Nhân vật trong truyện ngắn ngô phan lưu

107 239 2
Nhân vật trong truyện ngắn ngô phan lưu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG THỊ HUYỀN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGÔ PHAN LƢU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Hạnh Mai Hà Nội, 2017 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1:KHÁI QUÁT VỀ NHÂN VẬT TRONG VĂN XUÔI ĐƢƠNG ĐẠI VÀ TRUYỆN NGẮN CỦA NGÔ PHAN LƢU 10 1.1.Khái quát nhân vật văn học 10 1.1.1 Khái niệm, vai trò phân loại nhân vật 10 1.1.2 Một số kiểu cấu trúc nhân vật 12 1.2 Khái lược nhân vật văn xuôi đương đại 14 1.3 Ngô Phan Lƣu – Một bút đáng ý văn xuôi đƣơng đại… 26 1.3.1 Con đường đến với văn chương 26 1.3.2 Quan niệm nghệ thuật 30 1.3.3 Hành trình sáng tác truyện ngắn tạo dựng giới nhân vật Ngô Phan Lưu 33 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGÔ PHAN LƢU 37 2.1 Nhân vật truyện ngắn Ngô Phan Lƣu gần gũi, giản dị 37 2.1.1 Những người nông dân thôn quê nhân hậu, trọng tình 37 2.1.2 Những nhân vật tài hoa, tài tử 43 2.3.3 Những nhân vật loài vật 46 2.2 Nhân vật truyện ngắn Ngô Phan Lƣu đƣợc soi chiếu từ nhiều bình diện 48 2.2.1 Niềm khao khát hạnh phúc trần 48 2.2.2 Bản tính tự nhiên……………………………………………………………… 2.2.3 Ý thức bổn phận với cộng đồng……………………………………………… 2.1.3 Những bí ẩn tâm hồn ………………………………………… 53 2.3 Một số kiểu loại nhân vật truyện ngắn Ngô Phan Lƣu 59 2.3.1 Nhân vật cô đơn 59 2.3.2 Nhân vật tha hóa 71 2.3.3 Nhân vật dị biệt 76 CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGÔ PHAN LƢU 80 3.1 Tạo dựng tình đa dạng 80 3.1.1 Tình hành động 81 3.1.2 Tình tâm trạng 82 3.1.3 Tình nhận thức 83 3.2 Tạo dựng chi tiết đặc sắc 85 3.2.1 Đặc tả chi tiết ngoại hiện………………………………………… 88 3.2.2 Giấc mơ - loại chi tiết giàu ý nghĩa………………………………….89 3.2.3 Thơ truyện ngắn - loại chi tiết độc đáo…………………… 91 3.3 Sử dụng ngôn ngữ ấn tƣợng ……………………………………………….Error! Bookmark not defined 3.3.1 Tăng cường ngôn ngữ đối thoại……………………………………………94 3.3.2 Triết luận người dân thường………………………………………….96 3.3.3 Ngôn ngữ thực đời thường……………………………………………97 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Sau năn 1975, với đổi mạnh mẽ, toàn diện đất nƣớc, văn học Việt Nam có chuyển đổi rõ rệt, ngày sâu sắc, đặc biệt văn xuôi Cùng với thành tựu ký, tiểu thuyết, truyện ngắn có đổi đáng kể với chung tay góp sức bút nhiều hệ Trong có nhà văn Ngô Phan Lƣu, nhà văn xuất muộn màng nhƣng để lại nhiều ấn tƣợng sâu sắc lòng bạn đọc 1.2 Ngô Phan Lƣu đƣợc biết đến ông đạt giải thi truyện ngắn báo Văn Nghệ năm 2007 Sau thi này, Ngô Phan Lƣu hăng say sáng tạo liên tiếp xuất tập truyện ngắn, tản văn Đọc văn chƣơng Ngô Phan Lƣu, đặc biệt thể loại truyện ngắn, ngƣời đọc đƣợc trải nghiệm cảm nhận mẻ, độc đáo không gian nông thôn Việt Nam đƣơng đại Không gian quen thuộc sau đổi có thật nhiều đổi khác, nhƣng phần nhiều đổi khác lại mang đến cho ngƣời đọc cảm giác xót xa, cảm giác mát thứ đỗi quen thuộc, thân thƣơng thiêng liêng Việc quan tâm đặc biệt đến cảnh sinh hoạt ngƣời thôn quê giúp cho Ngô Phan Lƣu sáng tạo nên giới nhân vật độc đáo, đặc sắc khác biệt so với nhà văn khác thời 1.3 Nhà văn Tô Hoài cho rằng: “Nhân vật nơi tập trung hết thảy, giải sáng tác” Quả nhƣ vậy, nhân vật không nơi bộc lộ tƣ tƣởng, chủ đề tác phẩm mà nơi tập trung giá trị nghệ thuật tác phẩm Thành bại đời văn, tác phẩm phụ thuộc nhiều vào việc xây dựng nhân vật Thế giới nhân vật truyện ngắn Ngô Phan Lƣu vô phong phú đa dạng Họ thuộc nhiều lứa tuổi khác nhau, họ mang nhiều tính cách khác sau cùng, họ khổ theo nhiều cách khác Trong tập truyện ngắn, Ngô Phan Lƣu phần chứng minh đƣợc tài xây dựng nhân vật Tuy nhiên, chƣa có công trình khoa học nghiên cứu nghiên cứu vấn đề: “Nhân vật truyện ngắn Ngô Phan Lƣu” Thực đề tài hình thức giúp rèn luyện hoàn thiện kĩ phân tích tác phẩm truyện ngắn – thể loại văn học vô quan trọng văn học nói chung chƣơng trình ngữ văn phổ thông nói riêng Do đó, định chọn đề tài “Nhân vật truyện ngắn Ngô Phan Lƣu” cho luận văn Lịch sử vấn đề Nhà văn Ngô Phan Lƣu xuất văn đàn từ năm 2004 với tập truyện ngắn Ngƣời không giăng câu Kiều nhƣng đến truyện ngắn Buổi sáng biến Cơm chiều ông đƣợc giải thi báo văn nghệ năm 2007 ông đƣợc đông đảo bạn đọc biết đến đƣợc giới nghiên cứu quan tâm Ngay sau đoạt giải, tác phẩm Ngô Phan Lƣu xuất nhiều báo chí, số lƣợng công trình nghiên cứu ông ngày nhiều Trong trình thực luận văn này, sƣu tầm đƣợc số công trình nghiên cứu sau: Đặng Đình Túy Vài ý nghĩ lối viết truyện ngắn Ngô Phan Lƣu bày tỏ niềm tiếc nuối tác phẩm truyện ngắn “ngắn gọn, nịch, sít sao” nhà văn Ngô Phan Lƣu chƣa đƣợc nhiều ngƣời biết đến tha thiết hi vọng Ngô Phan Lƣu xa nhờ “gói hành lí gọn nhẹ anh” Trong viết, nhà báo tỏ ấn tƣợng với sức nặng bao tâm tình chứa đựng truyện ngắn Ngô Phan Lƣu Nhận định tập truyện ngắn Ngƣời không giăng câu Kiều, ông cho rằng: “Cuốn truyện không 140 trang kể bìa lẫn bạt (do bà thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Trang viết) mà gói ghém đến 18 truyện ngắn khiến cho kẻ cầm sách (mà chưa kịp đọc) lấy làm thắc mắc tự hỏi liệu có đủ chỗ cho ngần tâm tình? Tôi không nói đáng đâu: từ xây dựng mang tính ngụ ngôn ẩn dụ (Bỉ phươngcông bổ) đến cách bày tỏ tâm tình kín đáo lãng mạn (Nhạc trầm my) qua nét chấm phá, hoạt cảnh lối sống làng quê, băn khoăn tâm tình phút chốc xao động (Sóng bạc đầu) ta thấy cách nói - - nhiều – mà - lời - - anh Lưu” Nhà Văn Dạ Ngân - thành viên ban chung khảo thi truyện ngắn báo văn nghệ năm 2007 tỏ ấn tƣợng với lối viết kiệm lời nhƣng vô sâu sắc Ngô Phan Lƣu Khi trả lời vấn phóng viên báo An ninh thủ đô, nhà văn nhận định rằng:“Ngô Phan Lưu không viết dài, đủ, kiệm lời cách đặc sánh Viết tài, nhân cách kỳ dị”, đồng thời, tác giả cho rằng“nhược điểm tồn kết thúc kiểu đóng sập cửa, không để lại dư ba” Có thể nói, truyện ngắn nhà văn Ngô Phan Lƣu chứng minh điều văn chƣơng hay, hấp dẫn, hút ngƣời đọc không thiết phải thứ văn chƣơng dài dòng văn hoa, thiên nghệ thuật Văn chƣơng muốn để lại ấn tƣợng sâu sắc lòng bạn đọc phải thực có đƣợc giá trị nội dung, tƣ tƣởng sâu sắc Truyện ngắn Ngô Phan Lƣu ngắn gọn, kiệm lời nhƣng không nhàm chán ông biết cách tạo kịch tính cho tác phẩm Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên phát khẳng định điều Trong Truyện ngắn không biến (http://vietbao.vn/), nhà phê bình cho “Tác giả có tên lạ tuổi đời ngoại lục thập Phú Yên trình làng lối viết truyện ngắn mang kịch tính cao có hình thức kịch” Điều làm nên đặc sắc ấn tƣợng cho tác phẩm Ngô Phan Lƣu việc từ kiện bình thƣờng, từ khung cảnh bình thƣờng nhƣng với cách nhìn nhận sâu sắc đa chiều, tác giả xây dựng đƣợc nhiều xung đột mang kịch tính cao, chủ đề lớn nhiều so với phạm vi đề tài khiến ngƣời đọc không khỏi bất ngờ chí ngỡ ngàng, nhƣ lời nhận xét:“Khung cảnh truyện bình thường, xung đột truyện mạnh, chủ đề truyện lớn vượt phạm vi đề tài Cuộc sống bí, nặng nề người, thân phận đời người - nói điều dung lượng dồn nén, chất chứa truyện ngắn cố gắng lớn tác giả” Có thể nói, phong cách sáng tác Ngô Phan Lƣu rõ ràng, thống đại Điều đƣợc nhiều nhà nghiên cứu khẳng định, có tác giả Trần Hoàng Hoàng Trong viết Một phong cách đại (Nhân đọc hai truyện ngắn Buổi sáng biến Cơm chiều Ngô Phan Lƣu), tác giả có nhận định đầy đủ phong cách sáng tác Ngô Phan Lƣu nói chung, hai truyện ngắn đoạt giải nói riêng Theo đó, tác giả tỏ ấn tƣợng đánh giá cao khả diễn tả hành động, suy nghĩ từ vô thức ngƣời Ngô Phan Lƣu “Ngô Phan Lưu diễn tả hành động lẫn ý nghĩ từ vô thức cách tài tình Làm điều khó Nó đòi hỏi nhà văn phải có óc quan sát, nghiền ngẫm phải hoá thân vào nhân vật Một cách viết tự động, vừa đơn giản mà lại sâu sắc đầy cảm tính tỉnh táo đến sắc lạnh” Bên cạnh đó, nhƣ nhà văn Dạ Ngân cho cách kết thúc truyện Ngô Phan Lƣu có nhiều nhƣợc điểm “kết thúc kiểu đóng sập cửa, không để lại dư ba” ngƣợc lại, tác giả Trần Hoàng Hoàng đánh giá cao cách kết thúc bỏ dở, chừng Ngô Phan Lƣu truyện ngắn:“một điều đặc biệt, cố gắng đáng ghi nhận truyện ngắn Ngô Phan Lưu sức chứa dung lượng truyện ngắn; cốt truyện kéo dài thêm nhà văn dừng lại phần kết câu chuyện cách để lửng tạo dư ba đọng lại đồng thời tạo độ mở cho việc tiếp nhận tác phẩm Với tập truyện ngắn đời liên tiếp sâu sắc, ấn tƣợng tác phẩm, Ngô Phan Lƣu đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Qua khảo sát, tìm đƣợc số luận văn thạc sĩ nghiên cứu nhà văn Phú Yên Trƣớc hết, luận văn Đóng góp nghệ thuật truyện ngắn Ngô Phan Lưu (ĐHSP Vinh – 2003) tác giả Hồ Thị Lan Anh Đây công trình nghiên cứu có giá trị to lớn việc đóng góp nghệ thuật độc đáo nhà văn Ngô Phan Lƣu Luận văn tập trung nghiên cứu đóng góp Ngô Phan Lƣu phƣơng diện nghệ thuật Trên phƣơng diện nhìn nghệ thuật, luận văn khẳng định “tác phẩm ông toát lên niềm tin vươn lên tính thiện, mầm thiện, thế, không gây cảm giác thứ lạc quan dễ dãi” Đồng thời, luận văn sâu vào việc nghiên cứu dụng công Ngô Phan Lƣu việc cấu tứ viết truyện phƣơng diện: dựng truyện, tổ chức ngôn ngữ giọng điệu Luận văn đƣa cách nhìn nghệ thuật ngƣời truyện ngắn Ngô Phan Lƣu: Con ngƣời – cá thể cô đơn, ngƣời – nơi tranh chấp thiện ác, ngƣời – nơi tính thiện làm sáng tỏ chất ngƣời Trong luận văn Đặc điểm truyện ngắn Ngô Phan Lƣu, tác giả Nguyễn Thị Lan Anh (ĐHSP Hà Nội – 2010) nghiên cứu kỹ quan điểm nghệ thuật, hành trình văn xuôi Ngô Phan Lƣu, đặc điểm nội dung tƣ tƣởng đặc điểm hình thức nghệ thuật truyện ngắn Ngô Phan Lƣu Trong luận văn, tác giả đề cập đến vấn đề nhân vật truyện ngắn Ngô Phan Lƣu số đặc điểm kiểu ngƣời tác phẩm nhà văn Có thể nói, công trình nghiên cứu Ngô Phan Lƣu tác phẩm ông nhiều nhƣng lại chƣa có công trình tập trung nghiên cứu vào vấn đề nhân vật truyện ngắn Ngô Phan Lƣu, nhƣ nhận định từ trƣớc, nhân vật truyện ngắn yếu tố quan trọng Trong bạt cho Ngƣời không giăng câu Kiều, thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Trang khẳng định điều làm nên thành công truyện ngắn Ngô Phan Lƣu, điều khiến độc giả nhớ, độc giả ấn tƣợng nhà văn gốc nông dân giới nhân vật Cũng viết, tác giả nét riêng, độc đáo truyện ngắn Ngô Phan Lƣu phƣơng diện xây dựng nhân vật quan tâm đặc biệt đến đối tƣợng ngƣời già:“Có vẻ Ngô Phan Lưu quan tâm tới giới người già khai thác hồn nhiên mơ mộng, trắc trở tình duyên lớp trẻ Nếu chịu khó thống kê chút thấy có khoảng 90% số truyện ngắn Ngô Phan Lưu viết người già Nếu họ không già tuổi tác, tâm hồn họ “từng trải chất lượng” Sau hàng loạt tập truyện ngắn Ngô Phan Lƣu đời, nhân vật sáng tác ông gây đƣợc nhiều ấn tƣợng lòng bạn đọc gây đƣợc hứng thú nhà nghiên cứu Trong có tác giả Nguyễn Thị Trúc Ly Tác giả có báo nghiên cứu công phu phân chia chi tiết kiểu nhân vật truyện ngắn Ngô Phan Lƣu Theo đó, tác giả cho truyện ngắn Ngô Phan Lƣu vô đa dạng nhân vật, chia thành kiểu nhân vật nhƣ sau: nhân vật cô đơn, nhân vật nghệ sĩ, nhân vật bị ám ảnh giới giấc mơ, nhân vật loài vật Theo chúng tôi, phân chia tác giả Nguyễn Thị Trúc Ly tƣơng đối đầy đủ, rõ ràng Tuy nhiên, phạm vi báo nghiên cứu khoa học, tác giả dừng lại việc phân chia kiểu nhân vật chƣa có nghiên cứu chuyên sâu lý giải kĩ lƣỡng phân chia nhân vật, nhƣ chƣa có nhiều đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật Ngô Phan Lƣu Nhƣ vậy, số lƣợng công trình nghiên cứu khoa học, viết Ngô Phan Lƣu tác phẩm ông không Tuy chƣa có công trình nghiên cứu trực tiếp vấn đề nhân vật truyện ngắn Ngô Phan Lƣu nhƣng thành tựu nhà nghiên cứu trƣớc đáng quý hữu ích cho ngƣời sau Tiếp bƣớc ngƣời trƣớc, luận văn này, tập trung nghiên cứu nhân vật truyện ngắn Ngô Phan Lƣu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở khảo sát truyện ngắn nhà văn Ngô Phan Lƣu, luận văn hƣớng đến việc phân loại, tổng hợp nhân vật truyện ngắn Ngô Phan Lƣu nhƣ phát khẳng định đặc điểm, đóng góp Ngô Phan Lƣu việc xây dựng nhân vật - Lý giải tƣợng sử dụng liên tục giấc mơ truyện ngắn, Ngô Phan Lƣu khẳng định rằng: Giấc mơ biện pháp nghệ thuật vô thoải mái cho ngòi bút để khắc họa tinh thần nhân vật Thế giới tinh thần ngƣời phong phú với bí ẩn, việc sáng tạo chi tiết giấc mơ hình thức tốt để nhà văn khắc họa tính cách, giới tâm tƣ tình cảm nhân vật Truyện ngắn Vạt áo nàng tiên chuyện giấc mơ T mối quan hệ với bà K Giấc mơ nhƣ lời nhắc nhở, cảnh báo với chủ nhân Truyện kết thúc ngƣời đọc biết giấc mơ Đó bất ngờ dựng truyện Ngô Phan Lƣu Ngƣời đọc bị vào câu chuyện với bao trạng thái cảm xúc ngỡ ngàng hóa từ tới mơ Lão Tuấn (Phóng nắng) “trong buồn ngủ vừa ập xuống, lão thấy tắm dòng sông trắng đục nhƣ sữa” Lão nghĩ đƣợc ngụp lặn dòng sông tiên thành tiên “Còn hạnh phúc bằng!” Khi băn khoăn với câu hỏi “hạnh phúc chứ?” lão đƣợc nghe cụ rùa bơ bên cạnh nói: “Lúc hạnh phúc” Lão Tuấn “nhƣ mở trí, sáng lòng”, đồng tình với lời cụ rùa Sau lão lại mơ đƣợc gặp bà tiên đến sông Ngân chuyện cổ tích Lão nghĩ đến lời CỊ1 rùa cƣời vui vẻ Quạt cháy, vợ lão xuất đƣa lão trở với Giấc mơ nhƣ lời nhắc nhủ lão sống hạnh phúc với Thời gian gần lão mơ màng sống nửa tỉnh nửa mê, lão thả hồn đâu không tập trung vòa sống tại, Giâc mơ phản ánh tình trạng lão nhƣ tự vấn lƣơng tâm đế trở với hạnh phúc thực hữu trƣớc mắt Sở dĩ nhƣ giúp nhà văn sâu vào giới nội tâm, khám phá phần khuất, mở ý thức ngƣời, giúp nhà văn miêu tả lý giải ngƣời rộng sâu Đi vào giấc mơ khiến tác giả khám phá đƣợc chân thực từ đồng loại “để biết ngƣời, để tìm thấy ngƣời chiến 90 đấu với ngƣời”, mặt khác đế đặt niềm tin vào tốt đẹp không ngƣời Nhƣ vậy, chi tiết giấc mơ truyện ngắn Ngô Phan Lƣu vừa cho thấy phản ánh chân thực vừa đầy tính nhân văn ngƣời nhà văn Giấc mơ Thùy kể truyện Con sóng tung hoa đáng để phải suy nghĩ Thùy kể cho Thắng nghe giấc mơ khỏi trái đất “ở nơi không chỗ ở, chỗ được” nhƣng có điều kỳ lạ Thùy không cảm thấy buồn mà chí vui, “bởi vắng bóng người” Một điều kỳ lạ Thùy gặp quỷ, cô không sợ mà bắt chuyện với Quỷ loài mà suy nghĩ ngƣời thật ghê sợ nhƣng quỷ lại thân thiện, muốn lấy khuôn mẫu Thùy để đẻ Nhƣng kỳ lạ “nọc rơm” (vợ quỷ) cho “phóng vút ngƣời giống nhƣ đúc Thùy lại “hoảng vía lùi lại” Điều Thùy thấy ngạc nhiên: “Lạ thật Gặp quỷ, em không hoảng vía, mà gặp mình, em lại hoảng vía” Mô Phật! Phải bắt giam chó cho khuất mắt Bắt bỏ tù Con chó gờm gờm nhìn em Em lùi lại, lùi lại Nó the thé: - “Có tiền đưa đây, không tao giết mày” Đó giấc mơ mà Thùy kể lại cho Thắng nghe Thùy sợ hãi ngƣời Con ngƣời ghê sợ loài quỷ, đe dọa tàn bạo với đối tƣợng ân nhân, đồng loại Ở điểm nhìn khách quan, giấc mơ, Thùy nhìn thấy cô thực khó chịu chí căm ghét Điều Thùy gặp mơ phải suy nghĩ sâu thắm tâm hồn cô - suy nghĩ chƣa định hình rõ nét hay chƣa có dịp bộc lộ? 3.2.3 Thơ truyện ngắn – loại chi tiết đặc biệt Bên cạnh kiểu chi tiết ngoại hiện, chi tiết giấc mơ chi tiết thơ, đoạn thơ truyện ngắn loại chi tiết vô đặc biệt mà Ngô Phan Lƣu 91 tạo dựng đƣợc tác phẩm Đó chất thơ văn xuôi mà xuất thơ tác phẩm Nhƣ khẳng định từ trƣớc, truyện ngắn mình, Ngô Phan Lƣu xây dựng thành công kiểu nhân vật tài hoa, tài tử Một kiểu loại nhân vật tài hoa tài tử nhà thơ không chuyên Họ sáng tác thơ nhƣ niềm đam mê cần ngƣời thƣởng thức đủ để họ say mê sáng tạo Mật độ thơ xuất dày đặc truyện ngắn Ngô Phan Lƣu Đó thơ lão nông, sống đủ thứ nghề nhƣ lão Lạng Thứ thơ đầu Ngô Sở lão đƣợc lão tự viết tự ngâm dù gần nhƣ có ngƣời Dành ủng hộ: “Sao anh không chơi thôn Vĩ Lác đác bên sông chợ nhà Kìa chín suối xƣơng không nát Thƣơng nhà mỏi miệng gia gia Nƣớc bay thẳng xuống ba nghìn thƣớc Hòn đá xanh rì lún phún rêu Cha mẹ thói đời ăn bạc Đình tiền tạc chi mai ” Trong tác phẩm Vạt áo nàng tiên thơ ca đƣợc xuất cách tài tình Vẻ đẹp thác Vực Phun – thắng cảnh quê hƣơng khiến “thi sĩ vƣờn” T nhanh chóng cho đời thơ “ Sáng vực Phun Đêm qua mong trời sáng Chân giƣờng mà lòng núi Vực Phun tung bọt trắng trời Sáng vực Phun” Hay 92 “Chúng trèo lên cao Quăng sau lƣng đồng phố thị Miền lo toan lao xao cƣời nói Lan rừng thơm thoảng đâu đây” Điều đặc biệt thơ truyện ngắn Ngô Phan Lƣu đa phần thơ sản phẩm ngẫu nhiên, ngẫu hứng Thậm chí, họ - ngƣời dân thôn quê sử dụng thơ để đối đáp với Con sóng tung hoa ví dụ điển hình Tác phẩm Trong truyện ngắn Ông tiên chở đá tảng, thơ lại xuất nỗi xúc động, cảm xúc đỗi chân thành nhân vật nhớ lại kỉ niệm tƣơi đẹp bên bà nội Về mái nhà xƣa Nhanh tích tắc Đằng đẵng bốn mƣơi năm Sao mà ngắn Ngắn thăm thẳm Hun hút thật gần Dƣờng nhƣ … Trong tác phẩm Mù sương đầu ngõ, thơ đƣợc sử dụng thay cho lời kết thƣ mà ngƣời bạn Vệ gửi cho vệ “Thƣờng chim đậu mƣơng rãnh Kiếm vui đùa với ăn Ngắm nƣớc tràn lan đùng đục sóng Ngắm trời khuya khoắt rã thu trăng” 3.3 Sử dụng ngôn ngữ ấn tượng Ngôn ngữ phƣơng tiện vô đắc lực để khắc họa hình ảnh nhân vật nhà văn Ngô Phan Lƣu sử dụng yếu tố ngôn ngữ nhƣ công cụ đắc 93 lực để khiến ngƣời đọc nhớ đến nhân vật Một phƣơng diện cách tân văn xuôi Việt Nam đƣơng đại đổi ngôn ngữ Thứ nhất, xu hƣớng chung kéo ngôn ngữ với thực - đời thƣờng Thứ hai, ngôn ngữ tăng cƣờng tính tốc độ, thông tin tính triết luận Điều đƣợc thể rõ truyện ngắn Ngô Phan Lƣu 3.3.1 Tăng cường ngôn ngữ đối thoại Ở phƣơng diện lời nói, Ngô Phan Lƣu gây đƣợc ấn tƣợng với ngƣời đọc cách xây dựng nhân vật qua đoạn đối thoại, đặc biệt đoạn đối thoại ngắn Thông qua đoạn đối thoại này, đặc điểm nhân vật đƣợc bộc lộ rõ mà nhà văn không cần đặt nặng vấn đề miêu tả ngoại hình, hành động hay diễn biến tâm lý nhân vật Truyện ngắn Làng quê mênh mông truyện ngắn thể rõ đặc điểm Truyện ngắn gây ấn tƣợng đoạn đối thoại ngắn, ngôn ngữ cụt lủn, thể đƣợc thái độ, tâm trạng tính cách nhân vật Đáp lại câu hỏi đƣờng Cơ Thái câu trả lời cụt lủn, rối rắm: “Chị cho hỏi thăm nhà anh Xuyên? - Xuyên nào? - Xuyên tu - Nhiều Xuyên - Trịnh Xuyên - Thế tu - Tu chùa nào? - Chùa cột Hay “- Cháu cho bác hỏi - Hỏi gì? - Hỏi nhà Xuyên chỗ nào? 94 - Xuyên gì? - Xuyên râu quai nón - Quai nón gì? - Cháu biết râu quai nón không? - Không Một điều kì lạ tất ngƣời dân làng trả lời Cơ Thái câu trả lời ngắn gọn đến mức cộc lốc nhƣ Sự lặp lại chi tiết lời nói ngắn gọn, cộc lốc tạo nên lòng ngƣời đọc cảm giác ngƣời dân làng dƣờng nhƣ không muốn giao tiếp, không muốn giúp đỡ Kì lạ điều dù già hay trẻ, dù phụ nữ hay đàn ông họ mang chung ánh mắt, chung thái độ chung cách nói chuyện để đáp trả lại câu hỏi hai ngƣời nghệ sĩ Trong truyện ngắn Việc đường, tác giả xây dựng đoạn đối thoại ngắn nhân vật “tôi” đứa trẻ xin giang “- Em yêu anh mà chẳng biết làm sao… - Câm ngay! Các mụ ngồi yên đƣợc không? Lái xe dễ! Chúng lại hát toáng lên: - Em yêu anh mà chẳng biết làm sao… - Câm ngay! Tao thả xuống bây giờ! Chúng lại nín khe - Các cháu ăn sáng chƣa? - Ăn cơm nóng cá kho - Ăn cơm nguội tép rang - Ăn bánh tráng nƣớng - Ăn bắp nấu Giọng trƣợt tiếng cƣời: - Vậy mụ no rồi!” 95 3.3.2 Triết luận người dân thường Ngô Phan Lƣu nhà trí thức đƣợc đào tạo triết học Bƣớc vào nghề văn tuổi xế chiều, Ngô Phan Lƣu cố gắng gửi gắm quan niệm, triết lý nhân sinh vào truyện ngắn Tuy nhiên, điều khiến quan niệm, triết lý nhân sinh trở nên ấn tƣợng Ngô Phan Lƣu đƣa quan niệm triết học vào ngôn ngữ ngƣời dân thƣờn Trong Vọng cố nhân, ông nội Vang, tám chín tuổi có cách sống khác thƣờng Những lời nói ông triết lý đời: Giản dị, cóp nhặt nhƣng sinh động sâu sắc Đó triết lý đƣợc chứng minh, triết lý ngƣời già: “Khiêm tốn tốt…nhưng khiêm tốn mãi, hèn người đi” Hay chân lý nhƣ chắp nhặt cổ nhân: “Chăm lo cho cha mẹ, dễ yêu thương cha mẹ…” Ông có quan niệm riêng chết quan niệm đƣợc nêu lên chi tiết lời nói sinh động: “Luật phải chết Có sợ chết Không sợ chết Vậy việc phải sợ Cái chết thấy phải làm mặt lạ Đừng quen chi Cũng đừng nhắc, đừng bàn” Những chi tiết ngôn ngữ độc đáo, đặc sắc tạo nên nhân vật riêng, độc đáo mang màu sắc cá tính Ngô Phan Lƣu Đó nhân vật mang tính triết lý Trong truyện buổi sáng biến mất, triết lý nhân sinh đƣợc gửi gắm vào lời ngƣời nông dân bệnh nặng chết Khiêu Tác giả xây dựng đƣợc tình đặc biệt để nhân vật tự bộc lộ tâm tƣ, tình cảm, cảm xúc qua lời nói Những lời nói ngƣời chết lời nói đầy ám ảnh trƣờng hợp Trƣớc chết, Khiêu suy nghĩ chết cách đầy triết lý: “Sống mà đòi chết người ngu! chết mà đòi sống ngu hơn! Chú người ngu” hay “Mua hòm trước người khôn! Không mua hòm trước người dại! Chú dại! Chết rồi, mua” Vào giây phút cuối đời, không chút niềm tin vào 96 ngƣời thân gia đình Mà phải thôi, chứng kiến hành động vô cảm vợ, lời nói bất hiếu mà không thất vọng đƣợc Một ngƣời ngày cuối đời mang nỗi lo ngƣời mua quan tài thật đáng thƣơng Truyện ngắn Tiếng còi trúc mang lại nhiều học sâu sắc nhƣ thế, học đƣợc thể qua nhân vật Phát Phát Tiếng còi trúc nhiều lần lừa cụ Thám cách bán chim quốc cho cụ phóng sinh Đó hai chim quốc anh nuôi nên sau cụ Thám thả, lại đến ngày rằm với mồng anh lại dùng còi trúc thổi để bắt chúng bán lấy hai trăm ngàn Việc diễn nhiều lần, nhƣng lần sau trao đối vói cô Huyền (cháu cụ Thám) anh biết hóa ông cụ hàng tháng phóng sinh làm việc thiện thực “là giới bê bối” Anh tự nhủ “Hừ, - thằng Phát - niên lƣng dài vai rộng, lại lừa hai trăm ngàn ông cụ ăn đất!” Lúc dƣờng nhƣ anh nhận thấy tình ngƣời lớn nhiều vấn đề đáng lên án,“anh thấy thƣơng quý trẻ nít chừng” Bởi “nói đến ngƣời - anh - trẻ vàng ngọc! liều thuốc “trẻ con” nhân loại chết “ung thƣ tâm hồn” từ lâu rồi”.“Trẻ thật tuyệt vời, trẻ nhà giàu, trẻ nhà nghèo tuyệt vời Người lớn mệnh danh chúng “loại chưa biết gì” “Chưa biết gì” điều mơ ước người lớn “đã biết nhiều” “Chưa biết gì” vùng hạnh phúc” 3.3.3 Ngôn ngữ thực đời thường Ngôn ngữ thực đời thƣờng nét đặc sắc ngôn ngữ truyện ngắn Ngô Phan Lƣu Lựa chọn đề tài nông thôn với ngƣời hiền lành, chân chất, Ngô Phan Lƣu không cầu kì việc lựa chọn ngôn ngữ nhân vật Truyện ngắn ông sử dụng ngôn ngữ mang tính ngữ nhiều văn học Những đoạn đối thoại, lời nói không sáo rỗng, văn hoa thể chất ngƣời nông dân giản dị, thẳng thắn, bộc trực 97 Trong truyện ngắn Cơm chiều, nhà văn không ngần ngại đƣa vào tác phẩm câu mắng chửi ngƣời mẹ tức giận đứa trai mình: “Lúc này, cụ bà đấm hai tay vào ngực, tức tưởi : – Nó lấy chổi quét tao ! – Giọng thổ, khàn đục bà rít lên ma quái từ âm phủ – Còn giả nhân, giả nghĩa quăng Còm, đạp Tý Đồ dạy ! Quân bất hiếu ! Biết thế, bóp mũi chết hồi lọt !” Hay truyện ngắn Cơm chiều: “– Anh thăm họ nhanh lên… Chần chừ không kịp thăm ! – Họ ăn mà cam với sữa Tiền tốt – Họ ăn mắt.” Những câu chửi mắng nhƣ “đồ dạy”, “quân bất hiếu” hay “Ăn mắt” mang đậm màu sắc sống sinh hoạt hàng ngày Không có kĩ xảo tinh vi, điêu luyện sử dụng ngôn ngữ, văn chƣơng Ngô Phan Lƣu hút ngƣời đọc phần nhờ cách sử dụng ngôn ngữ thơ giản dị nhƣ Nói tóm lại, Ngô Phan Lƣu nhà văn có nghệ thuật khắc họa nhân vật vô độc đáo Vẫn với thủ pháp thông thƣờng nhƣ xây dựng tình huống, sử dụng chi tiết hay ngôn ngữ truyện ngắn nhƣng niềm say mê văn chƣơng, suy nghĩ, tƣ triết học chiêm nghiệm chắt lọc đƣợc tháng năm gắn bó với sống nông thôn giúp Ngô Phan Lƣu xây dựng nên đƣợc giới nhân vật ấn tƣợng, để lại dấu ấn sâu sắc lòng bạn đọc 98 KẾT LUẬN Ngô Phan Lƣu tƣợng đáng ý văn xuôi đƣơng đại Sự thành công thi truyện ngắn báo Văn nghệ bƣớc đệm tuyệt vời để nhà văn giới thiệu tài đến với bạn đọc Sự đánh giá cao giới nhà văn giới nghiên cứu, phê bình minh chứng cho tài Ngô Phan Lƣu Rõ ràng đề tài nông thôn đề tài mẻ văn học nhƣng Ngô Phan Lƣu tạo đƣợc dấu ấn riêng với đề tài thông qua việc xây dựng đƣợc thành công hệ thống nhân vật khung cảnh vốn đƣợc coi yên bình Thê giới nhân vật truyện ngắn Ngô Phan Lƣu đa dạng phong phú Bằng am hiểu đặc biệt tình cảm chân thành dành cho ngƣời dân thôn quê, Ngô Phan Lƣu phát thể cách tốt đẹp đặc điểm, phẩm chất họ Bên cạnh đó, ông không ngại ngần xấu, nét tính cách ích kỉ, độc ác ngƣời quê ông Tuy nhiên, Ngô Phan Lƣu nói ác tinh thần đề cao thiện Ông không lên án gay gắt ác mà thông qua ác để khơi gợi thiện cho ngƣời Đó điều làm đƣợc Ngô Phan Lƣu tự chứng tỏ có phong cách nghệ thuật độc đáo, đặc biệt phƣơng diện xây dựng nhân vật Với lối viết giản dị, chân thành kết hợp độc đáo chất triết luận vào nhân vật giúp Ngô Phan Lƣu gây đƣợc ấn tƣợng sâu đậm với bạn đọc phƣơng diện xây dựng nhân vật Gấp trang sách lại, tâm trí ngƣời đọc vang lên âm ấn tƣợng tiếng đàn, tiếng hát, tiếng ngâm thơ xen lẫn tiếng chửi bới mắng nhiếc Tâm trí bạn đọc ấn tƣợng với hình ảnh đẹp nhƣ mơ tính thiện cao đẹp tồn nơi làng quê nhƣng khẽ rung trƣớc tính xấu, ác tồn ngƣời bao đời 99 Dù nhà văn truyện ngắn, tác phẩm chƣa đạt đến mức đình cao gây đƣợc tiếng vang lớn nƣớc nhƣng truyện ngắn nói riêng tác phẩm Ngô Phan Lƣu nói chung để lại nhiều ấn tƣợng cho ngƣời đƣợc tiếp xúc với tác phẩm ông Một quan niệm nghệ thuật tiến bộ, tình cảm chân thành niềm say mê bất tận với văn học giúp Ngô Phan Lƣu tạo đƣợc nhiều danh tiếng vị văn đàn Luận văn bƣớc đầu mang tính khái quát đặc điểm giới nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Ngô Phan Lƣu Hy vọng có hội đƣợc tiếp tục nghiên cứu nhà văn độc đáo ấn tƣợng 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quế Anh (2007), “Tác giả Ngô Phan Lƣu - Giải thi truyện ngắn báo Văn nghệ 2006 - 2007: Tôi cầm bút mỏi tay cày”, http://tuoitre vn/ Vũ Tuấn Anh (1996), “Quá trình văn học đƣơng đại nhìn từ phƣơng diện thể loại”, Tạp chí Văn học (9) Lê Việt Đoàn (2012), Đối sánh truyện ngắn viết nông thôn Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Ngọc Tƣ; Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh Hà Thị Hồng Gấm (2009), “Tản mạn Ngô Phan Lƣu”, http://trieuxuan.info/nguồn http://hoinhavanvieinam.com/ Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ Vãn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hiệp (2013), Ngô Phan Lƣu với lối viết độ không, http://viethieimhoncom blogspot com/ Phạm Ngọc Hiền (20010), “Thế giới dị thƣờng truyện ngắn Ngô Phan Lƣu”, http://phamngochien com/ 12 An Hòa - Gia Minh (2012), “Có lão nông - nhà văn”, http://www Baomoi.com/ 13 Tuy Hòa (2011), “Con lƣơn chép miệng”, http://phapluattp.vn/ 14 Trần Hoàng Hoàng, “Một phong cách đại (Nhân đọc hai truyện ngắn Buôi sáng biến Com chiều Ngô Phan Lƣu), http://vietvan vn/ 16 Thu Huyền (2012), “Tờ lịch ngày Ngô Phan Lƣu”, htíp://my go vn/ 17 Inrasara (2007), “Văn học VN 2007: nhộn nhịp, sôi động sẵn sàng cho khai phóng”, http://inrasara.com/ 18 Ngô Phan Lƣu (2004), Người không giăng câu kiều, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 19 Ngô Phan Lƣu (2009), Cơm chiều, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 20 Ngô Phan Lƣu (2009), Xoa tay cười, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Ngô Phan Lưu (2010), Con Lươn chép miệng, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Phƣơng Lựu (chủ biên, 1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Phạm Xuân Nguyên (2007), „Truyện ngắn không biến mất”, http://vietbao.vn/ 24 “Nhà văn Ngô Phan Lƣu - Đam mê sống đam mê suy nghĩ nhiều lúc trẻ”, http://vietvan.vn/ 25 Trần Hoàng Nhân (2009), “Nhà văn nông dân Xoa tay cười”, http: //thethaovanhoa vn/ 26 Nhiều tác giả (2009), Tuyến tập truyện ngắn hay 2009, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Nhiều tác giả (2010), Tuyển tập truyện ngắn hay 2010, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Lê Thiếu Nhơn (2007), “Cơm chiều lão nông”, http://www Baophuyen com 29 Lê Thiếu Nhơn (2011), “Kỹ nghệ phát hành thơ”, http://vnca.cand.com.vn/ 30 Hùng Phiên (2006), “Bác Ba Lƣu bớt ruộng “cày” văn”, Văn nghệ, (93), http://www Baophuyen.com.vn/ 31 Hùng Phiên (2009), “Ngô Phan Lƣu: Cây bút nghe nhà văn”, http://www tienphong vn/ 32 Hùng Phiên, “Lão nông đùa với văn chƣơng” http://www.baomoi.com/ 33 Phỏng vấn nhà văn Dạ Ngân (2007), “Cuộc thi truyện ngắn báo Văn nghệ: phong phú giọng điệu”, http://w.w.nhandan.com.vn/ 34 Nguyễn Phƣợng, “Văn học kinh tế thị trƣờng mƣời năm cuối kỷ ”, http://vietvan.vri/ 35 Anatoli A Sokolov (2004), “Văn hóa văn học Việt Nam năm đổi (1986 - 1996)” (Vân Trang dịch), http://www.talawas.org/ 36 Nguyễn Thanh Sơn “Có hay không trào lƣu văn học Việt Nam?”, http://damau.org/ 37 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Đình Sử (chủ biên, 2003), Tự học 1, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Tự học 2, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 40 G.T (2010), “Đọc “Con lƣơn chép miệng”, http://www.thotre.com/ 41 Vƣơng Tâm (2010), “Câu chuyện Ngô Phan Lƣu”, http://nhavantphcm com vn/ 42 Dƣơng Tử Thành (2012), “Nhà văn Ngô Phan Lƣu không tuyệt vọng”, http://evan vnexpress.net/ 43 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Phùng Gia Thế (2007), “Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986”, Văn nghệ, (08/12/2007) 45 Nguyễn Huy Thiệp (2001), Tuyển tập Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 46 Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp Vãn học (9) 47 Nguyễn Thị Hoài Thu (2009), Đặc điếm ínỉyện ngắn thể hệ nhà văn 198X vân học Việt Nam Đƣơng đại, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 48 Thanh Thuận (2009), “Ngô Phan Lƣu: Có chút văn thấy nghèo”, http://www baomoi com/ 49 Nguyễn Xuân Thủy (2012), “Lão nông “Xoa tay cƣời”, http:www anninhthudo vn/ 50 Nguyễn Xuân Thủy (2011), “Ngô Phan Lƣu: Com chiều”, http://sachxua net/ 51 Truyện ngắn hay 2007-2008 (2008), Nxb Thanh niên, Hà Nội 52 Truyện ngắn hay 2008-2009 (2009), Nxb Thanh niên, Hà Nội 53 Đào Tấn Trực (2009), “Đọc sách Xoa tay cười”, http://daotantruc blogspot com/ 54 Đào Đức Tuấn (2012), “Nhà văn Ngô Phan Lƣu, thƣơng hiệu ngày từ số 0”, http://nhavantphcm.com.vri/ 55 Đặng Đình Túy, “Vài ý nghĩ lối viết truyện ngắn Ngô Phan Lƣu”, http://docs.google com/ 56 Nguyễn Ngọc Tƣ (2004), Cánh đồng bất tận, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Vãn 2007 - 2008 (2008), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội ... trình sáng tác truyện ngắn tạo dựng giới nhân vật Ngô Phan Lưu 33 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGÔ PHAN LƢU 37 2.1 Nhân vật truyện ngắn Ngô Phan Lƣu gần... loạt nhân vật mẻ, nhân vật trƣớc chƣa có, nhân vật trƣớc đƣợc coi cấm kị văn học: Nhân vật tự ý thức, nhân vật cô đơn, nhân vật dị biệt, nhân vật tha hóa Nhân vật tự ý thức: Trong giới nhân vật. .. Chƣơng 1: Khái quát nhân vật văn xuôi đƣơng đại truyện ngắn Ngô Phan Lƣu Chƣơng 2: Đặc điểm nhân vật truyện ngắn Ngô Phan Lƣu Chƣơng 3:Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Ngô Phan Lƣu CHƢƠNG

Ngày đăng: 13/06/2017, 14:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan