1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Yếu tố trữ tình trong truyện ngắn trần thùy mai và quế hương

99 76 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG YẾU TỐ TRỮ TÌNH TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN THÙY MAI VÀ QUẾ HƢƠNG Chuyên ngành: Văn Học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VIẾT THIỆN Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Huyền Trang ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ quý báu quý thầy cô; động viên, quan tâm, giúp đỡ anh chị em, bạn bè gia đình Với lịng kính trọng sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Huế tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực luận văn TS Trần Viết Thiện – Giảng viên hướng dẫn khoa học - nhiệt tình dẫn, giúp đỡ, khuyến khích tơi hồn thành luận văn Nhà văn Trần Thùy Mai – tác giả tập truyện ngắn, cung cấp tư liệu có gợi mở giúp tơi hiểu sâu sắc tác phẩm chị trình nghiên cứu Gia đình, bạn bè – người động viên học tập, làm việc hoàn thành luận văn Huế, tháng 09 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền Trang iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .7 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: YẾU TỐ TRỮ TÌNH TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Tổng quan yếu tố trữ tình truyện ngắn 1.1.1 Khái niệm trữ tình .9 1.1.2 Yếu tố trữ tình truyện ngắn 10 1.2 Yếu tố trữ tình truyện ngắn số giai đoạn văn học Việt Nam đại 12 1.2.1 Yếu tố trữ tình việc thể tình cảm, tơi cá nhân giai đoạn 1930-1945 12 1.2.2 Yếu tố trữ tình việc thể tinh thần lãng mạn cách mạng giai đoạn 1945-1975 15 1.2.3 Yếu tố trữ tình việc thể hiện thực đời sống, số phận người giai đoạn sau 1975 18 CHƢƠNG 2: YẾU TỐ TRỮ TÌNH TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN THUỲ MAI, QUẾ HƢƠNG NHÌN TỪ THẾ GIỚI HÌNH TƢỢNG 26 2.1 Nhân vật .26 2.1.1 Nhân vật cô đơn hành trình tìm hạnh phúc 26 2.1.2 Nhân vật buồn - đau bi kịch sống 30 2.1.3 Nhân vật giàu niềm vui sống, hướng điều tốt đẹp .37 2.2 Không gian nghệ thuật .41 2.2.1 Không gian thiên nhiên trẻo, nên thơ 42 2.2.2 Khơng gian văn hóa Huế trầm mặc, cổ kính 46 2.3 Thời gian nghệ thuật 48 2.3.1 Trở với miền hoài niệm 49 2.3.2 Đan xen kí ức thực 51 CHƢƠNG 3: YẾU TỐ TRỮ TÌNH TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN THUỲ MAI, QUẾ HƢƠNG NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN TRẦN THUẬT 56 3.1 Cốt truyện, kết cấu .56 3.1.1 Cốt truyện tâm lí 57 3.1.2 Kết thúc để ngỏ .62 3.2 Ngôn ngữ 64 3.2.1 Ngôn ngữ người trần thuật 65 3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật 73 3.3.1 Giọng điệu xót xa, thương cảm .79 3.3.2 Giọng điệu trữ tình, triết lí 83 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Sự tương tác, thâm nhập, giao thoa thể loại văn học tượng đặc sắc, để lại dấu ấn đậm nét văn học giới lẫn văn học Việt Nam Chính tượng tạo thể loại độc đáo văn xi – thể loại văn xi trữ tình Văn xi trữ tình giới ghi dấu ấn với tên tuổi tác K Paustovsky, C.T Aytmatov,… Ở Việt Nam, dịng chảy văn xi trữ tình đại khởi nguồn từ thời kì văn học đầu kỉ XX, gắn với tên tuổi tác Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Xuân Diệu,… Trong Sổ tay truyện ngắn, Vương Trí Nhàn có nhận định văn học Việt Nam đầu kỉ XX: “… chứng kiến xích lại gần thơ văn xi… Việc xích lại gần thơ làm cho văn xuôi trở nên vừa sâu sắc hơn, vừa dễ hiểu hơn” [49, tr.117] Khơng khó để thấy rằng, giao thoa hai loại hình văn học trữ tình tự tiếp tục phát triển giai đoạn văn học 1945 – 1975 với số bút tiêu biểu Nguyễn Minh Châu, Nguyên Ngọc, Nguyễn Thi, Anh Đức, Lưu Quang Vũ,… Đến giai đoạn văn học sau 1975, văn xi trữ tình trở thành xu hướng sáng tác phổ biến với nhiều tên tuổi Nguyễn Khải, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Lập Em, Nguyễn Ngọc Tư, Nhật Chiêu, Nguyễn Quang Thiều, Trần Thuỳ Mai, Quế Hương, Phan Thị Vàng Anh, Nguyên Hương,… Phổ biến đến mức, Hoàng Ngọc Hiến coi đặc điểm bật truyện ngắn sau Đổi [17] 1.2 Các nhà văn nữ thời Đổi ghi dấu ấn đậm nét thể loại truyện ngắn trữ tình Truyện ngắn trữ tình bút nữ Việt Nam sau Đổi thực góp tiếng nói riêng, góc nhìn riêng; kiến tạo nên tranh đa sắc truyện ngắn giai đoạn Nổi bật lên dòng chảy cần phải nhắc đến hai bút nữ miền Trung tiêu biểu: Trần Thùy Mai Quế Hương Trần Thuỳ Mai nhà văn nữ xứ Huế; chất Huế dịu dàng, sâu lắng thấm đẫm nhiều truyện ngắn chị Trần Thuỳ Mai mang vào trang văn đằm thắm thiên tính nữ Văn chương chị lôi người đọc “trữ lượng tình cảm” dồi Quế Hương nhà văn nữ gốc Huế Những câu chuyện chị thường buồn đau ấm áp xuất phát từ nguồn mạch yêu thương, cảm thông Đúng nhận xét Đoàn Ánh Dương: … Văn Quế Hương tinh tế mà giản dị, sắc sảo mà dịu mát Khơng thể tìm thấy văn Quế Hương vẻ gay gắt, liệt Đó giới hài hồ, hài hồ từ đổ vỡ Khơng có bất hạnh khơng có lối Khơng có nỗi buồn khơng thể cảm thơng Như dịng Hương, nhà vườn, điệu Nam ai, Nam bình, tiếng thưa người gái Huế… bãng lãng nhiều sáng tác chị [12; tr.6] Yếu tố trữ tình truyện ngắn Trần Thuỳ Mai, Quế Hương không tạo nên “dư vị” khó qn mà cịn báo hiệu phong cách thể loại định hình ngày đa dạng, sắc nét 1.3 Trong văn học Việt Nam đại, có lúc văn xi mở xâm lăng vào thơ Đó thời kì khởi phát Thơ Ngược lại, có giai đoạn chất thơ xâm nhập vào văn xi, làm thành dịng truyện ngắn trữ tình với nhiều phong cách bật Tìm hiểu yếu tố trữ tình truyện ngắn Trần Thuỳ Mai Quế Hương giúp cho thấy dòng truyện ngắn trữ tình khơng phải dừng lại đỉnh cao văn học khứ mà tiếp nối nhà văn đương đại với nhiều sắc thái mẻ Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài mang ý nghĩa thiết thực: giúp cho việc giảng dạy tác phẩm văn xi mang đậm màu sắc trữ tình nhà trường thấu đáo Lịch sử vấn đề Giao thoa thể loại tượng có tính quy luật văn chương Truyện ngắn trữ tình thâm nhập yếu tố trữ tình vào thể loại văn xi có nhiều thành tựu nhà nghiên cứu dành quan tâm lớn 2.1 Nghiên cứu yếu tố trữ tình truyện ngắn Việt Nam sau 1975 nói chung Qua khảo sát ghi nhận số viết, cơng trình, luận văn, luận án sau đây: Trong Thế hệ nhà văn sau 1975: Diện mạo thành tựu, Đinh Trí Dũng có viết Mạch trữ tình truyện ngắn hệ nhà văn sau 1975 Bài viết khẳng định hệ tiếp nối làm phong phú thêm mạch ngầm trữ tình văn xuôi Việt Nam đại làm cho tranh truyện ngắn thêm khởi sắc, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ ngày đa dạng, nhiều chiều người đọc Ở viết này, tác giả có đề cập dừng lại khái quát nét chung chất trữ tình truyện ngắn nhà văn nói chung, có nhắc đến Trần Thuỳ Mai Quế Hương Chuyên luận Tƣơng tác thể loại văn xuôi Việt Nam đƣơng đại Trần Viết Thiện cơng trình đặt vấn đề nghiên cứu cách hệ thống văn xuôi sau Đổi góc nhìn tương tác thể loại Tác giả dành chương để khảo sát tương tác thể loại văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay, nhìn từ cấu trúc thể loại truyện ngắn Trong đó, thâm nhập chất trữ tình vào truyện ngắn người viết nhìn nhận qua phương diện: tơi trữ tình, giới biểu tượng tượng thơ văn Trong phần kết luận, tác giả đặt triển vọng việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề: “Đi sâu nghiên cứu tương tác thể loại tác giả, tác phẩm hướng hứa hẹn nhiều kết khoa học Đó thực vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để góp thêm góc nhìn việc nghiên cứu văn học” [67] Bên cạnh đó, có số luận văn sâu tìm hiểu yếu tố trữ tình truyện ngắn số nhà văn cụ thể: Yếu tố trữ tình truyện ngắn Thạch Lam – Hồ Dzếnh tác giả Nguyễn Văn Tấn, Chất trữ tình truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ tác giả Thái Thị Thanh Huyền, Yếu tố trữ tình văn xuôi Thạch Lam tác giả Lương Văn Dương,… 2.2 Nghiên cứu yếu tố trữ tình truyện ngắn Trần Thùy Mai Quế Hƣơng Về tác giả Trần Thuỳ Mai, qua khảo sát nhận thấy có số viết, luận văn đề cập đến yếu tố trữ tình truyện ngắn Trần Thuỳ Mai dừng lại vài góc độ riêng lẻ, điểm qua nhận xét chung Chưa có cơng trình lấy truyện ngắn trữ tình Trần Thuỳ Mai làm đối tượng nghiên cứu trung tâm Luận văn Thi pháp nhân vật truyện ngắn Trần Thuỳ Mai tác giả Nguyễn Thị Hồng Lê tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn có nhắc đến chất thơ ba đặc điểm bật truyện ngắn Trần Thuỳ Mai Thế nhưng, chất thơ nêu nhằm góp phần lí giải đặc điểm nhân vật chưa vào phân tích chất thơ thể truyện ngắn tác giả Đồng thời, tác giả đề cập đến giọng điệu trữ tình phương thức góp phần xây dựng nhân vật trung tâm truyện ngắn Trần Thuỳ Mai Luận văn Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Trần Thùy Mai tác giả Lê Thị Thanh Hiệp nhận xét chung “chất Huế” truyện ngắn Trần Thùy Mai, là: giọng văn Huế nhẹ nhàng, sâu lắng, giàu chất thơ nữ tính; giọng trần thuật khách quan trữ tình, êm Tình hình nghiên cứu tác giả Quế Hương tương tự trường hợp Trần Thùy Mai Chưa có cơng trình lấy truyện ngắn trữ tình Quế Hương làm đối tượng nghiên cứu trung tâm Luận văn Đặc điểm truyện ngắn Quế Hƣơng tác giả Trương Ngọc Lợi sâu tìm hiểu đời quan niệm nghệ thuật Quế Hương; đặc điểm giới hình tượng phương thức trần thuật nhân vật, không - thời gian, ngôn từ nghệ thuật, giọng điệu trần thuật, Trong yếu tố trữ tình tác giả tìm hiểu, khái quát qua phương diện giọng điệu trữ tình hồi niệm Từ đó, tác giả khẳng định giọng điệu làm cho văn bà dung dị mà sâu lắng, vừa xôn xao buồn, vừa bâng khuâng xao xuyến Đó yếu tính làm nên chất văn đằm sâu, da diết Huế bà Bên cạnh đó, phải kể đến viết Chất trữ tình truyện ngắn Quế Hƣơng tác giả Nguyễn Thị Ngọc Giang Bài viết tìm hiểu phương diện chất thơ, nhân vật, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, giọng điệu mang đậm tính trữ tình Tuy nhiên, phạm vi báo khoa học nên viết dừng lại tính khái quát; chưa sâu phân tích, luận giải vào phương diện cụ thể Nhìn lại nghiên cứu sáng tác Trần Thuỳ Mai Quế Hương, thấy chưa có cơng trình nghiên cứu tập trung có hệ thống yếu tố trữ tình sáng tác hai bút nữ Chính thế, chúng tơi chọn đề tài Yếu tố trữ tình truyện ngắn Trần Thùy Mai Quế Hƣơng nhằm nghiên cứu cách hệ thống khảo cứu, phân tích, kiến giải khoa học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng luận văn phương diện biểu yếu tố trữ tình truyện ngắn Trần Thuỳ Mai Quế Hương 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng khảo sát tập truyện ngắn hai tác sau: 3.2.1 Tác giả Trần Thuỳ Mai - Bài thơ biển khơi, NXB Thuận Hoá, Huế, 1983 - Trò chơi cấm, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1998 - Quỷ trăng, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 - Đêm tái sinh, NXB Thuận Hoá, Huế, 2004 - Mưa Strasbourg, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2007 - Một Tokyo, NXB Văn Nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2008 - Onkel yêu dấu, NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 3.2.2 Tác giả Quế Hƣơng - Đôi chân biết khóc, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1995 - Quán Búp Bê, NXB Kim Đồng, 1996 - 27 truyện ngắn Quế Hương, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2004 - Truyện ngắn ba bút nữ: Ngân Hoa, Quế Hương, Đỗ Bích Thúy, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2007 - Đóa hoa không gai cừu không rọ mõm, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2010 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp loại hình: Chúng tơi sử dụng phương pháp loại hình nhằm phân loại đặc điểm thuộc phương thức trữ tình phương thức tự sự; từ thấy xâm lấn, thâm nhập yếu tố trữ tình vào truyện ngắn nói chung, truyện ngắn hai tác giả nữ nói riêng - Phương pháp thi pháp học: Chúng soi chiếu dấu ấn yếu tố trữ tình truyện ngắn phương diện giới hình tượng số phương diện trần thuật Yếu tố trữ tình truyện ngắn Trần Thùy Mai, Quế Hương khai tác từ góc độ: Nhân vật, khơng – thời gian, cốt truyện – kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu,… (Quế Hương), nỗi cực, nghèo khổ hai mẹ Tí bụi Tí bụi (Quế Hương),… Tâm trạng thằng Tí tìm với kí ức người thân lũ nhà văn qua câu văn nặng sẻ chia này: Đêm dài vô tận Cả sáu người ôm giàn tre không với niềm sợ hãi Anh Thiệt giở mái thị mong thấy bóng thuyền cứu hộ Thằng Khoai, Lúa gọi mẹ khắc khoải Nước dìm thứ Mẹ khóc ịa tiếng ụt ịt lợn nái tắt hẳn Tiếng tru thảm thiết vô vọng Vàng thằng Q dập dềnh nước (Ngày nắng – Quế Hương) Giọng thương cảm, xót xa đầy nỗi niềm trăn trở, day dứt với sống, người thể qua câu bỏ lửng, kết lửng lơ, lan xa tiếng thở dài não nuột Tiếng gọi Ả Ìa tiếng gọi thể tất nỗi xót xa, vỡ òa tâm trạng Ngổ, Mơ; nỗi đau dồn nén, thê thảm mẹ, Chả Chìa người bạn hai chị em: “Nó thất thểu thứ ánh sáng lờ mờ, nhập nhoạng, tê tái giấc mơ Mẹ trước mặt, Chả Chìa sau lưng, mà vai nó, giọng khản đặc Ngổ vang lên điệp khúc: “Ả Ìa âu? Ả Ìa âu? Ả Ìa âu?” (Ả Ìa âu? – Quế Hương) Đó Nguyệt Quỷ trăng (Trần Thùy Mai) Trong miền kí ức xa xơi mong muốn “Giá có điều để chờ…” [43, tr.113] Nguyệt chịu đựng “cái nặng khủng khiếp trống rỗng hiu quạnh” [43, tr.118] Người ta khơng lên án nàng nàng “Quỷ trăng” Mà Quỷ khơng có lịng thương hại hay chịu đựng Cuộc đời Nguyệt mang theo khơng có điểm kết, “nơi hoang vu thường có quỷ” [43, tr.118] Có lẽ có đồng cảm xót thương sâu sắc mà Trần Thùy Mai Quế Hương viết lên dòng văn trữ tình dạt cảm xúc đến Họ trải lịng với đời, với nỗi nhọc nhằn gom tất đặt trang sách, để trang văn ấy, tất lên với nỗi xót xa, thương cảm quyện vào lịng người đọc 82 3.3.2 Giọng điệu trữ tình, triết lí Đọc văn Trần Thùy Mai Quế Hương, người đọc cảm nhận điều, dung dị, mộc mạc từ cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật đến giọng điệu Truyện ngắn hai nữ nhà văn lắng đọng lòng người đọc chất giọng trữ tình, giàu cảm xúc mang nét duyên dáng, quyến rũ, thủ thỉ tâm tình Huế Đọc truyện ngắn Trần Thùy Mai Quế Hương ta dễ bắt gặp câu văn thấm đẫm chất thơ, nhẹ nhàng, lãng đãng sương trời xứ Huế: “Trời lạnh, nước lạnh, khói bay nhịa sơng” [43, tr 76], “Qua hết cầu mơ tơi quay nhìn lại Một hàng vạt áo tung bay gió đàn bướm trắng Bướm bay trăm ngả cịn “cái đi” theo người!” [27, tr.129] Đó giọng đầy tự hào nói hình ảnh xứ Huế trầm lặng, tịch mịch mà uy nghiêm với lăng tẩm: “Khi hoàng cung cõi chết rõ ràng, diễm lệ ánh dương quang, họa sĩ ngừng tay Ông ngồi dựa vào thân cây, trang nghiêm, tịnh mặc kẻ thiền tọa, lắng nghe uống giọt âm mê hồn tắm đẫm hương sứ lũ chim sớm” [25, tr.1-2] Đó cịn giọng văn trữ tình hồi niệm êm ả xứ Huế thân yêu người xa xứ Hình ảnh xứ Huế thân yêu với mưa dầm rả rích, đĩa cá kho tiêu, nồi canh chuối nấu lốt ruốc mỡ,… lên hoài niệm Tất mộc mạc, đơn sơ, mang đậm tình u q da diết Nó làm người đọc rung động, bùi ngùi nỗi nhớ: Mùi cá kho tiêu Mùi canh mít nấu lốt Mùi ruốc sả… Những mùi xông vào khướu giác, sục vào ký ức khiến anh đói cồn cào Lâu rồi, dễ chừng đến 20 năm anh chưa ăn lại bữa cơm gia đình có mùi nồng cay ruốc ớt vị tê tái rả mưa dầm Có anh nhìn qua cửa sổ bữa cơm chiều dọn nhà ngang Đĩa rau luộc xanh nõn Những cá bống kho thệ cong vòng nâu sẫm…(Đồng hành – Quế Hương) Những hình ảnh cịn trở trở lại nhiều lần truyện ngắn Quế Hương, trở thành nỗi nhớ cồn cào lòng người xa xứ Giọng điệu hoài niệm trở lại Trần gian có mƣa: 83 Trưa có mưa dầm hết cơm! – Tơi mời – “Món gì?” – “Muối sả mà! Con u bánh nậm thích đặt tên mới” - mẹ cười Khơng có thịt làm muối sả mẹ thay đậu phụng giã nhỏ thật nhiều tỏi ớt mà mùi ruốc sả kho hấp dẫn sực nức khơng gian Nồi cơm nóng, tơ canh chuối lốt nấu ruốc mỡ đậm đà dĩa muối sả gia vị đời đủ mặn bùi cay Thi ăn Thi khóc Chú Di ràn rụa nước mắt Tôi trêu: “Chú gốc Ớt rồi!” – “Tơi chết chị làm mưa dầm hết cơm gọi về” – Di bảo mẹ Giọng điệu trữ tình cho phép Trần Thùy Mai diễn tả đầy đủ, chân thật, sâu sắc giới nội tâm người Giọng điệu gắn liền với chất huyền thoại cổ tích, mong manh hai bờ hư – ảo Với giọng văn trữ tình ấy, người đọc dường đắm vào giới cổ tích, khỏi sống xơ bồ thời đại: “Tiếng đàn tiếng cười Aventura – Những tiếng nhạc vươn dài, xuyên qua Mắt Bão Cơn mưa đêm ập xuống Người đàn bà quay trở lại với đèn cầy giá nến cũ Đứa bé thiu thiu ngủ lòng chàng trai Anh đặt bé xuống giường nhìn khn mặt thiên thần bình n ánh nến” [44, tr.317] Giọng điệu trữ tình truyện ngắn Thùy Mai quyến rũ yếu tố huyền thoại câu chuyện tình lãng mạn, mong manh hai bờ thực - ảo Truyện ngắn chị vẻ đẹp khơng có yếu tố huyền ảo Những chi tiết mang màu sắc hư ảo góp phần làm phong phú giọng điệu trữ tình tác phẩm: “Tôi vẽ tặng Akiko chân dung bán thân nàng tay cầm đóa sen, tích xưa, Đức Phật cầm cành sen đưa lên muốn hỏi chân lí Ngày xưa có người trả lời câu hỏi nụ cười Cịn tơi trả lời màu bạc ngân nhũ rạng ngời thân thể người yêu” [43, tr.43] Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Trần Thùy Mai không cịn giới đời thường phủ lên áo đầy thơ, nhạc hình ảnh huyền ảo Với giọng điệu trữ tình tha thiết, Thùy Mai Quế Hương đem đến cho truyện ngắn âm sắc riêng: lãng mạn hơn, thú vị da diết hơn, xót xa 84 Bên cạnh giọng trữ tình tha thiết, giọng triết lí vào truyện ngắn Trần Thùy Mai Quế Hương cách nhẹ nhàng, tự nhiên không gượng ép, giả tạo Có điều xuất phát từ trải nghiệm thân nhà văn Giọng triết lí hiệu ứng tham gia sâu vào cấu trúc tác phẩm hình tượng tơi người kể chuyện – kiểu ánh chiếu tác giả Với Phạm Thị Hồi, giọng chị có mệt mỏi, bất lực sống, bất mãn hôn nhân, đôi lúc chán chường “càng nhiều tham vọng người cô đơn” [22, tr.78], hay “mọi việc diễn đời tầm kiểm soát người” [22, tr.101] Với Nguyễn Thị Thu Huệ, giọng triết lí chị già dặn, dằn vặt “Cuộc đời dài lắm, mà hoan lạc người trải qua ngắn Vội mà làm gì” [23, tr.294] Trần Thùy Mai, Quế Hương triết lí khơng triết lí vấn đề to tát mà triết lí vấn đề đời thường, người, đẹp, hi sinh,… Giọng triết lí Thùy Mai, Quế Hương mang âm hưởng riêng; không chua chát, không chán chường số nhà văn nữ khác: “Thầy dạy tu hành để cứu chúng sinh Nay cứu sinh linh lại khước từ” [44, tr.67] “Tu núi dễ Tu chợ khó Khơng đời biết đục mà tránh? Đời không đục, không trong” [44, tr.69] “Khi ta cịn người phàm, trâu kia, phải có sợi dây buộc, có người chăn dắt Đến tâm vững rồi, sáng trâu đen thành trâu trắng, không ràng không buộc, nhởn nhơ cỏ xanh mà cịn bay lên đến chín tầng mây” [44, tr.70] “Sông trôi biển sông Nhưng sông khơng chảy cịn sơng?” [44, tr.512] “Con cho có dịp Cho nhận” [26, tr.12] Có chiêm nghiệm hữu hạn, nhỏ bé kiếp người với vô hạn, vô thủy, vô chung đất trời, vũ trụ Âu chất kiếp người: “Người ta có mặt đời ảo ảnh Những ảo ảnh 85 ra, di động, gặp dang xa Rồi tan biến, bọt đầu sóng nước” [45, tr.187] Với Vua lũ đồ chơi, giọng điệu triết lí Quế Hương thể qua hình ảnh “thầy giáo Lá Dừa” với nắm bụi nhẹ tênh: “Gió thổi, Lá Dừa khơ quắt, nhẹ tênh, thản là rơi xuống đất Một thằng bé qua dẫm lên, Lá Dừa tan thành bụi Khó ngờ nhúm bụi mục nát làm nên điều kì diệu…” Thơng điệp giàu tính nhân văn, thấm đẫm nhân sinh là: Con người sống giàu sang, nghèo khổ khác nhau, đi, tất trở cát bụi Điều cốt lõi phải sống để lìa xa cõi đời thản, khơng hối tiếc điều làm Ngồi ra, truyện cịn mang ý nghĩa khác; nghị lực sống, vươn lên niềm tin người Nhờ đó, “thằng đầu to” biến tiếng hét cuồng nộ, đớn đau thành tiếng đàn “thánh thót, dịu dàng” xua tan màu nắng gay gắt đứa trẻ buổi trưa hè Thú vị nhất, sâu sắc có lẽ triết lí, suy ngẫm tình yêu, hạnh phúc chắt lọc từ sống Dù có hạnh phúc hay bất hạnh cần có niềm tin để yêu sống: “Người ta cố gắng học, cố gắng làm, khơng cố gắng u” [44, tr.65] Hoặc: “Trong tình yêu, hạnh phúc thật ngào, mà khổ đau đầy thi vị Chỉ có trống rỗng chán chường kẻ không yêu thật khủng khiếp” [44, tr.66] Có đồng cảm xót xa cho số phận người phụ nữ Tác giả khơi gợi lòng người đọc cảm thông, niềm trăn trở, suy ngẫm: “Đàn ông khởi đầu cách điên cuồng dịu hèn nhát Còn đàn bà lúc giam kỉ niệm ngu dại xót xa” [44, tr.316] Dường song hành với sống đời thường nhân vật lại học triết lí sâu sắc Những trang văn ấm áp tình người tác động nhẹ nhàng từ tình cảm đến nhận thức người Với hành động ủ ấm cho lũ chó thằng Tí bụi, người đọc có thêm tình u thương vật Hành 86 động trả lại tiền lấy cắp thằng Quẳng lại khiến biết ghét “lừa lọc, ăn cắp”, hiểu rằng: Tạo niềm vui cho người khác niềm hạnh phúc lũ tò he “chỉ tò he cho người khác niềm vui vẻ đẹp” (Thằng tò he Xuân La) Con người sống xem niềm tin chỗ dựa tinh thần lớn nhất, chân lí hiển truyện Con gà bột: “Ai làm chủ thời gian làm chủ đời Người đứng vững đơi chân tiến bước…” Chính trưởng thành từ sống nó, chứng minh cho điều Thơng điệp mà tác giả nhắn nhủ là: Thời gian trôi không trở lại, biết quý trọng nó, để làm chủ đời Điều giống ý nghĩa câu chuyện Chiếc vé vào cổng thiên đƣờng xanh gửi gắm qua lời ông Tiên: “Mọi thứ đời có lối Các vận dụng trí tưởng tượng để mang lại an ủi cho cho người” [26, tr.41] Để kết thúc truyện cậu bé nhà với vàng nắm tay Đó vé vào cổng “thiên đường xanh” mà đứa trẻ vào miễn đừng làm vé Qua câu chuyện người đọc nhận hai chân lí: Cuộc sống phải có niềm tin, niềm hi vọng, cứu cánh cho bất hạnh sống vốn có ý nghĩa Chúng ta cần phải trân trọng sống mà ba mẹ thương yêu ban tặng – có sướng, khổ, buồn, vui Mỗi câu chuyện Trần Thùy Mai, Quế Hương dường hướng tới triết lí sống, vậy, tác phẩm trở nên đọng, súc tích thơ trữ tình “ý ngơn ngoại” Hai nhà văn suy ngẫm, chiêm nghiệm nhẹ nhàng đưa khái quát triết lí vừa bất ngờ thật hiển nhiên, triết lí chắt từ trải nghiệm sống đa đoan, bề bộn Dù giọng trữ tình tha thiết hay triết lí suy ngẫm người đọc nhận niềm đau đáu người, với đời Chính vậy, cách thể chủ đề tư tưởng truyện ngắn Trần Thùy Mai, Quế Hương gần với kiểu tư thơ trữ tình hay tùy bút 87 Tiểu kết chƣơng Bên cạnh giới hình tượng, truyện ngắn Trần Thùy Mai Quế Hương bộc lộ chất trữ tình rõ nét qua phương diện trần thuật như: Cốt truyện, kết cấu, ngơn ngữ, giọng điệu Nhìn chung, truyện ngắn trữ tình hai nhà văn có cốt truyện đơn giản, truyện mạch tâm trạng, dòng cảm xúc; cốt truyện kiến tạo từ tứ thơ trữ tình Truyện khơng có xung đột, mâu thuẫn gay gắt, liệt mà chủ yếu sâu vào miêu tả nội tâm nhân vật Chính vậy, cốt truyện bên ngồi bị đẩy xuống bình diện thứ hai Đi với lối kết thúc để ngỏ gợi cho người đọc suy nghĩ, trăn trở day dứt Như hiệu ứng phương diện với phương diện tính chất ngôn ngữ, giọng điệu Ngôn ngữ đầy chất thơ điểm dễ nhận thấy truyện ngắn Trần Thùy Mai, Quế Hương Lời văn nghệ thuật giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu; có khả khơi gợi cảm xúc liên tưởng người đọc Thông qua ngôn ngữ trần thuật ngôn ngữ nhân vật, nhà văn thâm nhập vào “cái mờ xa ý thức”, phơi trải tâm tư ẩn khuất tâm hồn người cách tinh tế Và với giọng điệu lúc nhẹ nhàng, ngào, đầy nữ tính; xót xa, thương cảm; đầy trăn trở, người đọc nhận Trần Thùy Mai, Quế Hương không giản đơn cách hiểu người, đời 88 KẾT LUẬN Giao thoa thể loại văn học tượng đặc sắc, thể nỗ lực đổi hành trình sáng tạo người nghệ sĩ Trong văn học sau 1975, với xu hướng thể loại khác, truyện ngắn trữ tình phát triển mạnh với nhiều tác giả, tác phẩm tiêu biểu Trong đó, góp mặt nhà văn nữ tượng cần quan tâm nghiên cứu Bằng đặc điểm giới mình, chị tạo nên âm riêng sống đa sự, đa đoan, nhiều ồn ào, hỗn tạp ngày hôm Trần Thùy Mai Quế Hương nữ nhà văn người Huế Thiên nhiên văn hóa xứ Huế vừa cội nguồn vừa đối tượng phản ánh hai nhà văn Hai nhà văn tạo lối riêng với truyện ngắn trữ tình nhiều dư ba Trong gia tài sáng tác Trần Thùy Mai Quế Hương, truyện ngắn trữ tình chiếm số lượng lớn Yếu tố trữ tình thấm đẫm cấu trúc tác phẩm tự cỡ nhỏ nảy từ việc xây dựng hình tượng đến kiểu cốt truyện, kết cấu; từ lối kiến thiết không gian, thời gian đến hiệu ứng từ phương diện ngơn ngữ, giọng điệu Tất hịa phối nhuần nhuyễn để tạo nên âm sắc trữ tình cho tác phẩm tự Truyện ngắn Trần Thùy Mai Quế Hương dụng công việc xây dựng hình tượng nhân vật, đặc biệt nhân vật Thế nhưng, nhân vật thường trọng ngoại hình mà chủ yếu đào sâu vào giới nội tâm bên Đến với giới nhân vật truyện ngắn hai nữ văn sĩ, thường bắt gặp nhân vật nữ Họ thường người phụ nữ đẹp, đời sống tâm hồn trĩu nặng tâm trạng va chạm với đời sống trần tục Đó khoảng lặng nội tâm với đơn hành trình kiếm tìm hạnh phúc, tâm hồn buồn – đau bi kịch sống đời thường Thế vượt lên tất người mang niềm vui sống, khát khao hạnh phúc đến vơ bờ Chính đời, tình u, đức hy sinh, nhẫn nại khát khao mang đậm thiên tính nữ chị thơ trữ tình buồn, nhiều dư ba Gắn với kiểu nhân vật trung tâm kiểu không gian, thời gian nghệ thuật tương ứng Nhân vật Trần Thùy Mai Quế Hương thường có thói quen quay q khứ, truy tìm kí ức Thời gian hồi niệm có lúc kết hợp nhuần nhuyễn với thời 89 gian tại, nâng đỡ sống người hành trình nhiều chơng chênh sống hôm Đi đôi với thời gian không gian nghệ thuật Sự tìm q khứ tìm khơng gian văn hóa Huế với nét trầm mặc, cổ kính Ở lưu giữ biết giá trị, kỉ niệm, kí ức Cùng với khơng gian văn hóa, nói đến Huế không nhắc đến không gian thiên nhiên Không gian thiên nhiên trẻo, thơ mộng vào truyện ngắn hai nhà văn nốt nhạc êm dịu, xoa cay cực, xót xa đời nhân vật Do trọng đến cảm xúc, đến tâm trạng nên truyện ngắn Trần Thùy Mai Quế Hương khơng có cốt truyện theo nghĩa thơng thường mà thay vào cốt truyện với xung đột, biến cố bên trong, cốt truyện tâm lí Đi đơi với cốt truyện tâm lí, tác giả thường tăng tính gợi, đồng sáng tạo cho người đọc kết thúc để ngỏ Con người, đặc biệt người phụ nữ ln gắn với thân phận trăn trở, suy tư, thao thức Dịng suy tư gắn với người định mệnh, vậy, truyện kết thúc dòng suy tư liên tục tiếp diễn Hiệu ứng chất trữ tình tạo nên đáng kể từ phương diện ngôn ngữ giọng điệu Ngôn ngữ trần thuật ngôn ngữ nhân vật nghiêng việc tự thể hiện, tự giãi bày giúp tác phẩm dễ dàng kết nối với người đọc Đi với ngôn ngữ gam giọng: xót xa, thương cảm trữ tình, triết lí Chính gam giọng làm cho truyện lời thủ thỉ, tâm tình; lời tâm sự, giãi bày tác giả gửi đến người đọc Giọng triết lí khơng phải to giọng theo kiểu lên lớp mà ngẫm suy từ nguồn mạch sống nhân vật Văn học Việt Nam sau 1975, đặc biệt sau Đổi có ngã rẽ khác nỗ lực đổi không ngừng nhằm đáp ứng nhu cầu công chúng Trong sống xô bồ, náo nhiệt; lối sống vội vã, đua chen xã hội đô thị hơm nay; nhiều độc giả muốn tìm đến nốt nhạc trầm, gam màu tươi xanh để cân cho tâm hồn Chính truyện ngắn trữ tình Trần Thùy Mai Quế Hương với sáng tác nhà văn xu hướng kiến tạo nên giá trị thẩm mĩ Truyện ngắn trữ tình Trần Thùy Mai Quế Hương tạo lập cho giới nghệ thuật riêng với nhiều dấu ấn đặc sắc 90 Chính truyện ngắn trữ tình hai chị khẳng định tiếng nói mang sắc, mạnh riêng nữ giới tranh văn học đương đại Tìm hiểu xu hướng truyện ngắn sáng tác nhà văn nữ Việt Nam sau Đổi trở thành đề tài hứa hẹn nhiều khám phá mới, có ý nghĩa khoa học nghiên cứu văn học giai đoạn 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Thái Phan Vàng Anh (2003), “Tình yêu huyền thoại truyện ngắn Trần Thùy Mai”, Kỷ yếu hội thảo khoa học văn học Thừa Thiên Huế Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Mikhail Mikhailovich Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Dostoevski, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí Văn học, (số 9), tr.69-73 Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: Lí luận tác gia tác phẩm (Tập 1), NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1988), Chiếc thuyền xa (tập truyện ngắn), NXB Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Châu (2011), Tác phẩm lời bình, NXB Văn học, Hà Nội Đỗ Chu (2003), Đỗ Chu truyện ngắn tuyển tập, NXB Văn học, Hà Nội Hồ Dzếnh (1942), Chân trời cũ, NXB Kim Đồng, Hà Nội 10 Xuân Diệu (1939), Phấn thông vàng, NXB Đời nay, Hà Nội 11 Xuân Diệu (1945), Trường ca, NXB Đời nay, Hà Nội 12 Đoàn Ánh Dương (2010), “Thay lời giới thiệu”, Quế Hương: Đóa hoa khơng gai cừu không rọ mõm (truyện ngắn chọn lọc), NXB Phụ nữ, Hà Nội 13 Lương Văn Dương (2013), Yếu tố trữ tình văn xi Thạch Lam, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Hà Minh Đức (chủ biên) (2007), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Ngọc Giang (2016), “Chất trữ tình truyện ngắn Quế Hương”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 16 Lê Bá Hán (chủ biên) (2002), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Thị Minh Hiền (2012), “Tình u hồi niệm xứ Huế truyện ngắn Quế Hương”, Tạp chí Khoa học tập 72A, (số 3), Đại học Huế 92 19 Lê Thị Thanh Hiệp (2011), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Trần Thùy Mai, Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Đà Nẵng 20 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2015), Từ điển văn học, NXB Thế giới, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Ngân Hoa, Quế Hương, Đỗ Bích Thúy (2007), Truyện ngắn ba bút nữ, NXB Phụ nữ, Hà Nội 22 Phạm Thị Hoài (1985), Mê lộ, NXB Tổng hợp, Phú Khánh 23 Nguyễn Thị Thu Huệ (1995), Hậu thiên đường, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 24 Thái Thị Thanh Huyền (2009), Chất trữ tình truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 25 Quế Hương (1995), Đơi chân biết khóc, NXB Phụ nữ, Hà Nội 26 Quế Hương (1996), Quán Búp Bê, NXB Kim Đồng 27 Quế Hương (2004), 27 truyện ngắn Quế Hương, NXB Phụ nữ, Hà Nội 28 Quế Hương (2010), Đóa hoa không gai cứu không rọ mõm, NXB Phụ nữ, Hà Nội 29 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam 1975 – 1995, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 30 Lê Thị Hường (2004), “Thiên nhiên cảm nhận nhà văn nữ miền Trung”, Tạp chí Cửa Việt, (số 1140) 31 Lê Thị Hường (2010), “Truyện ngắn Trần Thùy Mai – hành trình tìm hạnh phúc ảo ảnh”, Tạp chí Non Nước, (số 160) 32 Lê Thị Hường (2013), “Truyện ngắn Quế Hương – Thế giới nỗi buồn rực rỡ”, Tạp chí Non Nước, (số 190) 33 Phùng Ngọc Kiếm (1999), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945-1975, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Trần Đăng Khoa (2007), “Tốt tài đến Nguyên Ngọc!”, Báo Văn nghệ, (số 44), 11 2007 35 Nguyễn Hồnh Khung, Lời giới thiệu Văn xi lãng mạn Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989 36 Thạch Lam (2003), Truyện ngắn Thạch Lam, NXB Văn học, Hà Nội 93 37 Nguyễn Thị Hồng Lê (2005), Thi pháp nhân vật truyện ngắn Trần Thuỳ Mai, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 38 Nguyễn Thành Long (1972), Giữa xanh, NXB Văn học, Hà Nội 39 Trương Ngọc Lợi (2011), Đặc điểm truyện ngắn Quế Hương, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Đại học Huế 40 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, NXB văn học, Hà Nội 41 Trần Thùy Mai (1983), Bài thơ biển khơi, NXB Thuận hoá, Huế 42 Trần Thùy Mai (1998), Trị chơi cấm, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 43 Trần Thùy Mai (2001), Quỷ trăng, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 44 Trần Thùy Mai (2004), Đêm tái sinh, NXB Thuận Hoá, Huế 45 Trần Thùy Mai (2007), Mưa Strasbourg, NXB Phụ nữ, Hà Nội 46 Trần Thùy Mai (2008), Một Tokyo, NXB Văn Nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 47 Trần Thùy Mai (2010), Onkel yêu dấu, NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 48 Nguyên Ngọc (2006), Tác phẩm chọn lọc, NXB Văn học, Hà Nội 49 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 50 Nhiều tác giả (1996), Tuyển tập truyện ngắn 1975-1995, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 51 Nhiều tác giả (2016), Thế hệ nhà văn sau 1975: Diện mạo thành tựu, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 52 Nhiều tác giả (2016), Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia: Văn học Việt Nam xu hướng toàn cầu hóa, NXB Thơng tin Truyền thơng, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 53 Lê Lưu Oanh (2008), Giáo trình Lí luận văn học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 54 Konstantin Georgiyevich Paustovsky (1984), Một với mùa thu, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 94 55 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2015), Sách Ngữ văn lớp 9, tập một, NXB Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 57 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 58 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập (tập 10), NXB Giáo dục, Hà Nội 59 Trần Đình Sử (chủ biên) (2012), Lí luận văn học (tập 2), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 60 Nguyễn Hồng Tâm (2010), Đặc trưng thi pháp truyện ngắn viết cho thiếu nhi Quế Hương, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 61 Nguyễn Văn Tấn (1996), Yếu tố trữ tình truyện ngắn Thạch Lam – Hồ Dzếnh, Luận án thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 62 Tuấn Thành (2002), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu tác phẩm dư luận (tuyển chọn), NXB Văn học 63 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 64 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 65 Nguyễn Thi (1978), Truyện kí, NXB Giáo dục, Hà Nội 66 Nguyễn Thành Thi (2010), Văn học – Thế giới mở, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 67 Trần Viết Thiện (2016), Tương tác thể loại văn xuôi Việt Nam đương đại, NXB ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 68 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Truyện ngắn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 69 Nguyễn Quang Thiều (1997), Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, NXB Văn học, Hà Nội 70 Thanh Tịnh (1983), Quê mẹ, NXB Văn học, Hà Nội 71 Linh Thoại (2005), “Trần Thùy Mai với đơi cánh tình u”, Tuổi trẻ chủ nhật (số 370) 72 Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí văn học, (số 9) 95 73 Phạm Thị Kiều Trinh (2008), Tính nhân văn truyện thiếu nhi Quế Hương, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 74 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, NXB Văn hóa Sài Gịn 75 Phùng Văn Tửu (2009), “Người kể chuyện xưng “tôi” văn đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 11) II Website 76 Lại Nguyên Ân (1983), “Thử nghĩ văn chất xuôi”, lainguyenan.free.fr/VanHoc/ThuNghi.html, 1983 77 Nguyễn Phúc Vĩnh Ba (2005), “Đọc 27 truyện ngắn Quế Hương”, http://www.art2all.net/tho/vinhba/trang_vinh ba.html, 8/2005 78 Nguyễn Hồnh Khung (2016), “Lời bình nhà văn Thạch Lam”, http://tintuc.hoc247.vn/loi-binh-ve-nha-van-thach-lam-a1065.html, 17/10/2016 79 Thúy Nga (2004), “Quế Hương: Cuộc đời đua dài”, http://myvietbao.com/Van-hoa/Que-Huong-Cuoc-doi-la-mot-cuoc-duadai/40059479/181, 12/12/2004 80 Bảo Ninh (2012), “Thầy Nguyên Ngọc tôi”, http://www.vanhoanghean.vn/van-hoa-va-doi-song27/cuoc-song-quanh-ta46/thaynguyen-ngoc-cua-toi, 03/09/2012 81 Vũ Quần Phương (2016), “Trăm năm Hồ Dzếch”, http://baovannghe.com.vn/fcviet-1-2-15879.html?vip=bvn, 03/12/2016 82 Bùi Việt Phương, “Từ văn học chống Mĩ đến văn học đổi mới”, http://www.bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=3548 83 Nguyễn Minh Sơn (2002), “Nhà văn Quế Hương: Để người hiểu khó lắm”, https://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/nha-van-que-huong-e-con-nguoihieu-nhau-kho-lam-55306.htm, 24/08/2002 84 Đỗ Lai Thúy (2012), ““Chất thơ” văn xuôi”, http://www.qdnd.vn/van-hoa-giao-duc/doi-song-van-hoa/chat-tho-trong-van-xuoi410212, 18/10/2012 85 Nguyễn Thị Yến (2004), “Quế Hương - khắc khoải đằm thắm”, http://art2all.net/tho/tho_yen/thovan/quehuong.htm, 2004 96 ... Việt Nam đại Chương 2: Yếu tố trữ tình truyện ngắn Trần Thuỳ Mai, Quế Hương nhìn từ giới hình tượng Chương Yếu tố trữ tình truyện ngắn Trần Thuỳ Mai, Quế Hương nhìn từ phương diện trần thuật NỘI... CHƢƠNG YẾU TỐ TRỮ TÌNH TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Tổng quan yếu tố trữ tình truyện ngắn 1.1.1 Khái niệm trữ tình ? ?Trữ tình? ?? hay “chất trữ tình? ?? ? ?yếu tố trữ tình? ??... ĐẠI 1.1 Tổng quan yếu tố trữ tình truyện ngắn 1.1.1 Khái niệm trữ tình .9 1.1.2 Yếu tố trữ tình truyện ngắn 10 1.2 Yếu tố trữ tình truyện ngắn số giai đoạn văn học

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w