1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thế giới nhân vật trong truyện ngắn xuân thiều

104 272 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 883,84 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TÌNH THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN XUÂN THIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TÌNH THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN XUÂN THIỀU Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS PHAN TRỌNG THƢỞNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Phạm Quang Long - người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tâm dìu dắt, bảo tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ Lí luận văn học, thầy cô giáo khoa Ngữ văn, thầy cô Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu Từ đáy lòng mình, xin cảm ơn, chia sẻ niềm vui với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp – người bên tôi, giúp đỡ động viên kịp thời để vững tâm nghiên cứu, hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song khả thân điều kiện nghiên cứu hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, khuyết điểm Rất mong nhận ý kiến đóng góp quí thầy cô đồng nghiệp để rút kinh nghiệm nâng cao trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Tình LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu thực hướng dẫn trực tiếp thầy PGS.TS Phạm Quang Long Những tư liệu sử dụng luận văn trung thực xác, không chép ai, trích dẫn có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, công trình nghiên cứu công bố, Website…với trân trọng, biết ơn Kết nghiên cứu không trùng khít với công trình nghiên cứu công bố Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Tình MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Dự kiến đóng góp Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương QUAN NIỆM VỀ NHÂN VẬT VĂN HỌC VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA XUÂN THIỀU 1.1 Quan niệm nhân vật văn học 1.1.1 Khái niệm nhân vật văn học 1.1.2 Các tiêu chí phân loại nhân vật văn học 10 1.1.3 Chức nhân vật văn học 12 1.1.4 Nhân vật truyện ngắn 15 1.1.5 Vài nét nhân vật truyện ngắn đại 17 1.2 Hành trình sáng tác Xuân Thiều 20 1.2.1 Cuộc đời 20 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác 22 1.2.3 Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Xuân Thiều 25 Tiểu kết chương 1: 32 Chương CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN XUÂN THIỀU 34 2.1 Nhân vật nhân cách 34 2.2 Nhân vật bi kịch 37 2.3 Nhân vật cô đơn 42 2.4 Nhân vật tha hóa 48 Tiểu kết chương 2: 51 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN XUÂN THIỀU 53 3.1 Nghệ thuật trần thuật 54 3.1.1 Điểm nhìn trần thuật 54 3.1.2 Giọng điệu trần thuật 61 3.2 Nghệ thuật khắc họa nhân vật 71 3.2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 71 3.2.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật 73 3.2.3 Nghệ thuật khắc họa nhân vật thông qua ngôn ngữ nhân vật 78 Tiểu kết chương 3: 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nhắc tới thành tựu văn học Việt Nam sau 1945 đặc biệt mảng văn xuôi, không tới Xuân Thiều đóng góp đáng kể ông với phát triển văn học nước nhà Là bút xây đắp móng cho phong trào sáng tác văn học với đề tài người linh, chiến tranh, hậu chiến tranh, suốt đời cầm bút Xuân Thiều ý đến sáng tạo nghệ thuật Trong trang viết mình, ông thể bút già dặn, trải có khả quan sát chi tiết đời sống, từ phát tình truyện hấp dẫn Ngay từ sáng tác đầu tay mình, ông dành nhiều tâm huyết cho đề tài người lính, chiến tranh trọn đời văn ông chung thủy với mảng đề tài chiến tranh đặc biệt hình ảnh người lính Và mảng đề tài này, Xuân Thiều đạt thành công đem đến cho văn học Việt Nam nhìn thực chiến tranh thời hậu chiến tranh 1.2 Tài Xuân Thiều khẳng định qua thời gian kết tinh rõ rệt qua số lượng sáng tác mà ông để lại cho đời Sáng tác ông có nhiều thể loại khác như: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ Ở thể loại truyện ngắn, nhà văn thể rõ tài năng, mạnh việc mô tả sinh động chân thực gương bất khuất, lạc quan cán chiến sỹ quần chúng nhân dân nơi khói lửa gian nguy Nhà văn phản ánh số phận vinh quang bi tráng người hoàn cảnh Truyện ngắn coi thể loại mạnh làm nên tên tuổi nhà văn Vì truyện ngắn Xuân Thiều gây ý giới văn học đông đảo độc giả 1.3 Tác phẩm Xuân Thiều giới cầm bút đánh giá cao, hai tập truyện ngắn ông nhận giải thưởng Bộ Quốc phòng 1990, tập truyện Gió từ miền cát, giải thưởng Bộ Quốc phòng 1995 tặng thưởng Ban Quốc phòng an ninh Hội Nhà văn 1996 với tập truyện Xin đừng gõ cửa Là nhà văn có nhiều đóng góp cho văn học đại Việt Nam nói chung văn học với đề tài chiến tranh giữ nước vĩ đại dân tộc, nhận thấy đến có công trình nghiên cứu sâu nghiên cứu cách có hệ thống truyện ngắn Xuân Thiều Thực tế gợi ý cho sâu nghiên cứu đề tài: “Thế giới nhân vật truyện ngắn Xuân Thiều” Lịch sử vấn đề Trong hành trình sáng tác mình, Xuân Thiều có đóng góp đáng ghi nhận cho văn học đại Việt Nam Những sáng tác ông thu hút quan tâm nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học bạn đọc yêu văn chương Đã có nhiều ý kiến bàn luận sáng tác Xuân Thiều, có ý kiến dừng lại phác thảo, khái quát, song có nghiên cứu sâu phân tích cách chi tiết cụ thể, nhận xét tinh tế số truyện ngắn Xuân Thiều Dưới xin điểm lại số ý kiến liên quan đến đề tài luận văn truyện ngắn Xuân Thiều: Trong số công trình nghiên cứu, viết Xuân Thiều, Nhà văn Xuân Thiều biết (Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 1999) công trình ỏi sâu tìm hiểu nhà văn Tác giả sách thể tình cảm yêu quý, trân trọng người viết, bạn đọc nhà văn Trong viết “Chất nhân văn truyện ngắn Xuân Thiều đề tài chiến tranh” ( Tạp chí nhà văn, 2009), tác giả Nguyễn Huy Thông có cách nhìn nhận khái quát đề tài chiến tranh tác phẩm ông Bài viết cho người đọc hình dung tác phẩm Xuân Thiều, đặc biệt thể loại truyện ngắn góp phần không nhỏ tạo dựng lại chiến đấu hi sinh đầy gian khổ bất khuất, kiên cường người lính, nhân dân ta chiến đấu bảo vệ độc lập tự Tổ quốc, đồng thời nêu lên vấn đề thời sống thời “hậu chiến” hòa bình trở lại Hay Xuân Thiều - Cuộc đời nghiệp Nhà xuất Lao Động (2012) tái dựng phần đời hoạt động sôi nổi, đam mê văn chương nhà văn Nó thể qua tác phẩm đậm chất thực đời sống, hừng hực nóng chiến trường khốc liệt đấu tranh giành độc lập, tự cho Tổ quốc Cuốn sách gồm ba phần, nội dung tập hợp viết đồng nghiệp nhà văn, nhà lí luận phê bình viết tác phẩm đời Xuân Thiều, số trao đổi kinh nghiệm sáng tác truyện ngắn tiêu biểu ông qua thời kì Trong Lời bạt cho tập 10 truyện ngắn chọn lọc nhà xuất Thanh niên (2008), Xuân Thiều nhà ngôn ngữ học - Hữu Đạt thể cảm nhận sâu sắc sáng tác nhà văn, sáng tác sau chiến tranh Tác giả nhận xét “Tính theo thời gian truyện Xuân Thiều viết sau chắc, có độ sâu trải đời, trải nghệ thuật chừng mười năm gần ông có số truyện vừa truyện ngắn gây không xao động độc giả Thậm chí gây tranh cãi Đó truyện “Truyền thuyết quán Tiên”, “Xin đừng gõ cửa” Điều đủ thấy văn Xuân Thiều lúc lão niên không phai tàn, xuống sức, trái lại sung sức lì lẫm đợt sóng chìm Nó làm cho người ta phải dè chừng” [40, 3] Qua “Xuân Thiều trang viết chiến tranh” (Mục chân dung nhà văn, nguồn_http://vanvn.net/chan-dung-van/tac-gia-duoc-de-nghi-giaithuong-ho-chi-minhnha-van-xuan-thieu/316, ngày 30/05/2016), tác giả Lê Thành Nghị khẳng định Xuân Thiều bút xông xáo linh hoạt, trước hết lựa chọn thể loại để biểu thực chiến tranh vấn đề mà ông đề cập tới Tác phẩm viết chiến tranh nhà văn theo ông, trang viết “hiền hiền” bật, đột xuất, mạnh mẽ lại làm bạn đọc đồng cảm điều mà ông chọn để nói giản dị mang tính nhân đạo, nhân văn sâu sắc Đó vấn đề rút từ sống, hay nói cách khác kinh nghiệm sống đời người Điểm qua số viết, ý kiến bàn luận xoay quanh truyện ngắn Xuân Thiều, nhận thấy chưa có tác giả sâu nghiên cứu cách hệ thống toàn diện giới nhân vật truyện ngắn Xuân Thiều Bởi hướng nghiên cứu để ngỏ chưa tìm hiểu thích đáng Thực tế gợi ý cho sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu đề tài Trên sở kế thừa, tiếp thu ý kiến nhà nghiên cứu, người thầy trước, qua truyện ngắn Xuân Thiều muốn trình bày cảm nhận riêng giới nhân vật đặc sắc độc đáo Xuân Thiều Chúng coi ý kiến, nghiên cứu trước gợi ý vô quý báu, sở góp phần mở đường cho người viết giải đề tài Từ đó, hy vọng luận văn Thế giới nhân vật truyện ngắn Xuân Thiều đóng góp phần nhỏ vào trình tìm hiểu, đánh tiếp cận truyện ngắn Xuân Thiều Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát truyện ngắn Xuân Thiều, luận văn nhằm tìm hiểu, khám phá, khẳng định giới nhân vật phong phú truyện ngắn Xuân Thiều Luận văn nét độc đáo, đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật đồng thời qua khẳng định đóng góp Xuân Thiều mảng đề tài chiến tranh, hình ảnh người lính nói riêng văn học thực Việt Nam nói chung 84 Sâm “Lém” hếch mắt lên: - Để làm ư? Giao liên phải thơm tho chứ! Để tối vắt kiệt sức anh chồng háo! - Ái chà, chưa biết vắt kiệt sức ai! - Sâm “Lém” ơi, em chưa có mà kinh nghiệm phết nhỉ? - Ai biết ma ăn cỗ! Biết đâu khoản thuộc loại “một đêm chấp thằng trai tơ! - Hoan hô! Ha ” [41, 222] Trên đoạn hội thoại nhỏ nhiều đoạn hội thoại khác truyện ngắn Xuân Thiều Chỉ cần qua đó, thấy ngôn ngữ đối thoại truyện ngắn ông mang phong cách độc đáo riêng, góp phần làm nên thành công việc xây dựng nhân vật tác giả 3.2.3.2 Ngôn ngữ độc thoại Độc thoại nội tâm tiếng nói bên tâm hồn nhân vật, ý nghĩ thầm kín, lời nhủ thầm nói to lên nhân vật Độc thoại nội tâm bộc lộ đời sống tinh thần, làm rõ người bên trong, tầng suy nghĩ sâu thẳm mà lúc nhân vật nói Theo Từ điển thuật ngữ văn học, tác giả nhận định độc thoại nội tâm “lời phát ngôn nhân vật nói với mình, thể trực tiếp trình tâm lí nội tâm, mô hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp nó.” [13, tr 122] Nhằm khắc họa trọn vẹn nhân vật, bên cạnh ngôn ngữ đối thoại, nhà văn Xuân Thiều trọng nhiều đến ngôn ngữ độc thoại, phương tiện hữu hiệu giúp tác giả thể phần nội tâm - “tôi” bên trong, ẩn nấp sau bề nhân vật Đây thử thách khó khăn nhà văn, nội tâm người thường phức tạp khó nắm bắt Thế nhưng, tài tâm hồn nhạy cảm, Xuân Thiều làm cho nhân vật trở nên sống động hết với trăn trở, suy tư người đời 85 Với ngôn ngữ độc thoại, Xuân Thiều tạo điều kiện cho nhân vật tự đối diện với lòng để giãi bày bao tâm thầm kín Trong truyện ngắn Gió từ miền cát, độc thoại nội tâm nhà văn sử dụng “đắc địa” để khắc họa tâm lí tính cách nhân vật Truyện kể câu chuyện éo le hai người phụ nữ Thắm Nụ Họ vừa chị em lại vừa “tình địch” Khi hoạt động cách mạng vòng bí mật anh Dương chồng chị Nụ, Thắm nảy sinh tình cảm với anh Lúc sống cận kề với chết, cô sống thật với cảm xúc với khao khát tình yêu Cả ngày chờ đợi giây phút sẵn sàng hy sinh May có anh Dương bên cạnh Nếu số phận bắt buộc, hy sinh cạnh anh, Thắm thỏa lòng Lúc này, đầu Thắm lóe lên suy nghĩ: “Ôi sống chết chiến tranh cách có sợi tóc, phải tự kiềm chế tình yêu?” [41, 54] Ý nghĩ điên loạn lóe lên tia chớp, nhanh chớp cách nào, Thắm nằm gọn tay anh Dương, đôi môi Thắm bốc rượu Vậy Thắm thuộc anh cô có thai Nhưng Thắm không thú nhận có thai với anh Dương mà cô nói dối trót lỡ làng với anh chiến sĩ vừa hy sinh Điều khiến cho chị Nụ không khỏi hoài nghi: “Chúng che giấu giỏi thật!” [41, 42] Và chị Quảng Bình để tìm gặp Thắm, chị phải cho “con đĩ” tát Trên đường đi, đầu chị diễn bao suy nghĩ, chị tự hỏi: “Mình gặp Thắm để làm gì? Để cho vài tát ư? Nghe xấu hổ À, có đâu Mình thăm Chị em chỗ thân thiết với mà.” [41, 43] Chị tự hỏi lại tự trả lời tự minh để tìm lý lẽ cho chuyến không bị trơ trẽn Cuối cùng, dù gặp Thắm để dò hỏi Nụ không nhận câu trả lời mong muốn, thật mãi dấu chấm hỏi lớn mà chị tìm lời đáp Chị ôm nỗi băn khoăn ấm ức đến tận ngày hòa bình 86 Hòa bình lập lại, sau năm xa cách, nhiên Thắm đưa đến gặp lại chị Nụ Được chị tiếp đãi nhiệt tình chu đáo, dường chị cố quên chuyện để chuyện trò cách vô tư với Thắm Tự nhiên, bao kỷ niệm khứ hai người thân thiết ùa lòng Thắm Cô tự thấy ân hận chừng: “Chao ôi, mày sống Thắm ạ! Thoạt đầu mày cảm phục anh Dương, anh huy dũng cảm, cán lãnh đạo sáng suốt, người anh hào hiệp độ lượng Mày nghĩ người đàn ông tuyệt vời tự anh riêng ai, kể chị Nụ Mày ý chiếm anh Dương cả, mày yêu, từ yêu thầm đến cháy bỏng” [41, 48] Rồi cô định thú nhận tất cả, cô cho đứa trai anh Dương nhận lại họ nhận chị Nụ làm mẹ Chị bao dung, tha thứ cho lỗi lầm Thắm vui mừng gia đình có đứa nối dõi tông đường Bằng độc thoại nội tâm, nhà văn để nhân vật sống thật với suy nghĩ mình, để qua tâm lý nhân vật bộc lộ rõ rệt Độc thoại nội tâm truyện ngắn Xuân Thiều không lời độc thoại nhân vật, mà biểu thông qua đối thoại giả Tức là, nhân vật đối thoại ngầm với nhân vật ý định, lời nói thầm không trực diện trao đổi lời nói Qua thể phần tâm trạng nhân vật Kiểu độc thoại đặc biệt xuất truyện ngắn Người mẹ tội lỗi Nhân vật Thảo truyện cô gái đáng thương Cô sinh cha lẫn mẹ Cha cô công nhận liệt sĩ Nhưng mẹ cô lại mang tiếng có quan hệ bất với tên ác ôn sinh cô Nỗi oan ức không mang lại nỗi đau cho mẹ Thảo khứ, mà để lại nỗi đau cho Thảo đến Cô không học trường thương nghiệp tỉnh theo sách nhà nước mà phải nghỉ học chừng Thảo buồn tủi, dằn vặt điều tai tiếng làm sống 87 cô đảo lộn nhiều Điều đau khổ Thảo không giải đáp Dường kết luận vô bắt cô phải cam chịu làm thân phận gái tên ác ôn bị nhân dân căm ghét: “Lẽ số phận Thảo lại khốn khổ thế? Lẽ Thảo không cháu ông bà, người nuôi Thảo từ bé đến giờ? Lẽ Thảo không cháu cô, bác dòng họ Bùi mà đời Thảo gắn bó? Ôi đời Thảo lại không êm chèo mát mái bọn Lăng, Thái - bạn Thảo? Chúng gia đình liệt sĩ đấy, chúng thản tâm tư, đâu Thảo? Ôi, Thảo muốn chết quách cho rảnh nợ.” [41, 88] Qua đối thoại giả giúp nhân vật giãi bày tâm tư, tình cảm cách tự nhiên người đọc thấy rõ tâm trạng xót xa, buồn tủi Thảo Cô day dứt để tìm thật thân phận thân Qua ngôn ngữ độc thoại, toàn trạng thái, suy nghĩ, cảm xúc nhân vật bộc lộ cách cụ thể Nhà văn Xuân Thiều sử dụng thành công độc thoại nội tâm Nó thủ pháp nghệ thuật có hiệu việc khắc họa trình tự ý thức nhân vật Ông sâu vào giới bên đầy bí ẩn người để khám phá tìm hiểu nhân vật Vì vậy, giới nhân vật nhà văn lên thật tròn trịa Nó không bộc lộ qua hình dáng bên mà thể qua nhiều tầng sâu tâm lí bên tâm hồn người Tiểu kết chƣơng 3: Trên đây, dừng lại tìm hiểu số phương tiện nghệ thuật tiêu biểu mà nhà văn Xuân Thiều sử dụng xây dựng nhân vật Đó tất thể rõ ý đồ nghệ thuật tài tác giả Nghệ thuật trần thuật nghệ thuật khắc họa nhân vật hai phương diện nghệ thuật quan trọng tác phẩm tự nhà văn vận dụng tối đa, triệt để Chúng đóng vai trò chi phối hệ 88 thống nghệ thuật tập truyện ngắn kĩ thuật thể nhân vật tác giả Các bình diện nghệ thuật không tồn riêng rẽ, biệt lập mà có hòa kết, đan xen, phối hợp với chỉnh thể thống nhất, đồng thời chúng có tác động qua lại lẫn tạo hiệu ứng mạnh làm nên hiệu tối đa việc xây dựng nhân vật nhà văn Có thể khẳng định phương diện nghệ thuật xây dựng nhân vật, Xuân Thiều có nhiều nét độc đáo, có đóng góp quan trọng trình đổi nghệ thuật văn chương văn học Việt Nam đại Qua đây, ông khẳng định phong cách nghệ thuật cá tính sáng tạo không trùng lẫn với Với nghệ thuật xây dựng nhân vật hấp dẫn với phương diện nội dung sâu sắc, giàu tính nhân văn, truyện ngắn Xuân Thiều thực hút chinh phục yêu mến độc giả 89 KẾT LUẬN Xuân Thiều bút có nhiều truyện ngắn đặc sắc gặt hái nhiều giải thưởng lớn Truyện ngắn Xuân Thiều đem đến nhìn mẻ khơi gợi đồng cảm chia sẻ người đọc Nhà văn ý nội tâm nhân vật, nắm bắt chuyển biến tinh tế tạo nên ấn tượng bề rộng lẫn chiều sâu Ông đóng góp nhiều công sức tâm huyết gắn bó với mảng đề tài người lính, người chiến sĩ, khốc liệt chiến tranh, song qua thể niềm tin nhà văn vào tương lai Có thể nói sáng tác Xuân Thiều sau chiến tranh có đóng góp quý giá Ông hoàn thành sứ mệnh thiêng liêng cao nhà văn - chiến sĩ góp phần vào đổi văn xuôi sau chiến tranh, góp phần làm nên diện mạo văn học Việt Nam nửa sau kỉ XX Nghiên cứu truyện ngắn Xuân Thiều, nhận nhiều nét khám phá mới, thành công nhà văn phương diện nghệ thuật đặc biệt nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhà văn vào khai thác hai nhân vật nhiều phương diện khác nhau, bật với nhân vật nhân cách, tha hóa, bi kịch Song dù viết nhân vật ông gửi gắm vào cảm thông, chia sẻ niềm tự hào, ngưỡng mộ Với tài mình, Xuân Thiều xây dựng hình tượng nhân vật cách tinh tế, khéo léo, tính, tính cách, tâm trạng nhân vật lên chân thật, sinh động Bằng vốn hiểu biết sâu rộng đời sống, Xuân Thiều đem đến cho bạn đọc đánh giá sâu sắc đời vấn đề xã hội, hướng tới tương lai tốt đẹp Truyện Xuân Thiều yếu tố ly kỳ cốt truyện, tình huống, bùng nổ kết cấu, dựng chuyện Truyện Xuân Thiều dung dị, “hiền lành” dường truyện cảnh ngộ, 90 vấn đề, nhân vật số phận qua chiến tranh, chịu đựng nỗi niềm tác giả, họ lầm lũi, nhỏ nhẹ, bình dị Vẻ đẹp họ vẻ đẹp đời thường cháy lên Điểm đặc biệt trang viết Xuân Thiều thường sâu vào tâm trạng cá nhân, nhân vật tình cụ thể mang tính điển hình cao Ông đặc biệt nhạy cảm với cảnh ngộ éo le, trắc trở sống từ ông tìm cách để an ủi bênh vực đời bất hạnh Tạo nên phong cách truyện ngắn Xuân Thiều cốt truyện Cốt truyện truyện ngắn Xuân Thiều mang tính chất đời thường, đậm chất bi kịch Không thế, tác giả khéo léo linh hoạt thể ngôn ngữ trần thuật qua lời văn nghệ thuật Nó làm cho truyện ngắn Xuân Thiều mà đa dạng, biến hóa Giọng điệu chủ đạo truyện ngắn chất giọng trữ tình song đầy sót xa thương cảm nhà văn với kiếp người xuất tác phẩm Truyện ngắn Xuân Thiều để lại sựu trăn trở, suy tư lòng độc giả qua suy nghĩ, đối thoại, độc thoại nhân vật Do vậy, nhân vật truyện ngắn ông lên thật tròn trịa với ngoại hình đời thường suy tư tưởng chừng đơn giản đầy uẩn khúc, đầy bi kịch Đọc truyện ngắn ông, bạn đọc cảm nhận tình cảm, yêu mến nhà văn với số phận người đời thường họ viết lên trang sử hào hùng dân tộc Các sáng tác Xuân Thiều ẩn chứa bên nhẹ nhàng, thoát, giản dị, mộc mạc tâm hồn sáng tác giả Nó khơi dậy lòng người đọc tình cảm đẹp quê hương, sống, người Xuân Thiều xa trang văn mà ông để lại khiến suy ngẫm có thời người sống đẹp, sống xứng đáng với dân tộc với Tâm riêng ông “mỗi tác phẩm viết 91 chiến tranh phải mẻ, không hoàn toàn mẻ phải bình diện, góc độ chưa phát hiện” trở thành phương hướng sáng tác nhiều nhà văn khác, cống hiến ông đời cầm bút di sản quý nhà văn gắn bó số phận văn chương chiến tranh giữ nước dân tộc hệ người đọc đón nhận với niềm yêu mến trân trọng Những trang viết Xuân Thiều đề tài người lính, chiến tranh chứng hi sinh, mát, nỗi đau người Việt Nam phải trải qua người ấy, người anh hùng lặng lẽ viết lên trang sử hào hùng đân tộc Xuân Thiều, nhà văn, người chiến sĩ mang đến cho người đọc thông điệp sống, dù hoàn cảnh nào, số phận người cần yêu thương, sẻ chia niềm tin vào tương lai tương tương sáng 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2005), “Hướng tới lí luận văn chương động, cởi mở, giàu tính khoa học nhân văn”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học,số1 Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007),Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Giáo dục Đà Nẵng Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trương Đăng Dung (1995), "Từ văn đến tác phẩm văn học giá trị thẩm mỹ", Tạp chí Văn học, số 11 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trương Đăng Dung (2001), "Những đặc điểm hệ thống lí luận văn học Mác xít kỷ XX", Tạp chí Văn học, số Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoàng Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2010), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục Việt Nam 11 Hà Minh Đức (chủ biên), (2007), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Bùi Như Hải, "Tiến trình vận động tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn giai đoạn 1932 - 1985", http://www.tapchicuaviet.com.vn 93 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hiển (2013), Nhân vật người khổ truyện ngắn Nguyễn Khải, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phùng Minh Hiến (2002), Tác phẩm văn chương, sinh thể nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 19 Tố Hữu (1981), Cuộc sống văn học nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (2008), Lí luận văn học (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nhiều tác giả (2012), Xuân Thiều - Cuộc đời nghiệp, Nxb Lao Động 26 Hoàng Phê (chủ biên) (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 27 G.N.Pôspêlôv (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 29 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 30 Trần Đình Sử (chủ biên), (2007), Giáo trình lí luận văn học (Tập 1), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 31 Trần Đình Sử (chủ biên), (2007), Giáo trình lí luận văn học (Tập 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 32 Trần Đình Sử (2007), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 33 Trần Đăng Suyền, Nguyễn Văn Long, Lê Quang Hưng, Trịnh Thu Tiết, (2006), Giáo trình văn học Việt Nam đại (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Lỗ Thị Thuận (2014), Nhân vật truyện ngắn Vũ Bằng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 36 Xuân Thiều (1987), Trời xanh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 37 Xuân Thiều (1987), Huế mùa mai đỏ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 38 Xuân Thiều (1989), Người mẹ tội lỗi, Nxb Phụ nữ 39 Xuân Thiều (1996), Khúc hát mở đầu, Nxb Kim Đồng 40 Xuân Thiều (2005), Tiếng nói cảm xúc, Nxb Phụ nữ 41 Xuân Thiều (2008), 10 truyện ngắn chọn lọc, Nxb Phụ nữ 42 Nguyễn Huy Thông (2009),“Chất nhân văn truyện ngắn Xuân Thiều đề tài chiến tranh”, Tạp chí nhà văn 43 Phạm Quang Trung (1999), Nhà văn Xuân Thiều biết, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh ... người truyện ngắn Xuân Thiều 25 Tiểu kết chương 1: 32 Chương CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN XUÂN THIỀU 34 2.1 Nhân vật nhân cách 34 2.2 Nhân vật. .. hành trình sáng tác Xuân Thiều Chương Các kiểu nhân vật truyện ngắn Xuân Thiều Chương Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Xuân Thiều 8 NỘI DUNG Chƣơng QUAN NIỆM VỀ NHÂN VẬT VĂN HỌC VÀ HÀNH... phân chia nhân vật thành: Nhân vật tự sự, nhân vật trữ tình, nhân vật kịch 1.1.2.5 Căn vào phương pháp sáng tác có nhân vật cổ điển, nhân vật lãng mạn nhân vật thực Sự phân loại nhân vật có ý

Ngày đăng: 26/06/2017, 12:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w