1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN PHÂN TÍCH NHÂN vật TRONG TRUYỆN NGẮN

54 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 189,5 KB

Nội dung

SKKN: PHÂN TÍCH NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN PHẦN II : PHẦN NỘI DUNG MỞ ĐẦU I THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ So với môn học khác nhà trường Ngữ văn môn học vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật Nó có khả sâu vào trái tim học trò, cảm hóa, lắng động, kết tinh tâm hồn em niềm hứng thú say mê, chân thành cởi mở mộc mạc mà thấm đẫm hương vị tình đời, tình người giúp em khao khát vươn tới chân, thiện, mỹ Do giáo viên dạy văn giữ vai trò vô quan trọng hướng dẫn HS tìm hiểu tập cho HS tiếp nhận văn chương cách sáng tạo Bồi dưỡng lực tư văn học, tư thẩm mỹ để em có thói quen chủ động tiếp nhận giá trị văn minh, tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại Làm để nâng cao hiệu việc dạy học văn? Đó câu hỏi mong muốn nhiều người giáo viên dạy văn giai đoạn nay- giai đoạn tiếp tục đổi phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin vào việc soạn giảng, dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Song để có tiết dạy - học tác phẩm văn chương đích thực, chất, nghĩa giai đoạn khó Bởi lẽ nhu cầu khả tiếp cận văn học học sinh có nhiều hạn chế, điều kiện môi trường sống làm thay đổi cách nhìn nhận, đánh giá, thị hiếu văn học em Các chương trình truyền hình, thông tin mạng trò chơi điện tử hút, chiếm hết thời gian làm cho em trở nên lười nhác với việc đọc sách, đọc truyện hay đọc thơ, Văn học có vị trí quan trọng đời sống tinh thần em nói riêng tất người nói chung Từ thực tế dẫn đến tình trạng trình học Ngữ văn, học sinh thường có thái độ thờ ơ, chán nản, không hứng thú, đồng thời kéo theo tiếp thu, cảm nhận tác phẩm văn học khó khăn, khô khan thiếu chất văn Từ thực tế giảng dạy thân đồng nghiệp thấy để có dạy học môn Ngữ văn tìm hiểu tác phẩm văn học thành công phải có hội tụ nhiều yếu tố Một yếu tố có tính chất định lực người giáo viên dạy văn Mà để có điều người giáo viên phải không ngừng học hỏi ngày, tìm hiểu cập nhật thông tin, đọc tham khảo tài liệu để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nghiên cứu thật kĩ, thật sâu nội dung giảng trước lên lớp Nắm vững mục tiêu phân môn, học cụ thể theo tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, nắm vững đặc điểm đặc trưng thể loại văn học người giáo viên thiết kế giảng, vận dụng phương pháp giảng dạy, khai thác thiết bị dạy học cách hợp lí hiệu Sau nhiều năm thực chương trình sách giáo khoa đổi phương pháp dạy học đạt nhiều thành công Tuy nhiên để dạy văn truyện ngắn có sức hấp dẫn, thuyết phục cao, thực làm học sinh say mê người giáo viên phải biết gợi, biết mở điều bí ẩn sau câu, chữ, hình ảnh nằm chết cứng trang giấy để chúng lên tiếng đối thoại với học sinh Trong thực tế có giáo viên không nắm vững đặc trưng thể loại truyện ngắn, chưa nắm vững thao tác phân tích nhân vật nên trình hướng dẫn học sinh khai thác, tìm hiểu lớp lúng túng, hiệu dạy- học chưa cao Vì khuôn khổ đề tài muốn chia sẻ bạn bè đồng nghiệp việc tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh phân tích nhân vật tác phẩm truyện ngắn mà tập trung vào khối trường THCS II Ý NGHĨA, TÁC DỤNG CỦA GIẢI PHÁP - Xuất phát nhu cầu nảy sinh thực tiễn dạy học tác phẩm văn chương, muốn đưa vài ý kiến, quan điểm phương pháp phân tích nhân vật truyện ngắn cho phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh học tập, để dạy - học Ngữ văn thực mang lại hiệu cao - Giúp học sinh hiểu thêm phương pháp phân tích nhân vật - Biết cách phân tích đưa nhận xét đánh giá nhân vật mối liên hệ với nội dung tác phẩm - Biết vận dụng hiểu biết để phân tích tác phẩm truyện ngắn - Làm tốt nghị luận tác phẩm truyện nghị luận nhân vật kiểm tra thi vào trung học phổ thông - Giáo viên áp dụng vào dạy, biết cách khai thác truyền thụ tốt cho HS học tác phẩm truyện ngắn Đồng thời vận dụng để phân tích nhân vật tác phẩm văn xuôi III PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng: + Các tác phẩm truyện đại + Học sinh trung học sở ( chủ yếu HS khối 9) - Phạm vi nghiên cứu : + Phân tích nhân vật tác phẩm truyện ngắn Chủ yếu tác phẩm truyện chương Ngữ văn trường THCS nay, đặc biệt tác phẩm truyện đại lớp B PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận - Nghị hội nghị lần II Ban Chấp hành Trung ương (BCH TƯ) Đảng khóa VIII nêu rõ: “Đổi phương pháp Giáo dục - Đào tạo (GD - ĐT), khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học”; “Phương pháp GD phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lòng say mê học tập ý chí vươn lên” - Môn Ngữ văn môn học quan trọng trường THCS, có ý nghĩa việc hình thành, phát triển, định hướng nhân cách cho học sinh Học văn học làm người, học phép tắc ứng xử sống Thông qua nhân vật văn học học sinh lấy làm vốn sống, vốn kinh nghiệm cho thân - Dạy – học tác phẩm truyện ngắn mà không nắm vững phương pháp phân tích nhân vật lúc việc dạy học chắn không đạt hiệu cao, trở nên khô khan, cứng nhắc, sống sượng học sinh không hiểu sâu, hiểu hết điều mà tác giả muốn truyền đạt đến, dẫn tới cách hiểu sai, lệch lạc giá trị tác phẩm - Việc cần thiết phải cho học sinh nắm phương pháp phân tích nhân vật thực tích hợp phân môn Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn, tích hợp liên môn - Tác phẩm văn học biểu tư tưởng, tình cảm, tác phẩm tự sự, tác giả xây dựng tranh sống, nhân vật có đường số phận chúng Bằng đối thoại độc thoại, tác giả thể tính cách hành động người qua mâu thuẫn, xung đột Cơ sở thực tiễn Bám sát mục tiêu phân môn văn học, dựa vào thực tế giảng dạy tác phẩm truyện môn Ngữ văn trường THCS nói chung, tác phẩm truyện ngắn môn Ngữ văn nói riêng Tôi thấy dạy học tác phẩm truyện ngắn tách rời hoạt động phân tích nhân vật Môn Ngữ văn trường THCS số tác phẩm văn học tác phẩm văn xuôi chiếm số lượng nhiều đặc biệt tác phẩm truyện ngắn xếp từ khối đến khối Ở lớp tác phẩm chiếm thời lượng dạy- học tương đối nhiều phân môn văn học Để dạy - học, tìm hiểu phân tích tác phẩm thành công có hiệu cao người giáo viên phải nắm vững đặc trưng thể loại truyện ngắn, hiểu kĩ sâu sắc phương pháp phân tích nhân vật hướng dẫn thao tác cho HS Trong tác phẩm truyện ngắn nhân vật trung tâm tác phẩm gắn kết yếu tố khác Việc tìm hiểu phân tích tác phẩm truyện thiếu hoạt động phân tích nhân vật Nếu dạy - học xong tác phẩm truyện mà học sinh không nhớ hết nhân vật, nhầm lẫn đặc điểm nhân vật với nhân vật khác dạy chưa thể thành công Từ việc giảng dạy môn Ngữ văn lớp nhiều năm, đồng thời qua việc nhiều lần dự dạy- học tác phẩm truyện ngắn đồng nghiệp nhận thấy phân tích tác phẩm truyện giáo viên mắc số lỗi sau: + Chỉ phân tích nhân vật cách chung chung mà chưa rút nhận xét đánh giá nhân vật + Tình hình thực tế nhiều GV trẻ kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, văn truyện thường dài phần SGK chủ yếu đoạn trích nên giáo viên chưa nắm bắt toàn nội dung văn dẫn tới việc khai thác nội dung, nghệ thuật tác phẩm hạn chế + Kiến thức lí luận văn học chưa sâu Với học sinh: + Thực tế HS bị hổng kiến thức từ lớp học dưới, học trước quên sau Cho nên HS khó tiếp thu kiến thức văn không chịu khó đọc văn tóm tắt văn truyện trước học lớp + Các em nhầm lẫn nhân vật tác phẩm tác phẩm khác + Trong học, học sinh tìm chi tiết nêu hành động, tính cách nhân vật cách rời rạc mà chưa biết cách chọn lọc chi tiết, xếp, hệ thống, so sánh, khái quát, nhận xét, đánh giá nhân vật để hướng tới chủ đề tác phẩm + Khả tích hợp hạn chế Nhận thức vai trò quan trọng việc phân tích nhân vật dạy học văn tác phẩm truyện ngắn thông qua học có tác dụng thiết thực để giúp HS làm nghị luận tác phẩm văn học ( nghị luận tác phẩm truyện) Với HS lớp nắm vững phương pháp phân tích nhân vật giúp em làm tốt phần tự luận kì thi kì thi chuyển cấp vào THPT phần quan trọng môn Ngữ văn Rất nhiều năm đề thi vào THPT tỉnh Hưng Yên vào phần VD: Đề thi vào lớp 10 năm học 2012-2013 là: Cảm nhận em nhân vật anh niên tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long Năm học 2014- 2015 là: Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Phương Định đoạn trích truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê Thi vào THPH chuyên năm 2012-2013 ( đề chung) là: Phân tích nhân vật Phương Định truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê Năm học 2014-2015 là: Suy nghĩ em tình phụ tử ông Sáu bé Thu qua đoạn trích truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Vì việc giảng dạy để giúp HS hiểu phân tích tốt nhân vật tác phẩm truyện việc làm vô quan trọng II CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH Tôi sử dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu để hoàn thành đề tài Trong chủ yếu phương pháp: - Tiến hành khảo sát giáo án đồng nghiệp (hệ thống câu hỏi, phương pháp giáo viên dùng để hướng dẫn học sinh phân tích nhân vật tác phẩm truyện ngắn) - Khảo sát nghiên cứu thực tế việc giảng dạy tác phẩm truyện nói chung việc dạy - học tác phẩm truyện ngắn nói riêng - Dự giờ, đối chiếu so sánh lí thuyết thực tế giảng dạy - Khảo sát soạn học sinh - Nghiên cứu loại tài liệu chuyên môn, chuyên san, tham khảo sách viết phương pháp dạy- học văn, phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học nhà trường, văn học tuổi trẻ… chuyên đề liên quan đến việc dạy – học tác phẩm truyện NỘI DUNG A MỤC TIÊU - Với kinh nghiệm nhỏ phân tích truyện ngắn mong đồng nghiệp có thêm tài liệu dùng để tham khảo, học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm áp dụng rộng rãi, vận dụng cách linh hoạt nâng cao hiệu dạy – học văn nói chung, dạy tác phẩm truyện ngắn nói riêng - Giáo viên vận dụng để hướng dẫn HS phân tích nhân vật tác phẩm văn xuôi nói chung - Các em học sinh nắm vững phương pháp phân tích nhân vật suy nghĩ cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn Giúp em làm kiểm tra truyện làm thi tốt - HS có khả kĩ vẽ sơ đồ tư nhân vật, ghi nhớ, hiểu nhân vật giá trị tác phẩm cách sâu sắc Hy vọng kinh nghiệm nhỏ giúp dạy – học tác phẩm truyện ngắn thực thưởng thức nghệ thuật thú vị, hấp dẫn B GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI I Những vấn đề chung Khái niệm truyện ngắn Trước hết để hướng dẫn cho học sinh hoạt động phân tích nhân vật người giáo viên cần nắm vững đặc điểm thể loại truyện ngắn Theo từ điển thuật ngữ văn học: Truyện ngắn “ tác phẩm tự cỡ nhỏ”, “ truyện ngắn thường hướng tới việc khắc họa tượng, phát nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người Vì truyện ngắn thường có nhân vật, kiện phức tạp…Nhân vật truyện ngắn thường thân cho trạng thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội trạng thái tồn người Cốt truyện truyện ngắn thường diễn thời gian, không gian hạn chế…” “Yếu tố quan trọng bậc truyện ngắn chi tiết cô đúc, có dung lượng lớn lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nói hết”… Về từ nguyên, truyện ngắn có nghĩa tin tức mẻ, sốt dẻo Ðây loại văn xuôi tự có hình thức ngắn gọn Tuy nhiên, đặc trưng truyện ngắn ngắn mà chủ yếu cách nắm bắt thể hiện thực sống Nhà văn thường hướng tới khắc họa tượng, phát nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người Trong truyện ngắn, nhà văn đặt nhiều vấn đề, câu chuyện dễ bị loãng Tập trung kiện, tập trung chủ đề, ấn tượng yêu cầu truyện ngắn Người viết truyện ngắn luôn ý vào vấn đề với tỉ mỉ, chi tiết, loại bỏ thiếu súc tích Maugham cho rằng: truyện ngắn cần phải viết cho người ta bổ sung thêm vào chút rút bớt chút -> Đó công việc phải mạo hiểm với chết, căng thẳng thần kinh, đòi hỏi dũng cảm bình tĩnh II Phân tích (tiếp) Nhân vật Phương Định: -Là cô gái Hà Nội có thời học sinh êm đềm - Vào chiến trường ba năm, vượt qua bao thử thách hiểm nghèo, giáp mặt hàng ngày với chết cô không hồn nhiên sáng mơ ước tương lai - Là cô gái giàu cảm xúc, nhạy cảm, hay mơ mộng thích hát - Cô yêu mến, gắn bó với đồng đội… - Nhạy cảm quan tâm đến hình thức mình: bím tóc dày, cổ cao, đôi mắt nhìn xa xăm Nhạy cảm kín đáo tự trọng thân *Một lần phá bom: -Không khom - Dùng xẻng nhỏ đào đất bom Tôi rùng cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống, châm ngòi Nép vào tường đất, tim đập không rõ -> Mặc dù quen với công việc lần phá bom, thử thách thần kinh cao độ Phương Định Từ không khí chứa đầy căng thẳng đến cảm giác anh cao xạ theo dõi cử chỉ, động tác mình, để tinh thần dũng cảm cô kích thích lòng tự trọng đáng khâm phục => Tâm lí nhân vật tả tỉ mỉ: hồi hộp lo lắng, căng thẳng , diễn biến tâm lí thực Phải người tả - Qua cách miêu tả đặc sắc ấy, Phương Định dũng cảm không sợ nguy hiểm, bình tĩnh, tự tin có tinh thần trách nhiệm với công việc III TỔNG KẾT Nghệ thuật - Truyện kể theo thứ nhân vật Chọn kể vừa phù hợp với nội dung truyện vừa tiện cho tác giả biểu nội tâm nhân vật để nhân vật cách thuận lợi - Miêu tả tâm lí nhân vật, xen kẽ đoạn hồi ức, giọng điệu ngôn ngữ tự nhiên, làm lên giới nội tâm phong phú, sáng không phức tạp - Ngôn ngữ giọng điệu tự nhiên không cầu kì - Dùng câu ngắn, nhịp nhanh có lúc kể chậm (ở đoạn hồi tưởng) Nội dung - Truyện ca ngợi cô gái TNXP nẻo đường Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ Ghi nhớ sgk IV LUYỆN TẬP - Bài tập sgk Hoạt động 5: HDVN - Học nội dung - Phân tích nhân vật Phương Định - Soạn “Rô-bin-xơn đảo hoang” II.4 Vận dụng phân tích nhân vật truyện ngắn Tôi phân công dạy văn lớp 9A 9B Để kiểm tra hiệu phương pháp phân tích nhân vật văn học tác phẩm truyện ngắn, dạy truyện ngắn Những xa xôi - Lê Minh Khuê ( Ngữ văn tập 2) thực hai phương pháp giảng dạy phân tích nhân vật Phương Định ( nhân vật truyện ngắn “Những xa xôi” ) lớp khác Ở lớp 9A dạy bình thường Ở lớp 9B hướng dẫn học sinh thao tác thiết kế hoạt động phân tích nhân vật Phương Định theo bước đề tài Học sinh đọc văn bản, xác định số lượng nhân vật, lập sơ đồ quan hệ nhân vật -Truyện ngắn “Những xa xôi” gồm nhân vật: Phương Định, Nho , Thao ,đại đội trưởng… - Nhân vật Phương Định: xuất từ chi tiết truyện đến đoạn kể cuối - Nhân vật xuất không khí sôi sục kháng chiến chống Mĩ dân tộc diễn ác liệt Đó vào năm 1971 tuyến đường Trường Sơn máu lửa Qua lời kể nhân vật với đoạn miêu tả, kể, đối thoại…nhân vật cô gái Hà Nội đẹp, tâm hồn sáng giàu mộng mơ đồng thời nữ niên xung phong dũng cảm gan sẵn sàng hi sinh tổ quốc Với hệ thống câu hỏi phân tích nhân vật theo kiểu quy nạp kết hợp với diễn dịch học sinh phân tích tốt đặc điểm nhân vật Phương Định ? Nêu hoàn cảnh sống Phương Định công việc cô? Qua em có nhận xét hoàn cảnh công việc nhân vật? *) Hoàn cảnh sống: - Phương Định sống Nho, Thao hang chân cao điểm Giữa vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn *) Công việc cô: Đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ phá bom để bảo vệ đường cho đoàn xe băng chiến trường góp phần giải phóng miền Nam thống đất nước Công việc thật vinh quang không phần gian khổ hy sinh Học sinh phân tích cảm nhận vẻ đẹp ngoại hình nét tính cách, phẩm chất vẻ đẹp tâm hồn Phương Định dẫn chứng cách xác - Qua lời tự nhận xét, đánh giá Phương Định ngoại hình chân dung nhân vật dần Đó “một cô gái khá” với bím tóc dày tương đối mềm, cổ cao kiêu hãnh đài hoa loa kèn đôi mắt dài dài màu nâu hay nheo lại chói nắng Những nét đẹp tính cách nhân vật qua lời kể nhân vật - Dù phải chạy cao điểm bị bom đạn cầy nát, bom chưa nổ Nghĩa phải đối mặt với chết Phương Định bình thản chí thấy thú vị - Công việc phá bom cô đồng đội vô nguy hiểm, cận kề chết Phương Định đặt mục đích hoàn thành nhiệm vụ lên hàng đầu Cũng có lúc cô nghĩ đến chết ý nghĩ “mờ nhạt” thoáng qua “ liệu mìn có nổ, bom có nổ không? Không làm cách để châm mìn lần thứ hai” => Đó vẻ đẹp tinh thần dũng cảm, bình tĩnh vượt lên hiểm nguy Qua tâm trạng, hành động, lời đối thoại nhân vật với nhân vật khác học sinh phân tích làm bật nét đẹp phẩm chất nhân vật - Phương Định hiểu sở thích, tâm tư tình cảm Nho, chị Thao - Phương Định lo lắng đồng đội cao điểm chưa - Cô quan tâm chăm sóc chu đáo tận tình đồng đội bị thương - Cô cảm phục yêu quý chiến sĩ mà cô gặp “ suy nghĩ người đẹp nhất, thông minh, can đảm cao thượng người mặc quân phục, có mũ” => Tình cảm cô với đồng đội tình cảm gắn bó chị em ruột thịt, hiểu biết thương yêu nhau, sẵn sàng sẻ chia khó khăn gian khổ niềm vui, nỗi buồn Học sinh điểm bật nhân vật tâm hồn sáng, giàu mộng mơ, hồn nhiên vui vẻ, lạc quan tuổi trẻ - Là gái Hà Nội vào chiến trường khói lửa vừa qua tuổi học sinh Phương Định nhớ kỉ niệm êm đềm, mẹ, thành phố tuổi thơ - Phương Định mê hát thích bịa lời cho điệu nhạc cô thường hát - Sự hồn nhiên cô thể rõ niềm vui thích cuống cuồng trận mưa đá đến nỗi buồn thẫn thờ không nói trận mưa qua Trong trình phân tích cảm nhận học sinh nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sinh động tinh tế với trải nghiệm nhà văn nữ *) Học sinh biết khái quát nhân vật : Phương Định nhân vật thể chủ đề tác phẩm Vẻ đẹp cô tâm hồn sáng, mơ mộng, lạc quan dũng cảm gan cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn Cô hình ảnh đẹp tiêu biểu hệ trẻ Việt Nam yêu nước thời kì kháng chiến chống Mĩ, sẵn sàng tham gia kháng chiến để góp sức dân tộc đánh đuổi đế quốc Mĩ, giải phóng miền Nam thống đất nước *) HS bộc lộ tình cảm nhân vật: lòng cảm phục, biết ơn hệ hi sinh xương máu để bảo vệ độc lập dân tộc *) HS so sánh nhân vật Phương Định với nhân vật khác văn Nho Thao, so sánh với hình tượng cô nữ niên xung phong tác phẩm khác “ Khoảng trời hố bom” Lâm Thị Mĩ Dạ…, so sánh với hình ảnh thực sống 10 cô niên xung phong ngã ba Đồng Lộc *) Sau tiết học với trí tưởng tượng phong phú tư sáng tạo HS vẽ sơ đồ tư nhân vật, chắn việc ghi nhớ nhân vật hiệu II.5 Kết Với câu hỏi khảo sát thực nghiệm : Phân tích nhân vật Phương Định đoạn trích truyện ngắn “ Những xa xôi” Lê Minh Khuê Kết lớp 9A 9B năm học (2014-2015) sau: Đối tượng Yếu Trung bình Khá Giỏi Lớp 9B: 32 HS Đối chứng 18,7 % 18 56,3 % 21,9 % 3,1 % Lớp 9A: 34 HS Thực nghiệm 2,9 % 14 41,2 % 11 32,4 % 23,5 % Kết khảo sát cho thấy học sinh lớp 9B phân tích đặc điểm nhân vật Phương Định nêu chung chung hời hợt chưa phân tích cảm nhận đặc điểm bật nhân vật Khả khái quát nhân vật để thể chủ đề tác phẩm hạn chế Số lượng yếu trung bình lớp 9B nhiều hẳn so với lớp 9A Ở lớp 9A học sinh không phân tích đặc điểm ngoại hình nhân vật mà cảm nhận cách sâu sắc vẻ đẹp phẩm chất tính cách tâm hồn nhân vật Không số lượng viết biết khái quát hình tượng nhân vật từ thể chủ đề tác phẩm tương đối nhiều Số lượng giỏi lớp 9A chiếm tới 50% Như việc hướng dẫn học sinh thao tác để phân tích nhân vật học văn phần truyện ngắn vô quan trọng Bởi lẽ không giúp hoạt động dạy - học nhịp nhàng, hiệu học nâng cao rõ rệt mà giúp học sinh có khả chiếm lĩnh, nắm bắt nhân vật, hiểu rõ có chiều sâu nhân vật từ khái quát chủ đề tác phẩm thông qua nhân vật Hơn giúp học sinh rèn luyện kĩ năng, lực cảm thụ phân tích nhân vật làm viết tập làm văn Đặc biệt thao tác vẽ sơ đồ tư nhân vật giúp việc ghi nhớ đặc điểm nhân vật cách có hệ thống học sinh nhớ lâu KẾT LUẬN Là giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn, tâm đắc với ý kiến nhà thơ Tố Hữu nói với giáo viên giảng dạy văn học : Dạy văn học, học văn học thật niềm vui sướng lớn Qua văn học, thầy giáo làm rung động em, làm cho em yêu đời, yêu lẽ sống lớn thêm chút Nhưng để làm điều mà Tố Hữu nói để em yêu đời, yêu lẽ sống lớn thêm chút thách thức tất giáo viên dạy Ngữ văn Trong 20 năm nghề, trăn trở để có tiết dạy Ngữ văn thực hút học sinh Từ thực tế giảng dạy môn Ngữ văn đặc biệt tiết học văn truyện ngắn lớp hướng dẫn học sinh phân tích nhân vật tác phẩm truyện ngắn nhận thấy: Các phương pháp phân tích nhân vật truyện ngắn đa dạng phong phú Việc làm để giúp cho người GV khai thác tốt giá trị văn bản, làm để HS hiểu rõ mà tác giả thể truyền đạt điều khó khăn Chuyên đề nghiên cứu thực với lí giúp dạy học tốt tác phẩm truyện ngắn - môn ngữ văn THCS tình trạng HS có biểu ngại học Văn, yếu kiến thức môn Ngữ văn Những điều kiện, kinh nghiệm áp dụng, sử dụng giải pháp Qua thực nghiệm giảng dạy qua trình nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức chuyên môn thực trạng dạy - học Ngữ văn trường THCS nay, thân nhận thấy người giáo viên cần: - Nắm đặc trưng thể loại truyện ngắn, nắm vững mục tiêu tiết học.Thiết kế giáo án với hệ thống câu hỏi phong phú, đa dạng, lôgic phù hợp với nhân vật cần phân tích đối tượng học sinh - Khi hướng dẫn học sinh soạn để chuẩn bị cho tiết học tìm hiểu văn truyện giáo viên cần yêu cầu học sinh đọc tác phẩm lần sau tóm tắt nội dung truyện đoạn văn ngắn Có thể định hướng số câu hỏi cho học sinh để tự học sinh phân tích tìm hiểu, cảm nhận nhân vật phát huy tính chủ động sáng tạo em - Giáo viên cần chuẩn bị kĩ giáo án nhà: đọc, tìm hiểu, suy nghĩ nghiền ngẫm tác phẩm truyện dạy Giáo viên nên tìm đọc toàn tác phẩm để nắm bắt toàn giá trị nội dung nghệ thuật tư tưởng chủ đề, thông điệp mà nhà văn gửi gắm đến bạn đọc Từ tìm phương pháp hệ thống câu hỏi phù hợp, tối ưu hướng học sinh phân tích nhân vật chính, phụ tác phẩm để đạt kết cao - Phải biết lắng nghe, phát huy sức sáng tạo học sinh dạy - học Có thể nhân vật em có cách nhìn nhận, phân tích, đánh giá, cảm nhận khác Giáo viên nên định hướng để em hiểu nhân vật - Giáo viên nên tích hợp hoạt động phân tích nhân vật phần văn với kiến thức phần nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích phân môn TLV Điều quan trọng người giáo viên dạy văn phải tâm huyết với nghề, không ngừng học hỏi, sáng tạo… áp dụng kinh nghiệm bạn bè đồng nghiệp, ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn giảng…Chắc chắn với việc dày công nghiên cứu giảng, tập trung trí tuệ tâm sức cho tiết dạy kết dạy - học Ngữ văn nói chung dạy - học văn truyện ngắn nói riêng đạt kết mong muốn Với học sinh: - Cần đọc nhiều lần tác phẩm truyện trước soạn - Nếu văn học đoạn trích em nên tìm đọc tác phẩm để có hiểu biết toàn diện - Ghi vào sổ tay ý kiến thắc mắc cần trao đổi nhân vật, tác phẩm - Các em cần yêu văn học, thực hứng thú tìm hiểu tác phẩm văn học Có lòng say mê môn chắn việc học tập đạt kết cao Những triển vọng việc vận dụng, sử dụng giải pháp - Tôi nghĩ kinh nghiệm phân tích nhân vật truyện ngắn dễ dàng áp dụng cách linh hoạt tất dạy - học tác phẩm truyện ngắn lớp khối lớp khác trường THCS - Ngoài giáo viên vận dụng linh hoạt khéo kéo áp dụng phần để hướng dẫn học sinh tìm hiểu phân tích, cảm nhận nhân vật tác phẩm văn học nói chung - Giáo viên vận dụng để dạy học phân môn Tập làm văn phần “Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích” lớp - Giáo viên vận dụng để hướng dẫn học sinh ôn tập tác phẩm truyện giúp học sinh làm tốt phần nghị luận tác phẩm truyện thi vào trung học phổ thông thi kì thi quốc gia sau Kiến nghị - đề xuất Để đạt hiệu dạy học văn tốt việc người giáo viên cần thường xuyên trau dồi trình độ chuyên môn nghiệp vụ xin có số đề xuất sau: - Sở, Phòng Giáo Dục nên có chuyên đề cụ thể đổi phương pháp dạy học, dạy học tích hợp, dạy học theo định hướng phát triển lực HS thông qua tiết học cụ thể dạy tác phẩm truyện, thơ, dạy tiết ôn tập… - Nhà trường nên đầu tư sách tham khảo cho giáo viên học sinh tác phẩm truyện ngắn, truyện dài chương trình phần văn học SGK đa số phần trích chưa phải toàn tác phẩm Văn học có tác động sâu sắc đến người học văn Nhưng làm để học sinh nắm giảng cách nhanh , xác nhất, học sinh biết vận dụng kiến thức kĩ học để làm kiểm tra vào thực tế sống điều trăn trở người giáo viên dạy văn Với kinh nghiệm nhỏ mà làm thực tế giảng dạy mình, mạnh dạn trao đổi với bạn bè đồng nghiệp Hy vọng kinh nghiệm “phân tích nhân vật truyện ngắn” áp dụng mang lại hiệu thiết thực Tôi trình bày vấn đề với đồng chí dạy môn Ngữ văn mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng chân thành bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Tổ Khoa học xã hội Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành đề tài này! Chân thành cảm ơn! Minh Tân, ngày 26 tháng năm 2015 ... tâm nhân vật, mâu thuẫn nhân vật với nhân vật khác Cho nên nhân vật luôn gắn với cốt truyện - Từ góc độ khác nhân vật văn học chia thành nhiều loại khác như: nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật. .. phụ, nhân vật phản diện, nhân vật diện, nhân vật tính cách, nhân vật tư tưởng… Đối tượng hoạt động phân tích nhân vật tác phẩm truyện ngắn Là khả kể tả nhà văn nhân vật tác phẩm gồm: - Những... động, lời nói nhân vật Dự đoán hành động diễn từ thái độ tình cảm, tâm trạng nhân vật nhằm hiểu đầy đủ nhân vật g) Liên tưởng từ nhân vật tới nhân vật khác II.2 Phân tích nhân vật Kiểu quy nạp

Ngày đăng: 16/09/2017, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w