1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển tư duy phê phán của học sinh thông qua dạy học chương chất khí vật lí 10 THPT (LV01868)

118 451 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LAN ANH PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHÊ PHÁN CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LAN ANH PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHÊ PHÁN CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10 THPT Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lƣơng Việt Thái HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình hoàn thành luận văn cố gắng thân, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè ngƣời thân Ngƣời muốn gửi lời cảm ơn Tiến sĩ Lƣơng Việt Thái ngƣời dành nhiều thời gian dẫn tận tình giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo phòng sau Đại học, thầy cô giáo khoa Vật lí trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2, tất bạn bè, ngƣời thân, ngƣời giúp đỡ động viên tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Tuy có cố gắng song luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè ngƣời quan tâm tới vấn đề Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Lan Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Lan Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHÊ PHÁN CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ .5 1.1 Tƣ .5 1.1.1 Khái niệm tƣ 1.1.2 Đặc điểm tƣ 1.1.3 Các thao tác tƣ 1.1.4 Các loại hình tƣ 1.2 Tƣ phê phán .11 1.2.1 Khái niệm tƣ phê phán 11 1.2.2 Vai trò tƣ phê phán 12 1.2.3 Nguyên tắc tƣ phê phán 14 1.2.4 Dấu hiệu lực tƣ phê phán học tập vật lí 14 1.2.5 Mối quan hệ tƣ phê phán tƣ sáng tạo 16 1.3 Vấn đề phát triển tƣ phê phán thông qua DH vật lí 17 1.3.1 Những điều kiện cần thiết cho rèn luyện TDPP HS 17 1.3.2 Một số biện pháp phát triển tƣ phê phán cho học sinh 19 1.3.3 Một số biện pháp phát triển TDPP cho HS thông qua dạy học vật lí 23 1.4 Dạy học phát giải vấn đề với vấn đề phát triển TDPP 29 1.4.1 Khái niệm dạy học phát giải vấn đề 29 1.4.2 Các đặc trƣng DH phát giải vấn đề 32 1.4.3 Vấn đề, tình có vấn đề tổ chức tình có vấn đề 32 1.4.4 Cấu trúc DH phát giải vấn đề 35 Chƣơng 2: PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHÊ PHÁN CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10 THPT 42 2.1 Mục tiêu dạy học chƣơng “Chất khí” vật lí 10 THPT 42 2.1.1 Mục tiêu kiến thức cấp độ nhận thức 42 2.1.2 Mục tiêu kĩ .44 2.1.3 Mục tiêu tình cảm thái độ 45 2.2 Cấu trúc nội dung chƣơng “Chất khí” vật lí 10 THPT 45 2.2.1 Cấu trúc chƣơng “Chất khí” 45 2.2.2 Nội dung chƣơng “Chất khí” 46 2.3 Tìm hiểu thực trạng dạy học chƣơng “Chất khí” số trƣờng THPT việc phát triển tƣ phê phán cho HS 50 2.4 Phân tích hội, biện pháp phát triển tƣ phê phán cho HS dạy học chƣơng “Chất khí” 52 2.4.1 Mối quan hệ p V (khi T không đổi) 53 2.4.2 Mối quan hệ p T (khi V không đổi) 54 2.4.3 Phƣơng trình trạng thái KLT 54 2.4.4 Các tập phát triển TDPP dùng cho dạy học chƣơng “Chất khí” .55 2.5 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chƣơng “Chất khí” nhằm phát triển tƣ phê phán học sinh 56 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 83 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 83 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 83 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm .84 3.4 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm .85 3.4.1 Tài liệu thực nghiệm sƣ phạm 85 3.4.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm .85 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 85 3.5.1 Đánh giá định lƣợng 85 3.5.2 Đánh giá định tính 95 KẾT LUẬN CHUNG 98 DANH M C CÁC T I LIỆU THAM KHẢO .101 Nguyễn Thị Lan Anh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cha ông ta nói: “Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh nƣớc mạnh, nguyên khí yếu thí nƣớc suy” Trong chiến lƣợc phát triển đất nƣớc, Đảng nhà nƣớc ta quan tâm đầu tƣ cho giáo dục Nghị Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa VIII nhấn mạnh: “Giáo dục quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế xã hội” Ngành giáo dục có nhiệm vụ đào tạo cho xã hội ngƣời động, sáng tạo, đáp ứng thời kì công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc hội nhập kinh tế quốc tế Mục tiêu giáo dục giai đoạn đƣợc rõ Nghị Hội nghị Ban chấp hành trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa VIII: “Nhiệm vụ giáo dục nhằm xây dựng ngƣời hệ tha thiết gắn bó với lí tƣởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cƣờng xây dựng bảo vệ tổ quốc, công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, giữ gìn phát huy tính tích cực lực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tƣ sáng tạo, có kĩ thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tổ chức kỉ luật, có sức khỏe, ngƣời thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên nhƣ lời dặn Bác Hồ”[5] Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại; phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ khuyến khích tự học, tạo sở để ngƣời học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Tƣ phê phán tảng để phát triển tƣ độc lập, yếu tố thiếu thành đạt, ngƣời thƣờng xuyên đối diện với vấn đề đa dạng phải giải sống Nguyễn Thị Lan Anh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Tuy nhiên, thực tế số trƣờng THPT, trình đổi PPDH chƣa hiệu quả, HS thụ động, khả vận dụng kiến thức họ vào thực tiễn hạn chế Những hạn chế nêu chƣa đáp ứng đƣợc mục tiêu dạy học phát triển lực tƣ có TDPP HS học tập, để phù hợp với phát triển đất nƣớc tƣơng lai Trong bối cảnh đó, ngƣời GV cần phải có hoạt động tích cực hơn, có biện pháp cụ thể giúp HS điều chỉnh phƣơng pháp học; tạo hứng thú học tập, từ phát triển tƣ HS Phần nhiệt Vật lí trƣờng THPT có nhiều nội dung gần gũi với đời sống ứng dụng nhiều ngành kỹ thuật, có nhiều hội để rèn luyện, phát triển TDPP cho HS Tuy nhiên chƣa có nghiên cứu phát triển TDPP cho HS thông qua dạy học phần nhiệt Chính lí mà chọn đề tài nghiên cứu là: PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHÊ PHÁN CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10 THPT Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp phát triển tƣ phê phán sử dụng tiến trình dạy học theo phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề số kiến thức chƣơng “Chất khí” vật lí 10 THPT nhằm phát triển TDPP HS Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận - Mục tiêu dạy học môn vật lí theo định hƣớng phát triển lực - Tƣ duy, tƣ phê phán - Dạy học giải vấn đề 3.2 Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển tƣ phê phán cho học sinh đáp ứng mục tiêu dạy học môn vật lý 3.3 Nghiên cứu nội dung chƣơng trình, xây dựng cấu trúc logic nội dung chƣơng “Chất khí” vật lí 10 THPT 3.4 Điều tra thực trạng dạy học chƣơng “Chất khí” vật lí 10 THPT trƣờng phổ thông địa bàn Nguyễn Thị Lan Anh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 3.5 Thiết kế tiến trình dạy học kiến thức chƣơng “Chất khí” vật lí 10 THPT để phát triển tƣ phê phán học sinh 3.6 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá hiệu khả áp dụng đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp phát triển tƣ phê phán học sinh dạy học vật lý 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung chƣơng trình: Chƣơng “Chất khí” Vật lí 10 THPT - Địa bàn nghiên cứu: Huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu tài liệu vật lí học, tài liệu lí luận phƣơng pháp dạy học, tài liệu tâm lí học, tài liệu lí luận dạy học môn vật lí - Các báo, viết phục vụ đề tài - Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 5.2 Nghiên cứu thực tiễn - Điều tra, quan sát - Khảo sát đặc điểm nhà trƣờng học sinh - Kiểm tra, đánh giá - Tổng kết, rút kinh nghiệm 5.3 Thực nghiệm sƣ phạm 5.4 Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc số biện pháp phát triển tƣ phê phán dùng tiến trình dạy học số kiến thức chƣơng “Chất khí” Vật lí 10 THPT theo phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề phát triển đƣợc tƣ phê phán học sinh, từ góp phần nâng cao chất lƣợng học tập học sinh Nguyễn Thị Lan Anh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Đóng góp luận văn - Góp phần tiếp tục làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc phát triển TDPP học sinh dạy học nói chung môn vật lí nói riêng Từ đề xuất việc tổ chức trình dạy học nhằm phát triển TDPP HS - Soạn thảo hai tiến trình dạy học cho hai kiến thức: Quá trình đẳng nhiệt Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt Phƣơng trình trạng thái KLT chƣơng “Chất khí” vật lí 10 THPT theo tiến trình dạy học phát giải vấn đề, nhằm phát triển TDPP cho HS - Luận văn tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên vật lí sinh viên trƣờng sƣ phạm Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục luận văn gồm có chƣơng: Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHÊ PHÁN CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Chƣơng 2: PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHÊ PHÁN CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10 THPT Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 98 Nguyễn Thị Lan Anh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục KẾT LUẬN CHUNG Kết luận Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ kết nghiên cứu trình thực đề tài: PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHÊ PHÁN CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10 THPT thu đƣợc số kết nhƣ sau: - Góp phần tiếp tục làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc phát triển TDPP học sinh dạy học nói chung môn vật lí nói riêng Từ đề xuất việc tổ chức trình dạy học nhằm phát triển TDPP HS - Phân tích nội dung kiến thức chƣơng “Chất khí” - Tìm hiểu thực trạng, thuận lợi khó khăn sử dụng phƣơng pháp DH phƣơng pháp DH phát GQVĐ môn vật lí để phát triển TDPP học sinh trƣờng THPT Yên Phong số huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh - Trên sở lý luận kinh nghiệm DH soạn thảo tiến trình DH học xây dựng kiến thức chƣơng "Chất khí" vật lí 10 theo tiến trình DH phát GQVĐ để phát triển TDPP cho học sinh - Chúng tiến hành thực nghiệm hai lớp trƣờng THPT Yên Phong số huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh với học Kết thực nghiệm bƣớc đầu nhận thấy: + HS hứng thú với học, tích cực tham gia xây dựng học + Kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng + TDPP học sinh bƣớc đầu đƣợc rèn luyện phát triển Những kết ban đầu hạn chế thời gian thực nghiên cứu nhƣ kinh nghiệm dạy học nhƣng cho thấy biểu tích cực phƣơng pháp nghiên cứu Từ kết thu đƣợc kết luận: - Có thể áp dụng phƣơng pháp DH phát GQVĐ để phát triển TDPP cho học sinh phần “Chất khí” Từ bồi dƣỡng lực TDPP, 99 Nguyễn Thị Lan Anh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục sáng tạo, tính tích cực hoạt động độc lập nhận thức học tập nhƣ thực tiễn, qua góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục Dạy học theo DH phát GQVĐ để phát triển TDPP HS đòi hỏi GV phải tạo tình có vấn đề hấp dẫn, cần sử dụng nhiều hình ảnh, mô phỏng, TN đơn giản đặc biệt ứng dụng thực tế Các tình có vấn đề cần đƣợc chuẩn bị kĩ lƣỡng kế hoạch dạy học GV để hoạch định thời gian khớp với tiến trình giảng Do vậy, GV phải nắm vững tri thức khoa học dạy mà phải am hiểu sâu sắc phƣơng pháp luận nhận thức khoa học, lí luận TDPP, phƣơng pháp giải vấn đề GV cần phải trọng rèn luyện TDPP cho HS học, hoàn cảnh Do điều kiện thời gian có hạn nên tiến hành nghiên cứu phạm vi phần kiến thức chƣơng "Chất khí" vật lí 10 với đối tƣợng gồm 90 HS Mặt khác, tiến hành TNSP trƣờng với số lớp số học mức độ định, HS lần làm quen với PPDH chƣa chuyển biến hẳn từ học thụ động sang học tích cực, nên việc đánh giá tính hiệu đề tài hạn chế, chƣa mang tính khái quát cao Nếu có điều kiện mở rộng nghiên cứu áp dụng toàn chƣơng trình vật lý cấp học để có nhìn tổng quát xây dựng đƣợc hệ thống giảng theo định hƣớng DH phát GQVĐ để phát triển TDPP HS góp phần nâng cao chất lƣợng DH Vật lí trƣờng phổ thông Kiến nghị Qua thực nghiệm đề tài xin đề xuất số ý kiến nhƣ sau: - Khi DH theo DH phát GQVĐ áp dụng biện pháp phát triển TDPP học sinh nội dung cần điều tra cách nghiêm túc để biết đƣợc hiểu biết ban đầu, khó khăn sai lầm thƣờng gặp học sinh Từ xây dựng tiến trình dạy học cụ thể cho nội dung để khắc phục nhƣợc điểm - Để giảng dạy nội dung phƣơng pháp giáo viên tốn nhiều thời gian, công sức mong lại hiệu Tuy nhiên mong 100 Nguyễn Thị Lan Anh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục thầy cô ý đến việc đổi nới phƣơng pháp dạy học, tạo nên đa dạng phong cách giảng dạy thân - Với cấp quản lí giáo dục: Tăng cƣờng nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp dạy học mở để phát triển TDPP học sinh Khuyến khích tạo điều kiện cho GV tăng cƣờng thời lƣợng dạy học có sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực, khắc phục nhƣợc điểm phƣơng pháp dạy học truyền thống Cung cấp trang thiết bị dạy học đại, cấp thêm kinh phí cho trƣờng phổ thông để phục vụ tối đa, hiệu cho việc thực phƣơng pháp dạy học Chúng mong muốn có nhiều viết việc phát triển TDPP HS đƣợc sử dụng rộng rãi nhà trƣờng môn 101 Nguyễn Thị Lan Anh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên) (2006), Sách giáo khoa, sách tập sách giáo viên Vật lí 10, nhà xuất giáo dục, Hà Nội [2] Nguyễn Hữu Châu, Vũ Quốc Chung, Vũ Thị Sơn (2005), Phương pháp, phương tiện, kĩ thuật hình thức dạy học nhà trường ĐHSP [3] Phạm Kim Chung (2006), Bài giảng phương pháp dạy học Vật lí trường THPT, Bài giảng chuyên đề [4] Crutexki.V (1980), Những sở tâm lý học sư phạm (tập 1), Nxb giáo dục, Hà Nội [5] Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện đại hội Đảng lần X Ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia [6] Đanilôp.M.A (chủ biên) X CatKin M.N (1980), Lý luận dạy học trường phổ thông, Nxb giáo dục, Hà Nội [7] Dƣơng Bạch Dƣơng (2003), Nghiên cứu phương pháp giảng dạy số khái niệm, định luật chương trình Vật lí lớp theo quan điểm kiến tạo, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện chiến lƣợc chƣơng trình phát triển giáo dục, Hà Nội [8] Nguyễn Phƣơng Hồng (1997, 1998), “ Tiếp cận kiến tạo dạy học khoa học theo mô hình tƣơng tác”, Tạp chí NCGD, số 10 Dạy “Đòn bẩy” theo phƣơng pháp kiến tạo tƣơng tác”, Tạp chí NCGD, số 11 [9] Nguyễn Sinh Huy, Tiếp cận xu đổi phương pháp dạy học giai đoạn nay, Nghiên cứu Giáo dục số 03/1995 [10] Đặng Thành Hƣng (2004), “ Hệ thống kỹ học tập đại”, Tạp chí giáo dục, trang 25-27 [11] Phạm Văn Khải (1999), Những vấn đề lý luận dạy học Vật lí, giáo trình sau đại học, ĐHSP- ĐH Thái Nguyên [12] Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) (2006), Sách giáo khoa, sách tập sách giáo viên Vật lí 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 102 Nguyễn Thị Lan Anh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục [13] Nguyễn Quang Lạc (2007) “Vận dụng lý thuyết kiến tạo đổi phƣơng pháp dạy học Vật lí”, Tạp chí Giáo dục, (170) [14] Nguyễn Phú Lộc (2008), “Sự thích nghi trí tuệ trình nhận thức theo quan điểm Piaget”, Tạp chí Giáo dục, (183) [15] A.VMRAVIEP(1978), Dạy học nhƣ cho học sinh nắm vững kiến thức Vật lí, NXB Giáo dục, Hà nội [16] Bùi Thị Nhung ( 2012), Rèn luyện tƣ phê phán cho sinh viên thông qua dạy học số ví dụ giải tích, Luận văn thạc sỹ Khoa học Giáo dục, Trƣờng ĐH Giáo Dục, Hà Nội [17] Lê thị Oanh (2005), Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Hà Nội [18] Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật giáo dục năm 2005 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 [19] Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Vật lí (2007), Nxb Giáo dục, Hà Nội [20] Nguyễn Minh Tân ( 2010), “Tổ chức hoạt động nhận thức thông qua rèn luyện kỹ tƣ lực giải vấn đề dạy học Vật lí”, Tạp chí KHCN ĐHTN,số 11 [21] Lƣơng Việt Thái (2006), Nghiên cứu, tổ chức trình dạy học số nội dung vật lí môn khoa học Tiểu học Và môn Vật lí THCS sở vận dụng tư tưởng lí thuyết kiến tạo, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện chiến lƣợc chƣơng trình phát triển giáo dục, Hà Nội [22] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [23] Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002) Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông, NXBĐHSP, Hà Nội [24] Đỗ Hƣơng Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm 103 Nguyễn Thị Lan Anh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục [25] Phạm Hữu Tòng (1996), Hình thành kiến thức,kĩ phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh dạy Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội [26] Phạm Hữu Tòng (2005), Tổ chức hoạt động nhận thức HS theo hướng phát triển lực tìm tòi sáng tạo giải vấn đề tư khoa học, NXB Hà Nội, Hà Nội [27] Trần Thƣợng Tuấn(2010), “ Môi trƣờng cho Tƣ phê phán tƣ độc lập để phát huy nguồn lực trí tuệ”, Thời báo kinh tế Saigon (Số 41) [28] Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề Giáo dục học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội [29] Thái Duy Tuyên (2004), “Một số vấn đề cần thiết hƣớng dẫn học sinh tự học”, Tạp chí Giáo dục [30] The Delta Pi Epsilon Journal, teaching critical thinking and Problem solving skills [31] Science & Education,Critical Thinking and ScienceEducation (2002) [32] http://www.google.com.vn [33] http://www.4teachers.org [34] http:// vi.wikipedia.org PHỤ LỤC Phụ lục 1: CÁC BÀI KIỂM TRA SAU TN Bài kiểm tra số Câu 1: Trong hệ thức sau đây, hệ thức không phù hợp với định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt? A p C V V p B V p D p1V1  p2 V2 Câu 2: Trong đại lƣợng sau đại lƣợng thông số trạng thái lƣợng khí? A Thể tích B Khối lƣợng C Nhiệt độ tuyệt đối D Áp suất Câu 3: Khối lƣợng riêng lƣợng khí định phụ thuộc áp suất nhƣ nhiệt độ đƣợc giữ không đổi? A D C p D1 p1  D2 p2 B D.p  const D D1 p  D p1 Câu 4: Đồ thị sau không biểu diễn trình đẳng nhiệt? Câu 5: Tại phễu dùng để rót chất lỏng vào chai thƣờng có gân cuống phễu? Câu 6: Tại bơm xe, lúc ấn pit-tông xuống cảm thấy nặng? Câu 7: Một xi lanh chứa 200cm3 khí áp suất 1,5.105 Pa Pit-tông nén khí xi lanh xuống 150cm3 Tính áp suất khí xi lanh lúc này, coi nhiệt độ khí không đổi Câu 8: Có lƣợng khí không đổi, áp suất tăng 2.105 Pa thể tích biến đổi lít, áp suất tăng 5.105 Pa thể tích biến đổi lít Coi nhiệt độ khí không đổi Tính áp suất thể tích lúc đầu khí? Câu 9: Một bóng có dung tích 2,5 lít Ngƣời ta bơm không khí áp suất 105 Pa vào bóng Mỗi lần bơm đƣợc 125 cm3 không khí Coi nhiệt độ không khí không thay đổi bơm Tính áp suất không khí bóng sau 45 lần bơm trƣờng hợp sau: a Coi bóng trƣớc bơm không khí b Trƣớc bơm bóng có không khí áp suất 105 Pa Bài kiểm tra số Câu 1: Hệ thức không phù hợp với phƣơng trình trạng thái khí lí tƣởng là: A pV  const T B pV C p1V1 p V2  T1 T2 D T pT  const V Câu 2: Hệ thức sau không phù hợp với trình đẳng áp? A pV  const T B V C V  const T D T V1 V2  T1 T2 Câu 3: Đồ thị sau không biểu diễn trình đẳng áp? p p O p V O O O A V B T C V D T Câu 4: Tại củi cháy ta thƣờng nghe tiếng lách tách với tia lửa bắn ra? Câu 5: Khi dùng phƣơng pháp “giác hơi” để hút máu độc thể ra, ngƣời ta dùng cốc sát trùng, đốt mẩu tẩm cồn, bỏ vào cốc úp miệng cốc lên da Khi cốc bám chặt vào da, máu độc bị hút từ vết cắt nhỏ da Hãy giải thích sao? Câu 6: Trong xi-lanh động đốt trong, hỗn hợp khí áp suất 1at, nhiệt độ 470C, tích 40dm3 Nếu nén hỗn hợp khí đến thể tích 5dm3, áp suất 15at nhiệt độ khí sau nén bao nhiêu? Câu 7: Một gian phòng dài 8m, rộng 6m, cao 4m Khi nhiệt độ tăng từ 100C lên 300C có lít khí tràn khỏi phòng? (coi áp suất khí không đổi) Câu 8: Có nguyên tử Heli chứa 10 lít khí Heli nguyên chất 20 0C, áp suất 5atm? Câu 9: Tính khối lƣợng riêng không khí đỉnh núi Phăng-xi-păng cao 3140m Biết lên cao thêm 10m áp suất khí giảm 1mmHg nhiệt độ đỉnh núi 20C Khối lƣợng riêng không khí điều kiện chuẩn (áp suất 760mmHg nhiệt độ 00C) 1,29kg/m3 Phụ lục 2: MỘT SỐ BÀI TẬP CHƢƠNG “CHẤT KHÍ” NHẰM PHÁT TRIỂN TDPP CHO HS Câu 1: Câu sau đay nói KLT không đúng? A KLT khí mà thể tích phân tử bỏ qua B KLT khí mà khối lƣợng phân tử bỏ qua C KLT khí mà phân tử khí tƣơng tác va chạm D KLT khí gây áp suất lên thành bình chứa Câu 2: Quả bóng bay dù đƣợc buộc chặt, để lâu ngày bị xẹp vì: A Không khí bóng lạnh dần nên co lại B Cao su chất đàn hồi nên sau bị thổi căng tự động co lại C Không khí nhẹ nên chui qua chỗ buộc D Giữa phân tử làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử không khí thoát Câu 3: Trong hệ thức sau đây, hệ thức không phù hợp với định luật Sáclơ? A p T B p  const T C p1 p  T1 T2 D p1T1  p2T2 Câu 4: Một bình kín chứa oxi nhiệt độ 200C áp suất 105 Pa Nếu nhiệt độ bình tăng lên đến 400C áp suất bình là? A 1,07.105 Pa B 2.105 Pa C 0,5.105 Pa D 0,9.105 Pa Câu 5: Tại đem cá sống dƣới đáy biển sâu lên cạn bong bóng chúng lại phòi miệng? Câu 6: Bóng đèn điện có chứa khí trơ Khi đèn tắt, nhiệt độ 250C, áp suất khí 1atm Khi đèn sáng, nhiệt độ đèn tăng thêm 2980C, áp suất khí trơ bóng đèn điện bao nhiêu? Coi dung tích bóng đèn không đổi Câu 7: Một săm xe máy đƣợc bơm căng không khí nhiệt độ 200C áp suất 2atm Hỏi săm có bị nổ không để nắng nhiệt độ 420C? Coi tăng thể tích săm không đáng kể biết săm chịu đƣợc áp suất tối đa 2,5atm Câu 8: Một bình có dung tích lít đƣợc đậy kín nắp có khối lƣợng kg, có đƣờng kính 20cm bình chứa khí nhiệt độ 1000C dƣới áp suất 105N/m2 Khi nhiệt đọ bình giảm xuống đến 200C thì: a Áp suất bình bao nhiêu? b Bình đặt thẳng đứng Muốn mở nắp bình nhiệt độ 200C cần lực tối thiểu bao nhiêu? Câu 9: Ở nhiệt độ 200C thể tích lƣợng khí 30 lít Tính thể tích lƣợng khí nhiệt độ 400C Biết áp suất không đổi Câu 10: Khối lƣợng riêng chất khí bình 170C lớn khối lƣợng riêng khí 370C lần biết áp suất khí hai trƣờng hợp Câu 11: Từ đáy hồ, ao thƣờng có bọt khí hình cầu trồi lên, gần mặt nƣớc nở to Hỏi độ sâu thể tích bọt khí 9/10 thể tích tới mặt nƣớc? Cho biết áp suất không khí p0 = 760mmHg, nhiệt độ nƣớc không đổi theo độ sâu Khối lƣợng riêng thủy ngân 13,6.103kg/m3, nƣớc 103kg/m3 Câu 12: Một xi-lanh kín đƣợc chia làm hai phần pit-tông cách nhiệt, phần có chiều dài  30cm chứa lƣợng khí giống 270C Nung nóng phần thêm 100C làm lạnh phần bớt 100C Hỏi pít-tông dịch chuyển đoạn bao nhiêu? Phụ lục 3: PHIẾU HỌC TẬP Yêu cầu 1: Ghi nhận xử lí kết thí nghiệm Lần đo Thể tích V ( cm3) Áp suất P (N/cm2) Tích p.V ( N.cm) - Nhận xét: Tích p.V trƣờng hợp…………………………………… - Kết luận: Áp suất p biến thiên……………………… ……so với thể tích V Yêu cầu 2: Sử dụng số liệu vẽ đồ thị hệ tọa độ p –V Nhận xét: p(N/cm2) ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… V (cm3) Yêu cầu 3: Bài tập: Dƣới áp suất 105 Pa lƣợng khí tích 20 lít Tính thể tích lƣợng khí áp suất 1,25.105 Pa Biết nhiệt độ đƣợc giữ không đổi Phụ lục 4: PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Để có sở góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học cấp THPT địa bàn tỉnh Bắc Ninh, xin thầy (cô) cho biết ý kiến vấn đề sau đây: Số năm thầy (cô) giảng dạy:… năm Thầy (cô) thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp dạy học nào? A Thuyết trình B Hỏi đáp C Giải vấn đề D Sử dụng phƣơng pháp khác Theo thầy (cô) có cần đổi phƣơng pháp dạy học để dạy cho học sinh nắm vững kiến thức hay không? A Không cần thiết B Cần thiết C Rất cần thiết Trong dạy thầy (cô), hình thức hoạt động sau học sinh đƣợc thầy (cô) sử dụng mức độ nào?(Thƣờng xuyên [+]; [-]; không dùng [0]) […] Đọc kết luận, định nghĩa, quy tắc sách giáo khoa […] Phát biểu kết luận, định nghĩa theo ngôn ngữ cách hiểu riêng HS […] Quan sát thí nghiệm giáo viên biểu diễn […] Tự tiến hành thí nghiệm theo hƣớng dẫn giáo viên […] Tự đề xuất phƣơng án thí nghiệm kiểm tra […] Tranh luận, trao đổi với giáo viên bạn nhận xét kết luận […] Vận dụng kiến thức giải thích tƣợng liên quan thực tế Trong giảng thầy (cô) có quan tâm đến việc khuyến khích HS đƣa câu hỏi, đƣa ý kiến mình, đƣa tiêu chí đánh giá vấn đề, biện luận, đƣa sở chứng minh ý kiến không? A Rất B Thỉnh thoảng C Rất quan tâm Thầy (cô) có thƣờng xuyên cho HS có hội xác định, thảo luận ý tƣởng vấn đề với giải pháp khác học hay không? A Rất B Thỉnh thoảng C Rất quan tâm Hiểu biết thầy (cô) Tƣ phê phán? Theo thầy (cô) có cần phát triển tƣ phê phán cho HS học hay không? Xin trân trọng cảm ơn thầy (cô) việc đóng góp ý kiến quý báu! Phụ lục 5: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu vấn phục vụ cho nghiên cứu khoa học không đánh giá chất lượng học sinh Rất mong em hợp tác, trả lời trung thực câu hỏi đây) 1.Trong số môn học sau đây, bạn thích học môn học nào? A Toán học B Vật lí C Hóa học D Tin học Trong học Vật lí em thƣờng hứng thú với cách học nhất? A Nghe thầy (cô) giảng ghi chép B Thảo luận bạn C Tự nghiên cứu sách giáo khoa D Không có ý kiến Hiện nay, học Vật lí em thực hoạt động dƣới mức độ nào? (Thƣờng xuyên [+]; [-]; không dùng [0]) […] Đọc kết luận, định nghĩa, quy tắc sách giáo khoa […] Phát biểu kết luận, định nghĩa theo ngôn ngữ cách hiểu riêng HS […] Quan sát thí nghiệm giáo viên biểu diễn […] Tự tiến hành thí nghiệm theo hƣớng dẫn giáo viên […] Tự đề xuất phƣơng án thí nghiệm kiểm tra […] Tranh luận, trao đổi với giáo viên bạn nhận xét kết luận […] Vận dụng kiến thức giải thích tƣợng liên quan thực tế Trong giảng thầy (cô) em thấy thầy (cô) có quan tâm đến việc khuyến khích em đƣa câu hỏi, đƣa ý kiến mình, đƣa tiêu chí đánh giá vấn đề, biện luận, đƣa sở chứng minh ý kiến không? A Rất B Thỉnh thoảng C Rất quan tâm Trong giảng thầy (cô) em thấy thầy (cô) có thƣờng xuyên cho em có hội xác định, thảo luận ý tƣởng vấn đề với giải pháp khác học hay không? A Rất B Thỉnh thoảng C Rất quan tâm Hiểu biết bạn Tƣ phê phán vấn đề phát triển tƣ phê phán học? Cảm ơn hợp tác em! Phụ lục 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG ĐỢT TNSP [...]... phán là tối quan trọng đối với sự phát triển của học sinh và phải là mục tiêu của tất cả giáo viên ở mọi bộ môn.Kĩ năng tƣ duy phê phán có thể đƣợc dạy ở mọi lớp học và bất kì môn học nào với một chút sáng tạo Trong bộ môn Vật lí để phát triển tƣ duy phê phán cho học sinh cần rèn luyện cho học sinh các kĩ năng tƣ duy phê phán nhƣ : Phân tích sâu, so sánh và đối chiếu,suy luận, đánh giá, phán xét, dự... khoa học giáo dục NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHÊ PHÁN CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Tƣ duy 1.1.1 Khái niệm về tƣ duy Tƣ duy là phạm trù triết học dùng để chỉ những hoạt động của tinh thần, đem những cảm giác của ngƣời ta sửa đổi và cải tạo thế giới thông qua hoạt động vật chất, làm cho ngƣời ta có nhận thức đúng đắn và ứng xử tích cực với nó Theo triết học duy. .. muốn biết, điều em học đƣợc) - Dạy học theo phƣơng pháp thực nghiệm - Dạy học khám phá - Dạy học theo chủ đề - Dạy học theo góc - Dạy học dựa vào nghiên cứu trƣờng hợp - Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 1.3.3 Một số biện pháp phát triển tƣ duy phê phán cho HS thông qua dạy học vật lí 1.3.3.1 Thường xuyên tạo các tình huống có vấn đề trong mỗi bài học Trong mỗi bài học đều có rất nhiều nội dung để... thuật dạy học có thể sử dụng để phát triển tư duy phê phán cho học sinh - Dạy cho sinh các kĩ năng tƣ duy phê phán một cách tƣờng minh, rõ ràng - Dạy học hợp tác - Dạy học dự án - Các phƣơng pháp dạy học kiến tạo 23 Nguyễn Thị Lan Anh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục - Sử dụng các cách trình bày trực quan nhƣ bản đồ khái niệm, sử dụng sơ đồ KWL (Điều em biết, điều em muốn biết, điều em học đƣợc) - Dạy. .. mới quay quanh Trái đất, Trái đất mới quay quanh Mặt trời Đối với Mặt trời thì Trái đất cũng là một quả táo khổng lồ, nó quay quanh Mặt trời Đây chính là định luật “Vạn vật hấp dẫn” nổi tiếng của Niutơn Qua câu chuyện này, HS bƣớc đầu đƣợc làm quen với cách làm việc và suy nghĩ của các nhà khoa học Vật lí đồng thời TDPP của HS cũng đƣợc phát triển 1.3.3.4 Rèn luyện kĩ năng tư duy phê phán Tƣ duy phê phán. .. hiệu của năng lực tư duy phê phán trong học tập vật lí Trong học tập Vật lí dấu hiệu của năng lực tƣ duy phê phán ngoài những dấu hiệu chung ở trên còn đƣợc thể hiện qua một số dấu hiệu: - Học sinh có khả năng phát hiện ra các vấn đề cần xem xét và làm rõ, cần đƣa ra tranh luận trong bài học Phát hiện đƣợc ra các hiện tƣợng mới trong bài - Có khả năng đề xuất những câu hỏi để giải đáp thắc mắc của bản... thạc sĩ khoa học giáo dục Khi một ngƣời biết kết hợp tốt giữa kỹ năng tƣ duy phê phán và tƣ duy sáng tạo thì năng lực tƣ duy của ngƣời ấy càng đƣợc tăng cƣờng và sẽ giúp ích rất nhiều cho bản thân trong việc giải quyết vấn đề một cách thuận lợi và phù hợp nhất Có tƣ duy phê phán sẽ có sự sáng tạo và sự phát triển không ngừng của xã hội 1.3 Vấn đề phát triển tƣ duy phê phán thông qua DH vật lí Con ngƣời... huống có vấn đề 19 Nguyễn Thị Lan Anh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 1.3.2 Một số biện pháp phát triển tƣ duy phê phán cho học sinh 1.3.2.1 Nâng cao nhận thức của giáo viên và học sinh về việc rèn luyện tư duy phê phán Ngƣời thiếu kĩ năng tƣ duy phê phán thì khó hi vọng có đƣợc những sáng tạo trong cuộc sống Do đó chúng ta cần rèn luyện cho học sinh thói quen không bao giờ mặc nhiên công nhận điều gì... hợp lí ) Tƣ duy phê phán cũng rất cần thiết cho xã hội dân chủ (khi trao đổi tranh luận dựa trên những chứng cứ, có lập luận chặt chẽ, ); Tƣ duy phê phán là một chủ đề quan trọng và mang tính sống còn trong nền giáo dục hiện đại Mục tiêu giáo dục của nhiều nƣớc đã đề cao việc phát triển tƣ duy phê phán, tƣ duy sáng tạo và kỹ năng giải quyết vấn đề Vì vậy, cần xây dựng và phát triển năng lực đó ở học sinh. .. hƣớng nhiệm vụ của nhà trƣờng là không chỉ dạy cho HS tri thức thuần túy mà còn dạy sao cho tƣ duy HS phát triển Có nhiều phƣơng pháp dạy cho HS biết tƣ duy hiệu quả, nhƣng tốt nhất vẫn là thông qua dạy tri thức để dạy tƣ duy cho các em 1.1.2 Đặc điểm của tƣ duy Tính có vấn đề của tƣ duy: Hoàn cảnh có vấn đề chính là cái kích thích con ngƣời tƣ duy Hoàn cảnh hay tình huống có vấn đề nảy sinh khi gặp

Ngày đăng: 30/08/2016, 16:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w