Vận dụng kiến thức liên môn nhằm nâng cao hiệu quả trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12 Trung học phổ thông

31 214 0
Vận dụng kiến thức liên môn nhằm nâng cao hiệu quả trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12 Trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy môn Lịch sử ở trường phổ thông, đề tài đã đưa ra một số biện pháp sư phạm cụ thể về việc vận dụng kiến thức liên môn nhằm nâng cao hiệu quả trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT. Thứ nhất: Vận dụng kiến thức liên môn để cụ thể hóa các sự kiện, nhân vật lịch sử.Thứ hai: Vận dụng kiến thức liên môn để nêu quy luật và rút ra bài học lịch sửThứ ba: Vận dụng kiến thức liên môn để kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh.

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ GIANG TRƯỜNG THPT HÙNG AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12 THPT Người thực hiện: Lã Thị Lan Hương Bộ môn: Lịch sử Đơn vị công tác: Trường THPT Hùng An Bắc Quang - Hà Giang Hùng An, năm 2015 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ GIANG TRƯỜNG THPT HÙNG AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12 THPT Người thực hiện: Lã Thị Lan Hương Bộ môn: Lịch sử Đơn vị công tác: Trường THPT Hùng An Bắc Quang - Hà Giang ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH CẤP TRƯỜNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hùng An, năm 2015 MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………… Trang 1.1 Lý chọn đề tài………………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… 1.4 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………….……8 1.5 Thời gian nghiên cứu………………………………………………….… 1.6 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………….… PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ……………………………… .… 2.1 Cơ sở lý luận đề tài…………………………………… 2.1.1 Cơ Cơ sở lý luận chung việc vận dụng kiến thức liên môn dạy học Lịch sử trường phổ thông .9 2.1.2 Vai trò ý nghĩa việc vận dụng kiến thức liên môn dạy học Lịch sử trường phổ thông .12 2.2 Thực trạng đề tài 13 2.2.1 Những thuận lợi khó khăn 2.2.2 Nguyên nhân thực trạng 2.3 Những biện pháp cụ thể 16 2.3.1 Xác định kiến thức mơn có liên quan sử dụng dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT 17 2.3.2 Những yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn dạy học Lịch sử trường phổ thông 18 2.3.3 Một số biện pháp vận dụng kiến thức liên môn giảng dạy Lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT 19 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm…………………………… 28 PHẦN 3: KẾT LUẬN……………………………………………… 29 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT - THPT : Trung học phổ thông - GDCD : Giáo dục công dân - XHCN : Xã hội chủ nghĩa - SGK: Sách giáo khoa PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Cũng môn khoa học khác, môn Lịch sử nhà trường phổ thơng có chức trang bị cho học sinh tri thức nhiều lĩnh vực đời sống xã hội trình phát triển lịch sử dân tộc giới Kiến thức lịch sử không liên quan đến tri thức khoa học xã hội mà khoa học tự nhiên, giúp học sinh hiểu khứ cách toàn diện để sống tốt hơn, hoàn thiện nhân cách người Điều đòi hỏi người giáo viên lịch sử phải trau dồi kiến thức chuyên mơn, tích cực đổi phương pháp soạn giảng, sưu tầm sử dụng tốt tài liệu chuyên môn môn học liên quan để nâng cao hiệu giảng lịch sử Từ trước đến nay, có nhiều ý kiến khác việc sử dụng tài liệu tham khảo dạy học lịch sử Một số ý kiến cho rằng, dạy học, cần cung cấp đủ cho học sinh kiến thức sách giáo khoa (SGK) đủ, không cần thiết sử dụng tài liệu học tập khác khơng phù hợp với yêu cầu nhận thức học sinh Nhiều ý kiến khác lại ý sử dụng tài liệu tham khảo việc cụ thể hoá, làm phong phú thêm kiến thức học sinh Theo tôi, quan điểm thứ hai hoàn toàn Vấn đề đặt mức độ phương pháp sử dụng loại tài liệu tham khảo cho thật hợp lí nâng cao hiệu giáo dục giáo dưỡng giảng lịch sử Thực trạng việc dạy học Lịch sử nhà trường phổ thông tồn tại: nội dung nhiều giảng lịch sử khô khan với nhiều kiện lịch sử nặng chiến tranh cách mạng (nhất viết trận đánh có nhiều số ngày, tháng, năm xảy kiện số liệu thành tựu đạt lĩnh vực) khiến cho học sinh hiểu cách rời rạc, nông cạn kiến thức lịch sử, không nắm mối liên hệ hữu tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, kiến thức liên mơn,…thậm chí có nhầm lẫn kiến thức lịch sử dân tộc báo chí phản ánh nhiều sau kỳ thi tuyển sinh đại học Hiện nay, chương trình, SGK lịch sử trường phổ thơng nói chung, lớp 12 nói riêng có nhiều đổi nội dung phương pháp biên soạn Tuy nhiên hạn chế: nhiều nội dung trùng lặp lớp lớp trên, nhiều môn học khác Do vậy, từ năm học 2011 – 2012, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa Chuẩn kiến thức, kỹ Hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học mơn lịch sử để đảm bảo tính logic, tính thống môn, tránh nội dung trùng lặp, góp phần khắc phục tình trạng q tải giảng dạy, học tập Chương trình lịch sử Việt Nam lớp 12 có 14/16 điều chỉnh, có nội dung khơng dạy đọc thêm Những thay đổi đặt vấn đề quan trọng phương pháp dạy học giáo viên phải có kiến thức liên mơn sâu rộng, tổ chức cho học sinh có khả sử dụng kiến thức mơn học có liên quan vào học tập lịch sử để tránh trùng lặp, thời gian, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức nhẹ nhàng, sinh động mà vững Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học trường phổ thơng nói chung mơn Lịch sử nói riêng Phương pháp góp phần bổ sung lượng kiến thức môn học khác cho học, giúp học sinh hứng thú say mê học tập, góp phần nâng cao hiệu học Đồng thời giúp cho giảng thêm sinh động, tri thức khô cứng “mềm hóa” tạo thêm “chất xúc tác” hứng thú người học, đưa đến hiệu bất ngờ học sinh tham gia tiết học sáng tạo, tiết học thêm hấp dẫn học sinh hứng thú nhiều học môn Lịch sử Thực tế dạy học lịch sử trường phổ thông nay, nhiều giáo viên chưa hiểu hết tầm quan trọng kiến thức liên mơn tìm phương pháp sử dụng thích hợp để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài Vận dụng kiến thức liên môn nhằm nâng cao hiệu dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12 Trung học phổ thông (THPT) nhằm trao đổi với đồng nghiệp kinh nghiệm mà tơi tích luỹ qua thực tiễn nhiều năm giảng dạy Lịch sử nhà trường phổ thông Đồng thời, giải tốt đề tài sở vận dụng cách có hiệu dạy học Lịch sử trường phổ thơng 1.2 Mục đích nghiên cứu Vận dụng kiến thức liên mơn có ý nghĩa quan trọng học tập lịch sử trường phổ thông, giúp học sinh hiểu sâu sắc học lịch sử Vì vậy, sở nghiên cứu tài liệu tham khảo, đưa số vấn đề lý luận việc vận dụng kiến thức liên môn dạy học Lịch sử trường phổ thông Nghiên cứu số biện pháp vận dụng kiến thức liên môn nhằm nâng cao hiệu học lịch sử trường phổ thông 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận chung việc vận dụng kiến thức liên môn dạy học Lịch sử Nghiên cứu số biện pháp vận dụng kiến thức liên môn giảng dạy Lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT, nhằm nâng cao hiệu học gây hứng thú học tập cho học sinh 1.4 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu số biện pháp vận dụng kiến thức liên môn dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12 trường phổ thông, nhằm nâng cao hiệu cho học gây hứng thú học tập cho học sinh 1.5 Thời gian nghiên cứu Đề tài triển khai thực năm học 2014 - 2015 1.6 Phương pháp nghiên cứu - Khảo sát, điều tra thực tế: khảo sát tình hình dạy học mơn Lịch sử trường phổ thông, nghiên cứu đặc điểm đối tượng, điều kiện mặt nhà trường, qua nắm chất lượng dạy học mơn, tìm hiểu ngun nhân thực trạng - Nghiên cứu loại tài liệu thành văn, tìm hiểu sở lý luận nâng cao hiệu dạy học nhà trường - Phương pháp trao đổi, thảo luận: Đề xuất biện pháp sư phạm phù hợp tiến hành dạy học môn Lịch sử trường phổ thông trung học - Thực nghiệm, đối chiếu, phân tích, so sánh: Thực nghiệm để kiểm chứng biện pháp sư phạm mà đề tài nêu Từ đó, rút kết luận khoa học, nêu đề xuất từ việc nghiên cứu vấn đề PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận chung việc vận dụng kiến thức liên môn dạy học Lịch sử trường phổ thông “Những người theo quan điểm vật biện chứng khẳng định tính thống vật chất giới sở mối liên hệ vật, tuợng Các vật, tuợng tạo thành giới, dù có đa dạng, phong phú, có khác bao nhiêu, song chúng dạng khác vật chất Nhờ có tính thống đó, chúng khơng thể tồn biệt lập, tách rời nhau, mà tồn tác động qua lại, chuyển hóa lẫn theo quan hệ xác định Chính sở đó, triết học vật biện chứng khẳng định rằng, liên hệ phạm trù triết học dùng để quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn vật, tượng hay mặt vật, tượng giới" Đối với lịch sử phải có quan điểm toàn diện nhận thức vấn đề, nguyên lí triết học nguyên lí mối liên hệ phổ biến, vật tượng có quan hệ với Vì vậy, nhận thức vấn đề cần phải đặt tọa độ chiều dọc chiều ngang để thấy mối quan hệ chúng, không nên xem xét tượng, kiện cách đơn lẻ Các vật, tượng tạo thành giới ln có mối quan hệ gắn bó với nhau, tồn tác động qua lại chuyển hóa lẫn theo quan hệ xác định Do đó, nhận thức vấn đề, phải có quan điểm toàn diện, tránh quan điểm phiến diện xét vật, tượng mối liên hệ vội vàng kết luận chất quy luật chúng Vì vậy, để nhận thức đắn vấn đề phải đặt chúng mối liện hệ phận, yếu tố, mặt vật, tượng đó, tác động qua lại vật với vật khác, kể mối liên hệ trực tiếp mối liên hệ gián tiếp, sở ta nhận thức đầy đủ vấn đề Trong trình học tập nhà trường, học môn học bao gồm môn khoa học tự nhiên khoa học xã hội Khoa học tự nhiên gồm mơn: Tốn, Lí, Hóa, Sinh khoa học xã hội gồm: Văn, Sử, Địa Giữa mơn nhóm có quan hệ với Ví Văn học Lịch sử có liên hệ, kiến thức môn hỗ trợ cho môn kia, văn học cung cấp cho ta tư liệu lịch sử mà nhờ học sinh nhận thức cách rõ ràng, đọc tác phẩm “Tắt đèn” Ngơ Tất Tố, học sinh hiểu sách sưu, thuế mà nhân dân phải gánh chịu, hiểu sách áp bức, bóc lột thực dân Pháp, đặc biệt hiểu thông cảm sâu sắc cho tình cảnh người nơng dân Việt Nam, làm việc cực nhọc “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” không đủ sống, mà nghĩ ngôn từ giáo viên khó khắc họa hết tủi nhục, đắng cay mà người dân phải gánh chịu Và khó tìm thấy ngơn từ để diễn tả cho mạnh vũ bão quân ta kháng chiến chống Minh xâm lược lời thơ Nguyễn Trãi: Đánh trận khơng kình ngạc, Đánh hai trận tan tác chim mng Cơn gió to trút khơ Tổ kiến hổng sụt toang đê vỡ ( Bình Ngơ đại cáo - Nguyễn Trãi) Ngược lại, Lịch sử góp phần hiểu sâu sắc Văn học, phải hiểu hồn cảnh tác phẩm đời hiểu hết dụng ý nghệ thuật nội dung sâu xa mà tác giả muốn gửi đến người đọc Hay Địa lí chẳng hạn, điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển lịch sử nước, hiểu vị trí địa lí, ta giải thích quân dân ta lại ba lần đánh thắng quân xâm lược sông Bạch Đằng, Giữa khoa học tự nhiên khoa học xã hội có quan hệ gắn bó với nhau, mơn Vật lí phương pháp phóng xạ cacbon giúp xác định niên đại di vật cổ xưa; Hóa học giúp bảo quản tài liệu thành văn, Lịch sử xã hội loài người tổng thể thống bao gồm tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Chức môn cung cấp kiến thức q trình phát triển xã hội lồi người (thế giới dân tộc), việc nắm vững kiện, q trình lịch sử đòi hỏi phải nắm kiến thức liên quan đến khoa học tự nhiên khoa học xã hội Do đó, việc nghiên cứu trình bày lịch sử xã hội lồi người khơng thể trình bày cách phiến diện Sử dụng mối liên hệ môn học tạo cho học sinh tư phong phú, cách suy nghĩ vận động đường tích hợp nội dung số mơn học có liên quan góp phần hình thành học sinh hệ thống thống quan điểm xã hội đại, hiểu sâu phát triển biện chứng lịch sử Để nâng cao hiệu giảng dạy môn Lich sử trường phổ thông mà đặc biệt giảng dạy phần lịch sử Việt Nam lớp 12 việc vận dụng kiến thức liên mơn nguyên tắc quan trọng nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục môn Dạy học liên mơn hình thức tìm tòi nội dung giao thoa môn học với môn Lịch sử, khái niệm, tư tưởng chung môn học, tức đường tích hợp nội dung từ số mơn học có liên hệ với “Từ năm 60 kỉ XX, người ta đưa vào giáo dục ý tưởng tích hợp việc xây dựng chương trình dạy học Tích hợp khái niệm lí thuyết hệ thống, trạng thái liên kết phần tử riêng rẽ thành toàn thể, trình dẫn đến trạng thái này” Tùy theo khoa học cụ thể mà tích hợp môn khoa học khác lại với như: Lí - Hóa - Sinh, Văn - Sử - Địa Ở mức độ cao, tích hợp hình thành môn học mới, lắp ghép thông thường môn riêng rẽ lại với Các mơn giữ vị trí độc lập với nhau, tích hợp phần gần Ở mức độ thấp, việc tích hợp thực 10 sống cho học sinh, giáo dục lòng yêu quê hương đất nước… 2.3.2 Những yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn dạy học Lịch sử trường phổ thông - Sử dụng kiến thức liên môn phải đáp ứng mục tiêu môn học: tức phải nhằm góp phần thực mục tiêu giáo dưỡng, giáo dục phát triển toàn diện học sinh nên phải thực cách thường xuyên, có kế hoạch, song khơng gò ép khiên cưỡng - Sử dụng kiến thức liên môn phải giúp học sinh lĩnh hội kiến thức học - Sử dụng kiến thức liên môn để gây hứng thú học tập cho học sinh, phải góp phần phát triển lực tư kỹ thực hành môn cho học sinh: giáo viên cần nhận thức, vận dụng kiến thức liên môn dạy học trường phổ thông phương tiện quan trọng để đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, góp phần tạo hứng thú, phát huy tính tích cực học sinh trình học tập Do vậy, tài liệu lựa chọn phải phù hợp với thời gian cho phép học, phù hợp với sở vật chất, thiết bị dạy học nhà trường Đồng thời, phải tương ứng nội dung học không làm loãng kiến thức học - Sử dụng kiến thức liên mơn phải đảm bảo tính vừa sức học sinh: giáo viên phải tiến hành chọn lọc kỹ xác minh tính chân thực tài liệu sử dụng, tài liệu khai thác mạng Internet Cần ý lựa chọn tài liệu điển hình nhất, để đưa vào học cho vừa sức học sinh, không phân tán, làm thời gian Đặc biệt, phải biết xếp tài liệu thành hệ thống phù hợp với tiến trình dạy, kết hợp với phương tiện trực quan, kỹ thuật đại khác để học sinh động, hấp dẫn - Sử dụng kiến thức liên môn phải linh hoạt, sáng tạo, tùy thuộc vào yêu cầu kiến thức bài: vận dụng kiến thức liên môn phải kết hợp linh hoạt biện pháp sư phạm (sử dụng tập nhận thức, đồ dùng trực quan, tài liệu tham khảo ) tạo điều kiện cho học sinh trao đổi, thảo luận, phát biểu ý kiến 17 Trên sở trang bị cho em phương pháp nhận thức khoa học, biết cách phân tích, đánh giá để tìm kiếm, chiếm lĩnh kiến thức cách chủ động, tích cực 2.3.4 Một số biện pháp cụ thể vận dụng kiến thức liên môn giảng dạy Lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT Trong dạy học Lịch sử, môn khác trường phổ thông, việc tiến hành học học nội khóa hình thức nhất, chiếm vị trí chủ đạo hoạt động dạy học Có nhiều biện pháp vận dụng kiến thức liên mơn học nội khóa mơn Lịch sử phải đảm bảo việc sử dụng SGK, phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh học tập Tùy thuộc vào mục đích, nội dung bài, hoạt động, hình thức tổ chức học mà giáo viên có biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 12 biết vận dụng kiến thức liên môn để chiếm lĩnh kiến thức lịch sử Việt Nam Có nhiều loại tài liệu tham khảo mà ta sưu tầm để nghiên cứu phục vụ tốt cho việc vận dụng kiến thức liên môn dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT tài liệu Văn học, Địa lý, GDCD… Các loại tài liệu có nhiều nhà sách, thư viện, đặc biệt mạng Internet với cơng cụ tìm kiếm Google, ta download nhiều trang tư liệu q, xây dựng kho tư liệu học mở nhóm, tổ để dùng chung vào việc soạn giảng Sau đây, số biện pháp sư phạm cụ thể : 2.3.4.1 Vận dụng kiến thức liên mơn để cụ thể hóa kiện, nhân vật lịch sử Một biện pháp đổi dạy học quan tâm phương pháp dạy học tích hợp liên môn Riêng môn học Lịch sử, kiến thức văn học có ưu việc làm sinh động hóa, cụ thể hóa kiện, nhân vật lịch sử dạy phần lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT Vận dụng kiến thức Văn học: văn học sử học có mối liên hệ khăng khít Các trích đoạn thơ văn có tác dụng minh hoạ, cụ thể hoá kiện, nêu kết luận khái quát giúp học 18 sinh hiểu sâu sắc thời kì, kiện lịch sử Các tác phẩm văn học, hình tượng cụ thể tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm người học, góp phần quan trọng làm cho giảng sinh động, hấp dẫn, nâng cao hứng thú học tập học sinh Bằng hình tượng cụ thể văn học có tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm người học Vận dụng tác phẩm văn học góp phần làm cho giảng sinh động, hấp dẫn, nâng cao hứng thú học tập học sinh, khắc phục tính khơ khan, khó hiểu kiện lịch sử Có nhiều loại tư liệu văn học sử dụng giảng dạy Lịch sử, dạy phần Lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT chủ yếu tác phẩm văn học yêu nước, cách mạng phản ánh kiện lịch sử chiến tranh cách mạng, khắc họa hình tượng cụ thể chiến sĩ yêu nước nhà cách mạng Việt Nam Giáo viên dạy sử khai thác nội dung tác phẩm để minh hoạ cho nội dung lịch sử Ví dụ: Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ 1919-1925 - Làm sáng tỏ tội ác thực dân Pháp xâm lược nỗi thống khổ nhân dân ta sách bóc lột cách mở đồn điền tàn bạo “Cha trốn Hòn Gai cuốc mỏ Anh chạy vào Đất Đỏ làm phu Bán thân đổi đồng xu Thịt xương vùi gốc cao su tầng!” (Ba mươi năm đời ta có Đảng - Tố Hữu) - Khi giảng chuyển biến tình hình kinh tế xã hội nước ta, giáo viên nhắc đến truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam hay tác phẩm “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng (Ngữ văn 11) để thấy hình ảnh nơng thơn thành thị nước ta trước Cách mạng tháng Tám - Khi giảng mục 3: “Hoạt động Nguyễn Ái Quốc”, để minh hoạ cho kiện Nguyễn Ái Quốc tìm đến với chủ nghĩa Mác – Lê Nin, niềm vui đỉnh Người tìm đường cứu nước đắn cho cách mạng Việt Nam 19 đường cách mạng vô sản, giáo viên sử dụng đoạn thơ “Người tìm hình nước” Chế Lan Viên: “ Luận cương đến với Bác Hồ Và Người khóc Lệ Bác Hồ rơi chữ LêNin Bốn tường im nghe Bác lật trang sách gấp Tưởng bên đất nước đợi mong tin ” Các tác phẩm văn học thực phê phán giúp giáo viên khôi phục tranh xã hội khứ, để học học sinh hiểu cách đầy đủ toàn diện giai đoạn, thời kỳ lịch sử dân tộc Việt Nam Ví dụ: Khi giảng phân hoá giai cấp xã hội Việt Nam đầu kỉ XX (Lịch sử 12, Bài 12, trang 77-78) ta sử dụng nội dung tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố, “Bước đường cùng” Nguyễn Cơng Hoan, “Chí Phèo” Nam Cao để minh hoạ cho thân phận bế tắc, bần giai cấp nông dân chế độ thực dân phong kiến: chế độ sưu thuế đưa đến bi kịch tan nát gia đình chị Dậu, hay vào đường lưu manh hố, biến chất phận nơng dân Chí Phèo,… Trong 12, 13: giáo viên nhắc lại đôi nét tác phẩm “Vi hành” lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc viết tiếng Pháp đăng báo Nhân đạo (năm 1923) Tác phẩm vạch trần chất bù nhìn, tay sai vua Khải Định,… Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935 Trình bày diễn biến phong trào Cách mạng 1930-1931 Xô Viết Nghệ – Tĩnh, giáo viên sử dụng " Bài ca cách mạng" - Đặng Chính Kỷ “ Kìa Bến Thuỷ đứng đầu dậy trước, Tổng này, xã kết liên, Nọ Thanh Chương tiếp bước đứng lên Ta hò, ta hét, thét lên mau ! Nam Đàn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên, Trên gió cờ đào phất thẳng, Anh Sơn, Hà Tĩnh phen dậy Dưới đất giấy trắng tung Khơng có lẽ ta ngồi chịu chết? Giữa thành trận xông pha, Phải cương phen Bên đạn sắt bên ta gan vàng " Bài 15: Phong trào dân chủ 1936 – 1939 20 Sách Ngữ văn 11 số tác phẩm “Tinh thần thể dục” tác giả Nguyễn Công Hoan, giáo viên dạy lịch sử biết nhắc lại cho học sinh thấy tính chất bịp bợm phong trào này; thơ “Từ ấy” Tố Hữu lời tâm nguyện người niên yêu nước giác ngộ lí tưởng Đảng, Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời - Nhằm khắc họa hình ảnh lãnh tụ Hồ Chí Minh tình cảm Người trở quê hương sau 30 năm bơn ba tìm đường cứu nước, khai thác sử dụng thơ “Theo chân Bác” - Tố Hữu: “…Ôi sáng xuân nay, xuân bốn mốt Sáng rừng biên giới nở hoa mơ Bác về… Im lặng Con chim hót Thánh thót bờ lau, vui ngẩn ngơ… Bác đây, Tổ quốc ơi! Nhớ thương đất, ấm Người Ba mươi năm ấy, chân không nghỉ Mà đến tới nơi Ngoài ra, giáo viên nhắc lại sách Ngữ văn 11, học sinh học “Chiều tối”, “Lai Tân” trích tập “Nhật kí tù” Sách Ngữ văn 12 dạy cho học sinh tìm hiểu “Ttun ngơn độc lập” Chủ tịch Hồ Chí Minh – văn kiện lịch sử quan trọng đánh dấu kỉ nguyên độc lập tự nước Việt Nam Bài 17: Nước Việt nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946 - Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám: nói đến nạn đói năm 1945, giáo viên nhắc lại học sinh liên tưởng đến nhân vật Chị Dậu hỏi tác phẩm “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân; tác phẩm “Một bữa no” Nam Cao,…và đặc biệt phải nói đến đoạn trích Hồi kí “Những năm tháng quên” Đại tướng Võ Nguyên Giáp 21 Bài 18: Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 – 1953) - Khi giáo viên giảng giúp đỡ nhân dân Việt Nam với nước bạn Lào, thơ “Tây Tiến” Quang Dũng làm cho học sinh chăm nghe giảng,… Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc 1953-1954 - Với tâm đánh bại kẻ thù chiến dịch Điện Biên Phủ 1954, quân dân ta không ngại hy sinh gian khổ, giáo viên sử dung đoạn trích thơ “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên” – Tố Hữu để cụ thể hóa nhân vật lịch sử: " Những đồng chí, thân chơn làm giá súng Đầu bịt lỗ châu mai Băng qua núi thép gai Ào vũ bão Những đồng chí chèn lưng cứu pháo Nát thân, mắt nhắm, ơm…” Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống dế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973) - Giữa lúc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước nhân dân ta hai miền đà thắng lợi, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời ngày 2/9/1969 Đó tổn thất vô to lớn dân tộc ta, cách mạng nước ta Để lại nỗi tiếc thương khôn nguôi: " Bác sao, Bác Mùa thu đẹp nắng xanh trời Miền Nam thắng, mơ ngày hội Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười " (Bác - Tố Hữu) Trong 21, 22, 23 – SGK Lịch sử 12 THPT, giảng tình hình miền Bắc cách mạng XHCN “Tiếng hát tàu” Chế Lan Viên ví dụ liên hệ điển hình 22 Ở miền Nam, đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược, truyện “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành; “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi,… Giáo viên cho học sinh hiểu rõ kháng chiến vĩ đại dân tộc ta chống lại kẻ thù mạnh từ xưa đến Tình yêu gia đình, tình yêu đất nước tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn giúp dân tộc ta chiến thắng kẻ thù hãn Bài 23: Khơi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc giải phóng hồn tồn miền Nam 1973-1975 - Với chiến dịch Hồ Chí Minh, tồn thắng ta, phút thiêng liêng lòng người dân rạo rực muốn dâng chiến công lên Bác: " Ôi, buổi trưa nay, tuyệt trần nắng đẹp Bác Hồ ơi! Toàn thắng ta Chúng đến, xanh ngời ánh thép Thành phố tên Người lộng lẫy cờ hoa " (Tồn thắng ta - Tố Hữu) Nói chung, tác phẩm văn học gương phản ánh đời sống xã hội loài người qua thời đại lịch sử, mà giáo viên vận dụng có hiệu để khơi phục hình ảnh q khứ giáo dục tư tưởng đạo đức truyền thống cho học sinh Việc vận dụng kiến thức liên môn giúp người học nhận thức phát triển xã hội cách liên tục, thống nhất, thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội, hiểu tính tồn diện lịch sử, khắc phục tính rời rạc tản mạn kiến thức Tuy nhiên sử dụng tài liệu văn học, giáo viên cần phải nghiên cứu kỹ chắt lọc trích đoạn thơ văn thật ngắn, có nội dung tiến bộ, phản ánh lịch sử cách chân thực nhất, phù hợp với yêu cầu giáo dục giáo dưỡng học, tránh ôm đồm làm loãng nội dung học lịch sử Vận dụng kiến thức mơn Địa lí: Hai mơn Địa lí Lịch sử có nội dung thuộc nhóm khoa học xã hội nhân văn, nghiên cứu vấn đề người, xem xét mối quan hệ mang tính qui luật lĩnh vực kinh tế, xã hội, 23 mơn học có mục tiêu riêng (Lịch sử ý đến trình hình thành phát triển xã hội, Địa lí ý đến tính khơng gian lãnh thổ vật tượng diễn nay) Tuy vậy, chúng có mối quan hệ tác động qua lại với kiện lịch sử diễn khoảng không gian định với điều kiện cụ thể, có điều kiện địa lí Một họp, hội nghị, trận đánh,… diễn địa điểm định Để học sinh hiểu học việc dạy học lịch sử kết hợp với việc sử dụng đồ cần thiết Bởi vì, đồ có khả phản ánh phân bố mối liên hệ đối tượng địa lí bề mặt Trái Đất cách cụ thể mà khơng phương tiện khác làm Bản đồ coi phương tiện trực quan, sách giáo khoa thứ hai Để sử dụng đồ có hiệu quả, người giáo viên phải có kiến thức đồ Lâu nay, đồ sách giáo khoa ý Nhiều người cho đồ có tính chất minh họa cho viết Thực tế không đơn giản Trong sách giáo khoa có phần hình phần chữ Hình có yếu tố minh họa cho chữ, song có bổ sung nội dung mà phần chữ khơng thể trình bày Những năm gần đây, nhà khoa học nghiên cứu khẳng định não ghi nhớ hình ảnh lâu chữ, sử dụng tài liệu mơn Địa lí, sử dụng đồ dạy học Lịch sử cần thiết Hiện nay, hầu hết thư viện trường có đồ để dùng việc dạy Lịch sử Việc tốt giúp học sinh chăm hơn, hình dung địa điểm, trận đánh, chiến dịch đồ… từ đó, học sinh ghi nhớ lâu Việc sử dụng đồ gây ấn tượng tốt giáo viên vẽ lược đồ nước ta thật nhanh bảng, cho học trò điền lại thơng tin… Giáo viên khơng giảng hay kết hợp với môn Văn học mà vẽ đẹp thu hút học trò hơn, góp phần nhỏ việc nâng cao hiệu học Lịch sử 24 2.3.2.2 Vận dụng kiến thức liên môn để nêu quy luật, rút học Lịch sử Lịch sử Việt Nam có nhiều học sâu sắc, quý báu nhà nghiên cứu tổng kết đúc rút ra, có sẵn SGK Lịch sử Tuy nhiên, nhiệm vụ người giáo viên thông báo cho học sinh quy luật, học lịch sử, mà phải dạy cho học sinh hiểu biết kiện lịch sử, quy luật lịch sử qua thời đại Mặt khác, SGK viết theo hướng giảm nhiều phần kết luận khái quát Vì vậy, việc tổ chức, hướng dẫn học sinh rút quy luật, học lịch sử yêu cầu thiếu Song, tài liệu sử dụng để rút học lịch sử Điều đòi hỏi giáo viên cần phải đầu tư nhiều công sức việc lựa chọn tài liệu để vận dụng vào việc dạy học Lịch sử Vận dụng kiến thức Văn học: có nhiều loại tài liệu văn học song giáo viên khai thác tài liệu văn học dân gian để vận dụng vào giảng dạy lịch sử Việt Nam lớp 12 Ví dụ, cho HS dễ dàng rút học đoàn kết toàn dân, toàn quân ta, thống lòng đấu tranh giải phóng dân tộc (1939 – 1945) nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945 – 1954), nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975) giáo viên vận dụng câu ca dao : “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người nước phải thương cùng” “Bầu thương lấy bí cùng, Tuy khác giống chung giàn” “Một làm chẳng nên non, Ba chụm lại nên núi cao” Qua đây, giáo viên hướng dẫn học sinh rút học quý báu cha ông để lại vận dụng vào vào thực tiễn sống: muốn tồn phát triển thành viên đại gia đình dân tộc Việt Nam phải ln đồn kết lại với nhau, ln đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau, phải thực thương yêu Tình yêu 25 thương vun đắp từ gia đình, họ hàng đến láng giềng, thơn xóm mở rộng lòng yêu quê hương, đất nước, Vận dụng kiến thức môn GDCD: Với yêu cầu đặc trưng giúp học sinh hiểu rõ thời kì phát triển xã hội để có nhận thức thức lịch sử đắn, môn Lịch sử tích hợp nhiều nội dung, chủ đề giáo dục mơn GDCD * Ví dụ : thơng qua việc dạy học tích hợp nội dung "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT, giáo viên lồng ghép giáo dục đạo đức cho học sinh : - Đức tính : sống giản dị; tinh thần vượt qua khó khăn, tinh thần trách nhiệm, đồn kết, tương trợ; siêng năng, kiên trì; chí cơng vơ tư - Lòng biết ơn với người có công với nước, noi gương anh hùng tuổi niên sẵn sàng xã thân nước - Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, - Tôn trọng học hỏi dân tộc khác, bảo vệ hòa bình, tình hữu nghị dân tộc giới, hợp tác phát triển, truyền thống yêu chuộng hòa bình dân tộc chủ trương hội nhập, hợp tác quốc tế Đảng 2.3.2.3 Vận dụng kiến thức liên môn để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh q trình dạy học có tầm quan trọng đặc biệt Nó “khâu cuối cùng, đồng thời khởi đầu cho chu trình khép kín với chất lượng cao trình giáo dục” Kiểm tra, đánh giá lúc thực cách máy móc yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi SGK từ “ngân hàng đề thi” có sẵn dễ lặp lại nhàm chán Chủ trương đổi kiểm tra, đánh giá nội dung hình thức cho phép người giáo viên linh 26 hoạt, sáng tạo Do đó, việc vận dụng kiến thức liên môn để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh dạy học lịch sử biện pháp cần thiết Ví dụ, để kiểm tra miệng hay viết, sau dạy xong 16 "Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời", giáo viên đặt câu hỏi: Nhà thơ Tố Hữu viết: " Ba mươi năm chân không mỏi Mà đến tới nơi " Hai câu thơ nói đến kiện gì? Em trình bày vài nét kiện Học sinh nhận kiện tháng 1/1941 Nguyễn Ái Quốc nước Qua đó, học sinh có ấn tượng sâu sắc hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc suốt 30 năm Người xa Tổ quốc Người tìm đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam, sau 30 năm Người trở trực tiếp lãnh đạo cách mạng Sự trở Người trở thời điểm, lúc cách mạng Việt Nam cần tới vị lãnh tụ uy tín, tài giàu kinh nghiệm, cần có vai trò lịch sử cá nhân kiệt xuất, Từ đó, học sinh hiểu hành trình đầy thử thách gian lao nghiệp vĩ đại, tâm, ý chí sắt đá tình u thương vơ bờ bến Bác Hồ kính yêu, Qua kiểm tra, đa số học sinh hiểu việc kết hợp biện pháp đạt hiệu mong muốn 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Đối với đề tài này, tơi tiến hành thực nghiệm q trình dạy học, áp dụng tất lớp phân công giảng dạy tất đối tượng học sinh yếu, kém, trung bình, khá, giỏi khối 12 Khi áp dụng sáng kiến giảng dạy, tơi nhận thấy em có thái độ cách nhìn nhận tích cực mơn Lịch sử Nhiều em tỏ hứng thú, say mê học tập tỏ u thích mơn Lịch sử Trong qúa trình giảng dạy năm học 2014 - 2015 tơi thu kết thực nghiệm sau: • Kết thực nghiệm sư phạm 27 Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 12C1 28 3,57 18 64,2 10 35,7 0 0 12C2 33 13 39,3 15 45,4 15,1 0 0 12C3 25 36 14 56 0 12C4 20 15 25 10 50 10 0 12C9 29 6,89 18 62 24,1 6,8 0 Tổng 136 20 14,7 65 47,7 46 33,9 3,67 0 Qua thực tế cho thấy, việc vận dụng kiến thức liên môn dạy học Lịch Lớp Sĩ Số sử để gây hứng thú học tập cho học sinh trường phổ thông điều cần thiết mang lại hiệu cao dạy học, nhiều em tỏ hứng thú, yêu thích môn Lịch sử với niềm đam mê nghiêm túc Kết thực nghiệp chứng tỏ rằng, sử dụng kiến thức liên môn dạy học Lịch sử trường phổ thông đem lại hiệu cao việc giúp học sinh lĩnh hội kiến thức Trong năm gần đây, qua kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh, số học sinh giỏi môn Lịch sử đạt thành tích cao PHẦN 3: KẾT LUẬN 3.1 Kết luận Vận dụng kiến thức liên môn dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc hình thành kiến thức lịch sử, qua giáo dục tư tưởng tình cảm phát triển tồn diện học sinh Đặc trưng môn Lịch sử dạy điều qua khơng tái diễn trở lại Vì vậy, vận dụng kiến thức liên môn dạy học Lịch sử cần thiết Chương trình SGK phổ thông đổi nội dung phương pháp biên soạn để giúp học sinh học tập lịch sử dễ dàng, sinh động hấp dẫn Song thân sách giáo khoa nhiều nội dung trùng lặp môn học, giáo viên phải nắm nội dung kiến thức liên môn vận dụng biện pháp sử dụng chúng để gây hứng thú học tập lịch sử cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục môn Vận dụng kiến thức liên mơn có hiệu khơng giúp học sinh nắm kiến thức sâu sắc, mà phát triển kỹ học tập Để đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, giáo viên cần nắm vững nội dung khoa học lịch sử hệ thống chương trình mơn học Vận 28 dụng kiến thức liên môn dạy học biện pháp quan trọng góp phần bổ sung làm phong phú thêm nội dung học, giúp học sinh hứng thú, say mê học tập Nắm sử dụng thành thạo kiến thức liên mơn việc giảng dạy đạt hiệu cao Trong đề tài này, đề biện pháp vận dụng kiến thức liên môn để gây hứng thú học tập lịch sử cho học sinh Sau trình giảng dạy thực nghiệm, thu kết tương đối khả quan 3.2 Khuyến nghị Một là, sách giáo khoa: nội dung sách giáo khoa có nhiều đổi khơ khan, nặng trình bày kiến thức Vì vậy, theo tơi, cần bổ sung đọc thêm SGK để làm phong phú phú dung học Đó nguồn kiến thức giúp học sinh hiểu gây hứng thú học tập cho em Hai là, cấp quản lý: để gây hứng thú học tập lịch sử cho học sinh, cấp quản lý cần quan tâm việc trang bị đầy đủ phương tiện dạy học, có phòng học mơn để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh trình dạy – học Cần có thêm tài liệu hướng dẫn giáo viên cách sử dụng kiến thức liên mơn chương trình giảng dạy lịch sử Ba là, giáo viên: cần phải nghiên cứu chương trình SGK mơn học có liên quan đến lịch sử để có kế hoạch sử dụng kiến thức liên mơn phù hợp với học sinh; phải tâm huyết với nghề có giảng hay, hấp dẫn, gây hứng thú học tập cho học sinh Hùng An, ngày 10 tháng 03 năm 2015 Người viết Lã Thị Lan Hương 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục, 2000 Nguyễn Thị Cơi, Kênh hình dạy học lịch sử trường THPT, tập 1, Lịch sử Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội, 2000 Hồ Ngọc Đại, Tâm lý dạy học, NXB Giáo dục, 1983 Lê Mậu Hãn, Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, NXB Giáo dục, 2000 Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Phương pháp luận sử học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2003 Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội, 2000 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tường (đồng chủ biên), Một số chuyên đề phương pháp dạy học Lịch sử, NXB ĐHQGHN, 2002 Sách giáo khoa Lịch sử 12 THPT , NXB Giáo dục, 2012 30 31 ... 16 2.3.1 Xác định kiến thức môn có liên quan sử dụng dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT 17 2.3.2 Những yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn dạy học Lịch sử trường phổ thông 18... chung việc vận dụng kiến thức liên môn dạy học Lịch sử trường phổ thông .9 2.1.2 Vai trò ý nghĩa việc vận dụng kiến thức liên môn dạy học Lịch sử trường phổ thông .12 2.2 Thực... biện pháp vận dụng kiến thức liên môn nhằm nâng cao hiệu học lịch sử trường phổ thông 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận chung việc vận dụng kiến thức liên môn dạy học Lịch sử Nghiên

Ngày đăng: 01/01/2019, 21:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan