phủ thung lũng rộng lớn nằm phía tây rừng núi Tây Bắc, gần biên giới với Lào, có vị trí then chốt Đông Dương Đông Nam Á sau trình bày diễn biến đồ Sau khái quát kết chiến dịch Điện Biên phủ, giáo viên trích dẫn câu thơ Tố Hữu sau: “… 56 ngày đêm khoét núi ngủ hầm, mưa dầm cơm vắt Máu trộn bùn non Gan khơng núng, chí khơng mòn…” Khơng mơ tả khí chiến dịch mà hướng cho học sinh tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi kháng chiến hào hùng dân tộc, ta thấy em xúc động hình ảnh mà thu nhận Điều có ý nghĩa lớn việc giáo dục tinh thần cảm phục công lao hệ trước Đồng thời góp phần nâng cao ý thức bảo vệ quê hương đất nước nhận thức em Khi nói ý nghĩa “Chiến thắng Điện Biên phủ” giáo viên trích câu thơ: “Chín năm làm Điện Biên Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng” Khi dạy 9: "Vương quốc Campuchia vương Lào" (lịch sử lớp 10 - bản), giáo viên tích hợp mơn Kiến trúc cách cho học sinh xem hình ảnh: Đền Ăng-co-vát (Căm pu chia), tháp Thạt Luổng (Lào) để học sinh thấy trình độ kiến trúc người thời phong kiến Qua thấy lịch sử phát triển triều đại phong kiến thời Hoặc dạy 20: "Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X - XV" (lịch sử lớp 10 - bản), giáo viên tích hợp kiến thức môn Mĩ thuật, kiến trúc, điêu khắc cho học sinh xem hình ảnh chùa Một Cột, tháp chùa Phổ Minh (Nam Định), lan can đá chạm rồng thềm điện Kính Thiên (Hà Nội) để học sinh thấy nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Đại Việt từ kỉ X - XV Chùa Một cột - Hỏi:Nội dung chi phối giáo dục nước ta thời kì từ kỉ X đến XV gì? Hiện văn miếu Quốc tử giám lại bia tiến sĩ? - Học sinh trả lời: - Giáo viên chốt đáp án: Nội dung ch phối giáo dục, khoa cử nước ta từ kỉ X đến kỉ XV tư tưởng Nho giáo Hiện Quốc Tử b Tác động giáo dục: Giám có 82 bia tiến sĩ - Giáo dục góp phần đạo tạo người Hoạt động – Giáo viên thuyết trình tác tài xây dựng đất nước động giáo dục - Giáo dục Nho học không tạo Hoạt động – cá nhân: điều kiện cho phát triển kinh tế - Hỏi: Tại giáo dục Nho học không tạo điều kiện cho phát triển kinh tế? - Học sinh trả lời: - Giáo viên chốt đáp án sở tích hợp kiến thức giáo lý Nho giáo để nhấn mạnh: giáo dục Nho học, trọng chuẩn mực đạo đức xã hội, không đề cập đến kiến thức khoa học kĩ thuật nên không thúc đẩy kinh tế phát triển Hoạt động – Giáo viên: Văn học Tích hợp kiến thức văn học, sử dụng hình ảnh minh họa chân dung Nguyễn Trãi, tượng Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, tác phẩm: Nam Quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bình Ngơ Đại * Thời kì đầu văn học mang nặng cáo tư tưởng Phật giáo * Văn học chữ Hán: * Từ thời Trần, văn học dân tộc - Thời kì xuất hàng loạt hịch,bài hình thành: phú tiếng Nam Quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt), Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), - Văn học chữ Hán: xuất Bạch Đằng Giang Phú (Trương Hán Siêu), Bình hịch, phú tiếng Nam Ngô Đại cáo (Nguyễn Trãi)… Quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt), Hoạt động – cá nhân Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thơ giới Bạch Đằng Giang Phú (Trương thiệu nội dunng “Nam Quốc sơn hà” Lý Hán Siêu), Bình Ngơ Đại cáo Thường Kiệt + Nam Quốc sơn Hà: phiên âm “Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Tiệt nhiên định phận thiên thư, Như hà nghịch lỗ lại xâm phạm ? Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.” Giáo viên tích hợp kiến thức “Sông núi nước Nam”, tiết 17 môn Ngữ Văn lớp để nhấn mạnh: "Nam quốc sơn hà thơ ngắn, gồm 28 chữ tuyên bố rõ tính chất "pháp lý" chủ quyền nước Đại Việt người Đại Việt "Hoàng đế nước Nam nước Nam" điều sách trời ghi rõ Hồng đế nước Nam khơng "tiếm vị", khơng "nghịch mệnh trời" Đó lý xác đáng để kẻ địch dám xâm phạm tới bị bại vong Bài thơ vừa tuyên bố chủ quyền đất nước, vừa tuyên bố tâm giữ vững chủ quyền đất nước dân tộc Đại Việt" + Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) Hoạt động – cá nhân: (Nguyễn Trãi)… Giáo viên yêu cầu học sinh giới thiệu nội dung Hịch Giáo viên tích hợp kiến thức “Hịch tướng sĩ”, tiết 93, 94 môn Ngữ Văn lớp 8, nhấn mạnh: Trước vận nước nguy nan, với tư cách chủ soái, Trần Quốc Tuấn lấy tình cảm, tâm huyết để trò chuyện, khích lệ tướng sĩ sẵn sàng chiến đấu chiến thắng quân Nguyên tàn “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa, căm tức chưa xả thịt, lột da nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thây phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa Ta vui lòng…” Bài Hịch trở thành tiếng kèn xung trận, làm cho toàn qn, tồn dân ta nức lòng, hăng hái đánh giặc Cùng với khí Hội nghị Diên Hồng bừng bừng tâm Sát Thát, Hịch góp phần quan trọng làm nên chiến thắng lẫy lừng quân dân nhà Trần, tạo nên hào khí Đơng A rực rỡ, lưu danh mn đời + Bình Ngơ Đại Cáo(Nguyễn Trãi) Hoạt động – cá nhân: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn trích “Bình Ngô Đại cáo” “ Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia Phong tục Bắc, Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương Tuy mạnh yếu có lúc khác Nhưng hào kiệt thời có ” Giáo viên tích hợp kiến thức “Đại cáo bình Ngơ” (Bình Ngơ đại cáo) mơn Ngữ Văn: tiết 59, 60,61 chương trình chuẩn lớp 10 để nhấn mạnh: Nguyễn Trãi viết “Bình Ngơ Đại cáo” với cảm hứng trị cảm hứng nghệ thuật Cảm hứng trị để làm nên tuyên ngôn độc lập thứ hai sau Nam Quốc sơn hà Cảm - Từ kỉ XV, văn học chữ Hán, hứng nghệ thuật để làm nên kiệt tác văn văn học chữ Nơm phát triển chương.Hai cảm hứng hòa quyện làm Bình Ngơ đại cáo góp phần khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc nêu cao ý nghĩa chiến thắng chống quân Minh xâm lược Tiểu kết: tác phẩm văn học * Ở kỉ XV, văn học chữ Hán chữ Nôm chữ Hán toát lên niềm tự hào dân phát triển với cá tập thơ Nguyễn Trãi, tộc lòng u nước sâu sắc, đánh Lê Thánh Tơng có nội dung ca ngợi quê hương dấu hình thành văn học dân đất nước tộc Hoạt động – cá nhân, lớp: -Hỏi:Tại nói từ kỉ X – XV thời kì hình thành văn học dân tộc? - Học sinh trả lời: - Giáo viên chốt đáp án: tác phẩm văn học thời kì vừa thể tài văn học, vừa tốt lên niềm tự hào dân tộc lòng u nước sâu sắc, đánh dấu hình thành văn học dân tộc Hoạt động – Giáo viên Nghệ thuật - Từ kỉ X – XIV, cơng trình kiến trúc - Kiến trúc Phật giáo xây Phật giáo xây dựng khắp nơi Những chùa dựng khắp nơi, tiêu biểu chùa tiếng có quy mơ lớn trang trí đẹp chùa Một Cột Phật Tích, chùa Dâu, chùa Thầy, chùa Quỳnh Lâm, chùa Keo, chùa Yên Tử, tiêu biểu chùa Diên Hựu (chùa Một Cột), Hoạt động – cá nhân: Giáo viên yêu cầu học sinh mô tả chùa Một Cột Giáo viên tích hợp kiến thức môn Mĩ thuật lớp 6, 10, tiết 10 “Sơ lược số cơng trình Mỹ thuật thời Lý” để làm rõ độc đáo chùa Một cột Chùa xây dựng gắn liền với tích nằm mộng vua Lý Thái Tông Nhà vua nằm mộng Phật Bà quan âm dắt lên đài sen ngự tọa, quân thần cho điềm gở nên xin vua cho xây dựng chùa sen nở mặt nước, đặt tên chùa Diên Hựu với ước nguyện phúc lành dài lâu Chùa xây dựng năm 1049, gồm ngơi chùa tòa đài xây hồ vng Cả cụm vốn có gọi chùa Diên Hựu riêng tòa đài có tên đài Liên Hoa Đài lâu quen gọi “chùa Một Cột” Người đương thời miêu tả: “Giữa hồ dựng lên cột đá, cột đá nở sen ngàn cánh, bơng sen lại gác tòa điện, điện đặt tượng Phật vàng” Thực tế, chùa Một Cột qua nhiều lần tu sửa, năm 1954, trước rút khỏi miền Bắc, thực dân Pháp phá hủy Liên Hoa Đài Sau phủ ta cho xây dựng lại vào năm 1955 Hoạt động – Cá nhân học sinh: - Hỏi: Nêu nét đặc sắc kiến trúc chùa Một Cột - Học sinh trả lời: - Giáo viên chốt đáp án: Chùa đặt trụ đá, giống hình sen vươn thẳng lên mặt nước Hoạt động – Cá nhân học sinh: - Hỏi: Ở Vĩnh Phúc có cơng trình kiến trúc Phật giáo tiêu biểu xây dựng thời Lý Trần? - Học sinh trả lời Giáo viên: nêu đáp án, tích hợp kiến thức lịch sử địa phương, kiến thức môn Mĩ thuật lớp chương trình THCS, tiết – “Một số cơng trình mĩ thuật thời Trần (1226 - 1400)”, giới thiệu tháp Bình Sơn thuộc huyện Lập Thạch – Vĩnh Phúc Tháp Bình Sơn, gọi Tháp chùa Vĩnh Khánh hay Tháp Then, tháp cổ, tương truyền nguyên thủy có 15 tầng lại 11 tầng Tháp xây dựng từ thời Trần, nằm khuôn viên chùa Vĩnh Khánh (chùa Then) thuộc thơn Bình Sơn, thị trấn Tam Sơn huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Đây tháp tiêu biểu cho kiến trúc chùa tháp thời Lý-Trần Việt Nam tháp đất nung đời Trần cao lại đến ngày nay, Tháp Bình Sơn với hình khối thốt, đường nét mềm mại, trang trí phong phú điêu luyện, di tích lịch sử di tích nghệ thuật có giá trị cao nước ta Trải qua nhiều kỷ, tháp bị nghiêng lệch sụt lở số chỗ trùng tu năm 1972, kiến trúc bảo tồn vốn có Hoạt động – Giáo vên thuyết trình: - Thành nhà Hồ (Vĩnh Lộc – Thanh Hóa) coi điển hình nghệ thuật xây thành nước ta Ở phía nam, nhiều đền tháp Chăm xây dựng, mang phong cách nghệ thuật + Thành nhà Hồ Tháp Chăm mang phong cách đặc sắc đặc sắc - Điêu khắc gỗ, đá với hoa Hoạt động – Giáo viên thuyết trình: văn độc đáo * Hình ảnh minh họa: tác phẩm điêu khắc thời Lý: rồng, cúc, sen, Lan can đá chạm rồng điện Kính Thiên, phù điêu… Nghệ thuật điêu khắc gỗ, đá thể phong cách đặc sắc tay nghề thục cư dân Đại Việt thời kì Nhiều tác phẩm điêu khắc mang họa tiết hoa văn độc đáo rồng trơn cuộn đề, bơng cúc nhiều cánh, bệ chân cột hình hoa sen nở…cùng nhiều phù điêu có hình cô tiên nữ, vũ nữ vừa múa hát vừa đánh đàn Giáo viên tích hợp kiến thức mơn Mĩ thuật chương trình lớp THCS, 10 - tiết 10 “Một số cơng trình tiêu biểu mĩ thuật thời Lý” để minh họa phong phú công trình điêu khắc thời Lý (hình Rồng, tượng); giáo viên tích hợp kiến thức mơn Mĩ thuật chương trình lớp 7, tiết – bà “Một số cơng trình mĩ thuật thời Trần (1226 - 1400)” Hoạt động – Giáo viên thuyết trình: * Hình ảnh minh họa: Đàn, sáo, trống cơm, tiêu, đàn cầm, lễ hội, trò chơi dân gian đấu vật, đua thuyền, đá cầu… Nghệ thuật sân khấu chèo, tuồng đời từ sớm ngày phát triển Chèo phát triển dân gian cung đình Từ kỉ XIII – - Nghệ thuật sân khấu: chèo, tuồng, múa rối nước ca múa nhạc phát triển XIV, tuồng bắt đầu phát triển Múa rối nước nghệ thuật đặc sắc phát triển từ thời Lý Những ngày lễ hội, vua tôi, quan dân nô nức xem múa rối nước Âm nhạc phát triển với nhiều nhạc cụ trống cơm, sáo, tiêu, đàn cầm, đàn tranh, chiêng cồng….Các nghệ nhân sáng tác nhiều nhạc để tấu hát buổi lễ hội Ca múa nhạc tổ chức lễ hội, ngày mùa khắp làng miền xuôi miền ngược Trong lễ hội có trò chơi đua thuyền, đấu vật, đá cầu… Hoạt động – Giáo viên thuyết trình Khoa học – kĩ thuật Hình ảnh minh họa: Bộ Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí tồn thư, Lam Sơn thực lục; Dư địa chí, Hồng Đức đồ, Binh thư yếu lược, Đại thành tốn pháp, súng thần Thuyết trình: Cùng với phát triển giáo dục ý thức dân tộc, nhiều ngành khoa học – kĩ thuật đạt thành tựu có giá trị - Sử học: Trải qua gần năm kỉ dựng nước giữ nước, nhiều tác phẩm sử học biên soạn Đại Việt sử kí (thời Trần), Đại Việt sử kí tồn thư, Lam Sơn Thực Lục (thời Lê sơ)… - Địa lí: có Dư địa chí, Hồng Đức đồ - Sử học: nhiều tác phẩm sử học biên soạn: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí tồn thư, Lam sơn thực lục… - Toán học sử dụng đo đạc ruộng - Địa lí: Hồng Đức đồ, Dư địa đất tính tốn chí - Khoa học qn đạt đến đỉnh cao với hai tác - Toán học, khoa học quân có phẩm tiếng Trần Hưng Đạo: Binh thư thành tựu đáng kể yếu lược, Vạn Kiếp tơng bí truyền thư Đầu - Khoa học quân tiêu biểu với kỉ XV, Hồ Nguyên Trừng cho đúc súng thần “Binh thư yếu lược”, Vạn kiếp đóng loại thuyền chiến có lầu Thành nhà tơng bí truyền thư Trần Hưng Hồ thành tựu kĩ thuật quan trọng Đạo - Hoạt động – Cá nhân học sinh: - Kĩ thuật: tiêu biểu súng thần Hỏi: Hãy nêu hiểu biết em súng thần cơ cảu Hồ Nguyên Trừng Hồ Nguyên Trừng? Học sinh trả lời: Giáo viên nhận xét, nhấn mạnh: Theo nhà quân sự, súng “thần Hồ Nguyên Trừng có đầy đủ phận loại súng “thần công” kỷ sau Súng có nhiều loại, loại nhỏ dùng cho binh bắn xa khoảng 700 m Loại lớn “thần pháo” đặt cố định bảo vệ thành dùng xe kéo vận chuyển Sơ kết học: - Từ kỉ X – XV, nhân dân ta làm sống lại phát huy giá trị văn hóa bị vùi dập thời Bắc thuộc Có thể nói lịch sử văn hóa thời kì trước hết trình phục hưng vĩ đại nảy nở phong phú Nhiều thành tựu bắt nguồn từ văn minh sông Hồng phát triển nâng cao với tình tiết - Trên sở tảng văn hóa địa vững chắc, văn hóa Đại Việt từ kỉ X – XV kết giao thoa, tiếp thu các yếu tố văn hóa bên ngồi văn hóa Trung Quốc, Ấn Độ, tạo văn hóa đa dạng phong phú - Văn hóa Đại Việt văn hóa nơng nghiệp mang đậm sắc dân tộc, yêu nước nhân dân mà tinh thần quán xuyến nhân ái, hòa hợp người với người, người với tự nhiên, làng với nước, khẳng định sắc dân tộc trưởng thành, quốc gia văn hiến Phiếu học tập TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN Họ tên: Lớp 10D2 PHIẾU HỌC TẬP Điểm: Nhận xét giáo viên: Hãy khoanh tròn vào đáp án Câu Tôn giáo coi quốc giáo thời Lê sơ? A Nho giáo B Phật giáo C Đạo giáo D Hồi giáo Câu Khoa thi nước ta tiến hành vào thời gian nào? A 1460 B 1075 C 1076 D 1070 Câu Cơng trình Đại thành tốn pháp nhà toán học nào? A Nguyễn Bỉnh Khiêm B Lê Quý Đôn C Lương Thế Vinh D Vũ Hữu Câu Dưới thời Trần, thầy giáo triều đình đặc biệt coi trọng? A Trương Hán Siêu B Chu Văn An C Phạm Sư Mạnh D Nguyễn Trãi Câu Ai tác giả hai câu thơ đây?“Tướng sĩ, quân hầu biết Chăn voi, thư lại hay thơ” A Trần Nguyên Đán B Trần Sư Mạnh B Trần Nhân Tông D Trần Quang Khải Câu Trần Nhân Tơng viết hai câu thơ để nói chiến công quân dân ta kháng chiến nào? “Người lính già đầu bạc; Kể chuyện Nguyên Phong” A Chống quân Tống năm 1075 – 1077 B Chống quân Nguyên Mông kỉ XIII C Khởi nghĩa Lam Sơn D Kháng chiến chống quân Minh (1400 - 1407) Câu Ai tác giả tác phẩm Bạch Đằng Giang Phú? A Nguyễn Trãi B Lý Thường Kiệt C Trần Quốc Tuấn D Trương Hán Siêu Câu Nội dung bao trùm văn học Đại Việt từ kỉ X – XV là: A Lòng yêu nước, tự hào dân tộc C Đề cao cá nhân B.Tinh thần nhân đạo D Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên Câu Tác phẩm đời vào kỉ XIII? A Nam Quốc sơn hà B Bìn Ngơ Đại cáo C Truyện Kiều D Hịch tướng sĩ Câu 10 Tác phẩm sau của Nguyễn Trãi? A Quân trung từ mệnh tập B Bình Ngơ Đại Cáo C Quốc âm thi tập D Binh thư yếu lược ……………….Hêt……………… Đáp án Câu Đáp A B C B A B D A D 10 D án 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến: Chủ đề tích hợp áp dụng dạy thử lớp 10D2 trường THPT Nguyễn Viết Xuân đem lại hứng thú cho học sinh tham gia dự án Theo tơi chủ đề tích hợp trở nội dụng quan trọng chương trình SGK biên soạn theo hướng để áp dụng rộng rãi Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 9.1 Đối với giáo viên Qua thực tế q trình dạy học tơi thấy vận dụng kiến thức mơn học khác tích hợp vào dạy việc làm cần thiết Điều đòi hỏi người giáo viên mơn khơng nắm mơn dạy mà cần phải không ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để tổ chức, hướng dẫn em giải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh nhất, hiệu Dạy học theo chủ đề tích hợp giúp học trở nên sinh động hơn, khơng có giáo viên người trình bày mà học sinh tham gia vào q trình tiếp nhận kiến thức, từ phát huy tính cực cực, chủ động sáng tạo học sinh Dạy học tích hợp góp phần phát triển tư liên hệ, liên tưởng học sinh, tạo cho học sinh thói quen tư duy, lập luận từ nhận thức vấn đề cách thấu đáo 9.2 Đối với học sinh - Học sinh cần tham khảo kiến thức môn khác liên quan đến học - Phân công người viết, báo cáo sản phẩm theo nhóm phân cơng - Bài thuyết trình powerponit - SGK Lịch sử 10, Địa lý 10 Giáo dục công dân 10, ghi 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến: 10.1 Lợi ích với giáo viên Khi thực giảng dạy tích hợp kiến thức mơn lịch sử với môn Ngữ văn, Địa lý, GDCD, Kiến trúc, điêu khắc, Mĩ thuật trường THPT Nguyễn Viết Xuân, bước đầu thu kết định - GV có hội nghiên cứu nhiều mơn học khác Địa lí, Lịch sử, giáo dục cơng dân, Tiếng anh, Công nghệ thông tin …), phát huy khả tư duy, sáng tạo - GV dần nâng cao trình độ chuyên môn, kĩ mềm hoạt động dạy học (sử dụng máy tính, máy chiếu, cơng cụ tin học văn phòng, …) - Khi soạn có tích hợp kiến thức liên môn giúp hiểu rõ hơn, sâu vấn đề đặt học Từ tổ chức hướng dẫn học sinh tìm hiểu học nhiều khía cạnh nên tiết học sinh động, hấp dẫn - Vận dụng kiến thức liên môn học, giúp trang bị cho học sinh kiến thức kĩ hoạt động cần thiết Từ khuyến khích em vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn 10.2 Lợi ích với với học sinh - Qua học, HS không nắm kiến thức lịch sử mà nắm kiến thức nhiều môn học khác Địa lý, giáo dục công dân, Ngữ văn, Mĩ thuật , từ em biết cách vận dụng kiến thức cách linh hoạt, chủ động để giải yêu cầu giáo viên trình học - Qua học HS tiếp cận nhiều với phương tiện hỗ trợ dạy học, phát huy khả nghiên cứu tài liệu, tổng hợp kiến thức, khai thác tranh ảnh, sử dụng phương tiện kĩ thuật đại (tư liệu, hình ảnh, máy chiếu, …) - Qua học, HS phát huy tinh thần học tập làm việc theo nhóm - Qua học, học sinh thấy hào hứng, sôi nổi, làm việc nhiều học nên tiết học không nhàm chán nặng nề mà học trở nên hấp dẫn, thú vị Việc vận dụng kiến thức liên môn học cụ thể bồi dưỡng cho học sinh vốn kiến thức đa dạng phong phú từ giúp em vận dụng kiến thức vào mơn học khác vào đời sống cách có hiệu Bảng 1: Ý kiến học sinh trước sau thực phương pháp dạy học tích hợp: Năm học 2016 - 2017 Tổng Mức độ Rất thích Thích số Lớp 10A 10D2 10D3 Cộng SL 11 27 35 34 35 104 % 25,7 32,4 20 26 SL 26 23 28 77 Năm học 2017 - 2018 Tổn Mức độ Rất thích Thích g số Lớp Khơng % 74,3 76,6 80 74 thích SL % 10A 10D2 10D3 Cộng 35 34 35 104 SL 24 25 23 72 % 68,6 73,5 65,7 69,2 SL 11 12 32 % 31,4 26,5 34,3 30,8 Khơng thích SL % Bảng 2: Kết học tập học sinh năm học 2016 -2017 2017- 2018 Lớp Tổn g số 10A 10D 35 34 Năm học 2016 - 2017 Xếp loại học lực Giỏi Khá TB SL % 14,2 17,6 SL 25 24 % 71,4 70,6 SL Lớp Tổng số % 14,2 11,8 10A 10D 35 34 Năm học 2017 - 2018 Xếp loại học lực Giỏi Khá TB SL 11 13 % 31,4 38,2 SL 11 % 31,4 26,5 SL % 8,6 5,9 10D Cộn 35 104 15 11,4 14,2 24 73 68,6 70,2 g 16 20 10D 15,4 Cộn 35 104 33 25,7 31,7 21 41 60 39,4 14, 10 9,6 g 10.3 Lợi ích với thực tiễn đời sống - xã hội 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) Vĩnh Tường, ngày 31 tháng 01 Vĩnh Tường, ngày 31 tháng 01 năm 2019 năm 2019 Thủ trưởng đơn vị/ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Chính quyền địa phương SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) Vĩnh Tường, ngày 29 tháng 01 năm 2019 Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Tuấn ... ngược lại từ sống để giải vấn đề liên quan đến lịch sử Từ lí trên, tơi chọn giải pháp "Tích hợp kiến thức liên môn nhằm nâng cao hiệu dạy học Lịch sử trường THPT" để nhằm trao đổi với đồng nghiệp... đề lịch sử cụ thể Nhằm giúp giáo viên lịch sử áp dụng vào giảng dạy môn lịch sử cách sinh động, giúp cho học sinh hứng thú với môn lịch sử chương trình lịch sử cấp THPT Tên sáng kiến: "Tích hợp. .. Dạy học liên môn môn lịch sử hình thức liên kết kiến thức với mơn lịch sử Ngữ văn, Địa lí, Tin học, Giáo dục công dân để học sinh tiếp thu kiến thức, biết vận dụng kiến thức lịch sử vào sống ngược

Ngày đăng: 26/05/2020, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan