1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp sư phạm giúp đỡ học sinh yếu kém toán trong dạy học hình học không gian ở trường trung học phổ thông

111 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HÀ LY MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM GIÚP ĐỠ HỌC SINH YẾU KÉM TOÁN TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC KHƠNG GIAN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HÀ LY MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM GIÚP ĐỠ HỌC SINH YẾU KÉM TOÁN TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC KHƠNG GIAN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học:TS TỪ ĐỨC THẢO NGHỆ AN - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn thạc sĩ này, tơi nhận nhiều giúp đỡ, hỗ trợ động viên kịp thời thầy cô giáo, bạn bè người thân Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau Đại học viện khoa học tự nhiên trường Đại học Vình, Ban giám hiệu tổ Tốn – Tin trường THPT Tương Dương tận tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập, nghiên hồn thành luận văn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Từ Đức Thảo, người hướng dẫn khóa học tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Và tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè, người thân đồng nghiệp ln động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Mặc dù cố gắng nhiều luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận thông cảm, dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến thầy giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp để tơi học hỏi hồn thiện thân Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2019 Tác giả Trần Thị Hà Ly MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi, khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Đặc điểm học sinh yếu Toán 1.2.1 Về phía nhà trường 1.2.2 Về phía gia đình 1.2.3 Nội dung chương trình mơn Toán 1.2.4 Về phía thân em học sinh 1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thống đồng loạt phân hóa 1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức yêu cầu phát triển 10 1.4.1 Dạy học phân hóa nội 15 1.4.2 Dạy học phân hóa ngồi (phụ đạo cho HSYK) 18 1.5 Các biện pháp phù hợp giúp đỡ HSYK Toán 19 1.5.1 Phương pháp giải thích minh họa 19 1.5.2 Phương pháp tái 21 1.5.3 Phương pháp trực quan 22 1.5.4 Phương pháp luyện tập 24 1.5.5 Vận dụng phương pháp dạy học tự học 25 1.6 Thực trạng giúp đỡ HSYK Toán trường THPT thuộc huyện Tương Dương tỉnh Nghệ An 30 1.7 Kết luận chương 33 Chương Các biện pháp sư phạm giúp đỡ học sinh yếu Tốn dạy học chủ đề Hình học không gian bậc trung học phổ thông 34 2.1 Một số khó khăn học sinh yếu học chủ đề Hình học khơng gian trường THPT 34 2.2 Những sai lầm thường gặp học sinh yếu giải tốn Hình học khơng gian trường THPT 34 2.2.1 Sai lầm học sinh khơng nắm vững chất khái niệm Tốn học 34 2.2.2 Sai lầm học sinh vẽ hình biểu diễn hình khơng gian 35 2.2.3 Sai lầm học sinh việc xác định yếu tố đường cao, góc đường thẳng mặt phẳng góc hai mặt phẳng 36 2.2.4 Sai lầm học sinh xác định khoảng cách hai đường thẳng chéo 38 2.2.5 Sai lầm học sinh việc không xác định vị trí tương đối đường thẳng với mặt phẳng vị trí tương đối hai đường thẳng khơng gian 40 2.2.6 Định hướng sư phạm nhằm giúp đỡ học sinh yếu dạy học Hình học không gian trường THPT 41 2.3 Các biện pháp sư phạm giúp đỡ HSYK dạy học chủ đề hình học không gian trường THPT 42 2.3.1 Biện pháp 1: Củng cố, hệ thống hóa kiến thức nền, lấp “lỗ hổng” kiến thức kĩ cho học sinh học chủ đề Hình học khơng gian trường THPT 42 2.3.2 Biện pháp 2: Tạo động cơ, hứng thú học tập chủ đề Hình học không gian trường THPT 54 2.3.3 Biện pháp 3: Rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học 57 2.3.4 Biện pháp 4: Tổ chức nhóm học tập dạy học chủ đề Hình học khơng gian cho học sinh trung học phổ thông 62 2.3.5 Biện pháp 5: Sử dụng mơ hình hình ảnh trực quan ứng dụng phần mềm Geogebra trình dạy học 72 Kết luận chương 80 Chương Thực nghiệm sư phạm 81 3.1 Mục đích thực nghiệm 81 3.2 Tổ chức, phương pháp, nội dung thực nghiệm 81 3.3 Kết thực nghiệm 86 BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐC Đối chứng HS Học sinh HĐ Hoạt động HSYK Học sinh yếu GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm Tr Trang SGK Sách giáo khoa MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong giai đoạn nay, đổi giáo dục nhiệm vụ trọng tâm thời kì cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, đặc biệt thời đại cơng nghệ 4.0 Luật giáo dục nước ta quy định: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Luật Giáo dục 1998, chương 1, điều 2) Để thực mục tiêu giáo dục cần phát huy nguồn lực người Muốn nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, với đổi SGK, nội dung, phương pháp dạy học… giáo viên cần tìm biện pháp sư phạm nhằm giúp đỡ học sinh lĩnh hội tri thức, hồn thiện nhân cách vơ thiết yếu Trong chương trình giáo dục phổ thơng, Tốn học chiếm vị trí vai trị vơ quan trọng Mơn tốn cung cấp cho học sinh kiến thức kĩ có ứng dụng rộng rãi học tập đời sống, môn học công cụ giúp học sinh học tập môn khác Do vậy, giảng dạy mơn Tốn trường THPT cần hướng dẫn giúp đỡ học sinh nắm kiến thức cách khoa học, xác quan trọng hết cần rèn luyện cho học sinh kĩ tư logic vận dụng kĩ toán học vào đời sống thực tiễn Hình học khơng gian mơn phân mơn mẻ có tính trừu tượng cao đòi hỏi học sinh phải nắm rõ kiến thức bản, quy tắc biểu diễn hình có trí tưởng tượng khơng gian Đối với học sinh bình Trung bình khó, với em học sinh yếu việc học Hình học khó khăn gấp nhiều lần Đã có nhiều nghiên cứu để giúp em học sinh học tốt phân môn này, nhiên học sinh trung bình yếu chưa trọng Trong dạy học trường THPT thực tế việc phụ đạo cho học sinh yếu từ xưa quan tâm chưa trọng đầu tư mức nên kết tỉ lệ học sinh yếu trường THPT cao Hơn nữa, nhiều em học sinh thường bỏ qua phần kiến thức Hình học khơng gian chủ đề khó tính ứng dụng phổ biến ứng dụng tính trừu tượng Để đạt kết mong muốn, giáo viên cần hiểu rõ học sinh cịn thiếu yếu kiến thức nào, kĩ nào, từ có biện pháp phù hợp giúp đỡ em Đã có nhiều nghiên cứu biện pháp giúp em học tốt phân môn này, học sinh yếu chưa trọng Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài “Một số biện pháp sư phạm giúp đỡ học sinh yếu Tốn dạy học Hình học khơng gian trường trung học phổ thông” để giúp học sinh nắm bắt kiến thức cách tích cực chủ động, tạo cho em niềm vui hứng thú học tập mơn Tốn nói chung Hình học khơng gian nói riêng Qua đó, tạo cho em niềm tin mạnh mẽ vượt qua khó khăn trở ngại học tập sống Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn nhằm đề xuất số biện pháp sư phạm đỡ học sinh yếu Tốn thơng qua dạy học chủ đề Hình học khơng gian bậc trung học phổ thông đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng, xây dựng tảng kiến thức ban đầu giúp em học Hình khơng gian tốt hơn, góp phần đổi phương pháp dạy học, rèn luyện lực tự học nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn trường phổ thơng Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp sư phạm giúp đỡ học sinh yếu Tốn thơng qua dạy học chủ đề Hình học khơng gian trung học phổ thơng 3.2 Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu hệ thống kiến thức chủ đề Hình học khơng gian mơn Tốn 11 12 trung học phổ thông, xác định khả vận dụng dạy học phân hóa vào dạy học chủ đề kiến thức 3.3 Phạm vi nghiên cứu Vận dụng số phương pháp dạy học phân hóa nội vào dạy học chủ đề Hình học khơng gian cho học sinh yếu toán trường Trung học phổ thông Khảo sát thực tế số trường trung học phổ thông vùng núi thuộc huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An Giả thuyết khoa học Trong dạy học chủ đề Hình học khơng gian trường trung học phổ thơng, giáo viên có phương hướng khắc phục kịp thời kiến thức học sinh chưa nắm vững giúp học sinh củng cố kiến thức, tạo đà tiếp thu tốt kiến thức mới, hứng thú việc học, làm giảm thiểu đối tượng học sinh yếu kém, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu toán phương hướng giúp đỡ đối tượng dạy học chủ đề Hình học khơng gian bậc trung học phổ thông 5.2 Điều tra, khảo sát thực trạng học sinh yếu toán dạy học chủ đề Hình học khơng gian bậc trung học phổ thông 5.3 Đề xuất biện pháp sư phạm giúp đỡ học sinh yếu toán dạy học chủ đề Hình học khơng gian bậc trung học phổ thông 90 Câu 14 Cho tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 Trọng tâm 𝐺 Mệnh đề sau mệnh đề sai? A.𝑎 + (𝑏⃑ + 𝑐 ) B 𝑎 + (𝑏⃑ + 𝑐 ) C 𝑎 + (𝑏⃑ + 𝑐 ) D 𝑎 + (𝑏⃑ + 𝑐 ) Câu 15 Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình chữ nhật SA vng góc mặt đáy  ABCD  Góc SD mặt phẳng  SAB  góc phẳng sau đây? A ̂ BSD ̂ B.𝐴𝑆𝐷 ̂ C 𝑆𝐴𝐷 ̂ D 𝑆𝐷𝐵 II – PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm) Cho hình chóp 𝑆 𝐴𝐵𝐶𝐷 Đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷 hình thoi tâm 𝑂 Biết 𝐴𝐵 = 𝑎, Góc ̂ = 600 , cạnh 𝑆𝐴 = 3𝑎 𝑆𝑂 vuông góc với đáy (𝐴𝐵𝐶𝐷) 𝐵𝐶𝐷 a Gọi 𝐻, 𝐾 trung điểm 𝐴𝐵, 𝑆𝐷 Chứng minh mặt phẳng (𝑆𝐻𝐾) vng góc với mặt phẳng (𝑆𝐴𝐶) b Tính góc đường thẳng 𝑆𝐶 mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶𝐷) c Tính khoảng cách hai đường thẳng 𝐴𝐵 𝑆𝐷 3.3 Kết thực nghiệm 3.3.1 Đánh giá định tính Trong suốt q trình thực nghiệm, chúng tơi theo dõi sát chuyển biến khả tiếp thu kiến thức, thái độ học tập, khả tham gia hoạt động học tập lớp thực yêu cầu bản, giải vấn đề em học sinh Chúng rút nhận xét sau: - Ở lớp đối chứng: em học sinh tiếp thu chậm, chủ yếu học theo kiểu thầy giảng trị nghe mà tham gia hoạt động học tập giáo viên yêu cầu Chỉ nghe giảng, ghi mà không tham gia tích cực xây dựng Lớp học trầm, vấn đề chưa hiểu học sinh không dám thắc mắc hay đặt câu hỏi 91 Học sinh học tập thụ động, kiến thức giáo viên truyền đạt em nắm hời hợt không hiểu chất vấn đề - Ở lớp thực nghiệm: tùy vào nội dung tiết dạy, lựa chọn phối hợp phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh yếu Quan tâm đến trình độ khả tiếp thu kiến thức em để thiết kế tổ chức hoạt động học tập tương thích phù hợp với nội dung học đảm bảo tính vừa sức để học sinh luyện tập Chúng thấy em tiến lên qua tiết học, em hiểu tích cực tham gia hoạt động giáo viên tổ chức tích cực tham gia thảo luận, biết cách đặt câu hỏi giải vấn đề nêu học Khơng khí học tập sơi nổi, học sinh tích cực tham gia trả lời câu hỏi giáo viên Các em tích cực tham gia xây dựng kể học sinh yếu Học sinh tự tin đặt câu hỏi mạnh dạn trình bày ý kiến, biết cách đưa nhận xét nêu suy nghĩ, kiến thân vấn đề giáo viên đặt tiết học Học sinh tiến học tập, chủ đề Hình học khơng gian khơng cịn vấn đề nan giải hay chướng ngại khó vượt qua mà em thấy hứng thú u thích mơn Tốn hơn, cảm thấy Hình học khơng gian chủ đề gần gũi thiết thực với thực tế sống Sự tiến em thể rõ thông khả phân tích, tổng hợp, so sánh, tương tự, đặc biệt hóa, hệ thống hóa khái quát hóa, …Để có tiến nhờ trình giảng dạy, giáo viên đặc biệt ý rèn luyện kĩ cho em cho em luyện tập nhiều Giáo viên thường xuyên đánh giá thông qua việc đưa nhận xét cho điểm câu trả lời, làm tập nhóm hay làm kiểm tra ngắn cho học sinh đánh giá lẫn 3.3.2 Đánh gia định lượng Kết làm kiểm tra học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm thể qua bảng thống kê biểu đồ sau: Kết kiểm tra 15 phút: 92 Bảng 3.1 Bảng phân bố tần số điểm kiểm tra 15 phút lớp 11A4 11A5 Điểm Số 10 lượng Lớp TN:11A4 0 6 30 ĐC:11A5 5 0 30 Bảng 3.2: Bảng phân bố tần suất điểm số 15 phút hai lớp thực nghiệm đối chứng 11A4 11A5 Lớp TN:11A4 ĐC:11A5 Tần suất Tần suất (%) (%) 0.0 3.3 0.0 6.7 0.0 10.0 3.3 16.7 20.0 13.3 20.0 16.7 26.7 20.0 23.3 13.3 6.7 0.0 10 0.0 0.0 Điểm 93 Số kiểm tra đạt điểm Xi Biểu đồ phân phối tần số đợt 1 10 Điểm TN:11A4 ĐC:11A5 Biểu đồ 3.1 ĐỒ THỊ PHÂN PHỐI TẦN SUẤT CỦA LỚP ĐỢT 030% 025% 020% 015% 010% 005% 000% 10 Điểm TN:11A4 ĐC:11A5 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ đợt thể kết làm kiểm tra 15 phút hai lớp thực nghiệm đối chứng Lớp thực nghiệm có 97,6% học sinh đạt từ điểm trung bình trở lên Tỉ lệ học sinh giỏi chiếm 56,7% Có em đạt điểm Khơng có học sinh đạt điểm 94 10.Ở lớp đối chứng, số học sinh đạt điểm trung bình trở lên chiếm 63.3% Tỉ lệ học sinh giỏi chiếm 33,3% Khơng có học sinh đạt điểm 9, điểm 10 Tỉ lệ học sinh trung bình, học sinh giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Bảng 3.3: Bảng phân bố tần số điểm kiểm tra 45 phút lớp 11A4 11A5 Điểm Số 10 lượng Lớp TN 0 30 ĐC 30 Bảng 3.4: Bảng phân bố tần suất điểm số 45 phút hai lớp thực nghiệm đối chứng 11A4 11A5 Thực Đối nghiệm chứng 11A4 11A5 0.0 3.3 0.0 6.7 0.0 10.0 3.3 16.7 16.7 20.0 23.3 10.0 26.7 16.7 23.3 13.3 6.7 3.3 10 0.0 Lớp Điểm 95 Lớp thực nghiệm có 97,6% học sinh đạt từ điểm trung bình trở lên Tỉ lệ học sinh giỏi chiếm 56,7% Có em đạt điểm Khơng có học sinh đạt điểm 10 Số kiểm tra đạt điểm Xi Biểu đồ phân phối tần số đợt 2 10 Điểm TN:11A4 ĐC:11A5 Biểu đồ 3.3 BIỂU ĐỒ PHÂN PHỐI TẦN SUẤT CỦA LỚP ĐỢT 030% 025% 020% 015% 010% 005% 000% 10 Điểm TN:11A4 ĐC:11A5 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ đợt thể kết làm kiểm tra 45 phút hai lớp thực nghiệm đối chứng Ở lớp đối chứng, số học sinh đạt điểm trung bình trở lên chiếm 63.3% Tỉ lệ học sinh giỏi chiếm 33,3% Có học sinh đạt điểm 9, điểm 10 Tỉ lệ học 96 sinh trung bình tỉ lệ học sinh giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Như vậy: Kết thu qua kiểm tra cho thấy lớp thực nghiệm có điểm số trung bình cao lớp đối chứng có nhiều học sinh đạt điểm lớp đối chứng Ở lớp thực nghiệm, học sinh thường xuyên tập luyện hoạt động tương thích với nội dung học nên em làm tốt đạt điểm cao so với lớp đối chứng 97 KẾT LUẬN Luận văn “Một số biện pháp sư phạm giúp đỡ học sinh yếu Tốn dạy học Hình học không gian trường trung học phổ thông” thu kết sau: - Luận văn làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn việc xây dựng số biện pháp sư phạm nhằm giúp đỡ em học sinh yếu Toán trường THPT - Luận văn vận dụng số biện pháp sư phạm nhằm khắc phục tình trạng học sinh yếu Tốn Bên cạnh đó, luận văn đề số biện pháp nhằm giúp em học sinh đặc biệt HSYK cảm thấy u thích mơn Tốn đặc biệt Hình học khơng gian, giúp em phát huy tính tích cực, chủ động việc học - Luận văn xây dựng hệ thống ví dụ tập nhằm vận dụng biện pháp sư phạm giúp đỡ học sinh yếu Toán dạy học Hình học khơng gian trường THPT - Luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên THPT sinh viên ngành Toán - 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Tự Ân (2013), Mơ hình trường học Việt Nam Hỏi – Đáp, NXBGD Việt Nam [2] Đàm Thu Chung, Khai thác yếu tố trực quan dạy học mơn Tốn cho học sinh yếu miền núi, Tạp chí giáo dục, số tháng 11 (tr.153-154) [3] Nguyễn Thu Hằng (2008), Một số biện pháp sư phạm khắc phục tình trạng học sinh yếu tốn cho học sinh dạy học Đại số 10 THPT, Luận văn Thạc sĩ [4] Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy (chủ biên), Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện (2018), Hình học 11, NXBGD Việt Nam [5] Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy (chủ biên), Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên (2018), Hình học 12, NXBGD Việt Nam [6] Phạm Văn Hoàn (chủ biên), Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học mơn Tốn, NXBGD [7] Trần Khánh Hưng, Giáo trình phương pháp dạy - học toán, NXBGD – 2005 Phan Huy Khải, Nguyễn Đạo Phương (2000), Các phương pháp giải tốn sơ cấp Hình học không gian 11, NXB Hà Nội [8] Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học mơn tốn, NXBĐHSP [9] Lompcher (1981), Bài giảng việc nghiên cứu học sinh yếu kém, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội [10] M.A Đanilôp, M N Xkatkin (1980), Lý luận dạy học trường phổ thông, NXBGD [11] Bùi Văn Nghị, Vương Dương Minh, Nguyễn Anh Tuấn, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học phổ thông chu kỳ III, (2004 – 2007), Hà Nội – 2005 99 [12] Lê Thống Nhất (1996), Rèn luyện lực giải Toán cho HSTHPT thơng qua phân tích sửa chữa sai lầm HS giải Toán [13] Đào Tam (chủ biên), Lê Hiển Dương (2009), Tiếp cận phương pháp dạy học khơng truyền thống dạy học Tốn trường Đại học Trường phổ thông, NXBĐHSP [14] Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, NXBĐHQG Hà Nội [15] Lê Văn Thắng (2015), Các phương hướng giúp đỡ học sinh yếu Tốn thơng qua dạy học chủ đề phương trình chương trình lớp 10 bậc trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ [16] Lại Văn Tiến (2005), Phương pháp dạy học mơn Tốn trường phổ thơng, NXBĐHQG TP Hồ Chí Minh [17] Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Hằng, Vũ Văn Tạo, Học dạy cách học (2004), NXBĐHSP [18] Đào Tam, Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học mơn Tốn trường Trung học phổ thông, NXBĐHSP [19] Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, NXBĐHQG Hà Nội [20] Nguyễn Văn Thuận (chủ biên), Nguyễn Hữu Hậu, Phát sửa chữa sai lầm cho học sinh dạy học đại số giải tích trường phổ thơng, NXB ĐHSP [21] Nguyễn Thụy Phương Trâm (2013), Một số biện pháp sư phạm giúp đỡ học sinh yếu Tốn dạy học Ngun hàm – Tích phân trường trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ 100 PHỤ LỤC Phiếu thăm dò ý kiến học sinh I Thông tin cá nhân Họ tên: ………………………… Lớp: ………………………………… Trường: …………………………………………………………………… II Nội dung Em khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho Các em có thích học Hình học khơng gian 11 khơng? a Có b Khơng c Bình thường Các em thấy kiến thức Hình học khơng gian có khó khơng? a Có b Khơng c Bình thường Trong tiết học, em tiếp thu lượng kiến thức giáo viên truyền tải? a Ít 30% b Từ 30% đến 50% c Từ 50% đến 80% d Từ 80% đến 100% Các em tự giải phần trăm tập sách giáo khoa? a Ít 30% b Từ 30% đến 50% c Từ 50% đến 80% d Từ 80% đến 100% 101 Trong tiết học, em có chăm nghe giảng ghi chép đầy đủ khơng? a Có b Khơng Các em có thường xun làm tập nhà khơng? a Hiếm b Bình thường c Thường xun Em thường học tập mơn Tốn theo phương pháp nào? a Chỉ học giáo viên yêu cầu b Ghi chép đầy đủ làm lại tập ví dụ mà giáo viên trình bày c Học thuộc kiến thức trọng tâm, làm hết tập sách giáo khoa tham khảo thêm số tài liệu liên quan đến kiến thức học Trong tiết học, ý thức học tập bạn nào? a Chăm nghe giảng ghi chép đầy đủ, phát biểu xây dựng b Chỉ nghe giảng ghi chép bài, khơng tham gia phát biểu, xây dựng c Chăm nghe giảng, ghi chép đầy đủ, tích cực suy nghĩ, tích cực phát biểu, xây dựng bài, biết cách đặt câu hỏi 102 Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên I Thông tin cá nhân Họ tên: ………………………….……………………………………… Trường công tác: …………………………………………… II Nội dung Q thầy (cơ) khoanh trịn vào câu trả lời cho Phương pháp dạy học thầy (cô) thường sử dụng tiết học gì? a Thuyết trình b Gợi mở vấn đáp c Phương pháp dạy học giải vấn đề d Phối hợp nhiều phương pháp Trông tiết học, đối tượng học sinh mà thầy (cô) quan tâm là? a HS yếu b HS trung bình c HS giỏi d Như 103 Đề kiểm tra 20 phút đánh giá học lực học sinh trước bắt đầu tiến hành thực nghiệm Cho hình chóp 𝑆 𝐴𝐵𝐶𝐷 đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷 hình chữ nhật Biết 𝐴𝐵 = 𝑎√3, 𝐴𝐶 = 𝑎√7 Hai mặt phẳng (𝑆𝐴𝐵) (𝑆𝐴𝐶) vng góc với đáy Biết 𝑆𝐴 = 3𝑎 Hãy: a Chứng minh 𝐶𝐷 vng góc với mặt phẳng (𝑆𝐴𝐷) b Xác định góc gữa đường thẳng 𝑆𝐷 mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶𝐷) c Xác định góc hai mặt phẳng (𝑆𝐵𝐷) (𝐴𝐵𝐶𝐷) d Tính khoảng cách từ trung điểm 𝐼 đoạn 𝐴𝐵 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐷) Bảng phân bố tần số điểm kiểm tra 20 phút lớp 11A4 11A5 Điểm Số 10 Lớp lượng TN 1 5 30 ĐC 1 6 5 0 30 Bảng phân bố tần suất điểm kiểm tra 20 phút lớp 11A4 11 A5 Thực Đối nghiệm chứng 11A4 11A5 3.3 3.3 3.3 3.3 6.7 6.7 16.7 13.3 16.7 20.0 Lớp Điểm 104 10.0 20.0 16.7 16.7 13.3 16.7 3.3 3.3 10 0.0 Số kiểm tra đạt điểm Xi Biểu đồ phân phối tần số khảo sát thực trạng 1 10 Điểm TN:11A4 ĐC:11A5 Đồ thị phân phối tần suất khảo sát thực trạng 025% 020% 015% 010% 005% 000% TN:11A4 Điểm ĐC:11A5 10 Kết kiểm tra trước tiến hành thực nghiệm cho thấy lực trình độ hai lớp thực nghiệm đối chứng tương đương ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HÀ LY MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM GIÚP ĐỠ HỌC SINH YẾU KÉM TOÁN TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC KHƠNG GIAN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY... sư phạm giúp đỡ học sinh yếu Toán dạy học chủ đề Hình học khơng gian bậc trung học phổ thơng 2.1 Một số khó khăn học sinh yếu học chủ đề Hình Học khơng gian trường THPT Hình học khơng gian chủ... Học sinh yếu Toán trường trung học phổ thông, việc vận dụng phương pháp dạy học, đặc biệt dạy học phân hóa nội phân bậc hoạt động vào việc dạy học giúp đỡ học sinh yếu Toán trường trung học phổ

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đặng Tự Ân (2013), Mô hình trường học mới tại Việt Nam Hỏi – Đáp, NXBGD Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình trường học mới tại Việt Nam Hỏi – Đáp
Tác giả: Đặng Tự Ân
Nhà XB: NXBGD Việt Nam
Năm: 2013
[2] Đàm Thu Chung, Khai thác yếu tố trực quan trong dạy học môn Toán cho học sinh yếu kém ở miền núi, Tạp chí giáo dục, số tháng 11 (tr.153-154) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác yếu tố trực quan trong dạy học môn Toán cho học sinh yếu kém ở miền nú
[3] Nguyễn Thu Hằng (2008), Một số biện pháp sư phạm khắc phục tình trạng học sinh yếu kém toán cho học sinh trong dạy học Đại số 10 THPT , Luận văn Thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp sư phạm khắc phục tình trạng học sinh yếu kém toán cho học sinh trong dạy học Đại số 10 THPT
Tác giả: Nguyễn Thu Hằng
Năm: 2008
[4] Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy (chủ biên), Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện (2018), Hình học 11, NXBGD Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học 11
Tác giả: Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy (chủ biên), Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện
Nhà XB: NXBGD Việt Nam
Năm: 2018
[5] Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy (chủ biên), Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên (2018), Hình học 12, NXBGD Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học 12
Tác giả: Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy (chủ biên), Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên
Nhà XB: NXBGD Việt Nam
Năm: 2018
[6] Phạm Văn Hoàn (chủ biên), Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học môn Toán, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học môn Toán
Tác giả: Phạm Văn Hoàn (chủ biên), Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1981
[7] Trần Khánh Hưng, Giáo trình phương pháp dạy - học toán, NXBGD – 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp dạy - học toán
Nhà XB: NXBGD – 2005
[8] Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn toán, NXBĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXBĐHSP
Năm: 2002
[9] Lompcher (1981), Bài giảng về việc nghiên cứu học sinh yếu kém, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng về việc nghiên cứu học sinh yếu kém
Tác giả: Lompcher
Năm: 1981
[10] M.A. Đanilôp, M. N. Xkatkin (1980), Lý luận dạy học của trường phổ thông, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học của trường phổ thông
Tác giả: M.A. Đanilôp, M. N. Xkatkin
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1980
[11] Bùi Văn Nghị, Vương Dương Minh, Nguyễn Anh Tuấn, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học phổ thông chu kỳ III, (2004 – 2007), Hà Nội – 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học phổ thông chu kỳ III
[13] Đào Tam (chủ biên), Lê Hiển Dương (2009), Tiếp cận các phương pháp dạy học không truyền thống trong dạy học Toán ở trường Đại học và Trường phổ thông, NXBĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận các phương pháp dạy học không truyền thống trong dạy học Toán ở trường Đại học và Trường phổ thông
Tác giả: Đào Tam (chủ biên), Lê Hiển Dương
Nhà XB: NXBĐHSP
Năm: 2009
[14] Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, NXBĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học hiện đại
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: NXBĐHQG Hà Nội
Năm: 2001
[15] Lê Văn Thắng (2015), Các phương hướng giúp đỡ học sinh yếu kém về Toán thông qua dạy học chủ đề phương trình trong chương trình cơ bản lớp 10 bậc trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương hướng giúp đỡ học sinh yếu kém về Toán thông qua dạy học chủ đề phương trình trong chương trình cơ bản lớp 10 bậc trung học phổ thông
Tác giả: Lê Văn Thắng
Năm: 2015
[16] Lại Văn Tiến (2005), Phương pháp dạy học môn Toán ở trường phổ thông, NXBĐHQG TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán ở trường phổ thông
Tác giả: Lại Văn Tiến
Nhà XB: NXBĐHQG TP Hồ Chí Minh
Năm: 2005
[17] Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Hằng, Vũ Văn Tạo, Học và dạy cách học (2004), NXBĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học và dạy cách học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Hằng, Vũ Văn Tạo, Học và dạy cách học
Nhà XB: NXBĐHSP
Năm: 2004
[18] Đào Tam, Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học môn Toán ở trường Trung học phổ thông, NXBĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học môn Toán ở trường Trung học phổ thông
Tác giả: Đào Tam, Trần Trung
Nhà XB: NXBĐHSP
Năm: 2010
[19] Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, NXBĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học hiện đại
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: NXBĐHQG Hà Nội
Năm: 2001
[20] Nguyễn Văn Thuận (chủ biên), Nguyễn Hữu Hậu, Phát hiện và sửa chữa sai lầm cho học sinh trong dạy học đại số và giải tích ở trường phổ thông, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát hiện và sửa chữa sai lầm cho học sinh trong dạy học đại số và giải tích ở trường phổ thông
Nhà XB: NXB ĐHSP
[21] Nguyễn Thụy Phương Trâm (2013), Một số biện pháp sư phạm giúp đỡ học sinh yếu kém Toán trong dạy học Nguyên hàm – Tích phân ở trường trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp sư phạm giúp đỡ học sinh yếu kém Toán trong dạy học Nguyên hàm – Tích phân ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thụy Phương Trâm
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w