Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên đàn gà thịt nuôi tại trại gà nguyễn hồng phong, xã khe mo, huyện đồng hỷ, tỉnhthái nguyên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
2,4 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐỨC THƠNG Tên chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN GÀ THỊT TẠI TRẠI GÀ NGUYỄN HỒNG PHONG, XÃ KHE MO, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2015- 2019 Thái Nguyên - năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐỨC THÔNG Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN GÀ THỊT TẠI TRẠI GÀ NGUYỄN HỒNG PHONG, XÃ KHE MO, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2015- 2019 Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Minh Toàn Thái Nguyên - năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập trường thực tập sở, đến em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để có kết nỗ lực thân, em ln nhận giúp đỡ tận tình nhà trường, thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên,Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P Việt Nam, trang trại gà gia công anh Nguyễn Hồng Phong Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng chân thành cảm ơn tới giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy giáo Th.S Lê Minh Tồn ln giúp đỡ, động viên hướng dẫn bảo tận tình suốt trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Do trình độ thân hạn chế thời gian thực tập có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp thầy cơ, bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 06 tháng 12 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Đức Thông ii LỜI NĨI ĐẦU Trong chương trình đào tạo nhà trường, giai đoạn thực tập tốt nghiệp chiếm vị trí quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian để sinh viên củng cố hệ thống hóa tồn kiến thức học, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tế sản xuất Từ nâng cao trình độ chuyên môn, nắm phương pháp tổ chức tiến hành công tác nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, tạo cho tác phong làm việc đắn, sáng tạo để trường trở thành người cán kỹ thuật có chun mơn, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, góp phần vào nghiệp phát triển đất nước Xuất phát từ thực tế chăn nuôi, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn Th.S Lê Minh Toàn, em tiến hành thực đề tài: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phòng trị bệnh đàn gà thịt nuôi trại gà Nguyễn Hồng Phong, xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnhThái Nguyên” Do thời gian trình độ có hạn, bước đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, em mong nhận góp ý thầy giáo bạn để khóa luận hoàn thiện Thái Nguyên, ngày 06 tháng 12 năm 2019 Sinh viên NGUYỄN ĐỨC THÔNG iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1a Kết thực tiêm phòng Vaccine cho gà lứa 35 Bảng 4.1b Kết thực tiêm phòng Vaccine cho gà lứa 35 Bảng 4.2 Tỷ lệ nuôi sống gà Broiler 36 Bảng 4.3 Sinh trưởng tích lũy 40 Bảng 4.4 Lượng thức ăn sử dụng cho đàn gà tuần (kg) 43 Bảng 4.5 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng gà 43 Bảng 4.6 Kết điều trị lứa 47 Bảng 4.7 Kết điều trị lứa 47 Bảng 4.8 Kết tham gia hoạt động khác 49 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CP : Protein thô Cs : Cộng FCR : Hệ số chuyển hóa thức ăn G- : Gram (-) G+ : Gram (+) ME : Năng lượng trao đổi MG : Mycoplasmagallisepticum MS : Mycoplasma synoviae P : Thể trọng SS : Sơ sinh Vit : Vitamin iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 2.1.3 Điều kiện sở vật chất trại 2.1.4 Cơ cấu tổ chức trại 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cơ sở khoa học 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 23 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH .27 3.1 Đối tượng 27 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 27 3.3 Nội dung tiến hành 27 3.4 Phương pháp tiêu theo dõi 27 3.4.1 Phương pháp theo dõi, thu thập thông tin 27 v 3.4.2 Các tiêu theo dõi 28 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 29 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Kết chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh phòng bệnh cho gà 30 4.1.1.Cơng tác chăm sóc 30 4.1.2 Công tác vệ sinh phòng bệnh 32 4.2 Kết theo dõi sức sản xuất gà sở 36 4.2.1 Tỷ lệ nuôi sống 36 4.2.2 Sinh trưởng gà thịt 39 4.2.3 Khả chuyển hóa thức ăn 42 4.3 Kết điều trị bệnh gà 44 4.3.1 Tình hình mắc bệnh đàn gà thịt 44 4.3.2 Điều trị bệnh gà thịt 45 4.4.Tham gia hoạt động khác 48 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nghề chăn ni gia cầm nước ta có lịch sử lâu đời chiếm vị trí quan trọng nghành chăn nuôi Việt Nam Chăn nuôi gia cầm cung cấp thực phẩm cho người, đồng thời cung cấp lượng lớn phân bón cho ngành trồng trọt phần sản phẩm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến Chăn nuôi gia cầm giúp cho người dân tăng thêm nguồn thực phẩm tự cung, tự cấp góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân Trong năm gần đây, ngành chăn ni nước ta có bước phát triển đáng kể số lượng chất lượng, đặc biệt chăn nuôi gia cầm nhu cầu thực phẩm ngày tăng cao Theo số liệu điều tra vào năm 2018 Tổng cục Thống kê,đàn gia cầm ước đạt 11.400 nghìn con, tăng 4,6% so với kỳ năm trước Trong tổng số đàn gia cầm, gà loại vật ni chủ yếu nhóm gia cầm, đàn gà đạt 9.171 nghìn con, tăng 6,7% so với kỳ năm 2017, chiếm 80% tổng đàn gia cầm Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm điều kiện phát triển tốt cho mầm bệnh Gia cầm nói chung gà nói riêng lồi vật ni mẫn cảm, đặc biệt bệnh truyền nhiễm Thực tế chăn nuôi cho thấy, gà vật nuôi mẫn cảm với bệnh truyền nhiễm như: H5N1, Newcastle, CRD… Những bệnh có ảnh hưởng lớn tới số lượng chất lượng đàn gà Từ gây thiệt hại nghiêm trọng đến kinh tế phát triển chăn nuôi gà, đặc biệt chăn nuôi gà công nghiệp Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tơi tiến hành thực chun đề:“Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡngvà phòng trị bệnh đàn gà thịt nuôitại trại gà Nguyễn Hồng Phong, xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnhThái Nguyên” 1.2 Mục đích u cầu 1.2.1 Mục đích - Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng phòng bệnh - Đánh giá tình hình nhiễm bệnh đàn gà thịt ni chuồng kín tham gia điều trị bệnh cho gà thịt 1.2.2 Yêu cầu - Trực tiếp thực quy trình chăm sóc ni dưỡng, chẩn đốn điều trị bệnh xảy gà thịt ni chuồng kín - Thực tốt quy định sở nội quy- quy định khoa Nhà trường thực tập tốt nghiệp 47 Cho nên tiến hành theo dõi lứa với tổng lứa 10.000 thấy phát gà có biểu hiện, triệu chứng bệnh, chúng em tiến hành điều trị tổng đàn, kết điều trị thể rõ bảng 4.6 bảng 4.7 Bảng 4.6 Kết điều trị lứa STT Tên bệnh Số gà điều trị (con) Thời gian điều trị (ngày) Số khỏi (con) Tỷ lệ (%) E.coli 10.000 9823 98,23 CRD 9.823 9768 99,44 Viêm ruột hoại tử 9.768 9736 99,68 Kết bảng 4.6 cho thấy tỷ lệ khỏi bệnh gà lứa đạt 98,23% điều trị bệnh E.coli thời gian ngày, đạt tỷ lệ 99,44% điều trị bệnh CRD thời gian ngày đạt tỷ lệ 99,68% điều trị bệnh viêm ruột hoại tử thời gian ngày Điều cho thấy việc sử dụng thuốc Florfenicol 20% để điều trị bệnh E.coli, sử dụng thuốc Tylodox Doxycycline để điều trị bệnh CRD,sử dụng thuốc Amoxcoli để điều trị bệnh viêm ruột hoại tử cho tỷ lệ khỏi bệnh cao nên ta sử dụng thuốc điều trị ba bệnh Bảng 4.7 Kết điều trị lứa Số gà STT Tên bệnh điều trị (con) Thời gian điều trị (ngày) Số khỏi (con) Tỷ lệ (%) E.coli 10000 9739 97,39 CRD 9739 9683 99,43 Viêm ruột hoại tử 9683 9640 99,56 48 Kết bảng 4.7 cho thấy tỷ lệ khỏi bệnh gà lứa đạt 97,39% điều trị bệnh E.coli thời gian ngày, đạt tỷ lệ 99,43% điều trị bệnh CRD thời gian ngày đạt tỷ lệ 99,56% điều trị bệnh viêm ruột hoại tử thời gian ngày Điều cho thấy việc sử dụng thuốc Florfenicol 20% để điều trị bệnh E.coli, sử dụng thuốc Tylodox Doxycycline để điều trị bệnh CRD,sử dụng thuốc Amoxcoli để điều trị bệnh viêm ruột hoại tử cho tỷ lệ khỏi bệnh cao nên ta sử dụng thuốc điều trị ba bệnh Theo quan sát thấy, kết điều trị bệnh lứa lứa 2, khơng có chênh lệch q cao Ngồi ra, trại tiến hành phun dung dịch men sinh học lên chuồng Có tác khử mùi hơi, tạo mơi trường khơng khí lành chuồng nuôi, tăng hiệu cho việc phòng điều trị bệnh cho đàn gà Việc phát sớm sử dụng thuốc có hiệu điều trị gà nhiễm bệnh cho kết tốt Một số gà bị nhiễm nặng thường bị ghép số bệnh E.coli ghép CRD, số bị bệnh viêm ruột hoại tửvà yếu thường bị khỏe tranh thức ăn nước uống nên thể yếu dẫn tới giảm sức đề kháng gà nên kết điều trị dẫn tới gà bị chết Trong chăn ni việc phòng trị bệnh cho đàn gà quan trọng q trình chăn ni Vì vậy, việc chăm sóc tốt cho đàn gà hạn chế ảnh hưởng xấu tới thể gà nhằm hạn chế thấp dịch bệnh chi phí thuốc thuốc điều trị để làm giảm chi phí cho đơn vị sản phẩm để tăng hiệu kinh tế 4.4.Tham gia hoạt động khác Ngồi cơng tác chăm sóc trực tiếp ni dưỡng gà em tham gia số cơng tác khác như: 49 Bảng 4.8 Kết tham gia hoạt động khác Nội dung công việc STT Số lượt Phát quang cỏ, vệ sinh xung quanh trại 18 Trồng số ăn quả, bóng mát Lắp đặt thiết bị lắp toa thức ăn, bóng đèn, máy nén… Tham gia vào gà cho trại 11 13 Qua bảng 4.8 thống kê em tham gia số hoạt động khác trại phát quang cỏ, vệ sinh xung quanh trại 18 lần Trồng số ăn quả, bóng mát lần Lắp đặt thiết bị lắp toa thức ăn, bóng đèn, máy nén 11 lần Tham gia vào gà cho trại 13 lần Đều hoàn thành tốt 50 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập sở, thực quy chăm sóc, ni dưỡng phòng điều trị bệnh với đối tượng gà broiler theo phương thức ni chuồng kín, chúng em rút số kết luận sau: - Tình hình chăm sóc nuôi dưỡng gà trang trại: + Gà trại ni theo hình thức khép kín nên hạn chế thấp ảnh hưởng từ mơi trường bên ngồi, thức ăn cho gà cung cấp đầy đủ giai đoạn có chế độ dinh dưỡng riêng nên nâng cao khả nuôi sống.Cụ thể lứa 96,78% lứa 95,81% + Khả sinh trưởng tích lũy lứa tương đối đồng đều, đạt đến tuần tuổi lứa 1, lứa 2763,27g 2836,12g + Khả chuyển hóa thức ăn cho thấy lứa 1tiêu tốn thức ăn so với lứa 0,04kg (1,74 so với 1,78) - Kết điều trị: + Kết điều trị lứa lần thực có khác nhau, lứa cao lứa ba bệnh CRD, E.coli, viêm ruột hoại tử là: 99,23%; 99,44% 99,68% 5.2 Kiến nghị Tiếp tục theo dõi mùa vụ, thời điểm khác năm, với số gà lớn để có kết luận xác Tiếp tục nghiên cứu thêm bệnh gà đưa biện pháp phòng trị thích hợp Tìm loại thuốc có tác dụng cao bệnh để hạn chế tác hại bệnh gây đàn gà nâng cao kinh tế hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO I.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Brandsch H Biilchel H, (1978), “Cơ sở nhân giống di truyền giống gia cầm”, Nguyễn Chí Bảo dịch, Nxb khoa học kỹ thuật, trang 7, 129-158 Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượn, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty (1995), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật, Tập I Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2007), Vi sinh vật học, Nxb giáo dục, tr 44, 45 Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 43 - 49, 174 Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đồn (1994), Chăn ni gia cầm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 125-137, 148 Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung (2002), Một số bệnh vi khuẩn Mycoplasma gia súc, gia cầm nhập nội biện pháp phòng trị, Nxb Nơng nghiệp tr 109 - 129 Bùi Đức Lũng Lê Hồng Mận (1993), Nuôi gà broiler đạt suất cao, Nxb Nông nghiệp Lê Hồng Mận, Nguyễn Duy Nhị, Ngô Giản Luyện, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Thành Đồng (1996), “Chọn lọc nhân 10 đời dòng gà thịt chủng Plymouth Rock”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm (1896 - 1996), Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam, trang 85-90 Nguyễn Thị Thuý Mỵ (1997), Khảo sát so sánh khả sản xuất gà Broiler 49 ngày tuổi thuộc giống AA, Avian, BE 88 nuôi vụ hè Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ KHNN, Trường ĐH Nông Lâm, ĐH Thái Nguyên, trang 104, 107 10 Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, (1998), Di truyền học tập tính, Nxb Giáo dục Hà Nội, tr 60 11 Vương Trung Sơn, Trần Văn Hòa, Đặng Văn Khiêm (2001), 101 câu hỏi thường gặp sản xuất nông nghiệp, Nxb Trẻ 12 Hồ Lam Sơn (2005), Nghiên cứu số yếu tố dinh dưỡng thức ăn nhằm tăng xuất chăn ni gà Broiler điều kiện nóng ẩm miền Bắc Việt Nam 13.Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc Nguyễn Duy Hoan (2002),Phương pháp nghiên cứu chăn ni, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 14 Hồng Tồn Thắng (1996), Nghiên cứu xác định mức lượng protein thích hợp thức ăn hỗn hợp cho gà Broiler nuôi chung nuôi tách trống mái theo mùa vụ Bắc Thái, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, trang 60-70 15 Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Văn Trung Đặng Ngọc Dư (2006), “Khả sản xuất gà bố mẹ siêu thịt Ross 308 nuôi Việt Nam”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn ni, số 16 Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2001), Bệnh gia cầm, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 18 Trần Công Xuân (1995), “Nghiên cứu mức lượng thích hợp phần ni gà Broiler Ross 208, Ross 208 - V35”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi (1969- 1995), Nxb Nông Nghiệp, trang 127 - 133 II.Tài liệu tiếng Anh 19 Arbor Acers (1993), Broiler feeding and management, Arbor Acers farm, INC, pp 20-32 20 Chambers J R (1990), Genetic of growth and meat production in chicken in poultry breeding and genetics, R D Cawforded Elsevier AmsterdamHolland, pp 23-30; 599; 627-628 21 Hayer J F and Mc Carthy J C (1970), The effect of selection at different Ages 22 Jull F A (1972), “Different triae sex growth curves in breed Plymouth Rock chicken”, Science agri., pp 58-65 23 Kojima A, Takahashi T, Kijima M, Ogikubo Y, Nishimura M, Nishimura S, Harasawa R, Tamura Y, (1997), Detection of Mycoplasma in avian live virus vắcxin by polymerase chain reaction Biologicals, 25 : 365 - 371 24 North M O., Bell B D (1990), Commercial chicken production manual, (Fourth edition) van nostrand Reinhold, New York 25 Winkler G, Weingberg M D (2002), More aboutother food borne illnesses, Healthgrades III Tài liệu Internet 26 Trường Giang (2008), Bệnh hơ hấp mãn tính (CRD) gà (http://agriviet.com/home/showthread.php?t=2665) 27 Hồng Hà (2009), Chủ động phòng trị bệnh cho gà thả vườn (http:/chonongnghiep.com/forum.aspx?g=posts&t=14 cập nhập ngày 25/6/200906 ) 28 Đồn Văn Hùng (2014), Bí phòng, trị bệnh thường gặp gà (https://agriviet.com/threads/bi-quyet-phong-tri-benh-thuong-gap-oga.212161/) 29 Hoàng Huy Liệu (2002), Bệnh viêm đường hơ hấp mãn tính gà (http:/www.vinhphucnet.vn/TTKHCN/TTCN/7/23/20/9/14523.doc) 30 Nguồn trồng vật nuôi (2015), Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng gà (http://caytrongvatnuoi.com/chan-nuoi-ga/cac-yeu- toanh-huong-den-su-tang-truong-cua-ga/) 31 Trần Thị Thủy (2017), 25 bệnh phổ biến gà, cách nhận biết, phòng điều trị.(http://nhachannuoi.vn/25-can-benh-pho-bien-cua-gacach-nhan-biet-phong-va-dieu-tri/) PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNHTRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hình 1.Gà uống núm tự động Hình 2.Lò than cung cấp nhiệt giai đoạn úm Hình 3.Pha thuốc máy Hình 4.Đổ thức ăn tay tự động lúc gà 1-7 ngày Hình 5.Gà uống nước galon Hình 6.Phun thuốc sát trùng trấu Hình 7.Thuốc diệt trùng Hình8.Vệ sinh qt cốc uống tự động Hình Tiêm vắc –xin cho gà Hình 10 Cho gà uống vắc xin cầu trùng Hình 11 Gà ăn máng Hình 12.Sát trùng dụng cụ tự động chăn ni Hình 13 Vitamin C 10 % Hình 14 Bộ điều áp nước tự động Hình 15 Đổ trấu dày 5-7 cm Hình 16.Chuẩn bị trước vào gà Hình 17 Pha vắc xin cầu trùng Hình 18 Vắc xin SCOCVAC Hình 19 Đổ Thức ăn vào thùng Hình 20 Huyễn dịch/ chất tạo phù cám tự động Hình 21 Gạt trấu cho Hình 22 Cevamune trung hòa PH phằngchuẩn bị úm Hình 23 Bệnh tích bệnh Hình 24 Mổ khám bệnh tích E coli - CRD Hình 25 Bệnh tích CRD ... dưỡngvà phòng trị bệnh đàn gà thịt nuôitại trại gà Nguyễn Hồng Phong, xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnhThái Nguyên 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng phòng bệnh. .. THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐỨC THƠNG Tên chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN GÀ THỊT TẠI TRẠI GÀ NGUYỄN HỒNG PHONG, XÃ KHE MO, HUYỆN ĐỒNG HỶ,... Toàn, em tiến hành thực đề tài: Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phòng trị bệnh đàn gà thịt ni trại gà Nguyễn Hồng Phong, xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnhThái Ngun” Do thời gian trình độ có hạn,