1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sử dụng sơ đồ tư duy nhằm nâng cao hiệu quả trong dạy học môn lịch sử lớp 12 ở trường THPT tống duy tân

20 587 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

MỤC LỤC A Mở đầu: I Lý chọn đề tài………………………………………………………………… II Mục đích đề tài…………………………………………………………… III Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………… IV Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… B Nội dung sáng kiến kinh nghiệm ………………………………… ……… I Cơ sở lý luận…………………………………………………………………… II Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm………………… III Các giải pháp thực hiện……………………………………………………… III.1 Tổ chức dạy học sơ đồ tư duy………………………………………… III.2 Sử dụng sơ đồ tư kiểm tra cũ ……………………………… 10 III.3 Sử dụng sơ đồ tư dạy học mới……………………………… 11 III.4 Sử dụng sơ đồ tư để củng cố kiến thức học……………………… 12 III.5 sử dụng sơ đồ tư để tập nhà………………………………… 13 III.6 Sử dụng sơ đồ tư để ôn tập kiến thức………………………………… 14 IV Kết đạt được…………………………………………………………… 17 Trước áp dụng sơ đồ tư vào dạy học môn Lịch sử…………… 17 Sau áp dụng sơ đồ tư vào dạy học môn Lịch sử …………………… 17 C Kết luận kiến nghị………………………………………………………… 19 I Kết luận………………………………………………………………………….19 II Kiến nghị……………………………………………………………………….19 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………… 20 A MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lịch sử môn học đặc thù với chuỗi kiện, diễn biến, môn học “quá khứ”, diễn Nhiệm vụ sử học khôi phục lại trung thực, khách quan tranh khứ, từ rút học khứ, vận dụng vào sống dự đoán tương lai Do đó, hoàn toàn môn học yêu cầu người học ghi nhớ biết kiện, tượng hay nhân vật lịch sử mà điều quan trọng người học cần phải biết kiện – hiểu kiện – nhớ kiện, sở có phân tích, tư lôgic, biết khái quát đánh giá kiện cách xác Trong trình dạy học lịch sử, người thầy không áp đặt ý kiến chủ quan mà học sinh có kết luận, đánh giá nhận định hướng dẫn, tư vấn người thầy Trong việc khôi phục lại tranh khứ cách chân thực sinh động thiếu phương tiện trực quan Bởi vậy, dạy học Lịch sử, bên cạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin việc sử dụng sơ đồ tư dạy học phương pháp tối ưu nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tư độc lập học sinh việc chiếm lĩnh tri thức Với việc đổi dạy học theo hướng “lấy học sinh làm trung tâm – áp đặt kiến thức chiều từ giáo viên” [ 8] việc phát huy lực tối đa người học vấn đề quan trọng cần thiết Tuy nhiên, thực tế giảng dạy nhiều trường phổ thông nói chung trường THPT Tống Duy Tân – nơi giảng dạy – nói riêng, nhiều năm học sinh tiếp thu kiến thức lịch sử cách thụ động, chưa có khả tự học, chủ yếu dựa vào kiến thức giáo viên truyền đạt, học “thuộc lòng”, ghi nhớ máy móc Học sinh chủ yếu học biết đó, chưa có liên hệ bài, chưa có liên hệ kiến thức với nên chưa phát huy tư logic, tư hệ thống Do đó, tâm lý chung em ngại học, chí “sợ” môn học Với mong muốn tạo cho em tâm lí hứng khởi, chủ động, tích cực hình thành tư lôgic, tư hệ thống trình dạy học lịch sử, mạnh dạn chọn đề tài: “Sử dụng sơ đồ tư nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Lịch sử lớp 12 trường THPT Tống Duy Tân” Đây đề tài áp dụng trình dạy học trường THPT Tống Duy Tân nhiều năm qua nhận phản hồi, thu kết tốt từ phía học sinh Tuy vậy, đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận quan tâm góp ý bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích sau: - Dạy cho học sinh “học cách học”, từ giúp học sinh biết kiện – hiểu kiện – nhớ kiện, sở có phân tích, tư logic, biết khái quát, đánh giá rút chất kiện cách xác - Từ việc nắm vững kiến thức giúp em biết vận dụng linh hoạt vào việc giải tập, câu hỏi lịch sử - Việc sử dụng sơ đồ tư tạo cho em tính chủ động, tích cực, sáng tạo việc chiếm lĩnh tri thức, từ em tâm lý hứng thú học Lịch sử Thông qua việc dạy học Lịch sử, giáo dục truyền thống yêu nước, yêu CNXH, xác định động cơ, thái độ đắn trình học tập, đặc biệt tình hình III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài áp dụng với tất khối lớp thực tế áp dụng với khối lớp mà giao giảng dạy, kết mang lại khả quan Trong khuôn khổ đề tài giới hạn nghiên cứu lớp 12 mà phân công giảng dạy: 12A, 12C, 12D, 12E trường THPT Tống Duy Tân – Đây đối tượng chuẩn bị cho kỳ thi THPT quốc gia Ngoài ra, đề tài trọng đến đối tượng học sinh khá, giỏi giúp em có kiến thức sâu sắc Lịch sử phục vụ cho kì thi tới IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: để hiểu bài, nắm bắt kiến thức bản, hiểu rõ chất kiện, đồng thời vẽ sơ đồ tư điều quan trọng phải tìm hiểu, nghiên cứu kỹ tài liệu kiến thức sách giáo khoa tài liệu tham khảo có liên quan - Phương pháp điều tra, thu thập thông tin: sở tiết học, tính hiệu tiết học việc học sinh hứng thú tiếp thu nào, làm đạt kết sao… để đánh giá tính hiệu quả, tính thực tiễn đề tài - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: điều tra tính hiệu đề tài thông qua phiếu học tập, thông qua kết học tập học sinh lớp, kỳ năm học B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cha đẻ phương pháp tư Mind-map (sơ đồ tư duy, giản đồ ý) Tony Buzan Ông sinh năm 1942 Luân-Đôn (Anh) Ông tác giả 90 đầu sách, dịch 30 thứ tiếng, xuất 125 quốc gia Ông nhiều nước để phổ biến phương pháp Ông có mặt Việt Nam vào tháng năm 2007 Ở Việt Nam có sách dịch từ công trình nghiên cứu ông “Sơ đồ tư duy” “Sử dụng trí não bạn” [ 4] Tony Buzan – người truyền cảm hứng sơ đồ tư [ ] Vậy sơ đồ tư gì? Sơ đồ tư hay gọi lược đồ tư duy, đồ tư (Mind Map) Đây hình thức ghi chép nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý chính, ý nội dung, hệ thống hóa chủ đề… cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết… Sơ đồ tư sơ đồ mở, định dạng khuôn mẫu định [ 6] Tùy thuộc vào nội dung kiến thức, vấn đề, học khác nhau, tùy thuộc vào khả tư nhìn nhận vấn đề khác người mà sản phẩm tư (sơ đồ tư duy) có khác Việc sử dụng sơ đồ tư vào trình dạy học dạy học Lịch sử huy động tối đa tiềm não, giúp học sinh học tập tích cực có tác dụng hỗ trợ cho phương pháp dạy học khác Hơn nữa, việc vận dụng sơ đồ tư dạy học giúp học sinh tự tay ghi chép hay tổng hợp vấn đề, chủ đề học, đọc theo cách hiểu học sinh dạng sơ đồ tư Sơ đồ tư dạy học lịch sử không giống với sơ đồ địa lý phải đòi hỏi kích thước phải tỷ lệ, màu sắc mà cho phép em thỏa sức sáng tạo, phát triển thẩm mỹ, khả tư để chiếm lĩnh tri thức Đây phương pháp không giúp giáo viên truyền thụ kiến thức tốt mà giúp học sinh hiểu bài, nhớ bài, thuộc lớp; giúp học sinh tránh căng thẳng, mệt mỏi, nhàm chán tiết học; làm cho tiết học trở nên sôi nổi, học sinh hứng thú phát huy tính sáng tạo, tư logic, tư hệ thống em Bên cạnh đó, phương pháp hiệu việc phân loại đối tượng học sinh: học sinh khá, giỏi phát huy tốt lực khả tư độc lập mình, hiểu nắm nhanh; ngược lại học sinh lười học, ngại suy nghĩ khó hiểu Chính vậy, trình dạy học, giáo viên nên lưu ý đến đối tượng II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trong trường phổ thông nói chung trường THPT Tống Duy Tân nói riêng – nơi công tác nay, nói đến môn Lịch sử tâm lí chung tất em học sinh sợ sệt, ngại học chí phận nhỏ em theo học khối C Hầu hết em cho môn học khó nhớ, khô khan, nhiều số liệu, nhiều kiện; môn học "quá khứ", xa với thực tiễn mà em sống nên dễ nhầm lẫn, khó hiểu nhiều thú vị, em không hứng thú với môn lịch sử Bởi vậy, hỏi đến kiện lịch sử, nhân vật lịch sử dù hay điển hình nhiều em lúng túng, trả lời sai kiến thức Đặc biệt, tư lôgic, mối liên hệ kiện bài, học giai đoạn lịch sử, tiến trình lịch sử em không thực quan tâm Hơn nữa, đa phần học sinh quen với tâm lý “đọc – chép” nên ngại lười tư Cách học truyền thống em từ trước đến chủ yếu ghi chép đầy vở, nhà lấy “học thuộc lòng”, đến lớp “trả bài” cho thầy, cô kiến thức trôi vào quên lãng Bởi vậy, nhận thức phận không em môn học khô khan, kiến thức nhiều nặng nề Hầu hết em thấy việc học môn Sử bắt buộc nên chất lượng môn chưa cao Từ thực tiễn giáo dục nhà trường, thiết nghĩ cần thiết cấp bách phải đổi phương pháp hình thức dạy học lịch sử Ngoài việc tổ chức tích cực hoạt động ngoại khóa, tham quan tìm hiểu lịch sử, tổ chức trò chơi lịch sử quan trọng phải đổi tạo không khí sôi nổi, tạo hứng thú cho em 45 phút lên lớp Để thực điều này, tiết dạy lịch sử, tạo cho em tiếp cận lịch sử mẻ, tìm hiểu thật lịch sử nhiều kênh thông tin khác nhau, khai thác triệt để sơ đồ lịch sử, bảng so sánh đặc biệt hình thành cho em thói quen lập sơ đồ tư qua học Từ việc tìm hiểu, nắm bắt tổng hợp kiến thức lịch sử, em tự rút nhận định, rút chất quy luật lịch sử Một phương pháp mà tích cực sử dụng phù hợp với đặc trưng bài, giai đoạn lịch sử giảng dạy chương trình Lịch sử 12 việc "Sử dụng sơ đồ tư nhằm nâng cao hiệu trình dạy học môn Lịch sử lớp 12 trường THPT Tống Duy Tân” Đây vấn đề không hoàn toàn mẻ theo quan trọng em nắm kiến thức lịch sử, thấy mối liên hệ nội dung lịch sử, học lịch sử mà giúp cho giảng lịch sử thêm sống động, hấp dẫn thu hút ý em Hơn nữa, cải cách giáo dục hướng tới việc “lấy học sinh làm trung tâm” việc sử dụng sơ đồ tư dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng lại quan trọng Cuối kì làm phiếu thăm dò, kết mang lại khả quan: 90% học sinh thích thú làm việc theo phương pháp này, 10% không tỏ thái độ Kết học tập có nhiều thay đổi: khoảng 85% số học sinh dạy hỏi trả lời nhanh xác kiến thức mà em học chương trình, 10% suy nghĩ trả lời được, 5% lúng túng phải xem lại sách III CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Trong trình dạy học, để giúp học sinh nắm bắt kiến thức lịch sử cách dễ dàng, không máy móc, có tư lôgic, mạch lạc, nắm bắt mối quan hệ kiện lịch sử bài, tổng hợp vấn đề qua giai đoạn lịch sử, trọng việc hướng dẫn em cách thiết kế sơ đồ tư Qua tìm hiểu thực tế sử dụng sơ đồ tư dạy học lịch sử trường THPT, thân tổ chức thực việc sử dụng sơ đồ tư dạy học môn Lịch sử 12 sau: III.1 Tổ chức dạy học sơ đồ tư Sơ đồ tư phát huy tối đa tiềm não, giúp học sinh nắm bắt kiến thức cách logic, khoa học Sơ đồ tư phương pháp dạy cho học sinh “học cách học” có hiệu Sơ đồ tư áp dụng nhiều dạng khác như: học mới, ôn tập kiến thức, củng cố kiến thức, hệ thống kiến thức theo chương giai đoạn, làm tập lịch sử dạng tập trắc nghiệm khách quan… Để giúp em hiểu, nắm vững kiến thức hình thành cho sơ đồ tư mạch lạc, hướng dẫn học sinh từ khái quát đến cụ thể Đặc biệt, cho học sinh nắm vững nguyên lý sơ đồ tư duy, từ hướng dẫn học sinh lập đồ tư duy: Nội dung chìa khóa cây, tiếp sau đến cành nhánh [ 10] Có nghĩa chủ đề chính, sau đưa ý lớn thứ nhất, ý lớn thứ hai, ý lớn thứ ba… Mỗi ý lớn lại có ý nhỏ liên quan với tiếp tục với ý nhỏ hơn… Các đường nhánh không thiết phải vẽ đường thẳng, đường cong cho cảm giác mềm mại dễ nhìn Để thực việc lập sơ đồ tư dạy học lịch sử, tóm tắt thành bước sau: - Bước 1: Học sinh lập sơ đồ tư theo nhóm nhân dựa yêu cầu, gợi ý, hướng dẫn giáo viên - Bước 2: Sau thực xong, học sinh đại diện cho nhóm lên trình bày sản phẩm tư - Bước 3: Học sinh thảo luận, bổ sung kiến thức cho để hoàn thiện sơ đồ tư Giáo viên lúc đóng vai trò trọng tài, cố vấn giúp em hoàn thiện sơ đồ tư dẫn dắt vào kiến thức học - Bước 4: Củng cố kiến thức sơ đồ tư mà giáo viên chuẩn bị sẵn sơ đồ tư mà lớp hoàn thiện Khi củng cố kiến thức, giáo viên hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức sơ đồ tư Hình minh họa cấu trúc sơ đồ tư [ 11] Sơ đồ tư sơ đồ mở Mỗi học sinh, nhóm có cách tư để hoàn thiện sơ đồ cách khác nhau, giáo viên không nên áp đặt ý kiến chủ quan Giáo viên nên góp ý có học sinh mặt kiến thức, đường nét, màu sắc cấu trúc mà Đặc biệt, nên khuyến khích sơ đồ tư ngắn gọn, mạch lạc, trọng tâm dễ hiểu em học sinh Khi ghi chép bảng, giáo viên nên lựa chọn cách ghi chép sơ đồ tư cho dễ hiểu, dễ nhớ Ví dụ: Khi dạy 1: “Sự hình thành trật tự giới sau chiến tranh giới thứ hai (1945 – 1949)” Yêu cầu mặt kiến thức, học sinh phải nhận thức cách khái quát toàn cảnh giới sau chiến tranh giới thứ hai với đặc trưng lớn giới chia thành hai phe – tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa, hai siêu cường Mĩ Liên Xô đứng đầu phe Đặc trưng lớn trở thành nhân tố chủ yếu chi phối trị giới quan hệ quốc tế nửa sau kỉ XX [ 3] Vì vậy, hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm với từ khóa “trật tự giới mới” Từ đó, học sinh xây dựng kiến thức lớn, nhỏ để hoàn thành sơ đồ tư Sau xác định từ khóa, chia lớp thành nhóm yêu cầu em hoàn thiện sơ đồ tư Trước vẽ, lưu ý em nguyên tắc vẽ sơ đồ tư thể nội dung chính, ngắn gọn Sơ đồ tư 1: “Sự hình thành trật tự giới sau chiến tranh giới thứ hai (1945 – 1949)” [ 11] Khi em hoàn thành thời gian định, cho đại diện nhóm lên báo cáo, thuyết minh sơ đồ tư nhóm thiết lập Qua việc trình bày em, em tìm hiểu nắm bắt kiến thức mà thấy khả trình bày, tư duy, tinh thần, thái độ học tập em Sau trình bày, mời em đóng góp ý kiến, chỉnh sửa đồ tư cách hoàn chỉnh theo cố vấn Thông qua việc trình bày này, bổ sung kiến thức cho em, rèn cho em khả thuyết trình, tự tin, mạnh dạn trước đám đông Sau hoàn thiện sơ đồ tư em, củng cố khắc sâu kiến thức cho em Tôi chiếu sơ đồ tư chuẩn bị sẵn nhà cho em quan sát, gợi ý cho em sau trình hình thành hoàn thiện sơ đồ tư III.2 Sử dụng sơ đồ tư kiểm tra cũ Thông thường thời lượng kiểm tra cũ tiết học khoảng từ đến phút, giáo viên không nên đưa câu hỏi khó phân tích chứng minh Tuy nhiên, giáo viên yêu cầu học sinh lên trả lời câu hỏi, sau tùy vào mức độ thuộc học sinh đến đâu cho điểm đến điều dễ dẫn đến tình trạng “học vẹt” Do đó, phần kiểm tra cũ, giáo viên không kiểm tra phần nhớ mà phải trọng đến phần hiểu Cách làm đánh giá xác học sinh, giúp học sinh hiểu bài, nhớ lâu kiến thức nâng cao chất lượng dạy học, giúp em làm tập trắc nghiệm khách quan cách tốt Sơ đồ tư giúp đánh giá phần nhớ phần hiểu học sinh Khi sử dụng sơ đồ tư kiểm tra cũ, thường sử dụng sơ đồ dạng thiếu thông tin, yêu cầu học sinh điền thông tin thiếu rút mối quan hệ nhánh thông tin với từ khóa trung tâm Ví dụ: Khi kiểm tra cũ 4: “Các nước Đông Nam Á Ấn Độ”, mục 3: Sự đời phát triển tổ chức ASEAN, sử dụng máy chiếu chiếu đồ tư với điểm khuyết thiếu yêu cầu học sinh lên bảng hoàn thành sơ đồ tư mà đưa [ 9] 10 Tôi dùng sơ đồ cho hai học sinh lên hoàn thành Sau hoàn thành xong, cho em chỗ, mời học sinh bên đứng lên nhận xét câu trả lời bạn Rất nhanh, em hoàn thành sơ đồ tư nhớ lại kiến thức học tốt III.3 Sử dụng sơ đồ tư dạy học Để việc dạy học lịch sử có chất lượng, không bị nhàm chán, tiết học lịch sử không trở nên khô khan người giáo viên phải có cách thiết kế dạy cách hợp lý, phải linh hoạt việc vận dụng phương pháp phương tiện dạy học Sử dụng sơ đồ tư dạy học lịch sử không gợi ý cho cách trình bày mà làm cho dạy trở nên dễ hiểu, dễ nhớ, tạo nên hứng thú cho học sinh trình học Tùy thuộc vào dạy, đơn vị kiến thức, giai đoạn, trình lịch sử có sơ đồ tư khác Ở số mới, không ghi tiêu mục theo cách cũ mà vẽ chủ đề lên bảng Sau đó, cho em ngồi theo nhóm, thảo luận sơ đồ tư học sinh chuẩn bị trước nhà, đối chiếu với sơ đồ tư bạn nhóm Tôi đặt câu hỏi chủ đề nội dung hôm có nhánh số gọi học sinh lên bảng vẽ nối tiếp chủ đề chia thành nhánh lớn lên bảng có ghi thích lên nhánh lớn Sau học sinh ghi xong nhánh số 1, tiếp tục đặt câu hỏi nhánh thứ có nhánh nhỏ cấp số 2… Cứ vậy, học sinh tìm hiểu kiến thức hoàn thành sơ đồ tư dễ dàng Để minh họa cho sơ đồ tư thường minh họa hình ảnh, đoạn phim ngắn để học sinh rõ cấp số 1, cấp số 2… Chẳng hạn, dạy 20: “Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950)”, mục 2: Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950, để học sinh nắm vài nét diễn biến chính, ghi nhớ kết quả, ý nghĩa lịch sử to lớn chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 [ 2] Sau giới thiệu xong nội dung kiến thức cần nắm học, tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân theo nhóm nhỏ, dựa vào nội dung sách giáo khoa, đồ sách giáo khoa, đồ treo tường để hoàn thành tập Sau em hoàn thiện phần làm mình, cho em trình bày sơ đồ tư lên bảng (cũng có lớp em chuẩn bị miếng bìa to nhóm trình bày vào cho em lên bảng treo trình bày phần chuẩn bị mình) Các em đóng góp ý kiến, đóng vai trò người cố vấn sửa lỗi mặt kiến thức Cuối học sinh hoàn thiện sơ đồ tư kiến thức theo ý muốn Khi em hoàn thiện nắm sơ đồ tư chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950, cho em giải tập trắc nghiệm theo mức 11 độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp vận dụng cao 20 (bài 20 học ba tiết, mục IV – chiến dịch Biên giới thu đông 1950 mục học tiết cuối cùng) Kết cho thấy, hầu hết em trả lời nhanh xác câu hỏi mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp Câu hỏi mức độ vận dụng cao khoảng 50% số học sinh (chủ yếu học sinh khá, giỏi) trả lời Đặc biệt, em thích hứng thú học theo phương pháp Sơ đồ tư chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 [ 11] III.4 Sử dụng sơ đồ tư để củng cố kiến thức học Việc sử dụng sơ đồ tư củng cố học lịch sử cách củng cố học dễ nhớ, dễ hiểu mạch lạc Sau học, giáo viên cho học sinh thiết kế sơ đồ tư theo cách hiểu em Mỗi em có sáng tạo riêng, màu sắc riêng Giáo viên giao cho học sinh vẽ sơ đồ thiếu nội dung kiến thức cụ thể đầy đủ lượng kiến thức học vừa dạy, cho học sinh hoạt động cá nhân nhóm Tuy nhiên, thông tin thiếu bao trùm nội dung toàn để lần khắc sâu kiến thức lưu ý đến trọng tâm học Ví dụ: Khi dạy 9: “Quan hệ quốc tế sau thời kỳ chiến tranh lạnh”, học hai tiết nên việc củng cố lại kiến thức để em khắc sâu, đồng thời có kết nối tiết học điều cần thiết Sau học sinh tự thiết 12 kế cho sơ đồ tư xong củng cố kiến thức học cho học sinh với sơ đồ tư mà chuẩn bị sẵn Đây sản phẩm nhóm học sinh sau hoàn thành Qua việc củng cố học theo hình thức học sinh nhớ lâu, nhớ kỹ nội dung học phát huy tính sáng tạo, tư mình, em yêu thích môn Lịch sử III.5 Sử dụng sơ đồ tư để tập nhà Sau tiết học, để học sinh nắm học tốt hơn, thường tập nhà phù hợp với thời gian, trình độ học sinh So với số yêu cầu lớp, tập nhà cần khó hơn, mang tính khái quát, tổng hợp cần có đầu tư lớn em theo khối C Qua số tập này, giáo viên thấy tính sáng tạo tích cực việc tím hiểu thông tin, tìm kiếm tài liệu học sinh Chẳng hạn, để dạy tốt 21: “Xây dựng CNXH miền Bắc, đấu tranh chống chế độ Mĩ quyền Sài Gòn miền Nam (1954 – 1965)”, giao nhiệm vụ cho học sinh nhà tìm kiếm nội dung học theo câu hỏi cuối mục Mặt khác, yêu cầu học sinh sưu tầm số tranh ảnh có liên quan đến học Đồng thời, tự vẽ sơ đồ tư theo ý hiểu tìm hiểu 13 Khi dạy học, chuẩn bị sẵn sơ đồ tư để giới thiệu nhấn mạnh kiến thức để học sinh nắm chắc, nhớ sâu kiến thức học Sơ đồ tư xây dựng CNXH Miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ quyền Sài Gòn miền Nam [ 11] III.6 Sử dụng sơ đồ tư để ôn tập kiến thức Việc ôn tập, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức theo phần, mục, chương hay vấn đề vô quan trọng, cần thiết, em học sinh khối 12 Với phương pháp thi – thi trắc nghiệm việc học sinh nhớ kiến thức, hiểu vấn đề, có tư lôgic, vận dụng nhanh để nhìn nhận hiểu vấn đề quan trọng Nhiều giáo viên sử dụng sơ đồ để hệ thống hóa kiến thức song phương pháp chủ yếu thầy cung cấp, thầy tổng hợp trò tiếp thu cách thụ động Với mạnh hệ thống hóa kiến thức dạng sơ đồ, đường nối mạch diễn tả, mạch lôgic kiến thức mối quan hệ nhân quả, quan hệ tương đương, cộng thêm màu sắc đường nối, sơ đồ tư giúp học sinh có nhìn tổng thể, tổng quát phần kiến thức học, đặc biệt em đóng vai trò trung tâm chủ động việc lĩnh hội kiến thức 14 Để sử dụng sơ đồ tư ôn tập kiến thức cách hiệu quả, giáo viên sử dụng linh hoạt theo nhiều cách khác Giáo viên giao tập cho học sinh nhà, hướng dẫn học sinh cách làm, sau đến tiết ôn tập, củng cố đến cuối bài, giáo viên cho em trao đổi với đối chiếu với sơ đồ tư mà giáo viên chuẩn bị sẵn Hoặc, giáo viên đưa sơ đồ tư mở, vẽ nhánh nhánh phụ… Tuy nhiên, giáo viên không cần thiết phải đưa nhánh vẽ đầy đủ, xác, sau yêu cầu em xây dựng sơ đồ tư Theo nhận thức em, sơ đồ tư sửa, thêm bớt thông tin với nhánh phù hợp Các cá nhân nhóm sau chuẩn bị em lên bảng trình bày Các nhóm khác nhận xét cách trình bày bổ sung cần thiết… Trong tiết ôn tập giảng dạy nhiều tiết, phần ôn tập củng cố bài, thiết nghĩ cách làm tối ưu để em khắc sâu kiến thức, nhớ lâu, hiểu kỹ vấn đề Đây phương pháp áp dụng sở vật chất nhà trường, sản phẩm tư viết giấy, mảnh bìa, bảng phần mềm mind-map Ví dụ: Trước dạy 11: “Tổng kết lịch sử giới đại (1945 – 2000)”, yêu cầu học sinh nhà chuẩn bị vẽ sơ đồ tư kiến thức học Đến tiết học, yêu cầu em lên trình bày sản phẩm tư thuyết trình trước lớp, bạn khác đóng góp ý kiến hoàn thiện đồ tư cố vấn Học sinh Ngô Thị Trang – 12C lên vẽ sơ đồ tư sau chuẩn bị nhà 15 Sơ đồ tư sau em hoàn thành Sau hoàn thành sơ đồ tư mình, em Ngô Thị Trang thuyết trình trước lớp 16 Với chủ động việc chiếm lĩnh tri thức em, tiết học sôi hầu hết em nắm nội dung quan trọng lịch sử giới từ 1945 – 2000; đồng thời thấy xu phát triển giới sau chiến tranh lạnh IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Trước áp dụng sơ đồ tư vào dạy học môn Lịch sử - Nhiều học sinh có tâm lý ngại học, chủ yếu học để thi, biết đó, học vẹt, học thuộc lòng mà không nắm chất Lịch sử, hay nói cách khác em hiểu chất kiện, tượng Lịch sử - Trong học, có nhiều em không thực tập trung, tâm lý uể oải trình học - Kết kiểm tra, đánh giá chưa cao Hơn 10% học sinh yếu, Số học sinh thực hứng thú với môn Lịch sử không nhiều Sau áp dụng sơ đồ tư vào dạy học môn Lịch sử * Kết chung: - Qua nhiều năm áp dụng sử dụng sơ đồ tư dạy học lịch sử đặc biệt học sinh khối 12, nhận thấy việc đổi phương pháp dạy học kết hợp nhuần nhuyễn tiết học làm cho học sinh thêm hứng thú, phát huy hết khả tư sáng tạo, óc thẩm mỹ em - Việc sử dụng sơ đồ tư dạy học lịch sử khiến cho 100% em phải động não, phải suy nghĩ phải tự tập trung để lĩnh hội kiến thức Mỗi em có cách tư duy, cách hiểu, cách lập luận, cách vẽ khác Khi quan sát bạn trình bày, tự đóng góp ý kiến tư vấn, hướng dẫn giáo viên, em tự hoàn chỉnh sơ đồ tư khoa học, lôgic, dễ hiểu, dễ nhớ Điều quan trọng em tự ghi chép theo ý ôn tập nhà để nhớ lâu khắc ghi kiến thức học - Trong năm học 2016 - 2017, sử dụng sơ đồ tư vào hai tiết thao giảng khối lớp 12 Kết nhóm, tổ chuyên môn thầy cô giáo dự đánh giá cao hai xếp dạy giỏi cấp trường với số điểm cao - Đây đề tài giới hạn nghiên cứu khối lớp 12 Trên thực tế, khối 12, tích cực sử dụng khai thác sơ đồ tư vào giảng dạy lớp lớp giao giảng dạy khối 10, khối 11 trình ôn thi học sinh giỏi, ôn thi THPT quốc gia Theo thông tin phản hồi cho thấy em thích thú, nắm nhanh, hiệu làm tốt thi trắc nghiệm 17 * Kết cụ thể - Đề tài áp dụng nhiều năm giảng dạy thu kết tốt Giờ học Lịch sử trở nên sôi - Năm học 2016 - 2017, phân công giảng dạy lớp 12 (trên tổng số lớp), với tổng số học sinh 185 học sinh, có lớp Ban KHTN lớp Ban Kết đạt sau: + Loại giỏi: 17 học sinh = 9,19% + Loại khá: 73 học sinh = 39,46% + Loại Trung bình: 93 học sinh = 50.27% + Loại yếu: học sinh = 1,08% - Trong năm học 2016 - 2017, có học sinh tham gia kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh, kết em đạt giải - Giờ học lịch sử trở nên sôi nổi, tất em có tâm lí làm việc, chuẩn bị tham gia xây dựng hăng say 18 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Từ việc sử dụng sơ đồ tư dạy học Lịch sử nói chung dạy học môn Lịch sử lớp 12 nói riêng trường THPT Tống Duy Tân, thân đúc rút số kinh nghiệm sau: Thứ nhất, cần tích cực khai thác sử dụng sơ đồ tư dạy học môn Lịch sử để nâng cao tính tích cực, chủ động, khả sáng tạo học sinh việc tiếp thu kiến thức, từ nâng cao chất lượng học Lịch sử Thứ hai, thân giáo viên phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, sáng tạo nghệ thuật hội họa Thứ ba, sử dụng sơ đồ tư dạy học Lịch sử phải hướng dẫn, giao nhiệm vụ cho học sinh việc chuẩn bị kỹ nhà, giáo viên phải có kiểm tra, đánh giá, tuyên dương nhóm, em làm tốt, có sáng tạo; giúp đỡ em học yếu, kém, động viên dẫn em để khuyến khích phát huy niềm yêu thích môn em Thứ tư, sử dụng sơ đồ tư vào nội dung, học, giai đoạn lịch sử cách phù hợp, đảm bảo nguyên tắc vừa sức, tránh tình trạng ôm đồm, sử dụng cách bừa bãi gây nhàm chán cho học sinh II KIẾN NGHỊ Về phía phụ huynh học sinh: Thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc học tập nhà em, tạo điều kiện để em tích cực chuẩn bị, làm tập thực yêu cầu giáo viên Về phía trường: Hỗ trợ tạo điều kiện sở vật chất cho giáo viên việc áp dụng phương pháp vào thực tiễn dạy học Về phía ngành: Hỗ trợ thêm phương tiện thiết bị nhằm phục vụ tốt cho công tác dạy học giáo viên XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hoá, ngày 25 tháng năm 2017 Tôi cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Đỗ Thị Hoa TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Sách giáo khoa Lịch sử 12 – Bộ Giáo dục đào tạo - Nhà xuất Giáo dục Sách giáo viên - Bộ Giáo dục đào tạo - Nhà xuất Giáo dục Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ – Lịch sử 12 – Phan Ngọc Liên – Nguyễn Xuân Trường – Nhà xuất giáo dục Sơ đồ tư – Tony Buzan – Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Phần mềm Mindmap Bản đồ tư – Phương pháp dạy học hiệu - Th.s Nguyễn Thị Thanh Xuân – DNU Cha đẻ Tony Buzan giới thiệu sơ đồ tư - http://www.sodotuduy.com/sodo-tu-duy/cha-de-tony-buzan-gioi-thieu-so-do-tu-duy.html Đổi phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm – nâng cao chất lượng giảng dạy đội ngũ giáo viên – Nguyễn Minh Sơn – Phòng GD&ĐT tình Bắc Giang Đổi dạy học Lịch sử với sơ đồ tư – Nguyễn Mai Thanh – Trường THPT Tiên Lữ (Hưng Yên) - Báo giáo dục thời đại (2016) 10 Bí giúp học sinh dùng sơ đồ tư Lịch sử - Báo giáo dục – Howngs nghiệp 24h – Theo giáo dục thời đại 11 Nguồn Internet 20 ... thiết kế sơ đồ tư Qua tìm hiểu thực tế sử dụng sơ đồ tư dạy học lịch sử trường THPT, thân tổ chức thực việc sử dụng sơ đồ tư dạy học môn Lịch sử 12 sau: III.1 Tổ chức dạy học sơ đồ tư Sơ đồ tư phát... khởi, chủ động, tích cực hình thành tư lôgic, tư hệ thống trình dạy học lịch sử, mạnh dạn chọn đề tài: Sử dụng sơ đồ tư nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Lịch sử lớp 12 trường THPT Tống Duy Tân ... với đặc trưng bài, giai đoạn lịch sử giảng dạy chương trình Lịch sử 12 việc "Sử dụng sơ đồ tư nhằm nâng cao hiệu trình dạy học môn Lịch sử lớp 12 trường THPT Tống Duy Tân Đây vấn đề không hoàn

Ngày đăng: 14/08/2017, 15:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w