1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nhân vật trong truyện ngắn như bình

138 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ HOA NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NHƯ BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ HOA NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NHƯ BÌNH Chun ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kiều Anh HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Với lòng trân trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Nguyễn Thị Kiều Anh, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Ngữ Văn- thầy giáo phòng sau Đại học,Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành luận văn Một lần em xin cảm ơn giúp đỡ thầy cơ, cảm ơn gia đình tồn thể bạn, người thân, bên động viên, giúp đỡ khích lệ tơi hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 2016 Học viên Trần Thị Hoa LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp tơi thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Kiều Anh Kết nghiên cứu không chép không trùng với khóa luận Những trích dẫn, kết nghiên cứu có đề tài lấy từ cơng bố thức có ghi rõ ràng Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước hội đồng bảo vệ Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 2016 Học viên Trần Thị Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÂN VẬT VĂN HỌC VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NHƯ BÌNH 1.1 Nhân vật văn học 1.1.1 Khái niệm nhân vật văn học 1.1.2 Chức nhân vật văn học 10 1.1.3 Các tiêu chí phân loại nhân vật văn học 12 1.1.4 Vài nét nhân vật truyện ngắn nhân vật truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi 17 1.2 Như Bình hành trình sáng tác 24 Chương QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI VÀ CÁC KIỂU LOẠI NHÂN VẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA NHƯ BÌNH 30 2.1 Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Như Bình 30 2.1.1 Quan niệm nghệ thuật người văn học 30 2.1.2 Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Như Bình 31 2.2 Các kiểu loại nhân vật truyện ngắn Như Bình 33 2.2.1 Nhân vật bi kịch 36 2.2.2 Nhân vật tha hóa 47 2.2.3 Nhân vật huyền ảo, kỳ ảo, tâm linh 53 2.2.4 Nhân vật tự ý thức 59 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NHƯ BÌNH 75 3.1 Miêu tả tính cách nhân vật thơng qua xung đột 76 3.1.1 Xung đột nhân vật hoàn cảnh 77 3.1.2 Xung đột tính cách nhân vật 81 3.1.3 Xung đột nhân vật với thân 85 3.2 Độc thoại nội tâm miêu tả dòng ý thức 89 3.3 Sử dụng yếu tố huyền ảo, phi lí, tượng trưng, siêu thực 100 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nhân vật văn học hồn cốt tác phẩm văn học, miêu tả suy cho xoay quanh nhân vật Đó đối tượng để tác giả kí gửi thơng điệp qua độc giả tiếp nhận để khám phá, phát vấn đề mà nhà văn đặt tác phẩm Nghiên cứu nhân vật việc làm có ý nghĩa lí luận lẫn thực tiễn Về mặt lí luận, giúp người nghiên cứu xác lập hệ thống lí thuyết nhân vật thứ công cụ để khám phá giới nghệ thuật kỳ diệu nhà văn từ thấy tài lĩnh nghệ sĩ Về thực tiễn, với giáo viên văn, việc nắm hệ thống lí thuyết nhân vật có ý nghĩa khơng nhỏ việc khai thác giảng dạy tác phẩm văn học nhà trường cách hiệu 1.2 Văn học nghệ thuật phạm trù thuộc ý thức xã hội, đánh giá chủ quan giới khách quan Vì vậy, yêu cầu đặt cho văn học phải phản ánh chân thực bước vận động sống Sau 1986 đất nước ta bước vào công đổi mới, nhà văn buộc phải đổi quan niệm cách viết để phù hợp với thời đại thị hiếu công chúng Hạt nhân quan trọng công đổi văn học thay đổi quan niệm thực: từ thực chiến trận, sử thi sang thực sự, cá nhân Đây tư tưởng chủ đạo chi phối thay đổi khác quan niệm người, quan niệm nghệ thuật, đề tài, chủ đề, kiểu nhân vật Trong tiểu thuyết với ưu khả bao quát thực nhanh chóng tiếp cận đời sống để khám phá truyện ngắn khơng ưu dung lượng lại mạnh với gọn nhẹ, cô đúc, linh hoạt bắt kịp với công đổi mới, luồn lách sâu vào tranh thực xã hội để mổ xẻ vấn đề nhức nhối, nóng bỏng thời đại Điều đáng nói vấn đề lại thể hình thức nghệ thuật có tính chất đột phá so với trước 1986 Bởi vậy, tìm hiểu truyện ngắn giai đoạn sau 1986 giúp ta có nhìn đầy đủ văn học đổi mà thấy đặc điểm thi pháp truyện, vận động tư thể loại hành trình phát triển văn học 1.3 Khơng phải tự nhiên mà sau ba đầu sách “Giông biển”, “Dòng sơng bờ”, “Đêm vơ thường” Như Bình kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam năm 2000 tuổi đời trẻ Cùng với nhà văn Nguyễn Thị Châu Giang, chị hội viên trẻ tuổi lúc Tài văn chớm nở bung tràn năm hai mươi, quãng thời gian đẹp đời người Nồng nàn, nhẹ dạ, đa cảm không trải nghiệm, sắc sảo Hồn cốt mật thời xuân chảy trang viết người đàn bà văn chương Như Bình Trong tranh đa sắc văn học đương đại, Như Bình biết đến nhà văn nữ độc đáo tài hoa, dịu dàng mãnh liệt Chị thu hút người đọc sắc sảo, nhạy bén nhà văn trẻ, nồng nàn, dịu dàng người phụ nữ Văn người chị sông Ngàn độ thu nước sâu thăm thẳm, gió trời mê mải đầy mê với người dám sống, dám yêu đốt cháy kiệt Sức hấp dẫn truyện ngắn Như Bình toát từ cách đặt vấn đề nhức nhối mà âm ỉ đời sống đương đại, lối kể chuyện có duyên, đằm thắm, song hết cách tạo dựng giới nhân vật sống động, chân thực Nếu tiếp xúc với truyện ngắn Như Bình khó phủ nhận sức lơi giới nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật đầy tài nữ nhà văn Bởi thế, tìm hiểu đề tài “Nhân vật truyện ngắn Như Bình” khơng giúp ta có sở để hiểu sâu sắc ý nghĩa tác phẩm cụ thể chị tài nữ nhà văn mà thấy vận động chung tư thể loại dòng hướng văn học đương đại hơm Lịch sử vấn đề Là bút bước vào đời văn tuổi đời trẻ, Như Bình đánh giá “đã tạo giọng nói mình” (Nguyễn Quang Thiều) có đóng góp đáng ghi nhận thể loại truyện ngắn cơng trình nghiên cứu Như Bình tác phẩm nhà văn ít, xuất số viết dừng lại ý kiến phác thảo khái quát sơ lược Dưới xin tập trung điểm lại số ý kiến bàn luận truyện ngắn Như Bình Trong viết “Trắc ẩn phận người”, Nguyễn Thụy Kha khẳng định tài đặc sắc truyện ngắn Như Bình: “Thế giới nhân vật truyện ngắn Như Bình giới bề bộn phận người Người âm, người dương, người tốt, người xấu Đủ kiểu Tất người nữ tác giả dựng lên giọng văn trắc ẩn mang thở điệu thức “Oán” - bốn điệu thức Việt âm nhạc cổ truyền Việt Nam - Một điệu thức buồn” Đồng thời khẳng định thành công nghệ thuật nhà văn: “Như Bình viết khơng có văn mà có khả cấu trúc truyện ngắn theo cách riêng mình” Nguyễn Thụy Kha bộc lộ yêu thích giọng văn Như Bình: “Chị thường đẩy việc đến tận kịch tính để gieo vào lòng nhân viên sỏi lạnh lùng tận đáy giếng cạn tính cách người… Như Bình gảy tư tưởng sâu sắc mà cô muốn gửi gắm vào phận người để thành lời với sống phũ phàng vô cảm Đấy giai điệu ngả nghiêng bán âm, gãy nhịp thở điệu thức “Oán”, khiến ta bị day dứt, bị vò xé tìm kiếm điều giải mà thơng qua truyện ngắn chị muốn gửi gắm tới người đọc” Nguyễn Quang Thiều với viết tâm huyết thấu đáo mang tiêu đề: “Một câu hỏi Như Bình” bộc lộ ám ảnh số phận tình yêu hai người tật nguyền truyện “Đêm nguyệt thực”: “Câu chuyện hai người tật nguyền vừa làm cho thương cảm vừa làm cho tơi thấy an lòng Thương cảm có khơng người hai nhân vật mà chứng kiến sinh đời phải gánh chịu thiệt thòi vơ lý Nhưng họ câu chuyện sống, tình u họ lại làm cho tơi an lòng Như Bình chọn lựa hai số phận để đưa câu hỏi đầy thách thức đồng thời trả lời câu hỏi đầy thách thức cách trọn vẹn” Nhà văn nhận định bút pháp truyện ngắn Như Bình: “Từ “Đêm nguyệt thực” 20 năm trước truyện ngắn chị, thấy đường tâm hồn chị không thay đổi cho dù bút pháp truyện ngắn Như Bình trở nên nhuần nhuyễn” Cũng viết này, Nguyễn Quang Thiều đưa nhận xét “mãnh liệt đến tận cảm xúc, tận yêu thương, tận khát khao, tận phán xét ” giọng văn Như Bình Một viết tiêu biểu truyện ngắn Như Bình viết Đậu Dung với tiêu đề “Như Bình – người đàn bà nhặt gió” “Hai mươi ba tuổi, người gái sơng La viết rằng, gió khơng thổi từ đại dương Chị tha thẩn nhặt gió đời, gió lòng đêm vơ thường để viết nên trang văn đầy thân phận” Bình văn chị, Đậu Dung viết: “Văn Như Bình lãng mạn, buồn, đẹp đầy nữ tính Thứ văn vừa kiếm tìm vừa ngập ngừng, dự trước dự cảm khơng mà phần liệt, mạnh bạo Đó thứ văn người trẻ tuổi, viết trút lòng, lần thơi” Một số viết khác “Dậy sóng tâm hồn “Bùa yêu” Như Bình” Bồng Sơn; “Bùa yêu” – “ ngải văn chương” nhà văn Như Bình” Hồng Q đưa ý kiến luận bàn truyện ngắn Như Bình Điểm qua viết, ý kiến, phê bình truyện ngắn Như Bình, chúng tơi nhận thấy chưa có tác giả đặt vấn đề nghiên cứu 118 28 Nguyễn Văn Dân (1997), “Dấu ấn phương Tây văn học Việt Nam đại Vài nhận xét tổng quan”, Tạp chí Văn học, số 2, tr.77-84 29 Nguyễn Văn Dân (2000), “Văn học phi lí- Một đóng góp đáng ghi nhận cho lịch sử nhân loại”, Tạp chí Văn học, số 4, tr.67-76 30 Đặng Anh Đào (1991), “Hình thức truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí Văn nghệ, số 31 Đặng Anh Đào (1994), Tài người thưởng thức, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 32 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết Phương Tây đại, Nxb Quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Đấu (2001), Các loại hình truyện ngắn đại, Luận văn Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, H.2001 34 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phan Cự Đệ, (chủ biên), (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Trần Thanh Địch (1998), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ (tiểu luận, phê bình), Nxb Văn học, Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Điệp (2005), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Điệp (2005), (Tuyển chọn giới thiệu), Trần Đình Sử tuyển tập (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Phong Điệp (1996), Khi ta hai mươi, Tập truyện ngắn, Nxb Trẻ 41 Phong Điệp (1997), Ma mèo, Tập truyện ngắn, Nxb Trẻ 42 Phong Điệp (2000), Người phía bên đường, Tập truyện ngắn, Nxb Trẻ 43 Phong Điệp (2001), Phòng trọ, Tập truyện ngắn, Nxb Thanh niên 44 Phong Điệp, Bay mái nhà thành phố, Tập truyện ngắn, Nxb Văn học 119 45 Phong Điệp (2005), Lạc chốn thị thành, Tập truyện ngắn, Nxb Trẻ 46 Phong Điệp (2009), Blogger, Tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn 47 Trần Bá Đĩnh (Giới thiệu biên soạn) (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Trịnh Bá Đĩnh (2000), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học – Trung tâm Nghiên cứu Quốc học 49 Trần Độ (1993), “Cảm nhận văn học đời”, Tạp chí Văn học, số 2, tr.12-13 50 Trương Đăng Dung, Nguyễn Cương (chủ biên) (1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Đậu Dung (2015), “Như Bình – người đàn bà nhặt gió”, Báo Nhà Văn Thành phố Hồ Chí Minh 54 Đinh Thế Dũng (30/05/2015), “Truyện ngắn Việt Nam sau 1986 mở rộng đường biên thể loại”, Phê bình văn học online 55 Nguyễn Đăng Duy (1998), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội 56 Hà Minh Đức (chủ biên), (1993), Lí luận văn học, Nxb GD, Hà Nội 57 Hà Minh Đức (chủ biên), (2006), Lí luận văn học, Nxb GD, Hà Nội 58 Hà Minh Đức (1991), (chủ biên), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 59 Hà Minh Đức (1993), “Văn học phải góp phần hướng thiện hồn thiện nhân cách người”, Báo Văn nghệ, số 10 60 Hà Minh Đức (1998), Đi tìm chân lí nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 120 61 Hà Minh Đức (2000), “Truyện ngắn Việt Nam đầu kỉ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số 2, Hà Nội 62 Hà Minh Đức (2001), Văn chương tài phong cách, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Hà Minh Đức (2004), Tuyển tập (3 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Văn Giá (2005), Đời sống đời viết, Nxb Hội Nhà văn – Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 65 Chu Giang (1995), Luận chiến văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Xưởng in Giao Thông, Hà Nội 67 Trần Thanh Hà (1996), Gió mùa sau, Tập truyện ngắn, Nxb Thanh niên 68 Trần Thanh Hà (1998), Ơi đò Ca Cút, Tập truyện ngắn 69 Trần Thanh Hà (2000), Biển Hồ lai láng, Tập truyện ngắn 70 Trần Thanh Hà (2006), Mơ hồ quyến rũ, Tập truyện ngắn 71 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD, H 72 Kate Hamburger (2004), Logic học thể loại văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 73 Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 74 Võ Thị Hảo (1995), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội Nhà văn 75 Hoàng Ngọc Hiến (1991), “Thi pháp truyện”, Báo Văn nghệ, số 31, Hà Nội 76 Hoàng Ngọc Hiến (1998), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, Nxb Hà Nội 78 Hoàng Ngọc Hiến (2008), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 121 79 Phùng Minh Hiến (2002), Tác phẩm văn chương, sinh thể nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn, H 80 Phùng Minh Hiến (2002), Nghệ thuật, loại hình văn hố đặc biệt, Nxb Văn hố - Thơng tin, H 81 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đến đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Đỗ Đức Hiểu (2004), Thi pháp học đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 83 Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên), (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, H 84 La Khắc Hòa (2206), “Dấu hiệu Chủ nghĩa hậu đại sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài”, Nguồn: Vienvanhoc.org 85 La Khắc Hòa, Lộc Phương Thủy, Huỳnh Như Phong (Đồng chủ biên), Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước – Kinh nghiệm Việt Nam thời đại, Nxb ĐHQG Hà Nội 86 Nguyễn Hòa, “Văn chương 2004 – oằn nhập nhòa cũ – mới” Nguồn: http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/2005/3B9AD440/, Thứ 6, 21.1.2005 87 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Phạm Thị Hoài (2004), “Nhà văn thời hậu đổi mới” Nguồn: http://wwwTalawas.org 89 Phạm Thị Hoài (2006), “Hư cấu thật, thực giả”, http://wwwTalawas.org 90 Nguyễn Thị Huệ (2008), Văn xuôi khơi nguồn đổi mới, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 91 Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), 37 Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Văn học 92 Nguyễn Thanh Hùng 91995), “Huyền thoại với văn học tương lai”, Báo Văn nghệ, số 21, tr.3, 15 122 93 Mai Hương (1999), Văn học – cách nhìn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 94 Mai Hương (2006), “Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xi”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11 95 Mai Hương, “Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xuôi”, http://vienvanhoc.org.vn 96 Lê Thị Hường (1991), “Phương thức huyền thoại văn xuôi Việt Nam từ sau 1975”, Tập san Khoa học Trường ĐH Huế, tháng 10, tr.43-47 97 Lê Thị Hường (1994), “Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí Văn học, số 2, tr.29-31 98 Lê Thị Hường (1994), “Cái kết thúc truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 4, Hà Nội 99 Đoàn Trọng Huy (1990), Vài đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải, Văn học Việt Nam 1945-1975 (tập 2), Nxb GD, H 100 I P Ilin Và E.A Tzuganova (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỉ XX (Dịch giả: Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 101 Nguyễn Thụy Kha (2015), “Trắc ẩn phận người”, Báo Công an Nhân dân 102 Nguyễn Khải (1984), “Văn xuôi trước yêu cầu sống”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 103 Nguyễn Khải (1989), “Những suy nghĩ đổi văn nghệ”, Báo Văn nghệ, số 41 104 M.B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, (sách dịch), Nxb Tác phẩm mới, H 123 105 M.B Khrapchenko (1984), Sáng tạo thực người, (sách dịch), Nxb Văn hoá, H 106 Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con người truyện ngắn Việt nam 1945 1975, nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 107 Phùng Ngọc Kiếm (2002-2003), Đặc trưng truyện ngắn Việt nam đại, Cơng trình nghiên cứu khoa học, ĐHSP Hà Nội, H 108 Tôn Phương Lan (2005), Văn chương cảm nhận, Nxb Khoa học xã hội, H 109 Mã Giang Lân chủ biên (2000), Q trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 -1945, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 110 Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam, vấn đề - tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 111 Phong Lê (1994), “Văn học nhìn từ u cầu đổi mới”, Tạp chí Văn học, số 8, tr.1-5 112 Phong Lê (1994), Văn học hành trình tinh thần người, Nxb Lao động, Hà Nội 113 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 114 Nguyễn Văn Long, (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục Hà Nội 115 Nguyễn Văn Long, Lã Nhân Thìn đồng chủ biên (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb GD, H 116 Nguyễn Văn Long (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, H 117 Nguyễn Văn Long, Nhã Lâm Thìn (chủ biên), (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 118 Nguyễn Văn Lưu (1997), Luận chiến văn chương, Nxb Văn học 124 119 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 120 Phương Lựu chủ biên (2004), Lí luận văn học, Nxb GD, H 121 Trần Thùy Mai (2009), Trăng nơi đáy giếng, Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Thanh niên 122 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Thư viện ĐHSP Hà Nội 123 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn đại – Chân dung phong cách, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 124 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Văn học, Hà Nội 125 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt nam đại, chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 126 E M Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 127 Tôn Thị Thảo Miên (2006), “Một số khuynh hướng nghiên cứu phong cách”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 128 Tôn Thị Thảo Miên (chủ biên), (2014), Công chúng giao lưu quảng bá – Văn học thời kỳ đổi (1986-2010), Nxb Khoa học xã hội 129 Nguyễn Đăng Na (2007), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại – Những vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội 130 Nguyễn Đăng Na (2009), Văn xuôi tự Việt Nam trung đại, Tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 131 Phương Ngân (2008), (biên soạn), Nguyễn Tuân bút tài hoa độc đáo, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 132 Ngun Ngọc (1990), “Đôi nét tư văn học hình thành”, Tạp chí Văn học, số 4, tr.25-29 125 133 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 75 – Thử thăm dò đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học, số 7, tr16-21 134 Lã Nguyên, Lý luận văn học Những vấn đề đại, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 135 Lã Nguyên (1999), “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn”, Tạp chí Văn học, số 9, tr.63-72 136 Nguyễn Tri Nguyên (1995), “Huyền thoại cổ xưa mà mẻ”, Báo Văn nghệ, số 19, tr.3 137 Phạm Xuân Ngun (1992), “Văn học hơm có mới”, Tạp chí Văn học, số 6, tr.60-62 138 Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truyện ngắn sống hơm nay”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 2, Hà Nội 139 Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 140 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại, văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 141 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, Tập 1, 2, Nxb Khoa học Xã hội, H 142 Nhiều tác giả (2009), Lý luận Văn học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 143 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt nam đương đại, Nxb Hội Nhà Văn 144 Lê Lưu Oanh, Nguyễn Thị Bình (2000), Truyện ngắn Việt Nam sau 1975 vấn đề thể loại, Cơng trình nghiên cứu khoa học, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 145 Octavio Paz (1994), “Đi tìm thời đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 5, Hà Nội 146 Hoàng Phê chủ biên (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, ĐN 147 Hồ Phương (1994), “Thế hệ thứ ba”, Tạp chí VNQĐ, số 10 126 148 G N Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Tập 2, (Dịch giả: Trần Đình Sử, Lại 84 Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà), Nxb Giáo dục, H 149 Nguyễn Thị Phước (1998), Con sóng Đồng Tháp Mười, Tập truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn 150 Nguyễn Thị Phước (1999), Chuyến tàu tháng 7, Tập truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn 151 Nguyễn Thị Phước (2005), Mây bạc, Tập truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn 152 Nguyễn Thị Phước (2007), Gió mùa qua, Tập truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn 153 Hoàng Quý (2015), “Bùa yêu” – “ngải văn chương” nhà văn Như Bình, Báo Nhà Văn Thành phố Hồ Chí Minh 154 R Scholes R Kellogg, The Nature of Narrative, Oxford University xuất 1968 (tái bản) 155 Trần Đăng Suyền (2004), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 156 Trần Đình Sử chủ biên (2004), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử Nxb ĐHSP, H 157 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 158 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 159 Trần Đình Sử chủ biên, Phan Huy Dũng, La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Lê Lưu oanh (2006), Giáo trình lí luận văn học – Tập 2, Tác phẩm Thể loại văn học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 160 Trần Đình Sử (2007), Giáo trình Lí luận văn học, Tập 2, Nxb ĐHSP, H 161 Trần Đình Sử chủ biên (2008), Tự học, tập 2, Nxb ĐHSP, Hà Nội 162 Bùi Việt Thắng (1999), “Chân trời truyện ngắn”, Báo Văn nghệ, số 20 ngày 17/5 127 163 Bùi Việt Thắng (2000), “Năm truyện ngắn dự thi bút trẻ”, Tạp chí VNQĐ, số 164 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 165 Bùi Việt Thắng (2002), Truyện ngắn bốn bút nữ (Lời giới thiệu), Nxb Văn học 166 Bùi Việt Thắng (2004), “Truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 1, Hà Nội 167 Phùng Gia Thế (2016), Văn học Việt Nam sau 1986 – Phê bình đối thoại, Tiểu luận phê bình, Nxb Văn học, H 168 Nguyễn Huy Thiệp (2007), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 169 Nguyễn Ngọc Thiện (1990), “Tiểu thuyết hướng nội văn xi đại”, Tạp chí Văn học, số 6, tr.28-34 170 Nguyễn Ngọc Thiện, Lý luận phê bình đời sống văn chương, Nxb Hội Nhà văn 171 Nguyễn Ngọc Thiện (1995), Văn chương tác giả, Nxb Hội Nhà văn 172 Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách đời văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 173 Nguyễn Ngọc Thiện (2015), Văn chương, Nghệ thuật Thẩm mỹ tiếp nhận, Nxb Hội Nhà văn 174 Nguyễn Quang Thiều (2015), “Một câu hỏi Như Bình”, Báo Nhà Văn Thành phố Hồ Chí Minh 175 Bích Thu (2005), Ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 176 Lý Hoài Thu (1993), “Những truyện ngắn hay”, Tạp chí VNQĐ, số 12 128 177 Lý Hoài Thu (2002), “Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11, tr.15-28 178 Đỗ Lai Thúy (tuyển, dịch giới thiệu), (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 179 Đỗ Lai Thúy (biên soạn), (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 180 Lộc Phương Thủy (chủ biên), (2007), Lí luận phê bình văn học giới kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 181 Phan Trọng Thưởng (2001), Văn chương – tiến trình – tác giả - tác phẩm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 182 L Timopheev (1962), Nguyên lí lý luận văn học, (sách dịch), Nxb Văn hoá, Hà Nội 183 Nguyễn Đức Tồn (2016), Văn xi Việt Nam đương đại – Hiện tượng bút pháp, Tiểu luận phê bình, Nxb Văn học, H 184 Lê Ngọc Trà (1991), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 185 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Văn hóa Sài Gòn 186 Từ điển triết học (1988), Nxb Tiến bộ, Maxcova ... chung nhân vật văn học Vài nét nhân vật truyện ngắn nhân vật truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi Chương Quan niệm nghệ thuật người kiểu loại nhân vật truyện ngắn Như Bình Chương Nghệ thuật xây dựng nhân. .. trọng vai trò nhân vật tác phẩm (xét từ góc độ kết cấu) Xét vị trí vai trò nhân vật tác phẩm văn học chia thành: nhân vật chính, nhân vật trung tâm nhân vật phụ * Nhân vật Nhân vật nhân vật xuất nhiều... * Nhân vật phụ Trong tác phẩm văn học, hệ thống nhân vật nhân vật (bao hàm nhân vật trung tâm) nhân vật phụ Nhân vật phụ giữ vai trò thứ yếu so với nhân vật q trình phát triển diễn biến cốt truyện

Ngày đăng: 06/12/2017, 10:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w