1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sử dụng các phương tiện dạy học nhằm nâng cao hiệu quả bài học lịch sử ở trường trung học phổ thông

23 394 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 124 KB

Nội dung

1 Mở đầu Lý chọn đề tài Chúng ta, biết giáo dục có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển xã hội loài người Nhiệm vụ giáo dục hình thành hệ trẻ phát triển toàn diện, trang bị kiến thức, hiểu biết khoa học văn hóa xã hội, góp phần vào phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội Đồng thời, giáo dục cho học sinh tự hoàn thiện phẩm chất đạo đức mối quan hệ xã hội Trong môn lịch sử có vị trí, ý nghĩa quan trọng việc giáo dục hệ trẻ, giúp hệ sau hiểu diễn khứ để hướng tới phát triển tương lai, biết dân tộc Việt Nam có lịch sử lâu đời , nhân dân ta coi trọng lấy lịch sử để giáo dục hệ trẻ Trong câu truyện cổ tích, thần thoại, ca dao có nhiều yếu tố tri thức lịch sử, phản ánh nhiều kiện lớn công dựng nước giữ nước dân tộc Lịch sử dòng họ, địa phương (xã, huyện, tỉnh, miền) đời từ lâu, có tác dụng không nhỏ vào việc giáo dục truyền thống, lòng tự hào trách nhiệm quê hương, Tổ quốc Bác Hồ nói: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Hiểu biết để trân trọng gìn giữ thành mà cha ông để lại, phải “ôn cố tri tân” (nhắc cũ để biết mới), sống có trách nhiệm nhiệm vụ hệ trẻ hôm Trong giai đoạn nay, xã hội đại có nhiều thay đổi: thời đại công nghệ thông tin, xu toàn cầu hóa, hội nhập phát triển Việt Nam không nằm ảnh hưởng trình Vấn đề làm mà có tiềm lực hội nhập vào xu thời đại mà không bị “hòa tan”, không sắc tinh hoa văn hóa dân tộc Một thực tế đặt cho nhà trường phổ thông xã hội là: Do không yêu thích môn lịch sử Học sinh phụ huynh quan niệm môn lịch sử môn học phụ Số lượng học sinh bị điểm thấp môn lịch sử kì thi tốt nghiệp đại học lại nhiều Thậm chí có nhiều câu chuyện cười nước mắt sau kì thi, nhiều thi em tự bịa đặt lịch sử cách vô tư, hồn nhiên Tất điều thực nỗi trăn trở lớn cho người làm công tác giảng dạy môn lịch sử Xuất phát từ lý khách quan, chủ quan trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Sử dụng phương tiện dạy học nhằm nâng cao hiệu học lịch sử trường trung học phổ thông” Mục đích nghiên cứu Chọn để tài mong muốn đóng góp kinh nghiệm cho người làm công tác giảng dạy lịch sử sử dụng đồ dùng trực quan để phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học tập học sinh, nâng cao chất lượng học tập môn Từ em có tình cảm yêu mến thực môn lịch sử, chủ động việc tiếp nhận, lưu giữ tri thức lịch sử dân tộc Sau học lịch sử, em có hiểu sâu truyền thống quê hương đất nước, giá trị sống mà em có Từ đó, em tự hào quê hương, đất nước, có trách nhiệm giữ gìn, phát huy thành mà cha ông để lại Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 10B, 11A, 12I trường THPT Hà Trung Sử dụng phương tiện dạy học môn Lịch sử trường THPT Hà Trung Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Các văn kiện thị Đảng, Nhà nước đổi phương pháp dạy học, Luật giáo dục 2005 - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, dự giờ, trao đổi, đàm thoại, điều tra 2.Nội dung sáng kiến kinh nghiêm 2.1 Cơ sở lý luận Luật giáo dục 2005 nêu rõ: “Nội dung giáo dục phải đảm bảo tính bản, toàn diện, thiết bị giáo dục đại có hệ thống, coi trọng giáo dục tư tưởng ý thức công dân, kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phù hợp với phát triển tâm sinh lý lứa tuổi người học Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tự giác, tích cực chủ động bồi dưỡng cho học sinh khả tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên.” Nhiệm vụ chức giáo viên lịch sử cung cấp cho học sinh kiện lịch sử, quan điểm lịch sử bản, phương pháp học tập lịch sử để phát huy tính tích cực, lực tự học, sáng tạo, rèn luyện quan điểm tư tưởng, giáo dục đạo đức phẩm chất phát triển tư duy, hành động học sinh Nhưng đặc trưng môn học, em trực tiếp quan sát khứ, không trực tiếp quan sát kiện, tượng lịch sử Bởi vậy, cung cấp kiện lịch sử, quan điểm lịch sử để học không khô cứng, học sinh yêu thích, chủ động tiếp nhận tri thức lịch sử cách tích cực Các phương tiện kĩ thuật minh họa đồ dùng trực quan, tranh ảnh góp phần quan trọng việc tạo biểu tượng cho học sinh, chỗ dựa để học sinh hình thành khái niệm lịch sử, học sinh nhớ kỹ, hiểu sâu kiến thức lịch sử, từ nắm vững quy luật xã hội Không vậy, nhờ vào việc quan sát đồ dùng trực quan giúp học sinh phát triển kỹ quan sát, trí tưởng tượng, khả tư ngôn ngữ; học sinh hình dung khứ diễn nào, từ rút nhận xét, diễn đạt lời nói xác Hoặc phim tư liệu lịch sử sử dụng tiết dạyhiệu cao trước hết chúng phong phú nội dung, kết hợp chặt chẽ hình ảnh lời nói với âm nhạc, tác động vào giác quan học sinh, cung cấp khối lượng thông tin lớn, hấp dẫn, không nguồn kiến thức sánh kịp Hình ảnh, màu sắc, âm tạo cho học sinh biểu tượng sinh động khứ, làm cho em có cảm giác sống với kiện Điều góp phần khắc phục việc “hiện đại hóa” lịch sử Việc sử dụng phim tư liệu lịch sử dạy học để giải trí, minh họ học mà chủ yếu bổ sung kiến thức, giúp học sinh hiểu sâu học Sau xem phim cần tổ chức trao đổi ngắn, làm taapjthu hoạch nhỏ Như việc học tập lịch có kết theo yêu cầu giáo dục môn, khác hẳn việc xem phim tiểu thuyết lịch sử mang tính chất hư cấu, làm cho kiến thức lịch sử cua học sinh dễ sai lệch, nhầm lẫn Tùy theo điều kiện cụ thể giáo viên sử dung loại tài liệu minh họa thiết bị sử dụng để nâng cao hiệu giảng Theo số liệu khoa học mà UNESCO công bố nghe, học sinh nhớ 15% thông tin( nhiều kiến thức lại kiến thức bản, chủ yếu); nhìn, em ghi nhớ 25% thông tin việc nghe nhìn đem lại kết cao hơn: 65% thông tin Những phương tiện kỹ thuật giúp học sinh y, cảm xúc, tìm tòi, nhận thức, khái quát hóa, biết suy nghĩ, kết hợp cảm xúc nhận thức trình đào tạo” 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Hiện nay, hầu hết trường THPT trang bị thiết bị dạy học phòng nghe nhìn có máy chiếu, máy vi tính cho giáo viên công tác giảng dạy Giáo viên học sinh quen thuộc với thiết bị dạy học Tuy nhiên, sử dụng công nghệ thông tin cho có hiệu học lại vấn đề cần quan tâm Qua thực tiễn giảng dạy thấy rằng, có nhiều giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan dạy hiệu chưa cao, chẳng hạn chiếm nhiều giờ, làm loãng trọng tâm bài, làm tập trung ý học sinh vào nội dung giảng sa đà vào khai thác tranh ảnh chân dung nhân vật lịch sử hay diễn biến chiến dịch lịch sử hay đoạn video Một thực tế là, đồ dùng trực quan có vai trò quan trọng học lịch sử có nhiều đồ dùng không đảm bảo để học sinh quan sát, ví dụ bé mờ, kể lược đồ to cuối lớp em nhìn không rõ Hoặc nhiều lược đồ diễn biến trận đánh, chiến dịch sử dụng phương tiện máy chiếu lại hiệu ứng sinh động để học sinh quan sát Hoặc số học cần có đoạn video minh họa cho học sinh để học thêm sinh động lý thú mà đồ dùng trực quan giấy đáp ứng hết Chỉ áp dụng phương tiện kĩ thuật máy tính, máy chiếu đáp ứng đòi hỏi Trong năm gần đây, việc ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng phương dạy học nhà trường phổ thông phổ biến, song học thầy cô áp dụng công nghệ thông tin, thầy cô soạn powerpoint thực tế có nhiều học sinh phản ánh có tiết học, học phòng máy chiếu nhìn chép không kịp Học xong tiết, em không ghi đầy đủ nội dung mục Nội dung phù hợp ta soạn powerpoint, không ta dùng phương pháp khác Chính vậy, từ đầu năm học 2016 - 2017, có suy nghĩ: Cần phải trang bị đĩa tư liệu lịch sử bao gồm đồ dùng trực quan đoạn video để phục vụ học Vừa dạy học sinh phương pháp truyền thống, vừa kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan thông qua phương tiện kĩ thuật Làm để em từ chỗ quan tâm đến yêu thích môn lịch sử? Hay nói cách khác, sử dụng phương tiện dạy học để dạy lịch sử đạt hiệu cao? Các giải pháp Các phương tiện học lịch sử trường phổ thông có nhiều loại Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm này, sâu vào ba loại tranh ảnh, đồ phương tiện kĩ thuật (máy chiếu) phim video 2.3.1 Sử dụng tranh ảnh: Thông thường, soạn giáo án, giáo viên biết nội dung tiết học có kênh hình để minh họa, giới thiệu cho học sinh Tuy nhiên, có tranh ảnh sách giáo khoa Vậy thì, giáo viên cần phải làm học thêm sinh động, lý thú? Theo tôi, giáo viên nên có chuẩn bị sau: Thứ nhất: Sưu tầm tranh ảnh Đối với tranh ảnh sách giáo khoa hay có tranh ảnh sách giáo khoa tranh: Các nước đế quốc xâu xé bánh Trung Quốc” (bài 3: Trung Quốc - Sách giáo khoa Lịch sử 11) hay tranh Những người lính Nga mặt trận, tháng - 1917 (bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 - Sách giáo khoa Lịch sử 11) giáo viên tìm kiếm tranh ảnh Internet tư liệu lịch sử khác lưu file để phục vụ dạy sử dụng đĩa tư liệu để giới thiệu cho học sinh Thứ hai: Thực dạy Nếu tiết dạy học bình thường, tiết học cần có tranh ảnh giáo viên chuẩn bị trước thực dạy, đến phần có liên quan đến tranh ảnh giáo viên dùng để giới thiệu cho học sinh Thực học sinh không quan sát hết tranh bé mờ gây hứng thú học sinh, nhiều lí giáo viên không sử dụng tranh mà dạy chay, thuyết trình cho học sinh cách khô cứng nhàm chán Để khắc phục điều đó, thử làm cách: Cho học sinh sưu tầm tranh ảnh nhà câu hỏi kèm theo để định hướng vào nội dung học Sau đó, thực dạy, đến phần mà cho học sinh chuẩn bị mời học sinh lên giới thiệu, cuối giáo viên nhận xét, kết luận cho học sinh xem tranh giáo viên chuẩn bị tranh giáo viên rõ ràng sắc nét tranh học sinh Ví dụ: Bài 3: Trung Quốc - Lịch sử lớp 11 Trước dạy học này, giáo viên giao cho học sinh chuẩn bị nhà tranh: Các nước đế quốc xâu xé bánh Trung Quốc với câu hỏi kèm theo: Quan sát tranh đó, em cho biết: - Tác giả tranh muốn nói điều gì? - Các em rút điều lịch sử Trung Quốc cuối kỉ XIX thể qua tranh? Bài học giáo viên không dùng giáo án điện tử cho em học phòng nghe nhìn Khi dạy đến nội dung có tranh ảnh minh họa giáo viên cho học sinh lên trình bày máy chiếu sử dụng máy chiếu Thực tế tiết học cho thấy các em hào hứng vơi tranh hình, tập trung lắng nghe phần giới thiệu tranh nội dung liên quan đến kiến thức Khác hẳn với tiết học chay, em khó hình dung chân dung nhân vật lịch sử tiết học em tỏ ngạc nhiên, trầm trồ trước thông tin nhân vật lịch sử tranh thái độ người mà trước em chưa biết đến, điều tưởng đơn giản thực thu hút em Qua biểu thái độ học tập em thấy điều rõ ràng với tiết học em thực tâp trung hào hứng, lớp học không biểu mệt mỏi uể oải Điều chứng tỏ, tiết họcsử dùng đồ dùng dạy học tranh ảnh minh họa lớp khác hẳn với tiết học chay có thuyết trình giáo viên, giáo viên để học sinh chủ động tìm hiểu thông tin tranh ảnh nhà câu hỏi gợi ý mà giáo viên đưa em tự trình bày trước lớp phương tiện day học máy chiếu khác nhiều Tương tự 13: Nước Mĩ hai chiến tranh giới (1918-1919) Khi dạy đến mục 2: Chính sách Tổng thống Mĩ Ru-dơven, giáo viên yêu cầu em học sinh phân công chuẩn bị phần nhà, lên trình bày sách Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven đồng thời có minh họa tranh “Người khổng lồ tượng trưng cho nhà nước” Về tranh giáo viên định hướng để em khai thác sau: - Bức tranh nói lên điều gì? - Tại Nhà nước lại phải can thiệp tích cực vào ngành kinh tế? Tác dụng nó? - Em có nhận xét Chính sách Ph Ru-dơ-ven? Khi em học sinh trình bày lớp chăm lắng nghe, quan sát Thậm chí có em vừa theo dõi bạn trình bày vừa để ý sách giáo khoa xem có thiếu lệch với sách giáo khoa không Chỉ với chi tiết nhỏ đủ để phấn chấn tiết dạy lẽ em thực nhập tâm với tiết học Sau học sinh trình bày, giáo viên gọi học sinh khác bổ sung, góp ý Cuối giáo viên nhận xét, kết luận nội dung trình bày Khi dạy - Châu Phi khu vực Mĩ La tinh (Lịch sử 12) Giáo viên giao cho em tìm hiểu đời, nghiệp nhân vật lịch sử N Manđêla Phiđen Catxtơrô (1959) từ nhà Khi dạy đến mục phần I mục phần II, giáo viên gọi học sinh lên giới thiệu chân dung nhân vật lịch sử Tuy nhiên, giáo viên định hướng em không nên miêu tả hình dạng bên nhân vật mà phải hướng dẫn học sinh phân tích nội tâm, tài, đức, quan điểm thể hành động nhân vật Chẳng hạn tranh chân dung Phiđen Catxtơrô mục 1- Vài nét khái quát trình giành bảo vệ độc lập nước Mĩ la tinh, ảnh chụp chân dung người anh hùng đất nước CuBa, giáo viên gợi ý số câu hỏi : - Nhìn vào diện mạo bên Phiđen Catxtơrô, em thấy ông người nào? - Ông có vai trò cách mạng CuBa? - Vì Phiđen Catxtơrô gọi anh hùng giải phóng dân tộc đất nước CuBa? Sau học sinh giới thiệu lớp tập trung ý lắng nghe quan sát tranh, giáo viên nhận xét kết luận Cuối giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nhận xét vai trò Phiđen Catxtơrô Với phần giới thiệu chân dung anh hùng dân tộc CuBa em học sinh lớp 12 ông có ngoại mà không khỏi trầm trồ ngưỡng mộ biết thông tin công lao ông thời kì đất nước khó khăn thời kì đất nước hòa bình, cải cách tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa Hoặc dạy 14 - Các quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam, mục 1: Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc, giáo viên để học sinh giới thiệu tranh “Lưỡi cày đồng” với định hướng: - Kích thước hình dạng nào? - Lưỡi cày đồng thời văn hóa Đông Sơn tìm thấy đâu? - So với cuốc đá lưỡi cày đồng có ưu điểm hơn? - Việc chế tạo lưỡi cày đồng chưng tỏ điều gi? Bằng việc quan sát tranh đó, học sinh vừa tưởng tượng công cụ lao động thời kì đó, vừa hiểu thời Đông Sơn công cụ lao động đồng thực sự sáng tạo lớn người đương thời Nó làm cho suất lao động tăng lên tạo sống định cư lâu dài người vùng đồng bằng, tạo tiền đề cho chuyển biến lớn sau Bài 20- Lịch sử lớp 10 Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X-XV, mục II- y1- Giáo dục, giáo viên cho học sinh sưu tầm tranh: Bia tiến sĩ Văn Miếu Quốc Tử Giám, em giới thiệu tranh với nội dung giáo viên cho: - Bia tiếndựng nhằm mục đích gì? Việc dựng bia tiến sĩ nói lên điều gì? Sau học sinh miêu tả, trình bày, trao đổi, giáo viên chốt lại nội dung khẳng định bia Tiến sĩ quần thể di tích Văn Miếu- Quốc Tử Giám tài sản quy quốc gia, thể truyền thống hiếu học, tôn vinh người hiền tài dân tộc Đối với 14 - Phong trào cách mạng 1930- 1935 (Lịch sử 12), dạy mục - Xô viết Nghệ-Tĩnh, giáo viên cho học sinh tự khai thác giới thiệu tranh “Đấu tranh phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh”, giáo viên gợi ý để học sinh chuẩn bị nhà số câu hỏi gợi ý: - Quan sát tranh, em thấy tranh phản ánh điều gì? Không khí cách mạng sao? - Tham gia phong trào đấu tranh ai? Bằng việc quan sát tranh trình bày hiểu biết tranh đó, hình ảnh anh hùng cách mạng người công nhân nông dân Nghệ Tĩnh, không khí cách mạng sục sôi khắc sâu tâm trí em Việc sử dụng tranh ảnh học có tác dụng thu hút ý học sinh, khiến học sinh tập trung quan sát, nghe giảng, tao say mê thích thú cho học sinh, giúp học sinh tích cực chủ động học Tranh ảnh có tác dụng làm cho giảng trở nên linh hoạt, sinh động mà không bị khô cứng giúp học sinh hiểu sâu kiến thức học Sử dụng đồ: Tương tự việc sử dụng tranh ảnh, sử dụng đồ tiết học lịch sử theo bước sau: Thứ nhất: Chuẩn bị đồ Tùy thuộc vào nội dung giảng có đồ hay không mà giáo viên cần có chuẩn bị Ví dụ 18 (Sách giáo khoa Lịch sử 12), giáo viên cần chuẩn bị lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, đồ chiến dịch biên giới thu - đông năm 1950; 20 (Sách giáo khoa Lịch sử 12), cần chuẩn 10 bị lược đồ hình thái chiến trường đông - xuân 1953-1954, lược đồ diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), lược đồ Tổng tiến công dậy Xuân 1975 Để chuẩn bị cho việc dạy tốt, giáo viên cần lấy lược đồ diễn biến chiến dịch đĩa tư liệu lịch sử mạng Internet có độ xác cao vào file riêng Thứ hai: Xử lý đồ Sau tìm đồ, giáo viên cần xử lý đồ để khai thác triệt để ngôn ngữ đồ, theo ý người dạy mà không làm sai lệch tính khoa học, tính nguyên tắc đồ giáo khoa mà lại thu hút ý học sinh, lôi học sinh vào giảng Trước hết, giáo viên cần nghiên cứu kỹ kí hiệu, biểu tượng, đường biên giới đồ; thứ hai nắm rõ diễn biến chiến dịch hay hình thái chiến trường quân mà thể đồ Để tạo hấp dẫn để học sinh nắm nội dung diễn biến chiến dịch, giáo viên nên tạo hiệu ứng màu mũi tên, kí hiệu khác lược đồ Ví dụ: 20 (Sách giáo khoa Lịch sử 12), giáo viên sử dụng Slide thứ lược đồ hình thái chiến trường đông - xuân 1953 - 1954, hiệu ứng giúp học sinh thấy rõ địa bàn phân tán lực lượng địch Đồng thời giáo viên kết hợp ghi lời nói diễn biến Slide Điều khiến học sinh bị lôi cuốn, ý lược đồ vừa thể hình ảnh, vừa có lời nói minh họa Slide thứ hai, giáo viên chuẩn bị lược đồ diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) chiến dịch này, giáo viên sử dụng kĩ thuật tương tự Slide diễn biến chiến dịch Thứ ba: Thực dạy Thông thường, dạy sử dụng đến đồ, giáo viên trình bày diễn biến kiện khi, khác nói đến đâu giáo viên phải dính biểu tượng lên đồ, việc diễn trước mắt học sinh Nhưng 11 muốn lấy ví dụ học mà ta không soạn giáo án điện tử mà cho học sinh học phòng nghe - nhìn Ta dạy bình thường, đến mục có đồ ta chiếu lên hình để học sinh quan sát nói phần đầu Trong khuôn khổ đó, ví dụ dạy 20 - Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954) (Sách giáo khoa Lịch sử 12) Chương trình Lịch sử 12 quan trọng nhiều năm phục vụ thi tốt nghiệp Vì vậy, đòi hỏi giáo viên phải làm để truyền đạt kiến thức để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, không gây áp lực học sinh Đối với 20 hay quan trọng chương trình lịch sử lớp 12 Đối với mục - Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân (1953 - 1954) thuộc mục II - Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ Giáo viên cho em chủ động chuẩn bị trước nhà lược đồ Chiến đôngxuân1953- 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ câu hỏi gợi ý: - Chiến lược ta đông - xuân 1953 - 1954 gì? - Thực định Bộ trị, đông xuân 1953 - 1954, quân ta mở chiến dịch công địch nào? - Kết quả, ý nghĩa chiến đông - xuân 1953 - 1954? Khi dạy đến mục cô mời học sinh lên trình bày phần mà cô cho chuẩn bị, bạn khác góp ý, bổ sung Sau đó, giáo viên cho học sinh quan sát hình diễn biến chiến đông - xuân 1953 - 1954 Đối với mục - Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) Giáo viên dựa vào lược đồ để trình bày vị trí địa lí Điện Biên Phủ, cách bố trí lực lượng địch Tiếp đó, giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét lực lượng địch Điện Biên Phủ chốt lại: Đây tập đoàn điểm mạnh, lực lượng quân địch đông, trang bị vũ khí đại, công cách bố phòng kiên cố Vì vậy, địch coi Điện Biên Phủ “con nhím khổng lồ”, “một pháo đài bất khả xâm phạm” 12 Về diễn biến chiến dịch, giáo viên yêu cầu học sinh vừa theo dõi sách giáo khoa, vừa quan sát lược đồ gợi mở: Đợt 1: Ta công vào đâu, kết sao? Đợt 2: Quân ta tiến công tiêu diệt nào? Đợt 3: Quân ta công vào đâu, kết sao? Sau học sinh trao đổi, phát biểu ý kiến, giáo viên cho học sinh xem Slide mà giáo viên chuẩn bị hình Cuối cùng, giáo viên yêu cầu học sinh nói lên suy nghĩ thân chiến đấu ta Điện Biên Phủ (tính chất gay go, ác liệt, tinh thần chiến đấu quân ta ) Một ví dụ khác sử dụng đồ dạy lịch sử lớp 12 18 - Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) Giáo viên sử dụng lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 (mục phần III) lược đồ chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 (mục phần IV) Đối với việc sử dung lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 mục 1, trước tiên giáo viên giới thiệu cho học sinh quan sát lược đồ rõ kí hiệu thể lược đồ để học sinh nắm rõ Khi giới thiệu khái quát lược đồ giáo viên trình bày âm mưu, kế hoạch địch quân dân ta chiến đấu bảo vệ địa Việt Bắc câu hỏi gợi mở: Tại Bắc Cạn ta đánh địch nào? Trên đường số 4, ta giành thắng lợi lớn đâu? Trên Sông Lô, quân ta chiến thắng nào? Hai gọng kìm đông, tây địch có khép lại không? Sau học sinh trao đổi phát biểu ý kiến, giáo viên lược thuật diễn biến chiến dịch lược đồ Đối với chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 giáo viên giới thiệu khái quát lược đồ (kí hiệu, hệ thống phòng ngự địch, âm mưu chúng…) hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ gợi mở để học sinh nhận xét: - Tại mở chiến dịch ta lại công vị trí Đông Khê đầu tiên? 13 - Khi bị ta công, địch rơi vào tình trạng bị động có âm mưu nào? Sau học sinh trả lời, giáo viên dựa vào lược đồ tường thuật diễn biến chiến dịch Lược thuật song, giáo viên yêu cầu học sinh lên tường thuật lại để lớp theo dõi Việc sử dụng đồ phương tiện có tác dụng thu hút ý học sinh, điều kiện phát huy tính tích cực chủ động học sinh Đó yếu tố cần có, hệ thống câu hỏi khéo léo giáo viên kích thích, tạo nhu cầu nói hiểu biết thân học sinh cho cô giáo bạn nghe làm điều học đạt yêu cầu Bản đồ thực công cụ thiết thực để khai thác giảng Nếu đồ, học sinh không ý, chưa thích nghe giảng tham gia giảng Nếu không hệ thống câu hỏi, đồ có vai trò minh họa 3 Sử dụng phim video: Phim video có nội dung lịch sử phương tiện dạy học lịch sửhiệu cao Trước hết chúng phong phú nội dung, kết hợp chặt chẽ hình ảnh, lời nói với âm nhạc, tác động vào giác quan học sinh, cung cấp khối lượng thông tin lớn, hấp dẫn, không nguồn kiến thức sánh kịp Hình ảnh, màu sắc, âm tạo cho học sinh biểu tượng sinh động khứ, làm cho em có cảm giác sống với kiện Điều góp phần chống việc đại hóa lịch sử Tuy nhiên học giáo viên sử dụng phương tiện dạy học này, sử dụng cách tùy tiện không phù hợp với nội dung thời gian tiết học Theo nên có chuẩn bị sau: Thứ nhất: Chuẩn bị đoạn video tư liệu Trải qua trình dạy học lớp, giáo viên biết cần thiết sử dụng phương tiện dạy học Giáo viên tìm kiếm tư liệu phim lịch sử internet đĩa tư liệu dạy học lịch sử nhà xuất giáo dục 14 phát hàn phát hành đảm bảo tính xác khoa học Sau giáo viên lưu file, xắp xếp thêo học, khối học cho phù hợp để phục vụ nội dung giảng dạy Thứ hai: Sử dụng đoạn video vào tiết học cụ thể Ví dụ: Khi dạy 20(Lich sử 10)- Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X- XV mục 3- nghệ thuật giáo viên giới thiệu nghệ thuật múa rối nước để em thấy nghệ thuật đặc sắc dân tộc, làm phong phú cho kho tàng nghệ thuật dân gian Việt Nam Bài 9(Lịch sử 11) Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 đấu tranh bảo vệ cách mạng( 1917- 1921), mục 2- từ cách mạng tháng Hai đến Cách mạng tháng Mười, giáo viên giúp em tìm hiểu cách mạng tháng Hai thực nhiệm vụ diễn biến Cách mạng tháng Mười Sau em trình bày, giáo viên nhận xét kết luận cho em xem đoạn video cách mạng để em hình dung diễn biến cách mạng ngày Mười nước Nga vĩ đại Baì 16- Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám( 1939- 1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời dạy mục 3Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử diễn biến Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 giáo viên cho em xem doạn video khí hào hùng ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Nếu em nắm kiên mà sách giáo khoa thông báo, có lẽ em khắc sâu khí sôi sục, diễn biến nhanh nhẹn đổ máu, không thấy thắng lợi bước ngoặt lớn lịch sử dân tộc Khi dạy 17 - Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 (Lịch sử 12), mục - Giải nạn đói nạn dốt quyền sau Cách mạng tháng Tám 1945, giáo viên cho học sinh xem đoạn video ngắn để các em hình dung thời điểm quyền cách mạng vừa thành lập đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí 15 Minh có biện pháp giải sáng suốt nhân dân nước tích cực hưởng ứng sao? Hay dạy mục - Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1975 (Bài 23 Lịch sử 12), diễn biến chiến dịch, giáo viên nên để em chủ động nghiên cứu lược thuật ngắn gọn lược đồ hướng dẫn cô Học sinh trình bày xong giáo viên cho em xem đoạn video trận Buôn Ma Thuột, chiến dịch Đà Nẵng trận phía đông chiến dịch Hồ Chí Minh Với việc xem đoạn phim ngắn này, em sống ngày tháng oanh liệt hào hùng dân tộc ta, thấy lãnh đạo tài tình Đảng, mưu trí, dũng cảm đội ta, tinh thần đoàn kết thắng dân tộc Cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi chiến thắng tổng tiến công dậy Xuân 1975 - thắng lợi “mãi ghi vào lịch sử dân tộc ta trang chói lọi nhất, biểu tượng sáng ngời toàn thắng chủ nghĩa anh hùng cách mạng trí tuệ người, vào lịch sử giới chiến công vĩ đại kỉ XX, kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn có tính thời đại sâu sắc” Nhưng học sinh không xem đoạn phim tư liệu chiến thắng Xuân năm 1975, dù ngắn giới thiệu thôi, có lẽ học sinh thấy nghĩa câu nói 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết mà cho cao thực đề tài thái độ học tập em học sinh môn lịch sử Các em chăm hào hứng lắng nghe tiến trình giảng, tiếp nhận hệ thống câu hỏi cô giáo cách thích thú, chủ động giải vấn đề, chí tỏ thái độ phản ứng với số tác động từ bên làm ảnh hưởng đến học, tỏ thái độ trầm trồ thán phục trước thông tin lịch sử từ học, có thái độ mong muốn trình bày vấn đề giáo viên đưa Thậm chí 16 em học khối A lúc đầu không quan tâm để ý đến môn lịch sử không thờ với môn học, em quan tâm, thích thú, hào hứng đến học lịch sử cô giáo Một điều đặc biệt để chuẩn bị nội dung cho tiết học sau, phân công nội dung để tổ chuẩn bị em hào hứng, tranh giành chuẩn bị trình bày kể em học sinh lớp 12 nhiều em yêu thích học tập môn học Qua kinh nghiệm sử dụng đồ dùng trực quan vào giảng vừa trình bày trên, thấy rõ ràng hiệu giảng so với năm trước Cùng giảng (ví dụ 20 - Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc 1953- 1954) trước với - vai trò người giảng dạy trước lên lớp thực áp lực, lo lắng, phải làm để học sinh vừa thích thú vừa dễ nắm bài? Vì đơn giản, thứ chưa có nhiều kinh nghiệm, thứ hai trường mà giảng dạy lại khó khăn đồ dùng dạy học cho giáo viên mà thực tế không có, thứ ba đối tượng học sinh dân lập hạn chế nhiều nhận thức ý thức học trở nên nặng nề, học sinh mệt mỏi Nhưng trải qua trình giảng dạy, đặc biệt môi trường làm việc có nhiều điều kiện thuận lợi trường THPT Hà Trung, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, ủng hộ học sinh, tìm tòi vận dụng vào học cụ thể (bài 18, 20) phẩn trình bày Sau tiết học, em học sinh học khối A lớp 12I bộc bạch “ Em thực thích thú với tiết học Chúng em chủ động trình bày kiến thức, hiểu biết mình, tiết học trôi qua thật nhanh, không nặng nề mà nhớ lớp ạ” Kết cụ thể việc sử dụng đồ dùng trực quan để đạt hiệu cao lịch sử trường phổ thông tỉ lệ học sinh giỏi, tăng lên , số học sinh trung bình giảm xuống, học sinh yếu 17 Kết cụ thể: * Lớp 12I (lớp ban A khối) Giỏi Khá Trung bình Yếu - Kém Sĩ số SL % SL % 43 18 41.86 20 46.51 SL % 11.63 SL % Không * Lớp 11A(lớp ban A khối) Giỏi Khá Trung bình Yếu - Kém Sĩ số SL % SL % 45 17 40.50 20 47.60 SL % 11.90 SL % Không * Lớp 10B(lớp ban A khối) Giỏi Sĩ số SL 45 20 Khá % 44.4 SL 20 Trung bình Yếu - Kém % 44.4 SL % 11.2 SL % Không 3.1 Kết luận Do đặc điểm việc học tập môn lịch sử - không trực tiếp quan sát kiện - nên phương pháp trực quan có ý nghĩa quan trọng Có nhiều loại đồ dùng trực quan khác nhau, cách sử dụng hiệu khác nhau, song có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Trực quan nguyên tắc lí luận dạy học, nhằm tạo cho học sinh biểu tượng hình thành khái niệm sở trực tiếp quan sát vật học hay đồ dùng trực quan minh họa vật Trong dạy học lịch sử, phương pháp trực quan góp phần quan trọng tạo biểu tượng cho học sinh, cụ thể hóa kiện khắc phục tình trạng đại hóa lịch sử học sinh Kiến nghị 18 Đồ dùng trực quan có vai trò lớn việc nhớ kĩ, hiểu sâu hình ảnh thu nhận trực quan Hình ảnh giữ lại đặc biệt vững trí nhớ hình ảnh mà thu nhận đươc trực quan Bên cạnh đó, đồ dùng trực quan phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ học sinh Nhìn vào loại đồ dùng trực quan nào, học sinh thích nhận xét, phán đoán, hình dung khứ lịch sử phản ánh, minh họa Các em suy nghĩ tìm cách diễn đạt lời nói xác, có hình ảnh rõ ràng, cụ thể tranh xã hội qua Đồ dùng trực quan góp phần to lớn nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, gây hứng thú học tập cho học sinh Nó “cầu nối” khứ với Đồ dùng trực quan có vị trí, ý nghĩa đặc biệt quan trọng dạy lịch sử vậy, làm để nâng cao hiệu việc sử dụng đồ dùng trực quan tiết học giáo viên làm tiết học làm Tôi nghĩ giáo viên cần phải nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo tiết dạy Đặc biệt, với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, việc giảng dạy môn lịch sử có nhiều thuận lợi, soạn giáo án điện tử có nội dung phù hợp, không cần thiết soạn powerpoint kết hợp dạy truyền thống vừa giới thiệu tranh ảnh hay đoạn video diễn biến trận đánh, chiến dịch lược đồ mà có sử dụng máy chiếu Hay nói cách khác sử dụng đồ dùng dạy học phương tiện kĩ thuật Quan trọng tiết học đó, giáo viên nên để học sinh chủ động tìm kiếm thông tin nhà số nội dung liên quan đến đồ dùng trực quan mà nói có hướng dẫn giáo viên Sau đó, em chủ động trình bày phần chuẩn bị lớp, có nhận xét, góp ý bạn cô giáo Mỗi người giáo viên có khả năng, phương pháp riêng giảng dạy Tuy nhiên với đối tượng học sinh trường THPT Hà Trung, thấy cách sử 19 dụng phương tiện kỹ thuật trình chiếu ba loại đồ dùng trực quan nói thực giúp em có hứng thú với môn lịch sử Từ đó, em phát huy sáng tạo rèn kỹ thực hành khác Bởi vậy, học lịch sử thấm vào em cách nhẹ nhàng, sâu sắc Trên kinh nghiệm nhỏ thân giảng dạy Thấy em có hứng thú, hào hứng với môn học, mong muốn việc giảng dạy lịch sử ngày tốt Những ý kiến chủ quan hạn chế, thiếu sót mạnh dạn trình bày mong nhận góp ý chân thành từ đồng nghiệp để đạt mục đích cuối Đó nâng cao chất lượng học tập học sinh tinh hoa săc văn hóa dân tộc lưu giữ truyền lại cho hệ sau Tài liệu tham khảo - Phương pháp dạy học lịch sử Tập - GS.TS Phạn Ngọc Liên PGS.TS Trịnh Đình TùngPGS.TS Nguyễn Thị Côi NXB Giáo dục, xuất năm 2001 20 - Sách giáo khoa Lịch sử Việt Nam lớp 10-11 - 12 Phan Ngọc Liên, Vũ Dương Ninh , Trần Bá Đệ, Vũ Ngọc Anh, NXB Giáo dục, Xuất năm 2002 3- Câu hỏi trắc nghiệm nâng cao Lịch sử lớp 10 - 11 - 12.Tác giả: Phạm Văn Hà,Nguyễn Thanh Lường, Đoàn Kiều Oanh NXB Giáo dục, xuất năm 2011 - Hướng dẫn dạy số chuyên đề lịch sử văn hóa Thăng Long Hà Nội (sách giáo viên) Tác giả: Phạm Văn Hà (Chủ biên)Hoàng Đăng Định - Nguyễn Đình HuyNguyễn Lân Thắng - Đoàn Kiều Oanh NXB Giáo dục, xuất năm 2014 - Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử THPT (Phần Lịch sử Việt Nam).Tác giả: Nguyễn Thị Côi (Chủ biên).Nguyễn Thị Thế Bình - Bùi Tuyết Hương NXB Giáo dục, xuất năm 2012 - Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử THPT (Phần Lịch sử giới).Tác giả: Trịnh Đình Tùng (Chủ biên) Nguyễn Mạnh Hưởng - Nguyễn Văn Ninh, xuất năm 2012 21 Mục lục Mở đầu 11 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích lựa chọn đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Đối tượng khảo sát thực nghiệm 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Phạm vi kế hoạch nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.3 Các giải pháp a Sử dụng tranh ảnh b Sử dụng đồ 11 c Sử dụng phim video 15 22 2.4 Hiệu 18 Kết luận, kiến nghị………………………………………………………… 3.1 Kết luận…………………………………………………………………… 3.2 Kiến nghị………………………………………………………………… 23 ... quan tâm đến yêu thích môn lịch sử? Hay nói cách khác, sử dụng phương tiện dạy học để dạy lịch sử đạt hiệu cao? Các giải pháp Các phương tiện học lịch sử trường phổ thông có nhiều loại Trong phạm... phương tiện dạy học nhằm nâng cao hiệu học lịch sử trường trung học phổ thông Mục đích nghiên cứu Chọn để tài mong muốn đóng góp kinh nghiệm cho người làm công tác giảng dạy lịch sử sử dụng đồ... nghiên cứu Học sinh lớp 10B, 11A, 12I trường THPT Hà Trung Sử dụng phương tiện dạy học môn Lịch sử trường THPT Hà Trung Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Các văn kiện

Ngày đăng: 14/08/2017, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w