1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Trần Chiến

130 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRỊNH THỊ NHUNG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN CHIẾN CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60220120 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS: Tôn Thảo Miên HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS TS Tôn Thảo Miên – người tận tình giúp đỡ suốt trình thực hiện, từ việc định hướng, lựa chọn đề tài đến việc xây dựng đề cương triển khai luận văn Cô có góp ý cụ thể cho công trình, cung cấp tài liệu động viên để hoàn thành nhiệm vụ Tôi xin trân trọng cảm ơn nhà văn Trần Chiến – người cung cấp cho nhiều tư liệu tác phẩm quan điểm sáng tác để có định hướng viết luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô khoa ngữ văn trường Đại học sư phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện tốt cho trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, chia sẻ cho kinh nghiệm quý báu dành thời gian để hoàn thành luận văn cách tốt Học viên Trịnh Thị Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Nghệ thuật tự truyện ngắn Trần Chiến công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Tôn Thảo Miên Những kết nghiên cứu luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trịnh Thị Nhung MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài 10 Phương pháp nghiên cứu 10 NỘI DUNG 12 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN TRẦN CHIẾN 12 1.1 Khái niệm người kể chuyện 12 1.1.1 Người kể chuyện thứ 15 1.1.2 Người kể chuyện thứ ba 16 1.2 Khái niệm điểm nhìn 18 1.2.1 Điểm nhìn bên 19 1.2.2 Điểm nhìn bên 19 1.2.3 Luân chuyển điểm nhìn 20 Truyện ngắn Trần Chiến 21 1.3.1 Vài nét nhà văn Trần Chiến 21 1.3.2 Đa dạng điểm nhìn truyện ngắn Trần Chiến 26 1.3.2.1 Điểm nhìn khuất lấp 26 1.3.2.2 Điểm nhìn khách quan 30 CHƯƠNG NHÂN VẬT, CỐT TRUYỆN VÀ TÌNH HUỐNG TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN CHIẾN 36 2.1 Nhân vật truyện ngắn Trần Chiến 36 2.1.1 Khái niệm nhân vật 36 2.1.2 Các kiểu nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Trần Chiến 39 2.1.2.1 Nhân vật giả cổ trần tục hóa 39 2.1.2.2 Nhân vật trí thức, quan chức đồi bại 43 2.1.2.3 Nhân vật đa tình, đa cảm 48 2.2 Cốt truyện truyện ngắn Trần Chiến 52 2.2.1 Khái niệm cốt truyện 52 2.2.2 Các kiểu cốt truyện nghệ thuật xây dựng cốt truyện truyện ngắn Trần Chiến 56 2.2.2.1 Cốt truyện giả cổ 56 2.2.2.2 Cốt truyện đời tư, 62 2.3 Tình truyện ngắn Trần Chiến 70 2.3.1 Khái niệm tình 70 2.3.2 Các kiểu tình nghệ thuật xây dựng tình truyện ngắn Trần Chiến 72 2.3.2.1 Tình hành động 73 2.3.2.2 Tình tâm trạng 77 2.3.2.3 Tình nhận thức 82 CHƯƠNG NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN CHIẾN 88 3.1 Ngôn ngữ truyện ngắn Trần Chiến 88 3.1.1 Khái niệm ngôn ngữ 88 3.1.2 Ngôn ngữ đặc trưng truyện ngắn Trần Chiến 89 3.1.2.1 Ngôn ngữ cổ xưa 89 3.1.2.2 Ngôn ngữ đời thường 91 3.2 Giọng điệu truyện ngắn Trần Chiến 96 3.2.1 Khái niệm giọng điệu 96 3.2.2 Giọng điệu chủ đạo truyện ngắn Trần Chiến 98 3.2.2.1 Giọng giễu nhại diễn ngôn quen thuộc 98 3.2.2.2 Giọng mỉa mai, hài hước 101 3.2.2.3 Giọng trữ tình, triết lí 106 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tự học vốn nhánh thi pháp học đại, nghiên cứu cấu trúc văn tự sự, nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật trần thuật văn tự để nhằm tìm cách đọc Trong kỷ XX vừa qua, lí luận văn học thu thành tựu rực rỡ nhiều khía cạnh Đặc biệt, vấn đề lí thuyết tự ngày quan tâm rộng rãi Lí thuyết tự cung cấp khái niệm cấu trúc văn tự Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử khẳng định lí thuyết tự cho ta thấy không kĩ thuật trần thuật thể loại, nhà văn, mà cho thấy truyền thống văn hoá đằng sau Vì vậy, nghiên cứu tự học ngày trở nên đặc biệt quan trọng Với đề tài Nghệ thuật tự truyện ngắn Trần Chiến, người viết mong muốn khám phá giới nghệ thuật sáng tác ông soi chiếu thi pháp học đại (thông qua góc độ tự học là: Người kể chuyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, cốt truyện, tình huống, ngôn ngữ giọng điệu), hi vọng góp tiếng nói riêng vào việc nghiên cứu 1.2 Truyện ngắn Việt Nam đương đại có nhiều cách tân mẻ Ngôn ngữ trần thuật có thu hẹp dần khoảng cách truyện kể chuyện thực, ngôn ngữ trần thuật gần với đời sống hết Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn không lời nói quyền uy, cao đạo Truyện Việt Nam đương đại không mang tính chất đơn bè thời kì trước Trong phát ngôn người trần thuật lúc có lời trực tiếp hay suy tư gián tiếp nhân vật Tính chất đa ngôn ngữ trần thuật hôm xuất phát từ việc tổ chức đồng thời tiếng nói khác Sự xen lẫn lời thoại nhân vật vào lời kể đặc biệt hình thức lời nửa trực tiếp góp phần làm nghệ thuật kể chuyện, cho thấy ý thức sử dụng ngôn ngữ có chủ ý bút truyện ngắn đương đại Trong nỗ lực cách tân, việc đổi ngôn ngữ trần thuật thành công phủ nhận truyện ngắn Việt Nam từ sau 1986 Với cách vận dụng linh hoạt ngôn ngữ đời sống, ngôn ngữ vùng miền với cách tổ chức đồng thời nhiều tiếng nói khác nhau, người trần thuật có vai trò quan trọng việc cấu trúc tác phẩm, dẫn dắt mạch truyện Khảo sát phát ngôn văn truyện kể, độc giả phần hình dung diện mạo người trần thuật Hơn thế, thông qua ngôn ngữ trần thuật người đọc nhận diện đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn hôm 1.3 Trần Chiến nhà văn tài Ông trai nhà sử học tiếng Trần Huy Liệu Trần Chiến người gia đình theo nghiệp văn chương Ông ngoại học giả lừng lẫy Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc - người chuyên soạn sách khảo cứu văn hóa dân tộc, dân gian cuốn: Tục ngữ Phong giao, Nam thi hợp tuyển, Truyện cổ nước Nam tiếng Cổ học tinh hoa ( viết chung) Trần Chiến sáng tác nhiều thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, tản văn Ông xuất muộn lặng lẽ văn đàn Nhưng với giọng văn riêng, ông thu hút độc giả liên tiếp giành nhiều giải thưởng văn học Sáu xuất bốn vinh danh 1.4 Mặc dù có nhiều giải thưởng văn học chưa có nhiều công trình nghiên cứu nghiệp văn học Trần Chiến Vì lí đó, chọn Nghệ thuật tự truyện ngắn Trần Chiến làm đề tài luận văn thạc sĩ Thực đề tài này, mặt muốn tìm hiểu phương diện nghệ thuật tự truyện ngắn ông, mặt khác muốn khẳng định đóng góp Trần Chiến vào đời sống văn học Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề 2.1 Ngoài viết báo, viết kịch, Trần Chiến chủ yếu thành công mảng văn xuôi Tập truyện ngắn Con bụi tập tiểu thuyết Đèn vàng ông hai lần giành giải thưởng Hội Văn học nghệ thuật Hội Nhà văn Hà Nội Nhà văn Trần Chiến sinh trưởng gia đình có bề dày văn hóa vậy, "gien" văn chương di truyền chuyện "ngẫu nhiên" "Có lẽ cha để lại cho tính bướng bỉnh, cứng đầu nhiều khác" (Trần Chiến) Năm 1969, cụ Trần Huy Liệu mất, để lại đống di cảo gồm 26 nhật ký ghi chép kiện người lịch sử chủ yếu 50 năm đầu kỷ XX Việt Nam Với nhìn uyên bác nghiêm túc nhà sử học có nhãn quan riêng, di cảo cụ Trần Huy Liệu kho sử liệu quý giá Những ngày đầu cách mạng 1945, Trần Huy Liệu Phó Chủ tịch Uỷ ban Dân tộc giải phóng (sau thành Chính phủ lâm thời) Sau này, ông Viện trưởng Viện Sử học, ông năm 1969 Ở Trần Chiến có hun đúc dồi vốn sống thực tế năm tháng tuổi thơ Hà Nội, đội bộn bề, tinh tường năm viết báo Vốn kiến thức sách từ kho tư liệu sử học ngổn ngang người cha, tiếp thu kiến thức văn học trường Đại học Tổng hợp khiến tác phẩm ông ngồn ngộn chất sống Tính điềm đạm, nói, mà sâu sắc, giàu lòng tự trọng liêm khiết, Trần Chiến – trí thức thành thực Tính cách ngang tàng, bất cần, trọng danh dự bên che dấu vẻ nói, nói chậm lặng lẽ, không bon chen chạy đua với thời Tác phẩm ông thành thực tâm hồn ông Ông viết văn không bị thúc ép lợi ích hay thu nhập Ông viết để thỏa đam mê trách nhiệm với thời 2.2 Có số báo giới thiệu chung tác phẩm đời Trần Chiến Các nhà báo phản ánh nỗi băn khoăn Trần Chiến vấn đề Hà Nội người nhập cư Tràng An - chốn đô hội chúng ta, chả phải lịch, chả phải đô hội Là tính chất quần cư thành phố Đấy nơi đến được, đến lại Nhiều người hưu đến Hà Nội Trẻ đánh giày, kỳ tết lễ "bỏ" lên xe, “cắp” quần áo trở quê, lâu lại xuất phố Cuộc sống xa nhà đầy bất trắc, tai nạn, bệnh tật, hiểm nguy rình rập, chừng hấp dẫn "Gavơrốt đến từ Thanh Hóa" Cố giáo sư Trần Quốc Vượng, đưa "lôgô" tiếng "Hội tụ - Kết tinh - Lan tỏa", đồng thời xác định tính chất quần cư thành phố Thủ đô phải có cỡ hai ba triệu người ngoại tỉnh đổ về, cấu dân cư bị phá vỡ, kèm theo ổn định giá trị, nếp Hai trình thành thị hoá nông thôn, nông thôn hoá thành thị tồn song song, "tranh đấu" với Một người trở nên "thanh lịch" lại thêm hai, ba người nhà không đóng cửa, ăn nói, mở đài oang oang A Hà Nội tập hợp viết, mà thủ đô lên có đáng thương, vô hồn, lúc nhốn nháo, đông đúc Nhưng ẩn câu chữ trái tim thiết tha yêu Hà Nội Trần Chiến viết: "Thành phố đa sắc thật Những mảng màu Những tập người Những thời khắc Hệt kính vạn hoa, nghiêng tí thấy khác" Nhưng khác Hà Nội ấy, nhận Trước nay, tính cách người Hà Nội biết đến với lịch Trần Chiến viết tinh tế người Tràng An: "Dù cá nhân khép nép hay hài hước, lối tỏ họ có chừng mực, không vồ vập mà ý nhị [ ] Dù rủng rỉnh hay nghèo kiết, họ khó tính thưởng thức văn học nghệ thuật, ăn uống, mặc, chơi [ ] Họ ăn kỹ, bát phở phải có mùi, miếng cá kèm là, trọng gia vị, không thích bún riêu thả trứng đèo thịt bò với nem tai vị " 110 tốt số, nhân vật giáo sư khả Nguyễn Ngọc Minh sau vợ mất, hưu băn khoăn định lấy vợ mình: “Sự cô đơn, cô đơn tuổi già, thật ác nghiệt Nó đẩy người ta đến ý nghĩ không sáng, mưu mô tội lỗi Như đây, bà Không thay bà ấy, đau khổ thật Thế muốn tìm đến nhẹ bỗng, hồn nhiên hơn, thay nỗi buồn lớn lao Mình có tội không?” [11, tr.182] Suy nghĩ hạn chế tính cách người nông dân Việt Nam phản ánh truyện Tháng ba: “Họ làm anh khâm phục tâm sắt đá, sức mạnh thể chất lớn lao, lại làm anh lo sợ, chán ngán dốt nát, óc tính toán nhỏ nhoi thói khôn ngoan vặt vãnh” [11, tr.127] Những ưu điểm hạn chế văn hóa Việt ông đúc rút Và điều quan trọng làm để nâng cao đời sống họ câu hỏi day dứt tác giả Trong truyện ngắn Không thể nhát gừng có đoạn triết lí người cha dạy trai - cầu thủ chân đứng trước nạn cá độ trở thành phổ biến: - “Theo anh điều cần với cầu thủ? Ở nhà này, mẹ anh cần ổn định, khôn lớn, chị anh cần thằng cu khỏe mạnh, học giỏi Còn anh, cầu thủ giống chiến binh, quan trọng phải chiến thắng Cần phải chiến thắng đối thủ, mờ ám khuất tất xung quanh, không để chúng úm mình” [11, tr.171] Truyện Ngủ kêu, nhân vật Nghị thất bại sau đấu tranh với quan niệm làng xã, trường học đưa triết lí: “Nghị hiểu điều có thật: đâu có thiết chế chặt chẽ, anh chạy trốn không Đó lưới vô hình, dù vô tình hay cố ý, mắt đan dệt dằng nhịt xoắn xuýt, phòng hờ chỗ chả cần thiết ” [15, 111 tr.122] Con người phải thích nghi sống theo thiết chế làng xã nơi sinh sống Dân gian xưa dăn dạy việc người phải thích nghi với môi trường sống: “Ở đâu, âu đấy.” “Ở bầu tròn, ống dài”, “Đi với bụt mặc áo cà sa, với ma mặc áo giấy” Nhà thơ Văn Mộc truyện Đào sâu chôn chặt đưa chiêm nghiệm nghề văn bạc bẽo Rằng trông khổ, mặt buồn “Rằng đừng đưa vào thơ, kẻo ếch chìm đám bèo mà thôi” [12, tr.95] Truyện Bốc mộ kể bà Cả Đước đời thủ tiết phụng dưỡng cha mẹ Khi cha mẹ qua đời, bà lại đắm chìm việc thờ phụng hương khói với bao nghi lễ cầu kì “Cô có đống công việc, phải thờ phụng bố mẹ, chăm lũ nhỏ Phần đời người chết đè nặng lên cô” [12, tr.53] Ông cắt nghĩa quan niệm lỗi thời: “Các cụ theo ông Khổng, người sống lại lo cho người chết” [12, tr.60] Do đó, nhiều người chết làm khổ người sống Ông đưa giải pháp đắn: “Bổn phận thứ nên theo, có chừng Những người nghèo học họ hay sợ sệt, quái nạt họ” [12, tr.61-62] “Rút bổn phận nào, sống với bổn phận đời này, với yêu cầu người khác đè lên Nhưng chẳng theo bổn phận, bác Cả Đước lại hạnh phúc gia đình, Kim lại sung sướng rời bỏ tính vui đời bất diệt, không sống với tình yêu, không vẽ? Tất bổn phận trên, ông chú, bà bác thực với phần tin tưởng, chân thực?” [12, tr.64] Tốc độ trần thuật chậm rãi, nhẩn nha thể đoạn văn mang đậm sắc thái bình luận người kể chuyện Người kể chuyện tác phẩm Trần Chiến không xây dựng thành nhân vật cụ thể mà chủ yếu 112 lên với vai trò giúp cho người đọc có nhìn củng cố tâm lí cho nhân vật mà nhà văn xây dựng Chính yếu tố triết lí lên nhiều Tóm lại, ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Trần Chiến phong phú, biến hóa linh hoạt nhiều màu vẻ Ngôn ngữ vừa truyền thống vừa đại, vừa sâu lắng trữ tình vừa tỉnh táo sắc lạnh Giọng điệu đay đả, bỡn cợt nhẹ nhàng, da diết Ngôn ngữ giọng điệu vừa mang khuynh hướng thực vừa lãng mạn Tính giễu nhại nét phá cách truyện ngắn viết đời sống đương đại Cái cười khẩy phản bác, vừa vượt lên chấp nhận sống chung với điều xấu xa giả dối tồn nhan nhản đời Những triết lí Trần Chiến thể nhìn sâu sắc thẳng thắn trước thời Triết lí truyện ngắn Trần Chiến mang giọng điệu người có tuổi hiểu biết trải triết lí người xuân nên trầm lắng sâu sắc Còn bao điều ngang trái, bất công, phi lí, éo le mà người phải gánh chịu Văn chương để nâng đỡ tâm hồn, làm cho người gần người Xây dựng sống thực nhân văn sứ mệnh người cầm bút chân 113 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu vấn đề nghệ thuật tự truyện ngắn khảo sát kĩ tác phẩm Trần Chiến có số kết luận sau: Điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Trần Chiến phong phú linh hoạt Khi điểm nhìn khách quan, dân chủ, khuất lấp có luân chuyển, linh hoạt điểm nhìn Nhân vật giả cổ đậm chất đời thường, bình dị, dân dã Tâm lí hành động nhân vật phù hợp lôgic biện chứng Nhân vật quan chức, trí thức đồi bại lên đầy đủ, sinh động với tất thủ đoạn nham hiểm giả dối Họ không thoát khỏi cám dỗ muôn đời danh lợi, ham muốn nhục dục vật chất tầm thường Sự mưu mô nham hiểm đám quan chức đua tranh quyền, đoạt lợi khắc họa sinh động Ở dạng nhân vật đa tình đa cảm, tác giả phản ánh rõ chất người đại đa sự, đa đoan, tâm lí phức tạp, tham lam Với bộn bề sống nhiều cám dỗ, người trượt dài đam mê nhan sắc mà lãng quên nghĩa vụ với gia đình Họ đánh đổi lương tâm, danh dự, thản để chạy theo ham muốn tầm thường Cốt truyện giả cổ thành công Trần Chiến Tính chất giải thiêng rõ nét cách khai thác cốt truyện cổ xưa mang hướng phá cách đầy mẻ Ở mảng cốt truyện đời tư sự, Trần Chiến khai thác nhiều vấn đề bình dị sống mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Số phận viên chức hưu, cô gái làm nghề bán thân, người nghèo khổ với hoàn cảnh khốn Ngôn ngữ tác phẩm giả cổ Trần Chiến đậm chất cổ xưa, thể hiểu biết sâu sắc phong phú phông văn hóa truyền thống dân tộc Ở mảng truyện đại viết vấn đề hôm nay, ngôn ngữ đời thường sử dụng phổ biến Nhiều từ ngữ tưởng không qua gọt giũa 114 bê nguyên từ lời nói hàng ngày vào trang văn nhằm dụng ý nghệ thuật Từ ngữ, tiếng tục, tiếng “lóng”, ngôn ngữ hệ trẻ khiến trang văn Trần Chiến ngồn ngộn chất sống Chúng ta lắng nghe thở sống ngày hôm với bao bộn bề, phức tạp, xô bồ Ông kéo gần ngôn ngữ đời thường vào với ngôn ngữ văn chương Giọng điệu truyện ngắn Trần Chiến phong phú, tiết tấu linh hoạt nhanh chậm, dồn nén nhẩn nha Giọng giễu nhại diễn ngôn quen thuộc kèm với chất trào phúng đầy hóm hỉnh tâm hồn tự Có thể nói đỉnh cao phê phán bỡn cợt, cười nhạo chấp nhận sống chung với xấu, sai tồn đầy rẫy xã hội Ông giễu chất cầu kì ngôn ngữ hành công vụ, văn phát biểu nơi hội trường với kiểu cách dài dòng mà sáo ngữ Ông giễu tính nghiêm trang ngôn ngữ thuộc phong cách khoa học để độc giả thấy giả dối khoa học, cấp tay kẻ mang danh trí thức Ta nhận đằng sau cười mủm mỉm nhà văn, nhà báo có mắt tinh đời Giọng mỉa mai, châm biếm rõ việc ông vạch trần thói giả dối, ích kỉ, tham lam, tư lợi người Có lẽ, bao nỗi xúc quãng đời làm báo ông không phép nói hết ông dùng văn chương để đánh thẳng đập mạnh vào đối tượng Vì văn chương có quyền hư cấu tưởng tượng nên hình tượng đem phê phán sống động phong phú vô Bên cạnh đó, để tạo chiều sâu cho tác phẩm, giọng trữ tình, triết lí ẩn đan xen ngôn ngữ đời thường Qua ngôn ngữ trữ tình, triết lí ta thấy đằm lắng, khôn ngoan, tinh tường nhà văn nhận chân giá trị sống Bên cạnh thành công nghệ thuật tự sự, truyện ngắn Trần Chiến theo có đôi chỗ hạn chế Đó lối viết nhiều cầu kì, giọng thay đổi bất ngờ khiến người đọc khó theo dõi, khó hiểu Đặc biệt mảng truyện 115 giả cổ, cách dùng ngôn ngữ cổ xưa đậm đặc khiến cho giới trẻ, đặc biệt với người hiểu biết chưa vững văn hóa truyền thống khó tiếp nhận Một số truyện ngắn viết giai đoạn đầu mang tính luận đề, cách xử lí tình gượng ép, thiếu tự nhiên Tuy nhiên xét cách tổng thể thấy Trần Chiến bút tài năng, có đóng góp tích cực cho văn học đương đại Việt Nam Kho tàng tác phẩm Trần Chiến lẽ cần phải nhà nghiên cứu khai thác biết đến nhiều Đề tài nghiên cứu vấn đề phức tạp: Nghệ thuật tự truyện ngắn nên có khả phát triển sâu rộng Có thể sau khai thác thêm nghệ thuật tự tiểu thuyết Trần Chiến Sự thiết thực đề tài việc khám phá, khai thác thêm giá trị to lớn, sâu sắc truyện ngắn Trần Chiến đem đến nhìn toàn diện, thấu đáo, góp phần đề cao tôn vinh giá trị văn chương đích thực 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân, Đào Tuấn Ánh, Nguyễn Thị Hoài Thanh (2003), Văn học hậu đại giới vấn đề lí thuyết, Nxb hội nhà văn trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Barthers R (1987), Dẫn luận vào cấu trúc văn trần thuật / / Mĩ học lí luận văn học nước TK XIX – XX, tr411-412.) Bakhtin M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Bộ văn hóa thông tin thể thao trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Bakhtin M (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục Lê Huy Bắc (2015), Văn học hậu đại lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Compagnon A (2006), Bản mệnh lí thuyết cảm nghĩ thông thường, dịch Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb KHXH, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Châu (1987), “ Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn nghệ thuật minh họa”, Báo Văn nghệ (49,50) 11 Trần Chiến ( 1990) Con bụi (Truyện), Nxb Tác phẩm Hội nhà văn, Hà Nội 12 Trần Chiến ( 1997) Đường đua (Tập truyện ngắn), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 13 Trần Chiến (2000) Bốn chín chưa qua ( tiểu thuyết), Nxb Hội nhà văn Hà Nội 14 Trần Chiến (2002) Đèn vàng ( tiểu thuyết), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 117 15 Trần Chiến (2010) Hoa nước (tập truyện ngắn), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 16 Trần Chiến (2013) Gót Thị Mầu, đầu Châu Long ( tập truyện giả cổ), Nxb trẻ, Hà Nội 17 Trần Chiến (2014) Cậu Ấm (tiểu thuyết), Nxb Trẻ, Hà Nội 18 Trần Chiến (2016), Ốc gió (tập truyện ngắn), Nxb trẻ, Hà Nội 19 Trần Chiến (2017), Cõi người chân dung Trần Huy Liệu, Nxb trẻ TP HCM 20 Nguyễn Văn Dân (2001), Lí luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21.Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Hà Minh Đức chủ biên (2002), Lí luận văn học, Nxb giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng ( Tuyển chọn giới thiệu), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 24 Nguyễn Hải Hà Thi pháp tiểu thuyết L Tônxtôi, Nxb Giáo dục, H., tr109 25 Nguyễn Thái Hòa ( 2002), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 27 Khrapchenko M B (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học ( Nhiều người dịch, Trần Đình Sử giới thiệu tuyển chọn) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Phương Lựu ( chủ biên) (2007), Lí luận văn học, tập 1, Nxb đại học sư phạm, Hà Nội 29 Phương Lựu (2011) Lí thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 30 Mác C., Ăngghen Ph., Lênin V (1977), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 118 31 Tôn Thảo Miên (2016), Văn học Việt Nam dấu ấn - giao lưu - tác động, Nxb văn học, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2012), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1945, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 G.N.Poxpelop ( chủ biên) Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb giáo dục, Hà Nội 34 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Đình Sử (2009), Giáo trình lí luận văn học tập II tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 36 Trần Đình Sử ( 2007) ( chủ biên), Tự học – Một số vấn đề lý luận lịch sử, Phần I, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 37 Trần Đình Sử ( 2007) ( chủ biên), Tự học – Một số vấn đề lý luận lịch sử, Phần II, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 38 Trần Đình Sử ( chủ biên) (2008), Lí luận văn học tập 2, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (2016), Trên đường biên lí luận văn học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 40 Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu Oanh (2005), Văn học so sánh, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 41.Nguyễn Đức Toàn (2016), Văn xuôi Việt Nam đương đại tượng bút pháp, Nxb văn học, Hà Nội 42.Tzvetan Todorov (2011), Thi pháp văn xuôi, Nxb đại học sư phạm, Hà Nội 43 Tzvetan Todorow Thi pháp chủ nghĩa cấu trúc: “đồng tình phản đối”,.-M.,1975,tr75,77) 44 Bùi Việt Thắng, (2000), Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 119 45 Đỗ Lai Thúy biên soạn (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 46 Phùng Gia Thế (2016), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam đương đại (giai đoạn 1986 -2012), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 47 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb giáo dục, Hà Nội 48 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, NXB Thanh niên, Hà Nội Tài liệu tham khảo mạng 49 Nguyệt Cầm (2013), Trần Chiến đèn vàng, http://nld.com.vn/vanhoa-van-nghe/tran-chien-cung-den-vang 53805.htm truy cập ngày 4/3/2017 50 Lã Nguyên (2016), Lý thuyết truyện kể Y.M.Lotman https://phebinhvanhoc.com.vn/ly-thuyet-truyen-ke-cua-y-m-lotman/ truy cập ngày 20/5/2017 51 Lam Thu (2014), Nhà văn Trần Chiến tìm tính cách Hà Nội, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nha-van-tran-chien-di-timmot-tinh-cach-ha-noi-3102863.html truy cập ngày 27/3/2017 52 Cẩm Thúy (2016) Nhà văn Trần Chiến: Ít nhiều tự http://daidoanket.vn/tin-tuc/cung-ban-luan/nha-van-tran-chien-it-nhieu-tutai-106099 truy cập ngày 22/4/2017 53 Như Thúy (2017), Con trai út nhà sử học Trần Huy Liệu: Ông tự “chuốc” khổ tâm, http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/20170420/con-trai-ut-nha-su- 120 hoc-tran-huy-lieu-ong-tu-chuoc-kho-tam/1300920.html truy cập ngày 2/3/2017 54 Việt Quỳnh (2014), Nhà văn Trần Chiến – Ưu ẩn nơi đám đông, http://thethaovanhoa.vn/bong-da/nha-van-tran-chien-ua-an-minh-noi-damdong-n20141026070948137.htm truy cập ngày 10/3/2017 55 P Vũ (2017), Nhà văn Trần Chiến: sắc sảo không tư liệu,https://www.nxbtre.com.vn/diem-tin/nha-van-tran-chien-sac-sao-thenao-cung-khong-bang-tu-lieu-13325.html ... Cốt truyện truyện ngắn Trần Chiến 52 2.2.1 Khái niệm cốt truyện 52 2.2.2 Các kiểu cốt truyện nghệ thuật xây dựng cốt truyện truyện ngắn Trần Chiến 56 2.2.2.1 Cốt truyện. .. vật, cốt truyện tình truyện ngắn Trần Chiến; Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Trần Chiến Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghệ thuật tự truyện ngắn Trần Chiến 4.2 Phạm vi nghiên... trần thuật, xây dựng nhân vật, cốt truyện, tình huống, ngôn ngữ giọng điệu Phân tích biểu nghệ thuật tự tập truyện Trần Chiến: Người kể chuyện điểm nhìn tự truyện ngắn Trần Chiến; Nhân vật, cốt truyện

Ngày đăng: 19/09/2017, 15:33

Xem thêm: Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Trần Chiến

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN