Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
3,99 MB
Nội dung
MỤC LỤC Nội dung 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 MỞ ĐẦU: Lí chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Thực trạng vấn đề trước ứng dụng SKKN: Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề: Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Kết luận, kiến nghị: Kết luận: Kiến nghị: TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐƯỢC CẤP TRÊN ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI Trang 2-3 3 3 3-4 4-5 5-16 17 17 17-18 17-18 20 20 1 MỞ ĐẦU: 1.1 Lí chọn đề tài: Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu: " Phải phát huy tính tích cực tự giác chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh." “Dạy học tích hợp liên môn dạy cho học sinh biết tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học để giải nhiệm vụ học tập hình thành lực giải tình thực tiễn” Để nâng cao hiệu giảng dạy đề tài này, kiến thức mơn Địa lí cần phải vận dụng kiến thức mơn hố học, sinh học để HS hiểu rõ vấn đề giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển đảo Vận dụng kiến thức môn GDCD để tuyên truyền ý thức bảo vệ chủ quyền tài nguyên - môi trường Biển - đảo tới người xung quanh Vận dụng kiến thức môn Lịch sử để HS hiểu rõ tầm quan trọng Biển đảo nước ta khứ, tương lai Vận dụng kiến thức môn Văn học, Âm nhạc để HS thấy biển nước ta giàu đẹp qua thơ, văn hát hay Biển đảo, mơn Hóa học để giải thích ngun nhân gây nhiễm mơi trường Biển - đảo, mơn Sinh học để giải thích nguyên nhân làm giảm diện tích rừng ngập mặn tài nguyên sinh vật khác… Ngoài ra, học sinh phải biết liên hệ thực tế kênh thông tin, tài liệu khác Ti vi, mạng Internet, báo đài… để hiểu rõ tầm quan trọng phát triển tổng hợp kinh tế vấn đề cấp bách phải bảo vệ tài nguyên - môi trường Biển - đảo giai đoạn Đặc biệt tranh chấp chủ quyền Biển đảo diễn gay gắt Biển Đơng, có vùng biển nước ta Đề tài dạy học giúp học sinh hiểu rõ nắm vững kiến thức học, đồng thời có ý thức bảo vệ tài nguyên - môi trường chủ quyền biển đảo nước ta, có ý thức việc tuyên truyền trách nhiệm bảo vệ tài nguyên - môi trường chủ quyền biển đảo đến người xung quanh Trong trình thực hoạt động dạy học đề tài, học sinh rèn luyện số kỹ sống như: kĩ hợp tác, kĩ giao tiếp, kỹ giải mâu thuẫn, kỹ trình bày suy nghĩ, ý tưởng… Thực tinh thần đạo Bộ GD-ĐT, sở GD-ĐT Thanh Hố, phòng GD-ĐT Cẩm Thủy, CBGV nhận thức tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học Được đạo phòng GD-ĐT huyện Cẩm Thủy, BGH trường THCS Cẩm Vân tạo điều kiện, động viên, khuyến khích giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học, vận dụng linh hoạt hình thức dạy học vào dạy lớp nhằm đưa lại kết cao cho người học Dạy học theo phương pháp tạo điều kiện cho học sinh làm việc, trình bày ý kiến mình, ý kiến tập thể cách mạnh dạn, sơi nổi, thực thành công phương pháp - kỹ thuật dạy học Với tinh thần mạnh dạn đưa kinh nghiệm "Tích hợp kiến thức liên mơn nâng cao hiệu dạy 38-39: Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên - môi trường biển đảo”, mơn Địa lí để bạn đồng nghiệp tham khảo 1.2 Mục đích nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài "Tích hợp kiến thức liên môn nâng cao hiệu dạy 38-39: Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên - mơi trường biển đảo” nhằm mục đích giúp học sinh học tập chủ động, chống lại thói quen thụ động, phát huy tính tích cực học sinh học tập “Dạy học tích hợp liên mơn dạy cho học sinh biết tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học để giải nhiệm vụ học tập hình thành lực giải tình thực tiễn”, 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Cách thức tích hợp kiến thức mơn học có liên quan đến nội dung học nhằm làm cho học thêm sinh động, mở rộng kiến thức học, liên hệ thực tế… Từ học sinh tích cực, chủ động, hứng thú học tập Cụ thể tiết 45, 46 38,39: Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên - môi trường biển đảo”, mơn Địa lí 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin - Phương pháp phân tích, tích hợp kiến thức liên môn - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết… NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thông xây dựng chương trình mơn học nhiều nước giới Dạy học tích hợp xây dựng sở quan điểm tích cực trình học tập trình dạy học Vận dụng hợp lí quan điểm tích hợp giáo dục dạy học giúp phát triển lực giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa với học sinh so với việc học môn học thực riêng rẽ Trong dạy học, tích hợp liên môn hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ môn học lĩnh vực học tập khác thành môn tổng hợp lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn học ví lồng ghép nội dung dân số vào môn Sinh học, môn Địa lí; nội dung giáo dục mơi trường mơn Sinh học, mơn Cơng dân…Dạy học tích hợp liên mơn giúp học sinh trở thành người học tích cực, người cơng dân có lực giải tốt tình có vấn đề mang tính tích hợp thực tiễn sống Dạy học tích hợp liên mơn cho phép rút ngắn thời gian dạy học đồng thời tăng khối lượng chất lượng thông tin Dạy học tích hợp: có nghĩa đưa nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học mơn học như: tích hợp giáo dục đạo đức lối sống, giáo dục pháp luật, giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới biển đảo, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, giáo dục bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng… Dạy học liên môn: phải xác định nội dung kiến thức liên quan đến môn học khác để dạy học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Đối với kiến thức liên mơn có mơn học chiếm ưu bố trí dạy chương trình mơn học khơng phải dạy mơn khác Trường hợp nội dung kiến thức có tính liên mơn cao tách thành chủ đề liên môn để tổ chức dạy học riêng vào thời điểm phù hợp, song song với trình dạy học môn liên quan 2.2 Thực trạng vấn đề trước ứng dụng SKKN: *Kết khảo sát thực trạng ban đầu: Khảo sát học sinh khối năm học: 2015-2016 Tổng số Điểm Điểm Điểm yếu Điểm TB HS giỏi trung bình trở lên SL 79 11 Tỉ lệ SL % 13.9 54 Tỉ lệ SL % 68.4 14 Tỉ lệ SL % 17.7 65 Tỉ lệ % 82.3 a Thuận lợi: Việc nghiên cứu đề tài "Tích hợp kiến thức liên mơn nâng cao hiệu giảng dạy 38-39: Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên - môi trường biển đảo”, Bản thân tơi thấy có thuận lợi sau: - Trường THCS Cẩm Vân trường có truyền thống ngành giáo dục huyện Cẩm Thủy, đội ngũ giáo viên đông Năm học 2015 – 2016 tồn trường có 26 cán bộ, giáo viên Trong giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn Địa lý đồng chí ( trình độ chun mơn đồng chí đạt chuẩn chuẩn ) - Nhà trường có tương đối đầy đủ sở vật chất, đồ dùng dạy học thuận lợi cho giáo viên giảng dạy học sinh học tập - Ban giám hiệu nhà trường tổ chuyên môn quan tâm sát đến chuyên môn đồng chí cán bộ, giáo viên Thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá góp ý rút kinh nghiệm công tác giảng dạy để nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ - Bản thân u nghề, ln tìm tòi học hỏi để trau dồi kiến thức, đổi phương pháp giảng dạy - Đa số học sinh chăm ngoan, có ý thức học tập rèn luyện tu dưỡng đạo đức - Được quyền địa phương quan tâm, tạo điều kiện, phụ huynh học sinh có trách nhiệm… b Khó khăn: Thực tế trình giảng dạy mơn Địa lý, việc áp dụng phương pháp dạy học tích hợp giáo viên gặp nhiều khó khăn như: - Chuẩn bị nội dung, phương tiện nhiều thời gian - Một số đồ dùng, phương tiện thiếu bị hư hỏng, xuống cấp - Cả trường có phòng máy chiếu nên việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học bị hạn chế Bên cạnh qua việc dự thăm lớp nhiều đồng chí, tơi bắt gặp bất cập việc thảo luận nhóm : - Sự xếp thời gian chưa hợp lí - Chọn vấn đề tích hợp có chưa sát với trọng tâm, chưa vận dụng kiến thức cũ để giải thích mới, chưa ý đến hiểu biết em bên ngồi Mơn học Địa lí bậc THCS xem mơn học bắt buộc, với quan niệm học sinh mơn học phụ, học sinh khơng trọng học, lòng nhiệt tình với mơn em chưa cao Các lý dẫn đến chất lượng học tập môn địa lý học sinh chưa cao 2.3 Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề: Giáo viên thực nghiệm hai tiết học: Tiết 45,46-bài 38,39: Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên - môi trường biển đảo (Địa lí 9) a Xác định mơn học vận dụng học: - Môn Giáo dục công dân: + Lớp 7, Bài 14: Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên + Lớp 9, Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc - Môn văn học: + Lớp 6, “Con Rồng cháu Tiên”, “Sự tích Dưa hấu” + Lớp 9: “ Đoàn thuyền đánh cá” - Môn Lịch sử: Cập nhật thông tin thời thực tế Biển - đảo nước ta - Ngoài vận dụng kiến thức số mơn học khác để nâng cao hiệu dạy học b Chuẩn bị thiết bị, học liệu dạy học: - Bản đồ tự nhiên VN; Bản đồ giao thông vận tải biển - tờ giấy A0 cho học sinh làm việc nhóm, bảng phụ, phiếu học tập cho hoc sinh - Máy tính, máy chiếu để trình chiếu giảng điện tử c Mục tiêu tiến trình dạy học: Tiết 45,Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: - Thấy nước ta có vùng biển rộng lớn, vùng biển có nhiều đảo quần đảo + Các đảo lớn: Cát Bà, Cái Bầu, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Côn Đảo, Phú Quý, Phú Quốc, Thổ Chu + Các quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa - Nắm vững tiềm thực trạng ngành kinh tế biển: Đánh bắt nuôi trồng hải sản, du lịch biển đảo, giải pháp xu hướng phát triển hai ngành - Biết ý nghĩa biển – đảo phát triển kinh tế an ninh quốc phòng * GDMT: Mục 1: Việt Nam quốc gia có đường bờ biển dài vùng biển rộng, có nhiều điều kiện để phát triển ngành kinh tế biển Hiểu việc phát triển ngành kinh tế biển phải đôi với việc bảo vệ tài nguyên môi trường biển 2) Kỹ năng: - Xác định sơ đồ, đồ vị trí, giới hạn phận vùng biển nước ta số đảo quần đảo lớn 3) Thái độ: - Có ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền tài ngun mơi trường biển đảo - Có niềm tin vào phát triển bền vững ngành kinh tế biển nước ta 4) Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư tổng hợp, lực đồ, lực sử dụng hình ảnh II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV : - Bản đồ tự nhiên VN, Bản đồ giao thông du lịch Việt Nam, Bản đồ thủy sản VN, máy chiếu đa HS : - Tập đồ III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1) Ổn định tổ chức: 1’ 2) Kiểm tra cũ: Không 3) Bài mới: * Khởi động: - Các em nghe đoạn nhạc cho biết hát tên gì? ( liên kết *** Slide ) - Hãy kể tên hát hay biển, đảo mà em biết? Hoạt động GV - HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu Biển Đảo Việt Nam I) Biển Đảo Việt Nam 20’( Từ Slide 3-6 ) PP+KTDH: Phân tích, nêu vấn đề, trực quan, mô tả, vấn đáp, sơ đồ… HS hoạt động cá nhân/cặp - Tích hợp mơn Âm nhạc: HS nghe đoạn hát " Nơi đảo xa" ? Các em nghe đoạn nhạc cho biết hát có tên ? Nêu cảm nhận em hát ( Bài hát “ Nơi đảo xa ” nhạc sĩ Thế Song, ca sĩ Trọng Tấn trình bày ) ? Hãy kể tên hát hay biển, đảo mà em biết? - Tích hợp Ngữ văn: Trong truyền thuyết “Con Rồng Cháu Tiên” “Sự tích dưa hấu”những chi tiết chứng tỏ biển, đảo môi trường sinh sống cư dân nước ta từ thủa khai thiên lập địa ? ( - Truyền thuyết “Con Rồng Cháu Tiên”: Lạc Long Quân xuất thân từ vùng biển kết duyên với nàng Âu Cơ sinh bọc trăm trứng - 100 con, 50 người theo cha xuống biển, 50 người theo mẹ lên rừng - “Sự tích dưa hấu”: Vợ chồng Mai An Tiêm bị nhà vua đầy đảo hoang.Khơng khơng bị chết mà sinh lập nghiêp 1.Quan sát lược đồ SGK cho biết chiều dài bờ biển diện tích vùng biển nước ta ? (Slide ) 2.Quan sát sơ đồ lát cắt ngang vùng biển Việt Nam, nêu tên giới hạn phận vùng biển nước ta? (Slide ) - GV giới thiệu sơ đồ lát cắt ngang vùng biển VN: giới thiệu phận , khái niệm (nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa biển nước ta) + Nội thủy: Là vùng nước phía đường sở tiếp giáp với bờ biển + Đường sở: Là đường nối liền điểm nhô bờ biển đảo ngồi 1) Vùng biển nước ta: - VN có đường bờ biển dài( > 3260km) vùng biển rộng khoảng(1 triệu km2.) - Bao gồm phận: + Vùng nội thủy + Vùng lãnh hải + Vùng tiếp giáp + Vùng đặc quyền kinh tế + Thềm lục địa biển đảo ven bờ tính từ ngấn nước thủy triều thấp trở + Lãnh hải: Rộng 12 hải lí, ranh giới phía ngồi coi biên giới quốc gia.Thực tế đố đường // cách đường sở 12 hải lí phía biển + Vùng tiếp giáp lãnh hải: Là vùng biển quy định đảm bảo chủ quyền đất nước, quy định 12 hải lí: Có quyền thực biện pháp bảo vệ an ninh, kiểm sốt thuế quan, quy định y tế, mơi trường, di cư, nhập cư… + Vùng đặc quyền kinh tế: Rộng 200 hải lí tính từ đường sở Có chủ quyền hồn tồn kinh tế, cho nước khác đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm, tàu thuyền nước ngoài, máy bay nước tự lại + Thềm lục địa biển: Gồm đáy biển lòng đất biển thuộc phần kéo dài lục địa VN mở rộng lãnh hải + Đường phân chia vịnh Bắc Bộ năm 2000 3.Hãy nêu tên tỉnh (thành phố) nước ta tiếp với biển (Slide ) Xác định đồ đảo lớn ven bờ? Các quần đảo đảo lớn xa bờ? Rút nhận xét gì? - Tích hợp Lịch sử: Trong thời gian gần kiện cho thấy chủ quyền biển đảo nước ta có nguy bị đe doạ? (Slide ) - Tích hợp GDCD: Là cơng dân VN em phải làm để bảo vệ chủ quyền biển đảo đất nước ? (Slide ) Vùng biển đảo nước ta có giá trị kinh tế, quốc phòng? Gây khó khăn gì? - Vùng biển đảo VN có nhiều tiềm phát triển kinh tế Có nhiều lợi giao lưu hội nhập với kinh tế giới Các đảo quần đảo vọng gác tiền tiêu phía đơng phần đất liền *Tích hợp giáo dục mơi trường, biến đổi khí hậu: 2) Các đảo quần đảo: - Ven biển nước ta có >4000 đảo lớn nhỏ - Có quần đảo lớn Trường Sa Hoàng Sa - Vai trò ý nghĩa biển VN: + Vùng biển nước ta có nhiều tiềm để phát triển tổng hợp kinh tế biển + Có nhiều lợi trình hội nhập vào kinh tế giới + Các đảo quần đảo vọng gác tiền tiêu bảo vệ phía đơng phần đất liền ? Hiện nay, biến đổi khí hậu ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới môi trường biển đảo nước ta? (- Trước tác động BĐKH, nước biển dâng cao, nhiều đảo có nguy bị chìm ngập Bão nhiệt đới tàn phá, xâm lấn nước biển, cát biển… - Hoạt động kinh tế đời sống người ngày thải nhiều chất thải làm ô nhiễm môi trường biển đảo Ảnh hưởng xấu tới nguồn tài nguyên sinh vật biển, du lich…) HĐ2: Tìm hiểu phát triển tổng hợp kinh tế biển 20’ ( Từ Slide 8-16 ) PP+KTDH: Phân tích, nêu vấn đề, trực quan, mơ tả, vấn đáp, sơ đồ… ? Thế phát triển tổng hợp kinh tế biển? 1) Dựa vào hiểu biết + sơ đồ H38.1 em kể tên hoạt động kinh tế biển ? 2) Dựa kiến thức học cho biết vùng biển VN có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành kinh tế biển nước ta? HS hoạt động nhóm: Nhóm1: Tiềm phát triển tổng hợp kinh tế biển ( Ngành khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản Du lịch biển đảo )? Nhóm 2: Tình hình phát triển tổng hợp kinh tế biển ( Ngành khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản Du lịch biển đảo )? Nhóm 3: Hạn chế phát triển tổng hợp kinh tế biển ( Ngành khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản Du lịch biển đảo )? Nhóm 4: Hướng phát triển tổng hợp kinh tế biển ( Ngành khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản Du lịch biển đảo )? - Theo em việc đẩy mạnh đánh bắt xa bờ có ý nghĩa đến phát triển kinh tế, bảo vệ tài nguyên môi trường chủ quyền biển đảo đất nước ? Ngành 1)Khai thác nuôi trồng chế II) Phát triển tổng hợp kinh tế biển: - Các ngành kinh tế biển: + Khai thác nuôi trồng chế biến hải sản + Du lịch biển đảo + Khai thác chế biến khoáng sản biển + Giao thông vận tải biển 1)Khai thác nuôi trồng chế biến hải sản 2)Du lịch biển đảo 2)Du lịch biển đảo biến hải sản Tiềm - Có nhiều ĐKTN thuận lợi: Biển ấm, ngư trường rộng, bờ biển dài, nhiều đầm, phá, vũng, vịnh - Nguồn tài nguyên thủy sản phong phú: + Có > 2000 lồi cá (110 lồi có giá trị xk cao), + Có > 100 lồi tơm (1 số lồi có giá trị) + Ngồi nhiều lồi đặc sản: hải sâm, bào ngư, sò huyết, cá ngựa… Tình - Tổng trữ lượng hải sản khai thác: hình phát khoảng triệu (95,5% cá triển biển) Trữ lượng cho phép khai thác hàng năm 1,9 triệu tấn: Gần bờ có khả khai thác 500.000 lại xa bờ.=> Ngành thủy sản phát triển tổng hợp khai thác - nuôi trồng - chế biến hải sản Hạn chế - Hạn chế: Hoạt động khai thác nhiều bất cập: Khai thác gần bờ vượt khẳ cho phép, đánh bắt xa bờ đạt 1/5 khả cho phép - Hướng phát triển: Ưu tiên đánh Hướng bắt xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng phát triển thủy sản ven bờ, ven đảo, biển Phát triển đồng đại cơng nghiệp chế biến - VN có nguồn tài nguyên du lịch biển đảo phong phú: + Dọc bờ biển nước ta từ Bắc -> Nam có > 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp => Thuận lợi XD khu du lịch nghỉ dưỡng… + Có nhiều bãi tắm tiếng, nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú,có di tích lịch sử…hấp dẫn khách du lịch: Vịnh Hạ Long UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới - Một số trung tâm du lịch phát triển nhanh: Quảng Ninh, Nha Trang, Vũng Tàu… - Mới trọng đến du lịch tắm biển du lịch sinh thái biển đảo - Hạn chế: Các hoạt động du lịch khác trọng, tiềm lớn - Hướng phát triển: Đẩy mạnh phát triển tổng hợp hoạt động du lịch biển: Du thuyền, lướt ván, lặn, du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học, nghỉ dưỡng… IV TỔNG KẾT, HƯỚNG DẪN HS HỌC Ở NHÀ: Tổng kết: 3’ GV tổng kết kiến thức học Bản đồ tư ( Slide 17 ) 10 * Đối với hoạt động giáo dục: Học sinh hứng thú, tích cực, tự giác học tâp Hiệu đề tài thể qua kết thực nghiệm: - Kết khảo sát ban đầu chưa tiến hành thực nghiệm đề tài: Khảo sát học sinh khối năm học: 2015-2016 Tổng số Điểm Điểm Điểm yếu Điểm TB HS giỏi trung bình trở lên SL 79 11 Tỉ SL lệ % 13.9 54 Tỉ SL lệ % 68.4 14 - Kết sau thực nghiệm đề tài: Tổng số Điểm Điểm HS giỏi trung bình SL 79 44 Tỉ SL lệ % 55.7 34 Tỉ lệ % 43.0 Tỉ SL lệ % 17.7 65 Tỉ lệ % 82.3 Điểm yếu Điểm TB trở lên SL SL Tỉ lệ % 1.3 78 Tỉ lệ % 98.7 * Đối với thân: Được thử nghiệm phương pháp dạy học mang lại nhiều hứng thú, bổ ích, hiệu * Đối với đồng nghiệp: Được đồng nghiệp góp ý, xây dựng đánh giá có tính thiết thực, khả quan, hiệu quả; ứng dụng vào nhiều học nhiều môn học khác * Đối với nhà trường: Được nhà trường đồng ý, ủng hộ tạo điều kiện sở vật chất, tinh thần để thân đồng nghiệp nhân rộng mô hình dạy học Kết luận, kiến nghị: 3.1 Kết luận: Từ thực tế giảng dạy rút số học kinh nghiệm tổ chức dạy theo chủ đề tích hợp liên mơn mơn Địa lí sau: * Khi xây dựng nội dung, chủ đề tích hợp liên mơn cần đảm bảo nguyên tắc sau : - Đảm bảo tính hệ thống, chọn lọc có thống nhất, đồng mơn liên quan - Có tính thực tế, tính khả thi cao: Phù hợp với lực, thời gian điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học có 17 - Đạt mục tiêu giáo dục phổ thông giáo dục môn học : Đảm bảo nội dung môn học liên quan, tạo điều kiện cho học sinh gắn kiến thức môn học với thực tiễn sống, đồng thời giúp em mở rộng kĩ năng, rèn luyện phát triển lực chung riêng * Khi tổ chức hoạt động dạy học tích hợp liên môn cần : - Lựa chọn phương pháp dạy học tích cực nhằm khai thác, vận dụng kiến thức để phát giải vấn đề cách chủ động, sáng tạo, đảm bảo có hợp tác, gắn liền với thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú cho học sinh - Tăng cường hợp tác với giáo viên khác môn, môn “liên quan” để q trình dạy học khơng đồng môn “liên quan” không biệt lập, tách rời mơn q xa Tích hợp cho kiến thức vừa đủ để học sinh tiếp thu, tránh trùng lặp, nặng nề; không nên biến học môn Địa lí thành mơn học khác hay ngược lại xem nhẹ, bỏ qua hay không nhắc tới SKKN tiến hành, thử nghiệm giảng dạy trường, có quan tâm góp ý đồng nghiệp Do đó, bước đầu tơi đánh giá thành công tạo phong trào thi đua vận dụng kiến thức liên mơn dạy học Học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo có thói quen học tập chủ động, SKKN tạo nhìn mới, cách nghĩ việc làm để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, giúp học sinh u thích hứng thú với mơn học nói riêng 3.2 Kiến nghị: - Về phía Sở GD, Phòng GD: Cần tổ chức lớp chuyên đề dạy học theo chủ đề tích hợp Cần biên soạn tài liêu dạy học tích hợp để trang bị bồi dưỡng cho giáo viên lí luận thực tiễn - Về phía nhà trường: Cần khuyến khích, vận động phong trào dạy học theo hướng tích hợp liên mơn mơn học - Về phía tổ chun mơn: Cần thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên mơn để GV trao đổi kinh nghiệm dạy học tích hợp cách hiệu Cần xây dựng chủ đề tích hợp để GV dạy thử nghiệm, tổ nhóm rút kinh nghiệm nội dung phương pháp - Đối với thân GV: Cần đề cao vai trò việc dạy học tích hợp liên mơn Với thời gian kiến thức có hạn, việc kiểm nghiệm đề tài lượng nhỏ học sinh, có đạt kết khả quan q trình trình bày khơng tránh khỏi thiếu sót có phương pháp hiệu Rất mong thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp tham khảo, góp ý, trao đổi kiến thức kinh nghiệm để sáng kiến tơi hồn thiện hơn, đồng thời thân tơi rút kinh nghiệm giảng dạy năm học sau Tôi xin chân thành cảm ơn! 18 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Cẩm vân, ngày 21 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Nguyễn Anh Thanh 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên môn Địa lí NXB Giáo dục 2- Một số vấn đề đổi PPDH mơn Địa lí THCS - NXB Giáo dục 3- SGK Địa lí 8,9 - NXB Giáo dục 4- SGV Địa lí 8,9 - NXB Giáo dục 5- Sách thiết kế giảng Địa lí 8,9 - NXB Giáo dục 6- SGK, SGV, Sách thiết kế môn tích hợp: Lịch sử, GDCD, Ngữ Văn NXB Giáo dục 7- Tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ mơn Địa lí THCS 8- Một số phần mềm đổi phương pháp dạy học mơn Địa lí Lê Thanh Long DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PGD&ĐT, SGD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Năm học 2011-2012 Tên đề tài Ứng dụng số kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy Địa lí Nâng cao hiệu giảng dạy ơn 2013-2014 tập Địa lí THCS kỹ thuật Bản đồ tư 2016-2017 "Tích hợp kiến thức liên môn nâng cao hiệu dạy 38-39: Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên - môi trường biển đảo” Cấp đánh giá Xếp loại PGD&ĐT A PGD&ĐT B PGD&ĐT A 20 21 Học sinh nhóm thảo luận 22 Đại diện học sinh nhóm trình bày kết 23 Giáo viên tổng hợp, chốt kiến thức 24 Sơ đồ tổng hợp chuẩn kiến thức tiết 45, 38 MỘT SỐ TƯ LIỆU DẠY HỌC CHO TIẾT 46, BÀI 39 25 26 27 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HĐKH CẤP TRƯỜNG …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… 28 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………… …………………………………… ……………………………………… ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HĐKH PGD …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… 29 …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………… …………………………………… ……………………………………… ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HĐKH SGD …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… 30 …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………… …………………………………… ……………………………………… 31 ... 45 ,Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: - Thấy nước ta có vùng biển rộng lớn, vùng biển có nhiều đảo quần đảo + Các đảo. .. lí THCS kỹ thuật Bản đồ tư 2016-2017 "Tích hợp kiến thức liên môn nâng cao hiệu dạy 38-39: Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên - môi trường biển đảo Cấp đánh giá Xếp loại PGD&ĐT A PGD&ĐT... Tìm hiểu phát triển tổng hợp II- Phát triển tổng hợp kinh tế biển: kinh tế biển: 25’ ( Slide 2-17 ) Khai thác chế biến khoáng sản PP+KTDH: Thảo luận nhóm, phân tích, Phát triển tổng hợp giao