1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học tích hợp, liên môn nhằm nâng cao hiệu quả bài châu nam cực châu lục lạnh nhất thế giới

21 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 4,21 MB

Nội dung

Mặt khác, khối lượng tri thứckhoa học ngày càng gia tăng mà thời gian học tập trong nhà trường có giới hạn do đó phải chuyển từ các môn học riêng sang dạy học theo hướng tích hợp Đối với

Trang 1

I PHẦN MỞ ĐẦU:

I.1 Lý do chọn đề tài

Dạy học tích hợp, liên môn là một quan niệm hiện đại nhằm phát huy tínhtích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học,tinh thần hợp tác, có niềm vui và hứng thú trong học tập Chuyển từ hình thứcđồng loạt cả lớp sang tổ chức dạy học theo các hình thức tương tác: Học cánhân, học theo nhóm, bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ vận dụng sáng tạokiến thức đã học tránh thiên về ghi nhớ máy móc, không nắm được bản chất vấnđề

Xu thế phát triển của khoa học ngày nay là tiếp tục phân hóa sâu , songsong với tích hợp liên môn, liên ngành càng rộng Vì thế việc giảng dạy các môntrong nhà trường không thể tách biệt, riêng rẽ Mặt khác, khối lượng tri thứckhoa học ngày càng gia tăng mà thời gian học tập trong nhà trường có giới hạn

do đó phải chuyển từ các môn học riêng sang dạy học theo hướng tích hợp

Đối với môn Địa lí là môn học nghiên cứu các kiến thức liên quan đến cả

tự nhiên và kinh tế xã hội nên trong quá trình học tập đòi hỏi học sinh phải vậndụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học Xuất phát từ lý do trên

tôi chọn đề tài “ Dạy học tích hợp, liên môn nhằm nâng cao hiệu quả dạy học bài Châu Nam Cực – Châu lục lạnh nhất thế giới”

I.2 Mục đích nghiên cứu:

- Giúp học sinh vận dụng kiến thức của nhiều môn học, nhiều vấn đề khác nhau

để giải quyết một vấn đề trong bài học địa lí, phát huy tính tích cực học tập củahọc sinh, nâng cao kết quả trong học tập môn Địa lý cũng như các môn họckhác Đồng thời tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vàphòng chống thiên tai

- Tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu, học tập nhóm đối với mỗi học sinh Biếtkết hợp được việc học lý thuyết với thực hành, thể hiện phương châm “học điđôi với hành”

- Hình thành niềm đam mê, sáng tạo trong học tập bộ môn cho các em học sinh

I.3 Đối tượng nghiên cứu

- Cơ sở lí luận về dạy học tích hợp

- Chương trình địa lí địa lí lớp 7

- Nghiên cứu nội dung thuộc các môn học có liên quan đến nội dung bài ChâuNam Cực

- Học sinh khối 7 trong nhà trường

I.4 Phương pháp nghiên cứu

- PP nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Nghiên cứu các nội dung bồi dưỡngthường xuyên dành cho giáo viên THCS, khai thác các nội dung có liên quanđến dạy học tích hợp và kĩ thuật dạy học tích cực trên Internet

Trang 2

- PP điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Sau tiết học có bài kiểm trachất lượng , phiếu điều tra về mức độ hứng thú học tập của học sinh.

- PP thống kê, xử lý số liệu: Thống kê, xử lí số liệu thu thập, đối chiếu so sánhvới kết quả ban đầu và rút ra kết luận

II PHẦN NỘI DUNG II.1 Cơ sở lí luận

a Tích hợp và Dạy học tích hợp :

Tích hợp là một hoạt động mà ở đó cần phải kết hợp, liên hệ, huy động cácyếu tố, có liên quan với nhau của nhiều lĩnh vực để giải quyết một vấn đề, qua

đó đạt được nhiều mục tiêu khác nhau

Dạy học tích hợp là định hướng dạy học trong đó giáo viên tổ chức, hướngdẫn để học sinh biết huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều môn họckhác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập ; thông qua đó hình thànhnhững kiến thức kĩ năng mới , phát triển được những năng lực cần thiết nhất lànăng lực giải quyết vấn đề trong học tập và thực tiễn cuộc sống

b Các quan điểm trong dạy học tích hợp :

- Quan điểm “nội môn”: Quan điểm này chỉ chủ yếu tập trung vào nội dung mộtmôn học và duy trì một môn học riêng rẽ

- Quan điểm “đa môn”: Quan điểm này theo định hướng những tình huống,những đề tài được nghiên cứu theo những môn học khác nhau Như vậy, cácmôn học chưa thực sự tích hợp

- Quan điểm “liên môn” trong đó một tình huống chỉ có thể tiếp cận qua sự soisáng của nhiều môn học, các quá trình học tập phải liên kết với nhau xung quanhvấn đề cần giải quyết

- Quan điểm “xuyên môn”: trong đó cần phát triển các kĩ năng mà học sinh cóthể sử dụng trong tất cả các môn học

Mỗi một quan điểm đều có những ưu , nhược điểm riêng nhưng yêu cầucủa xã hội và dạy học ngày nay đòi hỏi chúng ta phải hướng tới quan điểm “ liênmôn” và “xuyên môn”

c Các phương thức trong dạy học tích hợp:

- Dạng thứ nhất: Lồng ghép các nội dung giáo dục có liên quan vào quá trìnhdạy học một môn học: Bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu, giáo dục kĩnăng sống Với dạng này định hướng vẫn là đa môn

- Dạng thứ hai : Xử lí các nội dung kiến thức của nhiều môn học có mối quan hệ vớinhau đảm bảo cho học sinh vận dụng các kiến thức đó để giải quyết các vấn đềtrong học tập Đây là phương thức điển hình của dạy học tích hợp vì học sinhgiải quyết được các tình huống phức tạp , vận dụng nhiều môn học Tích hợpđược nhiều kiến thức, kĩ năng của các môn học để đạt được mục tiêu tích hợpcho những môn học đó

Trang 3

d Nguyên tắc dạy học theo hướng tích hợp:

- Không làm thay đổi tính đặc trưng của môn học

- Khai thác nội dung cần tích hợp một cách có chọn lọc, có hệ thống được sắpxếp hợp lí làm cho kiến thức môn học thêm phong phú sát với thực tiễn, tránhtrùng lặp

- Đảm bảo tính vừa sức : Các nội dung tích hợp giúp cho bài học rõ ràng, tườngminh hơn đồng thời tạo hứng thú cho người học

II.2 Thực trạng

a Thuận lợi:

- Đối với giáo viên:

+ Trong quá trình dạy học môn học của mình, giáo viên vẫn thường xuyên phảidạy những kiến thức có liên quan đến các môn học khác như Toán học, Vật lí ,Sinh học Như vậy, đội ngũ giáo viên chúng ta đã dạy tích hợp liên môn từ lâurồi nhưng chúng ta chưa đi sâu và chưa có khái niệm tên gọi cụ thể mà thôi + Trong những năm qua giáo viên cũng đã được bồi dưỡng thêm nhiều kiến thứcmới về phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, các nội dung giáo dục tích hợptrong môn Địa lí như: Giáo dục bảo vệ môi trường, Ứng phó với biến đổi khíhậu và phòng chống thiên tai, giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệuquả

+ Nhà trường đã đầu tư nhiều phương tiện, thiết bị dạy học có thể đáp ứng mộtphần đổi mới phương pháp dạy học hiện nay

+ Sự phát triển của CNTT, sự hiểu biết của đội ngũ giáo viên của nhà trường là

cơ hội để chúng ta triển khai tốt dạy học tích hợp, liên môn

- Đối với học sinh: các em có niềm đam mê khám phá, phát huy tính độc lập,sáng tạo ở học sinh chính vì thế chất lượng bộ môn ngày càng được nâng cao,các kỹ năng sống các em ngày càng tốt hơn

b Khó khăn:

- Vấn đề tâm lý chủ yếu vẫn quen dạy theo chủ đề đơn môn nên khi dạy theochủ đề tích hợp, liên môn, các giáo viên sẽ vất vả hơn, phải xem xét, rà soát nộidung chương trình, sách giáo khoa (SGK) hiện hành để loại bỏ những thông tin

cũ, lạc hậu, đồng thời bổ sung, cập nhật những thông tin mới, phù hợp Nội dungcủa phương pháp dạy tích hợp, liên môn cũng yêu cầu GV cấu trúc, sắp xếp lạinội dung dạy học trong chương trình hiện hành theo định hướng phát triển nănglực, phẩm chất người học nên không tránh khỏi làm cho giáo viên có cảm giácngại thay đổi

- Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho dạy học tích hợp liên môn gắn liền với đổimới giáo dục ở nhiều nhà trường còn hạn chế

- Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay một bộ phận phụ huynh và học sinh cho rằng

bộ môn Địa lí nói riêng và các môn khoa học xã hội nói chung là môn học phụ,

Trang 4

môn học khó khăn định hướng nghề nghiệp trong tương lai Vì vậy, việc họcmôn Địa lí là sự cưỡng ép, để đối phó với các bài kiểm tra và thi học kì mà các

em chưa hiểu được môn Địa lí ngoài các kiến thức độc lập nó còn chứa đựng cácmối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, giữa tự nhiên với dân cư – xã hội vàvới các ngành kinh tế

xác địnhđược vị trí,giới hạn củachâu lục

Trình bàyđược ảnhhưởng của vịtrí đến khíhậu Nam Cực

- Trình bày

và giải thíchđược một sốđặc điểm tựnhiên cơ bảncủa ChâuNam Cực

- Phân tíchbiểu đồ nhiệt

độ, lượngmưa và rút rađặc điểm khíhậu Nam Cực

- Liên hệ đượchiện tượng nướcbiển dâng ở ViệtNam

- Có thái độ vàhành động tíchcực trong bảo vệmôi trường, ứngphó với biến đổikhí hậu

- Có thái độ tíchcực trong bảo vệcác loài động vật

có nguy cơ tuyệtchủng ở NamCực

III Vài nét

về lịch sử

khám phá

- Biết NamCực là châulục được

Trang 5

và nghiên

cứu.

phát hiệnmuộn nhất

- Là châu lụcduy nhấtkhông códân cư sinhsống thườngxuyên

- Biết nộidung của “Hiệp ướcNam Cực”

2 Xác định các nội dung tích hợp, liên môn cần thiết,

+ Môn Vật lí vào mục II: Vận dụng kiến thức : “ Sự nở vì nhiệt của cácchất rắn, lỏng, khí” để học sinh giải thích các hiện tượng mưa tuyết, bề mặt lụcđịa đóng băng, băng trôi, núi băng, băng tan ở Nam cực

+ Môn toán học vào mục II: Vận dụng kiến thức môn toán để đọc biểu đồnhiệt độ, lượng mưa để thấy được nhiệt độ tháng cao nhất, thấp nhất, biên độnhiệt… Của Nam Cực

+ Môn sinh học 6: Bài: Quyết – Cây dương xỉ ( Lớp 6) và Môn địa lí 6vào mục II : Thuyết lục địa trôi để giải thích tại sao châu Nam Cực có khí hậulạnh giá nhưng có rất nhiều than

Bài 57: Sự đa dạng sinh học ( Sinh học Lớp 7) để giải thích sự thích nghicủa động vật với điều kiện khí hậu giá lạnh của Nam Cực dựa vào cấu tạo cơthể ( có lớp mỡ dày, bộ lông không thấm nước) và dựa vào tập tính ( sống bầyđàn để sưởi ấm cho nhau…) ; phân bố ở nơi có nguồn thức ăn dồi dào

Trang 6

+ Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu:

HS biết được nguyên nhân, hậu quả của hiện tượng băng tan nhanh, hiệntượng thủng tầng ozon ở Nam Cực Từ đó, học sinh thấy được sự biến đổi khíhậu toàn cầu đe dọa đến cuộc sống của con người, học sinh liên hệ được hiệntượng nước biển dâng và hậu quả của nó tại Việt Nam Qua đó hình thành ýthức, thái độ biết chung tay bảo vệ môi trường xanh, sạch và phát triển bềnvững

Trang 7

+ Môn địa lí 6 : vào mục I : Sự thay đổi nhiệt độ không khí theo vĩ độ vào đểnêu ảnh hưởng của vị trí địa lí đến khí hậu châu Nam Cực.

Môn địa lí 6 vào mục II : Các đai khí áp và gió để giải thích sự hình thành gió ởNam Cực

+ Môn Lịch sử vào mục III: Để biết các cuộc thám hiểm khám phá châu NamCực

Trang 8

3 Vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực như: Kĩ thuật

khăn phủ bàn; kĩ thuật đặt câu hỏi, phương pháp thảo luận nhóm

a Phương pháp : Thảo luận nhóm

+ Khi thảo luận nhóm, người học được tham gia, được tự phát hiện vấn đề, tựrút ra kết luận, được cùng nhau trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm được tạo điều kiệnkhám phá kiến thức dưới sự hướng dẫn gợi ý của giáo viên

+ Cách tiến hành:

• GV nêu vấn đề cần thảo luận Nêu rõ mục đích yêu cầu, thời gian Chianhóm, phân công nhiệm vụ

• GV bao quát chung, hướng dẫn động viên các nhóm làm việc

• Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình cho cácnhóm nghe, trao đổi, bổ sung , góp ý

Trang 9

+ Nhận xét: Qua áp dụng phương pháp dạy học theo nhóm trong bài “Châu

Nam Cực” cho thấy: dạy học theo nhóm là phương pháp học đơn giản, dễ thựchiện

Tuy nhiên có hạn chế của dạy học theo nhóm là nếu tổ chức không tốtđôi khi chỉ có các thành viên tích cực làm việc, các thành viên thụ động thườnghay ỷ lại, trông chờ, không tích cực dẫn đến mất nhiều thời gian mà hiệu quảhọc tập không cao Vì vậy giáo viên cần bao quát để nhắc nhở các em , hướngdẫn các em tham gia tích cực hơn

b Kĩ thuật Khăn trải bàn

+ Khái niệm: Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp

giữa hoạt động cá nhân và nhóm nhằm: Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tíchcực Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân học sinh Phát triển môhình có sự tương tác giữa học sinh với học sinh

+ Cách tiến hành:

• Chia học sinh thành các nhóm và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0

• Trên giấy A0 chia thành các phần gồm phần chính giữa và các phần xungquanh Phần xung quanh được chia theo số thành viên của nhóm Mỗingười ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh

• Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút, tập trung suy nghĩtrả lời câu hỏi theo cách hiểu riêng của mỗi cá nhân và viết vào phần giấycủa mình trên tờ A0

• Trên cơ sở ý kiến của mỗi cá nhân học sinh thảo luận nhóm, thống nhất ýkiến và viết vào phần chính giữa của tờ giấy A0 “khăn phủ bàn”

Phiếu học tập số 2 : GV cho HS thảo luận nhóm theo kỹ thuật khăn phủ bàn với

nội dung: Là học sinh em cần làm gì để góp phần hạn chế hiện tượng nước biển dâng?

Trang 10

* Nhận xét: Qua áp dụng kỹ thuật “khăn trải bàn: trong bài cho thấy: Kỹ thuật

“khăn trải bàn” là một kỹ thuật đơn giản, dễ thực hiện, có thể tổ chức trong tất

cả các bài học Kỹ thuật này khắc phục được những hạn chế của dạy học theo nhóm: trong dạy học theo nhóm nếu tổ chức không tốt đôi khi chỉ có các thành viên tích cực làm việc, các thành viên thụ động thường hay ỷ lại, trông chờ, không tích cực dẫn đến mất nhiều thời gian mà hiệu quả học tập không cao

Trong kỹ thuật “khăn trải bàn” đòi hỏi tất cả các thành viên phải làm việc

cá nhân, suy nghĩ, viết ra ý kiến của mình trước khi thảo luận nhóm Như vậy có

sự kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm Từ đó các cuộc thảo luận thường có sự tham gia của tất cả các thành viên và các thành viên có cơ hội chia

sẻ ý kiến, kinh nghiệm của mình, tự đánh giá và điều chỉnh nhận thức của mình một cách tích cực Nhờ vậy mà nâng cao hiệu quả học tập và phát triển các kỹ năng sống cho học sinh

Tuy nhiên kỹ thuật này cũng có nhược điểm là nếu giáo viên không chú ý đôn đốc học sinh tích cực làm việc trong hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm thì sẽ mất nhiều thời gian trong giờ học Mặt khác, kỹ thuật này thích hợp nhất với những phòng học chức năng có bàn rộng đủ để trải hết tờ giấy A0 cho các thành viên trong nhóm cùng viết ý kiến cá nhân Đối với nhà trường trong điều kiện cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế, khó có thể để đủ tờ giấy A0 lên bàn để các thành viên trong nhóm có thể viết cùng một lúc ý kiến cá nhân Có thể khắc phục hạn chế này bằng cách phát cho học sinh những mảnh giấy nhỏ để học sinh ghi ý kiến cá nhân, sau đó đính vào phần xung quanh “khăn trải bàn” 10 1 2

8

3 7 4

6 5

7

3 6 4

5 3

Trang 11

4 Nghiên cứu cập nhật thông tin phù hợp trên Internet để phục vụ bài giảng:

V

í dụ : Theo số liệu do Ban Liên Chính phủ vể BĐKH đưa ra năm 2007, nhiệt

độ trung bình toàn cầu đã tăng khoảng 0,740C trong thời kì 1906 – 2005 và tốc

độ tăng nhiệt độ trong 50 năm gần đây gấp đôi so với 50 năm trước đó.Ở Việt Nam, trong 50 năm qua nhiệt độ tăng khoảng 0,50C - 0,70C Nhiệt độ mùa đông

tăng nhanh hơn nhiệt độ mùa hè, phía bắc tăng nhanh hơn phía nam

Nếu nước biển dâng lên 75cm thì 1/3 diện tích đồng bằng sông Cửu Long và 1/10 diện tích đồng bằng sông Hồng sẽ bị ngập Sản lượng lương thực và đa dạng sinh học nước ta bị giảm sút

Để ứng phó, thích ứng với việc nước biển dâng cao, tại nhiều quốc gia, nhiều giải pháp thích ứng đã được nghiên cứu, triển khai để thích ứng với nước biển dâng do tác động của BĐKH Các lựa chọn thích ứng được chia thành 3 nhóm chính là: - Các biện pháp bảo vệ: bao gồm giải pháp bảo vệ “cứng” và bảo vệ “mềm”, + Các giải pháp bảo vệ cứng: xây dựng đê, kè sông, kè biển, kênh mương

+ Các biện pháp bảo vệ mềm : trồng rừng , cải tạo các cồn cát ven biển… - Các biện pháp thích nghi: chuyển đổi tập quán canh tác - Các biện pháp di dời: phương án cuối cùng khi mực nước biển dâng lên mà không có điều kiện cơ sở vật chất để ứng phó là biện pháp di dời, rút lui vào sâu trong lục địa

Nhận xét: SGK được viết từ những năm 2000; nhiều thông tin đã cũ, hình ảnh hạn chế Vì vậy, Việc giáo viên cập nhật thêm các thông tin, hình ảnh trên 1 2

8

3 7 4

6 5

7

3 6 4

5 3

6

4

5

Ngày đăng: 18/10/2019, 06:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w