Dấu ấn văn hóa trong truyện ngắn quế hương

95 92 1
Dấu ấn văn hóa trong truyện ngắn quế hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VÕ THỊ NGỌC LAN DẤU ẤN VĂN HÓA TRONG TRUYỆN NGẮN QUẾ HƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thừa Thiên Huế, năm 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VÕ THỊ NGỌC LAN DẤU ẤN VĂN HÓA TRONG TRUYỆN NGẮN QUẾ HƢƠNG Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG THỊ HUẾ Thừa Thiên Huế, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép chưa cơng bố cơng trình khác Phú Lộc, ngày 09 tháng 09 năm 2016 Tác giả luận văn Võ Thị Ngọc Lan Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Ngữ Văn Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Huế tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt khóa học Tơi xin trân trọng cảm ơn Giáo sư, Tiến sĩ nhiệt tình giảng dạy gợi mở cho tơi nhiều ý kiến quý báu trình học tập thực luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ giáo – TS Hồng Thị Huế, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ, chia sẻ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Phú Lộc, ngày 09 tháng 09 năm 2016 Võ Thị Ngọc Lan MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chƣơng Dấu ấn văn hóa truyện ngắn Quế Hƣơng nhìn từ quan niệm nghệ thuật ngƣời giới nhân vật .11 1.1 Quan niệm nghệ thuật người .11 1.1.1 Hành trình sống sáng tạo .11 1.1.2 Quan niệm nghệ thuật .14 1.2 Thế giới nhân vật truyện ngắn Quế Hương 18 1.2.1 Nhân vật an phận 19 1.2.2 Nhân vật suy tưởng, mơ mộng 29 1.2.3 Nhân vật “khuyết thiếu” 32 Tiểu kết chƣơng 36 Chƣơng Dấu ấn văn hóa truyện ngắn Quế Hƣơng nhìn từ ngơn ngữ hệ biểu tƣợng .37 2.1 Ngôn ngữ 37 2.1.1 Ngôn ngữ mang màu sắc văn hóa Huế 37 2.1.2 Ngôn ngữ đối thoại, độc thoại 43 2.2 Hệ biểu tượng 48 2.2.1 Những biểu tượng thiên tính nữ 49 2.2.2 Biểu tượng tâm linh 56 2.2.3 Biểu tượng dung hợp văn hóa 59 Tiểu kết chƣơng 63 Chƣơng Dấu ấn văn hóa truyện ngắn Quế Hƣơng nhìn từ khơng, thời gian, kết cấu giọng điệu nghệ thuật 64 3.1 Không gian thời gian nghệ thuật 64 3.1.1 Khơng gian khép kín 64 3.1.2 Thời gian hoài niệm 71 3.2 Kết cấu lồng ghép 73 3.3 Giọng điệu .77 3.3.1 Giọng điệu trữ tình đằm thắm 78 3.3.2 Giọng điệu khắc khoải xót xa 80 3.3.3 Giọng triết lý 83 Tiểu kết chƣơng 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn hóa – văn học có mối quan hệ gắn bó mật thiết với Văn học thành tố văn hóa nên chịu tác động từ văn hóa ngược lại văn học phản ánh văn hóa Khi nói đến mối quan hệ này, M.Bakhtin cho rằng: “Văn học phận tách rời khỏi văn hóa, khơng thể hiểu ngồi mạch ngun vẹn tồn văn hóa thời tồn Khơng tách khỏi phận khác văn hóa, khơng người ta làm, trực tiếp gắn với nhân tố xã hội, kinh tế vượt qua đầu văn hóa Những nhân tố xã hội kinh tế tác động tới tồn văn hóa nói chung, thơng qua văn hóa, văn hóa tác động tới văn học” [30, tr.118] Quan hệ văn hóa – văn học nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Dù vậy, soi chiếu vào tác phẩm văn học cụ thể, nghiệp sáng tác nhà văn tương đối Khảo sát văn học từ quan hệ văn hóa vừa giúp tìm hiểu chất, chức văn học, vừa khảo sát văn học để tìm cội nguồn văn hóa thời đại mà tác phẩm tác giả tồn Việc khảo sát truyện ngắn nhà văn Quế Hương mối tương quan văn hóa – văn học góp phần thúc đẩy mối quan hệ phát triển 1.2 Truyện ngắn Việt Nam đạt nhiều thành tựu bật Đến nay, thể loại đạt đỉnh cao đặc sắc nội dung, nghệ thuật, số lượng tác phẩm đội ngũ sáng tác ngày đông đảo, đặc biệt đội ngũ nhà văn nữ Cùng với nhà văn Việt Nam đại Lê Minh Khuê, Lý Lan, Dạ Ngân, Nguyễn Thị Thu Huệ, Hà Khánh Linh, Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo, Trần Thùy Mai, Võ Thị Xuân Hà… Nhà văn Quế Hương lặng lẽ âm thầm có đóng góp khơng nhỏ cho phát triển truyện ngắn Việt Nam đương đại 1.3 Sinh lớn lên Huế, dù sau chuyển vào Hội An sinh sống Đà Nẵng sáng tác mình, Quế Hương mang đến cho người đọc câu chuyện, tranh Huế thấm đẫm nhất, tinh tế Đọc văn Quế Hương ta nhận nét riêng Huế không lẫn vào đâu Chất Huế thấm vào trang văn chị, Huế ngày xưa, Huế từ vô thức ẩn sâu thẳm để có hội lại bộc phát Những người Huế sinh lớn lên đây, dù có xa đến nơi ấn tượng, sắc đọng lại, thúc họ nhớ quê hương Quế Hương Với Quế Hương, Huế thổn thức tìm ngày xưa, ám ảnh với người từ khứ đến Không thế, truyện ngắn Quế Hương chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Quảng Nam – Đà Nẵng nơi bà sinh sống, vài nét văn hóa khác đất Việt Bằng tất vốn sống phong phú, nhẹ nhàng, đằm thắm, tinh tế tâm hồn mình, Quế Hương gõ đều giọt nhớ thương, giọt day dứt, ám ảnh, suy ngẫm, yêu thương vào lòng độc giả Quế Hương viết văn để sống, để giao hòa tâm hồn với giới bên ngồi Ngược với xu hướng trần tục hóa sống, giải phóng tâm hồn thân thể, Quế Hương – vốn thích lặng lẽ, khơng thích bon chen với đời tìm hướng khác cho ““lạ hóa” khơng phải u cầu tiên Văn chương cần hay mới, quan trọng cảm thông, đồng điệu Quế Hương viết văn sẻ chia, nhu cầu tự thú Văn chị, theo đó, khơng dung nạp to tát, xa xơi, tồn điều bé mọn Vậy mà giới lột hỉ nộ ố đời; nỗi da diết với thân phận nhỏ bé nỗi day dứt chung cho kiếp người” [12, tr.6] Bởi “Dù lạc lõng tơi thích tạo thứ văn chương sâu thẳm, đầy ánh sáng nhân văn trần trụi, thực dụng, dâm ác Cuộc đời vậy, có nhà văn thay đổi theo tâm cảnh, tâm mình, gợi lương tri hay thú tính” [6, tr.123] Chính nét riêng mà với số lượng tác phẩm không nhiều, tập thơ không 100 truyện ngắn, Quế Hương có chổ đứng định văn học Việt Nam lan phận văn học hải ngoại 1.4 Tuy nhiên, truyện ngắn chị chưa nhiều người tìm hiểu, khai thác, đặc biệt dấu ấn văn hóa truyện Quế Hương Từ điều ý nghĩa tơi chọn đề tài “Dấu ấn văn hóa truyện ngắn Quế Hương” để nghiên cứu nhằm giúp người đọc thấy nhiều điều thú vị, mẻ truyện ngắn nhà văn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hơn 20 năm cầm bút với tài sản văn chương nói khơng q đồ sộ khơng nhỏ chút tính đến với tập truyện tập thơ, với số giải thưởng lớn nhỏ khác nhau, chúng tơi nhận thấy cịn cơng trình nghiên cứu tác phẩm văn học Quế Hương Đặc biệt mảng nghiên cứu văn hóa dung hợp văn hóa truyện ngắn Quế Hương chưa có cơng trình chun nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu văn chương Quế Hương chủ yếu dừng lại viết nhỏ công trình có tính tổng hợp hay viết nhỏ báo, tạp chí, trang web điện tử,… Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, tìm hiểu tài liệu theo hai khía cạnh sau: 2.1 Những nghiên cứu chung truyện ngắn Quế Hƣơng Những nghiên cứu theo hướng thường đề cập chung đến đặc điểm truyện ngắn Quế Hương hay chất văn chị Tìm hiểu nghiên cứu truyện ngắn Quế Hương, nhận thấy luận văn Đặc điểm truyện ngắn Quế Hương – Trương Ngọc Lợi (Đại học Sư phạm Huế, 2011) đề cập chủ yếu đến đặc điểm thi pháp truyện ngắn Quế Hương từ góc nhìn tự qua giới hình tượng phương thức trần thuật truyện ngắn nhân vật, không – thời gian, ngôn từ, giọng điệu, kết cấu… Với viết Nhà văn Quế Hương: Để người hiểu khó lắm!, Nguyễn Minh Sơn nhận xét: “Ở truyện, người đọc cảnh tỉnh cách nhẹ nhàng sâu sắc trước tha hóa biến chất tình cảm người Đọc xong, người lớn day dứt, chen lẫn chua xót sám hối Đơi người ta thấy truyện ngắn chị xoáy sâu vào bi kịch người đời sống đại vì: “Thế giới ngày rộng lớn để người hiểu thật khó!” (Quế Hương)” [49] Tác giả khái quát nét đẹp thẳm sâu truyện ngắn Quế Hương Bằng giọng văn nhẹ nhàng sâu sắc, Quế Hương đưa đến người đọc học tha hóa, biến chất bi kịch người Thanh Tân đưa quan niệm Quế Hương viết Nhà văn Quế Hương: Chưng cất nỗi buồn ấm áp “Quế Hương nói tạng chị rồi, hoa tỏa hương ấy, chị không viết “ác” muốn viết “ác”, nhà văn phải thật lĩnh, phải thấu thị chất ác, để viết nên tác phẩm có sức tác động mạnh mẽ, để sau rùng mình, tâm hồn người đọc lọc tận đáy sâu nhất” [51] Thanh Tân khẳng định, văn chương Quế Hương điều thiện lương tâm hồn chị, chị không viết ác Tác phẩm văn chương thực thụ, lay động tâm hồn người, phải tác phẩm có tác dụng lọc sâu tâm hồn, để lẩy điều trẻo, lương thiện, cao đẹp Hay quan niệm đẹp văn chương Quế Hương: “Cái đẹp văn chương hay thực thường gắn với nỗi buồn Truyện Quế Hương giọt sương tinh khiết chưng cất từ nỗi buồn.” [51] Cái đẹp phải gắn với nỗi buồn, nỗi buồn phải thật tinh khiết, từ rung động với người, với đời Nguyễn Thị Yến viết Quế Hương – Khắc khoải đằm thắm có nhận định cụ thể đặc điểm văn phong Quế Hương, đặc biệt qua tập 27 truyện ngắn Quế Hương, vẻ đẹp ngôn từ, lối diễn đạt chân thiết, gọn, kín đáo mà sâu đáp ứng nhu cầu thị hiếu độc giả khó tính Điều khơng dễ bắt gặp tác giả khác Bài viết cho thấy nét đặc trưng cách kể chuyện “Lối viết Quế Hương, ngoại trừ “Một Cuộc Đua”, từ mười năm qua, có thay đổi giọng văn qua mẩu chuyện khác nhau, cung cách kể chuyện bàng bạc cách thể Kể chuyện duyên dáng ý tứ Trước viết tác giả biết viết Cách nữa, cốt truyện phải thể giới mà tác giả sống.” [57] Và cách xây dựng nhân vật truyện ngắn Quế Hương thường đan kết hai tuyến nhân vật với chặt chẽ Chính diện phản diện nằm kề, đối nhau, hòa quyện lấy nhau, hỗ trợ cho đẹp bật lên Đến với viết Truyện ngắn Quế Hương – giới “nỗi buồn ấm áp”, tác giả Lê Thị Hường cho ta thấy giới nghệ thuật riêng Quế Hương, giới mảnh đời khơng hồn hảo, lẽ tử sinh khát vọng thoát xác – tái sinh, giới đẹp, tương giao, thăng hoa vô thức giới liên văn Tác giả khẳng định “Triệt tiêu vai trị phát ngơn nhân vật, dạng ngôn ngữ chủ yếu truyện ngắn Quế Hương lời độc thoại nội tâm Ở Kết cục chung đáng buồn câu chuyện giải thích nét huyền bí nhà “xưa có lẽ khu trại giam hay nhà thương Pháp, oan hồn khơng siêu vất vưởng quậy phá gia chủ, đặc biệt gian bên” [10, tr.164], cách lí giải phần thiên tâm linh Kết cấu lồng ghép với đan cài câu chuyện, nhân vật, không – thời gian vào truyện ngắn Quế Hương góp phần làm cho nhân vật soi chiếu từ nhiều góc độ, đặc biệt giới nội tâm nhân vật Không gian soi chiếu từ khứ đến để thấy vẻ đẹp dấu tích văn hóa 3.3 Giọng điệu Trần Đình Sử nhận định rằng: “Giọng điệu nghệ thuật không yếu tố hàng đầu phong cách nhà văn, phương tiện biểu quan trọng tác phẩm văn học, mà cịn yếu tố có vai trị thống yếu tố khác hình thức tác phẩm vào chỉnh thể Các yếu tố tư tưởng, hình tượng cảm nhận phạm vi giọng điệu đó, nhờ mà người đọc thâm nhập vào giới tinh thần tác giả Các tác phẩm văn học có giá trị thể giọng điệu đặc biệt, tiêu biểu cho thái độ, cảm xúc tác giả, mà muốn hiểu tác phẩm người ta khơng thể bỏ qua nó.” [22, tr.258] Đúng vậy, giọng điệu thuộc phạm trù thẩm mỹ có vai trị quan trọng tạo nên phong cách nhà văn Nếu tác phẩm khơng có giọng điệu khơng tạo dư âm lịng bạn đọc, tạo thành nét riêng để phân biệt phong cách nhà văn với nhà văn khác Trước 1975, văn học tồn hai giọng điệu chủ đạo ngợi ca hào hùng trữ tình lãng mạn Sau 1975, truyện ngắn nữ phát triển trước, chuyển biến từ giọng ngợi ca thành đa giọng điệu Tính chất đa giọng điệu tất yếu biến đổi thời kỳ đổi mới, cá nhân Thế nhà văn tìm cho chất giọng riêng độc đáo Quế Hương vậy, chị tạo nét riêng cho chất giọng trữ tình đằm thắm, giọng xót xa khắc khoải giọng triết lý 77 3.3.1 Giọng điệu trữ tình đằm thắm Ngơn ngữ truyện ngắn Quế Hương thấm đượm tinh thần văn hóa giọng điệu ln theo sát ngôn ngữ, giọng điệu nhà văn thể lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu tác giả Văn chương người Quế Hương, giàu nữ tính Điều thể rõ qua giọng điệu trữ tình, đằm thắm truyện ngắn chị mặt nước dòng Hương lững lờ trơi, điệu Nam Nam bình sâu lắng, tiếng thưa ngào người gái Huế Đọc văn chị, ta khơng khó để nhận hình ảnh xứ Huế mộng mơ với cầu Trường Tiền, đồi Thiên An, núi Ngự Bình, đường với hai hàng xanh lá,… Mỗi nói đến, chị nói tình cảm tha thiết, đầy hoài niệm tự hào Ta dễ dàng bắt gặp hình ảnh xứ Huế mộng mơ với hình ảnh nữ sinh Đồng Khánh thời: “Qua hết cầu mơ tơi quay nhìn lại Một hàng vạt áo tung bay gió đàn bướm trắng Bướm bay trăm ngả cịn “cái đi” theo người!” [10, tr.129] để thời gian rắc bơng hoa qn lãng, cịn lại hồi niệm đẹp đầy nuối tiếc thuở Đó giọng tự hào nói hình ảnh xứ Huế trầm lặng, tịch mịch mà uy nghiêm với lăng tẩm: “Khi hoàng cung cõi chết rỡ ràng, diễm lệ ánh dương quang, họa sĩ ngừng tay Ông ngồi dựa vào thân cây, trang nghiêm, tịnh mặc kẻ thiền tọa, lắng nghe uống giọt âm mê hồn tắm đẫm hương sứ lũ chim sớm.” [10, tr.50] Và đặc sản Huế thật ngỡ ngàng ngòi bút chị với đĩa cá kho tiêu, muối sả đậm đà sực nức khơng gian “nồi cơm nóng, tơ canh chuối lốt nấu ruốc mỡ đậm đà đĩa muối sả gia vị đời đủ mặn bùi cay” [12, tr.117] Không thế, sắc màu lãng mạn thiên nhiên tô thêm nét lung linh truyện ngắn chị “đến hẹn, hoa súng lại lên, đẩy bùn xô nước, ngã sóng sồi mặt hồ, hồn nhiên hiến dâng trọn vẹn cho đất trời sắc tím lìm lịm mê hồn” [12, tr.264] Truyện ngắn Quế Hương xuất dày đặc hệ thống ngôn ngữ miền Trung với ngôn từ quen thuộc mô, tê, răng, rứa,… Lê Nguyễn Lưu khẳng định “hệ tiếng Huế đâu phải ngữ âm riêng người dân đô thị địa bàn thành phố Huế, mà tỏa khắp từ Lăng Cô đến Mĩ Chánh, từ Đông Hải đến 78 Trường Sơn” [19, tr.9] nhiên có phân biệt vào giọng điệu Những cách nói “rứa chơ răng”, “mần chi”, “trời trời” đọc vào khơng thể nhầm lẫn chất giọng, cách nói riêng người Huế Cách nói người Huế mang đặc sắc riêng lẫn lộn với người nơi khác Thử xem anh chàng Ga xép tự hào đặc sản quê hương xứ Huế “Không phải mèo khen mèo dài đuôi tui mô ăn chi thấy không ngon xứ Con cá, tơm lịm Mực cửa Thuận An mực Nha Trang Đừng nói chi miếng thịt phay Huế đặc biệt thịt luộc nơi khác, chấm mắm tôm kèm vả, khế, chuối chát lịm người!” [10, tr.45] Chất giọng trữ tình cịn thể kể hồi niệm, dự định người phụ nữ Cội mai lưu lạc “Mọi thứ có cội nguồn gốc rễ Mẹ tơi dạy tơi điều Dù mẹ có chân trời góc bể nào, tâm hồn mẹ mọc rễ Cha tơi tách mẹ khỏi quê hương tách quê hương khỏi trái tim bà… Tôi đem tro bụi mẹ Căn nhà be bé xinh xinh hoa nơi thư giãn tinh thần cất giữ kỷ niệm” [12, tr.328] Giọng điệu trữ tình, đằm thắm lối kể chuyện mà thể qua hành động nhân vật Nhân vật Quế Hương người sống thiên nội tâm, dường tất hành động họ theo nhịp điệu suy nghĩ Sự chậm rãi, từ tốn thể nhiều qua hành động nhân vật: “Tôi hoảng hồn lôi chị chị đứng yên, mặt tái xanh điềm tĩnh chìa má” [12, tr.19]; “Lạ lẫm nhìn chị tẩn mẩn tách xương khỏi đồ ăn thừa sợ heo bà xách nước cơm mắc họng” [12, tr.133]; “Chị ăn đứa trẻ Tần ngần bẻ mảnh đầu bánh tròn vành vạnh điểm “vì sao” hột mè sau mê mải, giòn tan, say sưa mẩu cuối cùng.” [12, tr.348; ]; “Nó nhấm nháp vụn mì sợ hết Hương vị gói mì ánh mắt ấm áp người cho đọng lòng nỗi dịu êm chưa thấy” [12, tr.270]; “Khi tơi Thơm cịn ngồi bó gối bên bếp lửa đun nỗi cô đơn cháy đỏ chiều.” [12, tr.165] Hành động nhiều nhân vật truyện ngắn Quế Hương chậm rãi, từ tốn, khơng có vội vàng, gấp gáp, tạo nên phong thái từ tốn, đằm thắm nhân vật tác giả 79 Quế Hương vậy, trữ tình đằm thắm, số truyện ngắn chị, có Một đua mang giọng văn đốp chát, bọc thép cả, khác so với tác phẩm lại, khó hình dung giọng văn Quế Hương Tuy nhiên, văn chị không đốp chát, gào lên truyện ngắn Chưa phải ngày buồn Dạ Ngân “Chị giận dỗi lên xe, khơng biết giận giận gì, thấy lòng tràn ngập giận đau buồn Buồn khơng biết nói cho hết Cái lũ đóng phim, lũ làm phìm, lũ bán phim lũ bắt người chị ngồi xen với đàn ông để xem chúng ảnh rộng thiên bạch nhật Thực chị muốn tru lên, chó hoang – có lúc khơng phải thét hay rú hay khóc nấc lên mà tru lên đáng thỏa.” [16, tr.85] Giọng điệu trữ tình, đằm thắm tạo nên chất thơ cho truyện ngắn Quế Hương, nguồn mạch trữ tình đằm sâu sáng tác bộc lộ nét tính cách dịu dàng Huế chị 3.3.2 Giọng điệu khắc khoải xót xa Một đặc trưng truyện ngắn Quế Hương nhân vật chị thường sống hoài niệm, nuối tiếc thời qua, tình u khơng thành vương vấn giọng khắc khoải, xót xa khơng ngi Lão Tầm Xuân tìm nửa câu quan họ, chơi vơi niềm nhớ “rồi cô phải lấy chồng Bọn quan họ đến chia vui Tơi đau lịng hát miên man” [12, tr.245], Câu hát tìm hoang hoải đường lão Thằng Dậu khắc khoải hoài niệm để tìm lại thời gian mất, tìm lại Phố Hồi đầy ắp kỉ niệm “Phố không quê mảng đời ông, đời bị chặt khúc theo bước mưu sinh nhọc nhằn mẹ Cha Mẹ bỏ làng với thai trog bụng” [12, tr.344-345], xót xa “Nước mắt chị mặn nước biển cửa Đợi Da chị mịn mướt rêu Phố Hắn vùi mặt tóc chị hít hương thơm dìu dịu, ngai ngái mùi hoa cỏ cảm thấy dễ chịu đến bàng “Thằng ranh, mi làm chi rứa?” – Chị ngạc nhiên xơ ra.” [12, tr.345] Xót xa cho mối tình lặng mà sâu chị Rêu xót xa cho mối tình câm lặng thằng ranh dành cho chị Rêu Tình yêu nhân vật truyện ngắn Quế Hương tình yêu thầm lặng, nuối tiếc khơn ngi mối tình khơng thành rào cản xã 80 hội mà người không đủ sức mạnh để bước qua, gặp gỡ muộn màng Giọng điệu khắc khoải, xót xa phù hợp để thể nỗi tiếc nuối “Mưa ơi! Mưa ơi! Mưa ơi! Ai gọi mẹ mà vời vợi khắc khoải thế?” [12, tr.109] Tình yêu DI dành cho mẹ dai mưa dầm xứ Huế, tình yêu diễn có tuần suốt đời không quên Tiếng gọi thể tất xót xa, đau đáu, nhớ thương khơng ngi, kéo dài khơng ngớt tình u đời Di Giọng xót xa nói đến đơi bàn chân mẹ, Đơi chân biết khóc hằn sâu kí ức Quế Hương Hình ảnh lặp lại nhiều lần trang viết chị, đôi chân gầy héo, rõ gân xanh với vết nứt nẻ lấm dấu vết lầm than lần xót xa nhau, xót xa cho mẹ, cho chị chung cho kiếp đàn bà nắng sớm mưa chiều tần tảo, “dấu vết lặn lội, lầm than, lăn lóc bám từ tóc tai, giọng nói, áo quần, nhiều đơi chân” [12, tr.20] Xót xa cho người phụ nữ đơn, tâm hồn giông bão Ga xép: “Chị đi, không hành lý, khơng khăn che gió nỗi buồn, xanh xao, mảnh khảnh mây bay Anh cảm thấy thắt lòng vừa để vuột thân thiết” [10, tr.48] Mỗi người phụ nữ truyện ngắn Quế Hương mảnh đời khác nhau, người mẹ Ả ìa âu gồng gánh nuôi chồng con, bị xe đụng chết, để lại nỗi xót xa “Những đêm đầu buồn thảm ấy, bố gào lên bên chai rượu đế Con Ngổ khát sữa khóc đến tắt tiếng Cịn khóc lặng lẽ đến mắt khơng mở Ba người khóc ba cách nhà nát lỏng chỏng chai lọ, sắt rỉ, giấy vụn mẹ chưa kịp toán” [12, tr.50] Hình ảnh ba người đáng thương theo ba cách khác diện sống quanh ta Tiếng gọi Ả ìa tiếng gọi thể tất khắc khoải, xót xa, vỡ òa tâm trạng Ngổ, Mơ, nỗi đau dồn nén, khóc thê thảm mẹ, Chả Chìa người bạn hai chị em Quế Hương khơng xót xa cho thân phận người phụ nữ, đau đáu mối tình cịn hồi niệm mà chị cịn xót xa cho mảnh đời khơng hồn hảo Hình ảnh Bà mụ búp bê lỡ sinh, lỡ quên gọi Lỡ “Lại xấu xí! Lại gầy gị thiếu cân, thiếu tháng! Lại bị què sau trận sốt tê liệt lên hai!” [10, 81 tr.22 ] tâm hồn Lỡ lành lặn, đẹp làm sao, mơ đẹp giùm Vua lũ đồ chơi, Tí bụi, chủ Qn Búp Bê, … có hồn cảnh xót xa, khơng khuyết thiếu thể xác chịu tổn thương tâm hồn Viết giới trẻ khuyết thiếu ấy, Quế Hương viết tất tình thương, xót xa tia hy vọng cho đời họ Quế Hương dùng “cái tâm” để sống viết nhân vật mình, đạo Quế Hương đạo người, đạo từ tâm thấm nhuần màu sắc Phật giáo xứ Huế Sự xót xa trước di tích văn hóa dân tộc bị mai dần, Apsara hoang dại xót xa quần thể kiến trúc độc đáo đất nung đá vương quốc cổ Champa cịn “một mảnh hình hài thương tật”, điều đáng buồn cõi tâm linh huyền bí bị xâm phạm “Xưa có người chay tịnh tháng trời đặt chân lên đất thánh Giờ du khách khu du lịch “chắp cánh” để vào thung lũng thần linh” [12, tr.265] Trong Câu hát tìm nhau, lão Tầm Xuân tiếc nuối hội Lim với câu ca quan họ lúng liếng đắm say, chan tình lai láng ngày xưa, “Hội Lim đâu xưa Nhưng nghe tiếng trống vào hội giục giã lịng tơi” [12, tr.247], tiếc nuối vẻ đẹp yên tĩnh khơng bị khuấy động Phố Hồi xưa, dấu vết đổ nát cố xưa Quế Hương cịn xót xa trước nét đẹp văn hóa cổ truyền ngày tết, thú chơi mai tao nhã dần “Những rựa sắc lẻm huơ lên, hoa mai đàn bướm bị xé xác, lả tả rơi, nghìn nghịt phủ kín vườn sắc vàng tươi rói, hớn đến đau lịng Nước mắt hồng mai tn ngày rịng chưa cạn” [12, tr.322] Mai khóc một, người u mai khóc mười gắn bó tuổi thiếu thời với tình u thầm lặng bên gốc hồng mai Cùng với lối ngơn ngữ độc thoại nội tâm, giọng điệu xót xa, khắc khoải, văn Quế Hương lột tả đời sống nội tâm người Huế sáng tác chị Chính nhờ giọng điệu xót xa, khắc khoải mà văn Quế Hương ánh lên tinh thần nhân đạo, sẻ chia, lan tỏa nỗi ấm áp vào số phận nhân vật len lõi vào tâm hồn bạn đọc, khắc khoải, day dứt, xót xa 82 3.3.3 Giọng triết lý Cùng với giọng trữ tình đằm thắm, giọng khắc khoải xót xa, giọng triết lý góp phần làm nên phong cách nhà văn thể tâm hồn nhân vật tác phẩm mà nhà văn muốn gửi gắm đến tâm hồn nhà văn Bằng nhạy cảm trải nghiệm với đời, Quế Hương đúc kết nhiều chiêm nghiệm chị chuyển tải vào văn Triết lí truyện chị triết lí thiên nhiên, đời, nhân sinh, chết Triết lí truyện chị triết lí thiên nhiên, đời, nhân sinh, chết Triết lí thiên nhiên “Thiên nhiên lớn lao vô lượng, lặng thầm mà tràn trề tình yêu khát vọng Tất biết nói biết lắng nghe trái tim.” [12, tr.73] Triết lí cho – nhận đời “Cháu cho có dịp Cho nhận” [12, tr.75] Là phụ nữ, thấm thía nỗi khổ cực bổn phận người mẹ, người vợ, chị thấu suốt “Tôi tin Thượng đế tạo đàn bà với sáu đơi tay đê họ làm hết cơng việc bất tận có tên không tên, trọng đại tủn mủn… Cả mắt Không đôi đằng trước, trán.” [12, tr.111] Đàn bà không khổ, an phận – nét đặc trưng người phụ nữ Huế họ xoay quanh guồng quay tất bật với việc không hết, việc từ bổn phận người phụ nữ Triết lý vĩnh cửu đời, tình yêu mắt chị tình yêu vĩnh cửu “Yêu sao? Là đời tỏa sáng vào đời khác người trở nên tốt hơn, mạnh hơn” [10, tr.16] người Huế yêu dai mưa Cuộc đời vĩnh cửu, nên chết thật nhẹ nhàng “chịu khó chút xong mà” [10, tr.284] hay “sống chết có số”, tin vào điều giúp nhân vật bé Sim bớt dằn vặt đau khổ Triết lí chị châm ngơn ý nghĩa đời “Cuộc sống có ý nghĩa khơng chỗ dài ngắn mà ta làm với nó” [10, tr.285], triết lí giúp cho Ruộng Thư gửi thời gian mạnh mẽ chiến đấu bệnh tật sống có ý nghĩa đến giây trước chết Triết lí người: “Con người đồ súc sinh Nếu ta tàn bạo, kính trọng sợ Nếu ta tốt, móc mắt ta Hãy giữ khoảng cách” Một nhà văn xóm 83 Quậy đúc rút kinh nghiệm sống xóm Quậy nhận cần phải học chửi Hay “Con người sinh vật đẩy đồng loại vào chỗ chết tình nào” [12, tr.32] Con người – sinh vật kì dị khó hiểu, muốn an tồn, giữ khoảng cách Tất triết lí chị hướng đến giới vĩnh cửu, chị nhìn thấy đời rộng mênh mơng Quế Hương có nhân sinh quan q giá nhờ vào mạch nguồn văn hóa tinh tế, giàu tính nhân đạo, ảnh hưởng triết lí đạo Phật thấm nhuần thiên nhiên, người xứ Huế Giọng văn triết lí dẫn dắt nhân vật đến suy tưởng, góp phần thể tính cách kín đáo, sống thiên nội tâm người Huế Điểm đặc biệt truyện ngắn Quế Hương truyện ngắn không mang giọng điệu riêng mà có lúc lại hịa trộn nhiều loại giọng điệu Một đua truyện ngắn mang giọng điệu lạ mà ta tìm thấy số truyện ngắn trước Quế Hương Câu chuyện hòa quyện đốp chát, mãnh liệt xen lẫn xót xa Hầu hết đối thoại thể bốp chát, thẳng thừng nhân vật: - Mày đĩ nào? Tơi hình dung nhiều tình khơng phải tình Máu dồn lên mặt, Hai Triệu vuốt giận - Người thứ mười ba – Tôi đáp - Đứng dậy [12, tr.60] Nhưng xen lẫn bốp chát xót xa nói đến hồn cảnh mình, nghèo đời trở nên “tàn bạo, khốc liệt lắm, trôi bao ước mơ, đè bẹp bao số phận Nhưng thừa mứa quá, nỗi đau tim cịn dội đói” [12, tr.64], dư thừa vật chất gây nên nỗi bất hạnh “tôi thừa tiền đầy trống vắng Nhà sống giả dối, thứ bọc tiền mua” [12, tr.64] Sự hòa quyện giọng điệu bốp chát, nanh nọc với giọng xót xa cho thấy: người, mạnh mẽ để vượt qua yếu đuối thân trước giông bão đời, cách để người ta vươn lên ánh mặt trời, không để sống nghiệt ngã họ 84 Giọng điệu triết lí tạo nên chiều sâu, nét thâm trầm tính cách nhân vật truyện ngắn Quế Hương Giọng điệu triết lí giúp cho nhân vật chị không đa ngôn nội tâm tính cách thể rõ nét, phù hợp với tính cách thích nói triết lí người Huế Nhà văn Tuốc-ghê-nhép nói: Cái quan trọng tài văn học tiếng nói mình, giọng riêng mình, khơng thể tìm thấy cổ họng người khác Nhìn vào đóng góp Quế Hương cho văn học nước nhà khẳng định chị thành công việc tạo nên chất giọng riêng ngân nga lòng độc giả Tiểu kết chƣơng Ở chương 3, khai thác dấu ấn văn hóa truyện ngắn Quế Hương từ không – thời gian, kết cấu, giọng điệu nghệ thuật Qua khơng gian khép kín, Quế Hương xây dựng bối cảnh xứ Huế chủ yếu câu chuyện với thời gian hồi niệm thích hợp để nhân vật bộc lộ tính cách, nội tâm phù hợp với người xứ Huế Không thế, dung hợp văn hóa cịn thể không gian kéo dài từ miền Bắc đến miền Nam, với nhân vật mang tính cách văn hóa vùng miền khác Kéo theo nhân vật câu chuyện nhìn cách đa diện hơn, dấu tích văn hóa gợi nhớ không – thời gian Giọng điệu truyện ngắn Quế Hương nét riêng chị mà thể thái độ chị trước văn hóa dân tộc, thái độ với đời, người, nhân sinh 85 KẾT LUẬN Thế kỉ XX kỉ đánh dấu phát triển rực rỡ thể loại truyện ngắn, đặc biệt truyện ngắn nữ Quế Hương bút giàu truyền thống, truyện ngắn chị mang đậm nét Huế dịu dàng, thâm trầm, sâu lắng Người đọc ấn tượng, day dứt với truyện chị điều Văn chương Quế Hương khơng dung nạp to tát, xa xôi, mà điều nhỏ nhặt, đời thường đáng để lưu tâm Quế Hương viết văn để thỏa mãn lòng yêu văn chương mình, để thấy sống ln ý nghĩa hơn, để giao tiếp với sống rộng lớn bên mà bệnh tật không cho phép chị làm điều xa xôi Bởi nên văn chị buồn chưa bi lụy, buồn mang theo hi vọng ấm áp Khảo sát truyện ngắn Quế Hương từ góc nhìn văn hóa người viết thấy màu sắc văn hóa bao trùm thấm đẫm trang viết Truyện ngắn Quế Hương vẽ nên tranh Huế với đầy đủ đường nét, màu sắc, âm đặc trưng Chế độ phong kiến với 13 triều Vua Nguyễn tạo nên người sống an phận – an phận tình yêu, đời thường, vừa trở thành nét đẹp tính cách người phụ nữ Huế giàu đức hi sinh sống bổn phận Thiên nhiên xinh đẹp, thơ mộng xứ Huế tạo nên người suy tưởng, mơ mộng, bộc lộ nét tính cách dịu dàng văn chị Ảnh hưởng tinh thần Phật giáo với lòng từ tâm, bác giúp Quế Hương đưa coi người lung linh, bí ẩn, chắp cánh cho khuyết thiếu người để hoàn thiện Hệ thống nhân vật khuyết thiếu, khuyết thiếu đến từ thân thể lại mang tâm hồn hồn hảo đến khó tin, khuyết thiếu tâm hồn lại đến từ ám ảnh từ vô thức, tâm hồn bị khiếm khuyết tình yêu, ám ảnh, biến cố từ thời thơ ấu,… Nhân vật khuyết thiếu thể rõ ràng ảnh hưởng triết lí Phật giáo từ bi truyện ngắn Quế Hương Ở phương diện ngôn ngữ hệ biểu tượng, xem xét truyện ngắn Quế Hương từ góc nhìn văn hóa cho thấy chi phối mạnh mẽ sắc văn hóa dân tộc đến cảm quan sáng tác nhà văn Ngôn ngữ đậm màu sắc văn hóa Huế, tinh tế, mang đậm dấu ấn văn hóa cung đình xưa, thể ảnh hưởng mạnh mẽ văn 86 hóa Huế đến sáng tác chị Ngôn ngữ đối thoại, độc thoại nội tâm chất xúc tác để người thể tính cách, suy nghĩ Sự dung hợp văn hóa truyện ngắn Quế Hương khẳng định qua hệ thống ngơn ngữ miền Trung khơng có phương ngữ Huế mà cịn ngơn ngữ Quảng Nam – Đà Nẵng miệt vườn Nam Nghiên cứu ngơn ngữ từ góc nhìn văn hóa khẳng định giá trị lưu giữ, sáng tạo phát triển văn hóa ngơn ngữ truyện ngắn Quế Hương Các biểu tượng văn hóa truyện ngắn Quế Hương sản phẩm, sức sống truyền thống văn hóa dân tộc qua hình tượng kết tinh vẻ đẹp văn hóa tâm thức dân tộc qua biểu tượng thiên tính nữ, biểu tượng tâm linh biểu tượng dung hợp văn hóa Ở phương diện không gian, kiểu không gian khép kín, quẩn quanh, kiểu thời gian hồi niệm, phù hợp với lối sống, tính cách hướng nội người xứ Huế, thời gian phù hợp để người bộc lộ suy tư, hoài niệm thân Dấu ấn văn hóa Huế dung hợp văn hóa số vùng miền khác chi phối mạnh mẽ đến kết cấu lồng ghép Kết cấu lồng ghép đóng góp vai trò to lớn việc soi chiếu nội tâm nhân vật, không – thời gian cách đa chiều Giọng điệu nghệ thuật phù hợp với cảm xúc nhân vật góp phần thể đời sống nội tâm phong phú nhân vật Truyện ngắn Quế Hương nhiều phương diện đáng ý, người viết dừng lại việc khảo sát dấu ấn văn hóa dung hợp văn hóa truyện ngắn chị Đắm khơng gian văn hóa đất Việt, thêm tự hào văn hóa giàu sắc Thể loại truyện ngắn khẳng định phong cách, vị trí đóng góp Quế Hương dịng văn học Việt Nam từ góc nhìn văn hóa 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Jean Chevalier – Alain Gheerbrant (2002), Từ điển Biểu tượng văn hoá giới, Nxb Đà Nẵng Phạm Đức Dương (2013), Văn hóa học dẫn luận, Nxb Văn hóa – Thơng tin Trần Kiêm Đoàn (2013), Từ ngõ Huế xưa, Nxb Đà Nẵng Bùi Minh Đức (2011), Văn hóa ẩm thực Huế, Nxb Văn hóa – Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Lê Thị Minh Hiền (2012), “Tình yêu hoài niệm xứ Huế truyện ngắn Quế Hương”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, tập 72A (số 3), tr.121-129 Ngân Hoa, Quế Hương, Đỗ Bích Thúy (2007), Truyện ngắn ba bút nữ: Ngân Hoa – Quế Hương – Đỗ Bích Thúy, Nxb Phụ nữ Hồng Thị Huế (2011), “Cảm thức văn hóa Huế truyện ngắn Trần Thùy Mai”, Tạp chí sơng Hương, số 272 (tháng 10) Hoàng Thị Huế (2014), Thơ nhìn từ quan hệ văn hóa – văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 10 Quế Hương (2004), 27 truyện ngắn Quế Hương, Nxb Phụ nữ 11 Quế Hương (2009), Chiếc vé vào cổng Thiên – đường – xanh, tủ sách Tuổi hồng 12 Quế Hương (2010), Đóa hoa khơng gai cừu khơng rọ mõm, Nxb Phụ nữ 13 Hà Xuân Liêm (2004), “Phật giáo nếp sống truyền thống người dân xứ Huế”, Tạp chí Huế xưa nay, Tập 11 (số 66), tr.28-32 14 Trương Ngọc Lợi (2011), Đặc điểm truyện ngắn Quế Hương, Luận Văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm, Huế 15 Lê Nguyễn Lưu (2006), Văn hóa Huế xưa, Tập I, Đời sống văn hóa gia tộc, NXB Thuận Hóa 16 Dạ Ngân (2012), Chưa phải ngày buồn nhất, Nxb Phụ nữ 17 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hóa văn học ngơn ngữ học, Nxb Thanh niên 88 18 PGS.TS Nguyễn Tri Nguyên (Chủ biên) (2015), Ký hiệu học văn hóa, Nxb Thơng tin Truyền thông 19 Nhiều tác giả (1995), Huế - đẹp thơ, ngàn năm di sản, Nxb Đà Nẵng 20 Ng Ph Vĩnh Quyền (2006), Huế Mình, Nxb Đà Nẵng 21 Nguyễn Thị Duyên Sanh (2014), Hoa để mùa sau, Nxb Thuận Hóa 22 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, Tập 1, Những cơng trình thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2012), Lí luận văn học, Tập Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 26 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Ngơ Đức Thịnh (Chủ biên) (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 28 Trần Thức (tuyển chọn) (2002), Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường, tập ba Bút ký, Nxb Trẻ 29 Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc 30 Đỗ Thị Minh Thúy (1997), Mối quan hệ văn hóa văn học, Nxb VHTT, Hà Nội 31 Trung tâm nghiên cứu Huế (2012), Nghiên cứu Huế, Tập tám, Nxb Thuận Hóa 32 GS Đào Thế Tuấn (2004), “Một vài ý nghĩ chất văn hóa Huế”, Tạp chí Với Huế, (số 4), tr.69-77 33 Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 34 Bửu Ý (2009), “Người Huế, anh ai?”, Tạp chí sơng Hương, số 188 (tháng 10) II Website 35 Nguyên Anh (2012), “Vấn đề hội nhập văn hóa Phật giáo Thuận Hóa”, tapchivanhoaphatgiao.com, 20/08/2016 89 36 Vân Anh (2005), “Buồn vui chuyện nhà văn viết kịch phim”, giaitri.vnexpress.net, 10/06/2016 37 Nguyễn Phúc Vĩnh Ba (2005), “Đọc “27 truyện ngắn” Quế Hương”, www.art2all.net, 22/04/2016 38 Nguyễn Thị Bình (2015), “Trần Thùy Mai – Một bút giàu phong vị Huế”, text.123doc.org, 20/10/2015 39 PGS.TS Đinh Trí Dũng (2016), “Mạch trữ tình truyện ngắn hệ nhà văn sau 1975”, www.nhandan.com.vn, 15/08/2016 40 Tiến Đạt, “Tính cách người Huế”, www.bachhac.net, 10/02/2016 41 Trần Kiêm Đoàn (2004), “Vài nét sắc văn hóa Huế”, www.trankiemdoan.net, 25/08/2015 42 Bùi Minh Đức (2005), “Bản sắc người xứ Huế”, www.ykhoahuehaingoai.com, 25/08/2015 43 Trần Hoàng, “Về nét đẹp phong thái người xứ Huế”, daotao.vtv.vn, 06/07/2016 44 Quế Hương (2010), “Gió đâu?”, tuoitre.vn, 12/07/2016 45 Lê Thị Hường, “Truyện ngắn Quế Hương – giới “nỗi buồn ấm áp””, Tạp chí non nước, số 190, vannghedanang.org.vn, 10/06/2016 46 Thúy Nga (2004), “Quế Hương: Cuộc đời đua dài”, tuoitre.vn, 10/06/2016 47 Việt Nhi (2011), “Truyện cho thiếu nhi Quế Hương nhìn từ góc độ giáo dục học trẻ em”, yume.vn, 10/10/2015 48 Nguyễn Khắc Phê (2009), “Như gọi người Huế”, Tạp chí sơng Hương, tapchisonghuong.com.vn, 10/02/2016 49 Nguyễn Minh Sơn (2002), “Nhà văn Quế Hương: Để người hiểu khó lắm!”, nld.com.vn, 15/09/2015 50 Trần Đình Sử (2012), tượng Biểu hệ thống văn hóa, tapchisonghuong.com.vn, 11/05/2016 51 Thanh Tân (2013), “Nhà văn Quế Hương: Chưng cất nỗi buồn ấm áp”, www.baodanang.vn, 06/06/2015 90 52 Trần Hạ Tháp (2013), “Chất giọng Huế có sắc thái? Một quan niệm truyền thống”, khoahocnet.com, 10/07/2016 53 Trần Ngọc Thêm (2014), “Khái luận văn hóa”, www.vanhoahoc.vn, 06/06/2015 54 Theo Tuổi trẻ (2004), “Quế Hương – người đàn bà viết”, giaitri.vnexpress.net, 10/10/2015 55 Đặng Thị Tuyết (2015), Biểu tượng văn hóa thơ Mai Văn Phấn, Đề tài Nghiên cứu khoa học ngành Ngữ văn, Trường Đại học Thái Nguyên, maivanphan.vn, 18/01/2016 56 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2010), “Phê bình cổ mẫu cổ mẫu nước văn chương Việt Nam”, www.vanhoanghean.com.vn, 28/02/2016 57 Nguyễn Thị Yến (2004), “Quế Hương - Khắc khoải đằm thắm”, www.art2all.net, 16/10/2015 91 ... niệm nghệ thuật người giới nhân vật Chương 2: Dấu ấn văn hóa truyện ngắn Quế Hương nhìn từ ngơn ngữ hệ biểu tượng Chương 3: Dấu ấn văn hóa truyện ngắn Quế Hương nhìn từ khơng, thời gian, kết cấu... dấu ấn chị văn đàn Việt Nam 2.2 Những nghiên cứu có đề cập đến dấu ấn văn hóa truyện ngắn Quế Hƣơng Những nghiên cứu có đề cập đến dấu ấn văn hóa truyện ngắn Quế Hương bàn đến nhận xét ngắn khái... 100 truyện ngắn, Quế Hương có chổ đứng định văn học Việt Nam lan phận văn học hải ngoại 1.4 Tuy nhiên, truyện ngắn chị chưa nhiều người tìm hiểu, khai thác, đặc biệt dấu ấn văn hóa truyện Quế Hương

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan