1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngôn ngữ miêu tả nhân vật trong truyện ngắn của nguyên hồng trước cách mạng tháng tám

60 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 621,42 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - TRẦN THỊ THU Ngôn ngữ miêu tả nhân vật truyện ngắn Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU Trên bầu trời văn học Việt Nam năm đầu kỷ XX, Nguyên Hồng nhà văn tiêu biểu Chỉ cần nhắc đến ông người đọc lại nhớ đến trang văn ấm nóng tình người Bỉ vỏ, Những ngày thơ ấu, Miếng bánh… Đến sáng tác văn chương quý báu kho tàng văn học nước nhà Thật vậy, trang văn Nguyên Hồng không đao to búa lớn mà xuất phát từ suy tư chiêm nghiệm sống hay cảm xúc chân thành tác giả Đó văn có sức lay động trái tim người, đưa đến cho người học lẽ đời Những sáng tác Nguyên Hồng phong phú, đa dạng, bao trùm lên nhiều thể loại có lẽ truyện ngắn thể loại sở trường Nguyên Hồng Truyện ngắn ông dung dị lại vô sâu sắc, thực không phần lãng mạn viết văn phong sáng, giàu ý nghĩa Với đề tài nghiên cứu “Ngôn ngữ miêu tả nhân vật truyện ngắn Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám”, tơi mong hiểu rõ phong cách sáng tác Nguyên Hồng thể qua ngơn ngữ miêu tả nhân vật tinh tế nhà văn Mặc dù cố gắng chưa thể nghiên cứu đạt đến tồn thiện Tơi mong nhận góp ý từ phía bạn để khóa luận hồn thiện Nhân đây, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo Th.S Tạ Thị Tồn tận tình hướng dẫn chúng tơi tìm hiểu đề tài Tơi xin gửi lời tri ân chân thành đến bạn lớp 08SNV động viên, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Trân trọng cảm ơn! Sinh viên: Trần Thị Thu PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong dịng văn học thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, Nguyên Hồng lên tượng thật đặc biệt với phong cách riêng bật Ngay từ tác phẩm đầu tay Bỉ vỏ hay Những ngày thơ ấu, người đọc nhìn thấy ông cốt cách nhà văn lớn Trong suốt đời sống đời viết, Nguyên Hồng để lại cho văn học nước nhà di sản văn học đồ sộ với tác phẩm chan chứa tình yêu người, yêu sống tha thiết Những sáng tác Nguyên Hồng trang văn đẹp ca ngợi sống, ca ngợi phẩm chất người lao động dù gian lao vất vả ánh lên nét lạc quan tin tưởng vào ngày mai tươi sáng Nguyên Hồng mệnh danh Gorki Việt Nam Là nhà văn trưởng thành trường đời phức tạp xã hội thị thành lúc giờ, Nguyên Hồng hiểu rõ hết chất tốt đẹp người dân lao động Do đó, sáng tác mình, Ngun Hồng khơng mỉa mai, trào lộng Nguyễn Cơng Hoan, khơng chì chiết đau đớn Nam Cao, hay sâu cay nặng nề Ngô Tất Tố, mà sôi nổi, lạc quan, tràn đầy lòng tin ngày mai tươi sáng nhìn thấy phẩm chất đẹp đẽ người nghèo khổ hôm [6,158] Giữa không khí ngột ngạt xã hội lúc giờ, mà có số nhà văn cịn có biểu hoang mang dao động, nhiều người cịn thu vào vỏ ốc cá nhân nhà văn Tự lực văn đồn Ngun Hồng chọn cho hướng đắn từ đầu Trước sau Nguyên Hồng khẳng định Tôi viết cảnh đời đau khổ, áp bức, nỗi trái ngược bất công Tôi đứng người lầm than bị đọa đầy bị lăng nhục Tôi vạch trần vết thương xã hội, việc làm bạo ngược, lộng hành xã hội Tôi gánh lấy trách nhiệm, chống đối bào chữa, bảo vệ Qua trang văn Nguyên Hồng – tiếng kêu nhỏ máu chim đỗ quyên, người đọc nhận lòng yêu thương người nhà văn trải qua trang viết Quả không sai Nguyên Hồng đánh giá nhà văn xóm chợ, người khổ Dọc theo trang văn Nguyên Hồng, người đọc nhận gắn bó máu thịt nhà văn người dân lao động Những nhân vật sáng tác ông từ Bỉ vỏ, so chạy sống đời lưu manh, trộm cắp; bé làm xiếc nguy hiểm sống qua ngày… đến nhân vật trí thức sống đời trống rỗng thê thảm viết nên tim tràn đầy tình yêu thương trân trọng nhà văn, nhà văn khắc họa chân thực tác phẩm Các nhân vật Nguyên Hồng dù phải sống đời nghèo khổ, lưu manh vẻ đẹp tâm hồn họ tỏa sáng Là sinh viên học văn, tương lai người dạy văn, mong muốn hiểu thêm Nguyên Hồng, ngôn ngữ độc đáo mà nhà văn sử dụng để khắc họa nhân vật truyện ngắn Hơn thực tế chưa có có cơng trình nghiên cứu chun sâu Ngơn ngữ miêu tả nhân vật truyện ngắn Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám nên mạnh dạn vào nghiên cứu sâu vấn đề Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xung quanh Nguyên Hồng sáng tác ông có nhiều viết nhà nghiên cứu, phê bình Đặc biệt bàn đến giới nhân vật truyện ngắn Nguyên Hồng, tác Bạch Văn Hợp, Nguyễn Đăng Mạnh, Phan Cự Đệ… có đánh giá thống Bạch Văn Hợp lời giới thiệu tác phẩm Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám (in Nguyên Hồng – Những tác phẩm tiêu biểu trước 1945, Nxb Giáo dục) cho giới nhân vật ông nhân loại đáy xã hội thành thị, chủ yếu thành phố Hải Phòng Tác giả nhấn mạnh giá trị độc đáo chủ nghĩa nhân đạo Nguyên Hồng thể đức tin bền vững vào phẩm chất tốt đẹp nhân dân Điều đem đến cho sáng tác ông từ trước Cách mạng tinh thần lạc quan đặc biệt khỏe khoắn vững chãi [14,13] Nguyễn Tuân có viết lý thú Con người Nguyên Hồng (in Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập 3, Nxb Văn học) Theo Nguyễn Tn yếu tố tạo nên thành cơng cho văn chương Nguyên Hồng nhiệt tâm sống Nhiệt tâm thúc nhà văn đánh vật với chữ, kiên trì trình sáng tác đời tác phẩm hay, đặc sắc Trong viết Nguyên Hồng – vẻ đẹp cất lên từ bùn đất (in Chân dung nhà văn Việt Nam đại, tập một, Nxb Giáo dục), Nguyễn Đăng Điệp cho rằng: cảm hứng xuyên suốt văn chương Nguyên Hồng cảm hứng thân phận bất hạnh, khổ [5,191] Trong vẻ đẹp cao khiết tình mẫu tử, tinh thần chịu nạn tóa sáng l ương tri, phẩm giá nét độc đáo cảm qua nghệ thuật Nguyên Hồng [5,194] Nguyễn Đăng Mạnh viết Nguyên Hồng – người nghiệp (in Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục) bàn đến phong cách sáng tác Nguyên Hồng khẳng định Chất dân nghèo, chất lao động thấm sâu vào văn chương, vào giới nghệ thuật Nguyên Hồng… Nhưng vượt lên cảnh đời tăm tối, nhân vật nhân dân lao động Nguyên Hồng đầy sức sống, vạm vỡ, khỏe khoắn, thể chất mà từ chất tâm hồn tỏa truyền tới người đọc [6,77] Vương Trí Nhàn bàn Nguyên Hồng viết Một đời sáng tạo đau khổ (in Nguyên Hồng tác gia tác phẩm , Nxb Giáo dục) nhận xét : Sự thực mà người Nguyên Hồng mang lại văn chương đương thời, không lạ đề tài nhân vật Đúng phải nói khỏe mạnh đặt bên yếu mềm phù phiếm, hoang dại dằn bạo liệt, bên cạnh mơ mộng, ngào [6,217] Nhìn chung viết đề cập đến số vấn đề liên quan đến nhân vật truyện ngắn Nguyên Hồng cảm hứng sáng tác, kiểu nhân vật, vài khía cạnh ngôn ngữ… Đây tư liệu quý giá để tiến hành nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu đề tài ngôn ngữ miêu tả nhân vật truyện ngắn Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng Tám năm 1945  Phạm vi nghiên cứu đề tài ngôn ngữ miêu tả nhân vật 18 truyện ngắn tiêu biểu in Nguyên Hồng – Những tác phẩm tiêu biểu trước 1945 Bạch Văn Hợp ( sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu) (2003) , Nxb Giáo dục Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, sử dụng phối hợp phương pháp:  Phương pháp thống kê – phân loại  Phương pháp so sánh – đối chiếu  Phương pháp phân tích – tổng hợp Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung gồm có ba chương: - Chương một: Cơ sở lí luận chung - Chương hai: Khảo sát ngôn ngữ miêu tả nhân vật truyện ngắn Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng Tám - Chương ba: Đặc điểm ngôn ngữ miêu tả nhân vật truyện ngắn Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám PHẦN NỘI DUNG Chương một: Cơ sở lí luận chung 1.1 Ngôn ngữ văn học Trong đời sống hàng ngày người, từ lâu ngôn ngữ trở thành công cụ giao tiếp vô quan trọng Ngay từ thưở bình minh lịch sử, trình hình thành phát triển xã hội loài người, xuất phát từ nhu cầu tiếp xúc, trao đổi thơng tin lồi người, ngơn ngữ xuất môt lẽ tự nhiên Trải qua khoảng thời gian dài dọc theo tiến trình lịch sử, ngơn ngữ lồi người biến đổi, vươn dần đến toàn thiện để phục vụ cách đắc lực cho q trình giao tiếp lồi người Có thể nói từ lao động với lao động, người tạo cho thứ cải vô lâu đời quý báu người (Hồ Chí Minh), tạo nên mối dây liên kết chặt chẽ người rào cản Theo cách hiểu ngôn ngữ học, ngôn ngữ hiểu hệ thống âm, từ quy tắc kết hợp chúng mà người cộng đồng dùng làm phương tiện để giao tiếp với [20,688] Điều đặc biệt hệ thống lại vô đa dạng Từ gán ghép tình cờ, khơng có ngun tất yếu, âm gãy gọn với đối tượng mà định, nói cách khác “tên gọi vật rõ ràng liên quan đến chất vật cả” (Mác) [8,251] lại tạo cho người vô số từ để biểu thị khái niệm, tư tưởng, nhận thức cách hiệu Tính chất võ đoán biểu đạt biểu đạt đặc trưng cho ngơn ngữ Nhờ có tính chất mà người tiếp xúc với ngôn ngữ (qua vỏ tiếng văn tự) hồn tồn hiểu ý nghĩa từ cách dễ dàng Hơn nữa, dân tộc, cộng đồng có cho riêng hệ thống tín hiệu riêng biệt để giao tiếp, tạo sở để phân biệt với dân tộc khác, cộng đồng khác Ngôn ngữ bao trùm lên tất lĩnh vực thực tế đời sống Điều tạo nên phong phú, đa dạng cho tất ngôn ngữ giới Ngôn ngữ vốn đa dạng, muôn màu mn vẻ nên ngồi giao tiếp, người cịn sử dụng vào lĩnh vực đời sống, có văn học nghệ thuật Chính địa hạt này, ngơn ngữ phát huy mạnh vốn có Ngược lại, tác phẩm văn học nghệ thuật đem đến cho ngôn ngữ màu sắc tươi mới, khác biệt so với ngôn ngữ thơng thường Chính người q trình sáng tạo ngôn ngữ ngờ thân sáng tạo nên chất liệu ngành nghệ thuật mà tầm ảnh hưởng lan rộng sang khắp cộng đồng thời kỳ Vậy ngôn ngữ văn học gì? Ở đây, chúng tơi xét đến ngôn ngữ văn học theo quan điểm nhà lý luận học phong cách học 1.1.1 Quan điểm nhà lý luận học Theo Từ điển thuật ngữ văn học, ngôn ngữ văn học đươc hiểu ngơn ngữ mang tính nghệ thuật dùng văn học Trong ngơn ngữ học, thuật ngữ có ý nghĩa rộng hơn, nhằm cách bao quát tượng ngôn ngữ dùng cách chuẩn mực văn nhà 10 nước, báo chí, đài phát thanh, văn học khoa học [11,215] Theo đó, ngơn ngữ văn học dùng theo nghĩa hẹp chất liệu, công cụ sáng tác đặc trưng cho văn học nghệ thuật Trong giáo trình Lý luận văn học, Hà Minh Đức khẳng định ngôn ngữ chất liệu, phương tiện biểu mang tính đặc trưng văn học Khơng có ngơn ngữ khơng thể có tác phẩm văn học, ngơn ngữ khơng phải khác cụ thể hóa vật chất hóa biểu chủ đề tư tưởng, tính cách cốt truyện… [2,148] Hay nói cách khác, ngơn ngữ yếu tố thứ văn học (Gorki) Theo Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học (Nguyễn Như Ý chủ biên) ngơn ngữ văn học ngơn ngữ mẫu mực chuẩn hóa, phục vụ cho tất lĩnh vực giao tiếp người với người, giữ vai trò to lớn việc hình thành phát triển tư duy, phát triển tâm lý, trí tuệ tồn hoạt động tinh thần người… Ngôn ngữ văn học xem hình thức tồn ngôn ngữ, trạng thái ngôn ngữ tiêu biểu với đặc điểm khu biệt là: tính đa chức mặt biểu đạt; đặc tính tinh luyện chuẩn mực cấu trúc; nguồn gốc phương ngữ ngôn ngữ văn học Ngôn ngữ văn học ngôn ngữ thống phương ngữ, sản sinh từ phương ngữ khu vực trở thành ngôn ngữ tồn dân đồng hóa phương ngữ Ngơn ngữ văn học cơng cụ thiết yếu văn minh phục vụ cho nhu cầu quốc gia xã hội Nó ln gắn liền với hình thức giao tiếp ngơn ngữ điều kiện khác [26,172] So với loại hình nghệ thuật khác, ngơn ngữ yếu tố tạo nên khác biệt cho văn học Nếu âm nhạc dựa vào âm nhịp điệu, hội họa dựa vào đường nét màu sắc văn học chủ yếu dựa vào ngôn từ Ngôn từ nghệ thuật giúp người vật chất hóa ấn tượng, cảm xúc, 46 - Khơng, tơi khơng đói, ăn để lấy sữa cho Người vợ cố ép bác ta định nhường phần [14,188] Ở đây, ngôn ngữ giản dị, Nguyên Hồng dựng lên bữa cơm đạm bạc gia đình nghèo với vài nắm cơm nắm lại hàm chứa biết ân tình Cách xưng hơ hai vợ chồng: tơi – giản dị lại thân thương góp phần thổi bùng lên nguồn ánh sáng ấm áp tâm hồn ngày tan nát Quyến Truyện ngắn Đây, bóng tối, Mũn Nhân người khốn khổ tìm hạnh phúc lứa đơi gia đình bé nhỏ họ Nhà văn Nguyên Hồng khơng thêm thắt thêm mà dựng lên tranh hạnh phúc với nét vơ đời thường: Tuy đơi vợ chồng xích mích kẻ chiều q, người trót nặng nhời Nhưng giận hờn thoảng qua đời họ lại mặt hồ gió tắt trở nên phẳng lặng trời cao sáng [14,195] Ngay lời bộc bạch Mũn trước sống vất vả đủ khiến thấy ấm lòng trước yêu thương, sẻ chia bất chấp nghịch cảnh người khốn khổ: thơi ạ, cảnh ngộ eo hẹp bắt buộc phải thế, đừng nên phiền muộn làm Miễn buôn bán vất vả bị chồng hành hạ, mẹ chồng vùi dập, chị em chồng đay nghiến Nghèo túng ta lần hồi, tiện người xoay sở (…) Mà trơng ba đứa nhỏ hay vịi vĩnh, hay quấy khóc kia; chăm nom chúng thật bận bịu vơ mà lại cịn phải trơng co cơm nước cho nhà vất vả nắng nơi tơi thấm thía [14,196] Thơng thường miêu tả nhân vật từ ngoại hình đến tính cách, Nguyên Hồng miêu tả vài nét cụ thể để giúp nhận diện nhân vật mà Chẳng hạn ngoại hình, Nguyên Hồng thường ý đến đơi mắt, da, trang phục… Về tính cách, nhà văn có miêu tả phần lớn nhà văn 47 thường dùng việc thay lời, từ chi tiết cụ thể để khắc họa tính cách nhân vật Điều khiến cho trang văn ông trở nên giản dị, tránh tình trạng thuyết minh, kể lể dài dịng Nhìn chung, truyện ngắn Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám có đơn hậu sống bình dị, lấp lánh ánh sáng lạc quan gieo vào lòng người đọc niềm tin vào sống tốt đẹp Điều phần ngơn ngữ tác phẩm đem lại 3.2 Ngôn ngữ đặt tương phản, đối lập Nguyên Hồng số nhà văn đến với văn chương tất niềm say mê nghệ thuật Tuy thân Nguyên Hồng phải thất học sớm hồn cảnh gia đình khốn khó nhà văn biết tự trang bị cho nguồn kiến thức vững vàng thơng qua q trình học tập rèn luyện từ đường đời chơng gai Trong số thành mà Nguyên Hồng thu nhận từ trường đời vốn ngơn ngữ dồi quần chúng nhân dân lao động mà nhà văn có hội gắn bó khoảng thời gian dài Có thể nói tình cảm tốt đẹp mà người dân lao động nghèo dành cho Nguyên Hồng nguồn suối yêu thương giúp sưởi ấm trái tim nhà văn Do đó, truyện ngắn mình, Nguyên Hồng thường miêu tả người dân lao động với nét đẹp ngoại hình nhân cách Dưới ngịi bút Ngun Hồng, gái điếm hay kẻ lưu manh, du côn lên với vẻ đẹp lung linh tác phẩm Càng yêu thương kiếp người bất hạnh nhà văn tỏ khinh ghét giai cấp thống trị nhiêu Vì nên việc xây dựng nhân vật này, nhà văn thường cố ý khắc họa, nhấn mạnh điểm xấu xa tính cách nhằm dụng ý phê phán Ở đây, thủ pháp tưong phản việc xây dựng kết cấu hình tượng thực phát 48 huy mạnh nó, khiến cho tác phẩm Nguyên Hồng mang tính chiến đấu rõ nét Tính chất tương phản, đối lập tồn ngôn ngữ miêu tả nhân vật truyện ngắn Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám Trong truyện ngắn đó, lớp từ đối lập tồn Chẳng hạn, từ ngữ miêu tả ngoại hình nhân vật, bên cạnh từ ngữ diễn tả vẻ đẹp ngoại hình nhân vật hồng hào, long lanh, trắng hồng… có từ mang hàm ý ngược lại gầy còm, lờ đờ, đen nhẫy… Các từ ngữ đặt vào văn cảnh tạo nên đối lập giữa hai kiểu người, hai lối sống Như truyện ngắn Nhà bố Nấu, gia đình bác Nấu lên gia đình nghèo khổ ln sống suốt đời đầy khó khăn thiếu thốn với hai bàn tay trắng [14,216] Gia đình Bác Nấu biết sống qua ngày với bát cháo lõng bõng chia ngày dầm mưa gió lạnh Thế nhưng, vượt lên cảnh sống kham khổ đó, gia đình Bác ln thuận hịa, tràn đầy niềm tin tưởng, lạc quan vào tương lai Mỗi nhắc đến bác Nấu người ta lại nhớ đến người có khổ mặt dày dặn, giọng nói thong thả, dáng mạnh mẽ câu chào hỏi thân mật với người Bác Nấu gái thế, khuôn mặt không biểu lộ vẻ mệt mỏi, chán nản sống vất vả mà lúc tươi cười Trong khắc họa ngoại hình lối sống nhân vật này, Nguyên Hồng viết thứ ngôn ngữ đơn giản, không cầu kỳ, kiểu cách nhằm nhấn mạnh tính chất lạc quan, u đời ln tồn người lao khổ hồn cảnh có xơ đẩy đến Trong đó, nhà văn lại tập trung miêu tả biến đổi nhân vật Tý cô Nếu trước lấy Tây, Tý cô thiếu nữ trẻ trung xinh đẹp với Nước da Tý trắng hồng, mắt long lanh, mơi mỏng tươi, tiếng nói lanh lảnh [14,216] sau tiếp 49 xúc với sống bộn bề sống đời thường, Tý biến thành cô hàng hay làm dáng, cười cợt ưa buôn bán thứ hàng nhẹ nhàng bánh trái Dáng vẻ sáng ngây thơ cô thiếu nữ để nhường chỗ cho vụ lợi sống giàu sang Nhất sau lấy Tây, Tý chẳng cịn bóng dáng cũ mà thay vào đỏ vẻ thời trang, hợp thời với áo nhiễu tây hồng, quần lụa trắng, tóc chải bồng, hoa tai, nhẫn ngọc lung linh [14,216] Cách sống Tý hoàn toàn thay đổi Tý xe đạp nhảy đầm, mở rộng mối quan hệ với người thượng lưu khác Khi miêu tả nhân vật Tý cô với nét biến đổi trên, Nguyên Hồng không trực tiếp nêu lời bình trực tiếp mà mượn lời nhân vật Hưng vốn hàng xóm nhà bố Nấu nhận xét Vẻ chua xót nhân vật Hưng trước thay đổi Tý cho thấy thực trạng buồn xã hội lúc mà gái trẻ sống giàu sang mà sẵn sàng bán rẻ nhân cách Như rõ ràng nhân vật mà dẽ dàng nhận thấy đối lập ngoại hình tính cách Hơn nữa, nhân vật Tý đặt đối lập với người thân gia đình Hay truyện ngắn đặc sắc Buổi chiều xám, nhân vật khỉ độc với dáng vẻ bề kỳ quái khiến người kinh hãi: Hắn lùn, thứ lùn dày bè thân thể to Cái mũ đội vừa dính có chỏm đầu, mà đầu tóc xoắn tít, mọc trùm gáy! Mặt để nhận thấy có hai mắt, hai mắt quăm quắm đám lông mày lấm bạc, hai mắt sáng, tợn không làm người ta sợ - cịn thấy râu ria xồm xồm [14,289] Thế hiểu ẩn đằng sau dáng vẻ trái tim nhân người với tình cảm riêng tư thực Trong mắt người khác, khỉ độc kẻ cướp nước xấu xa Nguyên Hồng, nhà văn 50 ý phát góc khuất sâu kín tâm hồn tên lính già đó: tình cảm gia đình thiêng liêng Sự đối lập ngoại hình tính cách nhân vật Nguyên Hồng thể cách vô tinh tế khiến người đọc từ bất ngờ đến bất ngờ khác Điều lần khẳng định lịng u thương, ln hướng người nhà văn Nguyên Hồng Ngoài ra, câu chuyện viết nhân vật trí thức tiểu tư sản, Nguyên Hồng thường miêu tả nhân vật trí thức đối lập với hình ảnh quần chúng nhân dân Nếu nhân vật trí thức thường ngồi đơn, có phần xa cách với quần chúng quần chúng nhân dân ln lên với vẻ đẹp chân chất, đời thường Sở dĩ nhà văn đặt nhân vật trí thức đối lập với nhân dân để làm rõ vẻ đẹp người dân lao động, đồng thời tạo tiền đề cho chuyển biến tư tưởng nhân vật trí thức Trong truyện Hai dịng sữa, nhà văn Ngun Hồng vơ tinh tế xây dựng hình ảnh nhân vật Huyên Huyên nhân vật trí thức có tài Ở Hun trước có hồi bão lập thân Tuy gia đình Hun khơng lấy giả cho mẹ Hun cố gắng chăm lo cho Huyên ăn học đến nơi đến chốn Do đó, năm mười bốn tuổi Huyên đỗ sơ học Pháp – Việt Cuộc đời mở trước mắt Huyên tương lai tươi sáng Khi học đời Huyên làm lụng khó nhọc mà đủ ăn, đủ mặc có lúc cịn sung sướng kẻ giàu sang [14,275] Với vẻ ngồi có phần phong lưu với quần áo tây, đầu chải mượt xe đạp mạ kền sáng choang trơng cịn sang ông tra họ [14,275] Thế dáng vẻ bề ngồi khiến cho Hun trở nên lạc lõng với đời, che giấu trái tim chai sạn tháng ngày sống trụy lạc Trái lại với hình ảnh Huyên hình ảnh gia đình vợ chồng người phu xe đêm mưa giá rét 51 Giữa bầu trời đen kịt với hạt mưa rơi nhạt nhòa gió lạnh buốt, mà Hun cịn chìm đắm tâm trạng suy tư, bi quan tuyệt vọng sống vơ nghĩa, hình ảnh vợ chồng người phu xe tình cảm gia đình thiêng liêng trở thành điểm nhấn làm bừng sáng tranh thiên nhiên ảm đạm Hình ảnh hai người mẹ âu yếm đứa thơ khiến cho người đọc cảm thấy xúc động vô cùng: đứa bé út thức giấc khóc oa oa Nó đạp tung chăn ra, lồm cồm bị dậy, nhớn nhác tìm Người đàn bà bỏ dỡ câu chuyện hớt hải chạy đón ôm chầm lấy đứa bé Y bế vác lên, vỗ mạnh mạnh vào người nó: - Nao ơi! Con dậy mà Con giai dậy mà Đứa bé cong người lên, mặc nâng niu mẹ Nó khóc thét bị cắn cấu Người mẹ phải ẵm ngữa ra, vạch yếm cho bú cao giọng ru Dưới mái tôn gần chấm đầu người, tiếng ru vang vang cố át tiếng khóc mà khơng Đứa bé túm lấy yếm mẹ kéo chân vừa đạp th ục chân vào bầu sữa Người mẹ quấn quýt gỡ tay nó, nói: - Giời đất ơi! Dữ quá, dậy không thấy u mà hờn Thôi u xin, bu thương giai, giai bu bú [14,272-273] Những người vợ, người mẹ người phụ nữ lao động nghèo khổ họ lại đồng quy lại với tình mẫu tử thiêng liêng Nụ cười hạnh phúc đứa xua tan lo toan mệt nhọc người phụ nữ Niềm hạnh phúc bừng sáng khiến nhân vật Huyên phải cảm thấy ngỡ ngàng Bất giác, Huyên nhìn lại thân, suy ngẫm lại điều mà Huyên trải qua cảm thấy thật hỗ thẹn Huyên tự nhủ với lòng từ đời Huyên bắt vào đời họ rễ tơ bám riết lấy lòng đất, lâu vững nhiêu, nẩy nở nhiêu với mầu mỡ không cạn [14,275] Như vậy, nhà văn miêu tả nét đẹp tâm hồn người dân lao động đặt 52 sóng đôi nhân vật khác tạo nên chuyển biến tâm hồn người trí thức Ngồi ra, miêu tả nhân vật, Nguyên Hồng đặt nhân vật đối lập với hoàn cảnh xuất thân Thơng thường nhân vật mang dấu ấn hoàn cảnh sống tác động Tuy nhiên vài truyện ngắn, Nguyên Hồng vẻ đẹp nhân vật bừng sáng vượt lên hoàn cảnh sống Những dấu vết sống tất bật, lo toan dường hẳn để nhường chỗ cho phút giây tĩnh lặng, thư thái tâm hồn Chẳng hạn truyện ngắn Hàng cơm đêm, Vịnh lên người gái đẹp ngoại hình lẫn tâm hồn Là người gái lớn gia đình, sinh kế, Vịnh chấp nhận sống bươn chải: giúp mẹ bán quán ăn, qn xuyến cơng việc gia đình Điều đặc biệt Nguyên Hồng miêu tả vẻ đẹp Vịnh gắn chặt vẻ đẹp với lao động Có thể nói, lao động nâng đỡ, khắc sâu thêm ấn tượng gái đảm lịng người đọc Cụ thể xào nấu thức ăn để phục vụ cho khách, dù thân Vịnh phải làm không ngơi tay Vịnh toát lên vẻ đẹp thật quyến rũ: Mắt Vịnh long lanh Gị má ửng hồng Một mảng tóc loang lống Những giọt mồ hôi lấm trán rớt xuống má Tấm ngực nở nang Vịnh vuông yếm trắng phập phồng…hai môi tươi mọng nở nhẹ trước ánh đen nhánh hàm [14,202] Từ ngữ miêu tả vẻ đẹp ngoại hình Vịnh có chọn lọc tinh tế, kỹ lưỡng Bên cạnh đó, tâm hồn Vịnh thật đáng quý Dù mẹ Vịnh đay nghiến Vịnh không tiếc lời khiến Vịnh nhiều đau đớn đến rơi nước mắt thâm tâm Vịnh ln kính u bà Trước cảnh đời bất hạnh mà Vịnh chứng kiến (như vợ chồng Nhân đứa con…), Vịnh cảm thấy đau xót nghĩ đến hồn cảnh họ Những suy nghĩ, tâm tư, tình cảm Vịnh nhà văn Nguyên 53 Hồng miêu tả chân thực Nhà văn phác họa qua vài chi tiết nhỏ ngoại tính cách nhân vật khơng thuyết minh dài dịng dựng lên chân dung Vịnh cách rõ nét Rõ ràng, miêu tả nhân vật Vịnh, nhà văn vẻ đẹp nhân vật sáng lên cách thật bất ngờ mặc cho hoàn cảnh có đổi dời Trước sau Vịnh gái đẹp, đảm đang, trọng tình cảm Đây nét đẹp tính cách người phụ nữ Việt Nam tự bao đời mà Vịnh đại diện tiêu biểu Hay truyện ngắn Bảy Hựu, Nguyên Hồng lại có cách thể nhân vật đầy sáng tạo Ở truyện ngắn này, nhà văn vào đề tài lưu manh, du côn sáng tác trước (Bỉ vỏ) Các nhân vật nhà văn miêu tả sặc mùi “anh chị” Tuy nhiên, miêu tả nhân vật này, nhà văn nhấn mạnh nét đẹp tính cách Ngơn ngữ văn học nhà văn sử dụng để miêu tả nhân vật mang nét khác biệt Chẳng hạn nhà văn miêu tả nhân vật Bảy Hựu – người gái làm nghề “chạy vỏ”, nhà văn tập trung miêu tả, khắc họa điểm sáng tâm hồn nàng: tình yêu thương Hai vàng, cảm, khảng khái, không sợ hiểm nguy… Ngơn ngữ Bảy Hựu bộc lộ tính chất bộc trực, khảng khái tính h nàng: Tôi Bảy Hựu, 20 tuổi, không cha mẹ, không quê quán (…) không chồng theo anh hai vàng giang hồ từ thưở nhỏ, can án sáu lần cộng năm tù, xin nguyện anh em, thay lời, bị chết đâm, chết chém đầu đường, xó chợ [14,160] Nhìn chung, miêu tả nhân vật, nhà văn Nguyên Hồng ln có ý thức miêu tả chân thực, sinh động không làm “xiếc ngôn từ” Đối với loại nhân vật, nhà văn thường lựa chọn cách viết khác cho làm rõ đặc điểm nhân vật, cách Nguyên Hồng sử 54 dụng phép đối lập, tương phản thể qua ngôn ngữ để miêu tả nhân vật thực phát huy hiệu Các nhân vật nhờ khắc họa sâu thêm, để lại ấn tượng khó qn lịng bạn đọc Đây điểm thành công Nguyên Hồng nghệ thuật viết truyện ngắn 3.3 Sự kết hợp ngôn ngữ lãng mạn thực Các truyện ngắn Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám bên cạnh tính thực nghiêm ngặt cịn có màu sắc lãng mạn Sở dĩ có điều nhà văn trình sáng tác sử dụng kết hợp ngôn ngữ lãng mạn thực Chúng ta biết Nguyên Hồng nhà văn phải chịu nhiều bất hạnh năm tháng tuổi thơ Vốn xuất thân gia đình theo đốc giáo lại người có trái tim vơ nhạy cảm nên dường cá tính Nguyên Hồng có mang chút ảnh hưởng tinh thần khắc kỷ Cơ đốc giáo Sinh thời, Nguyên Hồng có lần tâm rằng: tơi muốn ép khổ hạnh, sẵn sàng mai danh ẩn tích sống kẻ vô danh để hiến dâng trọn vẹn tâm huyết sức lực cho đời [6,79] Có lẽ mà sáng tác Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám, ngôn ngữ nhà văn có pha lẫn chất thực lãng mạn Trong truyện ngắn Linh hồn, nhà văn xây dựng hình ảnh nhân vật Hai mươi hai với vẻ đẹp dịu dàng, huyền thoại Nhà văn nhiều lần nhân vật Hai mươi hai nhắc đến hình ảnh đức Chúa vẻ thành kính vơ ngần: Nàng âu sầu ngồi tựa lưng vào tường đá, thành kính ngắm ảnh Chúa đeo trước ngực Chúa vẻ mặt rầu rĩ, chan chứa nét n lặng chua xót lờ đờ nhìn lại nàng – người đàn bà yếu đuối Luồng nhỡn tuyến vơ hình mà thấm thía, mà dịu dàng soi sâu vào tâm hồn nàng, rung chuyển 55 tâm hồn nàng, giúp nàng sức mạnh để can đảm hứng chịu nỗi đau đớn đời! [14,151] Vẻ đẹp Hai mươi hai vẻ đẹp thoát tục linh hồn trắng Vẻ đẹp tốt lên từ ngoại hình lẫn tính cách Trong suy nghĩ nàng, nàng nghĩ mẹ, chồng, con, sắc đẹp nàng khơng nghĩ tới Đối với nàng, muốn làm đẹp lòng chồng, muốn yêu dấu, người đàn bà phải có sắc đẹp thiêng liêng suốt tâm hồn [14,151] Chính niềm tin vào quyền Chúa che chở, bảo vệ cho nàng, tạo nên nguồn động lực để nàng tồn gian phức tạp Ở nhân vật này, ta thấy nhà văn chủ yếu dùng ngôn ngữ lãng mạn để miêu tả Tuy nhiên, Hai mươi hai thân đẹp bị lăng nhục mà Vẻ đẹp nàng hồn tồn khơng thể đem đến cho nàng hạnh phúc mà trái lại khiến nàng lâm vào cảnh bất hạnh Bằng mắt quan sát tinh tường, nhà văn Nguyên Hồng nhìn thấu vấn nạn diễn chốn lao lung: tàn ác bọn cai tù, thống khổ tù nhân Và Hai mươi hai không nằm ngồi số phận Sắc đẹp nàng khơng khỏi mắt kẻ dâm Nàng bị tên cai tù hãm hiếp đến chết đứa chưa kịp đời Trong miêu tả thú gây nên nỗi khổ cho Hai mươi hai, nhà văn không nén phẫn uất Ở đây, ngòi bút thực thực kéo người đọc trở với thực tế phũ phàng, qua cho ta thấy tranh đen tối chế độ nhà tù lúc Trong số truyện ngắn Nguyên Hồng viết giai đoạn trước cách mạng tháng Tám, truyện ngắn Những mầm sống số truyện ngắn Nguyên Hồng viết bút pháp lãng mạn Ở đây, hình ảnh người dân lao động lên đẹp đẽ vô ngần Trong khung cảnh đẹp thiên nhiên đất trời, người lao động lên khỏe khoắn đầy sức sống với sóng người lao động cuồn cuộn bờ hè 56 hai bên rìa đường tốp đàn bà chợ chợ hay buôn bán phố đoàn xe đạp viên chức lương phóng vùn Một góc thành phố chuyển động nhộn nhịp, huyên náo làm tiếng guốc khua vang, tiếng cười nói trào lên gió bão, tiếng xe bị chuyển ầm ầm, tiếng chuông ran không ngớt muôn ngàn người chun g đường đi, bầu trời tràn ngập ánh sáng rực rỡ [14,219] Vẻ đẹp người hồn tồn hịa hợp với thiên nhiên đất trời, vẻ đẹp xuất phát từ nhịp sống người dân lao động mà Nguyên Hồng chứng kiến Do đó, hình ảnh người dân lao động lên thật chân thực qua dòng văn tràn đầy màu sắc lãng mạn Còn Nhà sư nữ chùa Âm Hồn, Nguyên Hồng lại khai thác vào mảng đề tài đầy lạ Truyện viết số phận người lại mang màu sắc khác – màu sắc trinh thám Điều chi phối đên việc lựa chọn ngôn ngữ nhà văn Trong tiếp cận với tác phẩm, người đọc từ bất ngờ đến bất ngờ khác để thông qua lớp ngôn ngữ, vấn đề dần lộ Ban đầu, nhà sư lên với tác phong thật chuẩn mực Dưới mắt người, nhà sư nữ chùa Âm hồn nhà sư có nhiều đức tính tốt: thuộc nhiều kinh kệ; nói thùy mị, cư xử kheo léo; giản dị cách sống… Tuy nhiên, sau hành trình khám phá ngơi chùa Âm Hồn nhân vật Huyến, người đọc ngã ngửa người biết tồn chân tướng việc Thì nhà sư nữ cụt tay người phụ nữ đáng thương phải với người chồng hủi phải sống lẩn trốn khắp nơi mà lòng không nớp lo âu Nguyên Hồng miêu tả người chồng hủi thực kinh dị với xác thịt trần truồng kín mít vẩy mụn khơng máu mủ to miệng chén Tấm xác thịt mà đầu ngón chân ngón tay râu tóc rụng hết Gương mặt hốc hác xám chì Cái miệng trơ trụi vài khấp khểnh, nứt nẻ há hốc 57 mõm chó mực già đến ngày chết, đơi mắt sâu hoắm đầy lịng trắng mở thật to ốn, căm hờn nhìn Huyến [14,178] mang dáng vẻ thường thấy bệnh nhân hủi Nguyên Hồng miêu tả nhiều tỏ lịng thương xót người xấu số Còn nhà sư nữ người phụ nữ giàu tình cảm, chấp nhận sống gian khổ chồng nhà văn kính u Có lẽ mà lấy thực nghiêm ngặt làm tiêu chuẩn sáng tác, nhà văn dùng mĩ từ để miêu tả khoảng khắc cảm động đôi vợ chồng đáng thương Khép lại tác phẩm hình ảnh đám cháy sáng rực góc trời nhằm thiêu hủy tất Truyện khép lại hình ảnh người phụ nữ sẵn sàng tự thiêu, hy sinh thân chồng nhà văn xây dựng thành công câu chuyện thực lay động trái tim người đọc Nhìn chung, ngơn ngữ truyện ngắn Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám đa dạng vừa có màu sắc thực lẫn lãng mạn Nhân vật ông phong phú, đa dạng vô chân thực Điều tạo nên thành công cho truyện ngắn nhà văn PHẦN KẾT LUẬN Nguyên Hồng nhà văn có vị trí đáng kể dịng văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 xem bút văn xuôi đặc sắc Trong suốt năm tháng cầm bút, khả sáng tạo nghệ thuật bậc thầy bút giàu trách nhiệm, Nguyên Hồng để lại cho văn học nước nhà văn đặc sắc giàu ý nghĩa Đến nay, trang văn Nguyên Hồng nguyên giá trị góp phần khẳng định cho tên tuổi Nguyên Hồng làng văn Việt Nam Nguyên Hồng 58 “là nhà văn chiến sĩ mà nghiệp văn học đời lao động sáng tạo mãi gương sáng cho tất người làm công tác nghệ thuật cách mạng” (Điếu văn ngày 4-5-1982) Nhìn lại nghiệp sáng tác Nguyên Hồng, mảng truyện ngắn xem thành công Với tập truyện ngắn đặc sắc mang thở sống đời thường, Nguyên Hồng thực chạm vào góc khuất vấn đề thực sống giới tâm tư người Những truyện ngắn Nguyên Hồng viên ngọc quý kho tàng văn học nước ta Trong trang truyện ngắn Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám, ngôn ngữ miêu tả nhân vật nhà văn vận dụng thành công Thông qua hệ thống từ, ngữ, câu văn đa dạng hình tượng nhân vật lên lung linh tác phẩm, góp phần đắc lực cho nhà văn việc truyền đạt nội dung tư tưởng Đây điều mà bút trẻ làm Trong trình nghiên cứu đề tài, triển khai vấn đề mức độ khái quát Ngôn ngữ miêu tả nhân vật truyện ngắn Ngun Hồng cịn nhiều khía cạnh đặc sắc khác, chúng tơi hy vọng tìm hiểu kỹ thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2006), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2008), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 59 Nguyễn Đăng Điệp, Văn Giá, Lê Quang Hưng, Nguyễn Phượng, Chu Văn Sơn (2005), Chân dung nhà văn Việt Nam đại, tập một, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức giới thiệu, Hữu Nhuận (tuyển chọn), (2003), Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức (chủ biên), (2007), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Nhiều tác giả (1976), Thưởng thức lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Nhiều tác giả (1978), Văn học sống nhà văn, Nxb Khoa học xã hội 10 Nhiều tác giả, Lịch sử văn học Việt Nam, tập V, 1930 –1945 (Phần II), Nxb Giáo dục 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), 2007, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 12 GS Nguyễn Văn Hạnh – PTS Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Văn Hạnh, Lê Đình Kỵ (1976), Cơ sở lý luận văn học, tập 4, Nxb Giáo dục 14 Bạch Văn Hợp (sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu), (2003), Nguyên Hồng – Những tác phẩm tiêu biểu trước 1945, Nxb Giáo dục 15 Lê Đình Kỵ, Tìm hiểu văn học, Nxb TP Hồ Chí Minh 16 Đinh Trọng Lạc (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 17 Đinh Trọng Lạc (2005), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Đăng Mạnh (phê bình- tiểu luận), (1979), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm 19 Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn), (1998), Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Hoàng Phê (chủ biên), (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 60 21 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt – Câu, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 22 GS Nguyễn Kim Thản (1999), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 23 Phan Ngọc Thu (sưu tầm giới thiệu), (2004), Để hiểu thêm số tác giả tác phẩm văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 24 Bùi Đức Tịnh (1995), Văn phạm Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Văn Tu (1978), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb đại học trung học chuyên nghiệp 26 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục ... hai: Khảo sát ngôn ngữ miêu tả nhân vật truyện ngắn Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng Tám - Chương ba: Đặc điểm ngôn ngữ miêu tả nhân vật truyện ngắn Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám PHẦN NỘI... nhân vật Nhìn chung, từ ngữ miêu tả tính cách nhân vật truyện ngắn Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám gồm từ ngữ miêu tả tâm trạng nhân vật, từ ngữ miêu tả hành động nhân vật Từ ngữ miêu tả. .. đề tài ngôn ngữ miêu tả nhân vật truyện ngắn Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 7  Phạm vi nghiên cứu đề tài ngôn ngữ miêu tả nhân vật 18 truyện ngắn tiêu biểu in Nguyên Hồng –

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w