Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học chương chất khí vật lí 10 THPT (LV01963)

119 777 2
Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học chương chất khí vật lí 10 THPT (LV01963)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN CÔNG HỢI VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN CÔNG HỢI VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10 THPT Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học Vật lý Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LƯƠNG VIỆT THÁI Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Trần Công Hợi LỜI CẢM ƠN Cùng với việc triển khai hoàn thành luận văn thời hạn ngày hôm nay, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: - Ban lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để học tập trường - Quý thầy cô giáo khoa Vật lý, khoa Ngoại Ngữ, khoa Giáo dục Chính Trị Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội quý thầy cô thuộc Viện Nghiên Cứu Giáo Dục, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành chuyên đề học tập - Thư viện trường giúp học tập nghiên cứu suốt hai năm vừa qua - Đặc biệt, em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lương Việt Thái – người hướng dẫn khoa học định hướng nghiên cứu, tận tình hướng dẫn động viên em suốt trình thực luận văn - Ban giám hiệu quý thầy cô tổ Vật lý, em học sinh Trường THPT TP Hưng Yên quý thầy cô trường THPT thuộc tỉnh Hưng Yên tạo điều kiện giúp đỡ trình triển khai đề tài - Các bạn khóa 18 nhiệt tình tham gia đóng góp ý kiến trao đổi học tập - Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bố, mẹ anh, em ủng hộ cho suốt thời gian vừa qua Hà Nội, tháng 07 năm 2016 Tác giả Trần Công Hợi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh LTKT : Lý thuyết kiến tạo PĐT : Phiếu điều tra PHT : Phiếu học tập PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa SGK VL : Sách giáo khoa Vật lý SL : Số lượng STT : Số thứ tự THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNKQ : Trắc nghiệm khách quan TNSP : Thực nghiệm sư phạm MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG Chương 1: LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Lý thuyết kiến tạo dạy học 1.1.1 Cơ sở tâm lý học lý thuyết kiến tạo 1.1.2 Cơ sở triết học lý thuyết kiến tạo[22] 1.1.3 Kiến tạo dạy học[4] Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học Vật lý trường phổ thông 13 2.1 Điều kiện cần thiết để tổ chức dạy học Vật lý theo quan điểm KT 14 2.2 Tiến trình chung việc vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học Vật lý trường phổ thông 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 Chương 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “ CHẤT KHÍ” THEO LÝ THUYẾT KIẾN TẠO NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC VẬT LÝ 22 2.1 Mục tiêu dạy học chương “Chất khí” 22 2.2 Phân tích cấu trúc, nội dung dạy học chương 23 2.3 Thiết bị dạy học chương đáp ứng ứng yêu cầu dạy học theo lý thuyết kiến tạo 24 2.4 Tìm hiểu thực trạng dạy học chương “Chất khí” trường THPT 24 2.5 Điều tra quan niệm học sinh hiểu biết chất khí trước dạy chương “Chất khí” 27 2.6 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Chất khí” theo lý thuyết kiến tạo 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 Mục đính thực nghiệm sư phạm 62 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 63 3.2.1 Đối tượng 63 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm 63 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 63 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 63 3.5 Kết thực nghiệm 64 3.5.1 Mô tả diễn biến TNSP 64 3.5.2 Đánh giá định lượng 71 3.5.3 Phân tích số liệu 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 III KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học đầu tư phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đảng nhà nước mục tiêu phương hướng phát triển ngành giáo dục nước ta Ngành giáo dục với nhiệm vụ đào tạo cho xã hội người động, sáng tạo, đáp ứng thời kì công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi giáo dục nước nhà phải đổi toàn diện mà trọng tâm đổi phương pháp dạy học Đó mục tiêu lớn ngành giáo dục đào tạo đặt giai đoạn mục tiêu đề cập đến nghị TW 2, khóa VII: “ Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền đạt chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh …” Điều 24.2 Luật giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác dụng đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Có nhiều lý thuyết sở cho phương pháp dạy học đại có lý thuyết kiến tạo Dạy học theo lý thuyết kiến tạo tập trung vào người học, đề cao vai trò, hoạt động học sinh nên việc nghiên cứu vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học Vật lý điều cần thiết Việc vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học sớm phát triển nước giới nước ta chưa phổ biến Hiện nay, có hai luận án Tiến sĩ Giáo dục học nghiên cứu dạy học số kiến thức Vật lý theo quan điểm kiến tạo số luận văn Thạc sĩ nghiên cứu vấn đề Bên cạnh chương trình Vật lý lớp 10, chương trình chuẩn chương “Chất khí” chương quan trọng mặt lý thuyết mà có ý nghĩa thực tế Kiến thức chương gần gũi với học sinh có nhiều sở nội dung dạy học thiết bị dạy học để tổ chức dạy học theo quan điểm kiến tạo Tuy nhiên, chưa có luận văn vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Chất khí” Vật lý 10 THPT Trên sở đó, chọn đề tài “Nghiên cứu vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Chất khí” Vật lý 10 THPT” để góp phần vào công đổi phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông nhằm nâng cao chất lượng dạy học giai đoạn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng lý thuyết kiến tạo vào trình dạy học chương “Chất khí” Vật lý 10 THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Tìm hiểu lý thuyết kiến tạo dạy học, phương án dạy học dựa quan điểm kiến tạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học Vật lý 3.2 Xác định mục tiêu dạy học chương “Chất khí” 3.3 Phân tích nội dung kiến thức chương “Chất khí” lớp 10 THPT, chương trình chuẩn Xác định điều kiện cần thiết tổ chức dạy học theo quan điểm kiến tạo 3.4 Tìm hiểu thực tế dạy học chương “Chất khí” trường THPT 3.5 Soạn thảo tiến trình dạy học số kiến thức chương “Chất khí” lớp 10 THPT, chương trình chuẩn theo quan điểm lý thuyết kiến tạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học Vật lý 3.6 Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT nhằm xác định mức độ phù hợp, tính khả thi tính hiệu tiến trình Tại trường THPT TP Hưng Yên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy học Vật lý 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Chương “Chất khí” lớp 10 THPT, chương trình chuẩn Tại trường THPT TP Hưng Yên Giả thuyết khoa học Có thể tổ chức dạy học số kiến thức chương “Chất khí” theo quan điểm kiến tạo điều kiện trường THPT đảm bảo yêu cầu tính khoa học, sư phạm, khả thi; từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lý Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học nhằm tìm hiểu lý thuyết kiến tạo phương án dạy học theo quan điểm kiến tạo - Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập (định tính định lượng) để xác định nội dung, cấu trúc logic kiến thức mà học sinh cần nắm vững 6.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế dạy học chương “Chất khí” Tìm hiểu thực tế dạy học chương thông qua dự giờ, trao đổi với giáo viên, sử dụng phiếu điều tra, phân tích kết đề xuất số nguyên nhân khó khăn, sai lầm hướng khắc phục 6.3 Phương pháp thực nghiệm - Thực nghiệm Vật lý: Tiến hành thí nghiệm giáo khoa thuộc nội dung chương “Chất khí”  Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục luận văn gồm có chương: Chương 1: LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Chương 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “ CHẤT KHÍ” THEO LÝ THUYẾT KIẾN TẠO NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC VẬT LÝ Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 98 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B A B A B C 75 20 37,5 42,5 12,5 7,5 82,5 2,5 2,5 12,5 55 17,5 17,5 10 52,5 30 17,5 2,5 7,5 7,5 82,5 22,5 25 40 12,5 25 22,5 42,5 10 70 30 65 35 2,5 32,5 5,56 44,44 33,33 47,22 27,78 16,67 8,33 80,56 5,56 5,56 8,33 61,11 13,89 16,67 11,11 38,89 41,67 11,11 5,56 11,11 11,11 11,11 66,67 27,78 47,22 5,56 19,44 36,11 22,22 33,33 8,33 69,44 30,56 83,33 16,67 0 13,89 12,2 65,85 14,63 53,66 34,15 9,76 2,44 92,68 7,32 0 21,95 24,39 39,02 14,63 53,66 29,27 14,63 2,44 7,32 17,07 2,44 73,17 26,83 36,59 19,51 17,07 14,63 34,15 39,02 12,2 65,85 34,15 80,49 19,51 4,88 12,2 7,89 42,11 26,32 31,58 31,58 21,05 15,79 89,47 2,63 7,89 39,47 18,42 26,32 15,79 36,84 34,21 15,79 13,16 10,53 7,89 15,79 65,79 21,05 26,32 7,89 44,74 44,74 28,95 21,05 5,26 78,95 21,05 73,68 26,32 2,63 18,42 99 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 D A B A B A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B A B A B 65 67,5 32,5 25 75 25 50 20 35 27,5 37,5 2,5 87,5 10 20 12,5 30 37,5 20 10 65 2,5 92,5 7,5 92,5 47,5 52,5 52,5 47,5 86,11 69,44 30,56 30,56 69,44 22,22 50 25 2,78 11,11 33,33 25 30,56 2,78 80,56 16,67 11,11 19,44 22,22 47,22 11,11 19,44 8,33 61,11 16,67 80,56 2,78 27,78 72,22 52,78 47,22 66,67 33,33 82,93 63,41 36,59 41,46 58,54 17,07 48,78 19,51 14,63 14,63 29,27 19,51 36,59 4,88 80,49 9,76 4,88 12,2 24,39 26,83 36,59 29,27 4,88 19,51 46,34 14,63 75,61 2,44 7,32 31,71 68,29 51,22 48,78 53,66 46,34 78,95 44,74 55,26 36,84 63,16 39,47 13,16 21,05 26,32 10,53 23,68 34,21 31,58 13,16 68,42 18,42 7,89 13,16 50 28,95 36,84 2,63 21,05 39,47 18,42 68,42 2,63 10,53 18,42 81,58 63,16 36,84 55,26 44,74 100 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH SAU KHI HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” BÀI KIỂM TRA Thời gian: 60 phút Họ tên HS: Trường: Lớp: Câu : khối khí tích 10lít ,áp suất 1Pa muốn thể tích lít áp suất phải tăng hay giảm bao nhiêu.coi nhiệt độ không đổi A tăng 1Pa B.giảm Pa C tăng Pa D giảm Pa Câu :Người ta nén 15 lít khí nhiệt độ 27oC áp suất 1atm thể tích khí lít áp suất 3,3 atm Hỏi sau nén nhiệt độ khối khí bao nhiêu? a 1200C b 42,70C c 570C d 700C Câu 3:.Một chai thép có dung tích 50l chứa khí Hyđrô áp suất 5Mpa nhiệt độ 370C Dùng chai bơm bóng bay, dung tích 10l, áp suất 1,05.105Pa, nhiệt độ khí bóng bay 120C a 200 B.250 C 237 D 214 Câu 4:Phương trình sau phương trình định luật Bôi – Mariốt? a) pV = const ; b) p1V1 = p2V2 ; c) p1 p  ; V1 V2 d) p1 p  V2 V1 Câu 5: Phương trình sau mô tả định luật Sác – Lơ? A) p = const ; V B) p = const ; T C) p1 T2  ; p T1 D) Biểu thức b c Câu6 : Nguyên nhân gây áp suất chất khí A Do phân tử va chạm vào B Do phân tử va chạm vào thành bình C Chất khí có khối lượng riêng nhỏ D Một đáp án khác 101 Câu 7: đơn vị nhiệt độ hệ SI A C B.K C J D.kg Câu 8: Biểu thức định luật Bôilơ - Mariốt A P = Const T B P = Const V C P.V = Const D P – V = Const Câu : Biểu thức định luật Sác Lơ thang nhiệt độ kenvin A P = Const T B P.T = Const C V = Const T D Đáp án khác Câu 10 : định luật Bôilơ-Mariốt với trình A đẳng áp B đẳng nhiệt C đẳng tích D đẳng nhiệt đẳng tích Câu 11 : Khí lý tưởng tuân theo Định luật A Bôilơ - Mariốt B Sác – lơ C ĐLuật B – M Sác lơ D Không tuân theo ĐL Câu 12 : Định luật Bôilơ - Mariốt biểu diễn mối quan hệ A Nhiệt độ áp suất B Thể tích nhiệt độ C thể tích áp suất D Đáp án khác Câu 13 : trình đẳng nhiệt trình có A P= const B V= const C T= const D m = const Câu 14 : trình đẳng tích trình có A P= cons B V= const C T= const D m = const Câu 15 : áp suất khí bóng đèn tăng lên lần Biết nhiệt độ bóng đèn tắt 250C đèn sáng 3230C A.12,92 lần B 0,077 lần C.2 lần D đáp án khác Câu 16 : hệ toạ độ PV đường đẳng tích có dạng gì? A hypebol B đường thẳng vuông góc với trục V C.Parabol C Đường thẳng vuông góc với trục P Câu 17 : khối khí có áp suất Pa ,thể tích lít ,nhiệt độ 270 C Khi nhiêt độ tăng đến 3270C áp suất Pa thể tích khối khí A lít B.8 lít C.12,1 lít D.đáp án khác Câu 18 : khối khí tích 10lít ,áp suất 1Pa muốn thể tích lít áp suất phải tăng hay giảm bao nhiêu.coi nhiệt độ không đổi A tăng 1Pa B.giảm Pa C tăng Pa D giảm Pa 102 Câu 19 : Định luật Bôi lơ - Mariôt cho biết mối liên hệ thông số trạng thái lượng khí xác định điều kiện : a Thể tích không đổi b Cả thể tích nhiệt độ không đổi c Nhiệt độ không đổi d Áp suất không đổi Câu 20: Khi nén đẳng nhiệt từ thể tích lít đến lít , áp suất khí tăng thêm 0,75at.Áp suất ban đầu khí giá trị sau A.0,75 at B at C.1,5 at D 1,75 at Câu 21 : Bơm không khí có áp suất p1=1atm vào bóng có dung tích bóng không đổi V=2,5l Mỗi lần bơm ta đưa 125cm3 không khí vào bóng Biết trước bơm bóng chứa không khí áp suất 1atm nhiệt độ không đổi Tính áp suất bên bóng sau 12 lần bơm Câu 22 :Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9l đến thể tích 6l áp suất khí tăng lên lượng p = 50kPa áp suất ban đầu khí là: a 100kPa B.200kPa C 250 kPa D 300kPa Câu 23 : Khi đun nóng đẳng tích khối khí để nhiệt độ tăng 1oC áp suất tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu Tính nhiệt độ ban đầu khí a.6000C b.3270C c 3720C d 2730C Câu 24 ; Một bình thuỷ tinh kín chịu nhiệt chứa không khí điều kiện chuẩn Nung nóng bình lên tới 2000C Coi nở nhiệt bình không đáng kể áp suất không khí bình là: A 0,585 105 Pa; B 2,5 105 Pa; C 3,75 105 Pa; D 1,755 105 Pa; Câu 25 :Một lượng nước có nhiệt độ t1 = 1000C áp suất p1 = 1atm đựng bình kín Làm nóng bình đến nhiệt độ t2 = 1500C áp suất nước bình là: a 1,25atm B 1,13 atm C 1,50atm D 1,37atm Câu 26: Một bình chứa khí 27 C áp suất 40 atm Khi nửa lượng khí thoát nhiệt độ bình hạ xuống 120 C áp suất khí bình là: A 38 atm B 19 atm; C 42,1 atm; D 90 atm 103 Câu 27 : hệ toạ độ PV đường đẳng tích có dạng gì? A hypebol B đường thẳng vuông góc với trụcV C.Parabol D Đường thẳng vuông góc với trục P Câu 28 : khối khí có áp suất Pa ,thể tích lít ,nhiệt độ 270 C Khi nhiêt độ tăng đến 3270C áp suất Pa thể tích khối khí A lít B.8 lít C.12,1 lít D.đáp án khác Câu 29: Một bình chứa khí 270C áp suất 40 atm Khi nửa lượng khí thoát nhiệt độ bình hạ xuống 120 C áp suất khí bình là: A 38 atm B 19 atm; C 42,1 atm; D 90 atm Câu 30: Một bình chứa khí O2 tích 10 lít, áp suất 250 kPa nhiệt độ 27oC Khối lượng khí O2 bình là: A.16 gam B.32 gam C.1,6 gam D.3,2gam PHỤ LỤC CÁC PHIẾU HỌC TẬP Phiếu học tập 29: Quá trình đẳng nhiệt.Định luật Bôi lơ - Mariôt Phiếu học tập số Nhóm HS: ………………….Lớp ……………… Ở nhiệt độ không đổi, áp suất p thể tích V lượng khí không đổi ………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… Nếu làm nóng khí bình thông với khí ống nhỏ mà ống có giọt nước Nếu ta đun nóng khí giọt nước chuyển động sang phải (theo chiều mũi tên), điều cho ta biết điều gì? Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt cho nhiệt độ T không đổi, với lượng khí cho trước, ta có: p1V1  p V2 Khi áp dụng công thức A Áp suất phải tính atm thể tích tính lít 104 B Khối lượng khối khí phải mol C Khối lượng khối khí kg, áp suất phải tính atm thể tích tính lít D Có thể dùng lượng khí tùy ý, áp suất thể tích tính đơn vị Khí nén đẳng nhiệt số phân tử đơn vị thể tích A tăng, tỉ lệ thuận với áp suất B không đổi C giảm, tỉ lệ nghịch với áp suất D tăng, tỉ lệ với bình phương áp suất Phiếu học tập số Nhóm HS: ………………….Lớp ……………… 1.Ta thấy p tỉ lệ nghịch với V đường biểu diễn p theo V gọi đường đẳng nhiệt Vậy đường đẳng nhiệt có dạng nào? Làm để vẽ đường ấy? 2.Vẽ đồ thị đường đẳng nhiệt hệ tọa độ (p,V); (V,T); (V,t); (p,T); (p,t) nào? Đường sau đường đẳng nhiệt? A (1) (1) B (2) (2) C (3) D (4) (3) (4) 3.Một bọt khí đáy hồ sâu m lên mặt nước Giả sử nhiệt độ đáy hồ mặt hồ Thể tích bọt khí tăng lên bao nhiêu? Cho biết áp suất khí p0  760mmHg  105 Pa , g=9,8 m/s2 khối lượng riêng nước 105   1000 kg m3 A 2,98 lần B 1,49 lần C 1,80 lần D 2,00 lần Phiếu học tập số Nhóm HS: ………………….Lớp ……………… 1.Phương trình sau biểu diễn trình đẳng nhiệt khí lí tưởng? A p1 p2  V1 V2 B p1.V1 = p2.V2 C p1 p2  T1 T2 D p1.T1 = p2.T2 Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt nói cho nhiệt độ T = số, với lượng khí cho trước, ta có PV = P’V’ Khi áp dụng công thức đó: A Ta phải đo p Pa, V m3 B Ta phải lấy khối lượng khí mol C Ta phải lấy khối lượng khí kg, đo áp suất Pa, đo thể tích m3 D Có thể đo P, V đơn vị tùy ý dùng lượng khí tùy ý Dưới áp suất 2.104 N khối khí tích 20 lít Giữ nhiệt độ khối khí m2 không đổi Dưới áp suất 5.104 A lít N thể tích khối khí m2 B lít C 10 lít D 12 lít Phiếu học tập 30: Quá trình đẳng tích.Định luật Sáclơ Phiếu học tập số Nhóm HS: ………………….Lớp ……………… 1.Ở thể tích không đổi, áp suất p nhiệt độ T lượng khí không đổi 2.Một khối khí lí tưởng nhốt bình kín Tăng nhiệt độ khối khí từ 1000C lên 2000C áp suất bình sẽ: A.Có thể tăng giảm B tăng lên lần áp suất cũ C tăng lên lần áp suất cũ D tăng lên lần áp suất cũ 106 Ở 70C áp suất khối khí 0,897 atm Khi áp suất khối khí tăng đến 1,75 atm nhiệt độ khối khí bao nhiêu, coi thể tích khí không đổi: A 273 C B 2730K C 2800C D 2800K Phiếu học tập số Nhóm HS: ………………….Lớp ……………… Nhiệt độ không tuyệt đối nhiệt độ đó: A Nước đông đặc thành đá B tất chất khí hóa lỏng C tất chất khí hóa rắn D chuyển động nhiệt phân tử dừng lại Cho đồ thị áp suất theo nhiệt độ hai khối khí A B A p(atm) B tích không đổi hình vẽ Nhận xét sau sai: A Hai đường biểu diễn cắt trục hoành điểm – 2730C t(0C) B Khi t = 00C, áp suất khối khí A lớn áp suất khối khí B C Áp suất khối khí A lớn áp suất khối khí B nhiệt độ D Khi tăng nhiệt độ, áp suất khối khí B tăng nhanh áp suất khối khí A 3.Một bình chứa N = 3,01.1023 phân tử khí Heli Biết nhiệt độ bình 00C áp suất 1atm Thể tích bình là: A 5,6 lít B 11,2 lít C 16,8 lít D 22,4 lít Phiếu học tập số Nhóm HS: ………………….Lớp ……………… Ở 70C áp suất khối khí 0,897 atm Khi áp suất khối khí tăng đến 1,75 atm nhiệt độ khối khí bao nhiêu, coi thể tích khí không đổi: B 2730C B 2730K C 2800C D 2800K Một bình chứa N = 3,01.1023 phân tử khí Heli Biết nhiệt độ bình 00C áp suất 1atm Thể tích bình là: B 5,6 lít B 11,2 lít C 16,8 lít D 22,4 lít 107 Số phân tử nước có 1g nước là: A 6,02.1023 B 3,35.1022 C 3,48.1023 D 6,58.1023 Khi làm nóng lượng khí đẳng tích thì: A Áp suất khí không đổi B Số phân tử đơn vị thể tích không đổi C số phân tử khí đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ D số phân tử khí đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ Phiếu học tập 31: Phương trình trạng thái khí lý tưởng Phiếu học tập số Nhóm HS: ………………….Lớp ……………… 1.Đồ thị mô tả chu trình khép kín cho hình bên Nếu chuyển đồ thị sang hệ trục tọa độ pkhác đáp án nàop mô tả tương đương: V p 3 V A V B C V p D Phương trình sau áp dụng cho ba đẳng trình: đẳng áp, đẳng nhiệt, đẳng tích khối khí lí tưởng xác định: A pV = const B p/T = const C V/T = const D pV/T = const Tích áp suất p thể tích V khối lượng khí lí tưởng xác định thì: A không phụ thuộc vào nhiệt độ B tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối C.tỉ lệ thuận với nhiệt độ Xenxiut D tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối Phiếu học tập số Nhóm HS: ………………….Lớp ……………… Hai bình cầu dung tích chứa chất khí nối với ống nằm ngang Một giọt thủy ngân nằm ống ngang Nhiệt 108 độ bình tương ứng T1 T2 Tăng gấp đôi nhiệt độ tuyệt đối khí bình giọt Hg chuyển động nào: T2 T1 A nằm yên không chuyển động B chuyển động sang phải C chuyển động sang trái D chưa đủ kiện để nhận xét Một lượng khí lí tưởng xác định biến đổi theo chu trình hình vẽ bên Nếu chuyển đồ thị sang hệ trục tọa độ (p,V) đáp án mô tả tương đương: p p V A p B V p C V V D Một lượng 0,25mol khí Hêli xi lanh có nhiệt độ T1 thể tích V1 biến đổi theo chu trình khép kín: dãn đẳng áp tới thể tích V2 = 1,5 V1; nén đẳng nhiệt; sau làm lạnh đẳng tích trạng thái ban đầu Nhiệt độ lớn chu trình biến đổi có giá trị nào: A 1,5T1 B 2T1 C 3T1 D 4,5T1 Phiếu học tập số Nhóm HS: ………………….Lớp ……………… 1.Hai bình cầu dung tích chứa chất khí nối với ống nằm ngang Một giọt thủy ngân nằm ống ngang hình vẽ câu hỏi 17 Nhiệt độ bình tương ứng T1 T2 Tăng nhiệt độ tuyệt đối khí bình thêm lượng ΔT giọt Hg chuyển động nào: T1 T2 A nằm yên không chuyển động B chuyển động sang phải C chuyển động sang trái D chưa đủ kiện để nhận xét Một bình chứa khí Hyđrô nén có dung tích 20 lít nhiệt độ 270C dùng để bơm khí vào 100 bóng, bóng có dung tích lít Khí bóng phải có áp suất atm nhiệt độ 170C Bình chứa khí nén phải có áp suất bằng: A 10atm B 11atm C 17atm D 100atm Một lượng 0,25mol khí Hêli xi lanh có nhiệt độ T1 thể tích V1 biến đổi theo chu trình khép kín: dãn đẳng áp tới thể tích V2 = 1,5 V1; 109 nén đẳng nhiệt; sau làm lạnh đẳng tích trạng thái ban đầu Nếu mô tả định tính trình đồ thị hình vẽ bên phải sử dụng hệ tọa độ nào? A (p,V) B (V,T) C (p,T) D (p,1/V) PHỤ LỤC GIÁO ÁN BÀI TẬP CHƯƠNG CHẤT KHÍ I MỤC TIÊU Kiến thức - Cấu tạo chất thuyết động học phân tử chất khí - Phương trình trạng thái khí lí tưởng đẳng trình Kỹ - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến cấu tạo chất, đến phương trình trạng thái khí lí tưởng đẳng trình - Giải tập liên quan đến phương trình trạng thái khí lí tưởng đẳng trình Về thái độ : - Tích cực, hứng thú học tập môn Vật lý - Khách quan, trung thực, có tinh thần họp tác - Có ý thức sẵn sàn trình bày, áp dụng kiến thức, kinh nghiệm vào hoạt động học tập lớp học - Phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo có ý thức trách nhiệm HS - HS tự tin II CHUẨN BỊ Giáo viên : - Xem lại câu hỏi tập sách gk sách tập - Chuẩn bị thêm vài câu hỏi tập khác Học sinh : - Trả lời câu hỏi giải tập mà thầy cô nhà - Chuẩn bị câu hỏi cần hỏi thầy cô phần chưa rỏ III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động1 (10 phút) : Kiểm tra cũ hệ thống hoá lại kiến thứcđã học 110 + Cấu tạo chất thuyết động học phân tử khí + Phương trình trạng thái : p1V1 p 2V2  T1 T2 + Các đẳng trình : Đẳng nhiệt : T1 = T2  p1V1 = p2V2 Đẳng tích : V1 = V2  Đẳng áp : p1 = p2  p1 p  T1 T2 V1 V2  T1 T2 Tóm tắt đẳng trình, phương trình trạng thái chương trình vật lý phổ thông Hoạt động (15 phút) : Giải câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động giáo viên Yêu cầu hs trả lời chọn C Yêu cầu hs trả lời chọn C Hoạt động học sinh Nội dung Giải thích lựa chọn Câu trang 154 : C Giải thích lựa chọn Câu trang 154 : C Giải thích lựa chọn Câu trang 155 : D Giải thích lựa chọn Câu trang 159 : B 111 Yêu cầu hs trả lời chọn D Yêu cầu hs trả lời chọn C Yêu cầu hs trả lời chọn A Giải thích lựa chọn Câu trang 159 : C Giải thích lựa chọn Câu trang 159 : A Giải thích lựa chọn Câu V.2 : A Giải thích lựa chọn Câu V.3 : C Giải thích lựa chọn Câu V.4 : D Giải thích lựa chọn Câu V.5 : A Yêu cầu hs trả lời chọn A Yêu cầu hs trả lời chọn A Yêu cầu hs trả lời chọn C Yêu cầu hs trả lời chọn D Yêu cầu hs trả lời chọn A Hoạt động (20 phút) : Giải tập Hoạt động giáo Hoạt động học sinh Nội dung viên Bài trang 159 Vì nhiệt độ khối khí không đổi nên ta có : Yêu cầu học sinh viết Viết phương trình đẳng phương trình đẳng nhiệt nhiệt từ suy tính từ suy tính áp áp suất lúc sau suất lúc sau p1V1 = p2V2 => p2 = p1V1 2.10 5.150  V2 100 = 3.105 (Pa) Bài trang 162 Vì thể tích khối khí không đổi nên ta có : 112 p1 p  T1 T2 Yêu cầu học sinh viết Viết phương trình đẳng phương trình đẳng tích tích từ suy tính từ suy tính áp áp suất lúc sau => p2 = p1T2 5(273  50)  T1 273  25 = 5,42 (bar) suất lúc sau Bài trang 166 Áp suất không khí đỉnh núi : p1 = po – 314 = 760 – 314 Yêu cầu học sinh tính áp suất đỉnh núi = 446 (mmHg) Tính áp suất khí đỉnh núi Theo phương trình trạn thái : Yêu cầu học sinh viết phương trình trạng thái Viết phương trình trạng thái poVo p1V1  To T1 m Thay Vo = o Hướng dẫn để học sinh Ta có : tìm biểu thức tính thể tích theo khối lượng khối lượng riêng Yêu cầu học sinh thay khối lượng riêng vào, suy tính khối lượng riêng không khí đỉnh núi Thay vào phương trình trạng thái, suy tính khối lượng riêng không khí đỉnh núi => 1 m 1 po m p1 m   oTo 1T1 Viết viểu thức tính thể tích theo khối lượng ;V= =  o p1To p oT1 1,29.446.273 760.275 = 0,75 (kg/m3) =

Ngày đăng: 19/09/2016, 10:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan