Nhân vật trong truyện ngắn Trần Thùy Mai

127 720 3
Nhân vật trong truyện ngắn Trần Thùy Mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== NGUYỄN THỊ HỒNG SINH NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN THÙY MAI Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ KIỀU ANH HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, cho phép gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn, phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội Xin trân trọng cảm ơn Giáo sư, Tiến sỹ nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ khóa học Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Kiều Anh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn nhà văn Trần Thùy Mai giúp có tư liệu quý báu góp phần thực đề tài Tôi xin cảm ơn tới Ban giám hiệu, tổ Ngữ văn trường THPT Mê Linh – huyện Mê Linh – Thành phố Hà Nội Xin cảm ơn gia đình, người thân, tất bạn bè tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Dù nỗ lực thực nhiệm vụ nghiên cứu, không tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý, bảo thầy cô giáo ý kiến trao đổi, nhận xét bạn để có thêm điều kiện học hỏi lĩnh vực nghiên cứu khoa học Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Sinh LỜI CAM ĐOAN Thực luận văn này, xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Nội dung luận văn không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan rằng, thông tin trích dẫn luận văn hoàn toàn xác, trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Nếu sai xót, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tôi xin đề nghị Hội đồng khoa học xem xét ghi nhận kết trình nghiên cứu thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Sinh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Bố cục luận văn 12 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƢƠNG I: KHÁI LƢỢC VỀ NHÂN VẬT VĂN HỌC VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA TRẦN THÙY MAI 13 1.1 Khái lƣợc nhân vật văn học 13 1.1.1 Khái niệm nhân vật giới nhân vật 13 1.1.1.1 Khái niệm nhân vật 13 1.1.1.2 Khái niệm giới nhân vật 15 1.1.2 Chức nhân vật văn học tác phẩm văn học 17 1.1.3 Các loại nhân vật văn học 19 1.2 Hành trình sáng tác Trần Thùy Mai 22 1.2.1 Hành trình sống 22 1.2.2 Hành trình sáng tác 23 CHƢƠNG II: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI VÀ CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA TRẦN THÙY MAI 26 2.1 Quan niệm nghệ thuật ngƣời truyện ngắn Trần Thùy Mai 26 2.2 Các kiểu nhân vật truyện ngắn Trần Thùy Mai 34 2.2.1 Nhân vật ngƣời phụ nữ - Hình tƣợng nhân vật trung tâm, bật truyện ngắn Trần Thùy Mai 35 2.2.1.1 Kiểu nhân vật bi kịch 37 2.2.1.2 Nhân vật nữ chủ động kiếm tìm tình yêu, hạnh phúc gia đình 53 2.2.1.3 Nhân vật nữ tự ý thức 57 2.2.2 Nhân vật nam – hình bóng nhạt nhòa, thụ động 61 2.2.2.1 Kiểu nhân vật nam thụ động, biến chất, đớn hèn, tha hóa hoàn cảnh 63 2.2.2.2 Kiểu nhân vật nam tẻ nhạt, hờ hững, không dám đối mặt với tình yêu 64 2.2.2.3 Kiểu nhân vật nam có nhân cách cao đẹp 66 CHƢƠNG III: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA TRẦN THÙY MAI 71 3.1 Nghệ thuật miêu tả nhân vật qua ngoại hình 71 3.2 Nghệ thuật khắc họa tâm lí nhân vật 77 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 85 3.3.1 Ngôn ngữ trần thuật 85 3.3.2 Ngôn ngữ nhân vật 90 3.3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại 91 3.3.2.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 98 3.4 Giọng điệu nghệ thuật 102 3.4.1 Giọng trữ tình, nhẹ nhàng, sâu lắng 104 3.4.2 Giọng triết lí, suy ngẫm 107 3.4.3 Giọng ngậm ngùi, xót xa, thƣơng cảm 111 PHẦN KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nằm chuyển đổi nhiều mặt xã hội sau chiến tranh kết thúc, văn học Việt Nam có vận động, biến đổi để đáp ứng nhu cầu chung ngƣời thời đại Văn học nói chung, văn xuôi nói riêng có nhiều khởi sắc - đặc biệt lĩnh vực truyện ngắn Có thể khẳng định rằng: với đặc trƣng thể loại “tự cỡ nhỏ” động, thích hợp với đời sống đại, chƣa truyện ngắn Việt Nam lại hƣng thịnh nhƣ Trong năm gần đây, việc nghiên cứu truyện ngắn nói chung, truyện ngắn bút nữ nói riêng đƣợc quan tâm đặc biệt… Trần Thùy Mai có đƣợc đón nhận nhƣ thế, số truyện ngắn chị đƣợc chuyển thể thành phim Đã có số bút nghiên cứu phê bình tiếp cận tác phẩm chị nhƣng dừng lại viết không trang; có số luận văn tốt nghiệp đại học thạc sĩ lấy tác phẩm Trần Thuỳ Mai làm đối tƣợng nghiên cứu, song chƣa có đƣợc nhìn toàn diện xác đáng sáng tác nhà văn Truyện ngắn Trần Thuỳ Mai cần phải đƣợc ý 1.2 Thuộc hệ thứ hai – bút dò đƣờng tìm đề tài hậu chiến truyện ngắn đại, với Nguyễn Huy Thiệp, Lê Minh Khuê, Lý Lan, Nguyễn Minh Ngọc, Trần Thị Trƣờng Trần Thuỳ Mai nhà văn nữ có lối riêng cho Mặc dù chƣa đạt đến tầm cỡ nhƣ Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, chƣa phải “hiện tƣợng” nhƣ Nguyễn Huy Thiệp, không ồn với đề tài nóng bỏng nhƣ số bút trẻ gần đây, không thu hút ngƣời đọc cốt truyện lạ…Trần Thùy Mai viết nhƣ để giãi bày Có truyện nhà văn nhƣ cúi xuống lòng mà nhả chữ, để mặc cho ngòi bút trôi chảy theo trực cảm, cảm giác Nhỏ nhẹ, dịu dàng, với phƣơng thức tiếp cận sống nửa cổ tích, nửa Truyện ngắn nữ nhà văn ngƣời Huế “lúc đầy ắp dư vị tuổi 20 đầy sức sống, rung cảm sâu nặng” (theo Người đẹp Việt Nam số 7, 2004) Có thể thấy, giới nhân vật truyện ngắn Trần Thùy Mai không đa dạng nhƣng sinh động Dẫu Trần Thùy Mai có dàn dựng nhiều kiểu dạng nhân vật ( phƣơng Đông – phƣơng Tây; huyền thoại – lịch sử - đại…), giới nghệ thuật tác giả lên đậm nét phụ nữ buồn, nhiều khát vọng Đi vào giới nhân vật Trần Thùy Mai, cảm giác hóa thân thật đậm nét Sự hóa thân có lúc thể nhân vật ngƣời kể chuyện thứ Tôi kể chuyện mình, chuyện ngƣời, chuyện nhân nhiều giọng điệu Tôi nhìn đời, nhìn ngƣời qua cặp mắt phụ nữ Tôi hóa thân đồng cảm Tôi phân thân trải lòng Tôi chênh chao bến bờ hạnh phúc Cũng có lúc huyền bí tìm dƣ âm sống, có quay với cổ tích nửa thực, nửa hƣ… Nhƣng đa phần ẩn đằng sau đam mê, khát khao, tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, trải đời trải lòng Là độc giả yêu thích truyện ngắn Trần Thuỳ Mai, mong muốn tìm hiểu sâu tác phẩm chị để học tập, khẳng định phong cách riêng, độc đáo cách xây dựng nhân vật; nhìn nhận đóng góp Trần Thuỳ Mai cho truyện ngắn Việt Nam đại 1.3 Nghiên cứu truyện ngắn Trần Thuỳ Mai góp phần vào việc tìm hiểu phong cách truyện ngắn nhà văn nữ sau 1975 Chúng hi vọng góp thêm góc nhìn hƣớng tiếp cận, khả phản ánh đời sống, giá trị nhân văn Từ đó, góp thêm tƣ liệu sâu vào giảng dạy, học tập truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Đó lí khiến chọn đề tài: Nhân vật truyện ngắn Trần Thuỳ Mai Lịch sử vấn đề Là hệ bút dò đƣờng tìm đề tài hậu chiến, Trần Thùy Mai, nhà văn nữ viết khỏe, tay Tính từ truyện ngắn đầu tay Một chút màu xanh in Tạp chí Sông Hƣơng đến nay, nữ nhà văn ngƣời Huế có hàng trăm tác phẩm truyện ngắn đƣợc nhiều hệ bạn đọc yêu mến, quan tâm, đón đợi Ngƣời ta tìm thấy truyện ngắn chị sống với đầy đủ sắc màu nó: hạnh phúc mong manh, lo toan dằn vặt đời thƣờng, mâu thuẫn giới hạn thực khát vọng vô bờ, rung cảm sâu sắc lãng mạn tình yêu Điều đáng nói đằng sau cay đắng, khổ đau, ngƣời giữ đƣợc niềm tin tình yêu để sống bao dung nhân với đời Cho đến nay, với 30 năm cầm bút, Trần Thuỳ Mai cho đời 12 tập truyện ngắn Chị đạt đƣợc nhiều giải thƣởng cao Hội nhà văn Liên hiệp hội văn học nghệ thuật Việt Nam Giải B, giải thƣởng Văn học nghệ thuật Cố đô lần thứ hai, (1998) cho tập truyện ngắn Thị trấn hoa quỳ vàng Giải C, giải thƣởng Văn học thiếu nhi “Vì tƣơng lai đất nƣớc” nhà xuất Trẻ (2002) cho truyện dài thiếu nhi Người khổng lồ núi Bạc Giải B, Hội nhà văn Việt Nam (2002, giải A) giải A, giải thƣởng văn học Cố đô lần ba (2005), cho tập truyện ngắn Qủy trăng Giải thƣởng Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam (2003) giải A, giải thƣởng Văn học nghệ thuật Cố đô lần thứ tƣ ( 2008) cho tập truyện ngắn Thập tự hoa Giải thƣởng Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Thừa Thiên Huế (2008) cho tập truyện ngắn Một Tokyo Giải cống hiến cộng đồng năm 2011 Uỷ ban kết nghĩa thành phố SanFrancisco – Thành phố Hồ Chí Minh trao tặng Truyện ngắn Trần Thuỳ Mai nhận đƣợc quan tâm ngƣời nghiên cứu phê bình Tuy nhiên, nhiều lẽ, vấn đề nghiên cứu truyện ngắn nhà văn khiêm tốn rời rạc Hầu hết viết Trần Thuỳ Mai dừng lại nhận xét khái quát, sơ bộc bạch ấn tƣợng, cảm xúc tập truyện hay tác phẩm cụ thể Dù sơ lƣợc, nhƣng có viết đƣợc dấu ấn riêng sáng tác nữ nhà văn Chúng tạm chia lịch sử nghiên cứu truyện ngắn Trần Thuỳ Mai làm hai phần: 2.1 Những đánh giá chung truyện ngắn Trần Thuỳ Mai Nhìn nhận sáng tác Trần Thùy Mai từ trƣớc đến có nhiều viết, ý kiến nhìn nhận, đánh giá Hầu hết viết nét riêng, đặc trƣng nhà văn Đáng ý viết PGS, Tiến sĩ Văn học Hồ Thế Hà: “… Những nhân vật Trần Thùy Mai thường không bình lặng Họ cô đơn, hẫng hụt, tiếc nuối không từ bỏ khát vọng sống cách bơi ngược dòng sông kí ức để làm sống lại điều tốt đẹp… Đọc Trần Thùy Mai, bị hút chất nhân ái, triết lí Con người dù giận hờn, hằn học tận sâu thẳm ý thức cộng đồng, họ âm thầm sẻ chia nhận nỗi đau để kéo dài niềm vui người khác, để yêu trắc ẩn dù có không tránh khỏi đối xử thờ ơ, nguội lạnh tha nhân…” [15] Cũng viết này, đề cập đến nội dung tác phẩm, Hồ Thế Hà nhận xét: “Truyện ngắn Trần Thuỳ Mai thường ghi nhận đời thường với bao lo toan dằn vặt, với mâu thuẫn có lúc âm thầm, có lúc dội khát vọng tình yêu khả không đạt người, để sau va chạm “dễ thương”, niềm hi vọng, sẻ chia, lòng nhân bao dung lại xoa dịu, lọc” [15] Nguyễn Thế Thịnh với viết Trần Thuỳ Mai với hoài niệm đẹp cổ tích khẳng định: “Đọc truyện ngắn chị ( ) người đọc nhận chị giọng tâm tình thủ thỉ, duyên dáng quyến rũ ẩn chứa dội ngầm ( ) Truyện ngắn Trần Thuỳ Mai lôi người đọc chi tiết vừa ảo vừa thực, có nhiều điều dường mong manh, tan biến lại vĩnh hằng” [59] Bùi Việt Thắng nhận xét bút truyện ngắn nhận định: “Là bút nữ, nói Trần Thuỳ Mai tượng đội ngũ sáng tác truyện ngắn Miệt mài với nghiệp văn trở thành bút có sức bền với thể loại truyện ngắn, truyện ngắn chị vượt giới hạn mảnh đất cố đô để đến với bạn đọc nước” [57] Tác giả đánh giá tập truyện xuất Trần Thuỳ Mai (tính đến năm 2004) nhƣ “những dấu son đỏ văn giới thừa nhận tiêu chuẩn đánh giá chất lượng quốc gia bút nữ” Tác giả Lê Thị Mỹ Ý viết Nhà văn dịu dàng đa đoan đánh giá truyện ngắn Trần Thuỳ Mai: “Văn chương chị trái chín muộn, có thời gian vị ngọt, hương nồng, màu sắc hấp dẫn, mang đến dư vị riêng mà bút thời với chị được” [67] Tác giả Hoàng Nguyên Vũ viết đăng báo điện tử Văn nghệ công an (http//www.vn.com) lý giải truyện Trần Thùy Mai lại có sức sống mãnh liệt “chất đời” đó, “có trang viết Trần Thùy Mai chứa đựng đời nhỏ nhỏ, có đời thoáng qua, có đời gặp lần hun hút, có đời giấc mơ miên viễn Nhưng vấn đề nói ai, hay viết ai, thấp thoáng đời mà thông điệp đằng sau đời gì” Tác giả viết khẳng định: “Tình yêu ngập tràn trang viết Dù buồn hay vui, cô đơn hay hạnh phúc với Trần Thùy Mai phải có tình yêu khiến ngòi bút chị chắp cánh… tình yêu động lực bút lực… Tình yêu thúc đẩy sống tốt đẹp làm nhiều việc có ích” 108 nhân, tình yêu hạnh phúc Là ngƣời phụ nữ, viết tâm tƣ, tình cảm, khát vọng giới mình, Trần Thùy Mai không bỏ qua hội mƣợn giọng điệu suy tƣ, trữ tình để nói lên suy ngẫm, chiêm nghiệm ngƣời phụ nữ Nếu giọng trữ tình bộc lộ nội cảm, khơi sâu vào nội tâm nhân vật giọng điệu suy tƣ cho phép chủ thể nhận xét, nhận định sâu sắc đời sống, tâm tƣ tình cảm nhân vật Giọng điệu đƣợc nhà văn sử dụng cách linh hoạt khắc họa thành công hình tƣợng nhân vật nữ in đậm dấu ấn cá nhân quan niệm nghệ thuật ngƣời Viết tình yêu, hạnh phúc gia đình nhƣ nói nhân vật chị đặc biệt ngƣời phụ nữ cháy với lửa đam mê Họ khát khao đến với tình yêu, hạnh phúc mãnh liệt ao ƣớc đƣợc Vì nhân vật Ng (Thị trấn hoa quỳ vàng) hiểu đƣợc tình yêu dù đẹp đẽ, lãng mạn nhƣng vĩnh cửu theo thời gian biến động sống Ng cảm nhận đƣợc “chính mặt trời không vĩnh cửu” Vẫn biết sống xô bồ, phồn tạp có nhiều bất trắc, song rung động lãng mạn, khoảnh khắc yêu thƣơng giúp ngƣời có lí để sống, Quyên (Cánh cửa thứ chín), cô sống bốn tƣờng vây kín nhàm chán chốc thấy tình yêu ngày lớn lên, Quyên hiểu rằng: “Không phải hồi chuông điện thoại làm rối tâm tư Làm rối tâm hồn nỗi khát khao nhìn thấy, dù phút, đời bao la mà trước nhìn tưởng tượng” Quyên không hƣớng đến khao khát: “Vẫn biết chân trời nơi đến được, dù phải có chân trời” Cũng Trần Thùy Mai cho rằng: tình yêu lẽ sống, chất men say quyến rũ sống, thiếu, nên ngƣời thƣờng hƣớng đến với khát khao tuyệt đích, vô biên “Trong tình yêu hạnh phúc thật ngào, mà khổ đau đầy thi 109 vị Chỉ có trống rỗng chán chường kẻ không yêu thật khủng khiếp” (Gió thiên đường) Kể cô gái trẻ nhƣ Thể Tú nhận thức đƣợc sức mạnh tình yêu Từ đời ngƣời mẹ, Thể Tú đủ tỉnh táo để đấu tranh, thuyết phục cha mẹ đến với ngƣời đàn ông tuổi bố “Nếu phải chọn lựa hạnh phúc mong manh bất hạnh bền vững, nên chọn hơn? Nhân loại đông chẳng thay ai” (Mưa đời sau) Từ quan niệm coi văn chƣơng chuyện đời, dòng đời, mạch đời chìm, khác Trần Thùy mai ý thức nâng cao tầm triết luận sáng tác Với sống, thân phận nhân vật, chị thƣờng suy ngẫm triết luận hƣớng ngƣời đến ý nghĩa nhân sinh tích cực Trƣớc bi kịch hôn nhân, hạnh phúc gia đình ngƣời: lấy tình yêu (Lửa khoảnh khắc), hôn nhân bắt nguồn từ phía (Nước vĩnh cửu), hay ích kỉ hẹp hòi làm mòn dần hạnh phúc gia đình (Một chút màu xanh); chờ đợi mỏi mòn, vô vọng, đau đớn (Người điên hoa)… Tác giả nhân vật tự chấp vấn, tự băn khoăn: “Hôn nhân có thực quan trọng không? Có xứng để người ta phải lên tận đỉnh núi cao để xin lời chứng nhận Thượng đế? Để chẳng sau lại tìm cách thoát ra, bây giờ…” (Nước vĩnh cửu) “Có lẽ xa rồi, thời mà người ta sống không cần chút tiện nghi nhỏ Nhưng anh sực nhớ ra, điều quan trọng quạt máy Điều quan trọng nghĩ đến ít… Anh nghĩ em, mà làm muộn Nhưng có lẽ, muộn không” (Một chút màu xanh) Ở nhiều truyện ngắn khác, Trần Thùy Mai thông qua lời thoại, hành động, tâm trạng, suy nghĩ nhân vật để khái quát thành 110 triết lí sống: “Khi người ta hạnh phúc, người ta không cảm thấy đường đến cõi chết” (Giông mùa xuân) “Cuộc đời dòng sông, không nói trước qua ghềnh thác Lẽ sợ thác ghềnh mà sông không dám chảy?” (Gió thiên đường).“Sông trôi biển sông Nhưng sông không chảy sông” (Khói sông Hương) “Tài danh vọng làm người ta ngưỡng mộ, chân thành làm người ta thương yêu xúc động” (Dịu dàng cỏ) Cuộc sống vốn đa chiều phức tạp, ngƣời phải tự biết chấp nhận để vƣợt qua Nhận thức đƣợc điều ấy, nhân vật Trần Thùy Mai dù có trải qua bi kịch, khổ đau, mát song cố gắng vƣơn lên để sống tốt đẹp, vị tha Kể cõi tâm linh, Trần Thùy Mai có triết lí đáng để suy ngẫm Đó triết lý đạo Phật sƣ thầy đúc kết Chẳng hạn nhƣ : “kẻ thù lớn đời người mình”(Hải Đường tăng) “Tu hành để cứu chúng sinh”, “Tu núi dễ Tu chợ khó; Ai bảo đời tục ? Đời không tục không trong"; " Thầy chưa nghe nói gỗ đá thành Phật ” Sách phật khuyên răn ngƣời điều kiện tụng kinh cần tu tâm, gắng sửa sai lầm sống làm ngƣời, “tâm không an có cầu vô ích”(Thương nhớ Hoàng Lan) Hay quan niệm “sống gửi thác về”, “đời cõi tạm”, nhân vật Vãi Thông lãng quên khứ nhƣng có giây phút thản đƣợc chìm đắm hƣơng hoa kinh kệ Bằng chiêm nghiệm đời mình, nhân vật đủ nhận “Người ta có mặt đời ảo ảnh Những ảo ảnh ra, di động, gặp dang xa, tan biến bọt đầu sóng nước” (Lửa khoảnh khắc) Với giọng triết lý, suy ngẫm truyện ngắn Trần Thùy Mai giản dị nhƣng vô sâu sắc, đem đến cho ngƣời học lối sống, 111 đạo đức làm ngƣời Đồng thời triết lí thể nhìn nhân sinh tích cực, nghiêm túc nhà văn khát khao vƣơn tới đẹp, cao sống Chính chất triết lý, suy ngẫm giọng điệu truyện ngắn Trần Thùy Mai không tạo hấp dẫn lôi ngƣời đọc mà góp phần nên phong cách nghệ thuật cho truyện ngắn chị 3.4.3 Giọng ngậm ngùi, xót xa, thương cảm Một đặc trƣng bật giọng điệu truyện ngắn đƣơng đại giọng điệu ngậm ngùi, xót xa, thƣơng cảm sẻ chia Ngƣời kể chuyện có ngƣời chăm theo dõi diễn biến đời số phận nhân vật câu chuyện kể, lúc lại xuất với vai trò ngƣời tự bộc lộ, giãi bày tâm tình Dù xất cƣơng vị nào, điểm nhìn giọng điệu ngƣời kể chuyện giọng điệu cảm thƣơng, chia sẻ với nhân vật hay tự thƣơng (khi ngƣời kể chuyện nhân vật kể chuyện mình) Bên cạnh giọng điệu trữ tình, giọng triết lí giọng ngậm ngùi, xót xa, thƣơng cảm đặc sắc Trần Thùy Mai Tuy không đƣợc thể rõ ràng tỉ mỉ nhƣng giọng điệu ngậm ngùi, xót xa, thƣơng cảm giúp Trần Thùy Mai thể chân thực rõ số phận nhân vật Đồng thời giúp ngƣời đọc có nhìn toàn diện quan niệm sáng tác chị Với Trần Thùy Mai, ngậm ngùi xót xa, để đồng cảm, chia sẻ với nhân vật mà quan trọng chị muốn trải lòng với nhân vật Hay nói chị soi chiếu đời với nhân vật để gia tăng vấn đề nhức nhối đời, thân phận ngƣời xã hội đại Từ cách nhìn nhận Trần Thùy Mai đời, thân phận nhân vật, viết lên bi kịch, mát, khổ đau, hi sinh đến tận tự phơi bày xót xa, cay đắng nhà văn Một số phận cô 112 Hạnh (Trăng nơi đáy giếng), đời hy sinh, chịu đựng cho chồng để cuối sống rơi vào cô đơn, bế tắc đến tiều tụy, cô phải tìm đến cõi vô hình để nƣơng tựa; xót xa thay cho cô gái trẻ trung, yêu đời, yêu sống đến với tình yêu thủy chung, chờ đợi đến mỏi mòn cuối nhận kết bặt vô âm tín, có lấy chết để đƣợc thản nhƣ nhân vật H’Thuyền (Thuyền núi), Vân (Người điên hoa); thật đáng buồn có số phận ngƣời sống mà nhƣ chết, sống để chứng kiến cảnh đau lòng đến quặn thắt: công chúa Ngọc Bình (Nàng công chúa té giếng), Thể Cúc (Thể Cúc)… Viết lên mảnh đời nhà văn Trần Thùy Mai gợi lên bao cảm xúc xót xa, cay đắng nữ giới Có nhà văn tự đứng cuộc, thâm nhập sâu vào sống nhân vật để cảm nhận chia sẻ Bởi đằng sau xung đột, mâu thuẫn nội tâm, giằng xé, đau đớn, mát, hi sinh nhân vật không ngƣời chắn tái thành công đƣợc Khảo sát hàng loạt truyện ngắn chị, thấy đa số nhà văn lựa chọn tình có vấn đề; xây dựng kiểu câu trần thuật, câu cảm thán, câu nghi vấn, câu hỏi tự vấn, dấu chấm lửng… để thể thƣơng cảm , xót xa Trƣớc bi kịch ngƣời phụ nữ, sống nhƣ cực hình thảm khốc Ngọc Bình hay nàng Thể Cúc, nhân vật sống thời hậu cung xa xƣa, Trần Thùy Mai nhƣ hóa thân vào nỗi đau nhân vật hệ thống hình ảnh, ngôn từ, câu văn Sự cảm thông cho nỗi khổ tâm Ngọc Bình trƣớc chứng bệnh “té giếng” con, trƣớc nỗi đau thảm khóc mà chồng nàng phải chịu, nỗi đau đớn đến chết lặng lại phải làm vợ, làm khoái lạc cho kẻ thù: “Ngồi đoản kỷ chạm xà cừ lấp lánh, nàng ngồi bụi gai… Ngọc Bình nghe vậy, nhắm mắt có gai dài đâm thấu tim Nàng lảo đảo đứng dậy!” Đó tiếng thét kinh hoàng Ngọc Bình “trong lúc vừa thấy Quang 113 Toản ra, người đầm đìa máu!” [47, 19 – 20] Bên cạnh đó, việc vận dụng linh hoạt kiểu câu giúp nhà văn tăng đƣợc tính biểu đạt cho tình nhân vật Những đắng cay, ngỡ ngàng, xót xa thấy vô nghĩa cho ngƣời khác: nhƣ nhân vật Na trƣớc thay đổi nhanh chóng Tuấn, ngƣời yêu cô (Người bán linh hồn): “Anh nói sao? Na kêu lên, tưởng chừng tim vỡ Có thể nào? Nàng phấp phỏng… Na vật vã, lăn lộn, lao vào níu tay Tuấn” [45, 244] Việc sử dụng câu văn ngắn, câu cảm thán, câu hỏi tự vấn nhƣ thế, xót xa cho số phận ngƣời phụ nữ đời hi sinh nhƣ Na cho ngƣời yêu thêm não nề Còn “Bà Hải tưởng sét nổ trước mặt Cái gì? Ai có mang? Ai tha thứ? Trời đất ơi? Bên tai bà tiếng khóc ông chồng Chỉ khóc sao! Cứ làm bậy, làm đổ vỡ hết khóc trẻ xong sao?” (Tháng tư trở lại) Kể viết bi kịch sống ngƣời đàn ông, điều chị tâm viết ngƣời đàn ông đƣợc nghe chuyện trực tiếp họ đƣợc kể lại, nhƣng nỗi đau, giằng xé nội tâm họ đƣợc nhà văn thấu cảm nhƣ ngƣời Nhà văn thấu hiểu đƣợc nỗi khổ đau Vũ không đáp lại tình yêu Akiko tiếc nuối, nhớ nhung, khát khao trƣớc tình yêu nàng dành cho Cuối nhận lại hụt hẫng, cô đơn: “Nhưng liệu nàng có quay lại? Câu hỏi vang lên, xót xa, lần nhìn Akikô lên từ lòng gỗ! Đã lâu rồi, điện thoại nhà không vang lên tiếng nói nàng, tiếng nói ngày gởi đến lời tiên tri định mệnh! Chẳng phải lúc nàng nói vĩnh biệt, nàng nói không chịu đựng phải nhìn tôi? Akikô! Dù lần thôi, xin em quay về! Hãy bay từ xứ sở ngàn cánh hạc!” (Thuốc ba màu) Có thể thấy dù viết vấn đề gì, trang viết Trần Thùy Mai 114 không khỏi chất kết dính kì diệu cảm xúc nữ tính Viết đời nhân vật, đặc biệt ngƣời phụ nữ, trái tim nhà văn Trần Thùy Mai có nhiều rung động, xúc cảm Chị hóa thân vào nhân vật để buồn, vui, khát khao, đam mê, xót thƣơng, nuối tiếc… Thông qua giọng điệu trữ tình, sâu lắng; giọng triết lí, suy ngẫm giọng ngậm ngùi, xót xa, thƣơng cảm, Trần Thùy Mai chọn cho lối riêng, sáng tạo hình thức nghệ thuật 115 PHẦN KẾT LUẬN Trong tiến trình phát triển dòng văn học đƣơng đại, với hệ nhà văn nữ, Trần Thùy Mai tạo đƣợc dấu ấn riêng phong cách độc đáo Với lửa lòng đam mê đƣợc yêu, đƣợc viết, đƣợc sống với số phận nhân vật mà sáng tạo, chị khẳng định tên tuổi lòng ngƣời đọc hàng loạt truyện ngắn vừa phản ánh đƣợc sống ngƣời vừa mang đậm giá trị nhân sinh sâu sắc Không ồn với đề tài nóng bỏng, không thu hút cốt truyện lạ… Trần Thùy Mai viết nhƣ để giãi bày Chị hƣớng đến sống ngƣời trôi chảy theo trực cảm, cảm giác, sống nhẹ nhàng đƣợc đón nhận mà không phần gay gắt Bằng trải nghiệm, tâm nghề, chị đƣa đến sống đại vấn đề với đủ sắc màu mà lại gần gũi: bi kịch éo le, nghịch cảnh sống khát khao cháy bỏng ngƣời tình yêu, hạnh phúc gia đình, rung động sâu sắc lãng mạn tình yêu… Qua đó, Trần Thùy Mai lách sâu ngòi bút vào giới tâm hồn ngƣời để đƣợc khám phá, phát hiện, để đƣợc chiêm nghiệm, sẻ chia đồng cảm Không nhìn thực mắt hoảnh, trần trụi; không phản ánh sống ngƣời bạo liệt, gai góc; không thái độ cay đắng, giễu cợt, Trần Thùy Mai cảm nhận trái tim nhẹ nhàng, đa cảm, tinh tế sâu lắng đầy nhân Chính đằng sau truyện ngắn chị, ngƣời đọc thấy có phảng phất nhiều đời tƣ dịu dàng đa đoan, thâm trầm sâu sắc nhà văn gốc Huế Qua sáng tác phát ngôn Trần Thùy Mai báo chí, thấy chị có quan niệm nghệ thuật rõ ràng toàn diện sống, ngƣời, nghề văn ngƣời cầm bút, đáng ý 116 quan niệm nghệ thuật ngƣời - ngƣời cá nhân với nỗi đau sống, bộn bề lo toan, khát khao, rung động vô bờ… Từ nhà văn xây dựng đƣợc truyện ngắn giới nhân vật đa dạng Nhân vật nữ - hình tƣợng trung tâm, bật với kiểu: nhân vật bi kịch; nhân vật chủ động, tìm kiếm tình yêu hạnh phúc gia đình; nhân vật tự ý thức Nhân vật nam – hình bóng nhạt nhòa, thụ động, có kiểu: nhân vật đớn hèn, biến chất; nhân vật thụ động, không dám đối mặt với tình yêu; nhân vật có nhân cách cao Mỗi nhân vật có đời, số phận, phẩm chất, tính cách khác Song viết họ, Trần Thùy Mai tỏ bút sắc sảo việc khám phá, phân tích diễn biến tinh tế giới nội tâm nhân vật Đặc trƣng nhân vật truyện ngắn Trần Thùy Mai thƣờng chứa đựng chiều sâu suy ngẫm, tinh tế tâm trạng, cảm xúc, phản ứng tâm thức kín đáo, nỗi đau tinh thần cụ thể Dù có vấp phải tình sống chị cho thấy nghị lực, khát khao nhân vật cháy bỏng, thoát khỏi tầm thƣờng để nuôi dƣỡng tình yêu thƣơng cho tổ ấm gia đình Thông qua truyện ngắn mình, Trần Thùy Mai chứng tỏ đƣợc sáng tạo riêng hình thức nghệ thuật Đó cách miêu tả ngoại hình nhân vật; cách khắc họa tâm lí; lựa chọn ngôn ngữ trần thuật, ngôn ngữ nhân vật cách vận dụng giọng điệu khác xây dựng nhân vật Tạo đƣợc điểm nhấn độc đáo riêng, Trần Thùy Mai ý miêu tả ngoại hình để từ làm cho việc khắc họa giới nội tâm phức tạp, đa chiều nhân vật Vốn nhà văn dịu dàng, giàu nữ tính nên ngôn ngữ trần thuật chị thƣờng nhẹ nhàng, gần gũi với sống mà đậm chất thơ chất trữ tình Trần Thùy Mai khéo léo việc kết hợp ngôn ngữ đối thoại với ngôn ngữ độc thoại Cả ngôn ngữ đối thoại, độc thoại đặc biệt, bị tỉa gọt, lƣợc giản cảm xúc, ngƣợc lại đầy đủ 117 lời dẫn chuyện, diễn biến tâm trạng, hành động, thái độ nhân vật tham gia đối thoại Từ chị gia tăng thêm tự ý thức, chiêm nghiệm nhân vật trƣớc vấn đề nhân sinh Đồng thời tạo đƣợc nhiều khoảng trống để độc giả nhập với nhân vật, rút ngắn đƣợc độ dài, độ căng vấn đề, nên truyện ngắn chị trữ tình, sâu lắng Gắn liền với việc kết hợp ngôn ngữ ý thức tạo riêng biệt Trần Thùy Mai việc sử dụng giọng điệu Chính việc vận dụng linh hoạt giọng trữ tình, sâu lắng; giọng điệu triết lí, suy tƣ giọng điệu ngậm ngùi, xót xa, thông cảm, Trần Thùy Mai tạo đƣợc chất giọng ấm áp, thiết tha tình ngƣời, tình đời mà không táo bạo, sắc bén, lạnh lùng, giễu nhại nhƣ nhà văn nữ thời Điều lí giải Trần Thùy Mai đƣợc coi nhà văn giàu tính nữ vào loại bậc làng truyện ngắn đƣơng đại Việt Nam Với 30 năm cầm bút, Trần Thùy Mai có nhiều cống hiến nghệ thuật Dấu ấn phong cách nhà văn lƣu trang viết, chứng tỏ sức dẻo dai, bầu nhiệt huyết, trái tim say mê viết, yêu chị Trần Thùy Mai, viết không nhằm để chứng minh điều gì, mà quan trọng đƣợc cảm nhận, gửi gắm lòng cho ngƣời, cho đời điều ấp ủ, nung nấu Vì thế, tin chị không dừng lại, chân trời mới, giới nghệ thuật chờ đợi chị khám phá Độc giả kì vọng bƣớc tiến Trần Thùy Mai với trang viết sâu lắng, sống động có sức lan tỏa rộng lớn 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thái Phan Vàng Anh (2003), “Tình yêu huyền thoại truyện ngắn Trần Thuỳ Mai”, Kỷ yếu hội thảo khoa học văn học Thừa Thiên Huế, Đại học sƣ phạm Huế [2] Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ (2002), Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn học, Hà Nội [3] Lại Nguyên Ân (2003, biên soạn), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [4] M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki (Trần Đình Sử dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng diệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học [6] Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn lí luận tác gia tác phẩm, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, (9) [7] Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (Khảo sát nét lớn), Luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn [8] Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [9] Nguyễn Văn Dân (2002), Lí luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Trƣơng Đăng Dung (chủ biên, 1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [11] Trƣơng Đăng Dung (2001), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [12] Hà Minh Đức (chủ biên, 1995), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ 119 văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [14] Hồ Thế Hà (1993), “Thức văn chƣơng”, Nxb Thuận Hóa, Huế [15] Hồ Thế Hà (1998), “Tìm trang viết”, Nxb Thuận Hóa, Huế [16] Lý Hạnh (2008), “Nhà văn Trần Thùy Mai: viết văn để câu khách”, http://vnca.cand.com (17- 03) [17] Đỗ Hạnh (2004), “Nhà văn Trần Thùy Mai: Tôi chẳng làm đƣợc không đƣợc yêu”, Người đẹp Việt Nam (129) [18] Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Mai Văn Hoan (2006), “Trần Thùy Mai giấc mơ hoang tƣởng”, Tạp chí nhà văn (6 - 9) [20] Mai Văn Hoan (2009), “Truyện ngắn Trần Thùy Mai”, http://Vanchinh.net, (04/03) [21] Mai Văn Hoan (2009), “Nhà văn Trần Thùy Mai”, Tạp chí Sông Hương, (01 – 04) [22] Diệu Hiền (2002), “Trần Thùy Mai bi kịch ngƣời phụ nữ”, Tạp chí Kiến thức gia đình (11) [23] Nguyễn Thị Kim Huệ (2004), “Quỷ trăng giới đậm cá tính phương tây”, Thông báo khoa học, Đại Học Sƣ phạm Huế (3) [24] Nguyễn Thị Thu Huệ (2004), 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [25] Lê Thị Hƣờng (2004), “Thiên nhiên cảm nhận nhà văn nữ mền Trung”, Tạp chí Cửa Việt (114) [26] http:// ww.phattuvietnam.net (2007), Nhà văn Trần Thuỳ Mai: “Tôn giáo giúp ngƣời hiền lƣơng văn minh hơn” [27] Nguyễn Thị Lan (2002), “Truyện trăng nơi đáy giếng Trần Thuỳ Mai”, Báo Văn nghệ (13) 120 [28] Nguyễn Thị Lan (2002), “Trần Thùy Mai – nhà văn “lửa”, Báo Văn nghệ, (34) [29] Mã Giang Lân (chủ biên, 2002), Quá trình đại hoá văn học Việt [30] Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [31] Nguyễn Văn Lƣu (1996), “Thử nhìn lại Văn học Việt Nam sau 10 năm đổi mới”, Tạp chí Văn Nghệ Quân Đội (6) [32 Phƣơng Lựu (chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Phƣơng Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [34] Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [35] Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [36] Trần Thùy Mai (1983), Bài thơ biển khơi, Nxb Thuận Hóa [37] Trần Thuỳ Mai (1984), Cỏ hát (in chung với Lý Lan), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [38] Trần Thuỳ Mai (1994), Thị trấn Hoa Quỳ Vàng, Nxb Hội Nhà văn [39] Trần Thuỳ Mai (1998), Trò chơi cấm, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [40] Trần Thuỳ Mai (2001), Quỷ trăng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [41] Trần Thuỳ Mai (2002), Biển đời người, Nxb Thuận Hoá, Huế [42] Trần Thuỳ Mai (2003), Thập tự hoa, Nxb Thuận Hoá, Huế [43] Trần Thuỳ Mai (2004), Đêm tái sinh, Nxb Thuận Hoá, Huế [44] Trần Thuỳ Mai (2005), Mưa đời sau, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [45] Trần Thuỳ Mai (2007), Mưa Strasbourg, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [46] Trần Thuỳ Mai (2007), Lửa hoàng cung, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ 121 Chí Minh [47] Trần Thuỳ Mai (2008), Một Tôkyô, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [48] Trần Thùy Mai (2009), Trăng nơi đáy giếng, Nxb Thanh niên, Hà Nội [49] Trần Thùy Mai (2010), Onkel yêu dấu, Nxb Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh [50] Trần Thùy Mai (2004), “Sự chân thành tôn sáng tác”, Báo Người đẹp Việt Nam [51] Phan Minh ngọc (2010), “Bài thơ biển khơi”, Tạp chí sông Hương (4) [52] Minh Phƣơng (2005), “Đọc sách: Mưa đời sau”, Báo Nhân Dân, (305) [53] Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giaos dục, Hà Nội [54] Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Lý luận văn học, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội [55] Trần Đăng Suyền, Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [56] Vọng Thảo (2002), “Cuộc hành hƣơng bên bờ xa vắng”, Tạp chí sông Hương (157) [57] Bùi Việt Thắng (1999), Truyện ngắn – Những vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [58] Bùi Việt Thắng (2002), Phan Thị Vàng Anh – Võ Thị Hảo – Lý Lan – Nguyễn Thị Thu Huệ: Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn học, Hà Nội [59] Nguyễn Thế Thịnh (2002), “Trần Thùy Mai với hoài niệm đẹp nhƣ cổ tích”, Báo Thanh niên chủ nhật (3) [60] Linh Thoại (2005), “Trần Thuỳ Mai với đôi cánh tình yêu”, Báo Tuổi trẻ chủ nhật (37) [61] Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi sau 1975 qua hệ 122 thống motip chủ đề”, Tạp chí văn học (4) [62] Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí Văn học (9) [63] Bích Thu (2001), “Văn xuôi phái đẹp”, Tạp chí sông Hương (115) [64] Nguyễn Thị Thủy (2011), Thế giới nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sƣ phạm Hà Nội [65] Trần Thị Trƣờng (2003), “Trần Thuỳ Mai truyện ngắn hay”, Báo Sức khoẻ Đời sống (24) [66] Lê Mỹ Ý, “Nhà văn dịu dàng đa đoan”, http://www.vietbao.vn [67] Hoàng Nguyên Vũ (2006), “Nhà văn Trần Thùy Mai: Xin làm ngƣời kể yêu thƣơng”, Báo Thanh niên (5) ... CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA TRẦN THÙY MAI 26 2.1 Quan niệm nghệ thuật ngƣời truyện ngắn Trần Thùy Mai 26 2.2 Các kiểu nhân vật truyện ngắn Trần Thùy Mai 34 2.2.1 Nhân vật ngƣời... lƣợc nhân vật văn học hành trình sáng tác Trần Thùy Mai Chƣơng 2: Quan niệm nghệ thuật ngƣời kiểu nhân vật truyện ngắn Trần Thùy Mai Chƣơng 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Trần Thùy Mai. .. thống nhân vật sáng tác cá nhân tác giả, tìm hiểu nhân vật bật truyện ngắn Trần Thùy 22 Mai, chủ yếu nhân vật trung tâm tác phẩm 1.2 Hành trình sáng tác Trần Thùy Mai 1.2.1 Hành trình sống Trần Thùy

Ngày đăng: 19/09/2017, 15:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan